1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích giá trị văn hóa đặc trưng của việt nam thời nhà lý và khai thác văn hóa đó để phục vụ kinh doanh

28 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ - - BÀI THẢO LUẬN MÔN CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Đề tài: PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA VIỆT NAM THỜI NHÀ LÝ VÀ KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐÓ ĐỂ PHỤC VỤ KINH DOANH Giáo viên hướng dẫn : Hồng Thị Lan Mã lớp học phần : 2304ENTI0111 Nhóm thực : 02 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI GIỚI THIỆU DANH SÁCH THÀNH VIÊN BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM…………………… BIÊN BẢN HỌP NHÓM CHƯƠNG I: CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI KÌ NHÀ LÝ Khái qt tình hình kinh tế, trị, xã hội thời kì nhà Lý a Tình hình trị, xã hội b Tình hình kinh tế 10 Các giá trị văn hóa đặc trưng 11 a Tôn giáo, tín ngưỡng 11 b Trang phục 12 c Lễ hội 14 d Các loại hình nghệ thuật 14 e Âm nhạc 15 f Văn học 15 CHƯƠNG II: KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA THỜI KÌ NHÀ LÝ TRONG KINH DOANH DU LỊCH 17 Khai thác giá trị văn hóa 17 a Nghệ thuật kiến trúc 17 b Các loại hình nghệ thuật truyền thống 20 Đánh giá việc khai thác giá trị văn hóa thời Lý kinh doanh du lịch 21 a Thành tựu 21 b Hạn chế 21 Hình thành tour du lịch 21 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA NHÀ LÝ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 LỜI CẢM ƠN Nhóm 02 chúng em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô , người trực tiếp giảng dạy chúng em mơn học Cơ sở văn hóa Việt Nam năm học 2022 - 2023 Với chúng em, kiến thức quý giá môn học giúp em chạm tới gần kiến thức sâu rộng mơn Cơ sở văn hóa Việt Nam kiến thức áp dụng vào sống thực tiễn Đề tài thảo luận nhóm chúng em : “Phân tích giá trị văn hóa đặc trưng Việt Nam thời nhà Lý khai thác văn hóa để phục vụ kinh doanh” Do hạn chế kiến thức, thảo luận định cịn khơng sai sót, hạn chế Nhóm em mong nhận hướng dẫn, nhận xét cô để thảo luận chúng em hoàn thiện Chúng em xin chân thành cảm ơn cô! LỜI GIỚI THIỆU Năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội” Đối với chúng tôi, văn hóa Việt Nam thuộc đời sống tinh thần, kể đời sống tâm linh, thể tư sáng tạo, ý thức lĩnh vực đời sống người Việt Nam với phương thức tiếp cận giá trị đời sống tinh thần qua quan hệ giao lưu với dân tộc khác Mơn học Cơ sở văn hóa Việt Nam giúp bạn học hiểu khái niệm cần thiết việc tìm hiểu văn hóa, giúp bạn học nắm đặc trưng tiến trình hình thành phát triển văn hóa Việt Nam Trong lịch sử hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam, triều đại Lý xem mốc son chói lọi, đánh dấu bước ngoặt tư duy, nhận thức người Việt lòng yêu nước tinh thần độc lập, tự cường Thời Lý thời kỳ nhà nước phong kiến củng cố phát triển chế độ trung ương tập quyền, nhiều cải cách trị, kinh tế, quân áp dụng đem lại thành rực rỡ nhiều mặt Trên sở kinh tế – trị đó, văn hoá, tư tưởng dân tộc phát triển mạnh mẽ Thời kỳ xuất nhiều nhân tài văn chương, nghệ thuật với nhiều tác phẩm bất hủ Từ văn thơ hào hùng Lý Thường Kiệt đến nét chạm khắc tinh tế, uyển chuyển đầy tính sáng tạo bay bổng rồng thời Lý,… tất tạo nên tranh đa sắc đời sống văn hoá phong phú Song, nhìn cách tổng quát, thấy lên ý thức tự hào dân tộc, hào khí Đơng Á mà hậu cịn nhắc đến Tuy nhiên, nay, với thời gian tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa, di sản văn hóa thời nhà Lý dần bị mai có nguy bị nhanh chóng Vì vậy, nghiên cứu giá trị văn hóa Việt Nam thời nhà Lý, sở đó, nhằm mục đích bảo tồn phát huy giá trị văn hóa thời nhà Lý xã hội Việt Nam việc làm cấp thiết hết Trong xu toàn cầu hội nhập kinh tế quốc tế, trước hội thách thức mới, giá trị văn hóa Việt Nam, đặc biệt thời nhà Lý, phải trở thành sợi xoắn văn hóa quan trọng việc bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc khơng suốt chiều dài lịch sử, mà Vì lý nêu trên, đề tài thảo luận “Phân tích giá trị văn hóa đặc trưng thời nhà Lý khai thác giá trị văn hóa để phục vụ kinh doanh” cơng việc có ý nghĩa tảng, khẳng định giá trị lớn lao mà nhà Lý đóng góp cho di sản văn hóa dân tộc DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ tên Mã sinh viên Chức vụ Nhiệm vụ Trần Thị Hồng Ánh 22D107024 Thành viên Thuyết trình Vàng Thị Biên 22D107027 Thành viên Làm nội dung Nguyễn Thị Ngọc Bích 22D107028 Nhóm trưởng Làm word Bùi Thị Linh Chi 22D107031 Thư ký Làm word Ngô Minh Chi 22D107032 Thành viên Thuyết trình Nguyễn Thị Tùng Chi 22D107035 Thành viên Thiết kế powerpoint Đặng Phương Chinh 22D107039 Thành viên Làm nội dung Đỗ Vĩnh Chính 22D107040 Thành viên Thiết kế powerpoint Bùi Thùy Dung 22D107043 Thành viên Làm nội dung 10 Nguyễn Thị Thùy Dung 22D107044 Thành viên Làm nội dung BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Mức độ đánh giá thực STT Họ tên Lớp học Mã sinh viên phần Nhóm trưởng Trần Thị Hồng Ánh K58QT2 22D107024 Vàng Thị Biên K58QT1 22D107027 Nguyễn Thị Ngọc Bích K58QT2 22D107028 Bùi Thị Linh Chi K58QT1 22D107031 Ngô Minh Chi K58QT2 22D107032 Nguyễn Thị Tùng Chi K58QT1 22D107035 Đặng Phương Chinh K58QT1 22D107039 Đỗ Vĩnh Chính K58QT2 22D107040 Bùi Thùy Dung K58QT1 22D107043 10 Nguyễn Thị Thùy Dung K58QT2 22D107044 Giáo viên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian địa điểm  Thời gian: 20h – 20h15’ ngày 6/01/2023  Địa điểm: Google Meeting Thành phần tham dự:  Thành viên nhóm sở văn hóa  Thành viên vắng Nguyễn Thị Thùy Dung Vắng (Phép) Ngô Minh Chi Vào muộn (Phép) Nội dung họp  Nhắc lại đề bài: Phân tích giá trị đặc trưng Việt Nam thời nhà Lý, khai thác kinh tế để phục vụ kinh doanh  Nội dung hướng qua chương học Tổng kết họp  Mọi người nắm bắt công việc tinh thần làm việc Yêu cầu thành viên:  Hiểu rõ đề mà nhóm phải chuẩn bị Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2023 Trưởng nhóm Thư ký Nguyễn Thị Ngọc Bích Bùi Thị Linh Chi CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Thời gian địa điểm  Thời gian: 9h đến 10h30 ngày 22/2/2023  Địa điểm: Google Meeting  Thành phần tham dự: Thành viên nhóm (có mặt đầy đủ) Nội dung họp  Triển khai tour du lịch  Đưa tour du lịch  Đóng góp ý kiến xây dựng tour du lịch hợp lý Tổng kết họp  Mọi người nắm bắt công việc tinh thần làm việc  Sau họp phân chia công việc Phân công công việc:  Word : Bùi Thị Linh Chi Nguyễn Thị Ngọc Bích  Powerpoint : Đỗ Vĩnh Chính Nguyễn Thị Tùng Chi  Nội dung : Vàng Thị Biên Đặng Phương Chinh Bùi Thùy Dung Nguyễn Thị Thùy Dung Thuyết Trình : Trần Thị Hồng Ánh Ngô Minh Chi Yêu cầu thành viên:  Phải hồn thành deadline  cần có trách nhiệm ý thức nhận nhiệm vụ  Không chấp nhận lý cơng việc người khơng hồn thành deadline không chất lượng  Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm 2023 Trưởng nhóm Thư ký Nguyễn Thị Ngọc Bích Bùi Thị Linh Chi CHƯƠNG I: CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM THỜI KÌ NHÀ LÝ Khái qt tình hình kinh tế, trị, xã hội thời kì nhà Lý a Tình hình trị, xã hội Nhà Lý Lý triều triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam Triều đại bắt đầu Thái Tổ Thần Vũ hồng đế Lý Cơng Uẩn lên ngơi vào tháng 10 âm lịch năm 1009, sau giành quyền lực từ tay nhà Tiền Lê Triều đại trải qua vị hoàng đế chấm dứt Nữ hồng đế Lý Chiêu Hồng, lúc có tuổi, bị ép thối vị để nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh vào năm 1225 – tổng cộng 216 năm Hơn năm sau lên vua, tháng âm lịch năm 1010, Lý Thái Tổ tiến hành dời từ Hoa Lư (Ninh Bình) Đại La (Hà Nội) Ông ban hành Chiếu dời đô vào mùa xuân năm 1010 Quyết định dời đô Thăng Long Lý Thái Tổ xem kiện trọng đại, đánh dấu bước phát triển vượt bậc vương triều Lý Trong vòng kỷ tiếp theo, hầu hết triều đại phong kiến kế tục nhà Lý nhà Trần, nhà Mạc, nhà Hậu Lê tiếp tục dùng Thăng Long làm kinh đô có thời gian tồn tương đối lâu dài Trong thời đại này, lần nhà Lý giữ vững quyền cách lâu dài đến 200 năm, khác với vương triều cũ trước tồn vài chục năm.Vào năm 1054, hồng đế Lý Thánh Tơng đổi quốc hiệu từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt mở kỷ nguyên Đại Việt rực rỡ lịch sử Việt Nam Nước Đại Việt thời Lý bao gồm Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày Phía Bắc biên giới gần với biên giới Việt - Trung sau này, phía Tây giáp với lạc Ailao, phía Nam vương quốc Chăm- pa So với thời đại trước máy quản lý nhà nước nhà Lý có bước tiến hoàn chỉnh triều đại trước Đứng đầu triều đình hồng đế, hồng đế có ba chức quan đứng đầu quan lại triều, Thái Sư, Thái Phó, Thái Bảo, chức thái úy, tiếp chức Tư khơng, Thiếu phó, Thiếu bảo, Nội điện trị sự, Ngoại điện đô trị - Bộ máy quan lại trung ương thời lý cấu trúc theo cấp : trung ương, hành trung gian, cấp hành sở - Nhà Lý từ năm 1011 đổi 10 đạo thời Lê thành 24 lộ , đặt thêm số đạo trại, châu số châu, trại đổi thành phủ Về tổ chức quân đội quốc phòng nhà Lý trọng xây dựng lực lượng quốc phòng vững mạnh Chỉ huy quân đội thời Lý có Đơ thống, Ngun sối, Tổng quản, Thượng tướng, Đại tướng, Đô tướng Tất nam đến tuổi 18 phải đăng lính Quân đội nhà Lý xây dựng có hệ thống trở nên hùng mạnh, ngồi sách “Ngụ binh nơng”, Hồng đế nhà Lý chủ trương đẩy mạnh lực lượng thủy binh, kỵ binh, binh, tượng binh số lượng lớn vũ khí giáo, mác, cung, nỏ, khiên hỗ trợ công cụ công thành máy bắn đá, kỹ thuật tiên tiến học hỏi từ quân Nhà Tống Việc trang bị đầu tư quy mơ khiến quốc lực dồi dào, có đủ khả thảo phạt tộc man di biên giới, quốc gia kình địch phía Nam Chiêm Thành hay cướp phá thường xuyên, bảo vệ thành công lãnh thổ chí mở rộng vào năm 1069, Hồng đế Lý Thánh Tơng chinh phạt Chiêm Thành thu đáng kể diện tích lãnh thổ Quân đội nhà Lý vẻ - vang đánh bại quân đội Vương quốc Đại Lý, Đế quốc Khmer đặc biệt kiện danh tướng Lý Thường Kiệt dẫn quân đội đánh phá vào lãnh thổ nhà Nhà Tống vào năm 1075, dẫn đến Trận Như Nguyệt xảy đất Đại Việt quân đội hùng mạnh nhà Tống hoàn toàn thất bại Năm 1042, Lý thái tông ban hành luật "Hình thư"- Bộ luật thành văn nước quân chủ Việt Nam Bộ hình thư đời thay cho quy chế, luật lệ, chiếu trước Bộ luật Hình thư đời, Nhà nước Trung ương tập quyền tương đối ổn định xây dựng hoàn chỉnh Bộ luật bảo vệ quyền lợi giai cấp phong kiến có tác dụng ngăn chặn lộng hành quan lại cấp b Tình hình kinh tế * Nơng nghiệp: Về tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp, ruộng đất nước thuộc quyền sở hữu tối cao nhà vua Hằng năm, nông dân phải nộp cho nhà nước số tô thuế 100 thăng mẫu, ngồi cịn phải nộp tiền tùy theo số diện tích ruộng cày Nhà Lý trọng thúc đẩy nông nghiệp phát triển nhiều sách biện pháp khuyến nơng như: - Xuống chiếu cho người phiêu tán quê làm ăn - Chiêu tập khai hoang lập điền trang , thực sách " Ngụ Binh Ư Nông " quân đội Bộ phận quân thưởng trực chia thành năm phiên, luân phiên cày cấy nhằm đảm bảo sản xuất nông nghiệp , vừa đảm bảo số quân cần thiết - Những năm mùa đói kém, nhà nước giảm thuế, xá thuế, phát chẩn cho dân nghèo Nhà nước thực biện pháp tích cực để bảo vệ sức kéo nơng nghiệp như: phạt nặng kẻ ăn trộm trâu, bò, mổ thịt trộm trâu bị phạt 80 trượng đầy làm lính chăn ngựa, vợ bị phạt 80 trượng đầy làm người chăn nuôi tằm phải đền trâu *Thủ cơng nghiệp: Trong cung đình, người thợ thủ cơng lao động cho triều đình gọi thợ bách tác Sản phẩm họ làm để phục vụ hoàng cung Theo “Đại Việt Sử ký Toàn thư”, tháng năm 1040, "vua Lý Thái Tông dạy cung nữ dệt gấm vóc Tháng xuống chiếu phát hết gấm vóc nước Tống kho để may áo ban cho quan,từ ngũ phẩm trở lên áo bào gấm, từ cửu phẩm trở lên áo bào vóc, để tỏ vua khơng dùng gấm vóc nhà Tống nữa" Trong dân gian, nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa phát triển Ngoài ra, nghề làm đồ trang sức vàng, bạc, nghề làm giấy, nghề in bảng gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải, khai thác vàng lộ thiên mở rộng Có cơng trình bàn tay người thợ thủ công Đại Việt tạo dựng nên tiếng như: chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên (Hà Nội),… 10 c Lễ hội Những hoạt động văn hố tinh thần thời thịnh trị nhà Lý khơng làm phong phú đời sống tinh thần nhân dân mà cịn góp phần nâng tầm văn hố Đại Việt bối cảnh cụ thể không gian văn hố Thăng Long Cùng tìm với lịch sử để hiểu giá trị văn hố tinh thần sinh hoạt lễ hội cung đình trị chơi dân gian triều đình nhà Lý Sự giao lưu tiếp xúc với văn hoá Trung Hoa, Ấn Độ, Miến Điện, Chămpa… chắp cánh cho giá trị văn hoá truyền thống người Việt cổ thời Lý Điều tạo nên lễ hội đặc sắc, trò chơi dân gian thú vị đời sống tinh thần vua quan dân chúng nhà Lý Những lễ hội tiêu biểu mà kể đến là: lễ hội mừng sinh nhật nhà vua, lễ hội thề đền Đồng Cổ, hội đèn Quảng Chiếu… Cùng với lễ hội triều đình lễ hội mang tính tơn giáo, vua nhà Lý cịn tổ chức hoạt động mang tính lễ nghi gắn với tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp lúa nước lễ cày tịch điền, làm lễ cầu đàn Xã Tắc, đàn Nam Giao để cầu cho mưa thuận gió hồ, mùa màng bội thu Năm 1038 vua Lý Thái Tơng cho khơi phục lễ cổ; đích thân vua tự cày ruộng tịch điền để thiên hạ noi theo với ý nghĩa: để cúng tông miếu, để nuôi muôn dân Trong lễ cày tịch điền hàng năm vua cày ruộng tịch điền Ngồi việc tự cày ruộng tịch điền, năm hạn hán, mùa nhà vua cịn tự cầu đảo đàn Xã Tắc để cầu mưa thuận gió hồ cho nhân dân Theo sử sách đàn Xã Tắc xây năm 1048 cửa Trường Quảng (nay khu vực thuộc Ô Chợ Dừa, đường Kim Liên) Nhìn chung, thời Lý ngồi lễ hội cung đình, hoạt động tơn giáo tín ngưỡng, nhiều hoạt đồng sinh hoạt văn hố, vui chơi giải trí tổ chức rộng rãi hoàng cung khu vực dân chúng cư trú kinh thành Thăng Long như: hội La Hán, khánh thành tượng Phật, tổ chức chơi đá cầu, đua thuyền, đấu vật, chọi gà, chọi trâu, bơi trải… Ngày nhiều lễ hội trị chơi dân gian truyền lưu phổ biến lễ hội không Hà Nội mà nhiều địa phương nước Đó giá trị văn hố tinh thần quý báu mà hệ ngày cần phải giữ gìn phát huy để khơng bị mai khơng gian văn hố đa dạng, phức hợp d Các loại hình nghệ thuật Nghệ thuật Đại Việt Thời Lý phản ánh thành tựu loại hình nghệ thuật nước Đại Việt thời nhà Lý, chủ yếu lĩnh vực kiến trúc, điêu khắc âm nhạc: - Kiến trúc: Những cơng trình thời kỳ kinh thành, cung điện, dinh thự quan lại, lăng mộ vua chúa đặc biệt chùa chiền, đền miếu - Điêu khắc, đúc tượng: Nghệ thuật điêu khắc thời Lý thành tố diện thường trực diện công trình khơng tên sử sách hay bia cổ trang hồng uy nghiêm, trí lộng lẫy Nghệ thuật đúc chuông-tô tượng phổ biến Nước Đại Việt có cơng trình nghệ thuật đồng tiếng gọi “ An nam tứ đại khí” số tạo thời Lý tháp Báo Thiên, chuông Quy Điền, tượng phật Di Lặc chùa Quỳnh Lâm 14 Nghệ thuật điêu khắc thời Lý đánh giá đạt tới đỉnh cao nghệ thuật tạo hình dân tộc Việt Theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu giới sử học, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc thời Lý góp phần to lớn để sáng tạo giá trị đỉnh cao văn hóa, văn minh thứ hai người Việt phục hưng e Âm nhạc Cách bảy thập niên nhà khảo cổ học Louis Bezacier phát tảng đá vng kê chân cột chùa Phật Tích, cạnh dài 0,72 m, chiều cao 0,21 m, có chạm khắc dàn nhạc vui tươi sống động, gồm mười nhân vật : tám nhạc cơng hai vũ nữ, chia thành hai nhóm nghệ sĩ hát múa đánh đàn từ hai bên, hướng vào bồ đề lớn tượng trưng cho Phật giáo Những tảng đá kê chân cột quý báu cho ta biết thời Lý có đại nhạc cung đình tiểu nhạc quần chúng với nhạc cụ trống to, trống cơm, đàn nhị, đàn nguyệt, đàn dây, ngang phách Nghệ nhân sử dụng nhạc cụ sáo, tiêu, chũm choẹ, trống cơm (phạn cổ ba, gốc Chăm), loại đàn cầm, đàn tranh, đàn tỳ bà, đàn thất huyền, đàn Ba lỗ (gốc Chăm), khúc ca “Trang Chu mộng điệp”, “Bạch lạc Thiên mẫu biệt tử”, “Đạp ca”, “Thanh ca”, “Ngọc lân xuân”, “Nam thiên”, “Tây thiên”, “Lý liên”, “Mộng tiên du”, “Canh lậu trường”… Trong buổi tiệc yến điện Tập hiền, có biểu diễn ca vũ đào, kép Sứ giả Trung Quốc tả : “Con gái chân khơng, mười ngón tay dịu dàng đứng múa, 10 người trai cởi trần, kề vai giậm chân, quây quần chung quanh mà hát theo…” Chèo, tuồng nhiều người ưa chuộng, tích diễn phổ biến “Tây vương mẫu hiến bàn đào” f Văn học Văn học thời Lý phản ánh tư tưởng tình cảm người thời đại, nhìn chung mang nhiều yếu lố tích cực, lạc quan vương triều lên Cơ sở tư tưởng Phật giáo Nho giáo Có dịng văn học : văn học Phật giáo văn học yêu nước dân tộc Tư tưởng Phật giáo thơ văn thời Lý chủ yếu tư tưởng phái Thiền tông Nó bao gồm tác phẩm triết học cảm hứng Phật giáo, tác phẩm lịch sử Phật giáo thời Lý Nhiều thơ phú, kệ, minh sư tăng trí thức viết, bàn khái niệm sắc – không, tử – sinh, hưng – vong, quan hệ Phật Tâm, đạo đời, người thiên nhiên, phản ánh minh triết niềm lạc quan cá nhân sống thời đại Tư tưởng Phật giáo thời Lý thể qua hệ thống tác phẩm thơ văn nhà sư lưu lại “Thiền uyển tập anh”, “Hoàng Việt thi văn tuyển”, bật lên “Vơ tật thị chúng” thiền sư Viên Chiếu, “Sinh lão bệnh tử” Diệu Nhân ni sư, “Cáo tật thị chúng” Mãn Giác thiền sư, “Ngơn hồi” Khơng Lộ thiền sư… Đặc điểm bật văn học đời Lý lực lượng nhà sư sáng tác chiếm đa số văn đàn Có khoảng 40 nhà sư sáng tác với tên tuổi tiêu biểu Mãn Giác, Văn Chiếu, Viên Thông, Không Lộ, Quảng Nghiêm… Các nhà sư đời Lý góp phần khơng nhỏ vào kho tàng văn học cổ Việt Nam Định hướng sáng tác nhà sư tập trung thuyết lý cho đạo Phật chứa đựng yếu tố xã hội tích cực có giá trị văn học Tuy nhiên, hình thức hay hình thức khác, góc độ văn học thời kỳ thể 15 tính chất dung hịa Phật – Nho – Đạo tín ngưỡng dân gian túy dân tộc Sư Mãn Giác để lại câu thơ tiếng cảm hứng “Mạc vị xuân tàn hoa lạc tận Đình tiền tạc chi mai” (nghĩa là: Chớ tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua sân trước nở cành mai) Dòng thơ văn yêu nước, dân tộc giữ vị trí quan trọng thơ văn thời Lý Nó phản ánh tinh thần bất khuất, anh dũng chống giặc, lòng trung quân quốc lòng tự hào dân tộc qua kháng chiến chống ngoại xâm Chủ đề yêu nước tác phẩm thể cung bậc trầm hùng khác ý nghĩa chung tiếng nói lạc quan, mang tính thời đại, tiếng nói tự hào dân tộc vượt qua nhiều thử thách Trong đáng phải kể đến “Chiếu dời đơ” Lý Công Uẩn triều Lý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La, mở thời kỳ định đô lâu dài vùng đất địa linh nhân kiệt Thăng Long – Hà Nội Với tư cách tác phẩm văn học, “Chiếu dời đô” đánh dấu bước nhận thức quan trọng tư vị vua nhà Lý nói riêng dân tộc ta nói chung vấn đề kinh tế, trị văn hố đời sống thực tiễn đặt ra, trước hết vấn đề tiền đồ phát triển đất nước thống đất nước Những nội dung tư tưởng “Chiếu dời đô” phản ánh tư chiến lược, tầm nhìn xa trông rộng vị vua đầu nhà Lý tất lĩnh vực Khi lựa chọn Đại La làm kinh đô nước Đại Việt, Lý Công Uẩn nhận thấy nơi “ở khu vực trời đất, hồng cuộn hổ ngồi, nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước Vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật tốt tươi phồn thịnh… thực chỗ tụ hội quan yếu bốn phương, nơi thượng đô kinh sư muôn đời” “Chiếu dời đơ” thực văn cổ có giá trị lịch sử, văn chương bất hủ cho văn học nước ta ngày đầu dựng nước Cùng với “Chiếu dời đô”, thơ “Nam quốc sơn hà” – “tuyên ngôn độc lập” coi Lý Thường Kiệt (1019 - 1105) văn bất hủ khẳng định chủ quyền dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ Đại Việt “Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư” Hiện có ý kiến tranh luận xoay quanh việc tác giả thật “bản tuyên ngôn độc lập” này, thiết nghĩ, dù tác giả thơ có nữa, vị quan, vị thần hay người dân, người lính bình thường “di sản” vơ giá văn chương Việt Nam giá trị nội dung tư tưởng thơ Bài thơ khẳng định chủ quyền dân tộc tinh thần độc lập, tự tường, tâm bảo vệ 16 đất nước ơng cha ta từ xa xưa Có thể nói, văn học thời Lý để lại tác phẩm quan trọng gắn liền với trưởng thành phát triển dân tộc trình xây dựng bảo vệ đất nước Tác phẩm đặc sắc thời “Thiền Uyển tập anh”, ghi lại hành trạng 68 vị thiền sư 77 thơ, kệ Một số tác giả thời Thiền sư Viên Chiếu (999-1091), Thiền sư Khơng Lộ (?-1119) Hồng thái hậu Ỷ Lan xếp hàng ngũ tác giả với kệ "Sắc không" Một số tác phẩm nói lên ý thức tìm cội nguồn, sưu tập truyền thuyết, thần tích nói lịch sử nhân vật lịch sử thời quốc sơ Văn Lang – Âu Lạc thời kỳ sau Tác phẩm tiêu biểu “Việt Điện u linh” Lý Tế Xuyên Một thành tựu quan trọng văn học thời Lý việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc (Nam Nơm), vừa mang tính dân gian (nơm na), cải biến Việt hóa chữ Hán Chữ Nôm lúc gọi “Quốc ngữ”, “ Quốc âm” Chữ Nơm xuất từ lâu (thời Bắc thuộc) chưa phổ biến Thời Lý, người ta tìm thấy số dấu vết chữ Nôm số chuông đồng (chùaVân Bản, Đồ Sơn) văn bia (bia chùa Báo Ân, Vĩnh Phúc) Nhà nghiên cứu Đào Duy Anh tìm thấy chứng tích xưa xuất chữ Nôm bia chùa Tháp Miếu huyện Yên Lãng đời Lý Cao Tơng năm 1210 Chữ Nơm cịn dùng để ghi chép số nhạc, ca khúc thời kỳ CHƯƠNG II: KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA THỜI KÌ NHÀ LÝ TRONG KINH DOANH DU LỊCH Khai thác giá trị văn hóa a Nghệ thuật kiến trúc * Hoàng Thành Thăng Long: Hoàng Thành Thăng Long tài sản vô giá, đặc biệt; nơi có cảnh quan đẹp, nhiều trải nghiệm sinh động cho du khách nước Song hành lịch sử dân tộc suốt 10 kỷ qua, Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội trải qua nhiều thay đổi, trung tâm Hồng thành, đặc biệt Tử Cấm Thành gần khơng thay đổi Chỉ có kiến trúc bên qua nhiều lần xây dựng, tu sửa Chính đặc điểm giải thích khu khảo cổ 18 Hồng Diệu, lớp di tích kiến trúc di vật nằm chồng lên qua thời kỳ lịch sử Các di tích có mối quan hệ liên kết lẫn nhau, tạo thành tổng thể liên hoàn phức tạp phong phú hấp dẫn, phản ánh rõ mối quan hệ quy hoạch đô thị không gian kiến trúc, tiếp nối triều đại lịch sử xây dựng kinh Thăng Long Hồng thành Thăng Long UNESCO công nhận di sản văn hóa giới vào năm 2010 Với vị trí trung tâm Thủ đô, địa du lịch thuận tiện cho việc kết nối 17 điểm di tích tiếng khác Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Văn Miếu Quốc Tử Giám, phố cổ Hà Nội,…Các công ty lữ hành xây dựng chương trình du lịch tham quan hoàng thành phù hợp với yêu cầu du khách Ngay từ mở cửa lần vào năm 2004, Hoàng Thành Thăng Long thu hút lượng khách đáng kể Theo chia sẻ đại diện Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, năm 2013, khu di sản đón khoảng 120.000 lượt khách tham quan, đó, khách nước chiếm 80%, chủ yếu người cao tuổi, sinh viên Còn khách quốc tế chiếm 20% chủ yếu khách Nhật Bản Những giá trị Khu trung tâm Hoàng thành nằm lý thuyết chưa chuyển tải đến du khách Những tài liệu, quảng bá khô cứng, mang tính bác học khơng đọc Chúng ta nói thứ to tát đơi khách khơng thể nhớ hết Do việc hướng dẫn giá trị di sản nên tập trung vào tình tiết làm sống động tình tiết *Văn Miếu Quốc Tử Giám: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu vào năm 1070, xây thêm Quốc Tử Giám vào năm 1076 Khu di tích trọng bảo tồn khai thác kinh doanh du lịch Trung tâm Văn hóa Khoa học Văn Miếu- Quốc Tử Giám tổ chức nhiều hoạt động để khai thác, phát huy giá trị di tích: đón tiếp, hướng dẫn khách tham quan; tổ chức hoạt động văn hóa khoa học: nghiên cứu, xuất sách, báo, tạp chí; tổ chức triển lãm, thi; tổ chức khuyến học, khen thưởng học sinh- sinh viên giỏi, tiên tiến, trao học hàm, học vị; học chữ Hán - Thư pháp, cho chữ, tổ chức Ngày thơ Việt Nam hoạt động văn hóa ngày Xuân; tư vấn, giúp dòng họ Tiến sĩ tra cứu tư liệu; giao lưu văn hóa quốc tế… Chính độc đáo, với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, mang nhiều ý nghĩa, Văn Miếu- Quốc Tử Giám điểm đến hấp dẫn du khách gần xa Hằng năm, di tích đón 1,5 triệu lượt khách nước quốc tế đến tham quan, học tập, cịn có hàng trăm đồn cấp cao Đảng, Nhà nước, đoàn ngoại giao… Nét bật Văn Miếu - Quốc Tử Giám thời gian qua, từ sau trở thành di tích quốc gia đặc biệt, Trung tâm Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám quan tâm, trọng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, in tờ rơi, tờ gấp, giới thiệu giá trị di tích nói chung 82 bia Tiến sĩ nói riêng Tổ chức Triển lãm, thi chuyên đề di tích địa phương lân cận (Bắc Ninh, Hải Dương): Triển lãm“ Một số đồ dùng giảng dạy học tập xưa nay”; Triển lãm: “Văn Miếu - Quốc Tử Giám di tích Nho học Bắc Ninh”; Triển lãm: “Văn Miếu- Quốc Tử Giám Thăng Long thầy giáo Chu Văn An” Chí Linh… Trung tâm trọng công tác bảo tồn, tôn tạo di tích, giáo dục, phát huy truyền thống, nâng cao hiểu biết cho người dân Việt Nam em học sinh, trọng công tác bảo vệ, an ninh trật tự, giữ gìn cảnh quan, mơi trường ln xanh, sạch, đẹp; chấn chỉnh 18 tình trạng chèo kéo khách cổng vào, tăng cường kết nối với cơng ty lữ hành để đưa đón khách; xây dựng sản phẩm lưu niệm đặc thù Văn Miếu - Quốc Tử Giám; nâng cao chất lượng đội ngũ thuyết minh “ lành nghề” … * Chùa Phật Tích: Chùa Phật Tích cịn gọi Vạn Phúc Tự, toạ lạc sườn núi Lạn Kha, xã Phật Tích (Tiên Du) ngơi chùa tiếng Bắc Ninh gắn liền với nhiều tích hấp dẫn Vương Chất gặp Tiên, Từ Thức gặp tiên nhiều người biết đến Chùa xây dựng vào khoảng kỷ thứ VII-X Tại đây, vua Lý Thánh Tông cho dựng tháp quý đúc tượng Phật vàng Phật Tích nơi có nhiều tiềm phát triển du lịch như: đồi, núi, rừng cây… tạo cảnh quan môi trường hấp dẫn Do vậy, coi khu du lịch tâm linh – sinh thái thu hút du khách khám phá tìm hiểu Các tour du lịch lữ hành tổ chức tour du lịch nội tỉnh để phát triển du lịch Bắc Ninh Đặc biệt lễ hội Khán hoa mẫu đơn chùa Phật Tích tổ chức từ ngày mồng đến ngày mồng tết hàng năm thu hút nhiều du khách thập phương yếu tố công ty lữ hành khai thác kinh doanh du lịch Hội chùa Phật tích tồn phát triển hàng nghìn năm, gắn liền với ngơi chùa Phật tích có bề dày lịch sử, chiều sâu tâm linh nơi khởi nguồn Phật giáo Do đó, cơng ty du lịch tổ chức tour du lịch tâm linh để đáp ứng yêu cầu du khách * Khu di tích Đền Đơ: Khu di tích lịch sử Đền Đơ làng Đình Bảng (Bắc Ninh), ngun Thái miếu nhà Lý, Lý Thái Tông khởi công xây dựng năm 1030 Đây nơi thờ vị vua Nhà Lý Đây điểm hấp dẫn khách du lịch bắc ninh Hằng năm, vào ngày 15-3 âm lịch, kỷ niệm ngày Lý Thái Tổ đăng quang, nhân dân Đình Bảng lại tưng bừng mở hội, đón du khách miền Tổ quốc chung vui dâng hương tưởng niệm nhà vua Lý Trong lễ hội, phần lễ bắt đầu với nghi thức rước 10 cỗ kiệu với tham gia hàng nghìn người, hàng trăm đồn đại biểu Nghi thức rước thực theo nghi thức cổ, tất người trực tiếp tham gia đoàn rước mặc trang phục cổ Phần hội có nhiều hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao phong phú hát diễn tuồng, giao lưu thơ, đấu vật, biểu diễn thái cực quyền, cờ tướng, cờ người, thả chim bồ câu, thi đấu bóng chuyền, cầu lơng, thi nấu cơm niêu đất, gói bánh phu thê… Bên cạnh đó, du khách dự hội đền Đơ cịn đắm điệu quan họ đằm thắm, vãn cảnh vùng đất Kinh Bắc, vừa khơi dậy lòng tự hào cội nguồn phục hưng thăng hoa đất nước từ thuở Đại Việt Rất nhiều công ty lữ hành xây dựng tour du lịch tâm linh, tour du lịch nhân văn như: Khu di tích Đền Đơ – Chùa Dâu – Chùa Phật Tích Tổ chức tour du lịch hấp dẫn thông qua lễ hội Đền Đô Đây điểm dừng chân bỏ qua du khách đến với Bắc Ninh *Cố đô Hoa Lư: Kinh đô Hoa Lư tồn 42 năm (968 – 1010) Trong 12 năm đầu triều đại Đinh, Đinh Bộ Lĩnh lên Hoàng Đế, hiệu Đinh Tiên Hoàng, chọn Hoa Lư Kinh đô, đặt tên 19 nước Đại Cồ Việt 29 năm triều đại Lê, người Lê Hồn lên ngơi Hồng Đế, hiệu Lê Đại Hành Và năm khởi đầu vương triều nhà Lý Năm 1010, Lý Thái Tổ rời đô Thăng Long, Kinh đô Hoa Lư trở thành Cố Khơng Di tích quốc gia đặc biệt, cố Hoa Lư cịn vùng lõi Di sản giới Quần thể danh thắng Tràng An điểm thăm quan du lịch bỏ qua miền Bắc Việt Nam Các cơng ty lữ hành cịn tổ chức tour du lịch lễ hội- lễ hội Cố đô Hoa Lư Lễ hội bao gồm phần lễ phần hội Một điểm đặc biệt lễ hội Cố đô Hoa Lư “lễ Rước nước” Đây phần lễ phần lễ hội Cố đô Hoa Lư Nghi lễ thu hút đông đảo du khách bà thập phương Bên cạnh phần tế lễ, rước nước phần hội diễn với trò chơi dân gian đậm nét văn hóa đặc sắc truyền thống như: Đua thuyền, đấu vật, bóng chuyền,… hay sân khấu hóa, trò diễn dân gian “Cờ lau tập trận”, diễn xếp chữ Thái Bình, thi người đẹp Kinh Hoa Lư, hội thi hát chèo,… Bên cạnh tour du lịch nội tỉnh tổ chức b Các loại hình nghệ thuật truyền thống - Chèo: Nghệ thuật chèo loại hình nghệ thuật truyền thống khác, đúc kết sau nhiều giai đoạn lịch sử hình thành phát triển coi có từ thời Lý Gắn với văn hóa sơng nước, nghệ thuật chèo bắt nguồn từ nghệ thuật dân ca trị diễn xướng hình thành từ chất liệu dân ca mà có hội tụ vài trăm điệu Gắn nghệ thuật truyền thống – chèo với phát triển du lịch xu hướng mục tiêu mà ngành du lịch đơn vị nghệ thuật hướng tới Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch có chủ trương xây dựng chương trình quảng bá du lịch Việt Nam thông qua loại hình nghệ thuật, nhiều đơn vị nghệ thuật, công ty tư nhân vào cuộc, xây dựng chương trình “đặc sản” để phục vụ du khách quốc tế Cách làm mang lại hiệu cao, việc quảng bá văn hóa truyền thống Việt Nam đến bạn bè quốc tế việc giúp đơn vị nghệ thuật cơng ty du lịch mở rộng hoạt động tăng doanh thu - Múa rối nước: Múa rối nước mơn nghệ thuật đặc sắc, phát triển thời nhà Lý Hiện múa rối nước bước đạt thành công việc hướng tới phục vụ du khách quốc tế Ví dụ Nhà hát Múa rối Thăng Long (Hà Nội) lúc nườm nượp du khách quốc tế đến từ khắp châu lục Thường tâm lý du khách đến xứ sở xa lạ có nhu cầu thưởng thức loại hình nghệ thuật địa phương, thành phố mà tới thăm Nhà hát Múa rối nước Thăng Long ký hợp đồng với nhiều công ty lữ hành; tổ chức mời đại diện công ty lữ hành đến, trao đổi giải pháp phục vụ tốt nhất; tham gia kiện, hội chợ ngành Du lịch Về phần mình, nhà hát trọng đào tạo đội ngũ nghệ sỹ, có chế độ đãi ngộ phù hợp để họ yên tâm công tác cống hiến Trong trình biểu diễn, nhà hát có điều chỉnh nghệ thuật để khách nước ngồi hiểu, u thích loại hình nghệ thuật rối nước Việt Nam 20 Đánh giá việc khai thác giá trị văn hóa thời Lý kinh doanh du lịch a Thành tựu - Công tác tuyên truyền quảng bá cơng trình, kiến trúc, loại hình nghệ thuật truyền thống, tín ngưỡng, tơn giáo thời Lý có chuyển biến tích cực, tổ chức thực nhiều hình thức phong phú, đa dạng - Các di tích lịch sử tơn tạo, lễ hội tổ chức rầm rộ hơn, gây ý thu hút du khách Bản sắc văn hóa thời Lý khai thác kinh doanh du lịch tạo ấn tượng gây thiện cảm cho khách quốc tế - Nhiều nét đặc sắc văn hóa Việt Nam biết đến nghệ thuật múa rối nước, chèo, tuồng, lễ hội Đền Đô, lễ hội Khán Hoa,… Mở rộng giao lưu quan hệ quốc tế - Khai thác có hiệu phát huy giá trị văn hóa tâm linh, lịch sử b Hạn chế - Việt Nam có tiềm du lịch nhiên việc quy hoạch, khai thác chưa tương xứng với tiềm ví dụ có giá trị văn hóa đưa vào khai thác chưa hiệu có giá trị có tiềm chưa đầu tư mức Nhiều nơi khai thác giá trị văn hóa cịn cẩu thả, thiếu quản lý quan, ban ngành dẫn đến giá trị dần bị lu mờ khơng phát huy tiềm vốn có - Du lịch khai thác sắc văn hóa dân tộc mức bùng nổ tự phát mà chưa có định hướng phát rõ ràng, chưa có quản lý nhà nước - Một số lễ hội, điểm du lịch đầu tư mức có nơi lại bỏ không gây nên cân đối mà sắc văn hóa dân tộc vốn q - Có số di tích khai thác mức qua loa - Vì quan niệm chạy theo lợi nhuận khai thác khai thác kinh doanh du lịch mà số người ý thức tơn trọng sắc văn hóa dân tộc tơn trọng Hình thành tour du lịch Qua khai thác ngành du lịch Việt Nam năm qua, nhóm chúng tơi thiết kế tour du lịch thăm quan di tích thời nhà Lý để hiểu rõ lịch sử, văn hóa Việt Nam - Đối tượng: Trung niên, có điều kiện kinh tế - Mục tiêu đề : Thiết kế tour du lịch ngày đêm giá trị đặc trưng thời nhà Lý với hành trình Hà Nội - Bắc Ninh - Ninh Bình - Địa điểm tập hợp: Trường ĐH Thương Mại - Thời gian tập hợp: 6h30 - Thời gian xuất phát: 7h 21 - Số lượng người: 20 khách - Xe: 29 chỗ - Hướng dẫn viên: người Ngày 1: Hà Nội- Bắc Ninh - 7h-7h45: Xe hướng dẫn viên đón khách điểm hẹn, xuất phát từ Trường ĐH Thương Mại đến Hoàng Thành Thăng Long Du khách tham quan di tích Hồng thành Thăng Long quần thể di tích gắn liền với lịch sử kinh thành Thăng Long – Đơng Kinh, thời kì tiền Thăng Long, qua thời Đinh – Tiền Lê phát triển mạnh thời Lý, Trần, Lê thành Hà Nội triều Nguyễn Đây cơng trình kiến trúc đồ sộ, triều vua xây dựng nhiều giai đoạn lịch sử trở thành di tích quan trọng bậc hệ thống di tích Việt Nam - 10h30-12h: Du khách tiếp tục di chuyển sang khu di tích Văn miếu – Quốc Tử Giám Văn Miếu – Quốc Tử Giám khu di tích lịch sử mang ý nghĩa biểu trưng cho tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam, chứng đóng góp Việt Nam vào văn minh Nho giáo khu vực văn hóa mang ý nghĩa nhân văn toàn giới Văn Miếu xây dựng từ năm 1070 thời Vua Lý Thánh Tơng (1054-1072), có tạc tượng Chu Công, Khổng Tử tứ phối Nhan Tử, Tăng Tử, Tư Tử, Mạnh Tử hình vẽ hiền nho để thờ cúng, bốn mùa tế lễ Năm 1076, Vua Lý Nhân Tông cho xây nhà Quốc Tử Giám kề sau Văn Miếu Khi xây dựng, trường dành riêng cho vua bậc đại quyền quý (nên gọi tên Quốc Tử) Từ năm 1253, Vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử Giám thu nhận thường dân có học lực xuất sắc Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thủ tướng Chính phủ định cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt Ngày nay, Văn Miếu-Quốc Tử Giám nơi tham quan du khách nước đồng thời nơi khen tặng cho học sinh xuất sắc nơi tổ chức hội thơ hàng năm vào ngày rằm tháng giêng Đặc biệt, nơi sĩ tử ngày đến “cầu may” trước kỳ thi - 12h – 13h: Quý khách nghỉ ngơi, ăn trưa nhà hàng Văn Miếu - 13h: Xe xuất phát Bắc Ninh Khoảng 14h du khách đến Bắc Ninh Du khách bắt đầu tham quan Chùa Phật Tích (thuộc xã Phật Tích, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) Ngơi chùa cổ có lịch sử gần 1.000 năm lịch sử nơi trung tâm văn hố Đại Việt Ngơi chùa Bộ Văn hóa cơng nhận Di tích lịch sử – văn hóa quốc gia năm 1962 Đến nơi quý khách tham quan quần thể di tích chùa Phật tích, làm lễ Cầu Phúc, Cầu Tài, Cầu Lộc cho người thân gia đình, tham quan Chánh điện, Điện Phật, Ao Rồng, Quan Âm Viện, Vườn Tháp… Đây chùa tiếng với cơng trình kiến trúc tác phẩm điêu khắc đá cổ kính Chiêm ngưỡng cổ vật điêu khắc thời Lý, sững sờ 22 trước cặp linh thú “Sách kỷ lục Việt Nam” xác lập kỷ lục vào ngày 12-122007: Chùa Phật Tích – ngơi chùa có cặp tượng linh thú đá lớn Việt Nam Đặc biệt quý khách tận mắt chiêm ngưỡng tượng đức phật A DI ĐÀ tạo chất liệu đá xanh nguyên khối vào thời nhà Lý, ngồi thiền định tòa sen cao 1,85m, kể bệ 2,8m Đây kiệt tác điêu khắc đá thời Lý Việt Nam Pho tượng Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục vào ngày 04-5- 2006: “Chùa Phật Tích với bảo tượng Phật đá thời Lý lớn Việt Nam” Bên cạnh cịn nhiều tác phẩm điêu khắc mang tính nghệ thuật tượng người đầu chim vỗ trống, chân cột đá chạm hình ảnh dàn nhạc hoạt động, 36 bảo tháp vườn tháp Chùa Phật Tích… Sau đó, xe đưa q khách đến tham quan chợ Đền Đơ (hay cịn gọi đền Lý Bát Đế hay Cổ Pháp Điện) thuộc làng Đình Bảng, xã Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, thành phố Bắc Ninh – Nhà nước công nhận xếp hạng di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia – nơi thờ vị vua nhà Lý “Khu đất theo Thiền sư Lý Vạn Hạnh cho nơi hội tụ thiên khí, nơi đầu rồng chầu về” Tương truyền, xưa phía trước cửa đền khu rừng Báng, có dịng Tiêu Tương uốn khúc chảy qua Đến nơi quý khách tham quan, làm lễ cầu phúc cầu tài, lộc, bình an cho người thân Nhà Hậu cung - nơi đặt ngai vị thờ Tám vị vua Nhà Lý (Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Thần Tông, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông Lý Huệ Tông) Q khách tận mắt ngắm nhìn, nghe HDV gới thiệu tranh (Cổ Pháp Tường Vân; Hồng Long Vân Giáng hay cịn gọi Bát Đế Vân Du.…) Quý khách tham quan Nhà Chuyền Bồng có kiến trúc chồng diêm tám mái, đầu đao uốn cong mềm mại ngồi cịn có nhà để bia, nhà để ngựa, nhà để kiệu tất xây dựng công phu, đắp, chạm khắc tinh xảo - 18h: Quý khách dùng tối nhà hàng thị trấn Tiên Du - 19h30: Đến Khách sạn Hoàng Gia nghỉ ngơi Ngày 2: Bắc Ninh – Ninh Bình - 6h Xe đón khách khách Sạn Hồng Gia Xuất phát từ Bắc Ninh Ninh Bình, ngồi xe quý khách ngắm cảnh miền q nơng thơn Việt Nam - 9h Sẽ đến Ninh Bình thẳng vào chùa Bái Đính Du khách khoảng 2h30 để tham quan hết khu chùa rộng Việt Nam Chùa Bái Đính quần thể chùa lớn biết đến với nhiều kỷ lục Châu Á Việt Nam xác lập chùa có tượng Phật đồng dát vàng lớn Châu Á, chùa có hành lang La Hán dài Châu Á, chùa có tượng Di Lặc đồng lớn Đơng Nam Á Khn viên khu chùa Bái Đính có diện tích 107ha, đó, Điện thờ Tam Thế Pháp Chủ rộng hàng ngàn mét vuông; chùa có tượng Phật Tổ Như Lai đồng lớn Đông Nam Á nặng 100 ba tượng Tam Thế, nặng 50 Đây chùa lớn sở hữu nhiều kỷ lục Việt Nam - 11h30 23 Quý khách nhà hàng nghỉ ngơi ăn trưa, thưởng thức đặc sản nơi (nhà hàng Thăng Long - chuyên đặc sản dê núi, cơm cháy, cách chùa Bái Đính 1km ) - 13h Xe đón du khách tham qua khu di tích Cố Hoa Lư Khu di tích lịch sử văn hố Cố Hoa Lư cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt quan trọng Hướng dẫn viên đưa du khách thăm hệ thống chùa cổ Hoa Lư, nhà bia tưởng niệm vua Lý Thái Tổ, đền vua Đinh Tiên Hoàng, lăng mộ vua Đinh, đền thờ lăng mộ vua Lê Đại Hành - 15h Du khách tự tham quan, mua sắm hàng hóa, đồ lưu niệm hay ăn đặc sản Ninh Bình để làm quà cơm cháy Ninh Bình, rượu Kim Sơn, nem Yên Mạc… 17h: Đến khách sạn Tràng An nghỉ ngơi 18h: Du khách hướng dẫn viên đưa ăn tối, thưởng thức đặc sản thịt dê cơm cháy Ninh Bình (nhà hàng Ba Cua ngõ sâu gần đền vua Đinh) - 19h: Tham gia khai mai lễ hội Hoa Lư (thời gian diễn lễ hội Hoa Lư ngày 6-8 tháng âm lịch) Đây diễn sân khấu đương khai mạc lễ hội truyền hình trực tiếp Sau lời giới thiệu đại biểu, diễn văn khai mạc, phát biểu vị lãnh đạo Trung ương địa phương trống hội Hoa Lư, diễn tái lịch sử trọng đại diễn kinh đô Hoa Lư xưa như: kiện lên ngơi hồng đế Đinh Bộ Lĩnh Lê Hoàn; đánh thắng giặc Tống; dời đô Thăng Long Nhà hát Chèo Ninh Bình thực kết thúc thả rồng bay lên hết buổi sáng khai mạc Phần khai mạc ln phần hồnh tráng nhất, nên check-in Ninh Bình nhớ khơng bỏ lỡ hoạt động thú vị phần khai mạc nhé! - - 21h30: Du khách chuyển đến khách sạn Tràng An nghỉ ngơi Ngày 3: Ninh Bình – Hà Nội (Kết thúc tour) - 5h: Đón du khách đến tham gia phần lễ phần hội lễ hội Hoa Lư - 5h30-10h: Tham gia lễ hội Hoa Lư Phần lễ gồm có: Lễ mở cửa đền, Lễ rước nước, Lễ dâng hương, Lễ rước lửa, Lễ mộc dục, Lễ tiến phẩm, Lễ rước kiệu, Lễ hội hoa đăng Trong đó, lễ rước nước xem hoạt động quan trọng ý nghĩa Phần lễ thường thu hút nhiều du khách phương xa người địa phương tham dự - 11h: Quay lại khách sạn ăn trưa nghỉ ngơi - 12h30: Quay lại Hà Nội - Trả khách +) Chi phí cố định Chi phí di chuyển: thuê xe 29 chỗ ngày đêm 7tr: 350k/ người +) Chi phí biến đổi: - Ngày 24  Ăn trưa nhà hàng Văn Miếu 200k/ người  Tham quan Hoàng thành Thăng Long 30k/người  Ăn tối Hoàng Gia Hotel 250k/người  Nghỉ Hoàng Gia Hotel 400k/người - Ngày  Tham quan Khu du lịch tâm linh Chùa Bái Đính 30k/người  Ăn trưa nhà hàng Thăng Long 200k/ người  Khách sạn Tràng An 400k/người  Ăn tối 250k/người - Ngày  Ăn trưa 250k /người +) Chi phí hướng dẫn viên: Thuê hướng dẫn viên: 2tr4 (3 ngày đêm) Tiền tip: 1tr CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA NHÀ LÝ - Đầu tư, tơn tạo di tích từ thời nhà Lý: Ở nước ta cịn nhiều di tích bị bỏ hoang, cần có đầu tư thích đáng, cần có đầu tư sửa chữa số di tích khai thác mức dẫn đến hư hại phần Văn Miếu, Hoàng thành Thăng Long, chùa Một Cột, chùa Phật Tích, … - Tìm kiếm bảo tồn giá trị văn hóa thời nhà Lý: phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp khai thác, sưu tầm tư liệu, hệ thống hóa tư liệu, đề tài tiến hành điều tra, khai thác, sưu tầm tư liệu lịch sử, ảnh tư liệu di tích văn hóa nghệ thuật kiến trúc thời đại Lý quan địa phương trung ương (thư viện tỉnh, bảo tàng , viện văn hóa thông tin, viện khảo cổ học ) Đồng thời, tiến hành nghiên cứu đào thám số địa bàn tỉnh, di tích mang dấu ấn nghệ thuật thời Lý rõ nét nhằm làm sáng tỏ niên đại giá trị nghệ thuật di tích, từ đưa đánh giá đề xuất công tác nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị di tích - Tổ chức tốt lễ hội dân gian như: Lễ hội Đền Đô, Lễ hội chùa Phật Tích, … Cần phải thành lập ban quản lý, ban tổ chức vào mùa lễ hội năm để tránh tượng xấu Tổ chức lễ hội theo xu hướng vui chơi giải trí phục vụ nhu cầu tham quan tìm hiểu du khách - Đầu tư cải tạo sở hạ tầng, mạng lưới giao thông: Đây vấn đề quan trọng cần làm Đối với lễ hội, hoạt động văn hóa gần khu trung tâm thành phố khơng nói, số lễ hội vùng xa trung tâm dịch vụ lưu trú, nhiều nơi khơng có chỗ cho khách ngủ qua đêm, khách 25 - - - - - - phải vào nhà dân ngủ Cơ sở hạ tầng mạng lưới giao thông điều kiện để đưa du khách đến với tất màu sắc văn hóa thời Lý Tăng cường giáo dục ý thức trân trọng giá trị văn hóa: Đưa vấn đề giáo dục ý thức vào trường đại học cao đẳng, trung học - chuyên nghiệp giúp cho người chủ tương lai đất nước nhận thức tầm quan trọng vấn đề, trường sử dụng kiến thức dược học để giữ gìn giá trị nghệ thuật, khai thác sắc văn hóa dân tộc nói chung sắc văn hóa thời Lý nói riêng để phục vụ cho phát triển đất nước Đặc biệt đội ngũ người làm du lịch tương lai, phải rèn luyện cho họ ý thức giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc từ đầu ghế nhà trường Giáo dục cho họ ý nghĩa tiềm to lớn giá trị văn hóa dân tộc mà có phương pháp quản lý kinh doanh thích hợp Mở lớp bồi dưỡng, hội nghị, hội thảo, chuyên đề khai thác giá trị văn hóa: Qua lớp bồi dưỡng nhằm nâng cao nghiệp vụ, nâng cao ý thức khai thác giá trị văn hóa truyền thống góp phần đưa du lịch Việt Nam phát triển Cũng qua hội nghị, hội thảo chuyên đề khai thác giá trị văn hóa dân tộc đưa lên thành lý luận, có phương pháp, mục đích rõ ràng để khai thác có hiệu giá trị văn hóa dân tộc Mặt khác tuyên truyền sâu rộng, ý thức cho người giá trị văn hóa dân tộc nói chung giá trị văn hóa nhà Lý nói riêng phát triển du lịch Việt Nam Đầu tư nghiên cứu cách khoa học để nắm thực trạng di tích lịch sử - văn hóa vùng tỉnh: xây dựng quy hoạch tổng thể, lập dự án bảo tồn, tơn tạo hình thành chương trình khai thác, phát huy mặt tích cực vào đời sống thực Việc lập quy hoạch bảo tồn, tơn tạo phát huy di tích lịch sử văn hóa phải gắn với cơng tác quản lý đầu tư xây dựng, phát triển ngành kinh tế, hạ tầng hoạt động kinh tế - xã hội địa phương, địa bàn có di tích Công tác lập quy hoạch bảo tồn, tôn tạo phải thực quy trình khoa học, vừa bảo đảm nguyên tắc bảo tồn yếu tố gốc vốn có, vừa phải bảo đảm hài hòa bảo tồn phát triển đầu tư cho dự án bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa Đặc biệt cần phân loại giá trị ẩn chứa trong gái trị văn hóa để định hướng cho ngành, lĩnh vực việc phát huy chúng đời sống thực Muốn vậy, cần có gắn kết chặt chẽ nhà quản lý, nhà khoa học người dân địa phương… Xây dựng quy định, thể chế hoạt động văn hóa, sinh hoạt xã hội theo hướng giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam: Cần phải xây dựng quy định thể chế hoạt động văn hóa, sinh hoạt xã hội theo hướng giá trị văn hóa, đồng thời tăng cường kiểm soát, phát kịp thời xử lý nghiêm minh vi phạm Khi có môi trường tốt, giữ vững phát triển phong mĩ tục, bảo vệ môi trường tự nhiên, cá nhân, gia dình, tập thể cộng đồng có lịng tự trọng ý thức giá trị văn hóa nhà Lý, khai thác có hiệu giá trị Ứng dụng công nghệ mạng xã hội quản lý quảng bá giá trị văn hóa thời nhà Lý: để khu di tích truyền tải thơng điệp bảo tồn xây dựng hoạt động ý nghĩa trình khai thác giá trị văn hóa Chú trọng vào 26 cơng tác tun truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Trung ương địa phương Thường xuyên tổ chức tham gia hội thảo, triển lãm, hội chợ; xuất nhiều ấn phẩm phục vụ du lịch, pa nô, phim tài liệu du lịch liên quan đến giá trị văn hóa thời Lý - Thu hút nhà đầu tư đến tham quan tìm kiếm hội hợp tác phát triển du lịch, khai thác giá trị văn hóa thời Lý, đồng thời đa dạng hóa sản phẩm mới, đặc biệt sản phẩm du lịch văn hóa lịch sử, tăng cường đầu tư xây dựng khu du lịch tổng hợp Đẩy mạnh phát triển thị trường khách du lịch du lịch nội địa du lịch quốc tế, ý khai thác khách du lịch văn hóa thời nhà Lý - Bảo vệ tài nguyên - môi trường, đảm bảo phát triển bền vững du lịch: Để đảm bảo cho việc ngăn chặn suy thối tài ngun nhiễm môi trường; đảm bảo cho phát triển bền vững du lịch cần thiết phải xây dựng quy hoạch tổng thể quan điển khai thác hợp lý có hiệu tiềm tài nguyên, đồng thời phải đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái Đối với điểm có tiềm du lịch lớn song mơi trường bị đe doạ cố lũ lụt cần thiết phải xây dựng phương án phòng chống cố khắc phục hậu để giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động phát triển kinh tế - xã hội thiên tai đến môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua thời đại, Nxb Thuận Hoá, Huế Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương (tái bản), Nxb TP Hồ Chí Minh Toan Ánh (1992), Nếp cũ, tập, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục (tái bản), Nxb thành phố HCM Trần Lâm Biền (1996), Chùa Việt, Nxb Văn hố -Thơng tin Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hoá, H Quỳnh Cư -Đỗ Đức Hùng (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, H Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Chu Xuân Diên (2002), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 11 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hoá Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tiếp cận kho tàng Folklore Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 13 Vũ Khiêu chủ biên (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Hữu Ngọc chủ biên (1995), Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Phan Ngọc (2000), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố -Thơng tin, H 16 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Tài Thư chủ biên (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lương Duy Thứ chủ biên (2000), Đại cương văn hố phương Đơng, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 19 Lê Trung Vũ chủ biên (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 21 Trần Quốc Vượng chủ biên (1996), Văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Văn Sơn, Việt Sử Toàn thư, điện tử 23 Ngơ Thì Sĩ (2011), Đại Việt sử ký tiền biên, Nhà Xuất Văn hóa thơng tin 24 Nguyễn Quang Ngọc chủ biên (2010), Vương triều Lý, Nhà Xuất Hà Nội 25 Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học "1000 năm vương triều Lý kinh đô Thăng Long, Nhà Xuất Thế giới 26 Tô Ngọc Thanh (1999), Tư liệu âm nhạc cung đình Việt Nam, Nhà Xuất Âm nhạc, Viện Âm nhạc Hà Nội 27 Hoàng Xuân Hãn (1996), Lý Thường Kiệt, lịch sử ngoại giao tông giáo triều Lý, Nhà Xuất Hà Nội 28

Ngày đăng: 09/10/2023, 06:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w