Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
877,92 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG ANH TÚ GIỮ GÌN VÀ HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC ÊĐÊ Ở TỈNH ĐẮK LẮK TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG ANH TÚ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC ÊĐÊ Ở TỈNH ĐẮK LẮK TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 62.22.85 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHỦ NGHĨ A XÃ HỘI KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH [ TP Hờ Chí Minh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trì nh nghiên cƣ́u của riêng dƣới sƣ̣ hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Trịnh Doãn Chính Các số liệu , kết luận trích dẫn luận văn là trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 05 năm 2012 Tác giả DƢƠNG ANH TÚ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA CƠ BẢN CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ Ở TỈNH ĐẮK LẮK 10 1.1 CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN HÌNH THÀNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HĨA Ê ĐÊ Ở TỈNH ĐẮK LẮK 10 1.1.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên điều kiện kinh - tế xã hội tỉnh Đắk Lắk, sở thực tiễn cho hình thành đặc điểm văn hóa của dân tợc Êđê tỉnh Đắk Lắk 10 1.1.2 Sinh hoạt cộng đồng các dân tộc tỉnh Đắk Lắk ảnh hƣởng đới với việc hình thành các giá trị văn hoá dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk 19 1.1.3 Đặc điểm đời sống dân tộc Êđê với hình thành các giá trị văn hoá truyền thớng dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk 24 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI HÌNH VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA VĂN HÓA DÂN TỘC Ê ĐÊ Ở TỈNH ĐẮK LẮK 37 1.2.1 Khái quát các loại hình văn hoá dân tộc Êđê Đắk Lắk tỉnh Đắk Lắk 42 1.2.2 Một số đặc điểm chủ yếu văn hóa dân tợc Êđê tỉnh Đắk Lắk 65 Chƣơng VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC Ê ĐÊ Ở TỈNH ĐẮK LẮK TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY 79 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ Ở TỈNH ĐẮK LẮK TRONG QUÁ TRÌ NH ĐỔI MỚI HIỆN NAY 79 2.1.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội tác đợng đới với văn hóa truyền thống dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk 79 2.1.2 Thực trạng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk quá trì nh đổi mới 94 2.2 NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC Ê ĐÊ Ở TỈNH ĐẮK LẮK TRONG QUÁ TRÌ NH ĐỔI MỚI HIỆN NAY 107 2.2.1 Những phƣơng hƣớng chủ yếu nhằm bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk quá trì nh đổi mới 108 2.2.2 Một số giải pháp để bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa truyền thớng dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk quá trì nh đổi mới 123 KẾT LUẬN 156 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa vốn gắn liền với toàn sống và với sự phát triển xã hội Văn hóa hình thành và phát triển với sự hình thành phát triển cong ngƣời, ngƣời trƣởng thành nhờ văn hóa, hƣớng tới tƣơng lai từ văn hóa Văn hóa dân tộc trƣớc hết thể sắc dân tộc Bản sắc dân tộc Việt Nam thể hệ giá trị bền vững văn hóa dân tộc, tinh hoa đƣợc vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc, tạo thành nét đặc sắc, độc đáo cốt cách, tâm hồn ngƣời Việt Nam và cộng đồng các dân tộc Việt Nam, biểu và định hƣớng cho sự lựa chọn hành động ngƣời Những giá trị văn hóa là thƣớc đo trình độ phát triển và đặc tính riêng dân tộc, dân tộc thiếu văn hóa chƣa phải là dân tộc thật sự hình thành, văn hóa khơng có sắc dân tộc văn hóa khơng có sức sống thật sự Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, 54 dân tộc là 54 sắc màu văn hóa tạo nên văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, vừa thống vừa đa dạng, đƣợc phân bố các vùng, miền Tổ quốc Do đặc điểm điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội và nhiều nhân tố ảnh hƣởng khác nhau, hình thành nên các vùng văn hóa khác nhau, từ văn hóa các dân tộc có điểm khác biệt và mang tính đặc thù Trong các vùng văn hóa ấy, Tây Nguyên nƣớc ta có tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, kom Tum, Lâm Đồng, Dăk Nông là vùng văn hóa đặc sắc Việt Nam Đắk Lắk là vùng rộng lớn, có địa chính trị, kinh tế - văn hóa độc đáo, có vị trí chiến lƣợc quan trọng sự phát triển đất nƣớc kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự và an ninh - quốc phòng, bao gồm nhiều dân tộc thiểu số sinh sống Mỗi dân tộc với đặc điểm riêng, sớm hình thành nét văn hóa riêng có, độc đáo Nằm nga ba Đông dƣơng, Đắk Lắk là địa bàn giao lƣu văn hóa các dân tộc anh em Từ xa xƣa, là địa bàn sinh tụ nhiều dân tộc khác nhau, dân tộc bao gồm nhiều nhóm địa phƣơng Các tộc ngƣời và các nhóm tộc ngƣời có sắc thái văn hóa riêng đƣợc hình thành tƣơng đồng văn hóa chung tỉnh, tạo nên văn hóa thống đa dạng, sắc thái văn hóa mang đậm màu sắc Đắk Lắk, đóng góp mảng “màu” đặc sắc toàn đời sống văn hóa Tây ngun Những năm gần đây, tình hình giới có nhiều biến đổi Xu toàn cầu hóa diễn nhƣ lốc hút tất các nƣớc giới Việt Nam nhƣ tất các quốc gia khác khơng thể đứng ngoài dịng chảy này Kinh tế thị trƣờng với ƣu điểm và mặt trái nó, có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến văn hóa truyền thống các dân tộc cộng đồng các dân tộc Việt Nam, có văn hóa dân tộc địa tỉnh Đắk Lắk Bên cạnh giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống ngƣời Êđê cịn có yếu tố khơng cịn phù hợp với sự phát triển thời đại Với 40 dân tộc cƣ trú, ngƣời Êđê là dân tộc địa tỉnh Đắk Lắk, góp phần hình thành nên sắc văn hóa Đắk Lắk Trƣớc sự tác động chế thị trƣờng, mở rộng hội nhập quốc tế và giao lƣu văn hóa nay, nhiều giá trị văn hóa truyền thống ngƣời địa nói chung, và ngƣời địa Đắk Lắk nói riêng bị mai một, pha trộn, lai căng, khơng cịn giữ đƣợc sắc Vấn đề khác quan trọng cả, là phấn đấu để có đƣợc sự bình đẳng mặt các dân tộc, các vùng miền nƣớc Để đạt đƣợc điều này phải kết hợp nhiều yếu tố, văn hóa chiếm vai trị, vị trí quan trọng, khơng thể có bình đẳng dân tộc nhƣ khơng giữ gìn và phát huy sắc văn hóa các dân tộc thiểu số nƣớc ta Hiện nay, Đảng và Nhà nƣớc ta đƣa nhiều chủ trƣơng, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ gìn và phát huy sắc văn hóa các dân tộc, tạo điều kiện để vùng Tây Nguyên phát triển đồng và vững chắc, đóng góp vào việc thực mục tiêu chung đất nƣớc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa Trƣớc tình hình việc giữ gìn, kế thừa và phát huy sắc văn hóa dân tộc địa Đắk Lắk là vấn đề mang tính thời sự, cấp bách giai đoạn Nhận thức ý nghĩa và tầm quan trọng vấn đề, tơi chọn vấn đề “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thớng dân tợc Êđê tỉnh Đắk Lắk quá trình đổi nay” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ để đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào nhiệm vụ "xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" [64,12] nƣớc nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề văn hóa đƣợc đề cập dƣới nhiều góc độ và phạm vi khác các tác phẩm nhiều nhà khoa học và nhà văn hóa Nghiên cứu dƣới góc độ sắc văn hóa có tác phẩm tiêu biểu nhƣ: "Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc" Huy Cận (1994), Nxb Chính trị Quốc gia, là cơng trình nói lên quan điểm tác giả văn hóa dân tộc nhƣ đóng góp tác giả việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc "Tìm sắc văn hóa Việt Nam" PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm (2001) Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; “Bản sắc văn hóa Việt Nam" Phan Ngọc (2002), Nxb Văn học; "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc" Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) - 2001, Nxb Văn hóa thơng tin; "Bản sắc văn hóa dân tộc" Hồ Bá Thâm (2003), Nxb Văn hóa Thơng tin Nghiên cứu văn hóa các dân tộc thiểu số có các cơng trình : “Khảo cổ học tiền sử Lak Lak” PGS.TS.Nguyễn Khắc Sử (2004), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, sách là cơng trình khoa học giới thiệu cách chi tiết và đầy đủ thiên nhiên và ngƣời Đắk Lắk, giới thiệu cách khái quát các dân tộc địa Đắk Lắk với nét văn hóa truyền thống mang đậm chất Tây nguyên, đặc trƣng di tích và di vật thời tiền sử, văn hóa tiền sử Đắk Lắk nét phác thảo “Văn hóa mẫu hệ M’nơng” Krông Y Tuyên (chủ nhiệm đề tài) (2005) Trƣơng Bi (chủ biên), Sở Văn hóa - Thơng tin Đắk Lắk, Thông qua việc nghiên cứu cách chi tiết các nội dung liên quan đến luật tục mẫu hệ xã hội M’nông nhƣ đề cập ít nhiều đến chế độ mẫu hệ ngƣời Êđê cổ truyền, từ tác giả trình bày yếu tố tích cực, hạn chế và giải pháp bảo tồn, phát huy văn hóa Mẫu hệ “Nghi lễ âm nhạc nghi lễ” Th.s Tô Đông Hải (2003), Nxb Văn hóa dân tộc, thơng qua tác phẩm Th.S Tô Đông Hải sâu vào nghiên cứu các nghi lễ và lễ hội ngƣời Êđê, hoạt động chính lễ hội nghi lễ ngƣời Êđê, chính sách Đảng và Nhà nƣớc và số giải pháp bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa nghi lễ - lễ hội ngƣời Êđê “Văn hóa dân gian Êđê” Ngơ Đức Thịnh (chủ biên) - 1995, Sở Văn hóa - Thơng tin Đak Lak xuất ; “Văn hóa dân gian M’nơng” Ngơ Đức Thịnh (chủ biên), Sở Văn hóa - Thông tin Đak Lak xuất bản, 1995, với hai cơng trình khoa học Tác giả Ngơ Đức Thịnh nghiên cứu các hình thức sinh hoạt văn hóa khác ngƣời Êđê và ngƣời M’nông, với các hình thức sinh hoạt phong phú mang đậm chất Tây nguyên, Tác giả đề xuất các giải pháp nhằm giữ gìn các hoạt động văn hóa quá trình hội nhập nƣớc ta “Đại cương dân tộc Êđê, Mnông Đak Lak” Bế Viết Đẳng - Chu Thái Sơn - Vũ Thị Hồng - Vũ Đình Lợi (1982), Nxb Khoa học xã hội, là Cơng trình nghiên cứu nghiêm túc và cơng phu này giúp sở ban đầu để tìm hiểu hai dân tộc số dân tộc quan trọng Tây Nguyên; là tảng cho nghiên cứu sâu dân tộc, và mặt phong phú và đa dạng đời sống hai dân tộc có lịch sử lâu đời và có truyền thống văn hóa đặc sắc này Ngoài phải kể đến các tác phẩm khác đề cập đến văn hóa dân tộc thiểu số nhƣ: "Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số" Lị Giàng Páo (1997), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội; "Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam" Ngô Văn Lệ (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội; Luận văn thạc sĩ Triết học Lê Thị Mỹ Vân ( 1999) Đề tài: "Văn hóa truyền thống dân tộc Jrai Bahnar tỉnh Gia Lai - Thực trạng giải pháp", Đại học KHXH & NV - ĐHQG Hà Nội; "Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số sống hôm nay" Nguyễn Khoa Điềm, Tạp chí Văn hóa nghệ tḥt, số 7/2000 Nhìn chung các cơng trình, các tác phẩm vào khai thác đặc điểm chung sắc văn hóa; văn hóa các dân tộc thiểu số; văn hóa dân tộc địa nƣớc ta Tuy nhiên, nghiên cứu này dừng lại việc tìm hiểu giá trị văn hóa, phong tục tập quán ngƣời dân tộc địa ; nét đặc sắc - cái hay, cái đẹp văn hóa dân tộc Êđê Một số đề tài, cơng trình đề cập tới vấn đề bảo tồn, giữ gìn và phát huy sắc văn hóa dân tộc Êdê nhƣng đề cập cách chung chung sâu tìm hiểu số nét văn hóa cụ thể; đề cập đến thực trạng và số giải pháp cho sự phát triển văn hóa các dân tộc Đắk Lắk nhƣng là giải pháp mang tính định hƣớng chung cho các dân tộc thiểu số; chủ 149 chung và dân tộc Êđê Đắk Lắk nói riêng Do vậy ngành văn hóa thơng tin cần phối hợp với các địa phƣơng, các ngành để xóa dần tƣợng, biểu tà đạo, nhƣ xóa dần số các hủ tục lạc hậu đồng bào Trƣớc hết, Đảng và Nhà nƣớc, nhƣ chính quyền địa phƣơng tỉnh Đắk Lắk cần có chính sách cụ thể và kinh phí thích đáng cho việc khai thác, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Êđê Cần sớm ban hành pháp lệnh bảo vệ di sản văn hóa vùng Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng, tạo điều kiện cho đồng bào có ý thức có ý thức giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Nhanh chóng và kịp thời sƣu tầm và hồi phục nét văn hóa tiêu biểu, đặc trƣng dân tộc Êđê, chọn các lễ hội tiêu biểu cộng đồng nhƣ lễ rƣớc hồn lúa, lễ cúng bến nƣớc, kết nghĩa anh em,…làm lễ hội truyền thống hàng năm buôn làng Tổ chức và hƣớng dẫn các hoạt động văn hóa cách đứng đắn, lành mạnh, nhằm giúp đồng bào hƣớng cộng đồng và văn hóa dân tộc mình, góp phần bảo tồn và khai thác giá trị nhiều mặt các hoạt động văn hoá, nhằm phục vụ cho công tác khôi phục lại các hình thức văn hóa tiêu biểu dân tộc Điều tra, sƣu tầm, kiểm kê lại toàn các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể dân tộc Êđê địa bàn tỉnh Đắk Lắk, để bảo tồn và phát huy theo Luật Di sản văn hóa nhiều hình thức thích hợp Ngoài việc thƣờng xuyên tổ chức điền dã để tìm kiếm, sƣu tầm giá trị văn hóa có khuất lấp sau lớp bụi thời gian; nghi âm, nghi hình các lễ hội, tƣợng nhà mồ, in lại sử thi, các luật tục nhiều thứ tiếng (Việt - Anh - Êđê) Là tảng tinh thần xã hội, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nên lĩnh vực văn hóa đƣợc đặc biệt quan tâm, là bối cảnh giao lƣu hội nhập ngày càng sâu rộng Nghị 10 cụ thể hóa nhiệm vụ và giải pháp phát triển văn hóa - xã hội Tây Nguyên là “Xây dựng 150 các sở sinh hoạt văn hóa và hoạt động thể dục thể thao cho các buôn, làm theo phƣơng châm Nhà nƣớc và nhân dân làm.Tổ chức quy hoạch lại các khu dân cƣ để thuận lợi cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Xây dựng các tổ chức và cơng trình phục vụ nghiên cứu và giữ gìn văn hóa các dân tộc Tây Nguyên Xóa bỏ hủ tục mê tín, nếp sống lạc hậu” Lĩnh vực văn hóa năm gần ghi lại dấu ấn đậm nét nhiều hoạt động bảo tồn di sản văn hóa dân tộc Tổ chức nhiều hội thảo, đề tài nghiên cứu khoa học bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc triển khai nhƣ: Nghiên cứu bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Êđê Đắk Lắk thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; cồng chiêng đời sống cộng đồng; văn hóa cồng chiêng… Nhằm bảo tồn truyền thống hát múa dân gian cộng đồng các dân tộc địa bàn, định kỳ tổ chức liên hoan dân ca dân vũ các dân tộc Khơng gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun đƣợc UNESCO công nhận là Kiệt tác truyền và Di sản Văn hóa phi vật thể nhân loại - là minh chứng sống động và thuyết phục nỗ lực công tác bảo tồn các giá trị văn hóa Tăng mức đầu tƣ ngân sách cho hoạt động văn hóa tƣơng ứng mức tăng trƣởng kinh tế Đồng thời, huy động các nguồn lực ngoài ngân sách Nhà nƣớc cho phát triển văn hóa Thực đầu tƣ có trọng điểm, giải các vấn đề có tính cấp bách nhƣ: củng cố, kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nƣớc văn hóa; tăng cƣờng vai trị, trách nhiệm quan tham mƣu, lãnh đạo, là công tác bồi dƣỡng, đào tạo và đào tạo lại cán làm công tác văn hóa, văn nghệ Coi trọng cơng tác đào tạo tài trẻ, tài ngƣời dân tộc thiểu số đảm bảo tính kế thừa hoạt động văn hóa, văn nghệ Cụ thể hóa các chủ trƣơng, chính sách, Nghị Đảng và Nhà nƣớc lĩnh vực văn hóa; có chính sách đãi ngộ, khen thƣởng xứng đáng với đội ngũ làm công tác văn hóa , văn nghệ 151 Kết luận chƣơng Đƣợc coi là miền đất “các cao nguyên xếp tầng”, Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng chất chứa lịng khối di sản, di tích văn hoá phong phú và độc đ áo Đó là mảnh đất văn hoá rừng, văn hoá nƣơng rẫy, văn hoá cồng chiêng, văn hoá trƣờng ca và các chiến binh ngƣời Thƣợng; vùng đất văn hoá café và tiêu hạt; vùng đất nghệ thuật điêu khắc gỗ thấm đẫm tính nhân và triết lý đời… và là vùng đất có nhiều biến động to lớn chính trị và chuyển quan trọng văn hóa - kinh tế Đắk Lắk nằm vị trí trung tâm cao nguyên Nam Trung bộ, có vị trí chiến lƣợc quan trọng kinh tế - xã hội và an ninh quốc phịng khơng Tây Ngun mà nƣớc Hiện nay, dân số tỉnh có gần 1,8 triệu ngƣời gồm cộng đồng 41 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc thiểu số chiếm khoảng 30% Quá trình cộng cƣ, giao lƣu, tiếp xúc văn hóa các dân tộc anh em tạo nên “bức tranh” văn hóa với nhiều màu sắc, phong phú, đa dạng Đặc biệt, văn hoá cồng chiêng là sự độc đáo, đặc sắc, là tài sản vơ giá đƣợc giữ gìn, lƣu truyền qua bao hệ và ngày 2511-2005, Tổ chức UNESCO công nhận “Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác truyền và di sản văn hoá phi vật thể nhân loại” Đó là niềm tự hào và vinh dự lớn đồng bào các dân tộc Đắk Lắk, Tây Nguyên nói riêng và văn hoá Việt Nam nói chung Trong năm qua, với việc trọng chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, công tác bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc tỉnh ln đƣợc Đảng quan tâm đặc biệt Quán triệt và nhận thức sâu sắc các quan điểm “văn hóa là tảng tinh thần xã hội, là động lực sự phát triển kinh tế - xã hội”, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Đắk Lắk lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2005 – 2010” đề mục tiêu: “…Nâng cao đời sống vật chất và 152 tinh thần cho nhân dân Phát triển văn hóa thực sự trở thành tảng tinh thần xã hội” Để thực mục tiêu trên, Đảng bộ, chính quyền tỉnh đề chủ trƣơng, chính sách, chƣơng trình, giải pháp cơng tác bảo tồn và phát triển văn hóa các dân tộc địa bàn tỉnh và đạt đƣợc kết đáng khích lệ Sau đƣợc Tổ chức UNESCO công nhận “Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác truyền và di sản văn hoá phi vật thể nhân loại”, công tác bảo tồn di sản văn hóa đƣợc quan tâm trọng Tỉnh xây dựng đề án: “Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Cồng chiêng Đắk Lắk (giai đoạn 2007 – 2010)” và tổ chức, thực có hiệu Việc tổ chức văn hóa lễ hội các dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh đƣợc trì đặn đồng thời tổ chức nhiều đợt điều tra, khảo sát, thống kê các nghi lễ - lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Một số nghi lễ - lễ hội đƣợc phục hồi, thực sự trở thành ngày hội cộng đồng, là dịp giao lƣu văn hóa, thắt chặt tình đoàn kết các dân tộc và để ngƣời có ý thức gìn giữ, phát huy các giá trị tốt đẹp văn hóa lễ hội Từ kết đạt đƣợc, khẳng định, công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa dân tộc tỉnh Đắk Lắk năm qua đƣợc triển khai thực tƣơng đối tốt, góp phần khơng nhỏ vào việc thực Nghị Trung ƣơng (khóa VIII) “Xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, vào sự phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Về nghi lễ, lễ hội dân gian là nơi hội tụ cách đầy đủ tƣợng văn hoá nghệ thuật tiêu biểu Từ xa xƣa ngƣời Êđê nhận thức đƣợc nghi lễ và lễ hội chính là sinh hoạt văn hoá có tác dụng to lớn việc củng cố và tăng cƣờng sức mạnh tình đoàn kết, sự gắn bó cộng đồng nên nghi lễ, lễ hội đặc sắc và độc đáo nhƣ: lễ trƣởng 153 thành chàng trai, lễ bỏ mả, lễ cúng bến nƣớc, lễ cúng lúa mới, lễ cúng nhà mới, lễ rƣớc Kpan luôn diện đời sống sinh hoạt truyền thống, với sự góp mặt nhạc cụ truyền thống chính ngƣời Êđê chế tác nhƣ: nhóm dây (K’ni, Brố); nhóm (Kypá, Đing Jắk tà, Đing Tút, Đinh năm); nhóm gõ kôk - Krơng, chiêng, trống) Song song với nét đẹp văn hoá hoa văn truyền thống ngƣời Êđê mang hình tƣợng mặt trời, hình ngƣời, hình thú đƣợc vẽ cầu kỳ với thái độ trân trọng các nghệ nhân cột nêu hay văn hóa tƣợng nhà mồ Hoa văn đƣợc dùng trang trí các gùi, giỏ xách, bồ lúa và nhiều đồ dùng khác đồng bào Êđê và đặc biệt chúng đƣợc thể cách tinh tế dƣới bàn tay các nghệ nhân dệt thổ cẩm váy, khố ngƣời dự lễ hội Nhìn chung, trang trí hoa văn vải ngƣời Êđê hầu hết là hoạ tiết gần gũi với môi trƣờng sống và sinh hoạt hàng ngày Bên cạnh đó, cịn có hoa văn phản ánh các sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, tín ngƣỡng Nghệ thuật trang trí vải phổ biến ngƣời Êđê là các dạng hoa văn cách điệu, song nhận thấy nhiều hình thức bố trí, xếp hoa văn mang tính sáng tạo thể trình độ thẩm mỹ và tài ngƣời phụ nữ Êđê Tuy nhiên, ngoài kết đạt đƣợc, cịn có tồn việc bảo tồn và phát triển Đó là, văn hóa chƣa phát triển tƣơng xứng với sự phát triển chung kinh tế, xã hội, giáo dục Trong năm gần đây, ảnh hƣởng mặt trái kinh tế thị trƣờng, quá trình thị hóa và hội nhập quốc tế, nhiều giá trị văn hóa truyền thống đồng bào các dân tộc Đắk Lắk đứng trƣớc thách thức lớn Hiện nay, phận nhân dân, là đối tƣợng thiếu niên bị ảnh hƣởng lối sống thực dụng, phim ảnh và sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh, nhiều thiếu niên rơi vào trạng thái phƣơng hƣớng không kiểm soát đƣợc hành 154 vi, dễ sa ngã vào các tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật Có lúc, có nơi phận đồng bào bị các lực thù địch lợi dụng tuyên truyền kích động, có hành vi vi phạm đƣờng lối, chủ trƣơng Đảng và chính sách pháp luật Nhà nƣớc Một phận cán bộ, đảng viên phai nhạt lý tƣởng cách mạng, vi phạm đạo đức lối sống Vì vậy cần phải có phƣơng hƣớng và giải pháp định nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống ngƣời Êđê giai đoạn Về phương hướng: có phƣơng hƣớng: Thứ nhất, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê tỉnh Đắk lắk quá trình đổi cần kết hợp Phát triển văn hóa với phát triển kinh tế , chính trị, quốc phòng - an ninh.; Thứ hai, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk phải dƣ̣a quan điểm c Đảng Cộng sản Việt Nam, là: "Vǎn hóa là tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội"; Thứ ba, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk gắn liền với sự kết hợp cái chung và cái riêng, cái đa dạng và đặc thù; Thứ tư, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê là sự nghiệp toàn dân và trách nhiệm trƣớc hết là ngƣời Êđê sinh sống địa bàn Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng Về giải pháp có giải pháp lớn: Một là, giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân, các dân tộc sinh sống địa bàn Đắk Lắk nói chung và dân tộc Êđê nói riêng; Hai là, nâng cao đời sống kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc Êđê là giải pháp có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn và pháy huy các giá trị văn hóa đời sống tinh thần họ; Ba là, phát triển văn hóa giáo dục, nâng cao đời sống dân trí nhằm tạo điều kiện sáng tạo văn hóa và hƣởng thụ văn hóa ngƣời dân; Bốn là, bồi dƣỡng, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, chuyên viên làm công tác văn hóa, đặc biệt là cơng 155 tác bảo tồn và giữ gìn và khơi phục lại các loại hình văn hóa truyền thống có nguy bị xuống cấp và bị mai; Năm là, phát huy tốt vai trò lãnh đạo Đảng và sự quan tâm sâu sát Nhà nƣớc, đặc biệt sự quan tâm các cấp chính quyền tỉnh Đắk Lắk việc thực chủ trƣơng, chính sách kinh tế - xã hội và giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa ngƣời Êđê Những phƣơng hƣớng và giải pháp có mối lien hệ và tƣơng trợ lẫn nhau, vậy, phải triển khai cách động và đồng thời để đạt hiệu cao việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa ngƣời Êđê, đặc biệt là thời kỳ đổi và hội nhập Nói đến văn hoá địa địa bàn tỉnh Đắk Lắk, ngƣời ta nghĩ đến văn hoá tộc ngƣời Êđê, chính sắc văn hoá truyền thống độc đáo để lại lịng du khách ấn tƣợng khó quên vùng cao nguyên giàu đẹp, tất hoà quyện với tạo nên Đắk Lắk riêng và đầy ấn tƣợng 156 KẾT LUẬN Ngày đến với Đắk Lắk hầu nhƣ ngạc nhiên trƣớc thực văn hoá dân gian vô sống động, phong phú đa dạng các dân tộc cƣ trú Cao Nguyên này Các văn hoá dân gian thống sự đa dạng sự thống nhất, tạo thành tranh văn hoá dân gian Tây Nguyên với sắc độ khác nhau, nhƣng lại kết hợp khá hài hoà tạo thành hoà sắc độc đáo tinh tế phong cách Tây Ngun, để hình thành ba dịng văn hoá giàu sắc: Văn hoá địa các dân tộc Trƣờng Sơn - Tây Nguyên; văn hoá các dân tộc thiểu số phía Bắc; văn hoá dân tộc Việt Nam, mang đủ sắc thái ba miền Bắc - Trung - Nam Cả ba dòng văn hoá tiêu biểu cho văn hoá Việt Nam có mặt và ngày càng phát triển, giao thoa, đan xen, bồi đắp cho nhau, tạo thành văn hoá Đắk Lắk phong phú, đa dạng, đậm đà sắc dân tộc Các loại hình văn hóa văn hóa Êđê đƣợc hình thành điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội định vùng đất Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng là các loại hình văn hóa trở thành sắc ngƣời Êđê Trên sở nghiên cứu giá trị văn hoá Tây Nguyên, rút đặc điểm văn hoá Êđê Đắk Lắk nhƣ sau: - Văn hoá Êđê có tính tổng thể nguyên hợp, đƣợc hình thành nhiều yếu tố khác Nó biểu văn hoá dân gian nhạc cụ (còn gọi là văn hoá cồng chiêng và nhiều nhạc cụ độc đáo khác), văn hoá kiến trúc (còn gọi là văn hoá nhà dài), văn hoá y phục (với chất liệu vải thổ cẩm đặc trƣng), văn hoá luật tục (với hàng trăm điều quy định chặt chẽ cộng đồng làng buôn), văn hoá cộng đồng với nghi lễ, lễ hội, tín ngƣỡng (còn gọi là văn hoá lễ hội đƣợc tổ chức thiêng liêng), trò chơi giải trí các lễ hội năm, liên quan đến vòng đời ngƣời, vòng sinh trƣởng 157 trồng và vật nuôi Tất yếu tố xâm nhập hoà quyện vào để tồn và phát triển, chúng là phận hữu tách rời Thông qua môi trƣờng văn hoá đầy sức sống sinh hoạt văn hoá công đồng, văn hoá Êđê ngày càng thể đƣợc sự đa dạng và phong phú dịng chảy sự phát triển xã hội - Văn hoá dân tộc Êđê thể tính cộng đồng, dân chủ và bình đẳng Đó là giá trị nhân cao nhân văn dân tộc Êđê Đắk Lắk Sinh hoạt văn hoá cộng đồng dù toàn buôn nhƣ lễ cúng bến nƣớc, cúng cầu mƣa, cúng trừ bệnh, hay riêng nhà nhƣ lễ đặt tên, cầu sức khoẻ, hay gia tộc nhƣ cƣới xin, ma chay, mừng nhà là công việc ngƣời, toàn bn, ngƣời góp phần hay tổ chức góp rƣợu thịt để dâng cúng Đó là niềm vui mùa thu hoạch tốt, sinh khoẻ, đón rể hiền, dọn đến nhà và sum họp, góp vui Trong sinh hoạt cộng đồng ấy, ngƣời làm, hƣởng, cộng đồng chung lo gánh vác Tính cộng đồng ngƣời Êđê đƣợc thể các lễ hội Mọi ngƣời tham gia lễ hội là để chia vui, lƣu truyền và sáng tạo thêm giá trị văn hoá truyền thống Làm cho văn hoá mang tính cộng đồng sâu sắc, có sức lan toả sâu rộng, bám rể sâu từ hệ này sang hệ khác.Và các loại hình văn hóa đặc sắc có đặc điểm bật là: Thiết chế mẫu hệ văn hóa ngƣời Êđê; tính tự nhiên chất phác đời sống văn hóa ngƣời Êđê Đăk Lăk; tín ngƣỡng đa thần đời sống dân tộc Êđê tỉnh Đăk Lăk Văn hóa ngƣởi Êđê bên cạnh mặt tích cực đƣợc giữ gìn và phát huy, văn hóa chịu sự tác động khơng nhỏ quá trình hội nhập, kinh tế thị trƣờng, sự tác động sự di dân tự tỉnh Đắk Lắk, nhƣ sự tác động các phƣơng tiện thông tin diễn ngày càng sâu rộng 158 Hiện , vấn đề văn hóa Tây Nguyên nói chung và văn hóa các dân tộc ngƣờ i Êđê tỉnh Đắk Lắk nói riêng đƣợc nhiều sự quan tâm toàn xã hội Đời sống văn hóa ngày càng phong phú hơn, sinh động và phức tạp sự bao quát và thẩm thấu hoạt động sống, phong tục tập quán ngƣời, tộc ngƣời Muốn bảo tồn và phát huy lễ hội mang tính tích cực, gắn với đời sống tâm linh đồng bào các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, trƣớc hết, cần có phƣơng hƣớng, giải pháp và chính sách cụ thể và kinh phí thích đáng cho việc khai thác, bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đồng bào Êđê Đó là: kết hợp phát triển văn hóa phải kết hợp với phát triển kinh tế, chính trị, quốc phòng - an ninh; quán triệt quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, là: "Vǎn hóa là tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc Êđê tỉnh Đắk Lắk gắn liền với sự kết hợp cái chung và cái riêng, cái đa dạng và đặc thù; giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Êđê là sự nghiệp toàn dân và trách nhiệm trƣớc hết là ngƣời Êđê sinh sống địa bàn Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng Để thƣ̣c hiện nhƣ̃ng phƣơng hƣớng ấy cần có nhƣ̃ng giải phá p bản nhƣ: giáo dục nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân, các dân tộc sinh sống địa bàn Đắk Lắk nói chung và dân tộc Êđê nói riêng; nâng cao đời sống kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc Êđê là giải pháp có ý nghĩa quan trọng việc bảo tồn và pháy huy các giá trị văn hóa đời sống tinh thần họ; phát triển văn hóa giáo dục, nâng cao đời sống dân trí nhằm tạo điều kiện sáng tạo văn hóa và hƣởng thụ văn hóa ngƣời dân; bồi dƣỡng, đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ, chun viên làm cơng tác văn hóa, đặc biệt là cơng tác bảo tồn và giữ gìn và khơi phục lại các loại hình văn hóa truyền thống có nguy bị xuống cấp và bị mai; phát huy tốt 159 vai trò lãnh đạo Đảng và sự quan tâm sâu sát Nhà nƣớc, đặc biệt sự quan tâm các cấp chính quyền tỉnh Đắk Lắk việc thực chủ trƣơng, chính sách kinh tế - xã hội và giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa của ngƣời Êđê Trong văn hoá Tây Nguyên nói chung và văn hoá Êđê Đắk Lắk nói riêng, mơi trƣờng sinh hoạt văn hoá cộng đồng quy định mức độ khác tính nguyên hợp, tức là tính nguyên hợp văn hoá dân gian Đó là sự gắn quyện các các dòng văn hoá các tộc ngƣời sinh sống nơi Sự gắn kết quy tụ giá trị văn hoá ngƣời Êđê Đắk Lắk là ngày lễ hội - điểm mạnh văn hoá cộng đồng Từ các nghi lễ thiêng liêng lẫn vui chơi trần tục, lời kể sử thi trầm hùng lẫn lời ca hát thiết tha, mƣợt mà, điệu múa mang tính chất nhân văn quanh cột đân trâu lẫn các trò chơi ồn ào náo nhiệt, tiếng trống trầm hùng Những váy, khố đẹp, ăn ngon văn hoá dân gian sinh sôi nảy nở, nơi ngƣời hoà nhập, nhập thân vào văn hoá cộng đồng, sự tiếp truyền văn hoá cho các hệ Là tảng tinh thần xã hội, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nên lĩnh vực văn hóa đƣợc đặc biệt quan tâm, là bối cảnh giao lƣu hội nhập ngày càng sâu rộng Nghị 10 cụ thể hóa nhiệm vụ và giải pháp phát triển văn hóa - xã hội Tây Nguyên là “Xây dựng các sở sinh hoạt văn hóa và hoạt động thể dục thể thao cho các buôn, làm theo phƣơng châm Nhà nƣớc và nhân dân làm Tổ chức quy hoạch lại các khu dân cƣ để thuận lợi cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn Xây dựng các tổ chức và cơng trình phục vụ nghiên cứu và giữ gìn văn hóa các dân tộc Tây Ngun Xóa bỏ hủ tục mê tín, nếp sống lạc hậu” Lĩnh vực văn hóa năm gần ghi lại dấu ấn đậm nét nhiều hoạt động bảo tồn di sản văn hóa dân tộc 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1992), “Việt Nam văn hóa sử cương”.- Tái theo nguyên Quan hải tùng thƣ 1938- Tp Hồ Chí Minh: Nxb Tp Hồ Chí Minh [2] Hoàng Chí Bảo (2003), “Cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực văn hóa tư tưởng”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Trƣơng Bi (2003) “Văn học dân gian Êđê – M’nơng”, Sở văn hóa thơng tin Đắk Lắk [4] Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, http://vi.wikipedia.org/wiki/van_hoa [5] Nguyễn Đăng Duy (1996) “Văn hóa tâm linh”, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội [5] Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá và đổi mới, NXB Văn hoá thông tin, [7] Điều Luật di sản Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt nam số 28/2001/QH10 di sản văn hoá ngày 29 tháng năm 2001 [8] Tạp chí Xƣa và nay(2007), “Đất người Tây Ngun”, Nxb Văn hóa Sài Gịn [9] Ngô Văn Doanh, Vũ Văn Thiện (1997), “phong tục dân tộc Đông Nam Á, Nhà xuất Văn hóa dân tộc [10] Nguyễn Khoa Điềm (2000), "Văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số sống hơm nay", Tạp chí Văn hóa nghệ tḥt, số 7/2000 [11] Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Đình Lợi (1982): “Đại cương dân tộc Êđê M’nông Đắk Lắk”, Nxb KHXH, Hà Nội [14] Đặng Bá Huân (2009), Tượng nhà mồ Tây Nguyên: Nguy cịn hoài niệm, Sở Văn hóa - Thơng tin Đắk Lắk [15] Th.s Tô Đông Hải (2003), “Nghi lễ âm nhạc nghi lễ”, Nxb Văn hóa dân tộc 161 [16].Nguyễn Huy Hoàng (2010), “Hoa Văn, Thiên nhiên người Đắk Lắk trước ngưỡng cửa năm 2000”, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh [17] Lƣu Hùng(1994) Buôn cổ truyền xứ Thượng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội [18] Hoàng Văn Huyền (1980), “Tây Nguyên”, Nxb Văn hóa [19] PGS.TS.Nguyễn Khắc Sử (2004), “Khảo cổ học tiền sử Đắk Lắk” , Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [20] Chu Thái Sơn ( 2000), “Hoa văn cổ truyền Đắk Lắk”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Số liệu Tổng điều tra dân số năm 1999, Số liệu Chi cục Thống kê Đắk Lắk [22] Sở khoa học và công nghệ tỉnh Đắk Lắk (2008), báo cáo khoa học “Nghi lễ tang ma người Êđê Adham huyện CưMgar, tỉnh Đắk Lắk” [23] Krông Y tuyên(chủ nhiệm đề tài) Trƣơng Bi(chủ biên) - 2005, “Văn hóa mẫu hệ Mnơng , Sở Văn hóa – Thơng tin Đắk Lắk [24] Phan Đăng Nhật, “Kế thừa luật tục để xây dựng quy ước làng văn hoá Tây Nguyên”, Tạp chí Cộng sản, số 13-07/2001 [25] Phan Ngọc (1994), “Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [26] C.Mác và Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [27] Hồ Chí Minh toàn tập - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [28] Huy Lê (2007) "Nét đẹp văn hóa sử thi Êđê, M’nơng", Tạp chí văn hóa Đắk Lắk [29] Ngơ Văn Lệ (1998), "Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam", Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (Viện dân tộc học) - 1984, “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam)”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 162 [31] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Các dân tộc ít ngƣời Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội, 1982, tr 247-249 [32] Ngô Đức Thịnh (1995),“Văn hóa dân gian Êđê”, Sở Văn hóa - Thông tin Đak Lak xuất [33] Ngô Đức Thịnh(1999), “Luật tục Tây Nguyên di sản văn hóa”, Tham luận Hội thảo khoa học Luật tục và sự phát triển nông thôn Việt Nam, Buôn Ma Thuật [34] Trích từ Phạm Văn Lợi, ngƣời Êđê và Mnông Đắk Lắk , biến đổi so với truyền thống, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5/2000) [35] Minh Nghiệm, Tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, Xuân 2005 [36] “Tạp chí khoa học”, số3/2008 trƣờng Đại học Tây Nguyên [37] Ngô Đức Thịnh (chủ biên) - 1995,“Văn hóa dân gian Mnơng”, Sở Văn hóa - Thơng tin Đắk Lắk xuất [38] Ngô Đức Thịnh, “Văn hoá dân gian sắc văn hoá dân tộc”, Tạp chí Cộng sản, số 8-02/2001 [39] Ngô Đức Thịnh (1998), “luật tục M’nông”, Nhà xuất chính trị quốc gia Hà Nội [40] Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [41] Tạp chí "Ngƣời đƣa tin UNESCO", số 11-1989 [42] Trung tâm KHXH và NV Quốc gia và UBND tỉnh Đắk Lắk (1998): “Sử thi Tây Nguyên”, Nhà xuất Khoa học xã hội [43] Thƣờng trực HĐND tỉnh Đắk Lắk , Văn đợt giám sát thực trạng đồng bào dân tộc Êđê và M’nông tai Đắk Lắk 6- 1999 [44] PGS Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, "Tìm sắc văn hóa Việt Nam", Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 [45] Tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, Sở Văn hóa - Thơng tin, 2003 163 [46] Tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, Sở Văn hóa - Thơng tin, 10 - 2004 [47] Tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, Sở Văn hóa - Thơng tin, 2005 [48] Tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, Sở Văn hóa - Thơng tin, 10 - 2005 [49] Tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, Sở Văn hóa - Thơng tin, 12 - 2006 [50] Tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, Sở Văn hóa - Thơng tin, - 2007 [51] Tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, Sở Văn hóa - Thơng tin, - 2008 [52] Tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, Sở Văn hóa - Thơng tin, - 2008 [53] Tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, Sở Văn hóa - Thơng tin, - 2009 [54] Tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, Sở Văn hóa – Thơng tin, - 2009 [55] Tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, Sở Văn hóa – Thơng tin, - 2010 [56] Tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, Sở Văn hóa – Thơng tin, - 2011 [57] Tạp chí Văn hóa Đắk Lắk, Sở Văn hóa – Thông tin, - 2012 [58] Tạp chí Ban tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2005), Tƣ tƣởng văn hóa [59] Tạp chí Xƣa và (2007), “Đất người Tây Ngun”, Nxb Văn hóa Sài Gịn [60] Phạm Văn Vang (1996) “kinh tế miền núi dân tộc – thực trạng – vấn đề - giải pháp”, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội [61] Trần Quốc Vƣợng (1977), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [62] Trần Quốc Vƣợng (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục [63] Vấn đề dân tộc và phát triển miền núi nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(1996), Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội [64] Văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá VIII) xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc số 03/NQ-TW ngày 16/7/1998 ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [65] Văn kiện Nghị Đại hội đại biểu lần thƣ XV (2011) Đảng tỉnh Đắk Lắk, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... chủ yếu văn hóa dân tợc Êđê tỉnh Đắk Lắk 65 Chƣơng VẤN ĐỀ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC Ê ĐÊ Ở TỈNH ĐẮK LẮK TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY ... ĐẠI HỌC KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG ANH TÚ GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC ÊĐÊ Ở TỈNH ĐẮK LẮK TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa... có ảnh hƣởng khơng nhỏ đến văn hóa truyền thống các dân tộc cộng đồng các dân tộc Việt Nam, có văn hóa dân tộc địa tỉnh Đắk Lắk Bên cạnh giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống ngƣời Êđê cịn có