Nghĩa, tác động của phong trào cải cách

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 102 - 107)

7. Bố cục luận văn

2.4.3. nghĩa, tác động của phong trào cải cách

Sau hơn một thế kỉ nhìn lại phong trào cải cách ở các nớc Đông á nửa cuối thế kỉ XIX, với độ lắng đọng của thời gian, giúp chúng ta có một cái nhìn khách quan hơn, đầy đủ hơn về ý nghĩa lịch sử của phong trào.

Đối với khu vực Đông á, phong trào cải cách có ý nghĩa hết sức lớn lao.

Trong bối cảnh nửa cuối thế kỉ XIX, khi chủ nghĩa t bản phơng Tây vơn tới sự phát triển cha từng có, với tiềm năng về kinh tế và tri thức hậu thuẫn, bằng sức mạnh vũ lực vợt trội, chủ nghĩa thực dân phơng Tây đang hoàn tất giấc mộng nô dịch phơng Đông. Đứng trớc hiểm họ cha từng có đó, các dân tộc

Đông á đã đứng dậy dũng cảm đối chọi với kẻ thù xâm lợc mới lạ bằng nhiều

biện pháp nh đấu tranh vũ trang, đấu tranh ngoại giao, cải cách canh tân tự c- ờng. Trong đó cải cách, canh tân tự cờng trở thành xu hớng phổ biến. Mặc dù phong trào cải cách chỉ thành công ở Thái Lan và Nhật Bản, nhng nó đã chứng tỏ đây là một xu thế mới trong việc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc ở khu vực. Đây là một con đờng hiện thực, một giải pháp khả thi và là phơng thức đối phó hữu hiệu nhất trớc hiểm hoạ thực dân phơng Tây [69; 387]. So với các phơng pháp, các con đờng bảo vệ độc lập truyền thống ở khu vực, thì con đờng cải cách là một đóng góp mới mẻ, lớn lao cả về lí luận và thực tiễn, tạo tiền đề thúc đẩy phong trào giành độc lập ở khu vực sau này.

Phong trào cải cách nửa cuối thế kỉ XIX của một số nớc Đông á đã góp

phần quan trọng đánh thức lòng yêu nớc, ý chí tự cờng, khát vọng độc lập, tự do, dân chủ. Nó cổ vũ mạnh mẽ cho việc đổi mới đất nớc theo hớng hiện đại và chống lại t tởng hủ bại, lạc hậu của chế độ phong kiến đã lỗi thời. Các nhà cải cách, trí thức canh tân đã từ bỏ lối t duy cũ, kiểu t duy Nho giáo, “kiểu t duy bám sát vào câu chữ của kinh điển, giải thích thực tiễn từ sách vở, phê phán

hiện tại và dự báo tơng lai bằng mô hình của quá khứ” [30; 101]. T duy Nho

giáo đồng nghĩa với chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa giáo điều. T duy đó lúc bấy giờ trói buộc sự phát triển của lịch sử. Bởi thế, t duy của các nhà cải cách là lối t duy mới xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, giải đáp những vấn đề mà thực tiễn đặt ra, trên cơ sở thế giới quan khoa học, biện chứng. Nó đã phá vỡ hình thù của

chủ nghĩa bảo thủ ở phơng Đông đợc củng cố từ phía Nho giáo và trở nên cực kì

kiên cố bởi sự cạnh tranh của ba tên lính ngự lâm già cỗi và ngoan cố. Đó là

chủ nghĩa giáo điều trong tri thức, chủ nghĩa quan liêu trong giới cầm quyền và chủ nghĩa bình quân trong nhân dân lao động. Với ý nghĩa đó, việc đề xớng con đờng cải cách để bảo vệ độc lập dân tộc và phát triển đất nớc của các nhà tri thức canh tân là kết quả của một cuộc đấu tranh tự lột xác, một cuộc cách mạng

trong t duy ở Đông á. đây thực sự là “một cuộc cách mạng văn hoá xã hội” [9].

Mặc dù thành công hay cha thành công, phong trào cải cách ở Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm và Việt Nam đã du nhập vào một mô hình phát triển mới theo hớng hiện đại hoá. Đó là một nhà nớc quân chủ lập hiến, là nền kinh tế công - thơng nghiệp phát triển trên cơ sở t liệu sản xuất bằng máy móc và nền sản xuất hàng hoá. Đó là một nền văn hoá giáo dục mới, kết hợp giữa các giá trị truyền thống với các giá trị văn hoá, văn minh phơng Tây, đề cao cá nhân và dân chủ, coi trọng khoa học kỹ thuật, coi trọng thực tiễn, đổi mới nội dung và phơng pháp giáo dục. Mô hình này dẫu đã đợc hiện thực hoá ở Nhật Bản, Xiêm để tạo nên những kì tích, hoặc cha đợc thực thi ở Việt Nam, Trung Quốc, thì cũng đã tạo ra một sự lựa chọn cơ bản về mô hình cho sự phát triển trong tơng lai của cả

khu vực. Cho đến nay, theo GS. Phạm Đức Dơng, nhiều nớc Đông á vẫn có

một thách thức trùm lên tất cả, mà cha có lời giải xác đáng, là tìm kiếm một mô hình phát triển phù hợp với thực tiễn mỗi nớc, trong trào lu chung của nhân loại [9].

Hơn thế nữa, với cuộc vận động cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX, ở Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam, thông qua tầng lớp trí thức canh tân, đã chủ động tiếp nhận có chọn lọc nhiều giá trị văn hoá t tởng và những thành tựu khoa học tiến bộ của phơng Tây. Từ đó, họ đã phê phán mạnh mẽ, có hệ thống và triệt để t tởng mô hình chính trị kinh tế xã hội phơng Đông, chỉ ra những hạn chế và sự bất ổn của mô hình này. Điều quan trọng nhất là thông qua quá trình giao lu và tiếp thu văn hoá Đông - Tây, nhiều giá trị văn hoá, t tởng, chính trị đ- ợc bổ sung làm giàu thêm nền văn hoá mỗi dân tộc, tạo điều kiện cho sự ra đời

của một nền văn hoá chính trị phơng Đông hiện đại. Hơn thế nữa, quá trình giao lu văn hoá Đông - Tây với cờng độ mạnh mẽ và sức hút lớn lao đó, đã nảy sinh

ra nhiều nhà văn hoá, t tởng Đông á xuất sắc nh Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa

Yukichi), Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu, Chulalongkorn hay Nguyễn Trờng Tộ,…

Phong trào cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam là một giải pháp mới, một con đờng hiện thực mới, để bảo vệ độc lập dân tộc chống lại sự xâm lợc của chủ nghĩa t bản phơng Tây. Vì vậy, nó góp phần tích cực cổ vũ phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân của các dân

tộc phơng Đông. Thành công của Nhật Bản và Thái Lan trong công cuộc cải

cách là bài học, là động lực tinh thần, để các nớc phơng Đông vừa khiêm tốn,

vừa tự tin vào sức mạnh của chính mình, trớc những thách thức của lịch sử.

* Tiểu kết chơng 2

Vào nửa cuối thế kỉ XIX, trong bối cảnh lịch sử quốc tế, khu vực và đất nớc

có nhiều biến động, thách thức lịch sử to lớn đối với mỗi nớc Đông á là bảo vệ

độc lập dân tộc trớc làn sóng xâm lợc của chủ nghĩa phơng Tây và phát triển đất nớc theo hớng cận đại hóa, t bản hóa, thông qua việc học tập văn minh phơng

Tây để phát triển hội lu cùng thời đại. Tầng lớp trí thức Đông á đã thức tỉnh

sớm hơn so với các lực lợng xã hội khác và thể hiện vai trò của mình trớc dân

tộc và thời đại.Họ đã đề xớng, sáng tạo ra t tởng và đờng lối để cải cách đất nớc

một cách toàn diện theo mô hình t bản chủ nghĩa, trên cơ sở t tởng dân chủ t sản. Đó là chế độ quân chủ lập hiến về chính trị; là công nghiệp hóa, cơ giới hóa và thơng mại hóa về kinh tế; là một nền giáo dục thực dụng, chú trọng đến việc truyền thụ tri thức khoa học kỹ thuật và nâng cao năng lực t duy độc lập của ngời học; một nền ngoại giao đa phơng hóa phục vụ cho nhu cầu bảo vệ, phát triển đất nớc với nhiều biện pháp hữu hiệu. Họ đã chuẩn bị tích cực điều kiện cần thiết để cải cách và lãnh đạo thực thi đờng lối cải cách một cách kịp thời, tạo thành một phong trào cải cách sâu rộng, mạnh mẽ ở hầu khắp khu vực

Đông á. Kết quả của phong trào là đã góp phần thức tỉnh xã hội, tạo tiền đề để một số nớc vừa giữ đợc độc lập, vừa đẩy nhanh tốc độ phát triển và trở thành

những hiện tợng lịch sử kỳ diệu nh Nhật Bản hoặc độc đáo nh Thái Lan. ý

nghĩa sâu sắc nhất của phong trào cải cách là sự thay đổi mang tính cách mạng của t tởng truyền thống, tạo tiền đề để phong trào giải phóng dân tộc và phát triển đất nớc trong khu vực có điều kiện tiến xa hơn và đạt đợc mục tiêu đề ra.

Về mặt hạn chế, do trí thức không phải là một giai cấp, nên đi với giai cấp nào nó phục vụ và đại diện cho giai cấp đó. Vì quyền lợi của giai cấp, của bản

thân, hoặc do những hạn chế lịch sử và thời đại, tầng lớp trí thức ở Đông á bị

phân hóa sâu sắc khi giải quyết những nhiệm vụ lịch sử đề ra cho từng nớc và cả khu vực. Trí thức bảo thủ xuất hiện đã chống phá phong trào cải cách quyết liệt và nhiều khi họ đã thắng trớc phe cải cách. Tuy nhiên, không thể lấy thành bại mà luận anh hùng, trí thức Nho sĩ với những phẩm chất vợt trội của mình và những hạn chế không thể tránh khỏi, đã thực sự là linh hồn của việc tìm ra một

mô hình phát triển phù hợp đối với mỗi nớc cũng nh cả khu vực Đông á. Với ý

nghĩa đó, vai trò của tầng lớp trí thức trong việc đề xớng t tởng cải cách và lãnh

Chơng 3

TRI THứC VớI Sự PHáT TRIểN CủA ĐÔNG á - MốI LIÊN Hệ GIữA QUá KHứ Và HIệN TạI

3.1. Nhận xét về vai trò của tầng lớp trí thức đối với phong trào cảicách ở một số nớc Đông á nửa cuối thế kỉ XIX

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 102 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w