1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH QUA rèn LUYỆN GIẢI bài tập vật lý

49 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 552 KB

Nội dung

Sở GD&ĐT Đồng Nai CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Bình Sơn Độc lập – Tự – Hạnh phúc SƠ LƯỢC LỊCH KHOA HỌC  I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN : Họ tên : NGUYỄN MẠNH THẮNG Ngày tháng năm sinh : 02-10-1981 Nam, nữ : Nam Địa : 550 Tổ 9, Ấp Miễu, Phước Tân, Long Thành, Đồng Nai Điện thoại : Cơ quan : 0613533100 ĐTDĐ : 0907640092 E-mail : MANHTHANG02101981@YAHOO.COM Chức vụ : Giáo viên giảng dạy Đơn vị công tác : Trường THPT Bình Sơn II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Học vị : Đại học - Năm nhận : 2005 - Chuyên ngành đào tạo : Vật Lí III KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy môn Vật Lí - Số năm có kinh nghiệm : 06 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây:  HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP TÍCH CỰC TRONG GIẢI TOÁN VẬT LÍ VÀ PHÂN LOẠI BÀI TOÁN VẬT LÍ  SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Phần : THUYẾT MINH SKKN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT Người thực : NGUYỄN MẠNH THẮNG Lĩnh vực nghiên cứu : Quản giáo dục  X Phương pháp dạy học môn  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác  PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT I DO CHỌN ĐỀ TÀI : Việc nghiên cứu phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh (HS) để nâng cao chất lượng dạy học vấn đề cấp thiết giáo viên nhà quản giáo dục Nó trở thành xu hướng trường phổ thông Trong dạy học vật lý, tập vật (BTVL) quan trọng, có tác dụng phát triển tính tích cực HS, đồng thời biện pháp giúp HS nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Hiện nay, cấp THPT hoàn thành việc thay sách giáo khoa, sách giáo khoa có nội dung tập cách thức kiểm tra, đánh giá HS có nhiều thay đổi Vì GV gặp không khó khăn việc lựa chọn nội dung tập, cách thức tổ chức giải tập cho HS Đặc biệt GV trẻ GV công tác vùng sâu, vùng xa việc chọn hệ thống tập phù hợp với HS, phát huy tính tích cực HS đáp ứng yêu cầu dạy học vấn đề quan trọng Là GV giảng dạy môn vật trường trung học phổ thông (THPT), mong muốn tìm biện pháp nhằm khắc phục phần khó khăn hạn chế việc dạy - học BTVL trường THPT Vì xác định đề tài nghiên cứu: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT II THỰC TRẠNG TRUỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI : Đa số HS vấn (khoảng 70%) cho biết: Môn Vật lí môn học trừu tượng, khó hiểu, phải học bắt buộc nên không hứng thú Trong tập, hạn chế thời gian nên GV yêu cầu vài em lên bảng làm tập, số lại theo dõi trình làm tập cùa HS Việc HS không hiểu chất vấn đề, tiếp thu kiến thức cách máy móc thụ động làm cho sau học xong em mối liên hệ lí thuyết với thực tế kiến thức bị quên nhanh chóng Nguyên nhân chung thực trạng là: 1) Khó khăn phía HS: + Về khả tư duy: số HS quen lối tư cụ thể, tư lôgic, trình độ tư trừu tượng (so sánh, phân tích, tổng hợp,…) chậm; gặp vật – tượng thường ý đến bề mà không sâu tìm hiểu thuộc tính chúng Các em chưa có thói quen lao động trí óc, ngại suy nghĩ, gặp hững tình khó khăn thường trông chờ hướng dẫn GV 2) Khó khăn sở vật chất: Hệ thống sách tham khảo thiếu 3) Khó khăn phía GV: GV trẻ thiếu kinh nghiệm việc lựa chọn, phân loại tập III NỘI DUNG ĐỀ TÀI : Cơ sở luận : Đối với lứa tuổi HS, hoạt động chủ yếu em học tập Bằng hoạt động thông qua hoạt động này, em chiếm lĩnh kiến thức, hình thành phát triển lực trí tuệ nhân cách đạo đức, thái độ Trong hoạt động học tập, HS phải tìm để làm phong phú thêm kho tàng tri thức nhân loại mà thân HS, loài người tích luỹ, đặc biệt GV biết Việc khám phá HS diễn thời gian ngắn, với dụng cụ sơ sài, đơn giản, đặc biệt khám phá diễn đạo giúp đỡ GV Do hoạt động nhận thức HS diễn cách thuận lợi, không quanh co gập ghềnh Cũng mà GV dễ dẫn đến sai lầm thông báo cho HS mà không tổ chức cho HS khám phá tìm Để tổ chức tốt hoạt động nhận thức cho HS, GV cần phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập nhận thức HS, tạo điều kiện họ phải tự khám phá lại để tập làm công việc khám phá hoạt động thực tiễn sau Đối với vật học, khoa học thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu học tập dựa sở quan sát, thí nghiệm để phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá thành khái niệm, định luật, thuyết vật lý…rồi từ thuyết vận dụng nghiên cứu vật, tượng phạm vi rộng Do vậy, để tạo điều kiện cho HS tự khám phá kiến thức, GV cần tổ chức tốt trình quan sát tư HS Trong dạy học vật có nhiều loại quan sát như: Quan sát thí nghiệm, quan sát tượng tự nhiên, quan sát thực nghiệm… Để quan sát sâu sắc cần phải hướng dẫn HS xác định mục đích, nội dung, trình tự quan sát, ghi lại dấu hiệu, phân tích xử số liệu, kỹ đặt câu hỏi với dấu hiệu bất kỳ….Qua nhiều hoạt động nhiều nội dung rèn óc quan sát cho HS, giúp HS nhận thức tích cực tạo điều kiện cho tư HS phát triển IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Khi phát huy tính tích cực em học sinh dạy học tập Vật lí việc tiến hành giải tập nhanh dẫn đến kết xác Qua giúp em hệ thống lại kiến thức mà tiếp thu tự tin với kết Long Thành, ngày 02 tháng năm 2012 Người thực NGUYỄN MẠNH THẮNG Phần hai : NỘI DUNG SKKN PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT Người thực : NGUYỄN MẠNH THẮNG Lĩnh vực nghiên cứu : Quản giáo dục  X Phương pháp dạy học môn  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác  Sáng kiến kinh nghiệm: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT Muốn phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh dạy học, giáo viên cần phải vào, nội dung, mục đích, phương tiện dạy học trình độ học sinh mà lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động thích hợp cho học sinh, hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện cho họ thực thành công hoạt động Để phát huy tính tích cực học sinh THPT thông qua dạy tập vật cần nghiên cứu hai vấn đề: Lựa chọn hệ thống tập phù hợp hướng dẫn học sinh cách thức giải tập vật cũng tổ chức cho học sinh giải tập lớp Sau xem xét cụ thể hai vấn đề I Lựa chọn tập: Như ta biết tập vật có tác dụng to lớn việc giáo dục, giáo dưỡng, giáo dục kỹ thuật tổng hợp đặc biệt phát huy tính tích cực học sinh Tác dụng phát huy ta lựa chọn hệ thống tập phù hợp với yêu cầu phát huy tính tích cực học sinh Hệ thống tập lựa chọn phải thoả mãn yêu cầu sau: - Để kích thích hứng thú học sinh, tập phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp phạm vi số lượng kiến thức, kỹ cần vận dụng, số lượng đại lượng cho biết đại lượng cần phải tìm…Giúp học sinh nắm phương pháp giải tập điển hình - Mỗi tập phải mắt xích hệ thống tập, đóng góp vào việc củng cố, hoàn thiện mở rộng kiến thức cho học sinh - Hệ thống tập (xem phần phụ lục) chọn giải giúp học sinh nắm phương pháp giải loại tập cụ thể - Để kích thích hứng thú, điều quan trọng tính tích cực học sinh nên chọn tập có nội dung thực tế, tập liên quan trực tiếp đến đời sống, tới kỹ thuật sản xuất, tới thực tế lao động học sinh người hứng thú với gắn liền với kinh nghiệm, sống họ 10 b) Tính khoảng cách IH GV: Dựa vào hình vẽ kiến thức học em tính đoạn IH = ? (Học sinh suy nghĩ, thảo luận đề xuất phương án tính IH) HS: Theo hình vẽ IH tính sau: IH = IJ cos β IH = IJsin α (6) ◊ Có thể có nhóm HS TB, yếu không tìm IH theo (6), GV đặt lại câu hỏi: Hãy tìm mối liên hệ IH với IJ góc α β ? HS: Tìm (6) GV: Để tính IH, phải tính IJ β α Vậy IJ, β α tính nào? HS: α = r2 – i2, theo (2) (3) ta có: α = i1 – r1 (7), theo công thức (4) tính r1, β = 900 - α = 900 – (i1 – r1) (8) e HS: - Theo hình vẽ: IJ= cosi (9) ◊ Có thể có nhóm HS TB, yếu không tìm IJ β α GV đặt lại câu hỏi: Theo hình vẽ tìm mối liên hệ α , β với i1, r1 IJ với e i2? Thay (9) (8) (7) vào (6) ta tính HI Bước Hướng dẫn học sinh trình bày cụ thể hai ý tập (gọi hai học sinh lên bảng trình bày, học sinh trình bày ý sini sin i 1 a) - Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có: s inr = n(1); s inr = n (2) - Theo hình vẽ hai pháp tuyến n1 // n2 ta có: r1 = i2 (3) - Từ (1) x (2), ta được: sin i1 sinr2 = (4) kết hợp với (3) ta suy được: s inr1 sini sini1 = sinr2 → i1 = r2 Kết luận: SI//JR (ĐPCM) b) - Dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng ta có: sin i1 sin i1 sin 450 = n → s inr1 = = = → r1 = 280 (1) Theo (3) i2 = r1 = 280 (2) s inr1 n 1,5 e - Theo hình vẽ: IJ= cosi = 11,3cm (3) - Theo hình vẽ : β = 900 – i1 + r1 = 730 (4) 35 - Theo hình vẽ, ta có: IH = IJ.cos β = 11,3.cos730 = 3,3cm Bước Hướng dẫn HS nhận xét kết sau xác nhận kết ◊ Đây loại tập xác định đường tia sáng qua môi trường suốt có chiết suất khác nhau, qua phân tích giải cụ thể tập em đưa phương pháp (SĐĐH tổng quát) để giải tập loại không? HS: Để giải tập loại này, tiến hành bước sau: Bước 1: Dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng vẽ đường tia sáng qua môi trường suốt cho Bước 2: Vận dụng kiến thức hình học định luật khúc xạ ánh sáng để tìm mối liên hệ cho với phải tìm Bước 3: Luận giải kết ◊ Giới thiệu tập số (bài trang 218 – sgk) Bước Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đầu bài: GV: Hãy tóm tắt đầu bài? (Gọi học sinh, học sinh khác, theo dõi cho nhận xét) HS: Tóm tắt đầu bài: Cái cho: d = 20cm, n = h =30cm Cái cần tìm: - Khoảng cách từ ảnh mắt tới mặt nước - Vẽ đường tia sáng qua quang hệ Bước Hướng dẫn học sinh tìm phương hướng giải (tìm SĐĐH) Đối với đa số HS miền núi đọc tóm tắt đầu bài, học sinh chưa thể tự vẽ đường tia sáng, để từ xác định ảnh mắt qua hệ Trong trường hợp này, GV phải gợi ý để HS vẽ đường hai tia sáng từ mắt vào nước sau phản xạ gương tiếp tục khúc xạ không khí (vận dụng cách vẽ đường tia sáng sử dụng thêm định luật phản xạ) HS: Sau có hướng dẫn GV, vẽ đường tia sáng, từ xác định ảnh cho hệ (H 2.7.2) 36 GV: Yêu cầu học sinh xác định mối liên hệ góc: IOˆH , IOˆ1H , KOˆ M , ˆ M , với góc i, r? KO HS: IOˆH = KOˆ M = i; IOˆ1H = KOˆ M = r GV: Theo hình vẽ, HO3 tính nào? (cho HS thảo luận, sau cho ý kiến) HS: Xét hai tam giác MHO3 MHO2 có: HO tan r - HM = HO3tani = HO2.tanr (5) HO = t ani (1) - Theo định luật khúc xạ ánh sáng: s inr r = ≈ (2) sini n i HO HO - Từ (1) (2) ta có: HO = n , hay HO3 = (3) n (giáo viên gợi ý cho học sinh: điều kiện để ảnh rõ i r nhỏ) ◊ Có thể với câu hỏi này, HS TB, yếu không trả lời được, GV đặt lại câu hỏi: Dựa vào hai tam giác MHO3, MHO2, tìm mối liên hệ HO3 với HO2 góc i, r, sau vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng tìm mối liên hệ i, r với n, từ suy mối liên hệ HO3 với HO2 n? GV: Để tính HO3, ta phải tính HO2 nào? HS: Theo tính chất ảnh cho gương phẳng, ảnh O đối xứng với vật (O1) qua gương, theo hình vẽ ta có KO = KO1 = KH + HO1 (4), suy HO2 = KO2 + HK (5) GV: Ta tính HO1 nào? HS: O1 ảnh O qua mặt phân cách nước không khí Xét hai tam giác HOI tam giác HO1I Ta có HI = HO.tani = HO1.tanr → HO1 tan i = (6) HO tan r - Để cho ảnh rõ góc i r nhỏ, từ ta viết (6) thành: - Theo định luật khúc xạ ánh sáng: HO1 i ≈ (7) HO r s inr r = ≈ (8) sini n i - Từ (7) (8) ta có: HO1 =n.HO (9) ◊ Tương tự trên, HS TB, yếu không trở lời GV đặt lại câu hỏi để HS tính 37 - Thay (9) vào (4), thay (4) vào (5), thay (5) vào (3) ta tính HO3 Bước Hướng dẫn học sinh trình bày cụ thể tập (để học sinh tự trình bày cá nhân, sau gọi vài em trình bày lời giải mình, học sinh khác cho nhận xét: - Xét hai tam giác HOI tam giác HO1I HO1 tan i = (1) HO tan r Ta có HI = HO.tani = HO1.tanr → - Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có: s inr = (2), i, r nhỏ đó: sini n sin i ≈ i;sinr ≈ r;tani ≈ i;tanr ≈ r (3), kết hợp (1), (2) (3) ta được: HO1 = nHO = 40 (3) - Theo tính chất ảnh cho gương phẳng, ảnh O đối xứng với vật (O1) qua gương (K), đó: KO2 = KO1 = KH + HO1 = 20 + 40 = 60cm (4) - Mặt khác: HO2 = KO2 + KH = 60 + 20 = 80cm (5) - Xét hai tam giác MHO3 MHO2 có: HO t anr r + HM = HO3tani = HO2.tanr (5) HO = tani ≈ i (6) + Theo định luật khúc xạ ánh sáng Từ (7) (6) ta có: HO3 = s inr r = ≈ (7) sini n i HO = 60cm n Vậy ảnh mắt cho hệ cách mặt nước 60cm Bước Hướng dẫn học sinh xác nhận kết cách trình bày GV: Đây loại tập xác đinh ảnh vật tia sáng qua môi trường suốt có chiết suất khác nhau, qua phân tích giải cụ thể tập em đưa phương pháp ( SĐĐH tổng quát) để giải tập loại không? HS: Để giải tập loại này, tiến hành bước sau: Bước 1: Dựa vào định luật khúc xạ ánh sáng vẽ đường tia sáng qua môi trường suốt cho Bước 2: Vận dụng kiến thức hình học định luật khúc xạ ánh sáng để tìm mối liên hệ cho với phải tìm 38 Bước 3: Luận giải kết C Tổng kết đưa phương pháp (SĐĐH) tổng quát chung để giải tập loại Qua hai tập trên, thấy yêu cầu kỹ vận dụng kiến thức để giải có khác Song chúng giải theo bước (SĐĐH) sau: Bước 1: Dựa vào định luật khúc xạ, phản xạ ánh sáng vẽ đường tia sáng qua môi trường suốt cho, từ xác định đượcs ảnh qua hệ hình vẽ Bước 2: Vận dụng kiến thức hình học định luật khúc xạ ánh sáng để tìm mối liên hệ cho với phải tìm Bước 3: Luận giải kết D BTVN: 1.14; 1.15 (phụ lục) Long Thành, ngày 02 tháng năm 2012 Người thực NGUYỄN MẠNH THẮNG 39 Phụ lục: HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN HAI: QUANG HÌNH HỌC I, Bài tập khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần * Dạng tập bản: Cho hai môi trường suốt viết hệ thức chiết suất tỉ đối n21 n12? Xét tia sáng từ môi trường sang môi trường khác Chiết suất tỉ đối hai môi trường cho ta biết điều gì? Vào ngày mùa hè nóng nực gió, xe ô tô nhìn tới phía trước đằng xa ta thường nhìn thấy mặt đường loáng có nước Tại có tượng vậy? Hãy giải thích Nếu tia phản xạ tia khúc xạ vuông góc với nhau, mặt khác góc tới 30 Hãy tính chiết suất tỉ đối n21? Nếu biết chiết suất tuyệt đối tia sáng đơn sắc nước n 1, thuỷ tinh n2, chiết suất tương đối, tia sáng truyền từ nước thuỷ tinh bao nhiêu? Chiếu tia sáng SI từ không khí vào chất lỏng có chiết suất n Góc lệch tia sáng vào chất lỏng 30 tia khúc xạ hợp với mặt thoáng chất góc 600 Tính chiết suất n? Cho chiết suất nước n =4/3 Một người nhìn sỏi S nằm đáy bể nước sâu 1,2m theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy ảnh nằm cách mặt nước bao nhiêu? Tốc độ ánh sáng chân không c = 3.10 8m/s Kim cương có chiết suất n = 2,42 Tốc độ ánh sáng kim cương bao nhiêu? Một đèn chiếu nước dọi chùm sáng song song lên mặt thoáng nước Phía mặt thoáng E nằm ngang Ta nhận vết sáng E Điều khẳng định hay sai? 10 Chiết suất nước n = 4/3, thuỷ tinh n = 3/2 Góc giới hạn phản xạ toàn phần ánh sáng truyền từ thuỷ tinh sang nước góc khúc xạ giới hạn ánh sáng truyền từ nước sang thuỷ tinh bao nhiêu? 40 11 Cho tia sáng từ nước có chiết suất n = 4/3 không khí Sự phản xạ toàn phần xảy góc tới bao nhiêu? 12 Một bể nước có chiết suất n = 4/3, độ cao mực nước bể h = 60cm Bán kính r bé gỗ tròn mặt nước cho không tia sáng từ đèn s lọt không khí? * Dạng tập phức hợp 13 Một mặt song song có bề dày 10cm, chiết suất n = 1,5 đặt không khí Chiếu tới tia sáng SI có góc tới 450 a, Chứng tỏ tia ló khỏi có phương song song với tia tới Vẽ đường tia sáng qua bản? b, Tính khoảng cách giá tia ló với giá tia tới? 14 Một HS ngồi bờ suối nhúng chân xuống nước suốt a) Khoảng cách từ bàn chân A tới mặt nước 44cm Hỏi mắt HS cảm thấy bàn chân cách mặt nước bao nhiêu? b) HS cao 180cm nhìn sỏi đáy suối dường cách mặt nước 150cm Hỏi em HS đứng xuống suối có bị ngập đầu không? 15 Một điểm sáng S đáy chậu đựng chất lỏng có chiết suất n phát chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách điểm I với góc tới bé, tia ló truyền theo phương IR Mắt đặt phương IR nhìn thấy chùm tia phát từ S ảnh ảo S, biết khoảng cách từ S S tới mặt thoáng chất lỏng h = 12cm, h = 10cm Tính chiết suất n? 16 Một HS nhìn sỏi đáy suối theo phương gần vuông góc với mặt nước yên tĩnh Các ảnh sỏi nước suối có độ cao d d2 = 2d1 cách xa 15cm độ sâu ảnh so với đáy suối bao nhiêu? 17 Hai HS chơi bờ suối, nước có chiết suất n = 4/3, nhìn cá bơi suối theo phương gần vuông góc với mặt nước, thấy cá bơi cách mặt suối 36cm HS thứ nói nước suối sâu 36cm, HS thứ hai nói nước suối sâu 48cm HS giải thích? 18 Một chậu đặt mặt phẳng nằm ngang, chứa lớp nước dày 20cm, chiết suất n = 4/3 Đáy chậu gương phẳng Mắt M đặt cách mặt nước 30cm, 41 nhìn thẳng góc xuống đáy chậu Xác định khoảng cách từ ảnh mắt tới mặt nước vẽ đường tia sáng qua hệ 19 Một sợi cáp quang hình trụ làm chất dẻo suốt Mọi tia sáng xiên góc qua đáy bị phản xạ toàn phần thành ló đáy thứ hai Chiết suất chất dẻo phải có giá trị bao nhiêu? 20 Một khối thuỷ tinh P có chiết suất n = 1,5, tiết diện thẳng tam giác ABC vuông góc B Chiếu vuông góc tới mặt AB chùm sáng song song SI a, Khối thuỷ tinh P không khí Tính góc D làm tia ló tia tới? b, Tính lại góc D khối P nước có chiết suất n1 = 4/3 21 Một miếng gỗ mỏng hình tròn, bán kính 4cm Tâm O, cắm thẳng góc đinh OA Thả miếng gỗ chậu nước có chiết suất n = 1,33 Đinh OA nước a) Cho OA 6cm Mắt không khí thấy đầu A cách mặt nước bao nhiêu? b) Tìm chiều dài nhỏ OA để mắt không thấy đầu A đinh? 22 Một khối bán trụ có chiết suất n = 1,41 Trong mặt phẳng tiết diện vuông góc, có hai tia song song tới gặp mặt phẳng bán trụ với góc tới I = 45 A O a) Tính góc lệch ứng với tia tới SO sau khúc xạ không khí? b) Xác định đường truyền tia tới SA? II Bài tập lăng kính * Dạng tập bản: Chiếu tới mặt bên lăng kính chùm sáng song song Hỏi có tia sáng ló mặt bên thứ hai không? Vì mà lăng kính phản xạ toàn phần thường dùng thay cho gương phẳng dụng cụ quang học như: Kính tiềm vọng, ống nhòm…? Một tia sáng tới vuông góc với mặt bên AB lăng kính có chiết suất n = góc chiết quang A = 30 0, B góc vuông Góc lệch tia sáng qua lăng kính bao nhiêu? 42 Cho tia sáng đơn sắc chiếu lên mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = 300 thu góc lệch D = 300 Chiết suất lăng kính bao nhiêu? Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,732; tiết diện tam giác đều, đặt không khí Chiếu vào mặt bên lăng kính chùm sáng đơn sắc song song, với góc tới i1 = 600 Hãy tính góc lệch D? * Bài tập phức hợp Cho lăng kính có chiết suất n = 1,5; tiết diện thẳng tam giác ABC Chiếu tới mặt bên AB chùm sáng song song với góc tới: a) i = 300 b) i = 150 Tính góc hợp tia ló tia tới trường hợp Cho lăng kính có chiết suất n = 1,732 tiết diện thẳng tam giác Chiếu vào mặt bên lăng kính chùm sngs song song, hẹp nằm tiết diện thẳng lăng kính Cho góc tới i1 = 600 Hãy tính góc lệch D? Lăng kính có tiết diện thẳng tam giác ABC, góc đỉnh A = 75 B = 600, chiết suất n = 1,5 a, chiếu tới mặt bên chùm sáng song song với góc tới i = 30 Tính góc lệch chùm sáng qua lăng kính b, Khảo sát đường chùm tia sáng góc tới i0 900 Cho sini0 = nsin(A – igh ) Một lăng kính có tiết diện thẳng tam giác ABC, góc đỉnh A = 60 Một chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu 300 a, Tìm chiết suất n lăng kính? b, Bây lăng kính đặt chất lỏng có chiết suất n = 1,62 Chiếu tới mặt bên AB chùm sáng song song Hỏi góc tới i khoảng có tia ló khỏi mặt bên thứ hai lăng kính? III, Bài tập thấu kính * Dạng tập bản: Một thấu kính lắp vào dụng cụ quang học, không quan sát rìa thấu kính, không sờ vào mặt thấu kính Có thể xác định thấu kính hội tụ hay phân kỳ không? 43 Khi vật dịch chuyển lại gần thấu kính, ảnh qua thấu kính thay đổi nào? Có thể dùng kính hội tụ để soi mặt không? Tại sao? So với gương phẳng soi có khác biệt không? Khi làm thí nghiệm tạo ảnh qua thấu kính, HS thu kết sau: a) Vật thật cho ảnh thật b) Vật thật cho ảnh ảo lớn vật c) Vật thật cho ảnh ảo d) Vật thật cho ảnh ảo nhỏ vật Hãy cho biết trường hợp trên, HS dùng loại thấu kính gì? Một thấu kính mỏng phẳng thuỷ tinh chiết suất n1 = 1,5 hai mặt cầu lồi có bán kính 10cm 30cm Tiêu cự thấu kính đặt nước (n = 4/3) bao nhiêu? Đặt vật AB cao 2cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm, cách kính khoảng d = 12cm thu bao nhiêu? Đặt vật cao 2cm cách thấu kính 16cm thu ảnh cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính bao nhiêu? Vật sáng AB đặt vuông góc với trục thấu kính hội tụ, cách kính khoảng d = 20cm Qua thấu kính cho ảng cao gấp lần vật Đó thấu kính tiêu cự bao nhiêu? Hai điểm sáng S1 S2 cách 16cm trục thấu kính có tiêu cụ f = 6cm Anh tạo kính S S2 trùng S ′ Hãy xác định khoảng cách từ quang tâm kính đến ảnh S ′ ? 10 Vât thật AB thấu kính phân kỳ cho ảnh A 1B1 nhỏ vật lần Khi dịch chuyển vật xa thấu kính thêm 30cm ảnh dời 2,5cm Tìm tiêu cự thấu kính? * Bài tập phức hợp: 11 Vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cụ f = 20cm cho ảnh thật lớn vật cách vật 90cm a, Tìm vị trí vật ảnh 44 b, Thấu kính cố định, dịch chuyển vật xa thấu kính, hỏi ảnh dịch chuyển nào? c, Vật cố định, dịch chuyển thấu kính xa vật, hỏi ảnh dịch chuyển nào? 12 Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cụ 20cm 25cm, đồng trục cách khoảng a = 80cm Vật AB = 2cm, vuông góc với trục chính, trước hệ hai thấu kính cách L1 20cm a, Hãy xác định ảnh cho hệ b, Làm lại câu để L2 sát với L1 13 Cho thấu kính L1 độ tụ D1 = 4điôp, thấu kính L2 độ tụ D2 = -4điôp, ghép đồng trục cách 60cm a, Điểm sáng S trục hệ, cách L 50cm Ánh sáng qua L1 qua L2 Xác định vị trí tính chất ảnh cho hệ? b, Tìm khoảng cách L1và L2 chùm tia ló chùm song song 14 Thấu kính hội tụ L1 có tiêu cụ 50cm, L2 có tiêu cự 30cm Hai thấu kính ghép đồng trục a, Vật sáng AB đặt vuông góc với trục hệ, cách L 30cm Hai thấu kính cách 30cm Xác định vị trí tính chất độ phóng đại ảnh, vẽ hình? b, Đặt L1 L2 cách khoảng a Hỏi a độ lớn ảnh cuối không thay đổi ta di chuyển vật lại gần hệ thấu kính? IV, Bài tập mắt dụng cụ quang học * Dạng tập bản: Chọn câu A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lưới B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể vỗng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lưới C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thể thuỷ dịch vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lưới D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể, khoảng cách thể thuỷ tinh màng lưới để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lưới 45 Khi mắt nhìn vật vị trí điểm cực cận A khoảng cách từ thuỷ tinh thể tới võng mạc ngắn B thuỷ tinh thể có độ tụ lớn C thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ D mắt to Phát biểu sau mắt cận thị đúng? A Mắt cận thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn rõ vật xa vô cực B Mắt cận thị đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt cận thị đeo kính phân kỳ để nhìn rõ vật gần D Mắt cận thị đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Chọn câu A Kính lúp dụng cụ quang học tạo ảnh thật, chiều với vật để mắt nhìn thấy ảnh góc trông α ≥ α ( α suất phân li mắt) B Kính lúp dụng cụ quang học tạo ảnh thật, ngược chiều với vật để mắt nhìn thấy ảnh góc trông α ≥ α ( α suất phân li mắt) C Kính lúp dụng cụ quang học tạo ảnh ảo, ngược chiều với vật để mắt nhìn thấy ảnh góc trông α ≥ α ( α suất phân li mắt) D Kính lúp dụng cụ quang học tạo ảnh ảo, chiều với vật để mắt nhìn thấy ảnh góc trông α ≥ α ( α suất phân li mắt) Mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50cm điểm cực cận cách mắt 12,5cm a, Tính độ tụ kính phải đeo để mắt thấy rõ vật xa vô cực b, Khi đeo kính mắt nhìn rõ vật đặt cách mắt gần bao nhiêu? Cho kính đeo sát mắt Mắt viễn thị nhìn rõ vật đặt gần cách mắt 40cm Tính độ tụ kính phải đeo để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25cm trường hợp sau a, Kính đeo sát mắt b, Kính đeo cách mắt 1cm 46 Một học sinh thường xuyên đọc sách cách mắt 11cm nên sau thời gian học sinh không thấy rõ vật cách mắt lớn 101cm Mắt học sinh bị tật gì? Có cách khắc phục? Cho kính lúp có độ tụ D = +20dp Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ ( 25cm ÷ ∞ ) Độ bội giác kính người ngắm chừng không điều tiết bao nhiêu? Cho kính lúp có độ tụ D = 8dp Mắt người có khoảng nhìn rõ (10cm đến 50cm) Độ bội giác người ngắm chừng điểm cực cận bao nhiêu? 10 Một người mắt tôt có khoảng nhìn rõ ( 24cm ÷ ∞ ) quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính có tiêu cự f = 1cm, thị kính có tiêu cự f2 = 5cm Khoảng cách hai kính l = 20cm Tính độ bội giác trường hợp ngắm chừng vô cực 11 Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5cm, thị kính có tiêu cự 2cm; khoảng cách vật kính thị kính là12,5cm Để có ảnh vô cực, vật cần quan sát phải đặt trước vật kính đoạn bao nhiêu? Khi độ bội giác bao nhiêu? Biết người quan sát có Đ = 25cm 12 Một người mắt bình thường dùng kính thiên văn có tiêu cự f = 2m, f2 = 5cm để quan sát mặt trăng Khoảng cách hai kính độ bội giác để quan sát rõ ảnh mặt trăng mà mắt điều tiết? 13 Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (24cm đến vô cực) quan sát vật nhỏ qua kính thiên văn có vật kính có tiêu cự f = 1cm, thị kính f2 = 5cm, khoảng cách hai kính 20cm Độ bội giác trường hợp ngắm chừng vô cực? * Bài tập phức hợp: 14 Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm, điểm cực viễn cách mắt 40cm Vợ người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 40cm a) Để sửa tật cận thị để mắt viễn thị đọc sách cách mắt 20cm người phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? b) Nếu hai người đeo nhầm kính giới hạn nhìn rõ người bao nhiêu? c) Để đọc chung sách cách mắt 20cm người phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? 15 Một người cận thị lúc già nhìn rõ vật cách mắt từ 0,4m đến 1m 47 a) Để nhìn rõ vật xa mà điều tiết, người phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? Khi điểm cực cận cách mắt bao nhiêu? b) Để nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm, người phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu? Khi đeo kính điểm cực viễn cách mắt bao nhiêu? c) Để tránh tình trạng phải thay kính, ta làm kính hai tròng Tính độ tụ kính gián thêm? 16 Khi đeo sát mắt thấu kính phân kỳ có độ tụ D = -1dp, mắt nhìn rõ vậtcực mà điều tiết nhìn rõ vật gần cách mắt 25cm điều tiết tối đa a) Nếu thay thấu kính thấu kính phân kỳ có độ tụ -0,5dp, mắt thấy rõ vật khoảng nào? b) Độ tụ mắt thay đổi khoảng nào? 17 Một người cận thị có OCc = 10cm; OCv = 50cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10dp Mắt đặt sát kính a, Phải đặt vật khoảng trước kính? b, Tính độ bội giác độ phóng đại trường hợp sau: + Ngắm chừng điểm cực viễn + Ngắm chừng điểm cực cận c) Kích thước nhỏ vật để mắt phân biệt hai điểm vật qua kính biết suất phân ly mắt ε = 3.10−4 rad ? 18 Một người có điểm cực viễn cách mắt 64cm điểm cực cận cách mắt 20cm dùng kính lúp quan sát vật nhỏ a) Tính độ bội giác ảnh, vật cách kính 7cm người đặt mắt tiêu điểm ảnh kính, nhìn ảnh không điều tiết b) Bây người đặt mắt sát kính lúp Hỏi người phân biệt hai điểm gần điều tiết tối đa Cho suất phân li mắt ε = 2′ 19 Kính hiển vi có vật kính L1 với tiêu cự f1 = 0,1cm, thị kính L2 có tiêu cự f2 = 2cm độ dài quang học 18cm Một học sinh mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt 25cm, dùng kính để quan sát hồng cầu, mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính 48 a) Xác định phạm vi đặt vật trước vật kính để mắt nhìn rõ vật qua kính b) Học sinh quan sát hồng cầu có đường kính 7.10 -6m Tính góc trông ảnh hồng cầu qua kính trường hợp ngắm chừng vô cực c) Nếu suất phân li mắt αmin = 3.10−4 rad người quan sát thấy rõ hồng cầu không? 20 Một kính hiển vi ngắm chừng vô cực có độ bội giác G = 250 Vật quan sát AB = 10-6m a) Tính góc trông ảnh AB qua kính Cho Đ = 25cm b) Tính độ lớn vật đặt điểm cực cận, nhìn góc trông 10-3rad 21 Một kính thiên văn gồm vật kính có độ tụ 1dp thị kính có tiêu cự 2cm Trục kính hướng sát mép vành mặt trăng a) Tính góc trông mặt trăng qua kính ngắm chừng vô cực? cho biết góc trông trực tiếp mặt trăng 32’ b) Mắt có khoảng nhìn rõ ngắn 22cm, đặt tiêu điểm ảnh thị kính Hỏi, thị kính vị trí ngắm chừng vô cực phải dịch chuyển phía để mắt ngắm chừng OCc? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo: Phát triển tính tích cực, tự lực HS trình dạy học Bộ Giáo dục Đào Tạo - Vụ GV, 1995 Lương Duyên Bình – Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh: Bài tập Vật 11 – NXB Giáo dục, 2007 Nguyễn Văn Đồng – An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di – Lưu Văn Tạo: Phương pháp giảng dạy Vật trường phổ thông, tập 1,2 – NXB Giáo dục 1979 Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Anh Thi: 200 toán quang hình – NXB Đồng Lai, 1997 Nguyễn Văn Khải - Phạm Thị Mai - Nguyễn Duy Chiến: luận dạy học Vật trường phổ thông, 2008 Phương pháp dạy học vật (2002) Phương pháp dạy học vật trường phổ thông, Nhà xuất ĐHSP Hà Nội 49 ... khác  PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Việc nghiên cứu phương pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh. .. khác  Sáng kiến kinh nghiệm: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH QUA RÈN LUYỆN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ Muốn phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh dạy học, giáo viên cần phải vào, nội... HỌC SINH HỌC TẬP TÍCH CỰC TRONG GIẢI TOÁN VẬT LÍ VÀ PHÂN LOẠI BÀI TOÁN VẬT LÍ  SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Phần : THUYẾT MINH SKKN PHÁT HUY

Ngày đăng: 25/10/2017, 22:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo: Phát triển tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình dạy học Bộ Giáo dục và Đào Tạo - Vụ GV, 1995 Khác
2. Lương Duyên Bình – Vũ Quang - Nguyễn Xuân Chi – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh: Bài tập Vật lý 11 cơ bản – NXB Giáo dục, 2007 Khác
3. Nguyễn Văn Đồng – An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di – Lưu Văn Tạo:Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông, tập 1,2 – NXB Giáo dục 1979 Khác
4. Nguyễn Đức Hiệp - Nguyễn Anh Thi: 200 bài toán quang hình – NXB Đồng Lai, 1997 Khác
5. Nguyễn Văn Khải - Phạm Thị Mai - Nguyễn Duy Chiến: Lý luận dạy học Vật lý ở trường phổ thông, 2008 Khác
6. Phương pháp dạy học vật lý (2002) Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ hình vẽ dựa vào các công thức của định luật khúc xạ ánh sáng và các hệ thức toán học trong tam giác, ta sẽ tìm được các hệ thức liên hệ giữa cái đã cho với cái cần tìm - PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH QUA rèn LUYỆN GIẢI bài tập vật lý
h ình vẽ dựa vào các công thức của định luật khúc xạ ánh sáng và các hệ thức toán học trong tam giác, ta sẽ tìm được các hệ thức liên hệ giữa cái đã cho với cái cần tìm (Trang 27)
- Theo hình vẽ HI có thể tính theo công thức: HI = IJcosβ (8) - Muốn tính được HI phải biết IJ và β - PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH QUA rèn LUYỆN GIẢI bài tập vật lý
heo hình vẽ HI có thể tính theo công thức: HI = IJcosβ (8) - Muốn tính được HI phải biết IJ và β (Trang 28)
+ Theo hình vẽ: 00 - PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH QUA rèn LUYỆN GIẢI bài tập vật lý
heo hình vẽ: 00 (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w