Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
Lời Cảm Ơn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên, Th.S Dương Vũ Thái người tận tâm, tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Quý thầy cô giáo Khoa Khoa học xã hội, Q thầy giáo Trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học Thiết tha bày tỏ lòng tri ơn sâu nặng tới gia đình, suối nguồn niềm tin khát vọng em Cảm ơn bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ em suốt thời gian vừa qua Chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Thuận LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài khóa luận tốt nghiệp Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới lần thứ (1918) lớp 11 - THPT kết nghiên cứu riêng tôi, tài liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, độc giả cho phép chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trần Thị Thuận BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT NGHĨA LÀ CMTS Cách mạng tư sản CM XHCN Cách mạng xã hội chủ nghĩa DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SK Sự kiện SKLS Sự kiện lịch sử THPT Trung học phổ thơng TTC Tính tích cực VD Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Quan niệm tính tích cực 1.1.2 Ý nghĩa việc phát huy tính tích cực HS DHLS Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới lần thứ (1918) lớp 11 – THPT 11 1.2 Thực tiễn phát huy tính tích cực HS trường THPT Ninh Châu 11 1.2.1 Đối với giáo viên 12 1.2.2 Đối với học sinh 13 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1918) Ở LỚP 11 THPT 16 2.1 Cơ sở để xác định PP dạy học phát huy tính tích cực học sinh DHLS Việt Nam đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới lần thứ (1918) lớp 11 THPT 16 2.1.1 Vị trí, ý nghĩa phần lịch sử Việt Nam đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới lần thứ (1918) lớp 11 THPT 16 2.1.2 Mục tiêu phần lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới lần thứ (1918) lớp 11 THPT 17 2.1.3 Nội dung lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới lần thứ (1918) lớp 11 THPT 18 2.1.4 Đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức học sinh THPT 18 2.1.5 Nguyên tắc sử dụng PP nhằm pháp huy tính tích cực học sinh 20 2.2 Phương pháp phát huy tính tích cực học sinh DHLS Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới lần thứ (1918) lớp 11 THPT 22 2.2.1 Dạy học nêu vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học sinh 22 2.2.2 Sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh 25 2.2.3 Sử dụng tập nhận thức nhằm phát huy tính tích cực học sinh 26 2.2.4 Sử dụng đồ dùng trực quan nhằm phát huy tính tích cực học sinh 29 2.2.5 Sử dụng SGK nhằm phát huy tính tích cực học sinh 31 2.2.6 Sử dụng tài liệu tham khảo nhằm phát huy tính tích cực HS 35 2.3 Thực nghiệm sư phạm 38 2.3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 38 2.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 38 2.3.3 Nội dung PP thực nghiệm sư phạm 39 2.3.4 Kết thực nghiệm 39 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN PHỤ LỤC 47 PHỤ LỤC 47 PHỤ LỤC 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử khứ, nơi chứa đựng giá trị văn hóa, nguồn liệu để tham chiếu kinh nghiệm cha ông ta vào phát triển hôm Đó hồn cốt, truyền tải giá trị truyền thống, mà khơng có lịch sử khơng thể hiểu vị trí định hướng cho tương lai, với ý nghĩa lịch sử văn hóa còn, văn hóa dân tộc Mặc dù chứa đựng nhiều kiện bi tráng thân Lịch sử khơng có lỗi, vận hành khách quan, có kiện oai hùng có bi thương thật thay đổi Lịch sử trung thực thực khách quan khơng chọn lịch sử, mà nhờ lịch sử người thời đại định hình Dân tộc Việt Nam có lịch sử lâu đời, từ xưa nhân dân ta coi trọng việc lấy lịch sử để giáo dục hệ trẻ Lịch sử cô giáo sống, dạy lịch sử dạy làm người, dạy cho hệ trẻ giữ gìn phẩm giá, nhân cách người, đồng thời góp phần quan trọng vào việc nâng cao văn hóa cho học sinh Trong Lịch sử nước ta chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Người dạy phải học, phải hiểu, phải biết cho tường tận, cụ thể gốc tích lịch sử nước nhà Việt Nam Đây khơng lời kêu gọi mà yêu cầu Bác với toàn thể nhân dân Việt Nam, đặc biệt hệ học sinh phải hiểu rõ lịch sử dân tộc Điều cho thấy, mơn Lịch sử có vai trò quan trọng, nhiên theo xu phát triển thời đại hệ trẻ tiếp thu cách máy móc, thụ động kiến thức lịch sử dân tộc lịch sử giới Học sinh coi môn Lịch sử môn học thuộc lòng, mơn phụ gây hứng thú Chính mà em học theo cách đối phó, kiến thức nắm mờ nhạt Đây nguyên nhân dẫn đến giảm sút chất lượng dạy học môn Lịch sử Xuất phát từ thực trạng để giúp em có hứng thú học tập lịch sử Sau giảng giáo viên, học sinh hiểu rõ chất giải thích mốc lịch sử, nhân vật lịch sử, quy luật phát triển lịch sử dân tộc gắn liền với lịch sử giới Qua HS biết liên hệ với thực tế nhận thức đắn môn lịch sử Đồng thời để đáp ứng nhu cầu cấp thiết việc đổi PP dạy học lịch sử trường phổ thông phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Với PP lấy người học làm trung tâm, giáo viên người hướng dẫn, đạo, tạo hội cho em thể khả thân trước tập thể tự tin sống Và để đạt kết trước hết người giáo viên phải biết tạo cho học sinh có hứng thú với mơn lịch sử từ phát huy tính tích cực thân học tập để hiểu, ghi nhớ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Như vậy, việc phát huy tính tích cực học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới lần thứ (1918) nói riêng có ý nghĩa lớn với việc nâng cao chất lượng, hiệu dạy học lịch sử trường THPT Trên sở đó, tơi định chọn vấn đề “Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới lần thứ (1918) lớp 11 THPT” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Liên quan tới đề tài có số cơng trình đề cập tới vấn đề phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam GS Phan Ngọc Liên tác phẩm “PP dạy học Lịch sử” nêu lên tầm quan trọng việc phát huy tính tích cực học sinh thơng qua việc phát triển khả nhận thức hành động cho học sinh học tập lịch sử trường phổ thông trung học Đã hệ thống PP dạy học nhằm nâng cao chất lượng học tập môn lịch sử trường phổ thơng Trong giáo trình “Nhập mơn sử học”, tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Đặng Văn Hồ, Trần Quốc Tuấn dẫn dắt người học, người nghiên cứu lịch sử từ hiểu biết khoa học lịch sử đến PP học tập nghiên cứu lịch sử Đặc biệt chương IV phần thứ ba - PP học tập nghiên cứu lịch sử, tác giả rõ số vấn đề học tập nghiên cứu lịch sử tài liệu, kiện lịch sử, khái quát lí luận sở tài liệu - kiện nhằm tìm hiểu sâu sắc tồn diện lịch sử Các tác giả xem việc phát huy tính tích cực chủ động HS yếu tố cần thiết để tiếp cận tri thức khoa học Tác giả Thái Duy Tuyên “PP dạy học - truyền thống đổi mới”, nói tính tích cực nhận thức HS nhấn mạnh cần nhận thức điểm khác biệt cách “dạy học truyền thống” “dạy học tích cực” Điều phân biệt đầu tiên, quan trọng cách dạy học truyền thống hướng vào việc “cung cấp kiện, nhớ tốt, đọc thuộc”, cách dạy học tích cực “cung cấp kiến thức có chọn lọc”, cổ vũ HS tìm tòi, bổ sung kiến thức có Trong “Hệ thống thao tác sư phạm dạy học lịch sử trường phổ thông trung học” Kiều Thế Hưng nhấn mạnh hệ thống thao tác sư phạm nhân tố quan trọng giúp cho chế khoa học phát huy tính tích cực học sinh thực Đặc trưng thao tác sư phạm “buộc” người giáo viên phải thường xuyên ý tới thao tác trò, thường xuyên khai thác tiềm sáng tạo học sinh, thường xuyên kích thích tính chủ động học sinh GS Nguyễn Thị Côi đề xuất “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu DHLS trường phổ thông”, xây dựng hệ thống đường, biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thơng, ln nhấn mạnh tới việc phát huy tính tích cực học sinh việc sử dụng cách đa dạng hợp lý PP dạy học với Cơng trình Luận văn Thạc sĩ tác giả Mai Thị Hà “Thiết kế sử dụng tập nhằm phát huy tính tích cực HS dạy học Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1945 (lớp 12 – THPT – chương trình chuẩn)” đề cập đầy đủ vấn đề lý luận số nguyên tắc, PP sử dụng câu hỏi, tập nhằm phát huy tính tích cực HS Nhìn chung tác phẩm nêu giải vấn đề quan trọng sau đây: Thứ nhất, khẳng định tầm quan trọng đổi PP dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh giảng dạy lịch sử Thứ hai, xây dựng sở lí luận cho việc nghiên cứu vấn đề phát huy tính tích cực học sinh DHLS trường THPT Tuy nhiên, kết nghiên cứu chủ yếu đặt vấn đề mang tính định hướng, chưa rõ biện pháp sư phạm cụ thể cho việc phát huy tính tích cực với đối tượng học sinh cụ thể hay với khóa trình lịch sử cụ thể chương trình học SGK Lịch sử trường THPT Những kết nghiên cứu tơi kế thừa, làm sở lí luận thực tiễn cho việc nghiên cứu giải nhiệm vụ đề tài đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khẳng định đắn cần thiết việc phát huy tính tích cực học sinh DHLS trường THPT đề xuất biện pháp sư phạm có tính khoa học khả thi cho việc phát huy tính tích cực học sinh DHLS Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới lần thứ (1918) lớp 11 THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Sưu tầm, tập hợp tư liệu lý luận tư liệu PP phát huy tính tích cực học sinh DHLS - Xác định sở lý luận, cở thực tiễn việc phát huy tính tích cực học sinh DHLS - Nghiên cứu nội dung chương trình SGK Lịch sử lớp 11 THPT (chương trình Chuẩn) - Điều tra nhằm tìm hiểu thực trạng việc phát huy tính tích cực học sinh DHLS - Đề xuất nguyên tắc, biện pháp sư phạm để phát huy tính tích cực HS DHLS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài q trình “phát huy tính tích cực học sinh DHLS Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới lần thứ (1918) lớp 11 THPT” 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn vào việc tìm hiểu vấn đề liên quan đến việc phát huy tính tích cực học sinh DHLS Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới lần thứ (1918) lớp 11 THPT hình thức dạy học nội khóa Để chứng minh tính khả thi biện pháp đưa ra, tiếp tục tiến hành điều tra, thực nghiệm sư phạm qua số PP dạy cụ thể lớp 11 THPT, kết hợp với tìm hiểu, quan sát, tham khảo ý kiến, thu thập thơng tin q trình thực tập sư phạm trường THPT Ninh Châu, tỉnh Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục giáo dục lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp lịch sử phương pháp logic - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp tốn học thống kê Đóng góp đề tài Những đóng góp đề tài: xu hướng cách mạng chưa xây dựng sở vững cho xã hội - Do hạn chế tầm nhìn tư tưởng nên hai xu hướng cách mạng bị thất bại 64 Phụ lục 2b Giáo án thực nghiệm 2: BÀI 24: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 – 1918) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Sau học xong học yêu cầu học sinh sẽ: - Hiểu đặc điểm bối cảnh Việt Nam chiến tranh phong trào giải phóng dân tộc thời kì - Biết khởi nghĩa vận động khởi nghĩa năm chiến tranh giới thứ nhất: thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh - Sự xuất khuynh hướng cứu nước Việt Nam đầu kỷ XX Kĩ năng: - Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh kiện - Biết tổng kết kinh nghiệm rút học Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: - Trân trọng truyền thống yêu nước nhân dân ta II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC Giáo viên - SGK, sách giáo viên - Tranh ảnh - Tài liệu lịch sử phản ánh kinh tế - xã hội khởi nghĩa thời kỳ Học sinh - SGK - Tài liệu tham khảo 24 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC Ổn định lớp Kiểm tra cũ Câu hỏi 1: Bối cảnh nảy sinh khuynh hướng phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu kỉ XX? 65 Câu hỏi 2: Phân tích giống khác hai xu hướng bạo động cải cách đầu kỉ XX? Giới thiệu Cuộc chiến tranh Thế Giới thứ (1914 - 918): chiến tranh đế quốc phi nghĩa lôi kéo 33 nước giới (chủ yếu nước châu Âu) vào vòng khói lữa chiến tranh, chiến trường diễn châu Âu Chiến tranh chủ yếu diễn châu Âu song có tác động đến nhiều nước giới có nước thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Việt Nam thuộc địa thực dân Pháp khơng tránh khỏi bị tác động, ảnh hưởng chiến tranh Vậy chiến tranh gới thứ tác động đến kinh tế - xã hội Việt Nam? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm Tổ chức hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: (cá nhân, lớp) Tìm hiểu I TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI tình hình kinh tế - xã hội Tìm hiểu biến động kinh tế Những biến động kinh tế - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để thấy được: Ý đồ Pháp thuộc địa kinh tế - GV đặt câu hỏi: Để thực ý đồ đó, Pháp thực sách, biện pháp gì? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý: + Khi chiến tranh giới thứ bùng nổ, đế quốc Pháp tham chiến Tồn quyền Đơng Dương tuyên bố: “Nhiệm vụ chủ yếu Đông Dương phải cung cấp cho quốc đến mức - Âm mưu Pháp với Việt Nam: vơ tối đa nhân lực, vật lực tài lực Chứng tỏ ý đồ vét cải để gánh đỡ tổn thất Pháp kinh tế Đông Dương nói thiếu hụt Pháp chiến chung Việt Nam nói riêng là: vơ vét cải tranh để gánh đỡ tổn thất thiếu hụt Pháp chiến tranh 66 + Để thực mưu đồ đó, Pháp thực loạt sách, biện pháp riết kinh tế: Tăng thứ thuế Bắt nhân dân ta mua công trái năm chiến tranh Vơ vét hàng trăm lương thực nông sản loại, hàng vạn kim loại cần thiết cho việc chế tạo vũ khí để đưa sang Pháp Bắt nơng dân chuyển từ trồng lúa sang trồng công nghiệp phục vụ cho chiến tranh (đay, thầu dầu…) - GV giảng giải: Tình trạng chiến tranh sách kinh tế Pháp tác động không nhỏ đến kinh tế Việt Nam, tạo biến động kinh tế nước ta - GV đặt câu hỏi: Những sách kinh tế Pháp chiến tranh ảnh hưởng đến Việt Nam? - GV gợi ý: Tác động tích cực hạn chế nông nghiệp, công thương nghiệp? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý: + Trong nông nghiệp: Từ chỗ độc canh lúa phần chuyển sang trồng phục vụ cho chiến tranh thầu dầu, đậu, lạc… tỉnh trung du miền Bắc có tới 251 đất trồng lúa chuyển sang trồng đậu tây Trong năm chiến tranh, nông nghiệp trồng lúa gặp nhiều khó khăn Đầu năm 1915, tỉnh Sơn Tây, Bắc Ninh, Hòa Bình…bị hạn hán đế mức gần 67 trắng Giữa năm 1915 , đê vỡ hầu hết sông lớn thuộc Bắc Kỳ làm ngập tới 22.000 đất Vì vậy, nơng dân bị bần hóa + Trong cơng thương nghiệp: Những mỏ khai thác đầu tư thêm vốn, số cơng ty - Chính sách kinh tế Pháp than xuất như: công ty than Tuyên + tăng thứ thuế Quang (1915), Đông Triều (1917) Các kim loại + Bắt nhân dân mua công trái cần thiết đẩy mạnh khai thác + Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa nước + Nhập từ Pháp giảm đáng kể (vì nước Pháp Pháp có chiến tranh, sản xuất hàng hóa đình + Bắt nơng dân chuyển từ trồng lúa đốn), tư sản người Việt tranh thủ mở rộng sang trồng công nghiệp kinh doanh quy mô sản xuất, đồng thời xuất nhiều xí nghiệp => Chứng tỏ sách Pháp nhiều kích thích phát triển công nghiệp giao thông vận tải Việt Nam - GV gọi HS đọc phần chữ nhỏ SGK để thấy phát triển công nghiệp Việt Nam chiến tranh 1914 – 1918 - GV trích dẫn đoạn văn sách Tiếng Việt lớp “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi : “Bạch Thái Bưởi thắng cạnh tranh không ngang sức với chủ tàu người nước ngồi Ơng khơi dậy lòng tự hào dân - Những biến động kinh tế: tộc người Việt Nam chúng ta: cho người + Nông nghiệp: trồng lúa nước bị tổn đến bến tàu diễn thuyết kêu gọi: “Người ta hại, gặp nhiều khó khăn thủy lợi phải tàu ta” Nhờ đó, khách tàu ơng khơng quan tâm -> Nông dân bị ngày đông Nhiều chủ tàu người Hoa, bần hóa người Pháp phải bán tàu cho ơng Ơng mua + Cơng thương nghiệp: 68 xưởng sửa chữa, thuê kĩ sư trông nom chăm sóc.” Những mỏ than, mỏ kim loại đầu tư thêm vốn, số công ty - GV dẫn dắt : Chính sách Pháp khai thác xuất biến động kinh tế tác động mạnh đến xã hội Công việc kinh doanh người Việt Nam tìm Việt mở rộng, nhiều xí nghiệp hiểu sang mục Tình hình phân hóa xã hội Tìm hiểu tình hình phân hóa xã hội xuất => Công nghiệp giao thông vận tải - GV đặt câu hỏi: Chính sách thực dân Pháp Việt Nam có phát triển trước biến đổi kinh tế ảnh hưởng đến xã Tình hình phân hóa xã hội hội Việt Nam nào? - GV đưa câu hỏi gợi ý: Ảnh hưởng tới đời sống giai cấp nào? - HS trả lời, GV nhận xét chốt ý: + Nạn bắt lính sách nông nghiệp làm cho sức sản xuất nơng - Chính sách Pháp biến nghiệp giảm sút nghiêm trọng đời sống nhân động kinh tế thúc đẩy phân hóa dân ngày bị bần Trong chiến tranh, xã hội gần 10 vạn niên bị đưa sang chiến trường Châu Âu làm lính chiến hay lính thợ Từ năm 1915 – 1919, số lính thợ đưa sang Pháp 48.891 + Nạn bắt lính sách người “Viên công sứ Đông Dương lệnh cho nông nghiệp giảm sút nghiêm bọn quyền ông ta thời gian trọng đời sống nông dân ngày định phải nộp đủ số người quy định Bằng cách bị bần điều khơng quan trọng, quan liệu mà xoay xở Lúc đầu chúng tóm người khỏe mạnh, nghèo khổ,… sau chúng đòi đến nhà giàu Những cứng cổ, chúng tìm cớ để sinh chuyện với họ gia đình họ, tốp bị xích tay tỉnh lị, tốp chờ đợi xuống tàu nhốt 69 trường trung học Sài Gòn, có lính canh gác, “lưỡi lê tuốt trần, súng lên đạn sẵn” + Do công nghiệp phát triển bước lên giai cấp công nhân tăng lên số lượng, năm 1913 có 12.000 người đến năm 1915 lên tới 17.000 người Công nhân cao sứ tăng gấp lần Công nhân xí nghiệp tư sản Việt Nam tăng lên Trước chiến tranh, sở kinh doanh Bạch Thái Bưởi có vài trăm cơng nhân đến năm 1919 tăng lên 1.500 người - GV nêu câu hỏi: Số lượng công nhân tăng rõ rệt chiến tranh đâu? - HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét chốt ý: + Do sách tư Pháp chiến tranh như: bỏ thêm vốn đầu tư, mở rộng công + Do công nghiệp phát triển nghiệp khai thác, khuyến khích tư nước bước nên giai cấp cơng nhân tăng lên ngồi đầu tư vào Việt Nam để ổn định kinh tế số lượng thuộc địa cung cấp sản phẩm cho cầu nước Pháp + Trong chiến tranh, Pháp cần nhiều công nhân - Trong chiến tranh, tư sản Việt Nam làm việc ngành công nghiệp quốc tiểu tư sản có tăng số lượng, song phòng để chế tạo vũ khí, sản xuất qn trang chưa trở thành giai cấp Họ bắt đầu lến quân dụng -> Chính quyền Đơng Dương tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi cho tuyển mộ nhiều lính thợ Việt Nam sang Pháp người nước Chính quyền Đơng Dương có sách mở rộng kinh doanh cho tư sản xứ, giới kinh doanh Việt Nam có điều kiện mở rộng sở sản xuất Một số nhà tư sản có vốn lớn, thu hút hàng nghìn cơng nhân Trước cơng nhân 70 Việt Nam tập trung khu khai thác, tập trung số ngành phục vụ chiến tranh: đóng tàu, sửa chữa quân nhu, … - GV cung cấp thêm kiến thức tham khảo: Trong chiến tranh có số hội kinh doanh nên tư sản Việt Nam tranh thủ thoát khỏi kiềm chế tư Pháp (Bạch Thái Bưởi) tầng lớp tiểu tư sản thành thị có bước phát triển rõ rệt số lượng Tuy nhiên đến cuối chiến tranh, hai giai tầng tư sản chưa thực hình thành Mặc dù giành vai trò định kinh tế, tư sản Việt Nam muốn có địa vị trị định Họ xác lập quan ngôn luận riêng báo diễn đàn xứ, An Hà, Đại Việt…nhằm bênh vực quyền lợi kinh tế cho giai cấp - GV dẫn dắt: Trong chiến tranh phong trào đấu tranh giai cấp tầng lớp diễn nào? Chúng ta tìm hiểu mục II * Hoạt động 2: (Nhóm) Tìm hiểu phong trào đấu tranh vũ trang chiến tranh - GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập II PHONG TRÀO ĐẤU TRANH yêu cầu HS lập bảng hệ thống kiến thức VŨ TRANG TRONG CHIẾN phong trào đấu tranh vũ trang chiến tranh TRANH theo gợi ý sau: TT Phong trào Địa bàn Hình thức đấu tranh 71 Thành phần Kết Việt Nam Dọc Quang phục giới hội biên Vũ trang Công Việt viên chức, hỏa Trung nhân Thất bại xa vài nơi miền Trung Cuộc vận Trung Kỳ Vũ trang Nhân dân Thất bại động khởi binh lính có nghĩa lãnh đạo Thái Phiên vua Duy Tân Trần Cao Vân Khởi nghĩa Thái Nguyên Khởi nghĩa lật Tù trị Thất bại Đánh đổ quyền binh đòn mạnh Thái địa phương làm người Việt Nguyên chủ tỉnh lị “Dùng người thời gian Việt trị người binh lính ngắn Phong trào Nam Kỳ lính vào sách Việt” Pháp Vũ trang Nơng dân Thất bại Vũ trang Dân tộc thiểu Thất bại hội kín Nam Kỳ Khởi nghĩa Tây Bắc vũ trang Đông Bắc đồng bào Tây Nguyên dân tộc số thiểu số => Nhận xét: Phong trào đấu tranh lan rộng khắp nước, lôi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu trnh chủ yếu vũ trang; bị thất bại bế tắc đường lối đấu tranh 72 * Hoạt động 3: (cả lớp, cá nhân) Tìm hiểu III SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH xuất khuynh hướng cứu nước HƯỚNG CỨU NƯỚC Tìm hiểu phong trào cơng nhân Phong trào công nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK trả lời - Vào thời kỳ Chiến tranh giới thứ câu hỏi: nhất, phong trào công nhân phát + phong trào công nhân giai đoạn có triển, kết hợp đấu tranh kinh tế với bạo bước phát triển hay không? động vũ trang: nghỉ việc chống cúp + Những biểu chứng tỏ phong trào phạt lương, bỏ trốn chống bọn cai thầu, công nhân giai đoạn có nhiều tiến tham gia khởi nghĩa Thái Nguyên, đốt so với trước? nhà cai thầu… - HS trả lời, bổ sung cho - Phong trào thể rõ chất đoàn - GV nhận xét chốt ý kết, kỷ luật giai cấp công nhân, Tìm hiểu buổi đầu hoạt động cứu nước mang tính tự phát Nguyễn Tất Thành (1911 – 1918) Buổi đầu hoạt động cứu nước - GV nêu câu hỏi: Em nêu nét Nguyễn Tất Thành (1911-1918) tiểu sử Nguyễn Ái Quốc? a Tiểu sử: - HS đọc SGK trả lời - Nguyễn Ái Quốc tên thật Nguyễn - GV nhận xét chốt ý: Sinh Cung, sinh ngày 19/05/1890 + Nguyễn Ái Quốc tên thật Nguyễn Sinh gia đình trí thức u nước Cung, sinh ngày 19/05/1890 gia đình Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An, nên trí thức yêu nước Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ sớm có tinh thần yêu nước ý chí cứu An, nên sớm có tinh thần u nước ý chí cứu nước nước - GV cho HS quan sát hình ảnh hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc (1911 – b Hoạt động: 1941) - GV nêu câu hỏi: Tìm hiểu hoạt động - Ngày 05/06/1911, Người rời cảng Nguyễn Ái Quốc (1911 – 1918), mục đích, Nhà Rồng tìm đường cứu tác dụng hoạt động đó? nước cho dân tộc 73 + Ngày 05/06/1911, Người rời cảng Nhà Rồng - Từ năm 1911 – 1917, Người qua tìm đường cứu nước cho dân tộc nhiều nước nhận thức đâu - Từ năm 1911 – 1917, Người qua nhiều nước bọn thực dân tàn bạo, độc ác và nhận thức đâu bọn thực dân tàn đâu, người lao động bị áp bức, bạo, độc ác đâu, người lao động bị áp bóc lột dã man bức, bóc lột dã man - Cuối năm 1917, Người trở Pháp, - Cuối năm 1917, Người trở Pháp, tích cực tích cực học tập, rèn luyện tham gia học tập, rèn luyện tham gia phong trào công phong trào công nhân Pháp Người nhân Pháp Người tích cực viết báo, truyền tích cực viết báo, truyền đơn… tố cáo đơn… tố cáo thực dân Pháp tuyên truyền cho thực dân Pháp tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam cách mạng Việt Nam - Sống làm việc phong trào công nhân - Sống làm việc phong trào Pháp, tiếp nhận tư tưởng Cách mạng tháng công nhân Pháp, tiếp nhận tư tưởng Mười Nga, tư tưởng Người có chuyển Cách mạng tháng Mười Nga, tư biến, sở để sau Người xác định tưởng Người có chuyển đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam biến, sở để sau Người xác Bài tập nhận thức: Vì Nguyễn Ái định đường cứu nước đắn Quốc định sang Phương Tây để tìm cho dân tộc Việt Nam đường cứu nước? Củng cố - Đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội phong trào yêu nước giai đoạn Hướng dẫn tự học - Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Tìm hiểu trước nội dung Sơ kết lịch sử Việt Nam 1858 - 1918 74 PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (Bài 24, SGK lịch sử lớp 11 (Ban bản) Họ tên: …………………………………………………………………… Học sinh lớp: ………………………………………………………………… Trường: ………………………….……… Huyện (TP):………………… Em điền dấu (X) vào ô với lựa chọn mà theo em I Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, Việt Nam thực dân Pháp, có giai cấp trở thành đối tượng cách mạng Việt Nam A Giai cấp nông dân B Giai cấp công nhân C Giai cấp đại địa chủ phong kiến D Giai cấp tư sản, dân tộc Câu 2: Vì tư Pháp trọng đến việc khai thác mỏ than Việt Nam? A Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn B Than nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp quốc C Để phục vụ cho nhu cầu cơng nghiệp quốc D.Tất ý Câu Việt Nam Quang Phục Hội tan rã rơi vào tay Pháp vào năm nào? A 1915 B 1916 C 1917 D 1918 Câu Ở vùng núi Đông Bắc, dân tộc tham gia đấu tranh phong trào đấu tranh dân tộc thiểu số? A Hán, Nùng, Thái B Mông, Thái, Dao C Dao, Nùng Thái D Hán, Nùng Dao 75 Câu Hình thức đấu tranh công nhân Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ A Đấu tranh trị B Đấu tranh kinh tế C Đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động D Bạo động vũ trang Câu Bối cảnh lịch sử định việc Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? A Thực dân Pháp đặt xong ách thống trị đất nước Việt Nam B Phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân ta phát triển mạnh mẽ C Các tư tưởng cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng sâu rộng đến nước ta D Con đường cứu nước giải phóng dân tộc Việt Nam bế tắc, chưa có lối II Phần tự luận Vì Nguyễn Ái Quốc định sang Phương Tây để tìm đường cứu nước? ĐÁP ÁN PHIẾU KIỂM TRA KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Phần trắc nghiệm Đáp án Câu C Câu D Câu B Câu D Câu C Câu D *Phần tự luận 76 - Sinh lớn lên cảnh nước, tiếp thu truyền thống yêu nước bất khuất từ gia đình, quê hương nên Nguyễn Tất Thành sớm có lòng nồng nàn yêu nước, thương dân - Phong trào cách mạng Việt Nam diễn mạnh mẽ thất bại cho thấy tình trạng khủng hoảng đường lối cứu nước cách mạng Việt Nam Hồn cảnh thúc đẩy người Việt Nam yêu nước tìm đường cứu nước mới, giải phóng dân tộc, có Nguyễn Tất Thành - Khơng tán thành quan điểm cứu nước bậc tiền bối trước Người nhận xét rằng: đường cứu nước Phan Bội Châu “đuổi hùm cửa trước, rước beo cửa sau”, Phan Châu Trinh chẳng khác “xin giặc rủ lòng thương” => Nguyễn Tất Thành muốn sang Phương Tây tìm hiểu nước khác làm giúp đồng bào đích đến Người nước Pháp - kẻ thù dân tộc nơi có hiệu “Tự - Bình đẳng - Bác ái” 77 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN CAM KẾT ĐÃ HOÀN THÀNH SỬA CHỮA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chúng tơi cam kết hoàn thành sửa chữa theo yêu cầu thành viên phản biện hội đồng bảo vệ khóa luận ngày 23 tháng năm 2019 Nội dung kiểm tra đánh giá không đưa vào phần phương pháp phạm vi khóa luận thực nghiên cứu việc dạy - học nội khóa, khơng bắt buộc vấn đề sử dụng kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực HS, kiểm tra 15 phút sử dụng để thu thập kết phục vụ thực nghiệm sư phạm Do chúng tơi xem xét khơng đưa thêm vào khóa luận phương pháp kiểm tra đánh giá theo yêu cầu thành viên phản biện GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS Dương Vũ Thái SINH VIÊN THỰC HIỆN Trần Thị Thuận ... HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1918) Ở LỚP 11 THPT 2.1 Cơ sở để xác định PP dạy học phát huy tính tích cực học sinh DHLS Việt. .. việc phát huy tính tích cực học sinh DHLS Việt Nam từ đầu kỉ XX đến hết chiến tranh giới lần thứ (1918) lớp 11 THPT - Làm rõ thực trạng việc phát huy tính tích cực học sinh DHLS Việt Nam từ đầu kỉ. .. PHƯƠNG PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN HẾT CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT (1918) Ở LỚP 11 THPT 16 2.1 Cơ sở để xác