Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 215 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
215
Dung lượng
4,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ THỊ HỒNG HẠNH SỰ BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TẠI ĐẮK LẮK TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LÊ THỊ HỒNG HẠNH SỰ BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TẠI ĐẮK LẮK TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG Chuyên nghành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DOÃN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến thầy, giáo Khoa Triết học; Phịng Đào tạo sau đại học; Đại học Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Dỗn Chính, ngƣời thầy dành nhiều thời gian tâm huyết, trực tiếp hƣớng dẫn tận tình, bảo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn cấp quyền, trƣởng bn, già làng ngƣời dân huyện Buôn Đôn; huyện Krôngna; huyện Krông Pắk, Buôn Ako Dhong thành phố Buôn Ma Thuột; xã Ea Tu thành phố Buôn Ma Thuột; Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk; Phịng Văn hóa - Dân tộc; Cục thống kê tỉnh Đắk Lắk; thầy cô giáo Khoa Lý luận trị Trƣờng Đại học Tây Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cung cấp thông tin bổ ích, số liệu, tài liệu cần thiết để nghiên cứu hồn thành Luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ, chia sẻ, giúp đỡ đồng hành tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành Luận văn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm 2016 Tác giả Lê Thị Hồng Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi dƣới hƣớng dẫn PGS TS Trịnh Dỗn Chính Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Ngƣời cam đoan Lê Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TẠI ĐẮK LẮK 15 1.1 KHÁI QUÁT NHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TẠI ĐẮK LẮK 15 1.1.1 Khái niệm chung văn hóa, văn hóa truyền thống, giá trị, giá trị văn hóa 15 1.1.2 Điều kiện địa lý tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk với hình thành giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê Đắk Lắk 26 1.1.3 Đặc điểm đời sống dân tộc Êđê Đắk Lắk với hình thành giá trị văn hóa truyền thống 35 1.2 CÁC LOẠI HÌNH VĂN HĨA VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TẠI ĐẮK LẮK 45 1.2.1 Khái quát loại hình văn hóa truyền thống dân tộc Êđê Đắk Lắk 45 1.2.2 Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê Đắk Lắk 69 Kết luận chƣơng 93 Chƣơng 2: SỰ BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TẠI ĐẮK LẮK TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG - THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP 95 2.1 THỰC TRẠNG SỰ BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TẠI ĐẮK LẮK DƢỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 95 2.1.1 Khái quát kinh tế thị trƣờng, kinh tế thị trƣờng Đắk Lắk 95 2.1.2 Sự tác động kinh tế thị trƣờng đến giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê Đắk Lắk 112 2.1.3 Sự biến đổi giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê Đắk Lắk dƣới tác động kinh tế thị trƣờng 133 2.2 PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TẠI ĐẮK LẮK TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 149 2.2.1 Phƣơng hƣớng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê Đắk Lắk kinh tế thị trƣờng 149 2.2.2 Giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê Đắk Lắk kinh tế thị trƣờng 161 Kết luận chƣơng 175 KẾT LUẬN 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Số trƣờng học, lớp học phòng học mầm non 118 2.2 Số sở y tế, giƣờng bệnh cán y tế 118 2.3 2.4 Tổng hợp dân di cƣ tự vào Đắk Lắk từ 1976 – 2006 Diện tích rừng phân theo loại rừng 124 126 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bƣớc sang kỷ XXI, định hƣớng nƣớc phát triển khơi dậy phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc để hội nhập phát triển Đứng trƣớc lốc tồn cầu hóa văn minh kỹ thuật, văn hóa dân tộc Việt Nam chứng tỏ lĩnh vững vàng vai trò góp phần bình ổn xã hội Vì thế, ngày ngƣời ta khơng cịn xem văn hóa nhƣ thứ trang trí cho cỗ máy đại cơng nghiệp khơ khan, mà đƣợc coi nhƣ chìa khóa phát triển, thế, giá trị văn hóa cịn nguồn lực góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc Cùng với nhận thức ngày đầy đủ đƣờng lên chủ nghĩa xã hội, tƣ lý luận Đảng văn hóa có bƣớc phát triển mới, đặc biệt Nghị Trung ƣơng khóa VIII khẳng định vị trí văn hóa “là tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội” [30; tr.55] Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) nêu rõ mơ hình, đặc trƣng văn hóa Việt Nam, “nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [33; tr.76], có thống biện chứng yêu cầu đạt tới trình độ tiên tiến văn hóa giới với nét đặc sắc giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Nền văn hóa Việt Nam văn hóa đƣợc hun đúc qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc, văn hóa đƣợc tạo thành 54 dân tộc anh em sinh sống Chính điều làm nên nét đặc sắc, độc đáo cốt cách, tâm hồn ngƣời Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam, tạo nên văn hóa thống đa dạng Tính đa dạng thể tất khía cạnh phong tục, lễ hội, tập quán, tín ngƣỡng, niềm tin … đa dạng không gian cấu trúc địa hình, khí hậu, phân bố dân tộc, dân cƣ tạo vùng văn hóa có nét đặc trƣng riêng Việt Nam Từ nơi văn hóa Việt Nam đồng sông Hồng ngƣời Việt chủ đạo với văn hóa làng xã văn minh lúa nƣớc, đến sắc thái văn hóa dân tộc miền núi Tây Bắc Đông Bắc Từ vùng đất Nam Bộ với kết hợp văn hóa tộc ngƣời Hoa, ngƣời Khmer đến đa dạng văn hóa tộc ngƣời Tây Nguyên Tất điều tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn, sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử dân tộc, làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng, dân tộc Việt Nam vƣợt qua sóng gió thác ghềnh tƣởng chừng vƣợt qua đƣợc, để không ngừng phát triển lớn mạnh Tây Nguyên vùng lãnh thổ đặc biệt Việt Nam, khu vực sinh tồn lâu đời cộng đồng nhiều thành phần dân tộc, nằm trung tâm bán đảo Đông Dƣơng Từ góc nhìn văn hóa Tây Ngun đƣợc biết đến vùng văn hóa có lịch sử phát triển lâu đời, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa di sản văn hóa truyền thống nhiều thành phần dân tộc Vùng văn hóa Tây Nguyên bao gồm tỉnh, từ Bắc vào Nam tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Nếu nhƣ Tây Ngun đƣợc ví nhƣ “nóc nhà Đơng Dƣơng” Đắk Lắk đƣợc xem nhƣ “mái rừng phịng hộ” Tây Ngun Nói đến văn hố truyền thống Đắk Lắk nghĩ tới nét đặc trƣng văn hoá ngƣời Êđê - tộc ngƣời địa vùng đất cao nguyên đại ngàn, đầy nắng gió này, nơi chứa đựng nhiều nét văn hoá truyền thống, phong tục, tập quán, lễ hội Trong giá trị văn hóa truyền thống khơng thể khơng kể tới văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun, linh hồn tất nét sinh hoạt văn hóa truyền thống nơi đƣợc UNESCO công nhận kiệt tác truyền phi vật thể nhân loại vào ngày 15/11/2005 Với giá trị văn hóa truyền thống to lớn dân tộc Êđê Đắk Lắk việc bảo tồn, phát huy, khắc phục nhân tố lạc hậu lỗi thời bổ sung nhân tố mới, trở thành phong trào quần chúng rộng rãi cộng đồng dân tộc Êđê Chính sách ƣu tiên Đảng Nhà nƣớc việc phát triển kinh tế xã hội đem lại sở vật chất tinh thần cho phát triển văn hóa, đem đến thành tựu văn hóa vùng đồng bào dân tộc Êđê Đắk Lắk điều phủ nhận Điều đƣợc minh chứng, tính riêng tháng đầu năm 2015 “Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch cấp cho Sở 3,903 tỷ đồng để thực 04 dự án Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia văn hóa gồm: Chống xuống cấp, tu bổ tơn tạo di tích; sƣu tầm, bảo tồn phát huy di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam; tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng, phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; tăng cƣờng lực cán văn hóa sở, truyền thơng giám sát, đánh giá chƣơng trình” [53; tr.6] Tuy nhiên, nay, văn hóa dân tộc Êđê nói riêng văn hóa Tây Nguyên ngày mai Rừng bị tàn phá, đồng bào dân tộc Êđê phải bỏ rừng, rừng vốn đƣợc coi cội nguồn đời sống tâm linh, phần sâu xa ngƣời cộng đồng dân tộc Tây Nguyên Nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định: “mất rừng văn hóa Tây Nguyên” Bởi rừng cộng đồng nơi tảng vững bền thiêng liêng gắn liền với quốc thể, cộng đồng họ Đó nơi nuôi dƣỡng ngƣời, nơi hệ đồng bào Tây Nguyên có dân tộc Êđê Đắk Lắk gửi gắm tâm hồn, chung sống hòa thuận từ bao đời Bên cạnh đó, “quy mơ làng dân tộc Êđê khơng cịn nhƣ xƣa, khu định cƣ cho công trình thủy điện Khơng cịn bn làng không gian truyền thống, nhà rông, nhà dài, nhà sàn Thậm chí, số địa phƣơng, ngƣời dân phải bán tài sản văn hóa vật thể nhƣ cồng chiêng, ché, nhà cổ… để lấy tiền làm vốn sản xuất, đời sống” [19; tr.6] Những tri thức địa, đa dạng sinh học, đa dạng văn hóa có nguy biến Thực trạng thực đáng báo động Đôi chân văn hóa kinh tế nhƣ hai trụ cột nhà bền vững mà để chúng đối lập lệch bên khiến nhà nghiêng đổ Phát triển kinh tế mà bỏ mặc giá trị văn hóa khơng sớm muộn thành kinh tế sụp đổ theo Cho nên, kinh tế văn hóa, chất có mối quan hệ biện chứng với nhau, mà khơng qn triệt quan điểm khơng quốc gia tồn đƣợc Trong năm gần với tác động kinh tế thị trƣờng xu hƣớng tồn cầu hóa, lúc phải đối diện với hai nhân tố Việc chấp nhận kinh tế thị trƣờng tồn cầu hóa, tất yếu lịch sử quốc gia có nƣớc ta Trong kinh tế thị trƣờng, xu tồn cầu hóa địi hỏi văn hóa phải có giao lƣu, mở cửa với văn hóa khác địi hỏi cấp thiết dẫn đến biến đổi giá trị văn hóa truyền thống dân tộc 194 Các nghệ nhân tạc tƣợng lễ Bỏ mả (Nguồn: http://www.baolamdong.vn) Nhà mồ (Nguồn: http://dongvan.gov.vn) 195 Bộ nơng cụ (Nguyễn Đình, phƣờng Tân Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột, 2016) Trồng tỉa (Nguồn: Anh Dũng - Báo ảnh Dân tộc Miền núi) 196 Giệt vải (Tứ Đức, buôn Alê A, phƣờng Ea Tam, thành phố Buôn Ma Thuột, 2016) Nghề thủ công dân tộc Êđê (Nguồn: http://www.baomoi.com) 197 Thu hoạch sản vật từ rừng (Nguồn: http://taichinhcujut.daknong.gov.vn) Thu hoạch nông sản (Nguồn: Báo Đắk Lắk) 198 Phơi nông sản (Nguồn: Báo điện tử Đắk Lắk) Buôn bán sản vật thu hái từ rừng (Nguồn: http://taichinhcujut.daknong.gov.vn) 199 Mâm thƣờng ngày (Nguồn: http://www.bepgiadinh.com) Cà đắng om thịt trâu (Nguồn: http://huyentramlhp.violet.vn) 200 Thầy cúng chia lễ vật cho ngƣời làng ăn (Hoài Nam, thị trấn Ea Súp, huyện Ea Súp, 2011) Uống rƣợu cần (Viết Hảo, buôn Ea Anur, xã Pơng Drang, huyện Krông Buk, 2014) 201 Trang phục truyền thống nam nữ Êđê (Nguồn: http://www.nhandan.com.vn) Cây nêu dịp lễ hơị Lễ vật Lễ Cúng bến nc (Lê Thị Hồng Hạnh, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, 2016) 202 Lễ Cúng Bến nƣớc (Lê Thị Hồng Hạnh, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, 2016) 203 Chuẩn bị lễ vật cho Lễ Cầu mƣa (Nguồn: http://danviet.vn) Lễ Cúng sức khỏe cho voi (Lê Thị Hồng Hạnh, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk, 2016) 204 Lễ Cúng Thần lúa (Nguồn: Anh Dũng - Báo ảnh Dân tộc Miền núi) Lễ Cúng Hồn lúa (Nguồn: http://mytour.vn) 205 Lễ Đặt tên (Nguồn: http://dantocviet.vn) Lễ Trƣởng thành (Hoài Nam, thị trấn Ea Súp, huyện Ea Súp, 2011) 206 Nghi thức uống rƣợu Lễ Trƣởng thành (Hoài Nam, thị trấn Ea Súp, huyện Ea Súp, 2011) Đám cƣới truyền thống dân tộc Êđê (Nguồn: http://www.nhandan.com.vn) 207 Lễ Kết nghĩa (Nguồn: http://www.baomoi.com) Biểu diễn Cồng chiêng (Viết Tôn, Buôn Ako Dhong, phƣờng Tân Lợi, thành phố Buôn Ma Thuột, 2014) 208 Điệu múa Chim Grƣh (Nguồn: http://vanthonhactrieuchau.blogspot.com) Diễn tấu Cồng chiêng (Ngọc Tâm, thành phố Buôn Ma Thuột, 2015) ... chung văn hóa, văn hóa truyền thống, giá trị, giá trị văn hóa Để tìm hiểu nội dung cốt lõi luận văn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê Đắk Lắk điều quan trọng cần phải hiểu giá trị văn hóa truyền. .. HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC ÊĐÊ TẠI ĐẮK LẮK TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 149 2.2.1 Phƣơng hƣớng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê Đắk Lắk kinh. .. hình văn hóa truyền thống dân tộc Êđê Đắk Lắk 45 1.2.2 Các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê Đắk Lắk 69 Kết luận chƣơng 93 Chƣơng 2: SỰ BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG