7. Bố cục luận văn
1.3.1. Thái độ của các giai cấp, tầng lớp ở Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam
Trớc thách thức của lịch sử, vận mệnh mất còn của mỗi dân tộc ở khu vực
Đông á phụ thuộc rất lớn vào thái độ của lực lợng cầm quyền và các tầng lớp
nhân dân.
Lúc bấy giờ, lực lợng cầm quyền ở Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam đều là đại biểu của chế độ phong kiến. Lực lợng này từ rất sớm đã thấy đ- ợc mối đe doạ của chủ nghĩa t bản phơng Tây. Bởi vậy, họ chủ trơng thực hiện chính sách đóng cửa nhằm hạn chế sự xâm nhập từ bên ngoài vào để bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nớc. Chính sách đóng cửa đợc duy trì trong một thời gian dài dẫn đến nền kinh tế trong nớc bị ngng bế, suy sụp, đời sống nhân dân giảm sút, mâu thuẫn xã hội gia tăng. Hơn nữa, chính sách đóng cửa trong thời kì cận thế với sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa t bản và nền văn minh công nghiệp, đã cản trở quy luật phát triển chung của lịch sử và tạo cớ để chủ nghĩa thực dân phơng Tây đòi mở cửa để giao thơng và tấn công xâm lợc. Nền độc lập của mỗi nớc đứng trớc nguy cơ bị thôn tính. Đối với giới cầm quyền, mất nớc đồng nghĩa với mất quyền lực, địa vị, của cải, bổng lộc. Trớc tình thế đó, trong lực lợng cầm quyền ở mỗi nớc diễn ra cuộc đấu tranh nội bộ khi âm thầm, lúc công khai nhng không kém phần gay gắt. Nhìn chung, lực lợng cầm quyền phân chia thành hai phái là phái chủ chiến và phái chủ hoà. Ngoại trừ một số nhân vật đầu lãnh và một số thành viên trung thành tuyệt đối, thành phần lực lợng từng phái có sự tăng giảm tuỳ từng theo thời điểm do sự biến đổi của thời cuộc. Trớc năm 1854, đa số lực lợng trong giới cầm quyền ở Nhật đều thuộc phái chủ chiến, kể cả Nhật Hoàng và các lãnh chúa ở một số han miền Tây và miền Tây Nam, nơi có sự tiếp xúc sớm hơn với những giá trị của nền văn minh phơng Tây và có nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh. Thất bại trong hai cuộc đụng đầu quân sự giữa lực lợng chủ chiến ở các han Satsuma và Choshu với thực dân Anh, Pháp, Hà Lan làm cho nhiều ngời tỉnh ngộ - nếu quyết chiến trong khi so sánh lực lợng quá chênh lệch thì nhất định sẽ mất độc lập dân tộc. Tơng tự, cuộc tranh biện giữa phe chủ hoà và phe chủ chiến ở Trung Quốc cũng chỉ lắng xuống khi quân triều đình thất bại trong hai cuộc Chiến tranh Thuốc phiện với
quân đội phơng tây và một lần với quân đội Nhật đã đợc lột xác sau Duy Tân Minh Trị. Tình hình ở Việt Nam cũng không khác gì so với Trung Quốc. Có điều, nếu ở Nhật Bản, chủ trơng Hoà là hoà sách lợc, hoà trong tâm thế chủ động nhằm tạo ra và tranh thủ thời gian hoà bình quý báu để cải cách và duy tân đất nớc, để quốc phú, cờng binh, tiến tới đòi lại chủ quyền và độc lập toàn vẹn; thì ở Trung Quốc và Việt Nam, chủ trơng hoà với giặc chủ yếu xuất phát từ thái độ lo sợ và cúi đầu trớc sức mạnh của phơng Tây, mơ hồ về kẻ thù, hi vọng thoả
hiệp, tiến tới “xin giặc rủ lòng thơng” (Trần Dân Tiên) để đòi lại đất đai và chủ
quyền đã mất. Tự Đức là đại diện tiêu biểu của kiểu hoà này ở Việt Nam. Còn
lực lợng hoà sách lợc trong phe chủ hoà là “nh sao buổi sớm” (Nguyễn Trãi).
Riêng ở Thái Lan, một nớc quân chủ thần quyền, vua có uy quyền to lớn và đợc các thần dân - Phật tử tin tởng và phục tùng, tình hình có những nét riêng biệt hơn. Trớc sự đe doạ và nguy cơ xâm lợc của phơng Tây, cuộc đấu tranh trong giới cầm quyền (Hoàng gia, quý tộc) không tới mức chiến hay hoà mà chỉ chia thành hai phe bảo thủ và cải cách. Vua và đa số hoàng gia, quý tộc sớm nhận thức đợc quy luật phát triển, điều kiện và yêu cầu của đất nớc, nên chủ trơng mở cửa với phơng Tây, nhân nhợng quyền lợi của đất nớc để bảo toàn nền độc lập, lợi dụng vị thế nớc đệm và đờng lối ngoại giao thực tế uyển chuyển để hoá giải nguy cơ. Lực lợng này hợp thành phe cải cách. Một số quý tộc và cả hoàng gia, do nhiều lí do, tạo thành phái bảo thủ chống đối lại việc mở cửa và canh tân đất nớc. Sự phân hoá của lực lợng cầm quyền lúc bấy giờ, đặt trong truyền thống chính trị phơng Đông, có ảnh hởng rất lớn đến các lực lợng xã hội còn lại.
Nếu tại Nhật Bản, ban đầu phe chủ hoà để canh tân đất nớc không đợc cả Hoàng đế, nhiều lãnh chúa và samurai ủng hộ, thì càng về sau lực lợng này càng đông đảo với sự hậu thuẫn của tầng lớp thơng nhân giàu có, đông đảo
samurai và đa số nông dân. Cuối cùng, Hoàng đế đã đứng về phía họ. Từ “Tôn
vơng, nhợng Di” (Sonojoy) chuyển sang “Tôn vơng, đảo Mạc”. Lật đổ Mạc phủ, ủng hộ thiên hoàng, tức là ủng hộ phe cải cách, do đội ngũ samurai cấp
Tây”. Còn Trung Quốc và Việt Nam, với tình trạng độc tôn Nho giáo và chính sách đóng cửa, trình độ nhận thức, sự hiểu biết về thế giới bên ngoài từ vua đến quan, từ quan đến dân còn rất hạn chế. Điều này dẫn đến khi đứng trớc điều kiện lịch sử mới, một kẻ thù mới, đa số nhân dân vẫn thực hiện phơng thức ứng
xử truyền thống và bản năng là “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”. Yêu nớc đối
với họ chỉ có thể là đánh giặc tới cùng khi Tổ quốc bị xâm lăng. Vì thế, lực lợng chủ chiến có sự hậu thuẫn đông đảo là lực lợng nông dân ở làng xã và các tầng lớp khác trong xã hội. Phong trào kháng chiến sục sôi sau khi thực dân Pháp nổ súng ở Đà Nẵng. Đặc biệt, từ khi triều đình nhà Nguyễn không đứng về phía nhân dân kháng chiến, mà quy thuận kẻ thù, thì nhân dân, dới sự lãnh đạo của
phe chủ chiến quyết đánh cả phong kiến lẫn thực dân: “Phen này quyết đánh
cả triều lẫn Tây”. Còn ở Trung Quốc, từ “Phản Thanh, phục Minh”, nhân dân
chuyển sang khẩu hiệu “Phản Thanh, diệt Dơng”. Tại Thái Lan, xu hớng ủng
hộ phe cải cách do các vua dòng Rama kế tiếp nhau đứng đầu vẫn là dòng chảy chủ yếu. Lực lợng cải cách đợc sự hậu thuẫn chắc chắn của thơng nhân cỡ bự (ngời Hoa), trí thức tiến bộ, mà đặc biệt là trí thức Tây học, s sãi cùng đa số thần dân theo đạo Phật luôn có lòng tin về một tơng lai tốt đẹp khi sống vị tha, thuận hoà nơi trần thế.
Nh vậy, thái độ của các giai cấp tầng lớp ở một số nớc Đông á trớc nguy cơ
mất còn của dân tộc đã chứng tỏ, việc hóa giải thách thức lịch sử khi vận mệnh dân tộc đứng trớc sự tồn vong là hết sức phức tạp và nan giải. Để có một thái độ đúng trớc những biến đổi của thời cuộc lúc bấy giờ đòi hỏi rất nhiều yếu tố, trong đó truyền thống lịch sử văn hoá, tiền đề kinh tế, chính trị và t tởng, trình độ trí tuệ của dân tộc, bao gồm cả quan trí và dân trí là hết sức quan trọng. Thái độ đúng là biểu hiện của nhận thức đúng, t duy đúng, là cơ sở của hành động đúng nhằm hớng tới một kết quả tốt đẹp hơn, né tránh đợc những hệ luỵ đau buồn dai dẳng của lịch sử.
1.3.2. Sự phân hoá của lực lợng trí thức và sự xuất hiện của tầng lớp tríthức canh tân ở một số nớc Đông á