7 SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ KINH DOANH Ở ĐÔNG NAM BỘ TRONG QUÁ TRÌNH ÂU HOÁ ĐẦU THẾ KỶ XX Nguyễn Thị Thuý Vy1 1 Khoa Công nghiệp Văn hoá Email vyntt@tdmu edu vn TÓM TẮT Đầu thế kỷ XX là khoảng thời[.]
SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ VĂN HOÁ KINH DOANH Ở ĐƠNG NAM BỘ TRONG Q TRÌNH ÂU HỐ ĐẦU THẾ KỶ XX Nguyễn Thị Thuý Vy1 Khoa Công nghiệp Văn hố Email: vyntt@tdmu.edu.vn TĨM TẮT Đầu kỷ XX khoảng thời gian văn hóa phương Tây có ảnh hưởng cách đặc biệt mạnh mẽ quốc gia khu vực Đơng Á có Việt Nam Để đẩy nhanh trình khai thác thuộc địa, nhà cầm quyền Pháp thực thi sách tác động gần toàn diện lĩnh vực kinh tế Việt Nam Tất hoạt động vơ hình trung làm cho kinh tế nơng Việt Nam có biến động mạnh mẽ - đặc biệt đô thị lớn Đơng Nam Thơng qua việc tìm hiểu biến động giá trị lĩnh vực văn hố kinh doanh Đơng Nam đầu kỷ XX, viết rút nguyên nhân, đặc trưng, quy luật, xu hướng biến động giá trị văn hóa kinh doanh thị Đơng Nam đầu kỷ XX tác động trình Âu hóa Từ khóa: Âu hố, giá trị, biến động, văn hố kinh doanh, Đơng Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tiếng Việt, khái niệm “Âu hóa” hiểu cách thơng dụng “làm cho trở thành có tính chất châu Âu” (Hồng Phê, 1995, tr 22) Trong tiếng Anh, theo Oxford Advanced American Dictionary, “Âu hóa” (Europeanize) “Làm cho đó/ cảm thấy trở nên giống châu Âu”, “đặt kiểm sốt Liên minh châu Âu” Đối với cư dân nước phương Đông, khái niệm “châu Âu” hiểu rộng “phương Tây” nói chung (bao gồm Mỹ: “Âu-Mỹ”) nên “Âu hóa” thay “Tây hóa”, “phương Tây hóa” (westernization) Với cách hiểu westernization “là trình mà xã hội chịu ảnh hưởng tiếp nhận văn hóa phương Tây lĩnh vực công nghiệp, công nghệ, luật pháp, trị, kinh tế, lối sống, chế độ ăn uống, trang phục, ngôn ngữ, bảng chữ cái, tôn giáo, triết học giá trị khác.” (Tezenlo Thong, 2012, tr 893) Tiền đề quan trọng để “Âu hóa” gặp gỡ, tiếp xúc hai văn hóa Đơng - Tây hệ tất yếu tiếp xúc trình Tiếp biến văn hóa (acculturation) Tiếp biến văn hóa tượng xảy nhóm cộng đồng có văn hóa khác tiếp xúc giao lưu với tạo nên biến đổi văn hóa hai nhóm Điều kiện quan trọng để tạo biến đổi định phải có trao đổi, di chuyển, đan xen giá trị văn hóa địi hỏi phải có biến đổi mơ thức văn hóa ban đầu Đầu kỷ XX, Việt Nam đô thị lớn - đặc biệt khu vực Đông Nam bộ, vùng đất non trẻ nước đồng thời lại vùng đất trực trị Pháp Việt Nam - diễn q trình Âu hóa mạnh mẽ tiếp xúc với văn hóa phương Tây, cụ thể văn hoá Pháp Tuy nhiên, chi phối loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp mà q trình Âu hóa có đặc điểm riêng biệt so với q trình Âu hóa quốc gia khu vực tạo nên biến động giá trị văn hố Thơng qua phương tiện báo chí, văn chương, hiệp hội, đồn thể… doanh nhân Đông Nam đầu kỷ XX tạo nên phong trào đánh giá lại giá trị văn hóa kinh doanh truyền thống người Việt, từ làm sở để hướng dẫn cho đường hướng kinh doanh theo mơ hình kinh doanh phương Tây, tạo nên biến động mạnh mẽ nhận thức cư dân nơi Sự biến động giá trị văn hoá kinh doanh Đơng Nam diễn nhiều bình diện khác lại thấy chủ yếu tập trung vào hai phương diện chính: (1) Biến động giá trị nhận thức văn hoá kinh doanh (2) Biến động giá trị phương pháp, kỹ năng, nghệ thuật kinh doanh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu liên ngành (cách tiếp cận liên ngành): Là ngành khoa học giáp ranh khoa học xã hội khoa học nhân văn, văn hố học xem “ngành khoa học chun sâu đặc biệt”, tính đặc biệt nằm chỗ văn hoá học tổng hợp khái quát hoá giới người mặt định tính Vì vậy, khơng có khoa học xã hội nhân văn không liên quan đến văn hoá học Do đối tượng nghiên cứu viết “Sự biến động giá trị văn hoá kinh doanh Đơng Nam q trình Âu hố đầu kỷ XX” nằm giao điểm Văn hoá học, Giá trị học, Kinh tế học, Nhân học, Xã hội học nên việc sử dụng phương pháp liên ngành vào nghiên cứu phù hợp cần thiết Nó cho phép sử dụng khái niệm, lý thuyết, kết nghiên cứu chuyên ngành vào hệ thống, khái quát hoá vấn đề mà viết đặt 2.2 Phương pháp so sánh đối chiếu: Để nghiên cứu“Sự biến động giá trị văn hoá kinh doanh Đơng Nam q trình Âu hoá đầu kỷ XX”, tác giả phân loại tài liệu theo vấn đề triển khai viết Ở bước này, tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp phân loại - so sánh - đối chiếu, nhằm xếp tài liệu cách hợp lý thuận tiện cho việc nhận định đánh giá tình hình nghiên cứu mảng vấn đề có liên quan 2.3 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: Bài viết vận dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, phản biện - phê bình - đánh giá nhằm làm rõ giá trị nhận định liên quan đến vấn đề đặt viết Trên sở kế thừa kết từ cơng trình nghiên cứu trước, tác giả trình bày cách hiểu khái niệm, kết hợp trình bày mặt lý luận thực tiễn làm sở triển khai đề tài nghiên cứu “Sự biến động giá trị văn hố kinh doanh Đơng Nam q trình Âu hố đầu kỷ XX” KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc trưng hoạt động kinh doanh Đông Nam thời kỳ tiền Âu hoá Trong xã hội truyền thống, người Việt trọng đến ổn định, an tồn mà khơng thích phiêu lưu, mạo hiểm Mong ước người Việt truyền thống có sống ấm no khơng phải giàu có, mà kim nam cho việc xây dựng sống ấm no tiết kiệm, “thắt lưng buộc bụng” tư tưởng làm ăn lớn1 Trong số 5.038 sách Hán Nôm Trần Nghĩa Phan Ngọc thống kê phân loại khơng có nói nghề thương nghiệp (Đỗ Minh Cương, 2001, p 255) Ở Đông Nam bộ, lịch sử ghi lại phát triển sớm ngành nghề thủ cơng nghiệp, nhiên ngành nghề thủ công quy mô nhỏ mà người quản lý thường chủ gia đình Trước tiến hành Âu hóa, kinh tế hàng hóa Đơng Nam mang tính chất tự nhiên, mang đậm dấu ấn kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Tính chất nông nghiệp thể chỗ Đông Nam trì cách thức họp chợ sơng hàng hóa mua bán phiên chợ chủ yếu sản phẩm nông nghiệp hàng hóa làm thủ cơng Theo miêu tả Louis Malleret, đến tận kỷ XIX mà cư dân Sài Gòn sống chen chúc ngơi nhà ven sơng (x Hình 1), đường sá hoi, ban đêm có vài đèn dầu soi đường cho khách hành (x Hình 2), nơi nhộn nhịp Sài Gịn khu phố bn bán nằm ven sơng Thị Nghè rạch (x Hình 3), bến sơng có nhiều “chiếc ghe chen chúc bên bờ sông tạo thành thành phố nổi” (Malleret, 2004, tr 106-111) Hình 1: Rạch Thị Nghè năm 60 kỷ XIX Nguồn: https://vnexpress.net/nhip-song-sai-gon-the-ky-19-qua-tranh-anh Hình 2: Đường phố Sài Gịn đầu kỷ XIX Nguồn: https://vnexpress.net/nhip-song-sai-gon-the-ky-19-qua-tranh-anh Hình 3: Bến đị cư dân sơng Sài Gịn năm 1896 Nguồn: https://vnexpress.net/nhip-song-sai-gon-the-ky-19-qua-tranh-anh Có thể thấy, trước tiến hành Âu hóa, kinh tế Đơng Nam nhìn chung kinh tế thủ công nghiệp nông thôn làng xã quy mơ nhỏ thơ sơ mang tính chất gia đình, chưa có sở sản xuất cơng nghiệp với quy mơ lớn Và hình thức giao dịch chủ yếu bán lẻ, trả tiền mặt nên tích tụ hàng hóa vốn nên lúc Đơng Nam chưa có tầng lớp đại phú thương người Việt - yếu tố quan trọng tạo nên diện mạo cho đô thị Tầng lớp đại phú thương Đơng Nam thời kỳ tiền Âu hố hầu hết thương nhân người Hoa với kinh nghiệm kinh doanh lão luyện, vô nhanh nhạy với biến động thời họ liên kết, hỗ trợ chặt chẽ kinh doanh thông qua tổ chức bang hội Bên cạnh nguyên nhân vốn hàng hố nhận thức người Việt kinh doanh trở ngại không nhỏ cho việc phát triển hoạt động kinh tế đô thị khu vực này, lối tư “ăn mặc bền”, “buôn tàu buôn bè không ăn dè hà tiện” khiến cho tầng lớp thương nhân gọi giàu có Đơng Nam khơng dám mạo hiểm bỏ hết vốn liếng để mở rộng đầu tư kinh doanh mà họ ln có xu hướng dùng tiền để mua ruộng đất Nền kinh tế nông nghiệp với quan niệm "tấc đất tấc vàng" ăn sâu vào nhận thức nhiều hệ người Việt nên đất đai tài sản vô quan trọng, tư tưởng có nhiều đất tốt nắm tay quỹ đất lớn chứng tỏ giàu có với xã hội ăn sâu vào máu thịt họ Mặt khác, ôm đất nơm nớp lo đánh rơi, bị trộm cướp Chính tận đất đai kênh trú ẩn hàng đầu tư người Việt Chính lối tư “ăn mặc bền” người Việt khiến cho đô thị Việt Nam nói chung Đơng Nam nói riêng trước q trình Âu hố thị mang dáng dấp nông thôn, bứt phá để phát triển thành đô thị phát triển mạnh kinh tế thương nghiệp xứng đáng với vị đô thị hàng đầu nước Về mặt quản lý, phương Tây Trung Hoa, Nhật Bản có thị mang chức kinh tế từ sớm Đơng Nam thời kỳ tiền Âu hố ln bị níu kéo hai lực: bên quản lý theo kiểu “trọng nông ức thương” triều đình nhà Nguyễn, bên sức mạnh níu kéo, bủa vây cộng đồng làng xã nơng thơn Chính co kéo hai đầu khiến cho Đông Nam chưa thể vươn lên tồn đô thị tự phát triển kinh doanh, đô thị mang chức kinh tế nghĩa, thị khơng có tầng lớp đại phú thương, đại 10 tư người Việt mà cộng đồng cư dân thị Đông Nam chưa thể rũ bỏ nguồn gốc nơng dân để trở thành cơng dân thị nghĩa Hình 4: Chợ Sài Gịn kỷ XIX Nguồn: https://vnexpress.net/nhip-song-sai-gon-the-ky-19-qua-tranh-anh 3.2 Sự biến động nhận thức văn hoá kinh doanh cư dân Đơng Nam Nhằm đẩy nhanh q trình khai thác thuộc địa, nhà cầm quyền Pháp có tác động lĩnh vực kinh tế như: thành lập hệ thống ngân hàng nhiều tỉnh thành Việt Nam (chi nhánh Ngân hàng Đông Dương thành lập Sài Gòn ngày 19-4-1875); xây dựng hệ thống giao thông đường lẫn đường thủy; xây dựng số nhà máy, xí nghiệp chế biến nơng sản, sửa chữa tàu; mở công trường khai thác mỏ… Tất hoạt động vơ hình trung làm cho kinh tế nơng Việt Nam có biến động định tạo điều kiện cho người Việt tham gia vào cạnh tranh lĩnh vực khai thác gỗ, khai thác mỏ, vận tải… vốn lĩnh vực kinh doanh độc quyền nhà tư người Hoa, người Pháp Theo Nguyễn Công Bình, thống kê năm 1870 hai thị lớn Đơng Nam Chợ Lớn Sài Gịn cho thấy chưa có nhà bn nhà sản xuất hàng hoá người Việt đến năm 1888 Chợ Lớn có 188 nhà bn Sài Gịn có 102 nhà bn người Việt (1959, tr 22) Quá trình hình thành phát triển đội ngũ doanh nhân người Việt xảy thị Sài Gịn - Chợ Lớn (từ gọi chung Sài Gòn) Do Sài Gòn đô thị trẻ, động, mối dây liên hệ với văn hóa truyền thống mỏng lại vùng đất trực trị Pháp nên việc chuyển đổi giá trị văn hóa sang chiều hướng phương Tây có chiều hướng dễ dàng, thuận lợi so với vùng khác nước Cũng mà phong trào Duy tân diễn vào đầu kỷ XX, lĩnh vực quan trọng cần tân giáo dục, kinh tế, văn hóa… Sài Gịn tập trung vào tân kinh tế Do sớm tiếp cận với kinh tế hàng hóa phương Tây, đầu kỷ XX người tiên phong phong trào Duy tân đã nhận phương Tây trở nên hùng mạnh họ khơng có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến mà họ cịn có kinh tế hàng hóa phát triển vượt bậc Nhận định yếu kinh tế Việt Nam, Lương Văn Can – người giới doanh nhân Việt xem người Thầy dạy cho người Việt biết cách thức kinh doanh cách cho rằng: “Cổ nhân thường khinh bn mạt nghệ, người xưa trọng đạo đức mà khinh công lợi, thấy người bn bán tham lợi vơ yếm, có nói thực, sợ lòng đạo đức đi, đời xưa thuỷ giao thông chưa tiện lợi lắm, tin tức 11 chậm chạp, vận tải gian nan, buôn bán không lợi lắm, thường khinh bỉ mà người chịu làm…” (Lương Văn Can, 1928, Lời tựa) Nhấn mạnh tầm quan trọng kinh doanh phát triển đất nước, Lương Văn Can rõ: “Đương buổi giới cạnh tranh này, nước phú cường không đâu mà chẳng đua tài thi sức trường thương chiến, văn minh tiến buôn bán thịnh đạt, buôn bán thịnh thời nước giầu mạnh khôn biết dâu cùng, buôn bán suy thời nước nghèo yếu không mà kể, xem trình độ bn bán nước cao hay thấp, rộng hay hẹp thời xét dân nước giàu hay nghèo, văn hay dã Việc bn bán thịnh suy có quan hệ đến quốc dân thịnh suy thế, ta há nên xem thường, coi khinh” (Lương Văn Can, 1928, tr 33) Trên tảng nhận thức đó, doanh nhân Việt hệ đầu Đông Nam kêu gọi: “Nước trời mà muốn chen vào chốn liệt cường phải biết làm đủ thứ nghề tạo lập, làm đúc cho giữ cầm thương quyền, chở đồ nước qua xứ mà bán, nước đến xứ mà mua thâu giàu, mạnh tiền bạc vô xứ” (dẫn theo Sơn Nam, 2003, tr 247) Một phong trào Duy tân kinh tế diễn rầm rộ Sài Gòn lan khắp Nam kỳ diễn vào đầu kỷ XX mà bật vận động Duy Tân kinh tế giai đoạn hoạt động thành lập Duy Tân công ty Trong báo “Duy Tân công ty”, Trần Chánh Chiếu – tiên phong phong trào Duy tân kinh tế Nam kỳ − kêu gọi người “mở tác tân dân lập 20.000 phần hùn, phần hùn đồng mà thôi, nhiều” đủ để “dùng lập nhà nghề rước thợ xứ dạy em cháu, trước bán đồ xứ rẻ, có đại lợi, sau lần lần kẻ đồng bang noi biết nghề, lại sanh phương năm năm hốn dân phải thành nghiệp mà chớ! Ấy mở hùn lấy hiệu Duy tân công ty…” (Nơng Cổ Mín Đàm, 13/7/1907) Các nhà Duy tân phân tích, cho người Việt Đơng Nam nói riêng Nam kỳ nói chung thấy tâm lý coi thường kinh doanh mua bán người Việt làm cho lợi nhuận kinh tế rơi vào tay ngoại bang, từ kích thích người dân tích cực tham gia vào hoạt động kinh doanh Duy Tân công ty Trần Chánh Chiếu đề xướng: “Cũng trước chê bai ngoại quốc hồn-noản chi khu, cịn kiêu-ngạo, gọi cẩm-tú giang-san chi địa Đến chừng cắt đất chia ranh, biết liệt cường Trí Trải xem lại ngoạiquốc; nước chẳng dụng nghề buôn bực nhứt, chẳng khai tông-học mà văn minh, tệ thay có nước mình, cịn mơ màng chưa tỉnh” (dẫn theo Sơn Nam, 2003, tr 233) Sau vua Duy Tân lên ngôi, để tránh phạm húy nên Trần Chánh Chiếu xin đổi tên Duy Tân thành Minh Tân Tiếp nối thắng lợi Minh Tân công ty, đầu năm 1908 Minh Tân công nghệ thành lập với nhận thức để học hỏi “lề lối quản trị giống Tây phương xí nghiệp lớn Mục đích nhằm dạy cho trẻ xứ cho biết nghề nghiệp, làm ăn dệt vủ, dệt hàng lụa, làm pha ly, savon, thuộc da, đóng giấp v.v…” (Nơng Cổ Mín Đàm, ngày 25/2/1908) Theo Sơn Nam, Minh Tân công nghệ “là công ty gồm nhiều cổ phần, đa số người đóng góp giới điền chủ công chức, cổ động vào đầu năm 1908, thành lập công khai theo luật lệ hành vào ngày 1-6-1908 buổi họp văn phòng viên chưởng khế Aymard Sài Gòn với điều lệ gần giống công ty người Pháp lúc giờ” (Sơn Nam, 2003, tr 233) Chỉ vòng chưa đầy nửa năm Minh Tân công nghệ thu hoạch số thành tựu đáng phấn khởi: “Tháng 7-1908, mua đất xong công ty cho người Bắc kỳ để học cách thức làm hộp quẹt (quẹt diêm) mướn thầy thợ; bạc thâu vô gầm 9.000 đồng Tháng 9-1908, xà công ty Minh Tân lại tung thị trường, cạnh tranh hiệu với xà bơng thị trường đồng thời, có thêm người đóng tiên mua cổ phần cơng ty” (Sơn Nam, 2003, tr 233) 12 Theo đà thắng lợi Minh Tân công ty Minh Tân công nghệ, Minh Tân khách sạn hình thành Có thể nói, cơng Duy tân kinh tế Đông Nam góp phần quan trọng làm biến đổi hệ giá trị văn hóa người Việt từ chỗ trọng đến ổn định, an tồn, khơng thích phiêu lưu, mạo hiểm sang xã hội biết kinh doanh bảo trợ kinh doanh Chính nhờ biến chuyển nhận thức người dân Đông Nam đầu kỷ XX vai trị quan trọng văn hố kinh doanh phồn thịnh đất nước mà nói, lần lịch sử kinh doanh nước nhà, phong trào tân kinh tế xứ sở, đấu tranh để giành đứng cho sở kinh doanh người Việt q hương diễn vơ sơi nổi, nhận hưởng ứng tham gia tích cực đông đảo người Việt 3.3 Sự biến động phương pháp, kỹ năng, nghệ thuật kinh doanh doanh nhân Đông Nam 3.3.1 Để khuếch trương kinh tế xứ sở, doanh nhân Đông Nam linh hoạt tận dụng triệt để phương tiện vật chất văn minh phương Tây để phục vụ cho mục tiêu cơng cụ hữu hiệu Báo chí quan ngơn luận phong trào Duy tân kinh tế tờ Nơng Cổ Mín Đàm Với 81 số báo từ số 260 đến số 341, Nông Cổ Mín Đàm trở thành diễn đàn kinh tế chung độc giả Đơng Nam nói riêng miền Nam nói chung Các doanh nhân Đơng Nam sử dụng Báo chí để hướng dẫn cho kiến thức lĩnh vực kinh tế, ví dụ lĩnh vực sản xuất tờ Nơng Cổ Mín Đàm có báo với nội dung hướng dẫn cách lập lò rượu, nấu rượu trắng; cách chế biến cá biển, cách làm chuối khô; lĩnh vực ni trồng có báo hướng dẫn phương pháp trồng lúa nổi, trồng thuốc nước, trồng cao su, lấy mủ cao su; cách diệt trừ loài chuột để chúng khỏi phá hoại mùa màng; cách phối giống ni bị,… Ở lĩnh vực kinh doanh mua bán, chiếm số lượng đáng kể Nông Cổ Mín Đàm thơng tin hướng dẫn người làm kinh doanh kiến thức vấn đề thương nghiệp quy định mở công ty, cách thức hợp tác, hùn hạp kinh doanh, luật lệ cạnh tranh thương trường… vốn kiến thức xa lạ với đại đa số người Việt Hình Quảng cáo Gia Định báo (số 22, 3/6/1890) Bên cạnh việc sử dụng báo chí kênh hướng dẫn kiến thức kinh doanh, sản xuất, doanh nhân Đông Nam sớm biết dùng báo chí để quảng bá sản phẩm doanh nghiệp đến với rộng rãi người tiêu dùng Hầu hết tờ báo lớn Đông Nam 13 ... sở triển khai đề tài nghiên cứu ? ?Sự biến động giá trị văn hố kinh doanh Đơng Nam q trình Âu hố đầu kỷ XX? ?? KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc trưng hoạt động kinh doanh Đơng Nam thời kỳ tiền Âu hố Trong. .. văn hố học Do đối tượng nghiên cứu viết ? ?Sự biến động giá trị văn hố kinh doanh Đơng Nam q trình Âu hố đầu kỷ XX? ?? nằm giao điểm Văn hoá học, Giá trị học, Kinh tế học, Nhân học, Xã hội học nên việc... q trình Âu hóa quốc gia khu vực tạo nên biến động giá trị văn hố Thơng qua phương tiện báo chí, văn chương, hiệp hội, đồn thể… doanh nhân Đông Nam đầu kỷ XX tạo nên phong trào đánh giá lại giá