1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện trinh thám trong văn học việt nam nửa đầu thế kỷ xx nghiên cứu so sánh trường hợp phú đức và phạm cao củng

263 114 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VŨ HƯƠNG TRÀ TRUYỆN TRINH THÁM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX: NGHIÊN CỨU SO SÁNH TRƯỜNG HỢP PHÚ ĐỨC VÀ PHẠM CAO CỦNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VŨ HƯƠNG TRÀ TRUYỆN TRINH THÁM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX: NGHIÊN CỨU SO SÁNH TRƯỜNG HỢP PHÚ ĐỨC VÀ PHẠM CAO CỦNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ HÀ THANH VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2016 BIÊN BẢN XÁC NHẬN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƯỢC CHỈNH SỬA Học viên: PHẠM VŨ HƯƠNG TRÀ Khoa: Văn học Ngôn ngữ Mã số học viên: 0305011231 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số chuyên ngành: 60220121 Đề tài Luận văn Thạc sĩ: TRUYỆN TRINH THÁM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX: NGHIÊN CỨU SO SÁNH TRƯỜNG HỢP PHÚ ĐỨC VÀ PHẠM CAO CỦNG Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ diễn vào 13h30 ngày 11-11-2016 Sau buổi bảo vệ kết nghiên cứu nhận định thông qua luận văn Thạc sĩ, học viên Phạm Vũ Hương Trà sửa chữa luận văn theo ý kiến đóng góp q thầy thành viên Hội đồng Kính xin xác nhận Chủ tịch Hội đồng Người hướng dẫn khoa học Xác nhận Chủ tịch Hội đồng PGS TS VÕ VĂN NHƠN Võ Văn Nhơn Xác nhận Người hướng dẫn khoa học TS HÀ THANH VÂN Hà Thanh Vân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nêu luận văn kết trình nghiên cứu trung thực sở kế thừa phát triển thành tựu nghiên cứu người trước Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Người cam đoan Phạm Vũ Hương Trà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học Cao học thực luận văn này, thân không đơn độc mà nhận nhiều giúp đỡ vị tiền bối đáng kính Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất quý thầy cơ, bè bạn gia đình – người đồng hành chặng đường nghiên cứu suốt năm qua, đặc biệt: Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hà Thanh Vân – người trực tiếp, hết lòng định hướng, bảo, góp ý giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Phó Giáo sư Tiến sĩ Võ Văn Nhơn Tiến sĩ Phan Mạnh Hùng nhiệt tình hỗ trợ tơi mặt tài liệu văn tác phẩm để tơi thuận lợi thực q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn thầy phụ trách chương trình Cao học trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng tơi kiến thức quý báu hai năm học tập quý trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thạc sĩ Nguyễn Thị Mỹ Diễm – giáo vụ khoa Văn học Ngôn ngữ – tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học thực tốt quy trình bảo vệ luận văn Xin cảm ơn gia đình khơng ngừng động viên, ủng hộ bạn bè bên cạnh cổ vũ, sẻ chia để tơi hồn thành trọn vẹn chặng đường ý nghĩa vừa qua Trân trọng Người viết Phạm Vũ Hương Trà MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX 2.2 Về Phú Đức nghiệp sáng tác ông 2.3 Về Phạm Cao Củng nghiệp sáng tác ông 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 3.1 Đối tượng nghiên cứu 13 3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 14 4.1 Phương pháp phổ thông 14 4.2 Phương pháp chuyên ngành 14 Đóng góp đề tài 15 Kết cấu luận văn 16 CHƯƠNG I: TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX – VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA PHÚ ĐỨC VÀ PHẠM CAO CỦNG 17 1.1 Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX – đặc điểm thành tựu 17 1.1.1 Khái niệm truyện trinh thám 17 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 22 1.1.2.1 Dòng trinh thám phiêu lưu võ hiệp xuất miền Nam 22 1.1.2.2 Dịng trinh thám hình lý đậm dấu ấn Tây phương miền Bắc 25 1.1.3 Đặc trưng nội dung nghệ thuật 27 1.1.3.1 Nội dung chủ đạo 27 1.1.3.2 Nghệ thuật đặc trưng 31 1.2 Phú Đức Phạm Cao Củng – hai tác giả trinh thám danh tiếng văn đàn Việt Nam nửa đầu kỷ XX 36 1.2.1 Phạm Cao Củng tiểu thuyết trinh thám hình lý miền Bắc 36 1.2.1.1 Phạm Cao Củng “văn nghiệp không tầm thường” 36 1.2.1.2 1.2.2 Truyện trinh thám hình lý Phạm Cao Củng miền Bắc 42 Phú Đức tiểu thuyết trinh thám phiêu lưu võ hiệp miền Nam 44 1.2.2.1 Phú Đức văn nghiệp “làm sôi động báo chí thời” 44 1.2.2.2 Truyện trinh thám phiêu lưu võ hiệp Phú Đức miền Nam 49 CHƯƠNG II: TRUYỆN TRINH THÁM CỦA PHÚ ĐỨC VÀ PHẠM CAO CỦNG: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG 52 2.1 Nhìn từ phương diện nội dung 53 2.1.1 2.1.1.1 Một thời đại nhiễu nhương, bất phân tốt-xấu 53 2.1.1.2 Hai chữ “kim tiền” làm đạo đức đảo điên 57 2.1.1.3 Lòng thù hận thiên cứu rỗi thiện 61 2.1.2 Khai thác tình cảm người 66 2.1.2.1 Tình yêu đôi lứa tâm hồn đau thương 66 2.1.2.2 Tình cảm gia đình thiên kiến xã hội 75 2.1.2.3 Tình thương người với người chất nhân văn trinh thám 80 2.1.3 2.2 Khám phá thực xã hội 53 Phiêu lưu truy tìm bí ẩn 84 2.1.3.1 Truy tìm người tích 85 2.1.3.2 Truy tìm kho báu bí ẩn, vật báu thất lạc 90 Nhìn từ phương diện nghệ thuật 95 2.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 95 2.2.1.1 Cấu trúc hình học trinh thám nhân vật phản diện 95 2.2.1.2 Nhân vật diện mẫu hình nhân vật chức 97 2.2.2 Nghệ thuật kết cấu cốt truyện 101 2.2.2.1 Kết cấu theo thời gian tuyến tính 101 2.2.2.2 Kết cấu theo thời gian phi tuyến tính 104 2.2.3 Nghệ thuật mô tả, trần thuật 108 2.2.4 Những thủ pháp nghệ thuật khác 110 Tiểu kết 115 CHƯƠNG III: TRUYỆN TRINH THÁM CỦA PHÚ ĐỨC VÀ PHẠM CAO CỦNG: NHỮNG ĐẶC TRƯNG KHÁC BIỆT 117 3.1 Đặc trưng phong cách truyện trinh thám Phú Đức 117 3.1.1 3.1.1.1 Kiểu nhân vật tướng cướp – hiệp sĩ ẩn danh 118 3.1.1.2 Kiểu nhân vật tra – thám tử bán chuyên nghiệp 123 3.1.2 Ngơn ngữ kết hợp tính truyền thống tính đại, đậm đà phong vị Nam Bộ 130 3.1.2.1 Ngôn ngữ thoại phương thức xây dựng nhân vật đặc thù 130 3.1.2.2 Ngôn ngữ kể chân phác, giản dị, đậm chất Nam Bộ 140 3.1.3 3.2 Nhân vật cận thám tử hai kiểu mơ típ hình tượng đặc thù 117 Kết cấu trinh thám phiêu lưu võ hiệp hình thức feuilleton đặc trưng 144 3.1.3.1 Kết cấu trinh thám lồng ghép cốt truyện đậm đặc yếu tố võ hiệp 144 3.1.3.2 Kết cấu tháp đoạn theo hình thức feuilleton dung lượng biểu đạt đồ sộ 154 Đặc trưng phong cách truyện trinh thám Phạm Cao Củng 159 3.2.1 Nhân vật thám tử chuyên nghiệp kiểu nhân vật liên hợp đặc biệt 159 3.2.1.1 Kiểu nhân vật thám tử chuyên nghiệp đậm chất Á Đông: Kỳ Phát 159 3.2.1.2 Kiểu nhân vật phức hợp chức đặc biệt 169 3.2.2 Ngôn ngữ kết hợp tính bác học tính bình dân, phảng phất phong vị hoạt kê 172 3.2.2.1 Ngôn ngữ truyện với tinh giản, đại, pha trộn lý tính cảm tính 172 3.2.2.2 Ngôn ngữ hoạt kê “chất giải nhiệt” tình căng thẳng 173 3.2.3 Kết cấu trinh thám lý hình phức tạp hình thức Việt hóa mơ hình trinh thám phương Tây 177 3.2.3.1 Kết cấu truyện phức tạp với mạng lưới dày đặc cột mốc giả hiệu 177 3.2.3.2 Kết cấu truyện ý thức Việt hóa mơ hình trinh thám phương Tây 182 Tiểu kết 184 PHẦN KẾT LUẬN 186 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 PHẦN PHỤ LỤC NHỮNG TIỀN ĐỀ CHO SỰ HÌNH THÀNH TRUYỆN TRINH THÁM TIẾN TRÌNH VĂN HỌC TRINH THÁM THẾ GIỚI ĐẶC TRƯNG LOẠI HÌNH CỦA TIỂU THUYẾT TRINH THÁM TIỀN ĐỀ LỊCH SỬ, VĂN HÓA, XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX CHÂN DUNG TÁC GIẢ PHẠM CAO CỦNG CHÂN DUNG TÁC GIẢ PHÚ ĐỨC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Song song với bước ngoặt trọng đại lịch sử, trị, xã hội nước nhà, văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX vươn phát triển vượt bậc đạt thành tựu quý báu, mang tính chất đột phá làm thay đổi diện mạo văn học dân tộc Một vài vấn đề đặc biệt tiêu biểu giai đoạn văn học kể đến như: đời phát triển mạnh mẽ phong trào Thơ tiểu thuyết Tự lực văn đoàn; bùng nổ sức sống mãnh liệt văn học thực phê phán; nảy sinh tác động sâu sắc khuynh hướng cách mạng lực lượng nhà văn – chiến sĩ, Từ mầm mống manh nha nửa cuối kỷ XIX, văn học Việt Nam tiến hành giai đoạn “giao thời” cải cách năm 1900-1932, phát triển mạnh mẽ năm ta “có thể kể ba mươi năm người” [126] giai đoạn 1932-1945 đạt thành tựu đáng ghi nhận văn học cách mạng buổi đầu khởi phát năm 1945-1954 Có thể nhận thấy, vấn đề trội quan tâm nghiên cứu nhiều cơng trình lý luận phê bình văn học nước ta từ xưa Tuy nhiên, bên cạnh mạch nguồn yếu, chúng tơi nhận thấy ln có thể thức phụ ngày âm thầm hòa nhịp, chưa đạt đặc trưng xuất sắc mặt thể loại có cống hiến đáng kể mặt tác phẩm cho việc cấu thành tranh văn học dân tộc đa dạng, phong phú, giàu sắc màu sinh động Một số truyện trinh thám Về vấn đề nghiên cứu truyện trinh thám nói chung hay truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX nói riêng lý luận phê bình văn học nước nhà quan tâm khai thác đa số cơng trình cịn nằm “diện” nhiều “điểm” với tầm đón đợi “rộng” chưa “sâu” 1.2 Trong thập kỉ 20, 30 kỷ XX, sau phong trào dịch thuật sách truyện phiêu lưu bí hiểm đến từ phương Tây, vùng đất Nam Bộ xuất sáng tác đặc biệt người trí thức xứ mà chúng mang đậm hướng trinh thám hành động pha lẫn võ hiệp kết hợp độc đáo văn hóa Đơng – Tây Mở đầu cho khuynh hướng văn học mẻ tác giả Biến Ngũ Nhy, phải đợi tên Phú Đức xuất tràn ngập mặt báo Sài Thành với tiểu thuyết kiểu feulleiton đặc trưng truyện trinh thám võ hiệp vươn lên tới sức hút mãnh liệt, đạt thành công vang dội trở thành “thị phần” văn chương gần độc chiếm văn đàn lục tỉnh Nam Kỳ Phú Đức mệnh danh người nắm Nhiều bút chiến diễn sôi khắp mặt báo, nhiều tên tuổi xuất sắc tiên phong cơng nghiên cứu phê bình văn chương chuyên nghiệp Văn học giai đoạn này, ảnh hưởng kìm kẹp chế độ thực dân phân hóa thành nhiều phận khác nhau: phận hợp pháp phận bất hợp pháp Ở phận lại có đặc điểm nội dung biểu đạt nghệ thuật thể riêng biệt, lại thể truyền thống tư tưởng lớn thời đại: truyền thống yêu nước, truyền thống nhân đạo chủ nghĩa anh hùng Nếu phận hợp pháp văn chương dùng lớp vỏ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, người Việt Nam để bao bọc tình u nước thâm trầm, kín đáo phận bất hợp pháp lại lãnh địa cho tiếng nói dân tộc cất lên cao vút, lòng yêu nước thương nòi biểu cách đường hoàng, sâu sắc, mạnh mẽ hào sảng Chủ nghĩa nhân đạo hướng ngòi bút thể cảm thông, quý mến người lao động lam lũ, nghèo khổ, xấu xí mang nhiều đức tính tốt đẹp Khơng đồng cảm, nhà văn lên tiếng bênh vực, trân trọng, ca ngợi tốt, thiện phê phán xấu xa, bất công mang đến cho người khổ nhiều bất hạnh Chủ nghĩa anh hùng văn học đại kế thừa giá trị truyền thống quý báu bao đời, tiếp tục phát huy tinh thần cách mạng mạnh mẽ, thúc người dân đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc tự độc lập cho nước nhà Chủ nghĩa lãng mạn quan tâm đặc biệt đến hạnh phúc cá nhân, đến quyền sống người, lên tiếng tình u nhân, phê phán hủ kiến ngàn đời bóp chết ước mơ, khát vọng, tình yêu người trẻ, đặc biệt thân phận người phụ nữ nhỏ bé, mỏng manh Thể tiểu thuyết trước vốn không coi trọng phát triển mạnh mẽ thượng phong, đơng đảo người đọc đón nhận hoan nghênh Có tác phẩm đứng đầu hai trào lưu lớn thực lãng mạn Năm 1932, công cách tân thơ ca bắt đầu diễn với tên phong trào “Thơ Mới” từ đạt thành tựu rực rỡ với tên xuất sắc như: Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Thế Lữ, Nguyễn Bính, Loại hình sân khấu đại hóa tồn diện, cách tân kịch lẫn nghệ thuật diễn xuất, đặc biệt kịch nói Nhiều loại hình văn chương xuất văn đàn ngày phát triển mạnh mẽ, làm phong phú đa sắc màu thêm cho mặt văn học dân tộc kể đến tùy bút, bút ký, phóng sự, phê bình văn học,v.v Như vậy, khẳng định giai đoạn 1930-1945 giai đoạn định công đại hóa văn học dân tộc, góp phần đưa văn chương nước nhà vươn đến tầm cao CHÂN DUNG TÁC GIẢ PHẠM CAO CỦNG Hành trình đời Theo Hồi kí Phạm Cao Củng, nhà văn Phạm Cao Củng sinh vào Tý ngày 22 tháng 10 năm Quý Sửu 1913 (trong khai sinh đề 15-09-1914) nhà số 38 phố Hàng Sắt dưới, tỉnh Nam Định Nguyên quán tộc phả Phạm Huy làng Lương Ngọc (Lương Đường), huyện Năng Yên, phủ Bình Giang, tỉnh Hải Dương Làng Lương Ngọc có hai họ lớn Phạm Vũ Tộc Phạm Huy từ đời thứ ba chuyển Nam Định sinh sống đến đời thứ năm định cư hẳn thành phố Nam Định, từ đổi thành Phạm Cao Phạm Cao Củng trai út (trên ông cịn có hai anh trai ba chị gái) gia đình trí thức Nho giáo Cha ơng – Cụ Kép Phạm Cao Bạt, em vợ nhà thơ trào phúng tiếng thành Nam Trần Tế Xương – người đậu đến hai khoa Tú tài, làm nghề “gõ đầu trẻ”, dạy lớp Nhất trường Tiểu học lớp năm Nhất tới năm Tư trường Thành chung tỉnh Nam Định Cụ Phạm Cao Bạt nghề dạy học cịn dịch giả sách Tàu un bác Ngồi lên lớp, cụ thường tìm dịch tiểu thuyết đặc sắc Trung Hoa đọc cho học trò chép tay lại Những dịch phải lên đến hàng chục Tuy nhiên, chúng không công bố rộng rãi mà để lưu giữ gia, cụ Bạt khơng có chí làm dịch giả, muốn mượn dịch thuật làm phương tiện giải trí ôn luyện vốn tiếng Hán mà Thuở nhỏ, Phạm Cao Củng theo học trường tiểu học lớn tỉnh Nam Định, có thời gian phải chuyển sang học Thái Bình năm, trở lại trường Nam Định từ đầu năm hết bậc Thành chung Ngay ngồi ghế nhà trường, Phạm Cao Củng tỏ cậu bé hoạt bát, có trí tưởng tượng phong phú Cậu thường người bạn hàng xóm bịa câu chuyện “trong giấc mơ” để kể cho nghe Những mẩu chuyện li kì tuổi nhỏ theo nhà văn đến tận lúc lớn khôn, vào trang viết lẽ tự nhiên – phát lộ hồi ức trẻ thơ Năm 1931, Phạm Cao Củng bắt đầu đến với bí thuật thơi miên tình cờ đọc sách L’hypnotisme la portée de tous (Thôi miên thuật tầm tay tất người) Bằng tâm “khi người ta mà người ta làm MÌNH CŨNG PHẢI LÀM ĐƯỢC” [4, tr.262], ơng sai khiến thành công “thọ cảm” 52 tuần luyện tập Với tính ham học hỏi định hướng nghiên cứu đắn, Phạm Cao Củng khơng ngừng tìm hiểu phân mơn lân cận khác nhân điện, dẫn dụ, luyện tập thành thạo thuật thơi miên Về sau, mơn khoa học huyền bí trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho ông nhiều ngành nghề viết báo, nhiếp ảnh, nghiên cứu, điều tra tội phạm, Từ năm Thành Chung, Phạm Cao Củng bắt đầu đam mê viết lách Những tác phẩm đời lối viết phóng tác theo truyện ngắn phức tạp Pháp Cậu bé Củng ngày có vốn Pháp văn vừa “đựng đầy túi”, phải vừa dịch, vừa đoán, vừa tưởng tượng vừa “viết lại” theo cách nghĩ riêng Các truyện Củng viết “chơi chơi” cho đỡ buồn ngủ, đem gửi đi, hầu hết đăng nhiều tờ nhật báo Hà Nội Năm mười sáu tuổi, Phạm Cao Củng viết tường thuật túc cầu công phu với lời lẽ già dặn phóng viên nhà nghề gửi đăng báo Bắc Kỳ Thể thao Bài tường thuật khiến chủ bút Nghiêm Xuân Huyến nể phục tặng cho cậu bé Củng thẻ phóng viên danh dự Duyên nghiệp văn chương bắt đầu đến với cậu từ dạo Năm thứ tư Thành Chung, thấy truyện phóng tác sáng tác đăng nhiều báo, Phạm Cao Củng hăm hở với người bạn nối khố Lê Tài Phúng (bút danh Lê Tràng Kiều) tập hợp tác phẩm hai gom thành tập truyện lấy tựa đề Hang gió, kí bút 52 Thọ cảm: đối tượng dùng để sai khiến người dụng thuật miên hiệu Văn Tuyền, Tràng Kiều mang xuất Truyện Hang gió in vội vã 3000 ngày để bán cho kịp Chợ phiên Kết vô thảm hại: truyện bày 1000 mà bán độ hai mươi, tiền bán phải mang tặng cho quỹ từ thiện, hai “nhà văn trẻ” phải gồng gánh nợ lớn chí cịn bị trác gọi hầu tịa thiếu tiền nhà in Dù sau thầy, 53 hai gia đình chạy tiền giúp đỡ, Phạm Cao Củng, kỷ niệm đau thương với việc trượt Diplome Thành chung đánh dấu cho kiện thất bại đầu đời mãi quên Sau vụ Hang gió, nhận thức trình lao động vất và, gian nan lại thăng trầm nghề viết, Phạm Cao Củng đâm chán nản, không thiết sáng tác thêm để đăng báo Nghĩ đến giấc mộng hải hồ ấp ủ từ lâu, rời bậc Thành chung, Phạm Cao Củng xin phép thầy thi vào trường Bách Nghệ Hải Phòng với mong muốn học thợ máy vận hành tàu biển, khắp để thỏa mãn ước mơ Sau đỗ vào Bách Nghệ, trình độ vốn bạn đồng học bậc nên ông nhiều thời gian ôn luyện Trong lúc rỗi rãi, ơng lại tìm đọc loại sách Pháp nhật báo xuất Hà Nội Niềm đam mê cảm hứng văn chương nhiên trỗi dậy, nhân đọc thơ Tú Mỡ than thèm ăn rau sắng chùa Hương, Phạm Cao Củng lên chùa mua mớ mơ, dăm miếng gỗ lão mai bó rau muống bắt chước cụ Phan Khơi viết thơ gửi chàng thi sĩ Tú Mỡ, bên kí tên “Phạm Thị Cả Mốc – Người Tình Nhân Khơng Quen Biết” Từ đó, bên “chàng”, bên “nàng”, cho đời loạt đối đáp tình tứ, thêu dệt nên chuyện tình thơ lãng mạn “dài kì” khiến báo giới độc giả phải quan tâm Câu chuyện tình kéo dài thời gian phải đến hồi chung báo Loa thẳng thừng “vạch mặt” “người tình mộng” Tú Mỡ khơng khác chàng nam sinh trường Bách Nghệ Hải Phòng Từ năm 1933, Phạm Cao Củng bắt đầu sáng tác truyện trinh thám Những truyện gửi đăng dài kì báo Loa xuất Hà Nội Tài viết truyện trinh thám Phạm Cao Củng nhiều độc giả yêu thích đành, anh em văn nhân vơ ngưỡng mộ Ơng lại mời cộng tác cho tờ Hải Phòng tuần báo Mai Lĩnh làm chủ nhiệm kiêm chủ bút đồng thời nhận lời viết tạp văn bút hiệu Án Cao cho tuần báo Tân Thiếu niên người bạn thân Lê Tràng Kiều Bước sang năm hai trường Bách Nghệ, Phạm Cao Củng gặp nhiều biến cố lớn đời Thầy ơng qua đời bệnh nặng, gia cảnh lâm vào tình khó khăn, Phạm Cao Củng lại việc đứng ban tổ chức phong trào bãi khóa sinh viên Bách Nghệ mà bị giám đốc xử ép hết lần đến lần khác Sau chịu tang cha trở trường, ông lấy cớ sức khỏe yếu xin học, rời Bách Nghệ, sinh sống làm báo với Mai Lĩnh tòa soạn Hải Phòng tuần báo Tại đây, nhà văn gặp gỡ kết hôn với người vợ thức Phạm Thị Trường (bút hiệu Trường Nga) Bà Trường Nga gái đầu lòng gia đình khoa bảng họ Phạm làng Vẽ (Đơng Ngạc), huyện Từ Liêm, Hà Nội Vì mến mộ tài Phạm Cao Củng mà Trường Nga từ người bạn tâm giao sau trở thành chánh thất nhà văn Năm 1936, Phạm Cao Củng kết hợp với Mai Lĩnh xuất truyện trinh thám tiếng ông: Vết tay trần Truyện sau tái mười lần nước Làm việc nhà in, tòa soạn Mai Lĩnh thời gian, Phạm Cao Củng bắt đầu viết truyện kiếm hiệp mang tên Giang Đơng Tam Hiệp Vì sợ bạn văn độc giả chưa tin tưởng, ơng dám kí tên dịch giả Văn Tuyền Bộ truyện “giả Tàu” thành cơng ngồi mong đợi Người ta đua mua tờ Hải Phòng tuần báo để đọc “bản dịch” Văn Tuyền Nhiều đoạn Thầy, cô: cha, mẹ (theo cách gọi địa phương) Để tỏ lịng tơn kính, từ đoạn trở sau, đề cặp đến song thân Phạm Cao Củng, có đoạn xin mạn phép dùng đại từ nhân xưng “thầy, cơ” giống hồi kí nhà văn 53 truyện hấp dẫn mà phải ngắt ngang hết số trang báo, nhiều độc giả hay chữ Nho sốt ruột, lùng cho “bản truyện gốc” Giang Đông Tam Hiệp để đọc nốt tìm thấy Người ta đâu hay truyện tồn óc chàng dịch giả “rởm” Văn Tuyền Nắm bắt nhu cầu độc giả, nhà in Mai Lĩnh xuất hẳn tờ Tiểu thuyết Nhật báo để đăng truyện kiếm hiệp Phạm Cao Củng Bộ Lục Kiếm Đồng tiếp đời, in thành sách, đem bán từ Bắc vào Nam không đủ số, lần phải mười ngàn Tên gọi “tiểu thuyết ba xu” từ mà có, truyện Phạm Cao Củng số xuất thành tập nhỏ, dày mười sáu trang, giá bán tập ba xu “Dịch giả Văn Tuyền” độ “ăn khách” khơng tưởng mà phải làm việc cật lực, chí “viết đổ, viết tháo” cho kịp in Ngồi Văn Tuyền, truyện ơng sáng tác cịn kí bên với nhiều bút hiệu khác Điệp Hùng, Quý Phùng, Trần Lang, Phượng Trì, Song song với việc sáng tác truyện kiếm hiệp, Phạm Cao Củng đặn cho đăng truyện trinh thám Hải Phòng tuần báo cốt cho độc giả không quên chàng thám từ tài hoa Kỳ Phát Bên cạnh đó, ơng triển khai niềm đam mê thuở nhỏ qua loạt chia sẻ hai tờ báo Khoa học thực hành Khoa học huyền bí Ông mời làm chủ trương tờ Tuần báo Kĩ nghệ Trung tướng Nguyễn Ngọc Lễ Trong thời điểm ấy, số tiền cho “công viết” ngày ông kiếm không nhỏ, đủ cho ông sống đời phong lưu Thành danh, có tiền, tưởng làm trịn chữ hiếu, chẳng may, năm đó, người mẹ mà ơng u thương lâm trọng bệnh mà qua đời Sau thành danh lâu, Phạm Cao Củng người vợ Trường Nga cho đời tờ báo Học sinh, thể quan tâm đặc biệt đến công tác giáo dục Nhi đồng Ơng vợ tay viết nhiều chương mục thú vị cho báo, đặc biệt mục Trả lời thư tín bạn đọc Phạm Cao Củng đảm nhận với bút hiệu Anh Cả mục liên lạc với bé gái cho Trường Nga đảm nhận Trong thời gian làm báo Học sinh, vợ chồng ơng cịn thành lập ban văn nghệ gồm mười bốn em thiếu nhi – mười bốn tinh hoa – mà nhiều em số sau trở thành nhân vật hoạt động nghệ thuật tiếng tăm Tờ Học sinh phát hành đặn hai năm phải đình thiếu kinh phí, tác động dư âm để lại lòng hệ trẻ Hải Phòng lúc Sau xảy vụ việc nhà in Mai Lĩnh dùng thủ đoạn cầm chân bất chính, Phạm Cao Củng thơi khơng cộng tác với Hải Phòng tuần báo rời khỏi nhà xuất Ơng tìm đến nhà xuất khác Lê Cường, Quốc Gia, Đời Mới, bán quyền tự không độc quyền hẳn cho nhà in Rảnh tay, ông vợ Trường Nga viết nhiều truyện cho nhi đồng Thanh kiếm rỗng lịng, Chín nhạc vàng, Động rừng, Bà tiên giáng phúc, Ông xuất tờ Chuyện Đời Hải Phòng mời nhiều bút tiếng cộng tác Sau thời gian làm việc Hải Phịng, ngun nhân khơng rõ, nhà Phạm Cao Củng định chuyển vào Hà Nội sinh sống Theo số tài liệu, nhà văn có lấy thêm người vợ lẽ khác Bà làm công việc bán vải chợ Hà Đông, chung sống với Trường Nga hịa thuận Cơng việc đương tiến triển trơi chảy Trường Nga chẳng may qua đời Người vợ lẽ khơng cịn chung sống với ông Một thời gian sau, đến khoảng năm 1950, Phạm Cao Củng tái hôn với người vợ thứ ba bà Nguyễn Thị Ngà (bút hiệu Huyền Nga) Bà Huyền Nga vốn người Mộc Chính Kinh (Hà Đơng), có tài viết văn làm thơ bay bướm biết sử dụng thành thạo tiếng Pháp Huyền Nga mến mộ Phạm Cao Củng từ ông mười lăm tuổi, trở thành người hâm mộ Trường Nga, theo sát giúp đỡ vợ chồng ông Sau Trường Nga qua đời, Huyền Nga thay bà trở thành người gắn bó với từ lúc cuối đời Trong hồi kí mình, Phạm Cao Củng nhắc tên hai người vợ thức Trường Nga Huyền Nga mà Đến Hà Nội thời gian, nhờ nghiên cứu am hiểu nhiếp ảnh, Phạm Cao Củng nhận làm nhiếp ảnh gia cho tờ Tin Mới – tờ báo với chủ trương tiến bác sĩ Nguyễn Văn Luyện làm chủ nhiệm Ơng cịn đảm nhận ln mục Thiếu nhi mục Tin Quốc ngoại – hai mục quan trọng nòng cốt tờ báo Khi tờ báo đổi sang chủ nhiệm khác Mai Văn Hàm lâu Phạm Cao Củng Lê Văn Lăng – giám đốc Công an sở Tư pháp Bắc Việt – mời làm cán phịng điều tra tài viết truyện trinh thám xuất sắc Từ đó, ơng công tác hai ngành: buổi sáng đến văn phịng sở Cơng an, buổi chiều tịa soạn Tin Mới Trong thời gian công tác cho sở Tư pháp, sở trường mơn dẫn dụ, óc phán đoán lý hiểu biết sâu sắc ngành điều tra hình sự, cán họ Phạm phá nhiều vụ án lớn nhỏ Hà Nội tỉnh lị lân cận, thi hành án đắn kẻ có tội trả tự cho nhiều người bị hàm oan Ngoài ra, ơng cịn tỏ khéo léo ứng xử “dùng người”: đào tạo nhiều thành phần bất hảo trở thành trợ thủ đắc lực công tác điều tra Với tài phá án xuất sắc, Phạm Cao Củng mời làm giảng viên lớp huấn luyện trinh sát Việt Minh (lấy tên Ký Con) Ơng cịn lập quan lưu động cho ngành phản gián: “ngụy trang” hình thức gánh hát Tân Châu, “lưu diễn” khắp nơi từ Chợ Đại đến Hưng Yên sang Thái Bình Sau giao lại gánh hát Tân Châu cho Sỹ Tiến điều hành, Phạm Cao Củng rời phòng Tư pháp Đại hình sang làm việc cho tạp chí Bạn Dân – tiếng nói thức Tổng nha Cơng an có lệnh mở trận chiến Pháp-Việt Từ lúc Phạm Cao Củng bắt đầu đưa nhà tản cư Lúc đầu gia đình ơng chạy vùng ngoại ô, vài ngày ô Cầu Giấy, Đan Hội, chạy tiếp sang làng Đôn Thư, Vân Đình, lên Đầm Đa (Chi Nê) lại thời gian dài Trong thời gian tản cư, Phạm Cao Củng gia đình phải làm nhiều nghề để sinh sống đan nón, làm bánh rán, buôn tạp phẩm, bán thuốc tây, làm y tá, Bản thân Phạm Cao Củng gặp lại trở thành phụ tá cho Lê Văn Lăng coi quản đồn điền Tại đây, ông điều tra phá án thành công vụ trộm lớn Sau, Lê Văn Lăng bị Pháp giết hại, Phạm Cao Củng bị vu cáo đưa “an trí” trại hối cải Bồng Lạng Sáu tháng sau ơng phóng thích tổng giám đốc Lê Giản mời lên Ty Hà Nam chờ nhận công tác Khoảng cuối 1951, Phạm Cao Củng phân làm công tác điều động gián điệp “hai mang” nội thành Hà Nội Gia đình theo ơng từ Chi Nê dọn ngoại thành, sống nhờ quán bán hàng tạp hóa đê Chợ Đại Một thời gian sau, bất mãn cách đối xử khắt khe cấp trên, ông tự đề đơn xin rút khỏi ngành công an phản gián Cả nhà Phạm Cao Củng rời Chợ Đại, dọn vào lại nội thành Vừa vào đến nơi, ông nhận làm biên tập viên cho tờ Công Tội vợ tổ chức nhà xuất phố Hàng Giấy để in lại tác phẩm cũ ông Nhà xuất mang tên vợ ông – Huyền Nga – hoạt động chưa lâu (trong khoảng năm) Phạm Cao Củng bị mật thám Pháp bắt giam giữ tra dã man Nhờ đút tiền, ông thả khơng lâu sau Phạm Cao Củng trở vợ điều hành nhà in Huyền Nga phương pháp cho xuất lại truyện dân gian tiếng, đem đặt lại cốt truyện xưa thành thơ lục bát vần vè Những sách “bình dân” nhà in Huyền Nga xuất trở nên “ăn khách” cực kì, chí tạo thành “trào lưu” cho nhà xuất khác học theo Công việc in ấn tiến triển thuận lợi 1954, gia đình Phạm Cao Củng phải di cư vào Nam, dừng lại hẳn Trước nhà di cư, Phạm Cao Củng vào Nam trước tháng Vốn tâm huyết với công tác giáo dục hệ trẻ, thời gian tháng ngắn ngủi này, ông cộng tác viết cho báo Hiếu Học tham gia thực phim Ciné giáo dục nhi đồng Gia đình Phạm Cao Củng sau vào Sài Gịn mua hộ số 351-353 khu Cư xá Đơ Thành đường Phan Đình Phùng Bản thân nhà văn viết tiếp truyện feuilleton cho nhật báo Cách mạng Quốc gia, đồng thời đặc trách phòng nhiếp ảnh cho quan Tổng ủy di cư Sài Gòn Để phục vụ cho công việc nhiếp ảnh, ông mở tiệm chụp hình Huyền Nga nhà mặt tiền đường Phan Đình Phùng thiết lập lại nhà xuất Huyền Nga tiếp tục công việc Hà Nội Ông cho đời tờ Dân tộc độ bốn, năm số phải đình thiếu kinh phí Sau ơng vợ Huyền Nga nhận lời làm trang phụ trương Thiếu Nhi & Học Sinh cho nhật báo Ngôn Luận Hồ Anh làm chủ nhiệm Phụ trương bạn đọc hoan nghênh nên Hồ Anh nảy ý định xuất hẳn tờ báo riêng biệt Bé Ngôn Bé Luận giao cho Phạm Cao Củng phụ trách Ngồi làm báo với bút hiệu Anh Hai, Phạm Cao Củng cịn thành lập Bút nhóm gồm mầm non văn nghệ nam nữ sinh hoạt văn nghệ đặn hàng tháng Rất nhiều thành viên Bút nhóm Phạm Cao Củng đỡ đầu, đặc biệt bút nhóm Thi văn đồn Trẻ Việt, sau thành danh rạng rỡ Song song với việc làm báo, Phạm Cao Củng tiếp tục viết sách, sáng tác truyện (nhưng ít) cơng tác Bộ Thơng tin Sài Gịn Năm 1975, Phạm Cao Củng vợ Huyền Nga đứa gái thứ tư di tản sang Mỹ Sau nhà ông vượt biên hết sang với ơng, có gái Phạm Cẩm Liên tu gia lại trông nom nhà Ban đầu, Phạm Cao Củng San Diego lại California Ngay sang Mỹ, ông bắt tay viết cho tạp chí Văn nghệ Tiền phong Hồ Anh Sau đó, ơng vợ cho xuất lại tác phẩm bật ông Vết tay trần, Thanh kiếm rỗng lòng, số truyện cổ thi Bích Câu kỳ ngộ, Áo vải cờ đào, dã sử Võ hiệp, thành lập nhà xuất Hiện Sinh Hiện Sinh mở rộng quy mô, nhận cộng tác nhiều bút trẻ nước Pháp, Úc, Thụy Sĩ, ; phát hành tiêu thụ sách đến tận nước Pháp, Thụy Sĩ, Canada, Nhật, Bỉ, Úc, Trong người vợ Huyền Nga chuyên tâm điều hành Hiện Sinh, Phạm Cao Củng lại âm thầm tìm cách thực ước vọng lớn lao hơn: thành lập tiểu bang tự trị người Việt Hoa Kỳ Ông đến Florida thành lập lớp Tâm linh Đạo chuyên truyền giảng thuật miên với mục đích tập trung mơn đồ người Việt gia đình họ Lớp Tâm linh đạo mở rộng với quy mô lớn, môn đồ xin theo học có lên đến năm trăm người Giáo chủ Phạm Cao Củng lúc đứng trước nguy kinh phí thiết Ông định học nghề đánh bắt tơm, sắm sửa tàu biển, tâm tìm hội thực cao vọng Tuy nhiên, thời xảy nhiều biến động: ngồi biển thiên tai liên tiếp, đất liền phản đồ tìm cách hại thầy Phạm Cao Củng nhiều phen thất bại sinh chán nản nên sau đành bỏ Trên đất Mỹ, sống người Việt tha hương chưa dễ dàng Viết báo, xuất sách, làm ông Đạo đồ, đánh bắt cá tơm, mở lị ấp trứng vịt, cịn nhiều “nghề” linh tinh mà Phạm Cao Củng phải kinh qua để trang trải cho sống gia đình Khó khăn thân nhà văn mong mỏi lần trở thăm lại mảnh đất quê hương Qua nhiều biến cố, đến năm 1995, lần sau hai mươi năm xa cách, nhà văn Phạm Cao Củng phu nhân Huyền Nga hồi hương Từ sau, năm ơng có gắng thăm lại cố hương, gặp lại cố nhân lần cho thỏa nhớ nhung Ông bạn bè thân quyến tổ chức nhiều buổi họp mặt thân tình ấm cúng Tên ông thường xuyên đứng đầu buổi lễ vinh danh nhà văn lão thành nước Dù tuổi cao đam mê cầm bút rạt rào sức trẻ, Phạm Cao Củng với lòng nhiệt thành giáo dục nhi đồng thuở trước, bây giờ, mong mỏi viết sách truyền đạt, chia sẻ, dạy dỗ cháu cách thức xử để tiến thân Trong thời gian này, nhà văn bắt đầu viết hồi kí kể thăng trầm trải suốt tám mươi lăm năm tuổi đời ông Đến ngày 31 tháng năm 1999 hồi kí tạm hồn thành đến tháng năm 2012 hồi kí cháu gái nhà văn – giáo sư Phạm Tú Châu – phối hợp với cơng ty Nhã Nam biên tập hồn thiện xuất Tháng 10 năm 2012, nhà văn Phạm Cao Củng cháu bạn bè thân hữu tổ chức buổi lễ ấm cúng, long trọng mừng ông thượng thọ bách niên Sau lễ thượng thọ hai tháng, vào đêm ngày 17 tháng 12 năm 2012, Phạm Cao Củng qua đời nhà riêng bang Florida-Hoa Kỳ, hưởng thọ trăm tuổi Cá tính người Trong hồi ức người bạn nối khố Lê Tràng Kiều, chàng trai tuổi mười tám Phạm Cao Củng có dáng người “cao gầy, nước da ngăm ngăm đen, đôi lưỡng quyền cao cằm ngắn mà trịn”, “tóc chàng lúc điểm bạc nhiều, tóc bạc đương độ ‘đầu xanh’” [4, tr.340, 341], đặc biệt, chàng trai “đặc sắc đôi mắt, sáng cách tinh ranh” [4, tr.340] Mười tám tuổi, tuổi đẹp đời người, chàng học sinh năm Thành Chung sớm nuôi dưỡng trái tim nhiều niềm đam mê kì lạ Chàng yêu điều phức tạp, thích Chàng thường n tĩnh luyện thơi miên thuật lặng lẽ phiêu lưu đến vùng đất lý giới trinh thám đầy ẩn số Và nét cười xuân độ dường sớm đượm ưu tư Đằng sau vẻ hoạt bát náo nhiệt thường thấy nơi chàng xuất hiện, người bạn tâm giao Củng cảm nhận rõ lòng yêu chân thành đằm thắm ẩn sâu bên trái tim đa cảm nơi chàng Lòng yêu nhiều lần lên đôi mắt biểu cảm đầy sức hấp dẫn: “ở lớp học, đôi mắt thường thường đăm đắm, vẩn vơ đương tìm vần thơ khu vườn ảo mộng Nhưng chúng yêu ai, chúng quắc lên, nồng nàn, mê đắm, say sưa ” [4, tr.340] Củng nhiều phen phải rỏ lệ tình Đơi lúc chàng viết thư tâm giao tràn trề cảm xúc, đến nét mực phải hoen nước mắt Chàng tìm theo đuổi, tình đơi lúc xa xăm đến tuyệt vọng Trong chàng, cung bậc cảm xúc đối lập tình yêu song song tồn Ấy vậy, chàng làm thơ tình âu yếm, mặn mà, nồng hậu mà lúc viết văn lại đắng chát, chua cay, dằn xé đến nhường Cuộc đời chàng trai họ Phạm từ lúc biết yêu đương lúc tuổi xế chiều hành trình miên viễn rạt rào tình Chàng nói “sự nghiệp tơi tầm thường, tình tầm thường” [4, tr.287], chàng bộc lộ y lời nói Qua sáng tác hồi kí, tình yêu chàng lên khiêm tốn, lặng lẽ bên cạnh sống đầy biến động, vậy, thực trở thành phần đời quan trọng thiếu chàng Số người phụ nữ qua đời Phạm Cao Củng thật đếm hết đầu ngón tay Có người hâm mộ văn chương mà yêu chàng, có người đến với chàng mến trọng người đa tài nghĩa khí Với ai, Củng yêu thương chân thành trân trọng thời khắc yêu Trải qua tháng năm yêu đương nồng nhiệt, đến tuổi gần đất xa trời, Phạm Cao Củng khẳng định nguyên vẹn tình yêu hai người phụ nữ quan trọng đời ơng: Trường Nga Huyền Nga Ơng thừa nhận đơi lạc lối vườn xuân hoa mộng, nên ông tồn thứ cảm giác “hối lỗi” hai người bạn đời mà ông “thương”, “quý” vô Mấy lời đề từ ông viết trước bắt đầu thiên hồi kí nói lên tất cả: “Thương mến gửi Trường Nga, người vợ yêu sớm với lời tạ tội chân thành./ Quý mến tặng Huyền Nga, người vợ hiền chung sống từ năm 15 tuổi.” [4, tr.15] Thương vợ, tận tụy với gia đình dường đức tính đặc biệt riêng Phạm Cao Củng Ơng u vợ khơng lời nói mà thấu hiểu sẻ chia thầm lặng Phạm Cao Củng đặt vào tình cảnh vợ mà phải lời ca thán: “Cho hay làm vợ nhà văn, nhà báo, dù chồng giám đốc, chủ nhiệm, gặp nhiều bực tức đau buồn Mà không may làm vợ nhà văn, nhà báo nghèo túng cịn cực đến bậc nào?” [4, tr.97] Trước vợ, sau người phụ nữ mà ơng có dun gặp gỡ đời, Phạm Cao Củng dành cho người họ vị trí xứng đáng Ông căm phẫn thấy đời cô gái miền núi trẻ trung, xinh đẹp lại bị chà đạp chân bọn tay sai thú tính tàn ác; Ông rơi lệ hay tin người nữ danh ca mạng vụ tai nạn bom thương tâm rạp hát; ơng cịn u chiều, trân q người phụ nữ làm nghề “bán trôn nuôi miệng” vốn bị người đời dè bỉu, khinh Ông trả lại cho họ phẩm cách đáng quý nhất, khun họ sống đắn với ln dang rộng vòng tay sẵn sàng nâng đỡ họ lúc yếu đuối lạc lòng Trên trang viết ông, người phụ nữ nhiều lần với tất trẻo đáng quý mĩ từ Trước đến với tình yêu, Phạm gia phần đời đặc biệt lưu giữ kí ức trẻ thơ – nơi ươm mầm vun xới cho đời Phạm Cao Củng ngày cao lớn, vươn tỏa bóng mát sau Ơng trai út gia đình khoa bảng Từ nhỏ, hình ảnh người thầy đĩnh đạc ln in sâu lịng ơng với lời dạy bảo nghiêm khắc Cịn người dịu hiền, ân cần ln nhẹ nhàng quan tâm chăm sóc bênh vực đứa trai út nghịch ngợm, bày trò, lúc hay gây lỗi lầm Khi đến với miên thuật hay bắt đầu làm báo, Phạm Cao Củng nhận định hướng đắn từ song thân Với nghề báo, thân phụ ơng từ tốn khuyên răn: “Báo chí viết toàn thể quốc dân đọc, chuyện tầm thường.” [4, tr.407] Trước tài biểu diễn thuật miên cậu nhỏ, cô ông ần cần chia sẻ: “chính mẹ khơng muốn [ ] làm chuyện thất đức có hại cho gia đình” [4, tr.263] Lịng nể sợ thầy, kính u lời nghiêm huấn in sâu tâm trí ánh sáng soi tỏ cho cậu út Củng bước đường đời thăng trầm giữ trọn vẹn nghĩa nhân Phạm Cao Củng nhớ in lần phải “mắc nợ” xuất sách vội vàng cẩu thả Giấy báo nợ tin trượt Thành chung đến lúc, dù giận con, phụ mẫu ông nhẹ nhàng khuyên bảo hướng dẫn cách cho cách thức sửa sai Rồi hai người phải gồng gánh cho nợ sức mà cậu trai nhỏ chưa hiểu đời gây Ấy nên lịng cậu ln canh cánh nỗi niềm vừa hổ thẹn vừa thương quý cha mẹ vô Lúc học năm hai trường Bách Nghệ Hải Phòng Phạm Cao Củng nghe tin cha lâm bệnh hấp hối Cậu trị phải trốn trường, bơi qua sơng để đến bến bắt xe trở Nam Định thăm cha Vì đau xót trước hình ảnh người cha chút tàn, Phạm Cao Củng cắn theo lời đặt cha phải vội vàng quay lại trường Đến nhiều năm sau cha mất, Củng ân hận chưa thực trọn lời hứa năm bên cha phút cuối Sau đó, mẫu thân Phạm Cao Củng chuyển Thái Bình sống gia đình người trai thứ hai Củng xin thơi học, làm báo Hải Phòng Dù xa, đặn hàng tháng, cậu lại đón xe Nam Định, từ Nam Định đạp xe đạp sang Thái Bình thăm nom bà Trong thời gian này, nghiệp Phạm Cao Củng đà phát triển, tiền kiếm Củng kịp báo hiếu cho mẹ trọn vẹn mẹ ơng mắc bệnh nặng qua đời Trở túc trực bên thi hài mẹ, Phạm Cao Củng phải liên tiếp sáng tác để gửi nhà xuất cho kịp in Nhà văn ln nhớ tình cảnh lúc đó: góc phòng tối, bên giường để mẹ nằm, bên ghế thấp nhỏ mà ông ngồi kê cặp giấy lên đùi, nén lại đau thương mà viết truyện Khơng thể trả cho trịn chữ hiếu điều Phạm Cao Củng canh cánh bên lòng suốt mươi năm đời sau Trong hồi kí mình, ơng viết lời chia sẻ chân tình rằng: “Nếu có bạn trẻ tình cờ đọc dịng tơi viết mà may mắn cịn có cha mẹ sống bên nên sớm nghĩ cách báo hiếu, đừng có dại dột tơi mà hối tiếc khơng kịp nữa.” [4, tr.58] Ngồi lịng hiếu đạo với phụ mẫu Phạm Cao Củng cịn cư xử mực chân thành hữu Người ta kể lại người bạn đồng học Phạm Cao Củng năm xưa vốn có tính tình khiêm tốn, dễ chịu Lúc cịn trường, ông hay anh bạn tên Kỳ Phát, đầu têu trò nghịch ngợm, mạo hiểm sơi động Ơng kính nể người trên, nhường nhịn kẻ dưới, biết ơn người nâng đỡ hết lòng giúp đỡ bạn bè họ cần đến Khi làm báo, có chút tiếng tăm, “dịch giả” Văn Tuyền mang danh “khách đa tình” cố ý giữ gìn lối sống giản dị: quần áo có hai thay thay vào, khơng ưa chuộng trò cờ bạc, hút sách xa xỉ Phạm Cao Củng “luôn giữ trung hậu với tất người, chẳng dám xử ác với ai, không dám nghĩ đến trả thù tuyết hận” ơng “có thừa khả thủ đoạn để diệt đối phương” [4, tr.243] Trong đời chìm nổi, Phạm Cao Củng nhiều lần bị “chơi xấu”, chí bị vu cáo ám hại, hầu hết lần đó, cách cư xử ơng nhẫn nhịn khoan dung Bản tính ơng ghét điều giả tạo, ghét thói chuyên quyền hống hách, yêu chuộng nghĩa, cơng lý lẽ phải mà hành động Khi làm báo, bị nhà xuất chèn ép, ông lặng lẽ rời không lời trách móc Khi làm cơng an, ơng tránh thói “tàn ác méo mó nghề nghiệp” [4, tr.243] mà đối xử công với phạm nhân, điều tra người tội Khi từ bỏ viết lách để làm ông Đạo độ, Phạm Cao Củng bắt đầu ước mơ “vì người” mà hành Tư tưởng ông chỗ tiêu cực, mục đích mà ơng hướng tới ln thực cao đẹp nhân cách người ơng Tình u thương ơng dạt lan rộng đến kiếp người, kiếp đời bất phân giai cấp xã hội Ông thương phận người nhỏ bé, đáy xã hội Ông gần gũi với tay đàn anh đàn chị khét tiếng giới giang hồ hòng mong cảm hóa họ Với chó nhỏ, xa về, hay tin bị bắt bán giết thịt mà lịng ơng cịn cồn cào quặn thắt Cuộc đời Phạm Cao Củng hành trình lao động mệt mỏi Trước kia, cậu trai út gia tộc Phạm Cao vốn người ham học hỏi vơ Chuyện đam mê phải thành thạo Chuyện người khác làm phải làm Khó kể hết “cái biết” người đa Ơng làm qua nghề khơng thể ngờ: thợ hàn xì, thợ chữ cho nhà in, nhà báo, nhà tiểu thuyết kiếm hiệp, nhà tiểu thuyết trinh thám, nhà nghiên cứu khoa học huyền bí, thợ nhiếp ảnh, thầy Đạo độ dạy thuật miên, công an tình báo phản gián, người trơng coi đồn điền, nơng dân ni ấp trứng vịt sáp, Ơng lúc “cũng người động, dao phay pha, đàn muôn điệu” [4, tr.354] ơng cịn sống nhiều đời thế, làm nhiều điều guồng xoay chóng vánh đời Đến tuổi xế chiều, Phạm Cao Củng không chịu nghỉ ngơi Phạm Cao Củng thường chia sẻ với nhiều bạn thân lối sống tích cực Ơng cho “giao du với người trẻ tuổi cách làm cho trẻ Cái quan trọng đời làm cho già mà khơng cỗi, muốn phải chơi với bọn trẻ, cách làm cho lâu già!” [4, tr.356] Với ơng, “người ta già, người ta yếu người ta khơng biết sống, không dám sống.” [4, tr.356] Vậy nên trang văn ông viết mươi năm sau tươi roi rói, người ơng tóc hoa râm nổ, tháo vát khơng tuổi niên Tám mươi năm đời qua đi, Phạm Cao Củng cịn khỏe mạnh Ơng có cách dung dưỡng cho tâm hồn tươi trẻ, giấu lặng nỗi buồn vào bên trong, sống lành mạnh chất phác “Mặc dù sống Mỹ hai mươi năm, Phạm Cao Củng khơng khối dùng ăn Mỹ mà thích ăn cơm ta, uống rượu, không hút thuốc lá, luôn sống hồn nhiên, khơng lo nghĩ, toan tính [ ] Phạm Cao Củng 80 tuổi, đọc sách chưa phải đeo kính, lại chưa phải chống gậy, điều đáng mừng cho nhân vật Kỳ Phát.” [4, tr.355, 356] Nhiều người có dịp gặp trị chuyện với ông kể lại rằng: cha đẻ chàng thám tử hào hoa Kỳ Phát đời, dù sống gần kỉ, tính tình vơ dễ chịu, nhẹ nhàng, vui vẻ sau thâm trầm nói Trong đơi mắt ông dường phảng phất chút nỗi buồn đơn vắng bóng người bạn đời, nhớ thương phải sống xa quê hương bất lực thời gian cướp thể lực lẫn trí tuệ quý giá Nhưng hết, đôi mắt ánh lên nét nhìn trẻo đến lạ kì Phạm Cao Củng mong mỏi làm nhiều thứ cho đời Ông muốn trở Việt Nam nhiều lần hơn, gặp gỡ thăm hỏi nhiều bạn bè, thân hữu Điều quan trọng ông muốn đóng góp cơng sức sách phục vụ cho việc dạy dỗ hệ trẻ cần định hướng đắn để lớn khôn trưởng thành Nhiều “muốn” Phạm Cao Củng chưa thực ơng phải lặng lẽ rời khỏi cõi đời tuổi “bách niên” Một trăm năm thế, ơng có đời quý giá xứng đáng Con người Phạm Cao Củng, phẩm chất Phạm Cao Củng, tài Phạm Cao Củng gương sáng để cháu đời đời noi theo học hỏi CHÂN DUNG TÁC GIẢ PHÚ ĐỨC Hành trình đời Nhà văn Phú Đức (hay cịn có bút danh khác Huyền Đức) tên khai sinh Nguyễn Đức Nhuận, tên Thánh Joseph, sinh ngày 24 tháng năm 1901 xã Bình Hịa, tổng Bình Trị Thượng, tỉnh Gia Định (nay thuộc quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh) Phú Đức xuất thân gia đình nhà giáo tiếng tăm Thân phụ ông Nguyễn Đức Tuấn – tên tuổi uy tín giới Cơng giáo Nam Kỳ, trí thức tiến nắm giữ chức vụ quan trọng hệ thống quản lý giáo dục lúc Cụ Nguyễn Đức Tuấn gốc làng Long Sơn (sau sát nhập làng Tân Trạch), tổng Lộc Thành Trung, tỉnh Chợ Lớn Sau tốt nghiệp lấy Thành chung trường Collège d’Adran Sài Gòn, cụ thân sinh Phú Đức trở thành giáo viên, sau tin tưởng phân cơng làm đốc học trường sơ tỉnh Gia Định, thăng làm Thanh tra giáo dục tỉnh Gia Định Sau hưu, cụ đắc cử làm đến chức cai tổng sau chức Phủ danh dự tổng Bình Trị Thượng (là tổng lớn nhất) tỉnh nhà Thân mẫu Phú Đức tên Nguyễn Thị Hải (Nguyễn Hiệp Hịa) Bà Hải có với cụ Nguyễn Đức Tuấn thảy tám người con, năm trai, ba gái, Phú Đức Nguyễn Đức Nhuận người thứ tư Thuở nhỏ, Phú Đức sống môi trường đủ đầy vật chất lẫn tinh thần Ông vừa nhận lãnh nghiêm huấn từ người cha đức cao vọng trọng, vừa thụ hưởng chăm sóc ân cần từ người mẹ dịu hiền chu đáo Từ nhỏ, Phú Đức đam mê tiểu thuyết, đặc biệt tiểu thuyết Pháp Trung Hoa Mỗi truyện hay, ông đọc đọc lại ba bốn lần Ngay từ lúc ngồi ghế nhà trường, chàng học trò Nguyễn Đức Nhuận nhiều lần giáo sư khen “có trí óc tưởng tượng người” thuật kể chuyện bịa giống y thật, lại khiến người xem phải tò mò bị hấp dẫn Vì “nghề giáo nếp nhà” nên ông sớm theo nghiệp cha Sau tốt nghiệp trường Sư phạm Sài Gòn, Phú Đức đến dạy lớp (cấp tiểu học) trường sơ tỉnh Gia Định (tên tiếng Pháp Marc Ferrando) nơi cụ Nguyễn Đức Tuấn làm hiệu trưởng Tuy mang danh công chức, làm nghề “godautre” 54, dường trái tim nhiệt thành Phú Đức ln “ấp ủ tình u tràn trề mong ước thất vọng não nùng, cần phải nói lời, khơng khơng chịu được.” [122, tr.83] Vậy nên chàng giáo viên tuổi đôi mươi phong nhã hào hoa năm nhen nhóm lịng mối tình thầm kín với văn chương Từ năm 1924, đứng bục giảng, Phú Đức bắt đầu tỏ bày chữ “một chuyện lịng ơm khơng xong” Khoảng cuối năm 1924, tên Phú Đức thức xuất mặt báo Tác phẩm Câu chuyện canh trường 55 vừa mắt tờ Trung Lập nhanh chóng đón nhận tán dương Đến 1925, truyện nhà in Nguyễn Văn Viết xuất tên Tơ hồng cay nghiệt Năm 1926, Phú Đức gặp kết hôn với bà Nguyễn Thị Khanh Bà Khanh vốn gái nhà hội đồng giàu có tổng Bình Thành, tỉnh Thủ Dầu Một Bà sinh cho Phú Đức ba người gái người trai Cũng từ năm 1926, ông nghề dạy học, định chuyên tâm viết tiểu thuyết Đúng “gõ đầu trẻ” Chúng dùng nguyên chữ Vũ Bằng báo “Cái thú đời Phú Đức Nguyễn Đức Nhuận” đăng báo Văn học, số kỉ niệm Phú Đức 136, xuất 1971 Sài Gòn trang 83 55 Đây tác phẩm viết hình thức tự truyện, đăng khoảng hai mươi kì báo Trung Lập Những lần đăng, in, xuất sau, truyện có sửa tên lại thành Câu chuyện đêm trường, Câu chuyện canh tràng hay Tơ hồng cay nghiệt 54 Trong mười năm đầu (kể từ năm 1924), Phú Đức cộng tác với tờ Trung Lập (19241926) Công Luận (1926-1934) liên tiếp viết tiểu thuyết dài kì đăng báo Đây giai đoạn Phú Đức thể sức sáng tác sung mãn đời cầm bút Từ Câu chuyện canh trường (1924) tới Cái nhà bí mật (1924-1925) Châu hiệp phố (1925-1927), Tiểu anh hùng Võ Kiết (1926), Lửa lịng (1929), Tình trường huyết lệ (1930),v.v tên tuổi Phú Đức lên ngơi sáng giá lịng người hâm mộ tiểu thuyết Nam Kỳ lúc Sức hấp dẫn lôi tiểu thuyết Phú Đức khiến số báo vừa “bán chạy tôm tươi” Bản thân nhà văn nhận khoản tiền tác quyền đáng mơ ước tùy theo số lượng in báo số lượng sách xuất Thậm chí từ 1926, Phú Đức cịn mời làm chủ bút báo Cơng Luận tài viết tiểu thuyết cần viết tiểu thuyết mà Từ năm 1934 đến 1947, tiểu thuyết Phú Đức khơng cịn hưởng ứng nồng nhiệt giai đoạn mười năm trước Người ta khơng cịn thấy tên Phú Đức tiểu thuyết ông xuất rôm rả mặt báo hồi nào, mà thay vào thơng tin thời xã hội gay cấn nóng hổi, cổ động phong trào nữ quyền, kiện văn học phê bình, thơ mới, tiểu thuyết với tên tuổi Đây giai đoạn đời sống xã hội văn học có nhiều chuyển biến Bản thân Phú Đức trải qua nhiều biến động: có lúc vấp phải kiện tụng với tờ báo cộng tác, có phải tản cư Lái Thiêu để tránh oanh tạc Tuy nhiên, có lẽ số phận nhà văn may mắn, lại thêm tính tình lễ độ người người mến mộ nên chuyện đến mà không gây nhiều khó dễ cho ơng Cuối giai đoạn này, Phú Đức bầu làm chủ tịch Hội Văn hóa Cứu quốc Nam Kỳ Hơn mười năm thăng trầm, kể từ 1948 trở đi, tiểu thuyết tên tuổi Phú Đức nhiên vực dậy, hồi sinh cách ngoạn mục đời sống văn học Nam Bộ Bắt đầu từ năm 1948, Bút Trà Nguyễn Đức Nhuận – người cộng với Phú Đức hồi làm cho báo Công Luận, tờ Sài Thành tờ Sài Gòn, lúc chủ nhiệm tờ Saigon Mới – đến tìm rước Phú Đức từ Gia Định vào Sài Gòn để viết tiểu thuyết cho báo Bút Trà tin tên Phú Đức lẫy lừng khắp lục tỉnh ngày trước mang đến cho tờ báo khơng độc giả Và điều ông tin thành thật Một thời gian sau, tờ Saigon Mới vươn lên nhờ vào tiểu thuyết Hai đàng Phú Đức Noi gương Saigon Mới, tờ báo khác liên tiếp mời Phú Đức viết tiểu thuyết Từ 1948-1953, hầu hết nhật báo trị Sài Gịn đăng tiểu thuyết Phú Đức Người ta tìm kiếm Phú Đức chờ đợi Phú Đức ngày Các tác phẩm ông vừa sáng tác mới, vừa biên soạn lại, hút khách đến làm không kịp thở Trong giai đoạn Phú Đức làm công việc “cắt dán”, “biên tập”, “chỉnh lý” nhiều sáng tác Tuy vậy, độc giả say mê thích thú nồng nhiệt đón nhận Sách tiểu thuyết Phú Đức xuất người dân khắp Nam, Trung, Bắc tìm đọc Lương ơng có tháng lên đến 20.000 đồng, tương đương với lương viên Đốc phủ sứ tậu xe hiệu Peugeot lúc Dù nhà tiểu thuyết gia “ăn khách”, kí giả kì cựu làng báo Sài Gịn 30 năm nay, Phú Đức chưa thực ấp ủ mình: cho tờ báo đứng tên chủ nhiệm Phú Đức Nguyễn Đức Nhuận Sau nhiều lần xin giấy phép không thành, năm 1952, Phú Đức định mướn giấy phép ông Lê Minh Cảnh cho tục tuần báo Điện Báo – tờ báo vốn tưởng chừng “chết yểu” Sang tay Phú Đức, tờ Điện Báo đăng tồn tiểu thuyết ơng, tuần kì vào ngày chủ nhật, dù đời lặng lẽ, tốn chi phí quảng cáo lại bán chạy khơng ngờ Ngay mắt kì đầu tiên, tờ Điện Báo in mười ngàn không đủ bán, lại phải in thêm mười ngàn bán hết khơng sót Được tháng sau, Điện Báo tự tăng lên tuần xuất hai kì, kì ba chục ngàn Vậy Điện Báo với tiểu thuyết đăng nhật báo sách xuất mang lại nguồn thu nhập lớn cho Phú Đức Người ta thấy ông tuần đặn mang cặp lên ngân hàng gửi bạc, từ xe đạp ông mua xe máy dầu, xe sau nhà hai tầng lầu đường Phạm Hồng Thái Năm 1953, Phú Đức cho xuất tờ nhật báo Dân Thanh Nhật báo Dân Thanh đề tên Giám đốc: Phú Đức Nguyễn Đức Nhuận, chủ bút Tế Xuyên phải mướn tên chủ nhiệm Ngô Văn Nhơn Tờ Dân Thanh trái ngược hẳn với tờ Điện Báo: đời vội vã, thiếu cẩn trọng, dù đầu tư tiền bạc nhiều bị cạnh tranh gay gắt, hiệu ứng ngày thấp, khơng trụ vững Dân Thanh đăng dài kì truyện Phú Đức trang đầu, đến hồi kí ông, mướn người Pháp viết tin chiến sự, Huyền Vũ viết tin thể thao, ngày lỗ Điện Báo (và sau Bình Dân) phải bù lỗ đến tận hai năm Năm 1954, Dân Thanh vừa đổi chủ bút (Thượng Sỹ Tam Lang) tháng phải đình Năm 1954, Phú Đức sáng lập tờ báo Bình Dân Đây tờ báo ông đứng tên chủ nhiệm Phú Đức trả lại tờ Điện Báo cho Lê Minh Cảnh, tập trung xuất Bình Dân Cũng tờ Tiểu Thuyết Thứ Bảy hay Tiểu Thuyết Thứ Năm, tờ Bình Dân đăng tồn tiểu thuyết Phú Đức từ trang Tờ Bình Dân vừa đời hưởng ứng nồng nhiệt trở thành tờ báo bán chạy Sài Gịn lúc Bình Dân hoạt động đến năm 1963 ngừng sản xuất Đến giai đoạn tiểu thuyết Phú Đức khơng cịn u chuộng Cuối năm 60, Phú Đức trở Gia Định nghỉ ngơi Vì nghiện thuốc phiện nhiều năm nên ông đổ bệnh nặng phải vào bệnh viện Saint Paul chữa trị Trong dưỡng bệnh, ông cặm cụi chỉnh sửa Châu hiệp phố để đăng lại dài kì báo Đuốc nhà Nam Phú Đức vào 19 ngày tháng năm 1970 tư gia đường Phó Đức Chính, tỉnh Gia Định, hưởng thọ 70 tuổi 56 Cá tính người Tên tuổi Phú Đức nghiệp sáng tác ông để lại nhiều ấn tượng sâu đậm lòng độc anh em đồng nghiệp hoạt động văn nghệ báo chí thời Người ta mến mộ ơng khơng tài mà cịn người ơng Ngay ơng qua đời, cáo phó ơng, chủ nhiệm kiêm chủ bút Trần Tấn Quốc tờ báo Đuốc nhà Nam trân vọng vinh danh Phú Đức “ký giả kì cựu”, “cộng kính nể”, “tiểu thuyết gia danh tiếng lẫy lừng nhứt Nam Việt Nam” 57 Còn Thượng Sỹ thành kính gọi ơng “một nhà văn lão thành, đồng nghiệp đáng quý trọng” [122, tr.77] Bút Trà Nguyễn Đức Nhuận (người bạn họ tên, cộng năm tờ Công Luận, sau chủ nhiệm tờ Saigon Mới mời Phú Đức viết tiểu thuyết) làm thơ Khóc bạn đăng Saigon Mới xúc động: “Cùng họ tên lại nghề Cùng tòa soạn thuở hê? Bốn mươi năm trước ghi dấu Bảy chục xuân vội Theo cáo phó đăng báo Đuốc nhà Nam (đăng lại tạp chí Văn học số kỉ niệm Phú Đức 136 xuất năm 1971 Sài Gòn) chủ nhiệm kiêm chủ bút Trần Tấn Quốc viết, tang lễ Phú Đức cử hành nhà thờ Gia Định linh cữu Phú Đức an táng nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi Sài Gòn 57 Dẫn theo “Làng báo chết nhà văn Phú Đức” (đăng lại cáo phó mà Trần Tuấn Quốc viết cho Phú Đức để báo tin ông từ trần) tạp chí Văn học số 136 xuất Sài Gòn năm 1971, tr.7879 56 Vắng bạn văn đàn trơng thấy thiếu Có giới tưởng dư ‘Lửa Lịng’, ‘Hiệp Phố’ lần tay dở Sách đó, người đâu? Xiết não nề (B.T Nguyễn Đức Nhuận)” 58 Ngọa Long kể lại nhờ “cái duyên Phú Đức trao lại” mà Bút Trà lấy người vợ xinh đẹp, giàu có, giỏi giang, sau ông sáng lập gánh vác tờ Sài Thành, tờ Kiến Thiết, tờ Saigon Mới Có lúc tờ Sài Thành gặp khó khăn tưởng phải đình bản, Phú Đức giúp đỡ cho đăng tiểu thuyết dài kì đến ba bốn tháng mà khơng nhận nhuận bút Thậm chí ơng cịn chấp bốn ngựa đua mà ông yêu quý để vay tiền giúp bạn Bao nhiêu tình khiến niềm quyến luyến nhà thơ Bút Trà Nguyễn Đức Nhuận nhà văn Phú Đức Nguyễn Đức Nhuận thêm sâu sắc Bài thơ đầy tâm phần diễn tả tình cảm thắm thiết mà nhà thơ “Nét Son” dành cho người bạn cố Vào năm 20 kỉ XX, chàng trai Nguyễn Đức Nhuận bước chân vào môi trường giáo dục Công tác trường mà cha làm hiệu trưởng, thụ hưởng nhiều ưu ái, Nguyễn Đức Nhuận không mà cậy cha.Trái lại, chàng ln bạn bè đồng nghiệp ngưỡng mộ tính cách khiêm tốn lối sống phong nhã Từ dấn thân vào nghiệp văn chương, Phú Đức sớm thành công từ bước đầu chập chững Chàng giáo viên tuổi đôi mươi định rời bục giảng, rời vị trí vững công chức, định theo đuổi đam mê, dám lựa chọn đường không êm ái, từ sống nhờ sống tiểu thuyết Phú Đức lúc viết tiểu thuyết với ước mong: nói cho thỏa “một chuyện lịng ơm khơng xong” Phú Đức ngày qua trí tưởng tượng hầu hết độc giả ơng phải “một ‘tay chơi’ mặt ngổ ngáo, ngậm gà”, “đi xe Hiệp Liệc”, “mỗi tắm suối Thủ Đức đeo mặt nạ nhung đen nơi mắt” [122, tr.78,79] Sở dĩ người ta chưa có dịp diện kiến ơng, ngầm nghĩ hình tượng ơng na ná nhân vật hào hoa phong lưu mà ông xây dựng tiểu thuyết Đến gặp Phú Đức người ta vỡ lẽ: à, khơng phải Phú Đức ngồi đời gầy gị, dáng điệu khiêm tốn Ơng có lái xe đa số xe máy dầu Phú Đức nghiện hút vào năm tuổi trẻ nên lớn tuổi ông hom hem, ốm yếu Tuy vậy, khí chất hào hoa lan tỏa nhè nhẹ từ đơi mắt sâu thẳm ơng Lúc cịn trẻ, “Phú Đức người hâm mộ thể thao, đánh tơ-nít (tennis) đá banh Ơng thường xun tập luyện võ nghệ với người bạn thân giỏi võ Cao Xuân Mộc (quê Củ Chi, sau sui gia với ông) trau dồi võ ta, đó, viết tiểu thuyết võ hiệp, ơng mơ tả võ với thực tế Thú giải trí thường ngày ơng đọc sách báo xem chiếu bóng.” [40, tr.186,187] Ngươi ta kể Phú Đức với tính từ “cương trực”, “thành thật”, “điềm tĩnh”, “khiêm nhường”, “cởi mở”, nhiều lần Tính tình Phú Đức rộng rãi, thích giao thiệp, ln đối xử lễ độ với đồng nghiệp, quan tâm bạn bè thứ tình cảm chân chất giản dị Người túng quẫn, ông sẵn sàng cho vay tiền Ai cịn ngại ngùng, ơng chẳng nề hà mà thẳng thắn hỏi han giúp đỡ Có khơng lần bạn bè đối quấy với mình, Phú Đức khơng để tâm, lại mở rộng lòng họ cần mà tìm tới Ơng vậy, sống cách “hồn nhiên thành thực” lúc “trời xế bóng” [122, tr.78,79] Gia đình Phú Đức vốn giàu có, ơng lại nhà tiểu thuyết ăn khách, kiếm Dẫn theo Ngọa Long “Những giai thoại Phú Đức – Khi ơng Nguyễn Đức Nhuận khóc ơng Nguyễn Đức Nhuận kia” đăng lại tạp chí Văn học số 136 xuất Sài Gòn năm 1971, tr.96 58 tiền vỗ tay, nên Phú Đức vốn có thái độ điềm nhiên với tiền bạc thăng trầm thời Sau giai đoạn dư dả ăn chơi, đến lúc khó khăn, ngày phải đạp xe máy dầu giao cho tòa soạn, hay tờ Dân Thanh đến hồi “thoi thóp”, mà ơng bình thản, chí cịn động viên cộng đừng nản lòng Phú Đức chưa than van với lấy câu lúc tưởng “hết thời” Trên gương mặt cương nghị cố thủ nét thản nhiên đến độ lạnh lùng thời thăng trầm Có lẽ với Phú Đức, đời “nước chảy mây trơi” Sinh thời, trị chuyện bạn bè, khơng lần nhiều người kể mẩu chuyện mà họ nghe sức ảnh hưởng tiểu thuyết Phú Đức đời sống, mà Phú Đức nhoẻn cười khiêm nhường gạt đi: “tất có tính chất làm cho vui chốc lát thôi” 59 Rồi hỏi điều làm ơng vui nhất, Phú Đức thành thực đáp lời câu chuyện xưa nhờ tiểu thuyết mà ơng vơ tình se dun cho hai người bạn mà ông yêu quý Để “thỉnh thoảng xe máy dầu đưa cho báo”, Phú Đức hay vơ tình bắt gặp hai người bạn “đi xe tơ H Kì trị chuyện với tràn trề hạnh phúc”, ông lại cảm thấy “hạnh phúc lây” 60 Trong đời Phú Đức có nhiều vui lây: se duyên lành, tiếp tiền giúp bạn vực dậy tờ báo, Con người Phú Đức chân thành Ông thật lịng vui niềm vui người khác Nhà văn chia sẻ với ông vui buồn đời thoáng qua, bao gồm tiền bạc vật chất, hư danh mà ông có Điều Phú Đức trân trọng “niềm vui thực” mà ông mang đến cho người mà ơng q mến Những điều khiến ông hồi tưởng lại cảm thấy nức lòng, thú vị lúc viết Châu hiệp phố hay Tình trường huyết lệ 59 60 Dẫn theo Vũ Bằng “Cái thú đời Phú Đức Nguyễn Đức Nhuận”, sđd Dẫn theo Vũ Bằng “Cái thú đời Phú Đức Nguyễn Đức Nhuận”, sđd ... sĩ với đề tài “TRUYỆN TRINH THÁM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX: NGHIÊN CỨU SO SÁNH TRƯỜNG HỢP PHÚ ĐỨC VÀ PHẠM CAO CỦNG” Trong q trình thực luận văn, chúng tơi tập trung vào phân tích... I: TRUYỆN TRINH THÁM VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX – VAI TRỊ, VỊ TRÍ CỦA PHÚ ĐỨC VÀ PHẠM CAO CỦNG 1.1 Truyện trinh thám Việt Nam nửa đầu kỷ XX – đặc điểm thành tựu 1.1.1 Khái niệm truyện trinh thám. .. HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM VŨ HƯƠNG TRÀ TRUYỆN TRINH THÁM TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX: NGHIÊN CỨU SO SÁNH TRƯỜNG HỢP PHÚ

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ph ạm Cao Củng (1945), M ột cái tết rùng rợn của Kỳ Phát, Khuê Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một cái tết rùng rợn của Kỳ Phát
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1945
2. Ph ạm Cao Củng (1951), B ọn người săn ngọc , Huy ền Nga, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bọn người săn ngọc
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1951
3. Ph ạm Cao Củng (1951), Chi ếc gối đẫm máu: Hay là chuyện anh chàng sứt tai , Khuê Văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiếc gối đẫm máu: Hay là chuyện anh chàng sứt tai
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1951
4. Ph ạm Cao Củng (1960), “Một tai nạn thông thường”, Tiểu thuyết Thứ Bảy, (11), tr.14-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một tai nạn thông thường
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1960
5. Ph ạm Cao Củng (1960), “Luật chí công”, Tiểu thuyết Thứ Bảy, (11), tr.10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật chí công
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1960
6. Phạm Cao Củng (1960), “Chiếc giày không gót”, Tiểu thuyết Thứ Bảy, (13), tr.14- 17; (14), tr.51-57, tr.61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiếc giày không gót
Tác giả: Phạm Cao Củng
Năm: 1960
7. Ph ạm Cao Củng (1960), “Cặp mắt nhung”, Tiểu thuyết Thứ Bảy, (15), tr.18-21; (16), tr.51-53, tr.56-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cặp mắt nhung
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1960
8. Ph ạm Cao Củng (1960), “Tập thư vấy máu”, Tiểu thuyết Thứ Bảy, (17), tr.51-53, tr.56-57, (18), tr.51-53, tr.56-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập thư vấy máu
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1960
9. Ph ạm Cao Củng (1960), “Mật mã số 9”, Tiểu thuyết Thứ Bảy, (20), tr.51-53, tr.57, tr.61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mật mã số 9
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1960
10. Phạm Cao Củng (1960), “Ba đốt ngón tay”, Tiểu thuyết Thứ Bảy, (23), tr.51-53, tr.64, (24), tr.51-53, tr.65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba đốt ngón tay
Tác giả: Phạm Cao Củng
Năm: 1960
11. Ph ạm Cao Củng (1960), “Bát cơm Siếu Mẫu”, Tiểu thuyết Thứ Bảy, (25), tr.51-53, tr.56-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bát cơm Siếu Mẫu
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1960
12. Ph ạm Cao Củng (1960), “Không có gì lạ”, Tiểu thuyết Thứ Bảy, (27), tr.51-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không có gì lạ
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1960
13. Ph ạm Cao Củng (1960), “Một chuyện thanh toán”, Tiểu thuyết Thứ Bảy, (29), tr.51- 54, tr.64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một chuyện thanh toán
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1960
14. Ph ạm Cao Củng (1960), “Cánh cửa sổ nguy hại”, Tiểu thuyết Thứ Bảy, (31), tr.39-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cánh cửa sổ nguy hại
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1960
15. Ph ạm Cao Củng (1960), “Diệu kế”, Tiểu thuyết Thứ Bảy, (32), tr.51-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diệu kế
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1960
16. Ph ạm Cao Củng (1971), “Người thắng cuộc”, Văn học, (124), tr.65-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người thắng cuộc
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1971
17. Ph ạm Cao Củng (1971), “Một vụ sát nhân rùng rợn”, Văn học, (136), tr.99-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vụ sát nhân rùng rợn
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 1971
18. Ph ạm Cao Củng (2006), Đám cưới Kỳ Phát, Đôi hoa tai của bà Chúa , Công an nhân dân, H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đám cưới Kỳ Phát, Đôi hoa tai của bà Chúa
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 2006
19. Ph ạm Cao Củng (2006), Chi ếc tất nhuộm bùn, Kho tàng nhà họ Đặng , Công an nhân dân, H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiếc tất nhuộm bùn, Kho tàng nhà họ Đặng
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 2006
20. Ph ạm Cao Củng (2006), Vết tay trên trần, Công an nhân dân, H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vết tay trên trần
Tác giả: Ph ạm Cao Củng
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w