Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc giẻ triêng ở tỉnh kon tum trong giai đoạn hiện nay

141 39 0
Giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc giẻ   triêng ở tỉnh kon tum trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** HUỲNH HÀ TỐ UYÊN GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC GIẺ - TRIÊNG Ở TỈNH KON TUM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** HUỲNH HÀ TỐ UYÊN GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC GIẺ - TRIÊNG Ở TỈNH KON TUM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Mã số: 60.22.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ THIÊN SƠN TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Hà Thiên Sơn Kết nghiên cứu cơng trình khoa học trung thực chưa công bố Tp Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 11 năm 2012 Tác giả Huỳnh Hà Tố Uyên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….1 PHẦN NỘI DUNG Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN TỘC VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC GIẺ - TRIÊNG Ở TỈNH KON TUM HIỆN NAY…………………………………………………………… ….11 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÂN TỘC…………………… ……11 1.1.1 Sự hình thành dân tộc………………………………… …11 1.1.2 Khái niệm đặc trưng dân tộc……………………… 13 1.2 CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC GIẺ TRIÊNG Ở TỈNH KON TUM HIỆN NAY………………………………… 17 1.2.1 Nguồn gốc, dân cư, địa bàn cư trú dân tộc Giẻ - Triêng Kon Tum .17 1.2.2 Những đặc điểm dân tộc Giẻ - Triêng tỉnh Kon Tum 26 1.2.3 Các giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Giẻ - Triêng tỉnh Kon Tum… 37 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC GIẺ - TRIÊNG Ở TỈNH KON TUM HIỆN NAY………………………………………………………………………… 59 1.3.1 Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động đến giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Giẻ - Triêng tỉnh Kon Tum………………….…59 1.3.2 Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tác động đến giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Giẻ - Triêng tỉnh Kon Tum……………….61 1.3.3 Q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế tác động đến giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Giẻ - Triêng tỉnh Kon Tum…………………………64 1.3.4 Chính sách văn hóa Đảng pháp luật nhà nước Việt Nam tác động đến giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Giẻ-Triêng tỉnh Kon Tum 66 Kết luận chương 1……………………………………………………………… 68 Chương THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC GIẺ - TRIÊNG Ở TỈNH KON TUM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY…… 70 2.1 ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ - TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC DÂN TỘC Ở TỈNH KON TUM………………………………………………………70 2.1.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên tỉnh Kon Tum……………………………………70 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Kon Tum……………… …….………… 72 2.1.3 Các dân tộc tỉnh Kon Tum…………………………………………………74 2.2 THỰC TRẠNG GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC GIẺ - TRIÊNG Ở TỈNH KON TUM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY……………………………………………………….79 2.2.1 Thực trạng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa vật chất dân tộc Giẻ - Triêng tỉnh Kon Tum nay…………………………………79 2.2.1 Thực trạng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tinh thần dân tộc Giẻ - Triêng tỉnh Kon Tum nay………………………………….89 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM GIỮ GÌN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC GIẺ TRIÊNG Ở TỈNH KON TUM HIỆN NAY…………………………………96 2.3.1 Phương hướng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Giẻ - Triêng tỉnh Kon Tum nay……………………………………96 2.3.2 Những giải pháp định hướng cho việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Giẻ - Triêng tỉnh Kon Tum nay…………….99 Kết luận chương 2………………………………………………….112 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….118 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc nên việc giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta giai đoạn cách mạng nhằm mục đích xây dựng văn hóa Việt Nam “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, đồng thời phát huy nét đẹp truyền thống cộng đồng 54 dân tộc anh em sống lãnh thổ Việt Nam Trong trình hình thành, phát triển trình dựng nước giữ nước, dân tộc sống lãnh thổ Việt Nam dù miền ngược hay miền xuôi, đa số hay thiểu số có đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng chung đất nước Tuy nhiên, điều kiện địa lý tự nhiên lịch sử xã hội khác nên trình độ phát triển kinh tế, xã hội dân tộc không giống Nhưng trình phát triển chung, dân tộc có đồn kết thống Kon Tum tỉnh Tây Nguyên có nhiều thành phần dân tộc sinh sống Mặc dù có phong tục tập quán khác tất dân tộc ln có mối quan hệ gắn bó mật thiết Đó tình họ hàng dịng tộc, tình làng, nghĩa xóm, tình đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn công việc thường ngày công việc chung cộng đồng Đó nét đẹp truyền thống dân tộc tỉnh Kon Tum Bên cạnh đó, dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh KonTum có sắc thái văn hóa độc đáo riêng tất riêng tạo thành nét đặc trưng văn hóa vùng Kon Tum khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên Một dân tộc địa tiêu biểu Kon Tum dân tộc Giẻ - Triêng Cùng với thời gian, dân tộc Giẻ - Triêng sáng tạo nên giá trị văn hóa đặc trưng riêng biệt, độc đáo Những giá trị riêng, độc đáo thể lĩnh vực đời sống văn hóa, bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cách phong phú đa dạng Tuy nhiên, thực trạng năm gần đây, tác động mạnh mẽ trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đổi mới, giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Giẻ - Triêng có nguy mai một, xuống cấp dần thờ ơ, quên lãng thân dân tộc Đó kiến trúc nhà sàn, nhà dài dần đi, thay vào kiến trúc nhà xây, nhà người Kinh, mai văn hóa trang phục, thổ cẩm, đan lát truyền thống…, sản phẩm điêu khắc biến thành đồ cổ đắt giá, cồng chiêng bị đem bán hàng… Trong bối cảnh ấy, để góp phần tìm hiểu sâu sắc sắc văn hóa để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Giẻ - Triêng nói riêng dân tộc thiểu số Kon Tum nói chung, tơi chọn đề tài “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Giẻ - Triêng tỉnh Kon Tum giai đoạn nay” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giới đặt từ lâu, đặc biệt xu tồn cầu hóa nay, vấn đề lại quan tâm sâu sắc nhà trị, nhà văn hóa tư tưởng… Ở Việt Nam, vấn đề sắc văn hóa dân tộc nhiều nhà khoa học nghiên cứu, tiêu biểu tác giả với cơng trình sau: GS.TS Hồng Vinh với cơng trình: “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Trong cơng trình này, tác giả khẳng định tính cấp thiết việc bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc trước tác động q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước “Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc – Vai trò nghiên cứu giáo dục” nhiều tác giả, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1999 Cơng trình chia thành ba phần: Phần I: Văn hóa phát triển Phần II: Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Phần III: Vai trị loại hình giáo dục việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc GS.TS Huỳnh Khái Vinh với cơng trình: “Phát triển văn hóa – phát triển người”, Viện văn hóa Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 2003 Trong cơng trình này, tác giả làm rõ vấn đề mang tính lý luận văn hóa, nguồn gốc hình thành chức văn hóa Đặc biệt, tác giả làm rõ vấn đề sắc dân tộc, văn hóa tiên tiến Cùng vấn đề văn hóa cịn có cơng trình nghiên cứu Vy Trọng Tốn với: “Bản sắc văn hóa hành trang dân tộc”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2005 Trong cơng trình, tác giả phân tích vai trị, tầm quan trọng văn hóa việc phát triển kinh tế – xã hội đất nước Bên cạnh cơng trình viết văn hóa sắc văn hóa dân tộc, cịn có cơng trình viết văn hóa Tây Nguyên, văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói riêng Có thể kể đến cơng trình tiêu biểu sau: TS Trương Hồng Sơn với: “Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Ngun”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Tác giả đề cập đến nguồn gốc hình thành giá trị văn hóa Tây Ngun ảnh hưởng đến q trình phát triển kinh tế – xã hội nay, vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Ngun điều kiện phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Nhóm tác giả Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Trụ với cơng trình: “Phong tục tập qn dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1997 Các tác giả giới thiệu sơ lược số phong tục dân tộc thiểu số nói chung phong tục tang ma, nghi lễ hôn nhân, tục ăn cơm mới… dân tộc Giẻ - Triêng nói riêng Nhóm tác giả Ngơ Văn Lệ, Nguyễn Văn Tiệp với: “Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Tác giả giới thiệu sơ lược dân tộc Giẻ - Triêng nhóm văn hóa với dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer Tây Ngun Bùi Thiết với:“54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác”, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1999 Trong công trình này, tác giả giới thiệu cách khái quát dân tộc Việt Nam nói chung dân tộc Giẻ Triêng nói riêng Hồng Nam với: “Đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002 Trong cơng trình, tác giả giới thiệu cách khái quát đời sống văn hóa vật chất tinh thần dân tộc thiểu số đất nước Việt Nam GS.TS Trần Văn Bính với cơng trình: “Văn hóa dân tộc Tây Nguyên - Thực trạng vấn đề đặt ra”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Tác giả đánh giá, phân tích tương đối tồn diện, khách quan thực trạng đời sống văn hóa số dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên công đổi mới, đồng thời dự báo xu hướng, đề xuất giải pháp vừa bản, vừa cấp bách để tiếp tục phát triển đời sống văn hóa dân tộc địa bàn tác động công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Và GS.TS Trần Văn Bính tác giả cơng trình: “Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 Trong cơng trình, tác giả tập trung nghiên cứu theo ba hướng chủ yếu: Thứ nhất, văn hóa dân tộc thiểu số trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Thứ hai, văn hóa số dân tộc Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ - Những giá trị tốt đẹp truyền thống Thứ ba, Xây dựng phát triển văn hóa số dân tộc Tây Bắc, Tây Ngun Tây Nam Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Những kết nghiên cứu vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc TS Phan Văn Hùng với công trình: “Cơ hội thách thức vùng dân tộc thiểu số nay”, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2009 Trong cơng trình, tác giả đánh giá khái quát thực trạng văn hóa vùng dân tộc thiểu số năm qua Qua đó, tác giả đề xuất số giải pháp việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc thiểu số TS Trần Đình Thêm với: “Văn hóa dân tộc Tây Ngun Việt Nam”, Nxb Thanh niên, 2010 Trong cơng trình, tác giả trình bày tổng quát Tây Nguyên, giới thiệu sơ lược dân tộc thiểu số Tây Nguyên di sản văn hóa tiêu biểu dân tộc Tây Nguyên Gần cơng trình nghiên cứu tập thể tác giả Dương Thị Hưởng, Đỗ Đình Hãng, Đậu Tuấn Nam với cơng trình: “Một số vấn đề văn hóa – xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Cơng trình tập hợp viết đề cập đến văn hóa truyền thống dân tộc Tây Nguyên ổn định phát 122 49 Chu Viết Luân (2006, chủ biên), Kon Tum đường phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đặng Văn Lung, Nguyễn Sơng Thao, Hồng Văn Trụ (1997), Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Minh, Thanh niên KonTum với việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số, Văn hóa KonTum, số 7/7.2001 53 Hồng Nam (2002), Đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 54 Linh Nga – Tấn Vịnh (1997), Một số nhạc cụ độc đáo dân tộc Tây Ngun, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 55 Nguyễn Thế Nghĩa (2003, chủ biên), Những thành tựu khoa học xã hội nhân văn tỉnh phía nam thời kỳ đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Nhà rông Bắc Tây Nguyên (1999), Kỷ yếu hội nghị chuyên đề Nhà rông – Nhà rơng văn hóa – Thực trạng giải pháp, Sở văn hóa thơng tin tỉnh Kon Tum 58 Vi Hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 59 Phan Đăng Nhật (2001), Kế thừa luật tục để xây dựng quy ước làng văn hóa Tây Nguyên, Tạp chí Cộng sản, số 11 60 Võ Quang Nhơn (1999), Sử thi anh hùng Tây Nguyên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 61 Võ Quang Nhơn (1993), Văn hóa dân tộc người Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1998), KonTum, đất nước, người, Nxb Đà Nẵng 63 Nhiều tác giả (1999), Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc – Vai trị nghiên cứu giáo dục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 64 Nhiều tác giả (2005), Tây Nguyên ngày nay, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2006), Tây Nguyên đường đổi hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Giao thông vận tải 66 Nhiều tác giả (2007), Đất người Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Sài Gịn 67 Nhiều tác giả (2008), Phác thảo văn hóa dân gian dân tộc thiểu số tỉnh KonTum, Viện văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 68 Nhiều tác giả (2009), Bảo tồn phát huy di sản văn hóa KonTum, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh KonTum 69 Trần Phong (1995), Điêu khắc gỗ dân gian Gia Rai – Bana, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 70 Trần Phong (2008), Lễ hội Tây Nguyên, Nxb Thế giới, Hà Nội 71 Thạch Phương, Lê Trung Vũ (1995), 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Bùi Ngọc Quang (2004), Hôn nhân gia đình dân tộc Brâu, Hội văn học nghệ thuật Kon Tum 73 Đào Huy Quyền (1998), Nhạc khí dân tộc Gia Rai Bana, Nxb Trẻ 74 Đào Huy Quyền, Ngơ Binh (2003), Văn hóa truyền thống dân tộc Kon Tum, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 124 75 Nguyễn Minh San (2001), Hỏi đáp văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 76 Phùng Sơn (2002), Một số tư liệu mỹ thuật dân gian đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Kon Tum 77 TS Trương Hồng Sơn (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Minh Tâm (2000), Đặc điểm khí hậu Kon Tum, Nxb Kon Tum 79 Lâm Tâm, Linh Nga NiêkĐam (1996), Một số nét đặc trưng phong tục dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 80 Tơ Ngọc Thanh (1995), Vùng văn hóa Tây Ngun vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 81 Lê Ngọc Thắng (2001), 12 năm (1989-2001) thực sách phát triển văn hóa thơng tin bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 82 Trần Đình Thêm (2010), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên Việt Nam, Nxb Thanh niên 83 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 84 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 Đinh Văn Thiên (2010), Tây Nguyên vùng đất, người, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 86 Bùi Thiết (1999), 54 dân tộc Việt Nam tên gọi khác, Nxb Thanh niên, Hà Nội 125 87 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hóa dân gian Êđê, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 88 Ngơ Đức Thịnh (2003), Thực trạng bảo tồn văn hóa Tây Nguyên, Tạp chí cộng sản, số 89 Ngơ Đức Thịnh (2003), Tìm hiểu luật tục thành phần dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Ngô Đức Thịnh (2004), Một số vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống Tây Nguyên, Tạp chí Cộng sản, số 19 91 Ngơ Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Ngô Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 94 Hà Văn Thủ (1996), Về văn hóa văn nghệ dân tộc thiểu số, Nxb.Văn hóa dân tộc, Hà Nội 95 Vy Trọng Tốn (2005), Bản sắc văn hóa hành trang dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 96 Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên chặng đường lịch sử văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Hoàng Trinh (2000), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Trương Tính, Lễ ăn trâu của người Giẻ - Triêng, Tạp chí Văn hóa, Thể thao Du lịch Kon Tum, số 42/11.2008 99 Nguyễn Khắc Tụng (1991, chủ biên), Nhà rông dân tộc Bắc Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 126 100 Đặng Nghiêm Vạn (1981, chủ biên), Các dân tộc tỉnh Gia Lai-Công Tum, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Đặng Nghiêm Vạn (1998, chủ biên), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh 102 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 103 Nguyễn Thị Kim Vân (2007, chủ biên), Đến với lịch sử - văn hóa Bắc Tây Nguyên, Nxb Đà Nẵng 104 Phạm Thái Việt (2004, chủ biên), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 105 Hồng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Huỳnh Khái Vinh (2003), Phát triển văn hóa – phát triển người, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 107 Trần Vĩnh, Bảo tồn, kế thừa phát huy văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum trước thềm năm mới, Sở Văn hóa – Thông tin tỉnh Kon Tum, số 20/1.2005 108 Trần Vĩnh, Khái lược văn hóa dân tộc thiểu số tiến trình phát triển tỉnh Kon Tum, Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh Kon Tum, số 38/1.2008 109 Trần Quốc Vượng (1996, chủ biên), Văn hóa đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội PHỤ LỤC Nhà sàn người Giẻ - Triêng Nhà rông nêu dân tộc Giẻ - Triêng Diễn tấu cồng chiêng người Giẻ - Triêng Già làng Giẻ - Triêng Cô dâu rể Giẻ - Triêng trang phục truyền thống Vòng đeo tay phụ nữ Giẻ - Triêng Phụ nữ Giẻ - Triêng dệt vải Cõng củi sang nhà trai Dân tộc Giẻ - Triêng nhảy múa quanh nêu lễ mừng nhà rông ... PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC GIẺ TRIÊNG Ở TỈNH KON TUM HIỆN NAY? ??………………………………96 2.3.1 Phương hướng giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Giẻ - Triêng tỉnh Kon Tum. .. giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Giẻ - Triêng nói riêng dân tộc thiểu số Kon Tum nói chung, tơi chọn đề tài ? ?Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa đặc trưng dân tộc Giẻ - Triêng tỉnh. .. HĨA ĐẶC TRƯNG CỦA DÂN TỘC GIẺ - TRIÊNG Ở TỈNH KON TUM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY? ??…………………………………………………….79 2.2.1 Thực trạng việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa vật chất dân tộc Giẻ - Triêng tỉnh Kon

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan