1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiều thanh quế trong đời sống nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học việt nam nửa đầu thế kỷ xx

241 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 11,15 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ MỸ HIỀN KIỀU THANH QUẾ TRONG ĐỜI SỐNG NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÝ LUẬN VĂN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ MỸ HIỀN KIỀU THANH QUẾ TRONG ĐỜI SỐNG NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 9220120 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN HỮU HIẾU PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS TÔN THỊ THẢO MIÊN PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI PHẢN BIỆN: PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI PGS.TS TRẦN THỊ PHƯƠNG PHƯƠNG PGS.TS NGUYỄN KIM CHÂU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành, tơi xin chân thành biết ơn sâu sắc Thầy, Cô Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt tri ân PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu trực tiếp hướng dẫn chun mơn suốt q trình tơi thực luận án Xin cảm ơn PGS TS Nguyễn Hữu Sơn (Viện văn học), TS Phan Mạnh Hùng (Khoa Văn học trường ĐH KHXH&NV TPHCM), Nhà nghiên cứu Thiện Mộc Lan (Đồng Tháp), gia đình ơng Kiều Ngun Trung (em trai nhà văn Kiều Thanh Quế) hỗ trợ tơi q trình tìm kiếm tư liệu nghiên cứu liên quan đến Kiều Thanh Quế Xin cảm ơn đóng góp ý kiến quý báu Giáo sư, nhà khoa học Hội đồng bảo vệ từ cấp chuyên đề, cấp đơn vị chuyên môn cấp Trường Chúng tơi cố gắng hồn thiện cơng trình chắn chưa thể thỏa mãn yêu cầu nghiêm khắc đáng quý vị Xin cảm ơn Sở Nội vụ - Ủy Ban Nhân dân tỉnh Bình Dương cấp kinh phí hỗ trợ tơi hồn thành khóa học Nghiên cứu sinh, cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Thủ Dầu Một, lãnh đạo Khoa Sư Phạm qua thời kỳ đồng ý, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình tham gia học tập, nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình tơi, người ln bên cạnh động viên, chia sẻ khó khăn suốt chặng đường nghiên cứu Trân trọng Trần Thị Mỹ Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận án tiến sĩ “Kiều Thanh Quế đời sống nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tồn văn cơng trình chưa công bố nơi khác Mọi nội dung tham khảo trích dẫn luận án trung thực ghi xuất xứ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận án Trần Thị Mỹ Hiền MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đời sống lý luận, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Kiều Thanh Quế 18 1.2 Hướng tiếp cận đề tài – sở lý luận thực tiễn 45 1.2.1 Cơ sở lý luận 45 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 48 Tiểu kết 50 CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐỜI SỐNG NGHIÊN CỨU, LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ SỰ HIỆN DIỆN CỦA KIỀU THANH QUẾ 51 2.1 Bối cảnh văn hóa, xã hội vận động đời sống nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 51 2.1.1 Bối cảnh văn hóa, xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX 51 2.1.2 Sự vận động đời sống nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 56 2.2 Sự diện Kiều Thanh Quế đời sống văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 72 2.2.1 Vài nét đời Kiều Thanh Quế 72 2.2.2 Sự nghiệp văn học Kiều Thanh Quế 76 2.3 Một vài nhận định 80 Tiểu kết 82 CHƯƠNG KIỀU THANH QUẾ VỚI HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, DỊCH THUẬT – BIÊN SOẠN 84 3.1 Kiều Thanh Quế với hoạt động nghiên cứu văn học 84 3.1.1 Nghiên cứu “cuộc tiến hoá” văn học Việt Nam 84 3.1.2 Nghiên cứu mối quan hệ văn học giới 98 3.1.3 Nghiên cứu tư tưởng – văn hoá Đông, Tây 108 3.1.4 Nghiên cứu số vấn đề khác đời sống văn học 112 3.2 Kiều Thanh Quế với hoạt động dịch thuật – biên soạn 115 3.2.1 Giới thiệu chân dung nhân vật văn hoá, tư tưởng giới vào Việt Nam 116 3.2.2 Phổ biến học thuyết, tư tưởng tinh hoa giới vào Việt Nam 122 3.3 Một vài nhận định hoạt động nghiên cứu, dịch thuật – biên soạn Kiều Thanh Quế 125 3.3.1 Về hoạt động nghiên cứu văn học 125 3.3.2 Về hoạt động dịch thuật- biên soạn 129 Tiểu kết 131 CHƯƠNG KIỀU THANH QUẾ VỚI HOẠT ĐỘNG LÝ LUẬN, PHÊ BÌNH VĂN HỌC 133 4.1 Kiều Thanh Quế với hoạt động lý luận văn học 133 4.1.1 Bàn luận đặc trưng chất chức văn học 133 4.1.2 Bàn luận đặc trưng hoạt động sáng tạo văn học nghệ thuật 144 4.1.3 Quan niệm mơn phê bình văn học 145 4.1.4 Quan niệm nhà văn, tác phẩm, người đọc 148 4.1.5 Giới thiệu lý thuyết phê bình văn học 156 4.1.6 Một số hoạt động mang tính lý luận khác Kiều Thanh Quế 160 4.2 Kiều Thanh Quế với hoạt động phê bình văn học 165 4.2.1 Phê bình đa dạng tác phẩm/ vấn đề đời sống văn học 165 4.2.2 Sử dụng linh hoạt nhiều phương pháp phê bình văn học 172 4.2.3 Xây dựng phong cách nhà phê bình Nam Bộ nửa đầu kỷ XX 185 4.3 Một vài nhận định hoạt động lý luận, phê bình văn học Kiều Thanh Quế 192 4.3.2 Về hoạt động lý luận văn học 192 4.3.3 Về hoạt động phê bình văn học 194 Tiểu kết 194 KẾT LUẬN 196 DANH MỤC BÀI NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 200 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 DẪN NHẬP Lý nghiên cứu đề tài 1.1 Kiều Thanh Quế số bút xuất thân từ vùng đất Nam Bộ tham gia vào hoạt động nghiên cứu, phê bình văn học giai đoạn nửa đầu kỷ XX Trong cơng trình lịch sử văn học, tên ơng thường đặt bên cạnh bút biên khảo bật Dương Quảng Hàm, Vũ Ngọc Phan, … Ở mảng phê bình văn học, người ta thường nhắc đến tên ông bên cạnh Lê Thanh, bút phê bình bật tạp chí Tri Tân Mặc dù vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu phổ biến tác phẩm ông thời điểm cịn khiêm tốn Có thể có nhiều ngun nhân, mà theo chúng tơi, lý có lẽ xuất ngắn ngủi ông văn đàn Sự có phần đột ngột lặng lẽ với vụ án liên quan đến Quốc vệ Đội Bà Rịa chưa làm sáng tỏ thời gian dài khiến cho người đương thời tỏ dè dặt nhắc đến ông Nguyên nhân thứ hai khiến cho tác phẩm ơng nhắc đến quán tính nghiên cứu “ít quan tâm” tới bút nghiên cứu, phê bình văn học xuất thân từ vùng đất Nam Bộ Ở góc độ cá nhân, ngày đầu tiếp cận tác phẩm nhà nghiên cứu phê bình văn học này, lúng túng Sự quen thuộc với phong cách nghiên cứu lối hành văn nhà nghiên cứu miền Bắc mang tính từ chương, học thuật, hàn lâm cản trở lần đầu tiếp cận với cách làm văn học có phần phóng khống lối hành văn thơ mộc, giản dị, đậm chất văn nói vùng miền Nam Bộ Vì lẽ đó, chúng tơi nhiều chia sẻ với người nghiên cứu khác họ không đánh giá cao ngòi bút Kiều Thanh Quế Thế sau gạt bỏ quán tính định kiến, đọc cách tỉ mỉ cơng trình Kiều Thanh Quế, đây, chúng tơi nhiều cảm thấy thú vị với chất văn sống động, tư linh hoạt, phóng túng nhà nghiên cứu Nam Bộ 1.2 Hoạt động văn học Kiều Thanh Quế nói đa dạng tác giả thời Ở tuổi đôi mươi, ông thử bút địa hạt sáng tác, không thành công Những sáng tác đăng báo không để lại tiếng vang Vài năm sau, ông bước chân sang lĩnh vực nghiên cứu văn học, dịch thuật, phê bình văn học nhanh chóng người văn giới ý Theo sưu tầm, thống kê chúng tơi, ơng có đầu sách xuất bản, 50 nghiên cứu, phê bình văn học đăng tải báo, tạp chí trước 1945 khắp Nam ngồi Bắc Hệ vấn đề nghiên cứu, phê bình tác phẩm ông rộng, trải từ văn học dân gian đến văn học viết, từ văn học trung đại đến văn học đại Những phê bình ơng chạm đến nhiều vấn đề có tính thời văn học đương thời Vì thế, bước đầu nhìn nhận, chúng tơi nhận thấy Kiều Thanh Quế bút có đóng góp đáng kể tiến trình văn học đại Việt Nam nửa đầu kỷ XX 1.3 Năm 2016, tiếp cận đề tài này, chúng tơi nhận thấy có cơng trình, viết nghiên cứu hoạt động văn học Kiều Thanh Quế Đến năm 2019, hội thảo Kiều Thanh Quế tổ chức quê hương ơng, có nhiều viết bàn đến đóng góp nhiều mặt ơng, đồng thời ghi nhận Kiều Thanh Quế bút hoạt động văn học bật Nam Bộ nói riêng Việt Nam nói chung Mặc dù vậy, tính chất hội thảo, viết bàn cách riêng lẻ vấn đề, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng quát, hoàn chỉnh đời, nghiệp văn học nhà nghiên cứu, phê bình văn học Từ đánh giá ban đầu với việc xem xét tình hình nghiên cứu thực tế tác giả này, cho Kiều Thanh Quế tên gợi lên nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện thêm chân dung, đóng góp vị ông văn học Việt Nam đại Vì thế, Kiều Thanh Quế đời sống nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX cơng trình mà thực hiện, chúng tơi mong muốn góp phần thực hóa điều Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động văn học Kiều Thanh Quế đời sống nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đời sống nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Trong phân kỳ văn học đại Việt Nam, giai đoạn nửa đầu kỷ XX nhiều người chấp nhận giai đoạn văn học từ 1900 đến 1945, nghĩa trước diễn kiện Cách mạng tháng 8/1945 Trong luận án này, phương diện bao quát, dõi theo đời sống nghiên cứu văn học nói chung giai đoạn Tuy nhiên, đặc biệt ý kỹ quãng thời gian từ 1930 -1945 tính chất vận động mạnh mẽ văn học, đồng thời, quãng thời gian có diện Kiều Thanh Quế văn học nên có tác động, cộng hưởng qua lại với đối tượng nghiên cứu luận án 2.2.2 Các cơng trình nghiên cứu văn học Kiều Thanh Quế Cơng trình nghiên cứu Kiều Thanh Quế chúng tơi nhìn nhận luận án cơng trình chun biên khảo mang tính chất văn học sử nghiên cứu vấn đề văn học cụ thể quan niệm khoa nghiên cứu văn học xét theo nghĩa Các cơng trình nghiên cứu văn học Kiều Thanh Quế phân loại cụ thể ba biên khảo: Ba mươi năm văn học (1942), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam (1943), Đàn bà nhà văn (1943) viết nghiên cứu số vấn đề thuộc lĩnh vực văn học lịch sử đăng tải Đơng Dương tuần báo tạp chí Tri Tân trước 1945 2.2.3 Các tác phẩm phê bình văn học Kiều Thanh Quế Tác phẩm phê bình văn học Kiều Thanh Quế cơng trình, viết lĩnh vực phê bình, bao gồm lý thuyết phê bình thực hành phê bình Tác phẩm cụ thể thuộc lĩnh vực gồm Phê bình văn học (1942), 30 phê bình đăng báo Mai, Tri Tân, Đông Phong, Phổ thơng bán nguyệt san, Học sanh trước 1945 Ngồi ra, khảo sát ý tưởng bàn luận, nhận xét, đánh giá văn học nằm rải rác cơng trình nghiên cứu văn học Kiều Thanh Quế 2.2.4 Các cơng trình dịch thuật – biên soạn Kiều Thanh Quế Cơng trình dạng bao gồm cuốn: Một ngày Tolstoy (1942), Thi hào Tagore (1943), Học thuyết Freud (1943) Ngoài ra, di sản văn học Kiều Thanh Quế cịn có tác phẩm: Thương tâm (truyện ngắn), Hai mươi tuổi (tiểu thuyết), Đứa tội ác (tiểu thuyết), Hoa mai (truyện ngắn), Nam-mô-A-di-đà Phật (truyện dịch), Mùa thu với đời (tản văn), Ngôi mả hoang (bút ký) … Do tác phẩm thuộc lĩnh vực sáng tác nên chúng tơi tham khảo để có sở đánh giá Kiều Thanh Quế góc độ tư tưởng không đặt nặng việc xem xét đối tượng Mục tiêu nghiên cứu Với đối tượng phạm vi nghiên cứu trên, luận án này, giải vấn đề cụ thể sau: - Thứ nhất: Sưu tầm, tập hợp cách đầy đủ (trong điều kiện cho phép) tài liệu liên quan đến đời nghiệp văn học Kiều Thanh Quế, nhằm làm rõ số vấn đề tiểu sử văn tác phẩm ơng Từ sở đó, chúng tơi phác họa tranh tổng thể đời nghiệp Kiều Thanh Quế đời sống nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX - Thứ hai: Phân tích, đánh giá cách tồn diện đóng góp, hạn chế cơng trình văn học Kiều Thanh Quế, đồng thời phương pháp, phong cách nghiên cứu, phê bình văn học tác giả - Thứ ba: Xác định vị trí Kiều Thanh Quế đời sống nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh phương pháp đọc sâu, tổng thuật, phân tích - tổng hợp luận án chúng tơi cịn sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp nghiên cứu chuyên ngành sau: 4.1 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử Phương pháp nghiên cứu tiểu sử giúp chúng tơi tìm hiểu cách kỹ lưỡng liệu xoay quanh đời Kiều Thanh Quế xuất thân, năm tháng tuổi thơ, trình trưởng thành, học tập hoạt động trị - xã hội ơng Đó sở giúp chúng tơi có nhìn tương chiếu để đến nhận diện, lý giải số vấn đề thị hiếu thẩm mỹ, quan điểm văn học ông 4.2 Phương pháp nghiên cứu văn hóa – lịch sử Văn hóa văn học có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Bộ phận lý luận phê bình văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX chịu tác động mạnh mẽ từ q trình tiếp nhận văn hóa phương Tây Do đó, phương pháp sở để dựa vào nhằm xem xét, lý giải tượng đời sống nghiên cứu, lý luận, phê bình văn học nói chung thời kỳ Bên cạnh đó, với đối tượng nghiên cứu Kiều Thanh Quế, chúng tơi xem xét yếu tố vùng văn hóa, văn hóa Nam Bộ tác động đến phong cách nghiên cứu, phê bình văn học tác giả 4.3 Phương pháp nghiên cứu hệ thống Phương pháp hệ thống giúp phân loại, tập hợp vấn đề có đặc tính với để tiếp cận, từ có nhìn vừa bao quát vừa chi tiết đối tượng nghiên cứu Cụ thể là, dựa trước tác Kiều Thanh Quế, phân loại, hệ thống lại vấn đề theo ba mảng hoạt động chính: nghiên cứu văn học, lý luận văn học phê bình văn học Đây phương pháp áp dụng xuyên suốt luận án 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN