Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ BÌNH VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN TRONG VĂN HĨA VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX (QUA TƯ LIỆU BÁO CHÍ, VĂN HỌC) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN HIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ Văn hóa học tơi mang tên: “Vấn đề nữ quyền văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XX (qua tư liệu báo chí, văn học)” Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, chưa công bố công trình khoa học khác Nếu khơng trung thực, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2012 Người thực Nguyễn Thị Bình LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm quý thầy cô khoa Văn hóa học truyền đạt tri thức, đồng thời tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành khóa học nói chung luận văn tốt nghiệp nói riêng Tôi xin gửi niềm tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Hiệu, người nhiệt tâm hướng dẫn, dạy suốt thời gian qua Cuối cùng, tơi xin bày tỏ niềm biết ơn tới gia đình, người thân, bạn bè… người yêu thương, cổ vũ đồng hành chặng đường! Tp Hồ Chí Minh, Ngày 27 tháng năm 2012 Nguyễn Thị Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 14 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 15 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NỮ QUYỀN VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NỮ QUYỀN Ở VIỆT NAM 17 1.1 Khái quát nữ quyền 17 1.1.1 Khái niệm “nữ quyền” (Feminism) 17 1.1.2 Điều kiện hình thành 19 1.1.3 Nội dung 26 1.1.4 Các sóng nữ quyền 30 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng nữ quyền Việt Nam 32 1.2.1 Tình hình trị - xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XX 32 1.2.2 Tình hình kinh tế Việt Nam nửa đầu kỷ XX 34 1.2.3 Tình hình tư tưởng - giáo dục Việt Nam nửa đầu kỷ XX 37 Tiểu kết 40 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG NỮ QUYỀN Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 41 2.1 Giai đoạn hình thành – từ đầu kỷ XX đến năm 1918 41 2.2 Giai đoạn phát triển – từ 1918 đến 1945 43 2.3 Một số đặc điểm 52 2.3.1 Hình thành tổ chức phụ nữ - lập hội diễn thuyết 52 2.3.2 Tính uyển chuyển, linh hoạt tuyên truyền, phổ biến 57 2.3.3 Vai trò người nữ đấu tranh nữ quyền 61 Tiểu kết 65 CHƯƠNG 3: CÁC BÌNH DIỆN CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG NỮ QUYỀN Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 67 3.1 Nhận thức quyền bình đẳng nam nữ 67 3.2 Phụ nữ mối quan hệ với gia đình 71 3.2.1 Những đổi thay phụ nữ - từ dung mạo đến phẩm hạnh 71 3.2.2 Vấn đề tự hôn nhân 79 3.2.3 Địa vị người phụ nữ gia đình 84 3.3 Phụ nữ với mối quan hệ xã hội 93 3.3.1 Phụ nữ với hoạt động xã hội 93 3.3.2 Phụ nữ vấn đề giáo dục phụ nữ 94 3.3.3 Phụ nữ chức nghiệp 99 3.3.4 Phụ nữ trị 101 Tiểu kết 104 TƯ LIỆU KHẢO SÁT VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Nửa đầu kỷ XX giai đoạn đặc biệt lịch sử văn hóa Việt Nam Dưới ảnh hưởng mạnh mẽ văn minh phương Tây, xã hội Việt Nam giai đoạn có chuyển biến rõ rệt Đó đời nhiều dịng tư tưởng, nhiều phong trào văn hóa mang đậm dấu ấn tiếp xúc tiếp biến Việt Nam với văn hóa phương Tây “Nữ quyền” trào lưu bật lúc Trào lưu “nữ quyền” Việt Nam đầu kỷ XX kế thừa truyền thống dân tộc đồng thời tiếp thu ảnh hưởng phong trào nữ quyền phương Tây Giai đoạn chứng kiến nở rộ nhiều phong trào đấu tranh cho quyền phụ nữ đánh dấu xuất hệ nhà hoạt động văn hóa nữ tờ báo, tổ chức dành riêng cho phụ nữ Phong trào nữ quyền không tác động đến nhận thức phận khơng nhỏ giới trí thức Việt Nam lúc mà trực tiếp ảnh hưởng đến khía cạnh văn hóa dân tộc Ngày nay, vận động phát triển xã hội, vấn đề nữ quyền đề tài thu hút hai giới tham gia tranh luận Hiểu trình hình thành, phát triển, nội dung vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỷ XX khía cạnh văn hóa trào lưu giúp ta hiểu thêm chất bất đồng quan điểm giới diễn xã hội đại Đặc biệt, việc tìm vấn đề tiêu biểu phong trào nữ quyền lĩnh vực văn hóa xã hội đầu kỷ XX giúp ta có nhìn khái qt tình hình văn hóa xã hội Việt Nam đương thời Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Vấn đề nữ quyền văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XX (qua tư liệu báo chí, văn học)” Qua nghiên cứu đề tài, chúng tơi mong muốn tìm vấn đề tiêu biểu phong trào nữ quyền lĩnh vực văn hóa xã hội đầu kỷ XX để có nhìn khái quát trào lưu Bên cạnh đó, chúng tơi mong muốn tìm hiểu tình hình tiếp biến văn hóa Việt Nam với văn hóa phương Tây đóng góp vấn đề nữ quyền đầu kỷ XX văn hóa dân tộc đương thời tác động giai đoạn sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề nữ quyền văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX, biểu qua trào lưu tư tưởng, phong trào văn hóa, tượng xã hội… thông qua nhân vật tiêu biểu - Nữ quyền vấn đề rộng, tồn nhiều lĩnh vực đời sống văn hóa, xã hội Chính thế, chúng tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: + Thời gian: Nửa đầu kỷ XX + Không gian: Các đô thị lớn + Phạm vi tư liệu: * Tư liệu báo chí: Thời kỳ này, báo chí văn học có mối quan hệ mật thiết Nhiều tác phẩm văn học đăng tải báo để đến với đông đảo độc giả khắp nơi Chính thế, khảo sát tư liệu báo chí, tập trung nghiên cứu vào mục xã thuyết, tờ báo dành cho giới nữ Phụ nữ tân văn, Nữ giới chung… * Tư liệu văn học: tiểu thuyết, truyện ngắn, tham luận, bút ký… đời giai đoạn nửa đầu kỷ XX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ kỷ XIX đến kỷ XX, nữ quyền với tư cách trào lưu xã hội phát triển thành hệ thống lý thuyết thuộc ngành khoa học xã hội nghiên cứu rộng rãi nhiều lĩnh vực xã hội học, văn hóa học, nhân học… Ngày nay, nữ quyền vấn đề bình đẳng giới thu hút quan tâm nhà hoạt động xã hội nhà nghiên cứu Ở Việt Nam, vấn đề nữ quyền xuất vào đầu kỷ XX trở thành đề tài hấp dẫn giới nghiên cứu Tiếp xúc với công trình nghiên cứu vấn đề nữ quyền, chúng tơi chia thành nhóm sau: (1) Nhóm tài liệu nghiên cứu vấn đề nữ quyền Việt Nam giai đoạn trước 1945; (2) Nhóm tài liệu nghiên cứu vấn đề nữ quyền Việt Nam giai đoạn từ sau 1945 đến trước 1975; (3) Nhóm tài liệu nghiên cứu vấn đề nữ quyền Việt Nam giai đoạn sau 1975 3.1 Nhóm tài liệu nghiên cứu vấn đề nữ quyền Việt Nam giai đoạn trước 1945 Vấn đề nữ quyền xuất Việt Nam vào năm đầu kỷ XX phong trào xã hội, trào lưu văn hóa Dù tác động xã hội phong trào điều phủ nhận để nghiên cứu cần phải có độ lùi cần thiết thời gian Chính thế, trước năm 1945, cơng trình nghiên cứu vấn đề nữ quyền chưa nhiều Theo tìm hiểu chúng tơi, hầu hết cơng trình có nhắc đến phong trào đấu tranh bình quyền nam nữ cơng trình nghiên cứu tình hình văn học đương thời, từ nhà văn nhà thơ đến trào lưu văn học lãng mạn Trong cơng trình này, kể đến Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh – Hoài Chân đời năm 1942 Trong cơng trình này, tác giả tổng kết “một thời đại thi ca” Việt Nam có nhắc đến diễn thuyết bênh vực thơ Đề cập đến buổi diễn thuyết Nguyễn Thị Manh Manh, hai ông gọi “nữ sĩ có tài có gan” làng thơ Bên cạnh đó, cơng trình cịn đề cập đến nhà thơ nữ Thu Hồng, Anh Thơ, Vân Đài, Mộng Tuyết… tên tuổi bật thơ ca nữ giới nói riêng thi đàn Việt Nam nói chung lúc Tiếp đến, nhắc đến Dương Quảng Hàm với Việt Nam văn học sử yếu đời vào năm 1943 Khi đề cập đến Nhất Linh sáng tác ông, Dương Quảng Hàm có nhắc đến “sự xung đột quan niệm với tập thể cũ” Tuy nhiên, Dương Quảng Hàm cho thái độ cổ xúy cho tư tưởng mới, địi đánh đổ tập tục cũ nhóm Nhất Linh nói riêng nhóm Tự lực văn đồn nói chung thiên lệch cho thành kiến riêng nhóm theo ơng, nhiều tập tục cũ “không phải không hay”, chẳng hạn nhờ tục cấm tái “biết bao gia đình đáng lẽ, sau người gia trưởng rồi, phải lâm vào cảnh “vỡ đàn tan nghé” đoàn viên vui vẻ” [Dương Quảng Hàm 1993: tr.470] 3.2 Nhóm tài liệu nghiên cứu vấn đề nữ quyền Việt Nam giai đoạn từ sau 1945 đến trước 1975 Từ sau năm 1945 đến trước năm 1975, tình hình nghiên cứu vấn đề nữ quyền Việt Nam khơng có nhiều thay đổi so với năm trước 1945 Thời kỳ này, quan điểm tình hình nghiên cứu văn học hai miền Nam - Bắc có nhiều điểm khác nhau, đặc biệt nhìn nhận giai đoạn nửa đầu kỷ XX Nhưng thấy rằng, vấn đề nữ quyền chưa nhà nghiên cứu hai miền đánh giá cao Do đó, cơng trình nghiên cứu đề tài hạn chế Tuy vậy, số cơng trình nghiên cứu văn học lãng mạn thời kỳ 1930 – 1945 có nhắc đến nữ sĩ tiêu biểu thời kỳ này, đề cập đến yếu tố nữ quyền sáng tác nhóm Tự lực văn đồn Ở miền Nam, số nhà nghiên cứu văn học Việt Nam giai đoạn nửa đầu kỷ XX, ta kể đến tên tuổi Nguyễn Tấn Long, Phan Canh, Nguyễn Hữu Trọng… Cùng chọn nghiên cứu thi ca Việt Nam thời tiền chiến, Nguyễn Tấn Long, Phan Canh, Nguyễn Hữu Trọng có viết chung số cơng trình Chẳng hạn, năm 1968, Nguyễn Tấn Long cho đời hạ Việt Nam Thi Nhân Tiền Chiến Cũng năm đó, ơng Nguyễn Hữu Trọng cho xuất thượng Hợp tác Phan Canh, năm 1968, Nguyễn Tấn Long cho mắt Khuynh Hướng Thi Ca Tiền Chiến – biến cố văn học hệ 1932 – 1945 Và đến năm 1969, hai ông cho đời Thi ca bình dân Việt Nam: tịa lâu đài văn hóa dân tộc Trong đó, Phan Canh có cơng trình riêng mang tên Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932 – 1945 Điểm chung cơng trình tìm hiểu tình hình văn học Việt Nam, mà chủ yếu thơ ca giai đoạn trước 1945, tập trung nghiên cứu khuynh hướng tác giả tiêu biểu Vấn đề nữ quyền không đề cập trực tiếp thông qua việc đề cập đến số nhà thơ nữ tiếng giai đoạn nửa đầu kỷ XX, chẳng hạn Mộng Tuyết, Anh Thơ, Mộng Sơn, Hằng Phương…, người đọc nhận thay đổi tư tưởng nhận thức phận nữ giới đương thời Chẳng hạn, Khuynh hướng thi ca thời tiền chiến – biến cố văn học hệ 1932 – 1945 Nguyễn Tấn Long Phan Canh Sống Mới xuất năm 1968 nhắc đến chiến thơ cũ thơ Hai ông đánh giá buổi diễn thuyết tranh luận Nguyễn Văn Hanh Nguyễn Thị Kiêm (tức Nguyễn Thị Manh Manh) gay gắt hy hữu Nói đến Nguyễn Thị Kiêm, hai tác giả cho bà “chiến sĩ phong trào, nữ tướng mặt trận”, “bài diễn thuyết cô Kiêm tiếng nói hệ trẻ, việc làm Nguyễn Thị Kiêm việc làm hệ trẻ, đại diện cho người muốn đứng khai sinh, lãnh đạo góp mặt, động lực quay bánh xe lịch sử tiến tới…” [Nguyễn Tấn Long, Phan Canh 1968: tr.79] Trong đó, góc độ nghiên cứu lịch sử phong trào nữ quyền kể đến cơng trình Phụ nữ Việt Nam qua thời đại (1973) Lê Thị Nhâm Tuyết Theo dòng lịch sử, tác giả cung cấp cho độc giả nhìn xuyên suốt vị trí phụ nữ xã hội Việt Nam từ buổi đầu dựng nước, thời đại chế độ phong kiến thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc Trước 1975, tình hình trị, xã hội cịn nhiều phức tạp nên việc nghiên cứu văn hóa – văn học Việt Nam nói chung, nghiên cứu nữ quyền nói riêng cịn nhiều hạn chế Chỉ sau đất nước thống nhất, đặc biệt từ thời kỳ đổi trở sau, vấn đề nữ quyền nhìn nhận đánh giá nghiêm túc, mực 104 Tiểu kết Nhận thức vị trí vai trị phụ nữ gia đình ngồi xã hội tạo nên tranh luận sơi báo chí góp phần tạo nhiều dấu ấn khác biệt văn chương Việt Nam nửa đầu kỷ XX Cùng với đổi thay thời đại, người phụ nữ thị lớn có thay đổi sâu sắc từ ngoại hình đến quan điểm, tư tưởng Trong gia đình, người phụ nữ dần khẳng định tiếng nói thân cách chống đối lại nạn tảo hôn, hôn nhân ép buộc chế độ đa thê Bên cạnh đó, họ nỗ lực tái thiết mối quan hệ gia đình, mà cụ thể với chồng mẹ chồng theo hướng bình đẳng Ngồi xã hội, họ dần ý thức quyền lợi nghĩa vụ để lên tiếng ủng hộ trào lưu tiến dành cho phụ nữ Sự thay đổi từ nhận thức trở thành kim nam giúp họ mạnh dạn hành động, góp phần giải phóng thân tham gia cơng giải phóng dân tộc 105 KẾT LUẬN Chính thức đời từ kỷ XIX, nữ quyền với tư cách phong trào trị xã hội trở thành lĩnh vực nghiên cứu thuộc ngành khoa học xã hội Suốt nhiều kỷ, nữ quyền không ngừng định hướng cổ vũ cho nữ giới khắp năm châu đứng lên giải phóng thân, thiết lập lại mối quan hệ bình đẳng với nam giới Xuất Việt Nam vào đầu kỷ XX, nữ quyền trở thành trào lưu văn hóa đặc biệt, thu hút quan tâm nam nữ trí thức đương thời Ra đời bối cảnh xã hội có nhiều biến động giao thoa văn hóa Đơng - Tây, nữ quyền tác động khơng nhỏ đến đời sống phụ nữ đô thị Trên hai địa hạt báo chí văn học, trí thức tiến nước dùng ngịi bút đấu tranh bênh vực cho quyền lợi phụ nữ Những sáng tác văn học, xã thuyết hay tranh luận báo tác động mạnh mẽ làm thay đổi nhận thức trí thức hai giới vị trí vai trị người phụ nữ gia đình ngồi xã hội Sự đời phát triển vấn đề nữ quyền văn hóa Việt Nam chia thành hai giai đoạn với cột mốc năm 1918 Trước năm 1918, nữ quyền dạng sơ khai với viết vấn đề cuộm sống người phụ nữ đương thời, chẳng hạn ép duyên, tự hôn nhân, làm lẽ… Những viết tiêu biểu thời kỳ Nguyễn Văn Vĩnh tờ “Đăng cổ tùng báo”, “Đơng Dương tạp chí”… u cầu tờ báo thức dành cho nữ đặt giai đoạn Nhưng đến năm 1918, đời “Nữ giới chung” Sương Nguyệt Anh làm chủ bút đáp ứng nhu cầu cấp thiết thời đại Có thể nói, xuất “Nữ giới chung” trở thành kiện đặc biệt làng báo chí nói riêng đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam nửa đầu kỷ XX nói chung Nó mở thời kỳ phát triển nữ quyền Việt Nam Sau “Nữ giới chung”, hàng loạt tờ báo nữ khác thành lập 106 nước mà tiêu biểu “Phụ nữ tân văn” Và với văn chương, báo chí trở thành địa hạt tảng đưa phong trào nữ quyền ngày phát triển sâu rộng Nhìn vào trình hình thành phát triển vấn đề nữ quyền văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XX, dễ dàng nhận thấy vai trò báo chí, xuất cơng tác đấu tranh tuyên truyền Sự trưởng thành mặt nhận thức đưa phong trào nữ quyền, từ chỗ tự phát phát triển thành tự giác với đời nhiều “hội”, “viện”, “đoàn”… Trên thực tế, song song với việc tổ chức đấu tranh mặt trận báo chí xuất thời kỳ này, trí thức nữ tích cực lập hội diễn thuyết để góp phần làm thay đổi quan niệm xã hội vấn đề nữ quyền hỗ trợ cách tối đa Trong lập hội cách thiết thực để đưa tư tưởng bình quyền đến phụ nữ thuộc tầng lớp việc diễn thuyết lại cách làm thuyết phục chứng tỏ lực lĩnh chị em trước xã hội “Nữ công học hội”, “Nữ lưu học hội”… trở thành mô hình kiểu mẫu, nhân rộng nhiều địa phương mang lại hiệu cao Trong đó, lĩnh vực diễn thuyết, tên Nguyễn Thị Manh Manh, Nguyễn Thị Út, Huỳnh Thị Bảo Hòa… thật trở thành niềm tự hào nữ giới đương thời Để đạt hiệu mong muốn, trí thức nữ nói riêng người ủng hộ cho phong trào bình quyền nam nữ nói chung phải chọn cách linh hoạt ứng xử với nhà cầm quyền luồng quan điểm cũ tồn xã hội Trong suốt trình đấu tranh này, vai trị nữ trí thức tiến thật quan trọng Bản thân họ, lĩnh việc làm mình, trở thành minh chứng thuyết phục cho tài người phụ nữ Họ góp phần khơng nhỏ việc thay đổi nhận thức chung vị trí vai trị phụ nữ gia đình xã hội Sự phát triển mạnh mẽ phong trào phụ nữ làm phân hóa quan điểm trí thức nam vấn đề nữ quyền Trong trí thứ Nho học Phạm Quỳnh, Nguyễn Bá Học… ủng hộ phát triển phong trào nữ quyền 107 vấn đề giáo dục phụ nữ cách để trì đạo đức cũ trí thức Tây học lại có nhiều ý kiến khác Có người hồn tồn ủng hộ cho thuyết nam nữ bình quyền, coi tiến bộ, chẳng hạn Trịnh Đình Rư, Nguyễn Văn Bá… Tuy nhiên, có người Trần Trọng Kim, Bùi Quang Chiêu… cho giải phóng phụ nữ hợp thời lại không ủng hộ trào lưu Về phía trí thức nữ, vốn người trực tiếp chịu ảnh hưởng tư tưởng trọng nam khinh nữ, thời kỳ này, nhiều người đến trường, tiếp thu luồng tư tưởng nên có quan điểm khác vị trí gia đình ngồi xã hội Dù chưa thật mạnh mẽ việc đưa quan điểm nam giới phụ nữ đương thời, mà cụ thể trí thức nữ, ủng hộ sóng bình quyền nam nữ hành động thực tế Quả thật, thời kỳ này, nữ trí thức người hoạt động mạnh mẽ cả, đưa tiếng nói nữ quyền tác động sâu rộng đến xã hội Sương Nguyệt Anh, Đạm Phương nữ sử, Phan Thị Bạch Vân, Nguyễn Thị Manh Manh… tích cực hoạt động nhiều lĩnh vực, từ báo chí, văn học xã hội, để làm thay đổi quan điểm hai giới vấn đề bình quyền Điểm thay đổi dễ nhận thấy ngoại hình người phụ nữ Chuẩn mực vẻ đẹp người phụ nữ thay đổi, ngày xuất nhiều cô gái tân thời với trắng, tóc rẽ ngơi lệch, quần lụa bạch, áo màu… thường xuyên trang điểm Không thay đổi ngoại hình, nữ giới thời kỳ khơng ngừng đấu tranh, chống lại quan điểm cũ, chẳng hạn nạn tảo hôn, ép hôn hay chế độ đa thê Khơng thế, họ cịn nỗ lực khơng ngừng để xây dựng lại mối quan hệ với chồng mẹ chồng theo hướng bình đẳng Trong đó, ngồi xã hội, vấn đề bình quyền chủ yếu hoạt động ba lĩnh vực: giáo dục, chức nghiệp trị Có thể nói, giáo dục phụ nữ vấn đề trội phong trào nữ quyền Và vịng 30 năm, lên đến 24.658 người Với thân phụ nữ, họ ý đức muốn bình đẳng 108 với nam giới, việc phải nâng cao trình độ thân Chính thế, vấn đề giáo dục thu hút quan tâm đặc biệt nhiều người Trước yêu cầu nhiều nhân sĩ trí thức đương thời xã hội, năm 1908, thực dân Pháp cho mở trường nữ học Breux Hà Nội với 178 người Được đến trường, tiếp thu luồng tư tưởng mới, trí thức nữ tích cực hoạt động nhiều lĩnh vực để khẳng định thân đồng thời giúp đỡ phụ nữ khác Có thể thấy nay, đường đấu tranh bình đẳng phụ nữ tiếp tục ngày, giới Việt Nam Con đường đòi hỏi thay đổi sâu sắc từ nhận thức để xác lập lại mối quan hệ hai giới theo hướng bình đẳng Và để thành công, nhà hoạt động xã hội phải biết vận dụng thành mà hệ trước đạt Ở nước ta, vấn đề nữ quyền xuất vào nửa đầu kỷ XX tác động khơng nhỏ đến đời sống văn hóa, xã hội đường thời Nghiên cứu vấn đề nữ quyền giúp ta có nhìn khái qt tình hình văn hóa Việt Nam thời kỳ Khơng thế, tìm hiểu vấn đề cịn giúp ta phần lý giải bất đồng quan điểm giới diễn xã hội đại, mà người phụ nữ nỗ lực khẳng định thân xu thời đại Và nói, nghiên cứu vấn đề nữ quyền văn hóa tác động với đời sống xã hội Việt Nam nói chung đề tài hấp dẫn, gợi mở ta vào tìm hiểu, khám phá 109 TƯ LIỆU KHẢO SÁT VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO TƯ LIỆU KHẢO SÁT Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2001), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1928, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1929, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2005), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1930, NXB Hội Nhà Văn, Trung Tâm Văn Hóa Ngơn Ngữ Đơng - Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2006), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1931, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2010), Phan Khôi tác phẩm đăng báo 1932, NXB Tri Thức, Hà Nội Nhất Linh, Khái Hưng (1989), Đời mưa gió, NXB Đại học giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội Nhiều tác giả (1929-1932), Phụ nữ tân văn Sài Gòn, xuất từ 1929 – 1932 Nhiều tác giả (1998), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945), tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nhiều tác giả (1998), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930-1945), tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (2003), Văn học Việt Nam kỷ XX (Văn nghị luận đầu kỷ), Quyển 5, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 11 Vũ Trọng Phụng (2010), Kỹ nghệ lấy tây, NXB Văn học, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thành (biên soạn) (1997), Tổng tập văn học Việt Nam (tập 20), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Chương Thâu (2000), Phan Bội Châu toàn tập, NXB Thuận Hóa, Hà Nội 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 14 Hoài Anh (c.b) (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1990 1954), Nxb Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Kim Anh (c.b) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỉ XX, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Kim Anh, Vũ Ngọc, Hà Thanh Vân, Hoàng Tùng (2002), Thơ văn Nữ Nam Bộ kỉ XX , Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh 17 Mai Huy Bích (2003), Xã hội học gia đình, NXB KHXH, Hà Nội 18 Nguyễn Khoa Diệu Biên, Nguyễn Cửu Thọ (1995), Đạm Phương nữ sử 18811947, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 Phan Canh (1999), Thi ca Việt Nam thời tiền chiến 1932-1945, NXB Đồng Nai, Đồng Nai 20 Thương Châu (st) (2000), Phan Bội Châu toàn tập (chuyên tập văn xi), NXB Thuận Hóa, TP Hồ Chí Minh 21 Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (2008), Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn – chuyên đề văn học, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM, TP Hồ Chí Minh 22 Đặng Thị Vân Chi (1999), Vấn đề phụ nữ Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám: Nội dung giải pháp, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia, số 5/1999, Hà Nội 23 Đặng Thị Vân Chi (2000), Báo chí Việt Nam đầu kỉ XX với việc đánh giá vai trò địa vị phụ nữ Việt Nam lịch sử, Bài tham dự Hội nghị khoa học nữ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ năm) 10/2000, Hà Nội http://chuyencuachi.blogspot.com/ 111 24 Đặng Thị Vân Chi (2004), Đường lối vận động phụ nữ Đảng cộng sản Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc 1930 – 1945”, Bài tham dự Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ TP Hồ Chí Minh ngày 14-16/7/2004), TP Hồ Chí Minh 25 Đặng Thị Vân Chi (2004), Ảnh hưởng văn hố Đơng – Tây địa vị phụ nữ Việt Nam lịch sử, Tạp chí Khoa học phụ nữ số /2004, hà Nội 26 Đặng Thị Vân Chi (2006), Dòng báo phụ nữ trước cách mạng tháng 8, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử tháng 11 (số 367) năm 2006, Hà Nội 27 Đặng Thị Vân Chi (2006), Nguyễn Ái Quốc vấn đề phụ nữ, Tạp chí Khoa học Phụ nữ số 2/2006, Hà Nội 28 Đặng Thị Vân Chi (2008), Vấn đề phụ nữ báo chí tiếng Việt trước năm 1945, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Đặng Thị Vân Chi (2010), Phụ nữ Hà Nội: truyền thống cách tân năm nửa đầu kỷ XX, Bài tham dự Hội thảo Khoa học Quốc tế “Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình” 10/2010, Hà Nội http://chuyencuachi.blogspot.com/ 30 Trương Chính (1990), Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết tự lực văn đồn, Tạp chí văn học, số 5, Hà Nội 31 Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Phan Cự Đệ (1988), Văn học Việt Nam (1930 - 1945) (tập 1), NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Phan Cự Đệ (1990), Tự Lực văn đoàn: người văn chương, NXB Văn học, Hà Nội 112 34 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam: (1930-1945)¸ NXB Giáo Dục, Hà Nội 35 Phan Cự Đệ (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 36 Đỗ Hồng Đức (2009), Phụ nữ Tân văn với vấn đề giải phóng phụ nữ, Tạp chí khoa học, số 2/2009, Hà Nội 37 Bằng Giang (1998), Văn học Quốc ngữ Nam kỳ 1865-1930, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 38 Bằng Giang (1999), Sài Côn cố sự, NXB Văn học, Hà Nội 39 Bằng Giang, Báo Phụ nữ tân văn - tích cực phấn đấu cho nữ quyền (Bộ sưu tập Bùi Văn Quế SG 76), tr 33-38, Tp Hồ Chí Minh 40 Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học (tập 1), NXB đại học Quốc gia Hà Nội 41 Dương Quảng Hàm (1993), Việt Nam Văn học Sử yếu, NXB Tổng hợp Đồng Tháp, Đồng Tháp 42 Lê Thanh Hiền (st) (2000), Tuyển tập Đạm Phương nữ sử, NXB Văn học, Hà Nội 43 Như Hiên - Nguyễn Ngọc Hiền (2000), Nữ sĩ Việt Nam: Tiểu sử giai thoại Cổ - Cận đại, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Thị Hịa (c.b) (2007), Giới, việc làm đời sống gia đình, NXB Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 45 Thái Thị Hịa (2003), Đối chiếu luật Gia Long với luật Hồng Đức quy định dành cho phụ nữ, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành lịch sử, ĐHSP TPHCM, TP Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Quốc Hùng (c.b) (2007), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 113 47 Đỗ Quang Hưng (c.b) (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865 - 1945, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Mai Hương (2000), Nhất Linh – Cây bút trụ cột Tự lực văn đoàn, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Mai Hương (1997), Nữ văn sĩ Việt Nam nửa đầu kỉ XX, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 50 Nguyễn Giáng Hương, (2010), Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỉ XX, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 51 Thy Hảo Trương Duy Hy (2003), Nữ sĩ Huỳnh Thị Bảo Hòa – Người viết tiểu thuyết đầu tiên, NXB Văn học, Hà Nội 52 Thy Hảo Trương Duy Hy (2010), Nữ sĩ Huỳnh Thị Bảo Hòa – Người phụ nữ Việt Nam viết chữ quốc ngữ xuất bản, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 53 Nguyễn Cơng Khanh (2006), Lịch sử báo chí Sài Gịn, NXB Tổng hợp TP HCM, TP Hồ Chí Minh 54 Vũ Ngọc Khánh, Mai Ngọc Chúc, Phạm Hồng Hà (2002), Nữ thần thánh mẫu Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 55 A.M Kôlôngtai, Nguyễn Nhất Thẩm dịch (1982), Vấn đề giải phóng phụ nữ, NXB Phụ nữ, Hà Nội 56 Diệp Văn Kỳ (1938), Chế độ báo chí Nam Kỳ, NXB Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 57 Thiện Mộc Lan (2010), Phụ nữ Tân văn – Phấn son tơ điểm sơn hà, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 58 Đinh Xuân Lâm c.b (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 114 59 Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến (quyển hạ), NXB Văn học, Hà Nội 60 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1968), Khuynh hướng thi ca thời tiền chiến – biến cố văn học hệ 1932 – 1945, Sống Mới xuất bản, Sài Gòn 61 Nguyễn Tấn Long (1968), Việt Nam thi nhân tiền chiến, Quyển hạ, Sống xuất bản, Sài Gòn 62 Nguyễn Tấn Long, Phan Canh (1969), Thi ca bình dân Việt Nam: tịa lâu đài văn hóa dân tộc, Sống xuất bản, Sài Gịn 63 Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến, Quyển trung, NXB Văn học, Hà Nội 64 Nguyễn Tấn Long (1996), Việt Nam thi nhân tiền chiến, Quyển thượng, NXB Văn học, Hà Nội 65 John J.Macionis (1987), Xã hội học, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh 66 Lê Minh c.b (1995), Chân dung nữ văn nghệ sĩ Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 67 Nguyễn Nam (2010), Phụ nữ tự sát - Lỗi tiểu thuyết? (Một góc nhìn phụ nữ với văn chương xã hội Việt Nam đầu kỷ XX), Tham luận Hội thảo quốc tế 2010, ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCM, TP Hồ Chí Minh 68 Lê Thị Chiêu Nghi (2001), Giới dự án phát triển, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 69 Nhiều tác giả (1998), Phan Bội Châu người nghiệp, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 70 Nhiều tác giả (2001), Kỉ yếu Hội thảo quốc tế lần thứ - Hà Nội, 1517/7/1998, Nxb Thế giới, Hà Nội 71 Nhiều tác giả, (3/2007), Chuyên đề văn chương nữ quyền, www.damau.org 115 72 Võ Văn Nhơn (2006), Một nhà văn nữ Nam Bộ tranh đấu cho nữ quyền vào đầu kỷ XX, Tài hoa trẻ 446, tr 30-34, TP Hồ Chí Minh 73 Ngơ Văn Phú (2008), Nữ chủ bút làng báo Việt Nam, http://www.anninhthudo.vn 74 Bùi Trân Phượng (2010), Việt Nam 1918 – 1945, giới đại: Sự trỗi dậy nhận thức trải nghiệm mới, www.tapchithoidai.org 75 Lê Ngọc Phương (2006), Sự thức tỉnh người phụ nữ văn học Nam Bộ đầu kỷ XX (Đề tài nghiên cứu khoa học), ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCM, TP Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Hưng Quốc (2009), Nữ quyền luận, http://viettems.com 77 Lê Thị Quý (2010), Giáo trình xã hội học giới, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 78 Lê Thị Thanh Tâm (1999), Hoạt động văn học số nhà thơ nữ Nam Bộ đầu kỷ XX, Tham luận Hội nghị Tiến trình đại hóa Văn học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 79 Lê Thị Thanh Tâm (2006), Phan Thị Bạch Vân tinh thần phụ nữ, Tập san KHXH&NV 36, – 2006, TP Hồ Chí Minh 80 Lê Thị Thanh Tâm (2007), Sương Nguyệt Anh - Nữ sĩ, nữ chủ bút tài hoa trí tuệ, http://www.vanhoanghean.com.vn 81 Hồi Thanh – Hồi Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 82 Thanh Việt Thanh - Thiện Mộc Lan (1999), Nữ sĩ Nguyễn Thị Manh Manh, NXB Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 83 Thanh Việt Thanh, “Nữ giới chung” “Phụ nữ tân văn” – Hai tờ báo phụ nữ Sài Gòn, (Bộ sưu tập Bùi Văn Quế - SG 24), TP Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Thành (1985), Cuộc vận động Đại hội Đơng Dương năm 1936, NXB TPHCM, TP Hồ Chí Minh 116 85 Phạm Minh Thảo (2001), Dự báo xu phụ nữ kỷ XXI, NXB Lao động, Hà Nội 86 Trần Đăng Thao (1996), Đóng góp Vũ Trọng Phụng lịch sử văn học đại lĩnh vực phóng tiểu thuyết, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 87 Nguyễn Thị Thập (c.b) (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, T.1, NXB Phụ nữ, Hà Nội 88 Chương Thâu - Trần Ngọc Vương (2007), Phan Bội Châu, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 89 Trần Ngọc Thêm (2006), Tìm sắc văn hóa Việt Nam , Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 90 Dương Thoa, Ba cách mạng với vấn đề giải phóng phụ nữ (1976), NXB Phụ nữ, Hà Nội 91 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam (tập 5): Lịch sử Việt Nam kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội 92 Trương Minh Thúy (2001), Sương Nguyệt Anh – Nữ tổng biên tập báo Việt Nam, Báo Văn hiến Việt Nam, số 6/2001, Hà Nội 93 Lev Tolstoy (2011), Bản sonate Kreutzer, NXB Hội nhà văn, TP Hồ Chí Minh 94 Huỳnh Văn Tịng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam, Trí Đăng xuất bản, TP Hồ Chí Minh 95 Trần Trọng Trí, Nữ sĩ Sương Nguyệt Anh, chủ bút “Nữ giới chung”, tờ báo phụ nữ Việt Nam (Trích từ Bộ sưu tập Bùi Văn Quế SG 83), tr.91, TP Hồ Chí Minh 117 96 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện khoa học xã hội (1995), Gia đình địa vị người phụ nữ xã hội nhìn từ Việt Nam Hoa Kỳ, NXB KHXH, Hà Nội 97 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 98 Mai Thị Tư, Lê Thị Nhâm Tuyết (1987), Phụ nữ Việt Nam, NXB Ngoại văn Hà Nội, Hà Nội 99 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB KHXH, Hà Nội 100 Chu Văn Sơn (tuyển chọn) (2005), Nguyễn Đăng Mạnh tuyển tập (tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội 101 Lê Ái Sim (1997), Sương Nguyệt Anh – “Lầu lầu gương nữ sĩ”, Tạp chí Xưa nay, số 39b tháng năm 1997, TP Hồ Chí Minh 102 Lê Ngọc Văn (c.b) (2007), Nghiên cứu gia đình, Lý thuyết nữ quyền – quan điểm giới, NXB KHXH, Hà Nội 103 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền (feminist criticism) nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành văn học, ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCM, TP Hồ Chí Minh 104 Hồ Khánh Vân (2010), Ý thức nữ quyền phát triển bước đầu văn học nữ Nam Bộ tiến trình đại hóa văn học dân tộc đầu kỷ XX; Tham luận Hội thảo quốc tế 2010, ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP.HCM, TP Hồ Chí Minh 105 Ngơ Lăng Vân (1972), Nữ thi sĩ Việt Nam, Sống xuất bản, Sài Gòn 106 Trần Hồng Vân (2001), Tìm hiểu xã hội học giới, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 118 107 Viện văn học (1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học 1960 - 1999 (tập 3), NXB Thành phố Hồ Chí Minh 108 Viện văn học (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 110 Ngô Văn Phú (2008), Sương Nguyệt Ánh, nữ chủ bút làng báo Việt Nam, http://www.baomoi.com 111 Insun Yu (1998), Mơ hình xã hội lưỡng hệ địa vị người phụ nữ truyền thống Việt Nam, Bài đăng Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần năm 1998, Hà Nội Tài liệu tiếng nước ngoài: 112 Jayawardena Kumari (1986), Feminism and nationalism in the Third World, Lond.; N.J : Zed books 113 Tran Thi Phuong Hoa (2011), Franco-Vietnamese Schools For Girls In Tonkin At The Beginning Of The Twentieth Century, http://www.harvardyenching.org ... đề nữ quyền văn hóa Việt Nam nửa đầu kỷ XX (qua tư liệu báo chí, văn học)? ?? Qua nghiên cứu đề tài, mong muốn tìm vấn đề tiêu biểu phong trào nữ quyền lĩnh vực văn hóa xã hội đầu kỷ XX để có nhìn... hình tư tưởng - giáo dục Việt Nam nửa đầu kỷ XX Bàn đời vấn đề nữ quyền Việt Nam, không kể đến tiền đề tư tưởng Trên thực tế, xã hội Việt nam nửa đầu kỷ XX chịu ảnh hưởng hai luồng văn hóa: phương... phương pháp nghiên cứu Để làm rõ ? ?Vấn đề nữ quyền văn hóa Việt Nam đầu kỷ XX (qua tư liệu báo chí, văn học)? ??, chúng tơi tiếp cận vấn đề từ quan điểm văn hóa học Với đề tài này, dùng phương pháp nghiên