Tiến trình luyện tập:

Một phần của tài liệu PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH QUA rèn LUYỆN GIẢI bài tập vật lý (Trang 33 - 35)

III. DỰ KIẾN TIẾN TRÌNH LÊN LỚP A Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

B.Tiến trình luyện tập:

◊. Giới thiệu bài tập số 1(bài số 3 trang 217 – sgk)

Bước 1. Hướng dẫn học sinh phân tích và tóm tắt đề bài

GV: Hãy tóm tắt đầu bài? (Gọi một học sinh lên bảng tóm tắt đề bài, yêu cầu

những học sinh khác theo dõi và cho ý kiến nhận xét)

◊. Chúng tôi dự kiến: Học sinh sẽ khó khăn trong trong việc tóm tắt các yêu cầu của bài toán như: Chứng minh tia ló song song với tia tới là chứng minh cái gì và khoảng cách giữa tia tới và tia ló là khoảng cách nào. GV yêu cầu học sinh vẽ đường đi của tia sáng từ không khí qua bản mỏng với góc tới i nào đó và chiết suất của bản mỏng n > 1 = chiết suất của không khí ( Gợi ý : dựa vào định luật khúc xạ để vẽ,) .

HS: Vẽ đường đi của tia sáng (H 2.7.1), sau đó từ hình vẽ tóm tắt đầu bài Cái đã cho: n = 1,5

e = 10cm, i1 = 450 Cái cần tìm:

- Chứng minh tia SI song với tia JR

- Tính khoảng cách giữa giá của tia tới SI với giá của tia ló JR

Bước 2. Hướng dẫn HS tìm phương hướng giải bài tập (SĐĐH )

a) Chứng minh SI//JR

GV: Dựa vào kiến thức nào để chứng minh SI//JR? (cho học sinh thảo luận nhóm để tìm câu trả lời)

◊. Với câu hỏi này, HS khá có thể trả lời ngay, nhưng HS TB, yếu có thể không trả lời được, GV tiếp tục đặt câu hỏi hướng dẫn

GV: Dựa vào hình vẽ, để SI//JR thì phải có điều kiện gì xảy ra?

HS: Theo hình vẽ để SI//JR, thì góc i1 = r2 (2)

GV: Dựa vào kiến thức nào để chứng minh được i1 = r2? (cho học sinh thảo luận nhóm để tìm câu trả lời)

HS:+ Theo hình vẽ hai pháp tuyến n1 //n2 nên r1 = i2 (3) + Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có: 1 2 1 2 sini sin 1 (4); sinr sinr i n n = = (5)

+ Lấy (4)x(5) sau đó kết hợp với (3) ta suy ra: i1 = r2 (Đối với học sinh trung bình có thể không chứng minh được (2) giáo viên gợi ý: vận dụng định luật khúc xạ cho hai điểm I, J và sử dụng các kiến thức đã học về hình học để chứng minh)

b) Tính khoảng cách IH

GV: Dựa vào hình vẽ và các kiến thức đã học các em có thể tính đoạn IH = ? (Học sinh suy nghĩ, thảo luận và đề xuất phương án tính IH).

HS: Theo hình vẽ IH có thể tính như sau: IH = IJ cosβ hoặc IH = IJsinα (6)

. Có thể có những nhóm HS TB, yếu không tìm được IH theo (6), GV đặt lại câu hỏi: Hãy tìm mối liên hệ giữa IH với IJ và góc α hoặcβ?

HS: Tìm được (6)

GV: Để tính được IH, phải tính được IJ và β hoặc α . Vậy IJ, β vàα có thể tính như thế nào?

HS: α = r2 – i2, theo (2) và (3) ta có: α = i1 – r1 (7), theo công thức (4) tính được r1, hoặc β = 900 - α = 900 – (i1 – r1) (8) HS: - Theo hình vẽ: 2 e IJ= cosi (9)

. Có thể có những nhóm HS TB, yếu không tìm được IJ và β hoặc α . GV đặt lại câu hỏi: Theo hình vẽ hãy tìm mối liên hệ giữa α ,β với i1, r1 và IJ với e và i2? Thay (9) và (8) hoặc (7) vào (6) ta tính được HI

Bước 3. Hướng dẫn học sinh trình bày cụ thể hai ý của bài tập (gọi hai học sinh lên bảng trình bày, mỗi học sinh trình bày một ý

a) - Theo định luật khúc xạ ánh sáng ta có: 1 2 1 2 sini sin 1 (1); sinr sinr i n n = = (2) - Theo hình vẽ vì hai pháp tuyến n1 // n2 ta có: r1 = i2 (3)

- Từ (1) x (2), ta được: 1 2

1 2sin sinr sin sinr sinr sini

i (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

= (4) kết hợp với (3) ta suy ra được: sini1 = sinr2 → i1 = r2

Kết luận: SI//JR (ĐPCM)

Một phần của tài liệu PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực của học SINH QUA rèn LUYỆN GIẢI bài tập vật lý (Trang 33 - 35)