1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học việt nma nửa đầu thế kỷ xx

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 622,54 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần thị hoa Đóng góp Tr-ơng tửu lĩnh vực nghiên cứu - phê bình văn học việt nam nửa đầu kỷ XX Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Lê văn d-ơng Vinh - 2009 mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi t- liệu khảo sát 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Ph-ơng pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 Ch-ơng Tr-ơng Tửu với văn học dân gian văn học trung đại việt nam 1.1 Tr-ơng Tửu với văn học dân gian 14 1.2 Tr-ơng Tửu với văn học trung đại Việt Nam 21 1.2.1 Tr-ơng Tửu với Trun KiỊu cđa Ngun Du 22 1.2.2 Tr-¬ng Tưu víi sáng tác Nguyễn Công Trứ 30 Ch-ơng Tr-ơng tửu với văn học đại việt nam 2.1 Tr-ơng Tửu với thơ Tản Đà 45 2.2 Tr-ơng Tửu với sáng tác Song An Hoàng Ngọc Phách, Khái H-ng, Nhất Linh 54 2.2.1 Với tác phẩm Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách 54 2.2.2 Với tác phẩm Nửa chừng xuân Khái H-ng 58 2.2.3 Với tác phẩm Đoạn tuyệt Nhất Linh 62 2.3 Tr-ơng Tửu với sáng tác Thế Lữ, Lan Khai, L-u Trọng L- 66 2.3.1 Thế Lữ - nghệ sĩ mở đầu lối tả cảnh kỳ thú 67 2.3.2 Lan Khai nhà nghệ sĩ rừng rú tiểu thuyết lịch sử 71 2.3.3 L-u Trọng L- với lối tả cảnh thần bí 77 2.4 Tr-ơng Tửu với nghệ thuật tả chân sáng tác Tam Lang 81 2.4.1 Tr-ơng Tửu với nghệ thuật tả chân 81 2.4.2 Tam Lang nhà tiểu thuyết biết cảm thông nỗi khổ nhục hạng ng-ời bị đầy đoạ 84 Ch-ơng Một số nét tiêu biểu phong cách nghiên cứu- phê bình văn học tr-ơng tửu 3.1 Ph-ơng pháp nghiên cứu khách quan, khoa học 88 3.2 Lối văn gân guốc, sắc sảo 96 3.3 Cá tính độc đáo lĩnh cứng cỏi 102 Kết luận 108 Tài liệu tham khảo 111 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Tr-ơng Tửu - Nguyễn Bách Khoa (1913 1999) nhà lý luận phê bình văn học thuộc hệ tiền chiến Không nhà phê bình, Tr-ơng Tửu nhà văn, giáo s- giảng đ-ờng đại học Bên cạnh tác phẩm phê bình, ông viết tiểu thuyết nh-ng thành công đ-ợc ng-ời ý nhiều nghiên cứu phê bình văn học 1.2 Phê bình văn học có vai trò quan trọng việc phán đoán, bình phẩm, đánh giá giải thích tác phẩm văn học, đồng thời kèm theo việc phán đoán, bình luận, giải thích, đánh giá t-ợng đời sống mà tác phẩm nói tới Phê bình văn học đ-ợc coi nh- hoạt động tác động đời sống văn học trình văn học, nh- loại sáng tác văn học, đồng thời đ-ợc coi nh- môn thuộc nghiên cứu văn học(150 thuật ngữ văn học) Như vậy, nhờ có phê bình văn học mà ng-ời đọc hiểu nắm đ-ợc tầng lớp ý nghĩa, làm cho ng-ời đọc đến gần với tác phẩm hơn, đồng thời góp phần làm nên đời sống trình văn học 1.3 Tuyển tập nghiên cứu phê bình Tr-ơng Tửu bao gồm tiểu luận, nghiên cứu, phê bình, chân dung tác giả đại, công trình nghiên cứu, tiểu luận chuyên sâu văn học truyền thống dân tộc cho thấy đóng góp ông lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học Từ đó, thấy đ-ợc vị trí, vai trò ông lịch sử văn học góp phần khẳng định vị trí, vai trò phê bình văn học tiến trình văn học Việt Nam đại 1.4 Sự nghiệp nghiên cứu- phê bình Tr-ơng Tửu kéo dài suốt từ tr-ớc tới sau Cách mạng tháng Tám Nh-ng theo chúng tôi, đóng góp rõ nét Tr-ơng Tửu lĩnh vực giai đoạn tr-ớc 1945 Vì lý trên, chọn Đóng góp Tr-ơng Tửu lĩnh vực nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Các tác phẩm Tr-ơng Tửu- Nguyễn Bách Khoa từ đời đ-ợc nhiều độc giả ý đặc biệt giới nghiên cứu phê bình Cũng nh- t-ợng văn ch-ơng khác, số phận tác phẩm nh- tác giả đà trải qua thăng trầm Vì thế, vị trí Tr-ơng Tửu tiến trình lịch sử văn học dân tộc có lúc đà chịu thử thách, phán xét, sàng lọc có phần nghiệt ngà thời gian d- luận Để vào nghiên cứu đánh giá đóng góp Tr-ơng Tửu lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, ta chia trình nghiên cứu Tr-ơng Tửu làm hai giai đoạn: 2.1 Tr-ớc Cách mạng tháng Tám Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, Đinh Gia Trinh công trình nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều đà đánh giá ph-ơng pháp phê bình văn học Tr-ơng Tửu 2.2 Sau Cách mạng tháng Tám Trên tạp chí Tiên phong số 2,3 (1945) số (1946), Đặng Thai Mai d-ới bút danh Thanh Bình có bài, Phê bình tập sách T-ơng lai văn nghệ Việt Nam Tr-ơng Tửu Trong viết này, tác giả đà đ-a nhận xét mang tính khái quát: Đáng tiếc ông Trương Tửu chưa lĩnh hội vấn đề văn nghệ cách đầy đủ đến nơi đến chốn để đem lại cho ch-ơng trình thiết thực Tập luận án ông Tr-ơng Tửu thực mông lung phần lý luận, bàn đến chương trình hành động lại có ý kiến tỉ mỉ, máy móc nhÃng hẳn điểm cần thiết cho xây dựng văn nghệ [4, 7] Từ nhận xét chung đó, ông phản bác quan niệm Tr-ơng Tửu khái niệm Văn nghệ gồm văn sĩ nghệ sĩ Ông cho rằng, Trương Tửu không rõ vấn đề văn nghệNếu không rõ đặc tính văn nghệ làm mà định ph-ơng h-ớng cho cố gắng nhà văn nghệ lĩnh vực văn học, lĩnh vực nghệ thuật[4, 8] Do luận đầy lời phù phiếm, công thức trống rỗng, không thiết với văn nghệVà người ta thấy chỗ nông mối lập luận lập trường vững chắc[4, 8, 9] ng-ời đọc có cảm giác thất vọng sau đọc viết ông Tr-ơng Tửu Thanh Bình khuyết điểm Tr-ơng Tửu, ch-a định nghĩa hai chữ thực Đồng thời ông phê bình quyền tự trị tối thiểu Trương Tửu Ông cho rằng, Tự do- tự cá nhân, tự nghệ sĩ, tự tuyệt đối, hay lắm, đẹp Nh-ng n-ớc nhà ch-a tự nghệ sĩ tự nào? Nói cho cùng, nước nhà độc lập, giải phóng hoàn toàn có chỉnh thể dân chủ chân nhà nghệ sĩ không tự do? Một điều chắn chữ tự lại hiểu lầm điều nguy, lũ đĩ bút mực lợi dụng để phản cách mạng lại nguy nữa[5, 8] Tuy nhiên, viết này, Thanh Bình không nhằm phê bình riết Trương Tửu phần lý luận thực hành mà ông thể tình cảm tốt đẹp cảm đ-ợc tâm hồn, lòng nhiệt tình Tr-ơng Tửu văn nghệ, với dân chúng, với tương lai văn hoá dân tộc Dường như, Thanh Bình cảm boăn khoăn, bất mÃn không thất vọng Trương Tửu Bởi tâm hồn ông mang nguyện vọng tốt đẹp nhà văn hoá, đồng thời người tích cực tham gia gây dựng văn hoá Cuối Thanh Bình thành thực nhận ra: Trong tâm hồn nhà lý luận Tr-ơng Tửu, thi sĩ luôn nhí nhóm lúc thể câu trữ tình lâm lyngòi bút ông Tr-ơng Tửu nhiều hứa hẹn với t-ơng lai[6, 19, 20] Năm 1958, Phan Cự Đệ có viết: Thái độ ph-ơng pháp giảng dạy Tr-ơng Tửu báo Độc lập Trong viết này, Phan Cự Đệ cho rằng: Tr-ơng Tửu luôn tìm cách đả kích vào lÃnh đạo, gây bè phái để chia rẽ hàng ngũ giáo sư, sinh viên Tác giả viết: Tr-ơng Tửu xuyên tạc văn hóa sử theo ph-ơng pháp suy luận tâm chủ quan để bênh vực cho lập tr-ờng văn nghệ phản động mình[14] Không vậy, ông cho rằng: Trương Tửu người hay nói bừa bÃi, xuyên tạc trắng trợn, sợ phải chịu trách nhiệm trước giấy trắng mực đen nên không dám viết giáo trình cho sinh viên Dụng ý Tr-ơng Tửu lúc giảng dạy thâm độc Có thể nói Tr-ơng Tửu đà nhiều lần xuyên tạc giáo trình để đầu độc tư tưởng sinh viênPhương pháp nghiên cứu văn học Tr-ơng Tửu ph-ơng pháp tâm chủ quan, thích khen, ghét chê, hoàn toàn theo ý muốn cá nhân Về thái độ trị chủ nghĩa hội, phản động, lợi dụng thời để phất cờ, hôm nói này, mai nói khác cách giáo giở[14] Cuối ông đến kết luận gay gắt: Với lập trường trị phản động, thù địch với tư tưởng xà hội chủ nghĩa, với quan điểm văn nghệ t- sản lỗi thời, với ph-ong pháp giảng dạy hoàn toàn tâm chủ quan, hội, kết luận rằng: năm qua, Tr-ơng Tửu đà tỏ không xứng đáng tý với c-ơng vị giáo s- truờng Đại học chế ®é ta, mét chÕ ®é tèt ®Đp ®ang tiÕn lªn xà hội chủ nghĩa[14] Năm 1958, Ngô Thế Hinh thể thái độ gay gắt, liệt xoay quanh vấn đề Tự văn nghệ sĩ Trương Tửu Theo ông, Trương Tửu núp lời nói Lê Nin Trong nghiệp văn học tuyệt đối phải bảo đảm phạm vi thật rộng rÃi cho sáng kiến cá nhân, cho sở thích cá nhân, đảm bảo phạm vi rộng rÃi cho sức tưởng tượng, cho hình thức cho nội dung để xuyên tạc, dẫn tới luận điểm thật phản động sai lầm Tr-ơng Tửu thực hiệu đầu Mác- xít, đít tư hiệu mà bọn Đệ nhị quốc tế thực đúngTrương Tửu trắng trợn chống lại đường lối văn nghệ Đảng, đường lối phục vụ phủ dân chủ cộng hoà[24] Ông cho muốn tự sáng tác nên Trương Tửu khùng lên, giơ tay, trợn mắt, chống lại giáo dục, h-ớng dẫn Đảng, chủ nghĩa Mác- Lê nin văn nghệ Trương Tửu câu sặc mùi chủ quan, phản động, vô tổ chức, tôn thờ chủ nghĩa cá nhân đến cao độ Tiến xa nữa, Trương Tửu muốn ngoe ngách, giẫy giụa, vùng vằng hô hào văn nghệ sĩ thoát khỏi lÃnh đạo Đảng[24] Với ý kiến nêu trên, kết thúc viết Ngô Thế Hinh đ-a lời đề nghị Lấy tư cách người công tác giáo dục, người yêu mến văn nghệ, phản đối luận điểm sai lầm Tr-ơng Tửu Chúng C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ®Ị nghị Đảng, phủ Bộ giáo dục có biện pháp thích đáng luận điểm sai lầm Trương Tửu[24] Năm 2004, Trịnh Bá Đĩnh viết Các hình thái t- phê bình đầu kỷ XX đăng Tạp chí Hồn Việt, số Trong viết này, Trịnh Bá Đĩnh nói t- phê bình khoa học Trần Thanh Mại, Lê Thanh, Đào Duy Anh, nh-ng theo ông, tư phê bình khoa học đạt tới triệt để phải Nguyễn Bách Khoa Có thể gọi phê bình Nguyễn Bách Khoa phê bình khoa học[16, 192] Từ lời nhận xét mang tính khẳng định ấy, Trịnh Bá Đĩnh đà làm sáng tỏ vấn đề loạt tác phẩm: Nguyễn Du Truyện Kiều, Tâm lý t- t-ởng Nguyễn Công Trứ, Văn ch-ơng Truyện Kiều tác phẩm ông thành tựu thiếu sót lối phê bình Tr-ơng Tửu Tuy nhiên, chỗ để đánh giá kết nghiên cứu Nguyễn Bách Khoa, ta đề cập đến hình thức t- văn khoa học Về ph-ơng diện nói tác phẩm Nguyễn Bách Khoa văn khoa học thực sự: xác định khái niệm, suy đoán theo quy luật nhận thức hệ thống chặt chẽ Nghiên cứu có tính hệ thống đặc điểm phong cách Nguyễn Bách Khoa[16, 201] Đến năm 2005, báo Đời sống văn nghệ Đỗ Lai Thuý có bài: Nguyễn Du Truyên Kiều d-ới nhìn Tr-ơng Tửu viết này, tác giả đà vào phân tích yếu tố góp phần làm nên thiên tài Nguyễn Du: huyết thống, quê quán thời đại Hai yếu tố huyết thống quê quán, góp phần quan trọng vào hình thành cá tính Nguyễn Du nh-ng yếu tố tĩnh, nên thực có tác động mạnh mẽ vào thời điểm động Thời đại Nguyễn Du thời điểm động đó[59] Các yếu tố không tác động đến nhà thơ phần nó, mà phần chìm, hay phần chìm kết tinh, ng-ng kêt thành cá tính Nguyễn Du Và nh- vậy, ng-ời đích thực Ngun Du, ng-êi Ngun Du Ngun Du kh«ng phải ng-ời xà hội đà mang nặng tâm hoài Lê Mà kẻ mang tâm bệnh[59] Từ đó, tác giả vào số thơ từ chữ Hán đến chữ Nôm, đặc biệt Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ë Trun KiỊu thĨ rõ tính ảo giác trí tưởng tượng Nguyễn Du Kết thúc viết, Đỗ Lai Thuý đà khẳng định: Phải nói rằng, phê bình Truyện Kiều nói riêng phê bình văn học nói chung, đến Tr-ơng Tửu đà đặt đ-ợc cột mốc Bởi lẽ, từ tâm đến cá tính hành trình từ ng-ời xà hội, bề mặt đến ng-ời tâm lý, bề sâu, từ ng-ời hữu thức đến ng-ời tiềm thức Với khái niệm- chìa khoá cá tính Nguyễn Du, mặt nhà phê bình Tr-ơng Tửu đà lý giải đ-ợc động lực sáng tác, thứ tâm lý học sáng tạo nhà thơ, mặt khác, ph¸t hiƯn soi s¸ng mét c¸ch khoa häc, kh¸ch quan đặc sắc nghệ thuật Truyện Kiều[59] Năm 2007, lời giới thiệu sách Tr-ơng Tửu- tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nguyễn Hữu Sơn Trịnh Bá Đĩnh đà bộc lộ tiếc nuối bút đầy tài Tr-ơng Tửu nh-ng đà vội buông bút sau vụ án văn nghệ viết này, Nguyễn Hữu Sơn Trịnh Bá Đĩnh tập trung nói phê bình khoa học Trương Tửu Chữ khoa học Trương Tửu dùng với hai nghĩa: thứ nhất, khách quan phân tích đánh giá kiện, tượng; thứ hai, khả vận dụng lý thuyết môn khoa học nh- tâm lý học, di truyền học, xà hội họcvào phê bình văn chương[17] Để làm sáng tỏ vấn đề này, hai tác giả đà lần l-ợt vào tác phẩm cụ thể, từ văn học trung đại đến văn học đ-ơng đại Qua viết đó, cho ta thấy tri thức mà Tr-ơng Tửu sử dụng tác phẩm đ-ợc tiếp thu từ nhiều lĩnh vực khác nhà khoa học Ph-ơng Tây: Thuyết chủng tộc - địa lý Taine, thuyết phân tâm học Freud học thuyết Marx phân chia giai cấp văn học phản ánh xà hội Nếu sau có ngành phê bình phân tâm học văn học tác phẩm Trương Tửu phải xem viên gạch Sau phân tích tác phẩm, tác giả viết kết luận: Xem thấy Tr-ơng Tửu đà có công việc chuyển đốm lửa phê bình Ph-ơng Tây khoa học đại, góp phần làm phê bình văn ch-ơng tr-ớc Cách mạng Tháng Tám[17] Sau Cách mạng Trương Tửu theo tinh thần khách quan khoa học Tất nhiên khởi đầu rơi vào đơn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an giản, máy móc, cực đoan; thiếu sót, sai lầm, bất cập lớn đầy đủ, đắn khả thủ gấp nhiều lần Đôi ý nghĩa mở đ-ờng Phê bình Tr-ơng Tửu không thông lệ ấy[17] Song mục đích người tuyển chọn giới thiệu sách nhằm cung cấp tư liệu cho người quan tâm đến lịch sử phê bình văn học nước nhà tránh tượng bị bỏ qua, không nhà phê bình bị che khuất Một bút phê bình khoa học có nhiều thành tựu (và nhiều thô sơ) bỏ qua lịch sử phê bình văn học n-ớc nhà, Tr-ơng Tửu[17] Đáng ý nhất, năm 2008, nhân kỉ niệm 95 năm ngày sinh Tr-ơng Tửu, hội thảo ông đ-ợc tổ chức Đại học S- phạm Hà Nội Trong dịp đà có loạt viết ng-ời, nghiệp đ-ờng t- t-ởng ông đ-ợc đăng trang báo mạng: Mở đầu viết Nguyễn Thị Bình đà thể boăn khoăn hệ Trương Tửu, họ không hiểu ông lời kết án nặng trịch giấy trắng mực đen vô số câu chuyện đồn thổi vừa đầy niềm thán phục vừa không thiếu ngậm ngùi cay đắng[7] Từ đời hoạt động Trương Tửu, Nguyễn Thị Bình đà hình dung hướng nghiên cứu () Trong hướng nghiên cứu đó, bà khẳng định, nghiên cứu phê bình mảng làm nên tư cách học giả Trương Tửu Là người tôn thờ khoa học, ông coi trọng ph-ơng pháp phê bình văn học, mạnh dạn ứng dụng số triết thuyết mẻ mà ông tiếp nhận từ ph-ơng Tây Ông chủ động, tự tin đề xuất quan niệm có tính tiên phong nghiên cứu văn học sử[7] Đồng thời, bà bộc lộ thán phục giá trị mà Tr-ơng Tửu để lại tác phẩm nghiên cứu Đọc nhiều ông viết cách nửa kỷ, thực thán phục trí tuệ uyên bác, chủ yếu đ-ờng tự học mà tiếp cận đ-ợc lý thuyết đại phức tạp văn hoá, văn học từ đề xuất không ý kiến có giá trị dẫn đường cho khoa học nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam trước 1945[7] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ông Tuy nhiên mắc phải sai lầm, thiếu sót cực đoan trong phân tích đánh giá la điều khó tránh khỏi ông ng-ời đ-a nghiên cứu phê bình theo h-ớng Những đ-ợc thiếu sót mốc cho giới nghiên cứu lúc cần phải xem xét Vì thế, Phan Ngọc Một vài điều đ-ợc nhắc lại nhà phê bình Tr-ơng Tửu có viết: Chính nhờ công trình Trương Tửu, Nguyễn Công Hoan nhà phê bình khác nh- Thiếu Sơn, hệ bắt đầu có cách đánh giá mực Phong hoá, Ngày bắt đầu ý đến tác phẩm đường Mác xít Như với lối phê bình Trương Tửu đà gây đ-ợc ý độc giả nói chung với giới phê bình nói riêng khiến họ phải quan tâm để ý Mặc dù, nhà phê bình khách quan, khoa học đ-ợc xem khô khan cứng nhắc nh-ng cách dẫn dắt ng-ời đọc vào trang viết mình, ta thấy ông tinh tế duyên dáng, có đối sánh với tác giả khác, có nói chuyện với tác giả mà viết nh-: L-u Trọng L- Từ đó, tạo nên tâm tiếp nhận cho độc giả vấn đề cần nói tới Có thể nói Tr-ơng Tửu ng-ời sống tình cảm hoà đồng nên sinh thời ông đ-ợc bạn bè học trò yêu mến, quý trọng nh-ng ông ng-ời nghiêm khắc công việc Vì thế, theo suốt công trình nghiên cứu ông ta khó tìm thấy câu đùa, hóm hỉnh Điều đó, thể đ-ợc quan điểm ông công việc nh- sống có thống Hơn nữa, ông người tôn thờ khoa học dù bắt gặp cảnh tượng thương tâm ông nén xúc động, bình tĩnh xếp để lộ vấn đề cần nói tới cách rõ ràng, minh bạch Đó tôi, riêng biệt Tr-ơng Tửu, hoà lẫn với nhà phê bình 3.3 Cá tính độc đáo lĩnh cứng cỏi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Là nhà phê bình có khả lập luận đ-a dẫn chứng chặt chẽ, Tr-ơng Tửu- Nguyễn Bách Khoa ng-ời có quan niệm rõ ràng minh bạch nghiệp nghiên cứu phê bình Dù phải trải qua nhiều thăng trầm nh-ng Tr-ơng Tửu giữ vững quan điểm Nó đà chứng tỏ đ-ợc cá tính lĩnh mạnh mẽ Tr-ơng Tửu Điều thể rõ viết công trình nghiên cứu ông Nền phê bình Việt Nam năm đầu kỷ XX phê bình kỷ XIX Vì thế, với lối phê bình mình, Tr-ơng Tửu đ-ợc xem ng-ời tiên phong năm đầu kỷ XX Nguyễn Vĩ người tri âm tri kỷ với Trương Tửu đà có nhận xét mà theo Phạm Xuân Nguyên hiểu ng-ời Tr-ơng Tửu: Trương Tửu có khiếu ngôn ngữ lý luận Lời nói anh sản phẩm máy móc, lý luận anh sợi dây chuyền ngôn ngữ phối trí chặt chẽ, liên kết mạch lạc rèn giũa với nghệ thuật tinh vi, tế nhị Anh nhà hùng biƯn bÈm sinh Víi rÊt Ýt, anh x©y dùng rÊt nhiều Với chấm nhỏ nảy từ hình thức vật, anh kéo đ-ờng thẳng tới t- t-ởng vô cực Anh nhà toán học chống giáo lý, tìm toán cho nhân sinh, với công thức tự anh chế ra; không theo công thức điển hình Và không anh làm đúng, anh nói phải nh-ng anh luôn có lý Với anh, sai lầm chống chân lý luôn sai lầm thắng chân lý Anh luôn tự mâu thuẩn với anh cách hợp lý Giả sử Tr-ơng Tửu mơ mộng tý, ý tưởng anh đượm chút tinh hoa lý trí thiêng liêng[1068] Để đ-a đ-ợc lời nhận xét hẳn Nguyễn Vĩ đà phải có thời gian dài bên Tr-ơng Tửu Vì ông không hiểu ng-ời mà hiểu nghiệp phê bình Tr-ơng Tửu Cho nên lời nhận xét ông đà góp phần làm rõ cá tính độc đáo lĩnh cứng cỏi phê bình văn học Tr-ơng Tửu Ngày nay, có điều kiện đọc lại viết, công trình nghiên cứu phê bình văn học Tr-ơng Tửu đặt bối cảnh lóc bÊy giê, nh÷ng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an năm 30, 40 kỷ XX hiểu lời nhận xét Nguyễn Vĩ Trong lịch sử phê bình Truyên Kiều, lần ng-ời ta bắt gặp tác giả thời gian ngắn đà cho đời đến ba công trình nghiên cứu: Nguyễn Du Truyện Kiều, Văn ch-ơng Truyện Kiều, Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du Điều đà gây nên ý độc giả lúc Năm 1942, với đời công trình: Nguyễn Du Truyện Kiều, đà gây lên luồng tranh luận giới phê bình kết luậ n mà ông đưa đà gây cho ng­êi ®äc mét “có sèc” Së dÜ cã hiƯn tượng từ lâu độc giả quen tiếp nhận với mọt tác phẩm xem tài sản quý dân tộc Việt Nam, có người xem thánh thư, kinh phúc âm người Việt Vậy mà Trương Tửu, thánh thư phản chiếu xà hội ốm, đẳng cấp ốm, cá tính ốm, hình thức chứa chan chất tàn héo, tiêu ma, tác giả bệnh thần kinh Cô Kiều, bao đời đ-ợc ng-ời ta ca tụng tài, sắc vẹn toàn nh-ng lại gặp phải đời sóng gió, mắt Trương Tửu kẻ mắc chứng bệnh uỷ hoàng, sống nhàn hạ lại lao động nên phủ tạng ốm o, hay mơ mộng, ưa chuyện dâm đÃng sầu bi Phải người có lĩnh mạnh mẽ dám đ-a kết luận Bởi điều ông đ-a hoàn toàn trái ng-ợc với ý kiến nhà phê bình đ-ơng thời nh-: Hoài Thanh, Đinh Gia Trinh Như đà nói trên, Tr-ơng Tửu ng-ời cố tạo trái ng-ợc mà xuất phát từ ph-ơng pháp phê bình khách quan, khoa học với tri thức mà ông đà tiếp nhận từ Ph-ơng Tây Chỉ riêng điều thôi, đà chứng tỏ đ-ợc lĩnh Tr-ơng Tửu Hơn nữa, lại đ-ợc cộng thêm cá tính độc đáo riêng ông cách phân tích, đánh giá lại tạo đối lập ông với nhà phê bình Hầu hết, nhà phê bình lúc đánh giá tác giả, tác phẩm theo cảm nhận chủ quan Còn với Tr-ơng Tửu, tất đ-ợc định giá d-ới nhìn khách quan, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vào tri thức khoa học mà đ-ờng tự học ông đà có đuợc Vì thế, ông đà tạo đ-ờng riêng với nguyên tắc đặt mà thân ông biết có nhiều chông gai, khúc khuỷu nh-ng lý t-ởng, mục đích đời ông Bằng lĩnh cá tính mình, ông không ngại va chạm đá đối diện với vấn đề xảy Năm 1944, Tr-ơng Tửu viết Văn ch-ơng Truyện Kiều, theo Trịnh Bá Đĩnh viết để tranh luận v ới Hoài Thanh Đinh Gia Trinh chất thơ đẹp Truyện Kiều Với Hoài Thanh, phân tích mà cảm nhận tâm hồn Ng-ợc lại, Tr-ơng Tửu hoàn toàn tự chủ, với ông tất đem phân tích để khám phá giới bên xem có đặc biệt, uẩn khúc hay không Bởi với ông, phê bình không nghệ thuậtmà khoa học Vì thế, thần bí mà ng-ời khám phá ®-ỵc Cã thĨ nãi r»ng, ë thêi ®iĨm lóc bÊy giờ, một thuyền đ-a phê bình Việt Nam năm đầu kỷ XX đến với tri thức mới,cách tiếp cận Vì thế, ông dám chấp nhận va chạm Tuy nhiên đến năm 40, ông đ-a quan điểm mà từ năm 30, từ viết đầu tay ông đà thể điều Năm 1935, ông cho in loạt báo Loa viêt văn học đ-ơng đại Khi viết Nửa chừng xuân Khái Hưng, ông viết: Đọc hết Nửa chừng xuân, tin ông Khái H-ng nhà tiểu thuyết tả thực, hiểu theo nghĩa xác đáng ông có tài nh-ng khiếu Bởi nên thấy ông vác bút vào rừng phong tục hay hang lich sử Việt Nam, e ông không, giả đem vài cục đất Tranh luận với Thạch Lam, «ng nãi cịng kh«ng kiªng nĨ: “Tõ t«i kh«ng lòng nói chuyện với ông Thạch Lam ông nhà văn, nhà hài h-ớc Ông Thạch Lam anh chàng nói lỡm Đến Truyện Kiều để đưa quan điểm mình, ông đà rào trước câu khẳng định: Nghiên cứu văn phẩm mà không tìm đến cá tính nhà văn hình ảnh xà hội đ-ơng thời với nhà văn phản chiếu văn phẩm Êy, tøc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an kh«ng hiĨu nghệ thuật phê bình hết Sau cách mạng, với tinh thần ấy, ông đà viết loạt phê bình: Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, Mấy vấn văn học sử Việt NamTrong Mấy vấn văn học sử Việt Nam ông đà khẳng định: Văn học Hán Việt kỷ khứ phận văn học sử dân tộc, phận khăng khiết truyền thống văn học dân tộc Trong giới nghiên cứu lúc cho tác phẩm tuý dân tộc Theo Trịnh Bá Đĩnh, Về quan điểm Trương Tửu hoàn toàn xứng đáng g-ơng cho nhiều nhà phê bình vă học Việt Nam soi vào, ng-ời -a lối nói uyển ngữ có tâm lý cầu an, ngại công khai quan điểm cá nhân Là ng-ời tin làm theo nguyên tắc tạo nên, Tr-ơng Tửu đà dám chấp nhận va chạm với nhà phê bình đ-ơng thời: Hoài Thanh, Đinh Gia Trinhcũng dám thẳng thắn đưa lời nhận xét cách không kiêng nể phê bình Khái H-ng hay tranh luận với Thạch Lam Đặc biệt với quan niệm mà ông đ-a nghiên cứu Truyện Kiều đà nhận đ-ợc phản ứng dội từ nhiều nhà phê bình, gay gắt Hoài Thanh Sông mà ông thay đổi quan điểm phê bình Ông bảo vệ ý kiến cách tiếp tục đ-a công trình nghiên cứu theo ph-ơng pháp khách quan, khoa học Bởi ng-ời cá tính, ẩn chứa giới khác có lý riêng Nh-ng với ông phê bình văn học vừa nghệ thuật nh-ng khoa học Vì thế, d-ới nhìn nhà khoa học để ông phát giá trị nghệ thuật ẩn chứa đằng sau tri thức khoa học Cho nên dù nghiệp nghiên cứu gặp nhiều thăng trầm nh-ng ông say mê xem nã nh- mét phÇn quan träng cuéc sèng mình, ông tiếp tục chọn ông tin ë sù lùa chän cđa chÝnh m×nh Sau vơ Nhân văn giai phẩm, Tr-ơng Tửu đà ngừng viết, nhiều ng-ời thấy tiếc lo lắng cho ông Nh-ng Tr-ơng Tửu đâu phải ng-ời dễ dầng đầu hàng chấp nhận số phận Bao nhiêu năm gắn bó với nghỊ cÇm bót, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an giê ông đà phải từ bỏ để cầm kim châm, nghiên cứu Đông y, bốc thuốc chữa bệnh cho nhiều ng-ời Một điều mà phải công nhận rằng, ông có nghị lực sống làm việc phi th-ờng, ông không nhà giáo, nhà tiểu thuyết, nhà phê bình mà nhà thuốc Đông y Trên lĩnh vực nào, ông nhiệt tình, say mê có nhiều thành công Nh-ng có lẽ lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học ông đ-ợc ý nhiều Bởi 27 năm cầm bút, ông đà để lại khối l-ợng tác phẩm lớn, dù quÃng thời gian không thuận lợi với ông, có lúc ông đà phải ký d-ới bút danh khác để tiếp tục viết đăng báo Có thể nói đời ông, nghiệp nghiên cứu phê bình văn học ông thăng trầm ông tạo Bởi ông ng-ời dám ng-ợc lại tồn xà hội lich sử lúc Điều đó, xuất phát từ cá tính không chịu chấp nhận theo đ-ờng mòn mà lịch sử đà tạo Ông có lĩnh để đến với mới, tiến bbộ dám đ-a vào sống Vì mà tránh đ-ợc phản ứng tất yếu thời đại, ông dám đ-a hoàn toàn trái ng-ợc với mµ hä quen tiÕp nhËn, quen th-ëng thøc tõ tr-íc đến Nh-ng tất ông làm mục đích riêng mà xuất phát từ mong muốn thực chân thành, mong cho đất n-ớc, cho nhân dân ngày thêm tiến bộ, cho xà hội ngày công bằng, tự bình đẳng Điều đà đ-ợc ông nói đến viết th- tâm với ng-ời trai xa que mình: Bố buồn dù đà đem lại cho điều đau khổ, có lẽ có nhiều điều ch-a thể hiểu, đặc biệt hoàn cảnh xa quê h-ơng, có điều bố muốn nói với lòng ng-ời cha: điều bôs đồng nghiệp giáo s- đại học kiến nghị với Đảng, với Nhà n-ớc tự dân chủ, phát triển kinh tế, lÃnh đạo văn nghệ, phát triển khoa họccó thể sai, với động hoàn toàn sáng, trực với mong muốn đất n-ớc ta ngày phát triển, xà hội ngày d©n Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chđ vµ tù hơn, chế độ ta ngày thêm vững bềnVì chân lý lẽ phải, bố không sợ cường quyền, hÃy chờ, lịch sử chứng minh điều đó[1079] Nhân kỷ niệm 95 năm ngày sinh Trương Tửu, Thuỵ Khuê đà viết: Là nhà phê bình tiên phong kỷ XX nh-ng dám lên tiếng, dám nói điều phải nói ng-ời tri thức tr-ớc thời cuộc, Tr-ơng Tửu đà phải im lặng 40 năm Sự trừng phạt đau đớn cho giáo s-, nhà phê bình, nhà tiểu thuyết Nh-ng im lặng ấy, thái độ đẹp nhầ văn Không viết điều trái với thật (Thân nghiệp phê bình TT-NBK) Có thể nói, nghiên cứu phê bình văn học sở thích đặc biệt say mê Tr-ơng Tửu, nh-ng sau vụ Nhân văn giai phẩm, ông đà ngừng viết, sợ viết mà ông ng-ợc lại mà ông đà đặt xây dựng cho Quả thật ông đà sống nh- lời ông đà nói để dạy con: Phải sống cương trực, không sợ cường quyền, sợ lẽ phải chân lý phải bảo vệ lẽ phải chân lý dù phải trả giá đắt đời Và ông tâm với con: Con không thiết phải Đảng viên thiết phải sống người cộng sản chân trí tuệ, tình cảm nhân cách[1081] Nh- vậy, qua nghiệp nghiên cứu phê bình văn học Tr-ơng Tửu đà cho ta thấy đ-ợc đóng góp ông lĩnh vực nghiên cứu phê bình n-ớc ta Với lĩnh cá tính mạnh mẽ đà giúp ông v-ợt qua đ-ợc khó khăn, thử thách để đến với nguồn tri thức mới, đem đến cho phê bình không khí Mặc dù quan niệm mà ông đ-a lúc khó đ-ợc chấp nhận nh-ng ngày vấn đề ông đà đ-ợc nhìn nhận, đánh giá lại Giá nh- ông sống để ®ãn nhËn niÒm vinh quang Êy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Kết luận Tr-ơng Tửu nhà phê bình tiên phong kỷ XX người đưa độc đà đưa quan niệm phê bình rõ rệt áp dụng cách có hệ thống, với lối văn lôi (Nguyễn Văn Trung L-ợc khảo văn học, tập 3, 192) Sự nghiệp nghiên cứu phê bình ông đ-ợc chia làm hai giai đoạn: tr-ớc sau Cách mạng tháng Tám Nh-ng có lẽ viết tr-ớc cánh mạng đ-ợc độc giả ý nhiều có nhiều đóng góp cho phê bình văn học n-ớc nhà Suốt chặng đ-ờng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nghiªn cøu phê bình, Tr-ơng Tửu kiên định giữ vững quan điểm nghệ thuật Mặc dù có quan niệm nhận xét mà ông đ-a không nhận đ-ợc đồng tình ủng hộ nh-ng có đóng góp định Nói nh- Đỗ Lai Thuý nhận định Phan Ngọc, theo Kiều Mai Sơn thấy lời nhận xét dành cho Trương Tửu: Có lẽ cực đoan khoa học cần thiết Nh-ng phải ®i ®Õn tËn cïng mét ln ®iĨm, mét vÊn ®Ị Điều tạo nh-ợc điểm, chí sai lầm thứ sai lầm khoa học gõ vào đầu óc ưa nằm dài bạn đọc, kích thích suy nghĩ đà trở nên cùn mòn, khai khẩn tiếng nói đối thoại Dám thử dám sai ngàn lần tốt ng-ời sợ sai không dám thử Cái sai lầm hôm điều kiện, tiền đề cho hôm mai Lịch sử khoa học hành trình từ sai đến sai khác hợp lý Vơíi lối phê bình mình, Tr-ơng Tửu đà gợi mở cho ng-ời đọc nhiều h-ớng nghiên cứu khác nhằm khám phá giá trị tác phẩm Đồng thời, tạo nên độc lập t- để phát triển khả sáng tạo ng-ời mà cuối mục đích nghệ thuật đạt đ-ợc Điều thể rõ viết ông từ văn học dân gian đến văn học trung đại đại Tất đ-ợc phân tích lập luận sắc bén, dẫn chứng chặt chẽ Trải qua thời gian dài, hạn chế mặt t- thời đại nên thân ông tác phẩm ông không đ-ợc đánh giá cách mực Ngày nay, không khí dân chủ, tr-ờng hợp ông đ-ợc nhìn nhận, đánh giá cách công Hỗu hết nhà phê bình công nhận ông nhà phê bình thực thụ có vị trí quan trọng nghiên cứu phê bình văn học đầu kỷ XX Tr-ơng Tửu bút có khả cảm thụ văn học tinh tế sâu sắc, có quan điểm ph-ơng pháp phê bình riêng Tuy ông ng-ời trực tiếp sáng tác tác phẩm nh-ng tác phẩm mà ông tạo lại nhịp cầu quan trọng để bắc với độc giả, làm cho đứa tinh thần đ-ợc sống lòng ng-ời đọc Đà cung cấp cho ng-ời quan tâm đến phát triển văn học n-ớc nhà tài liệu quý giá, đặc biệt đà đánh dấu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đời khuynh h-ớng phê bình văn học Việt Nam từ tr-ớc đến nay, ph-ơng pháp phê bình khách quan, khoa học Xuyên suốt công trình nghiên cứu mình, Tr-ơng Tửu giữ thái độ công bằng, phân tích tìm chỗ đ-ợc chỗ thiếu sót với tinh thần, động hoàn toàn sáng Vì ông không ngại tranh luận chấp nhận va chạm với nhà phê bình thời: Hoài Thanh, Đinh Gia TrinhVà ông ng-ời làm việc công phu tỉ mỉ, tri thức liệu mà ông đ-a nhằm làm rõ vấn đề trình bày đ-ợc trích dẫn xác thích cẩn thận Với lối văn gân guốc, sắc sảo cách đánh giá thể cá tính độc đáo, lĩnh cứng cỏi suốt trình nghiên cứu Đồng thời qua công trình nghiên cứu này, ng-ời đọc dễ dàng tìm thấy chân dung diện mạo xà hội, thời đại nh- lich sử phát triển phê bình Việt Nam nửa đầu kỷ XX Đây tài liệu quý cho yêu thích quan tâm đến phát triển văn học Việt Nam nói chung Sự nghiệp phê bình văn học Tr-ơng Tửu đà để lại cho hệ độc giả đời sau học quý Đó phương pháp phê bình tôn trọng khoa học, phân tích lý giải xuất phát từ sở tri thức khoa học Với lối phê bình ng-êi ®äc cã thĨ tiÕp nhËn ë ®Êy mét lèi trình bày lôgíc, rõ ràng, mạch lạc, gợi cho ng-ời đọc độc lập t- cách tiếp cận văn phẩm Đồng thời, qua đó, ng-ời đọc rút cho học bổ ích từ thiếu sót Tr-ơng Tửu Thông qua đời sáng tác đà cho ta thấy quán ông sống làm việc, đạo đức tình cảm, với lĩnh kiên c-ờng, cá tính độc đáo, với động hoàn toàn sáng không mục đích riêng Bên cạnh thành công hạn chế d-ờng nh- khó tránh khỏi lĩnh vực không riêng nghiên cứu phê bình văn học Có t-ợng nh- vậy, tr-ớc hết hoàn cảnh lịch sử đồng thêi h¹n chÕ cđa chÝnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thân Với Tr-ơng Tửu ¸p dơng nh÷ng tri thøc khoa häc mét c¸ch m¸y móc, dẫn đến kết luận vội vÃ, cực đoan Điều đó, không tránh khỏi lần áp dụng nguồn tri thức Song điều mà ngày phải công nhận, công trình nghiên cứu ông đà đánh dấu b-ớc phát triển phê bình đại Việt Nam, đồng thời khẳng định đ-ợc vai trò vị trí quan trọng tác giả lịch sử phát triển văn học Việt Nam đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tµi liƯu tham khảo Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2008), Cần tiếp cận, nghiên cứu cách Tr-ơng Tửu nh- tác gia nh- nhân vật Văn hoá - Lịch sử Thanh Bình (1945), Phê bình tập sách T-ơng lai văn nghệ Việt Nam Tr-ơng Tửu, Tạp chí Tiên phong, số Thanh Bình (1945), Phê bình tập sách T-ơng lai văn nghệ Việt Nam Tr-ơng Tửu, Tạp chí Tiên phong, số Thanh Bình (1946), Phê bình tập sách T-ơng lai văn nghệ Việt Nam Tr-ơng Tửu, Tạp chí Tiên phong, số Nguyễn Thị Bình (2008), Con ng-ời nghiệp Tr-ơng Tửu: Những câu hỏi bỏ ngỏ Văn Chinh (2008), Hai dòng thác Đông Tây muốn ông nh-ng Tr-ơng Tửu lại, http://vănchinh.net Tr-ơng Chính, Lê Th-ớc, Hoàng Ngọc Phách (1958), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Chú (1999), Lời vĩnh biệt thầy Tr-ơng Tửu, Phụ lục cuốn: Tr-ơng Tửu Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nxb Lao ®éng 11 Ngun Du (2005), Trun KiỊu, Nxb Phụ nữ 12 Đinh Trí Dũng (2000), Một số vấn đề lịch sử văn học Việt Nam từ 1900 đến 1945, Tr-ờng Đại học Vinh 13 Tản Đà (2007), Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học 14 Phan Cự Đệ (1958), Thái độ ph-ơng pháp giảng dạy cđa Tr-¬ng Tưu http://www Viet-studies.info Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 15 Biện Minh Điền (2006), Sự thống đối cực phong cách nghệ thuật Nguyễn Công Trứ, Tạp chí Khoa học, tập XXXV, số 3B, Đại học Vinh 16 Trịnh Bá Đĩnh (2004), Các hình thái ý thức t- phê bình đầu kỉ XX, Tạp chí Hồn Việt, số 17 Trịnh Bá Đĩnh, (2007), Phê bình văn học - Tr-ờng hợp Tr-ơng Tửu, Lời giới thiệu Tr-ơng Tửu - Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nxb Lao động 18 Trịnh Bá Đĩnh (2003), Khoa học văn ch-ơng, Nxb Văn hoá Thông tin 19 Trịnh Bá Đĩnh (2008), Ph-ơng diện lý thuyết Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam, http://www Viet-studies.info 20 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (2007), Tr-ơng Tửu Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nxb Lao động 21 Ngô Thời Đôn, Hoàng Văn Phúc (2003), Thể tài tác gia văn học Việt Nam trung đại , ĐHSP Huế 22 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 23 Ninh Viết Giao (2008), Với thầy Tr-ơng Tửu, http://www Viet-studies.info 24 Ngô Thế Hinh (1958), Những luận điểm chủ nghĩa xét lại ng-ời Tr-ơng Tửu, http://www Viet-studies.info 25 Nguyễn Hoà (2002), Lý luận phê bình văn học nhìn sau kỉ, Tạp chí Văn học, số 26 Nguyễn Văn Hoàn, (2003), Kỉ niệm thầy Tr-ơng Tửu, Phụ lục cuốn: Tr-ơng Tửu Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nxb Lao động 27 Khái H-ng (1998), Nửa chừng xuân, Nxb GDCN Hà Nội (tái bản) 28 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi ph¸p ca dao, Nxb Khoa häc x· héi 29 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 30 Thuỵ Khuê (2008), Ph-ơng pháp phê bình vật biện chứng Tr-ơng Tửu 31 Thuỵ Khuê (2008), Thân nghiệp nhà phê bình Tr-ơng Tửu Nguyễn Bách Khoa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 32 Thuỵ Khuê (2008), Nguyễn Du Nguyễn Công Trứ qua nhìn vật biện chứng Tr-ơng Tửu 33 Thuỵ Khuê (2008), Con đ-ờng t- t-ởng Tr-ơng Tửu nhóm Hàn Thuyên 34 Nguyễn Hoành Khung (2001), Văn xuôi lÃng mạn Việt Nam 1930 -1945, Nxb Khoa häc x· héi 35 NhÊt Linh (2002), Đoạn tuyệt, Nxb Văn học 36 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến hÕt thÕ kØ XIX, Nxb Gi¸o dơc 37 VÜnh Léc, Bảo Đoan, Ngọc Hạnh (2002), Từ điển văn học, Ngôn ngữ học Việt Nam 38 Ph-ơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2002), Lý luận vặn học, Nxb Giáo dục 39 Trần Hạnh Mai (2003), Sự nghiệp phê bình văn học Hoài Thanh, Nxb Giáo dục 40 Hoài Nam (2008), Bản lĩnh cá tính phê bình Tr-ơng Tưu, http://www Viet-studies.info 41 Phan Ngäc (2000), T×m hiĨu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Phan Ngọc (2008), Một vài điều đ-ợc nhắc lại nhà phê bình Tr-ơng Tửu, http://www Viet-studies.info 43 Phạm Xuân Nguyên (1999), Một ng-ời đà đi, Phụ lục cuốn: Tr-ơng Tửu Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nxb Lao động 44 Nhiều tác giả (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 45 Hoàng Ngọc Phách (1988), Tố Tâm, Hội văn học Hà Tĩnh 46 Hoài Ph-ơng (chủ biên), (2003), Truyện Kiều lời bình, Nxb Văn hoá Thông tin Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w