7. Bố cục luận văn
1.2.1. Chủ nghĩa thực dân phơng Tây tăng cờng “gõ cửa” và thực hiện
Sự phát triển của chủ nghĩa t bản Âu - Mĩ nửa đầu thế kỉ XIX, không chỉ làm cho nhu cầu về thị trờng thuộc địa của chủ nghĩa t bản tăng vọt, mà còn thức đẩy sự cạnh tranh giành thuộc địa giữa các cờng quốc t bản ở các khu vực
trên thế giới, trong đó có khu vực Đông á. Các nớc phơng Tây đã không ngần
ngại gõ cửa và đe doạ sử dụng vũ lực, thực hiện chiến tranh xâm lợc hòng giành u quyền thơng mại và cớp đoạt nhanh chóng thuộc địa ở Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam.
Với vị trí quan trọng ở Đông Bắc á về chiến lợc, là trạm dừng chân không
thể thiếu để từ đó toả ra chiếm đoạt thị trờng Trung Quốc và Thái Bình Dơng, Nhật Bản trở thành đối tợng chinh phục của nhiều nớc t bản Âu - Mĩ. Ngoại tr- ởng Mĩ John Quicy Adams từng tuyên bố: “Sứ mệnh của các quốc gia cơ đốc giáo là mở cửa Nhật Bản và Nhật Bản phải đáp ứng yêu cầu đó [69; 90]. Đầu thế kỉ XIX, nhiều tầu buôn và chiến hạm của Nga, Anh, Hà Lan, Mĩ đến Nhật
thông thơng với thế giới bên ngoài. vào năm 1844, Hoàng đế Hà Lan là Wiliam đệ nhị gửi th yêu cầu Mạc phủ Tokugawa phải thay đổi chính sách đối ngoại để tránh lập lại bài học sai lầm từ Trung Quốc trong Chiến tranh Thuốc phiện. Năm 1846, Tổng thống Mĩ J.K. Polk phái một đội tầu chiến gồm hai chiếc đến cảng Uganda (Phố Hạ) yêu cầu Nhật mở cửa thông thơng nhng không thành. Tiếp đó, Mĩ rồi Hà Lan, Nga, Anh vẫn tiếp tục gây sức ép với chính quyền Edo. Mạc phủ, một mặt vẫn duy trì chính sách toả quốc nhng có điều chỉnh, nh bãi bỏ lệnh đánh đuổi tàu thuyền ngoại quốc và cho phép chính quyền cung cấp than, củi, nớc ngọt, thực phẩm cho tàu thuyền ngoại quốc khi các tàu này đến Nhật Bản, mặt khác, vẫn tăng cờng khả năng phòng thủ bờ biển và bảo vệ cho Edo. Tuy nhiên, việc xâm nhập của các tàu ngoại quốc vào các cảng của Nhật Bản nh Lu Cầu, Nagasaki, Hakodate, Shimoda trở nên tờng xuyên hơn và các lãnh chúa cũng không sẵn sàng chống lại các đoàn tàu phơng Tây khi thâm nhập vào cảng biển Nhật Bản. Năm 1853, Đô đốc M.C Perry đa 4 tàu chiến với những cỗ máy chạy bằng hơi nớc khổng lồ và có khả năng chạy ngợc chiều gió vào cảng Uraga (Tokyo) khiến một bộ phận giới cầm quyền và dân chúng Edo vô cùng hoảng sợ. Bốn chiến hạm của Mĩ đã đa ra 3 yêu cầu cơ bản buộc chính quyền Edo phải kí Hiệp ớc Kanagawa. Hiệp ớc này chấm dứt 215 năm duy trì chính sách toả quốc của Mạc phủ Tokugawa và mở ra thời kì Nhật Bản mở cửa với hàng loạt các nớc phơng Tây khác thông qua các điều ớc đợc kí kết với Nga, Hà Lan, Anh, Pháp. Việc kí kết các điều ớc với bên ngoài là cố gắng cuối cùng của chính quyền Mạc phủ trong việc duy trì thế chủ động về ngoại giao, nhng nó cũng chứng tỏ sự bất lực tơng đối của chính quyền Edo đối với sức ép từ bên ngoài và là tiền đề gây ra những bất ổn bên trong đe doạ tuổi thọ của chính quyền Mạc phủ cũng nh nền độc lập của nớc này. J.E. Hoare hoàn toàn có lí khi cho rằng việc kí các bản hiệp ớc đã đa Nhật Bản đến cuộc khủng hoảng nhng không còn sự lựa chọn nào khác bởi vì nó cha đủ mạnh để chống lại phơng Tây [69; 96]. Các cuộc đụng độ với phơng Tây ở Kagoshima (Sasuma) năm 1863, ở Shimonoseki (Choshu) năm 1864 chứng tỏ thuyết phục điều đó. Trong Nhật
Bản quá khứ và hiện tại, tác giả Edwin O. Reischeur nhận định: “Họ đã rút ra ngay đợc một bài học về chứng tỏ một khả năng lạ lùng trong việc định h- ớng lại cách t duy, họ từ bỏ mọi ý tởng duy trì một chính sách biệt lập hẹp hòi và bắt tay tức khắc vào việc học hỏi các kỹ thuật chiến tranh đã làm cho ph- ơng Tây trở nên mạnh mẽ nh vậy” [69; 154]. Biết rút ra ngay bài học kinh nghiệm để sửa chữa kịp thời là điều kiện rất quan trọng để chuyển nguy thành an, chuyển bại thành thắng.
Cũng nh Nhật Bản, ở Trung Quốc lúc bấy giờ, chính quyền Mãn Thanh thực thi chính sách đóng cửa tuyệt giao với bên ngoài để tự vệ, nhng điểm khác ở đây là tính tuyệt đối của nó. Họ ra lệnh phong toả các vùng duyên hải và cấm buôn bán với ngời ngoại quốc. Chính sách này trái ngợc với mong muốn của chủ nghĩa t bản phơng Tây mà tiêu biểu là các cờng quốc Anh, Pháp, Mĩ đang tham vọng xâm chiếm thị trờng khổng lồ Trung Quốc nhanh và nhiều hơn nữa.
Để mở cửa thị trờng đầy tiềm năng này, thực dân Anh dùng thuốc phiện làm
chìa khoá. Thuốc phiện là mặt hàng đã có mặt ở thị trờng Trung Quốc từ thế kỉ
XVII. Anh quốc thông qua công ty Đông ấn, Mĩ thông qua Thổ Nhĩ Kì, còn
Nga qua vùng Trung á, tuồn thuốc phiện vào Trung Quốc để đổi lấy trà xanh
và tơ lụa. Việc buôn bán thuốc phiện đã làm cho kinh tế Trung Quốc sa sút nghiêm trọng, bạc trắng chảy ra nớc ngoài ngày càng nhiều và đặc biệt là gây ra những vấn nạn nghiêm trọng về xã hội. Từ quan lại thơng gia, nhân sĩ đến binh lính và những ngời lao động nghèo khổ cũng nghiện hút thuốc phiện. Quan lại tham ô hà hiếp dân, tiếp tay cho bọn buôn thuốc phiện để hởng lợi. Binh lính hút sách nên tinh thần chiến đấu trở nên bạc nhợc. Ngời dân lao động và gia đình đói khổ vì có ngời nghiện hút. Thuốc phiện huỷ hoại đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân và thúc đẩy Trung Hoa đứng trớc nguy cơ bị nô dịch. Theo Tôn Thiết, trớc năm 1840, ngời Anh đã chuyển vào Trung Quốc hơn 400.000 thùng thuốc phiện và thu của Trung Quốc chừng 300 - 400 triệu đồng bạc trắng [69; 241]. Nhận thức đợc thảm hoạ khôn lờng đó, năm 1838, chỉ trong vòng 3 tháng, Lâm Tắc Từ đã ba lần dâng tấu lên vua Đạo Quang xin đợc
nghiêm trị những ngời nghiện thuốc phiện và triệt phá các con đờng vận chuyển thuốc phiện vào Trung Quốc. Phong trào chống thuốc phiện ở Quảng Châu do
Lâm Tắc Từ khởi xớng đầu năm 1839 đợc nhân dân hết sức ủng hộ. Ông ra lệnh
thiêu huỷ hơn 20.000 thùng thuốc phiện, phong toả các thơng điếm ở Anh và tìm nhiều biện pháp ngăn chặn việc trao đổi buôn bán thuốc phiện giữa thơng nhân Anh và Trung Quốc. Phong trào chống thuốc phiện ở Quảng Châu trở thành đốm lửa thức tỉnh tinh thần dân tộc của ngời Trung Quốc, nhng cũng tạo
cớ để ngời Anh can thiệp quân sự vào đế quốc phong kiến lớn nhất châu á.
Tháng 6 năm 1840, chính phủ Anh phát động chiến tranh xâm lợc Trung Quốc.
Hạm đội Anh do Charler Ellewart (Saclơ Enliớt) chỉ huy với 4000 binh lính (sau
bổ sung thành 15000) và 540 khẩu pháo từ ấn độ kéo tới vùng biển Quảng
Đông thực thi cuộc Chiến tranh Thuốc phiện lần thứ nhất (1840 - 1842). Đại bác và chiến hạm của một cờng quốc t bản đã nhanh chóng quật ngã quân đội của gã phong kiến khổng lồ Trung Quốc. Nền văn minh phong kiến Hoa Hạ đã không thể chống đỡ nổi sức mạnh của nền văn minh công nghiệp. Bởi vậy, triều đình Mãn Thanh nhanh chóng phải kí hiệp ớc Nam Kinh cắt Hồng Công, bồi th- ờng chiến phí 21 triệu bảng, mở 5 cửa khẩu: Quỳ Châu, Phúc Châu, Hạ Môn, Ninh Ba, Thợng Hải cho ngời Anh thông thơng, cho phép ngời Anh đợc lập lãnh sự quán tại đó, thơng nhân Anh có quyền giao dịch buôn bán ở các cửa khẩu thông thơng; Việc quy định thuế xuất nhập khẩu của hải quan của phải đợc bàn bạc với Anh. Một năm sau, Trung Quốc phải kí Điều ớc Hổ Môn, tiếp tục giành cho Anh nhiều đặc quyền mới nh quyền lãnh sự tài phán, quy chế tối huệ quốc một chiều giành cho nớc ngoài. Hiệp ớc Nam Kinh mở màn cho việc triều đình Mãn Thanh phải kí một loạt hiệp ớc bất bình đẳng với Pháp, Mĩ, chấp nhận mở cửa và công nhận quyền tham gia buôn bán của thơng gia nớc ngoài tại Trung Quốc. Tiếp đó, vào các năm từ 1856 - 1860, đợc sự hậu thuẫn của Nga và Mĩ, lợi dụng lúc nhà Thanh đang phải đối phó với giặc Khăn Vàng, Anh, Pháp đòi gia tăng điều kiện mới trong hiệp ớc Nam Kinh và lấy đó làm điều kiện để mặc cả với Mãn Thanh khi tham gia đàn áp khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc. Lấy
cớ việc tàu Arao của Anh bị thuỷ quân Trung Quốc bắt giữ và một số nhà truyền giáo ngời Pháp bị giết, vào năm 1857, liên quân Anh - Pháp đánh chiếm Quảng Châu buộc triều đình Mãn Thanh kí hiệp ớc Thiên Tân bồi thờng chiến phí và nhân nhợng theo yêu cầu của kẻ thù. Cha chịu dừng lại, liên tục trong các năm 1859 - 1860, liên quân Anh - Pháp tiếp tục tấn công Thiên Tân và Bắc Kinh khiến vua Thanh phải chạy trốn và sau đó kí Điều ớc Bắc Kinh (10/1860) bồi thờng 8 vạn lạng bạc, mở thêm cửa biển Thiên Tân và cắt vùng biển Cửu Long cho Anh.
Các cuộc Chiến tranh Thuốc phiện lần 1, lần 2 ở Trung Quốc chứng tỏ chủ nghĩa t bản Âu - Mĩ dùng mọi thủ đoạn và không từ bỏ sử dụng vũ lực để mở cửa và nô dịch Trung Quốc. Sự thất bại của Trung Quốc Thiên triều trong hai cuộc chiến tranh chứng tỏ sự yếu thế của vũ khí, phơng tiện chiến tranh, kỹ thuật và trình độ tác chiến của binh lính nớc này so với phơng Tây. Thất bại trong chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895) đòi hỏi phải cải cách đất nớc toàn diện. Mất nớc từng phần đã rõ ràng nhng có dẫn đến mất nớc toàn phần hay không là câu hỏi mà cả dân tộc Trung Hoa đang nỗ lực tìm sự hoá giải.
So với Trung Quốc, sức ép của các nớc phơng Tây đối với Xiêm diễn ra khá sớm, ở mức độ tơng đối quyết liệt và liên quan trực tiếp đến nền độc lập của nớc này. Ngay từ năm 1628 - 1639, nớc này đã phải đối đầu với cuộc chiến tranh của liên quân Tây Ban Nha - Bồ Đào Nha với sự giúp đỡ của Hà Lan. Tiếp đó là các cuộc chiến Xiêm - Hà Lan (1864), Xiêm - Anh, Xiêm - Pháp (1867). Chính quyền Xiêm đã sớm phải nỗ lực rất nhiều để hoá giải sức ép từ bên ngoài nhằm duy trì nền độc lập của nớc mình. Bởi vậy, nớc này có bề dày kinh nghiệm hữu ích trong việc đối phó với sức ép đòi mở cửa của các nớc phơng
Tây. ở thế kỉ XVIII và đầu thế kỉ XIX, Xiêm có vẻ rảnh rang hơn trong cuộc
đối chọi với phơng Tây do các nớc t bản Âu - Mĩ đang vớng bận tiến hành các cuộc cách mạng t sản và đối phó với các cuộc chiến tranh của Napôlêông. Từ giữa thế kỉ XIX, vơng quốc Xiêm đứng trớc những thách thức mới. Làn sóng
chấp quyết liệt giữa các cờng quốc t bản mà đặc biệt là Anh và Pháp. Việc Anh chiếm đợc khu vực xung quanh Pênang trên bán đảo Mã Lai và xâm lợc Miến Điện (1824 - 1826; 1851 - 1853) đe doạ biên giới phía Nam và phía Tây Xiêm. Hơn thế nữa, việc pháp chiếm Nam Bộ Việt Nam, biến Campuchia thành xứ bảo hộ (1863) đã đặt biên giới phía Đông Xiêm trớc tình trạng báo động. Từ năm 1845, các hạm đội Anh tăng cờng hoạt động trên sông Mênam, đe doạ trực tiếp đến thủ đô Bangkok. Đầu năm 1855, Anh cử một phái đoàn do thống đốc Hồng Công John Bowring dẫn đầu đến thăm nớc này, nhằm mục đích buộc Xiêm phải mở cửa thị trờng cho t bản Anh và tỏ ý sẽ sử dụng vũ lực nếu yêu cầu này không đợc chấp thuận. Để cứu vãn nền độc lập, Xiêm buộc phải nhún mình kí hiệp ớc (18/4/1855) với nhiều nhân nhợng quan trọng. Tiếp đó, vào năm sau, tr- ớc sức ép của Mĩ và Pháp, Xiêm buộc phải kí với hai nớc này các bản hiệp định tơng tự đã kí với Anh trớc đó. Không bỏ lỡ cơ hội, một loạt các nớc phơng Tây khác nh Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Phổ đã lần lợt kí kết các hiệp định với Thái Lan vào các năm 1858, 1859, 1860, 1862. Việc phải kí một loạt hiệp định bất bình đẳng với các nớc t bản phơng Tây chứng tỏ độc lập chủ quyền của nớc này đang bị đe doạ nghiêm trọng, hoà hoãn và nhân nhợng với kẻ thù là ph- ơng cách tạo khoảng thời gian hoà bình để tính kế lâu dài. Điều này có lẽ là
điểm chung của các nớc Đông á nh Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan và Việt
Nam lúc bấy giờ.
Cũng giống nh Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam sớm bị chủ
nghĩa t bản phơng Tây nhòm ngó. ảnh hởng của t bản pháp và văn minh phơng
Tây là một trong những nhân tố quan trọng giúp nguyễn ánh đoạt đợc vơng
quyền trên toàn cõi nớc Nam vào năm 1802. Chính sách đóng cửa và cấm đạo của các vua triều Nguyễn kế tiếp Gia Long nh Minh Mạng (1820 - 1840), Thiệu Trị (1840 - 1848) tạo cớ để thực dân Pháp gây sức ép và đe doạ dùng vũ lực thực hiện mục tiêu xâm lợc của mình vào nớc ta. Bởi vì, chính C. Gosselin, một võ quan Pháp đã thẳng thắn thừa nhận: “Sự thật thì các nhà truyền giáo chỉ là lí do của những hành động của chúng ta chống lại An Nam mà thôi [59; 207]. Sau
khi bị Anh gạt ra khỏi ấn Độ (1822), thực dân Pháp càng đặc biệt quan tâm đến Việt Nam. Các năm 1822, 1825, Pháp cho tàu chiến vào Đà Nẵng đòi triều đình Huế thả giáo sĩ và đòi tự do buôn bán. Năm 1843, một năm sau khi Anh quốc giành đợc ảnh hởng đáng kể ở Trung Quốc, một quan chức hàng đầu của Pháp cho rằng, nớc Pháp phải có hai cái bảo đảm ở Viễn Đông là vùng biển Trung Hoa và Việt Nam [59; 208]. Năm 1845, hai tàu chiến Pháp vào thị uy ở cửa biển Đà Nẵng. Hai năm sau, hai tàu chiến Pháp tiếp tục vào Đà Nẵng hăm doạ. Nghiêm trọng hơn, vào tháng 4 năm 1847, tàu chiến Pháp tiến vào Đà Nẵng và bắn chìm 5 chiến thuyền của triều đình Huế [101; 32 - 35]. Những vấn đề nội bộ nh cuộc cách mạng 1848 và sự thiết lập đế chế II của Napôlêông Bônapác làm chậm quá trình xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp. Sau khi liên minh với Anh, Mĩ buộc triều đình Mãn Thanh phải kí hiệp ớc Thiên Tân (27/6/1858), Pháp kéo quân viễn chinh từ chiến trờng Trung Quốc xuống đánh chiếm Việt Nam. Ngày 31 tháng 8 năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận tại cửa biển Đà Nẵng. Lực lợng Pháp với 2500 quân và 13 tàu chiến do Phó Đô Đốc R. de Genouilly chỉ huy. Quân Tây Ban Nha chỉ có 450 tên và một tàu chiến do đại tá Lanzarotte chỉ huy [101; 35]. Rạng sáng ngày 1 tháng 9, không chờ quân triều đình trả lời tối hậu th, liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã nã hàng trăm quả đại bác lên đất liền và đánh chiếm bán đảo Sơn Trà mở đầu quá trình
xâm lợc Việt Nam kéo dài trong vòng một phần t thế kỉ. Kể từ đó, Tự Đức lại
chọn giải pháp nhợng đất cầu hoà để tập trung vào việc đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân trong nớc và bảo vệ vơng triều nên trợt dài trên con đờng đầu hàng. Nh vậy, nửa đầu thế kỉ XIX, tình hình chính trị Việt Nam lẽ ra đi vào thế ổn định với quá trình củng cố vơng triều mạnh mẽ của nhà Nguyễn, nhng lại rơi vào tình thế chứa đựng nhiều sự bất ổn, do sự bất cập của đờng lối đối nội và đối ngoại của triều đình gây ra. Những bất ổn này phát sinh ra nhiều hệ luận