Phát huy vai trò của trí thức nhân tố quyết định đối với sự phát triển

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 129 - 130)

7. Bố cục luận văn

3.3.2. Phát huy vai trò của trí thức nhân tố quyết định đối với sự phát triển

triển nhanh và bền vững trong khu vực

Tri thức và trí thức là những yếu tố quan trọng trong việc phát triển xã hội và hội nhập. Thế kỉ văn minh, kinh tế kỹ thuật cần đến khoa học. Tốc độ phát

triển của những con rồng châu á đều cho chúng ta bài học về sự u thắng nhờ trí

thức khoa học. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc trong giai đoạn chống chủ nghĩa thực dân thắng lợi đã khép lại một chặng đờng đấu tranh. Bớc ngoặt mới của lịch sử đang đặt ra cho những quốc gia vừa giành đợc độc lập không đợc ngủ quên trên chiến thắng, phải mau chóng tự xoa dịu vết thơng chiến tranh, nỗ lực học hỏi nắm bắt đợc những tri thức thuộc nhiều lĩnh vực để tạo nên tốc độ phát triển và sự phát triển hội nhập thế giới. Để “biến chiến trờng thành thị tr- ờng”, biến kẻ thù thành đối tác hợp tác làm ăn trên cơ sở cùng có lợi, cần xoá nhanh hằn thù trong t tởng nh cách ứng xử của ngời Nhật với Hoa Kì sau sự kiện Hiroshima và Nagasaki tháng 8/1945. Thời đại chúng ta rất cần có một đội ngũ trí thức tài năng không chỉ về lí thuyết mà còn cả về thực tiễn, không chỉ về thực hành kỹ thuật thuần tuý mà còn là năng lực tổ chức và lãnh đạo

quốc gia. Đây là vấn đề không chỉ khu vực Đông á mà mọi quốc gia trên thế

giới đều nhìn nhận đợc. Tuy nhiên, vấn đề lại là ở việc đào tạo, sử dụng và phát huy đội ngũ trí thức này phải tiến hành cụ thể nh thế nào là việc khó khăn và mới mẻ ở nhiều nớc, nhất là những nớc có xuất phát điểm tháp và trải qua chiến

tranh kéo dài. Thực tế ở Đông á cho thấy quốc gia nào xử lí tốt vấn đề này thì

phát triển nhanh, bền vững và ngợc lại.

Thành công của công cuộc cải cách của Nhật Bản và Thái Lan thời cận đại đã cho thấy tầm quan trọng to lớn việc đào tạo và trọng dụng đội ngũ trí thức -

nhân tài. Đây là bài học thiết thực đối với công cuộc công nghiệp hóa hiện đại

hóa của mỗi quốc gia trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức và toàn cầu hóa hiện nay. Nhà nớc ta, và một số các quốc gia khác đã xác

định rõ việc đào tạo và phát triển khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu

nhng nh vậy vẫn còn cha đủ. Hiện nay, Việt Nam và một số các nớc khác trong khu vực vẫn cha có chiến lợc cán bộ, chiến lợc đào tạo và sử dụng trí thức - nhân tài hợp lí. Nếu thiếu đội ngũ nhân tài hùng hậu, phát huy tốt năng lực trong nhiều lĩnh vực trớc hết là khoa học công nghệ, kinh tế thơng mại và lãnh đạo quản lí thì chiến lợc phát triển bền vững rút ngắn khoảng cách tụt hậu thật khó đạt đợc mục tiêu đề ra.

Điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng khi ở Đông á xu thế hợp tác phát

triển đang diễn ra hết sức năng động nhng cũng có sự cạnh tranh quyết liệt, sự chênh lệch về trình độ giữa các nớc, đặc biệt là những nớc đi sau (later comers) nh Việt Nam, Lào, Cămpuchia và Mianma. Nhằm phát huy một cách tối đa những thế mạnh vốn có ở mỗi quốc gia và cả khu vực, khắc phục đợc nhợc điểm để hội nhập phát triển rất cần phải có đội ngũ trí thức tinh hoa đợc đào tạo bài bản giỏi về trình độ năng lực chuyên môn, khả năng lãnh đạo quản lí, có lòng yêu nớc nồng nàn và khát vọng vơn lên cùng dân tộc.

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 129 - 130)