7. Bố cục luận văn
2.2.1. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để cải cách
Trong bối cảnh bọn phong kiến bảo thủ hết sức lo sợ cả thù trong là phe cải cách và giặc ngoài là chủ nghĩa thực dân phơng Tây ráo riết gây sức ép chuẩn bị xâm lợc, lực lợng cải cách ở Trung Quốc, Xiêm và Việt Nam cũng đẩy nhanh quá trình chuẩn bị các điều kiện cần thiết để cải cách đất nớc khi thời cơ đến.
Về t tởng: Các chí sĩ có t tởng canh tân ở các nớc đều ra sức đả phá những quan niệm lạc hậu, bảo thủ của hệ t tởng phong kiến, phê phán mặt trái của xã hội đơng thời và đẩy mạnh việc truyền bá văn minh phơng Tây, giới thiệu t tởng cải cách dới nhiều hình thức. Một loạt các tác phẩm mang hơi thở nóng hổi của
khoa học kỹ thuật phơng Tây, của t tởng dân chủ t sản thời bấy giờ nh: Tứ châu
toàn th, Tân học ngụy kinh thảo của Trung Quốc, Lân thảo, Tây Dơng sự tình, Văn minh khai luận, Khuyến học, Bách nhất tân luận đợc các nhà t tởng cải cách xuất bản và phổ biến rộng rãi. T tởng của các nhà triết học khai sáng ph- ơng Tây đợc giới thiệu. Nhiều tờ báo của lực lợng cải cách xuất hiện nh tờ
Minh lục tạp chí (MRZ) của Minh lục xã năm 1874 có vai trò vô cùng quan trọng trong lịch sử khai sáng ở Nhật. Với số lợng báo phát hành kỷ lục là
105.984 số, tính trung bình là 3.200 tờ mỗi kỳ, hoặc tờ Dân gian tạp chí do
Fukuzawa sáng lập năm 1875 [79]. Nhiều học hội nối tiếp nhau ra đời. Đáng
chú ý nhất là “Hội trí thức Meirokusha” (Minh lục xã) (1873), tập hợp những
nhà t tởng canh tân lớn của Nhật Bản, tuyên truyền t tởng khai sáng hay 76 học
hội của Cờng học hội đợc thành lập ở 10 tỉnh và 31 thành phố của Trung Quốc
trong thời kỳ vận động Duy Tân [20; 279]. Bằng nhiều con đờng khác nhau, tân th, tân văn, báo chí tiến bộ đã vợt qua sự cấm đoán ngặt nghèo, vợt biên giới quốc gia để lan toả sang các nớc xung quanh nh Việt Nam, Thái Lan góp phần quan trọng thức tỉnh xã hội, tạo d luận, bổ sung hoàn thiện dần t tởng cải cách, phân hóa lực lợng bảo thủ và lực lợng trung gian, tăng cờng lực lợng cải cách.
Thắng lợi của phong trào cải cách tùy thuộc rất lớn vào so sánh lực lợng
giữa hai bên: cải cách và bảo thủ. ở giai đoạn tiền cải cách, lực lợng cải cách
còn rất mỏng chủ yếu là tự học, tự đào tạo và chuyển hóa. Do vậy, việc xây dựng lực lợng cải cách đợc các nhà canh tân hết sức chú trọng mà đặc biệt là việc đào tạo đội ngũ các nhà lãnh đạo cải cách. Gửi các thanh niên u tú đi đào tạo ở phơng Tây đợc coi là u tiên hàng đầu ở Nhật Bản, Thái Lan và Trung
Quốc. Chỉ tính riêng Nhật Bản, trong vòng 16 năm (1868 - 1874) nhà nớc đã cử
550 lu học sinh ra nớc ngoài học tập mà điểm đến chủ yếu là các nớc phơng Tây [45]. Con số này ở Thái Lan Chulalongkorn hay ở Trung Hoa thời Dơng Vụ cải cách cũng là rất đáng kể. Điều quan trọng là họ trở thành các nhân vật chủ chốt của phong trào cải cách sau khi du học trở về. Đó là hoàng tử Devawongse - Bộ trởng Ngoại giao Xiêm thông thạo nhiều ngoại ngữ, hay hoàng tử Danrong - Bộ trởng Nội vụ dới thời Rama V. Thực tế cho thấy, sự phát triển thắng lợi của
phong trào cải cách phụ thuộc rất nhiều vào các hạt nhân lãnh đạo của phong trào nh Chulalongkorn, Mongkut, Ito Hirobumi (Y Đằng Bác Văn), Phúc Trạch Dụ Cát, Khang Hữu Vi, Lâm Tắc Từ. Trong bối cảnh các nớc phơng Đông, vai trò của cá nhân luôn có sức cảm hóa và tập hợp lực lợng thật lớn lao. Vì thế, ảnh hởng của các nhà lãnh đạo nêu trên có sức hút không nhỏ đối với công cuộc tập hợp và xây dựng lực lợng cải cách. Việc xây dựng lực lợng của phái cải cách không chỉ là lực lợng chính trị mà còn là lực lợng vũ trang bởi cuộc đấu tranh giữa phái cải cách và phe bảo thủ thờng rất quyết liệt. Thắng lợi hay thất bại của phe cải cách liên quan mật thiết đến vấn đề lực lợng vũ trang họ đã chuẩn bị và xây dựng nh thế nào, kể cả trớc hay sau khi tiến hành cải cách.
Công cuộc cải cách bao giờ cũng vậy, đều đòi hỏi một tiềm lực tài chính khổng lồ. Phái cải cách ở Nhật chuẩn bị điều này khá tốt nhờ dựa vào thơng nhân, lãnh chúa ở các phiên Tây Nam. Phái cải cách ở Thái Lan dựa vào việc phát triển kinh tế thơng mại để tăng nguồn thuế bổ sung vào ngân sách quốc
gia. ở Trung Quốc và Việt Nam, sở dĩ phong trào cải cách diễn ra chậm chạp
hay không thể diễn ra đợc đều liên quan đến vấn đề tài chính.
Chuẩn bị các điều kiện để phát động cải cách hay đa phong trào cải cách phát triển tới một giai đoạn cao hơn có ý nghĩa hết sức quan trọng. Chuẩn bị tốt điều kiện cải cách là chiến thắng một nửa.