7. Bố cục luận văn
3.1.2. Những hạn chế
Những hạn chế của tầng lớp trí thức quy định mức độ thành bại của công cuộc cải cách, tức là nó chi phối vai trò mà lực lợng này thể hiện trên vũ đài
chính trị trong giai đoạn lịch sử giao thời.
Tuyệt đại đa số trí thức canh tân ở Đông á thời kì này đều là trí thức quan
liêu, bị chi phối bởi các điều kiện của “tồn tại xã hội” (C.Mác) nên t tởng cốt lõi vẫn là t tởng phong kiến. Cuối thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến đã trở nên lỗi thời thì những thành phần liên quan đến nó cũng không còn đóng vai trò tiến bộ, tích cực nữa. Nhìn chung đây là thời điểm mà giai cấp t sản dân tộc cha ra đời hoặc đã ra đời nhng thế lực còn non yếu, nhỏ bé. Do đó, việc đề xớng t tởng
canh tân theo hớng t bản chủ nghĩa không thể là những nhà t sản mà do trí thức
phong kiến vơn lên tự đổi mới mình để gánh vác vai trò lịch sử của một giai cấp mới nên công cuộc canh tân của họ gặp nhiều khó khăn.
Ví nh trong kinh tế, lực lợng Nho sĩ chủ trơng đổi mới theo hớng hiện đại, xây dựng nền kinh tế hàng hóa, cổ động buôn bán kinh doanh phát triển công thơng nghiệp, nhng bản thân họ lại không phải là những nhà kinh doanh, và cũng chẳng biết kinh doanh; hay trong lĩnh vực chính trị, công cuộc duy tân đòi hỏi phải sớm cải chế để xây dựng chế độ mới theo hớng hiện đại, phải từ bỏ các đặc quyền đặc lợi phong kiến - điều mà bản thân các trí thức phong kiến quan liêu này khó có thể chấp nhận. Những hạn chế về t tởng đã làm thành rào cản ngăn trở chủ trơng mà họ đề xớng đi đến thành công. Mang nặng t tởng phong kiến nên mục đích canh tân họ đề ra không phải là nhằm thay đổi hệ t tởng mà họ đã đợc dạy dỗ và tuân thủ, càng không phải là để thay đổi chế độ mà họ tận trung tận lực phục vụ, đơn thuần đó chỉ là mong muốn tăng cờng sức mạnh và bảo vệ chế độ đơng thời. Bị chi phối bởi thế giới quan của t tởng phong kiến, nên khi đối diện nhiệm vụ chủ chốt của lịch sử là giải quyết mối quan hệ giữa
dân tộc và thời đại, giữa độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội - vấn đề đợc đặt ra
cho hầu hết các nớc phơng Đông lúc đó, thì t duy của tầng lớp Nho sĩ phong
kiến đã tỏ ra bất cập.
Đặc điểm trên đã kéo theo những hạn chế khác trong việc thực hiện sứ
mệnh canh tân của lực lợng trí thức. Nội dung chơng trình canh tân nhìn chung còn tính không tởng, khó có thể thực hiện đợc trong những điều kiện cha cho phép, chứa nhiều mâu thuẫn. Điều này thể hiện rõ nét nhất ở Việt Nam, Trung Quốc. Đơn cử chơng trình cải cách của Nguyễn Trờng Tộ, mặc dù là tiến bộ nhất, mang tầm thời đại nhng cũng có quá nhiều mâu thuẫn “là cái mâu thuẫn giữa những nét lập hiến, pháp trị, dân chủ của chính quyền với cái ý trung quân
tuyệt đối, cái quân chủ có tính chất thần quyền” [11; 400]. ngoài ra, trong bản
điều trần của ông, ngời ta còn nhận ra những mâu thuẫn khác nh: mâu thuẫn trong nhận thức về Pháp, mâu thuẫn giữa quan niệm tân tiến và quan niệm bảo thủ khi nhận định về thời thế, mâu thuẫn trong vị thế, mâu thuẫn trong tình cảm, mâu thuẫn giữa nhiệt tâm nóng bỏng và hiện trạng nặng nề trớc mắt,…
Những hạn chế trong t tởng cải cách của Nguyễn Trờng Tộ cũng xuất hiện trong t tởng của một số nhân vật cải cách cùng thời ở Việt Nam và Trung Quốc lúc bấy giờ. Là sản phẩm của trí thức phong kiến, kết quả đầu tiên của sự giao l- u giữa văn hoá phơng Đông truyền thống với văn minh phơng Tây thông qua
nhãn quan Nho giáo, nên t tởng cải cách ở Đông á còn mang tính sơ khai và
chứa đựng nhiều mâu thuẫn cũng là điều dễ hiểu.
Hạn chế về t tởng trên đây của các nhà canh tân là không thể tránh khỏi do bắt nguồn từ những điều kiện đã sản sinh ra chúng. GS. Đinh Xuân Lâm rất chính xác khi cho rằng “nặng về sự mô phỏng, sao chép bên ngoài mà thiếu một cơ sở vật chất bên trong” là hạn chế cơ bản của các nhà cải cách [3; 122]. Điều này là một hằng số với cả Việt Nam và Trung Quốc lúc bấy giờ. Tuy nhiên, nếu cho rằng hạn chế trên của t tởng cải cách ở Việt Nam là nguyên nhân dẫn đến các đề nghị cải cách thất bại thì cha đủ. Thực tế cho thấy, về khách quan, t tởng cải cách ở nớc ta không đợc hiện thực hoá là do tình hình chính trị phức tạp nên
Tự Đức không để tâm nhiều vào vấn đề canh tân đất nớc, điều kiện kinh tế và tiềm lực tài chính eo hẹp khiến không thể thực thi đợc những đề nghị cải cách. Hơn nữa, sự bảo thủ của chính đội ngũ văn thân, sĩ phu là lực cản đầu tiên, gián tiếp nhng rất cơ bản cho việc chấp nhận và triển khai các đề nghị canh tân của triều đình. Về mặt chủ quan, sự độc tôn của t tởng Nho giáo, chủ nghĩa bình quân của nông dân làng xã và tính quan liêu của Nho sĩ trên nền tảng kinh tế tiểu nông khép kín làm cho Việt Nam lúc bấy giờ thiếu một môi trờng tranh biện, một sự tự do cần thiết, nên t tởng của các nhà Nho Việt Nam thiếu tính độc lập sáng tạo, không chỉ bảo thủ mà còn rất giáo điều. Năng lực t duy thiếu cơ sở lí luận và thực tiễn đó tất yếu sẽ bất cập với yêu cầu của lịch sử lúc bấy giờ. Trong khi ở các nớc chịu ảnh hởng của Nho giáo khác nh Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên, giới trí thức canh tân đều đa ra các khẩu hiệu mang tính chiến lợc hàm chứa t duy lí luận cao, vạch ra mục tiêu và con đờng phát triển cho dân
tộc bằng sự kết hợp giữa giá trị truyền thống và tri thức phơng Tây nh “Tính
cách Nhật Bản và công nghệ phơng Tây” ở Nhật, “Đạo lí phơng Đông và thực hành phơng Tây” ở Triều Tiên, còn Trung Quốc là “Thể chế Trung Hoa và thực hành phơng Tây”, thì ở Việt Nam vẫn mãi luẩn quẩn trong “vòng kim cô” của Tống Nho mà tuyệt nhiên không có một khẩu hiệu nào phản ánh đợc nhu cầu bức xúc của dân tộc trong sự hợp lu cùng thời đại. Ngoài ra, mặc dù có cố gắng vợt lên đáng kể khi chấp nhận một số cải cách lẻ tẻ, Tự Đức cùng các triều thần bảo thủ của ông phải chịu trách nhiệm trớc lịch sử khi bỏ qua về cơ bản
các đề nghị cải cách, từ bỏ một phơng thức tự vệ cho dân tộc. ở góc độ đối sánh
giữa Tự Đức với Meiji, Mongkut, Chulalongkorn thì rõ ràng trí dũng của ông hèn kém quá nhiều. Tuy nhiên, cũng cần phải lu ý rằng con ngời là sản phẩm của thời đại, nên có thể giận cá nhân ông ở năng lực trí tuệ và tính cách thiếu quyết đoán cần thiết của một nhà lãnh đạo, nhng cũng thông cảm cho Tự Đức bởi ông chỉ là sản phẩm của một nền giáo dục quá nhiều bất cập, sản phẩm của một nền kinh tế chính trị xã hội lạc hậu, phân tán, khép kín và bảo thủ. Đánh giá sự thất bại của t tởng cải cách ở Việt Nam từ nguyên nhân chủ quan và
khách quan nh thế, có thể thấy rõ rằng, nếu nhân tố chủ quan có tính quyết định khiến các đề nghị cải cách không đợc chấp nhận thì nhân tố khách quan lại là điều kiện tiên quyết cho khả năng hiện thực hoá các dự án canh tân. Tuy nhiên, sự phân biệt giữa nhân tố chủ quan và khách quan trên cũng chỉ là tơng đối. Các nhân tố chủ quan và khách quan có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, ảnh hởng, tác động và chế ớc lẫn nhau. Do vậy, thành công của cải cách phụ thuộc chủ yếu vào “năng lực xử lí một cách biện chứng mối quan hệ giữa các điều kiện khách quan và các nhân tố chủ quan” của chủ thể lãnh đạo đất nớc, lãnh đạo phong trào [36; 147]. Việt Nam, Trung Quốc nửa cuối thế kỉ XIX, cha xuất hiện điều đó nh Nhật Bản và Thái Lan nên thất bại của cải cách dù ở mức độ khác nhau là điều tất yếu.
Hạn chế nữa cần nhìn nhận là dù đã hết sức cố gắng, nhng mức độ thành
công của phong trào cải cách ở Đông á nửa cuối thế kỷ XIX không đạt nh
mong muốn. Ngoại trừ nớc Nhật thành công, trở nên mạnh mẽ hùng cờng, Thái Lan giữ đợc độc lập dù bị trả giá khá đắt, các dân tộc khác phải tiếp tục một quá trình đấu tranh cam go bảo vệ chủ quyền dân tộc.
Duy Tân Mậu Tuất ở Trung Quốc bị đàn áp khốc liệt, Hoàng đế Quang Tự bị cầm cố, đội ngũ lãnh đạo phong trào bị truy sát, chủ trơng cải cách hoàn toàn bị phá sản. Trung Quốc đã không ngăn cản đợc sự chia cắt, xâu xé hung bạo
của chủ nghĩa đế quốc và rơi vào địa vị nửa thuộc địa. ở Việt Nam, những đề
nghị cải cách đều không đợc thực hiện hoặc thực hiện hết sức nhỏ giọt và không mang lại kết quả, đất nớc vẫn không thể tự cờng. Đến năm 1884, với Hiệp ớc Patơnốt (Patenotre), Việt Nam trở thành một nớc thuộc địa nửa phong kiến.
Những hạn chế trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của lực lợng trí thức trên đây cũng chính là bài học kinh nghiệm cần thiết cho các thế hệ sau ở khu vực tiếp nối truyền thống yêu nớc và canh tân.