1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự biến động giá trị văn hóa ở đô thị việt nam cuối thế kỷ xix đầu thế kỷ xx (trường hợp hà nội)

393 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Biến Động Giá Trị Văn Hóa Ở Đô Thị Việt Nam Cuối Thế Kỷ XIX Đầu Thế Kỷ XX (Trường Hợp Hà Nội)
Tác giả Nguyễn Thị Thúy Vy
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Kha
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn hóa học
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 393
Dung lượng 29,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -oOo - NGUYỄN THỊ THÚY VY SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA Ở ĐƠ THỊ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX (TRƯỜNG HỢP HÀ NỘI) Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Kha Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm Phản biện độc lập 2: PGS.TS Đỗ Ngọc Anh Phản biện: Phản biện 1: PGS.TS Ngô Minh Oanh Phản biện 2: PGS.TS Lâm Nhân Phản biện 3: PGS.TS Huỳnh Ngọc Thu TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án công trình khoa học thân tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Kha Mọi kết nghiên cứu luận án trung thực, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thúy Vy iii LỜI CẢM ƠN Luận án kết trình học tập nghiên cứu tơi Khoa Văn hóa học, Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Để hồn thành luận án, nhận bảo, hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Văn Kha Tơi xin bày tỏ lòng tri ân chân thành đến thầy với lịng kính trọng sâu sắc Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể q thầy Khoa Văn hóa học Phòng Sau đại học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận án Tôi xin dành yêu thương lịng biết ơn đến gia đình, bạn hữu - người thân u ln có mặt bên cạnh để động viên, giúp đỡ tơi lúc gặp khó khăn, tiếp thêm sức mạnh cho suốt thời gian qua TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Nguyễn Thị Thúy Vy iv MỤC LỤC MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Các vấn đề giá trị, hệ giá trị giá trị văn hóa 3.2 Các vấn đề đô thị đô thị Thăng Long - Hà Nội 3.3 Các vấn đề biến động giá trị văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Lý thuyết nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 12 Cách tiếp cận, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 15 Đóng góp luận án 17 Kết cấu quy cách trình bày luận án 18 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Sự biến động giá trị văn hóa nhân tố chi phối biến động giá trị văn hóa Việt Nam 20 20 1.1.1 Sự biến động giá trị văn hóa khái niệm liên quan 20 1.1.2 Các nhân tố quy luật chi phối biến động giá trị văn hóa Việt Nam 25 1.2 Giao lưu - tiếp biến văn hóa quan hệ với loại hình văn hóa 27 1.2.1 Từ tiếp xúc đến giao lưu - tiếp biến văn hóa 27 1.2.2 Quan hệ giao lưu - tiếp biến với loại hình văn hóa 30 1.2.3 Giao lưu - tiếp biến với văn hóa phương Tây Việt Nam khái niệm Âu hóa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 35 1.3 Đơ thị văn hóa thị 38 1.3.1 Đô thị: khái niệm chức 38 1.3.2 Văn hóa thị 42 1.4 Thực trạng giá trị văn hóa Thăng Long - Hà Nội giai đoạn tiền Âu hóa 45 1.4.1 Những giá trị văn hóa nhận thức Thăng Long - Hà Nội giai đoạn tiền Âu hóa 46 v 1.4.2 Những giá trị văn hóa tổ chức Thăng Long - Hà Nội giai đoạn tiền Âu hóa 48 1.4.3 Những giá trị văn hóa ứng xử Thăng Long - Hà Nội giai đoạn tiền Âu hóa 55 1.5 Bối cảnh biến động văn hóa thị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (trường hợp Hà Nội) 71 Tiểu kết Chương 77 Chương SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ Ở HÀ NỘI CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC VÀ TỔ CHỨC 79 2.1 Sự biến động giá trị văn hóa nhận thức 79 2.1.1 Biến động giá trị nhận thức tương quan sức mạnh Đông-Tây 79 2.1.2 Biến động giá trị nhận thức tương quan học thuật - giáo dục Đông-Tây 82 2.1.3 Biến động giá trị nhận thức đường xây dựng Quốc học 85 2.1.4 Biến động giá trị nhận thức văn hóa kinh doanh 89 2.2 Sự biến động giá trị văn hóa tổ chức đời sống tập thể 2.2.1 Biến động giá trị tổ chức địa bàn cư trú 92 92 2.2.2 Biến động giá trị tổ chức gia đình 100 2.2.3 Biến động giá trị tổ chức đời sống xã hội 103 2.2.4 Biến động giá trị tổ chức đời sống kinh tế 112 2.3 Sự biến động văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 119 2.3.1 Biến động giá trị văn hóa phong tục 120 2.3.2 Biến động giá trị văn hóa ngơn từ 122 2.3.3 Biến động giá trị văn hóa nghệ thuật 124 2.4 Những phi giá trị nảy sinh từ biến động giá trị văn hóa nhận thức tổ chức 133 2.4.1 Phi giá trị nảy sinh biến động văn hóa nhận thức 133 2.4.2 Phi giá trị nảy sinh biến động văn hóa tổ chức đời sống tập thể 137 2.4.3 Phi giá trị nảy sinh biến động văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 145 2.4.4 Nguồn gốc phi giá trị nảy sinh từ biến động giá trị 150 Tiểu kết Chương Chương SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ Ở HÀ NỘI CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX TRONG VĂN HÓA ỨNG XỬ 151 153 vi 3.1 Sự biến động giá trị ứng xử bình diện văn hóa kiến trúc cư trú 153 3.1.1 Biến động giá trị quy hoạch khu phố địa 153 3.1.2 Hình thành giá trị quy hoạch khu phố Tây 158 3.2 Sự biến động giá trị ứng xử bình diện văn hóa giao thơng 165 3.2.1 Biến động giá trị hệ thống giao thông phương tiện giao thông 165 3.2.2 Biến động giá trị hoạt động giao thông 169 3.3 Sự biến động giá trị văn hóa sinh hoạt cá nhân 170 3.3.1 Biến động giá trị văn hóa ẩm thực, trang phục thưởng ngoạn, giải trí 171 3.3.2 Biến động giá trị tiện nghi sinh hoạt chăm sóc sức khỏe 178 3.4 Sự biến động giá trị lĩnh vực văn hóa tính cách 183 3.5 Những phi giá trị nảy sinh từ biến động giá trị văn hóa ứng xử 188 Tiểu kết Chương 191 KẾT LUẬN 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 A Tài liệu tiếng Việt 200 B Tài liệu tiếng nước 211 PHẦN PHỤ LỤC 214 PHỤ LỤC VĂN BẢN 1: “Dạo xem phong cảnh Long Thành” “Tìm em La Thành” (ca dao) 214 PHỤ LỤC VĂN BẢN 2: Những địa danh cổ Thăng Long - Hà Nội 219 PHỤ LỤC VĂN BẢN 3: Nghị định việc vệ sinh lệ tuần thành, thành phố Hà Nội 231 PHỤ LỤC VĂN BẢN 4: Ca dao vốn từ gốc Pháp tiếng Việt 274 PHỤ LỤC VĂN BẢN 5: “Vui chợ Đồng Xuân” “Hà Nội động tiên sa” (ca dao) 278 PHỤ LỤC VĂN BẢN 6: Trích lược Nhật ký điền dã Hà Nội (2015-2022) 281 PHỤ LỤC ẢNH 301-346 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Về mặt khách quan, nghiên cứu đô thị Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đề tài q Tuy nhiên nay, nhìn chung thị Việt Nam giai đoạn chủ yếu nghiên cứu phương diện lịch sử, tư tưởng, trị, văn học, giáo dục mà chưa quan tâm nhiều bình diện giá trị văn hóa Khơng vậy, ý kiến đánh giá yếu tố tích cực tiêu cực việc tiếp nhận, giao thoa, biến động văn hóa giai đoạn cịn có nhiều ý kiến trái chiều Việc đánh giá cách hệ thống khách quan q trình biến động giá trị văn hóa thị Việt Nam giai đoạn cần thiết Vì luận án chọn lĩnh vực biến động giá trị văn hóa thị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX làm hướng nghiên cứu Trong hệ thống đô thị Việt Nam giai đoạn này, Hà Nội đô thị đặc biệt: Thứ nhất, đến thời điểm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, đô thị lớn nhất, lâu đời nhất, có nhiều kỷ kinh đơ, đại diện xứng đáng cho việc thể “hệ giá trị đô thị” Việt Nam truyền thống Thứ hai, giai đoạn này, Hà Nội lại khơng cịn kinh nữa, khiến cho việc tiếp nhận văn hóa phương Tây diễn cách tương đối tự nhiên, không chịu sức ép khuynh hướng bảo thủ Huế kinh đô không bị sức ép khuynh hướng cấp tiến Sài Gòn thành phố trẻ nằm vùng trực trị Pháp Vì vậy, chúng tơi chọn Hà Nội làm trường hợp điển hình cho việc nghiên cứu biến động giá trị văn hóa thị Việt Nam Và luận án có tiêu đề “Sự biến động giá trị văn hóa thị Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX (trường hợp Hà Nội)” Về mặt chủ quan, luận văn thạc sĩ bảo vệ năm 2007 với đề tài “Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc” động lực xuất phát cho việc lựa chọn thị Hà Nội giai đoạn Âu hóa làm đề tài luận án Quá trình tham gia làm thư ký đề tài cấp Nhà nước mã số KX.04.15/11-15 “Hệ giá trị Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” GS.TSKH Trần Ngọc Thêm làm chủ nhiệm (thực năm 2012-2015) giúp chúng tơi có sở lý luận để xem xét giai đoạn Âu hóa Hà Nội  giai đoạn mà cơng trình đề tài KX.04.15/11-15 cịn để ngỏ  góc nhìn biến động hệ giá trị Và cuối cùng, người viết luận án nhìn thấy việc thực đề tài hội để người miền Nam có cha mẹ gốc Bắc năm 1954 tìm nguồn cội q hương Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án thơng qua việc nghiên cứu biến động hệ giá trị văn hóa truyền thống để tìm hiểu chế tác động trình tiếp xúc giao lưu văn hóa (với phương Tây, cụ thể Pháp) việc tạo nên ảnh hưởng tích cực (giá trị) tiêu cực (phi giá trị) Hà Nội đô thị cổ mang tính điển hình cho loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong phạm vi tư liệu bao quát được, người viết tập trung xem xét cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước theo ba nhóm vấn đề gồm: (1) Các vấn đề giá trị, hệ giá trị giá trị văn hóa; (2) Các vấn đề đô thị đô thị Thăng Long - Hà Nội; (3) Các vấn đề biến động giá trị văn hóa Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 3.1 Các vấn đề giá trị, hệ giá trị giá trị văn hóa Giá trị khái niệm xuất phổ biến cơng trình nghiên cứu giới khoa học xã hội nước Milton Rokeach The Nature of Human Value (Bản chất giá trị người) cho “Giá trị niềm tin bền vững việc kiểu đạo đức đặc thù hay trạng thái tồn cá nhân xã hội ưa thích hơn” (Rokeach M., 1973, tr 5) Nhà nhân loại học văn hóa người Mỹ Clyde Kluckhohn cho giá trị “Một quan niệm đặc biệt, thầm kín hay bộc lộ điều ao ước riêng cá nhân hay nhóm chi phối lựa chọn phương thức, phương tiện mục tiêu hành động” (được trích dẫn Fichter J H., 1974, tr 156) Định nghĩa Clyde Kluckhohn coi giá trị quan niệm điều ao ước, định nghĩa Milton Rokeach coi giá trị niềm tin chật hẹp Giá trị vật trước hết phải nằm thân chúng điều ao ước niềm tin J.H Fichter giáo trình Nhập mơn xã hội học cho “tất có ích lợi, đáng ham chuộng đáng kính phục người nhóm có giá trị” (1974, tr 73), Còn theo nhà xã hội học Anh R.T Schaefer Xã hội học “Các giá trị quan niệm tập thể xem tốt, đáng mong ước văn hóa” (2004, tr 97) Hai định nghĩa khác chỗ với R.T Schaefer giá trị phải quan niệm tập thể, với J.H Fichter quan niệm tập thể hay cá nhân giá trị Các nhà xã hội học Việt Nam Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị (1995) khẳng định rõ vai trò chủ thể: “Trong giá trị chứa đựng yếu tố nhận thức, yếu tố tình cảm yếu tố hành vi chủ thể mối quan hệ với vật, tượng mang giá trị, thể lựa chọn đánh giá chủ thể” (Nguyễn Quang Uẩn & nnk, tr 55) Từ điển Bách khoa Việt Nam (tập II) định nghĩa “Giá trị phạm trù triết học, xã hội học văn hóa học dùng để xác định tính có ích, có ý nghĩa vật tượng tự nhiên hay xã hội có khả đáp ứng thỏa mãn nhu cầu, phục vụ lợi ích người…” (TĐBKVN-2, 2002, tr 97) Ngô Đức Thịnh (2014) định nghĩa “Giá trị hệ thống đánh giá mang tính chủ quan người tượng tự nhiên, xã hội tư theo hướng cần, tốt, hay, đẹp cho chân, thiện, mỹ, giúp khẳng định nâng cao chất người” (tr 22) Định nghĩa nhóm Nguyễn Quang Uẩn, Từ điển Bách khoa Việt Nam, Ngô Đức Thịnh… số mặt có rộng so với định nghĩa trước đó, mặt khác, lại chưa khung giới hạn cho giá trị Khảo sát định nghĩa giá trị từ thời triết học Hy Lạp cổ đại đến nay, Trần Ngọc Thêm Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai (2016) quy tất định nghĩa giá trị ba nhóm chính: (1) Coi giá trị thuộc thân vật (triết học từ cổ đại đến F.Hegel); (2) Coi giá trị thuộc chủ thể định giá (rất nhiều tác giả); (3) Coi giá trị nằm mối quan hệ (Ferdinand de Saussure, Tsunesaburo Makiguchi…) Theo Trần Ngọc Thêm, ba quan niệm nêu cần (vì quan niệm cho thấy khía cạnh giá trị), chưa đủ (vì quan niệm cực đoan) Một quan niệm hợp lý giá trị phải kết hợp hợp lý ba cách tiếp cận Từ góc nhìn này, tác giả định nghĩa “Giá trị tính chất khách thể, chủ thể đánh giá tích cực xét so sánh với khách thể khác loại bối cảnh không gian - thời gian cụ thể” (2016, tr 39) So với định nghĩa giá trị có, định nghĩa đầy đủ hơn, chặt chẽ chứa bốn đặc trưng: (1) Là phẩm chất khách thể; (2) Được khúc xạ qua đánh giá chủ thể; (3) Xét quan hệ chủ thể với khách thể khách thể xét với khách thể khác loại; (4) Trong bối cảnh không gian thời gian cụ thể Về khái niệm hệ giá trị, theo M Rokeach, “Hệ thống giá trị tổ chức thông thái (a learned organization) nguyên tắc quy tắc giúp người lựa chọn, giải mâu thuẫn đưa định” (Rokeach M 1973, tr 14) Bên cạnh “hệ giá trị” “bảng giá trị” “giá trị quan” dùng thuật ngữ tương đương Nhà nghiên cứu Hàn Quốc Jeong Beom Mo viết: “Giá trị quan định nghĩa khái niệm chung “cái thích hợp” có tác dụng quan trọng việc định phương hướng hành động nhiều phương diện sống Nó chi phối mạnh mẽ đến phương hướng mục đích, động cơ, thỏa mãn, đánh giá nhận thức sống thường nhật người” (Jeong Beom Mo, 1993, tr 29) “Giá trị quan” (tiếng Trung: 价值观) thuật ngữ hay dùng tài liệu viết ngôn ngữ Đông Bắc Á Theo nhà nghiên cứu Trung Quốc Chu Hưng Mậu, “mỗi người có giá trị quan phương thức tư riêng, đem giá trị quan phương thức tư người chấp nhận

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w