1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của trương tửu trong lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học việt nam nửa đầu thế kỷ XX

97 783 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 353,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Trần thị hoa Đóng góp Trơng tửu lĩnh vực nghiên cứu - phê bình văn học việt nam nửa đầu kỷ XX Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học: TS Lê văn dơng Vinh - 2009 mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng nghiên cứu phạm vi t liệu khảo sát 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Phơng pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 13 Chơng Trơng Tửu với văn học dân gian văn học trung đại việt nam 1.1 Trơng Tửu với văn học dân gian 14 1.2 Trơng Tửu với văn học trung đại Việt Nam 21 1.2.1 Trơng Tửu với Trun KiỊu cđa Ngun Du 22 1.2.2 Tr¬ng Tưu víi sáng tác Nguyễn Công Trứ 30 Chơng Trơng tửu với văn học đại việt nam 2.1 Trơng Tửu với thơ Tản Đà 45 2.2 Trơng Tửu với sáng tác Song An Hoàng Ngọc Phách, Khái Hng, Nhất Linh 54 2.2.1 Với tác phẩm Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách 54 2.2.2 Với tác phẩm Nửa chừng xuân Khái Hng 58 2.2.3 Với tác phẩm Đoạn tuyệt Nhất Linh 2.3 Trơng Tửu với sáng tác cđa ThÕ L÷, Lan Khai, Lu Träng L 62 66 2.3.1 Thế Lữ - nghệ sĩ mở đầu lối tả cảnh kỳ thú 67 2.3.2 Lan Khai nhà nghệ sĩ rừng rú tiểu thuyết lịch sử 71 2.3.3 Lu Trọng L với lối tả cảnh thần bí 77 2.4 Trơng Tửu với nghệ thuật tả chân sáng tác Tam Lang 81 2.4.1 Trơng Tửu với nghệ thuật tả chân 81 2.4.2 Tam Lang nhà tiểu thuyết biết cảm thông nỗi khổ nhục hạng ngời bị đầy đoạ 84 Chơng Một số nét tiêu biểu phong cách nghiên cứu- phê bình văn học trơng tửu 3.1 Phơng pháp nghiên cứu khách quan, khoa học 88 3.2 Lối văn gân guốc, sắc sảo 3.3 Cá tính độc đáo lÜnh cøng cái…” 96 102 KÕt ln 108 Tµi liƯu tham khảo 111 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Trơng Tửu - Nguyễn Bách Khoa (1913 1999) nhà lý luận phê bình văn học thuộc hệ tiền chiến Không nhà phê bình, Trơng Tửu nhà văn, giáo s giảng đờng đại học Bên cạnh tác phẩm phê bình, ông viết tiểu thuyết nhng thành công đợc ngời ý nhiều nghiên cứu phê bình văn học 1.2 Phê bình văn học có vai trò quan trọng việc phán đoán, bình phẩm, đánh giá giải thích tác phẩm văn học, đồng thời kèm theo việc phán đoán, bình luận, giải thích, đánh giá tợng đời sống mà tác phẩm nói tới Phê bình văn học đợc coi nh hoạt động tác động đời sống văn học trình văn học, nh loại sáng tác văn học, đồng thời đợc coi nh môn thuộc nghiên cứu văn học(150 thuật ngữ văn học) Nh vậy, nhờ có phê bình văn học mà ngời đọc hiểu nắm đợc tầng lớp ý nghĩa, làm cho ngời đọc đến gần với tác phẩm hơn, đồng thời góp phần làm nên đời sống trình văn học 1.3 Tuyển tập nghiên cứu phê bình Trơng Tửu bao gồm tiểu luận, nghiên cứu, phê bình, chân dung tác giả đại, công trình nghiên cứu, tiểu luận chuyên sâu văn học truyền thống dân tộc cho thấy đóng góp ông lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học Từ đó, thấy đợc vị trí, vai trò ông lịch sử văn học góp phần khẳng định vị trí, vai trò phê bình văn học tiến trình văn học Việt Nam đại 1.4 Sự nghiệp nghiên cứu- phê bình Trơng Tửu kéo dài suốt từ trớc tới sau Cách mạng tháng Tám Nhng theo chúng tôi, đóng góp rõ nét Trơng Tửu lĩnh vực giai đoạn trớc 1945 Vì lý trên, chọn Đóng góp Trơng Tửu lĩnh vực nghiên cứu - phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Các tác phẩm Trơng Tửu- Nguyễn Bách Khoa từ đời đợc nhiều độc giả ý đặc biệt giới nghiên cứu phê bình Cũng nh tợng văn chơng khác, số phận tác phẩm nh tác giả đà trải qua thăng trầm Vì thế, vị trí Trơng Tửu tiến trình lịch sử văn học dân tộc có lúc đà chịu thử thách, phán xét, sàng lọc có phần nghiệt ngà thời gian d luận Để vào nghiên cứu đánh giá đóng góp Trơng Tửu lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, ta chia trình nghiên cứu Trơng Tửu làm hai giai đoạn: 2.1 Trớc Cách mạng tháng Tám Vũ Ngọc Phan Nhà văn đại, Đinh Gia Trinh công trình nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều đà đánh giá phơng pháp phê bình văn học Trơng Tửu 2.2 Sau Cách mạng tháng Tám Trên tạp chí Tiên phong số 2,3 (1945) số (1946), Đặng Thai Mai dới bút danh Thanh Bình có bài, Phê bình tập sách Tơng lai văn nghệ Việt Nam Trơng Tửu Trong viết này, tác giả đà đa nhận xét mang tính khái quát: Đáng tiếc ông Trơng Tửu cha lĩnh hội vấn đề văn nghệ cách đầy đủ đến nơi đến chốn để đem lại cho chơng trình thiết thực Tập luận án ông Trơng Tửu thực mông lung phần lý luận, bàn đến chơng trình hành động lại có ý kiến tỉ mỉ, máy móc nhÃng hẳn điểm cần thiết cho xây dựng văn nghệ [4, 7] Từ nhận xét chung đó, ông phản bác quan niệm Trơng Tửu khái niệm Văn nghệ gồm văn sĩ nghệ sĩ Ông cho rằng, Trơng Tửu không rõ vấn đề văn nghệNếu không rõ đặc tính văn nghệ làm mà định phơng hớng cho cố gắng nhà văn nghệ lĩnh vực văn học, lĩnh vực nghệ thuật[4, 8] Do luận đầy lời phù phiếm, công thức trống rỗng, không thiết với văn nghệVà ngời ta thấy chỗ nông mối lập luận lập trờng vững chắc[4, 8, 9] ngời đọc có cảm giác thất vọng sau đọc viết ông Trơng Tửu Thanh Bình khuyết điểm Trơng Tửu, cha định nghĩa hai chữ thực Đồng thời ông phê bình quyền tự trị tối thiểu Trơng Tửu Ông cho rằng, Tự do- tự cá nhân, tự nghệ sĩ, tự tuyệt đối, hay lắm, đẹp Nhng nớc nhà cha tự nghệ sĩ tự nào? Nói cho cùng, nớc nhà đợc độc lập, đợc giải phóng hoàn toàn có chỉnh thể dân chủ chân nhà nghệ sĩ không đợc tự do? Một điều chắn chữ tự lại hiểu lầm điều nguy, lũ đĩ bút mực lợi dụng để phản cách mạng lại nguy nữa[5, 8] Tuy nhiên, viết này, Thanh Bình không nhằm phê bình riết Trơng Tửu phần lý luận thực hành mà ông thể tình cảm tốt đẹp cảm đợc tâm hồn, lòng nhiệt tình Trơng Tửu văn nghệ, với dân chúng, với tơng lai văn hoá dân tộc Dờng nh, Thanh Bình cảm đợc boăn khoăn, bất mÃn nhng không thất vọng Trơng Tửu Bởi tâm hồn ông mang nguyện vọng tốt đẹp nhà văn hoá, đồng thời ngời tích cực tham gia gây dựng văn hoá Cuối Thanh Bình thành thực nhận ra: Trong tâm hồn nhà lý luận Trơng Tửu, thi sĩ luôn nhí nhóm lúc thể câu trữ tình lâm lyngòi bút ông Trơng Tửu nhiều hứa hẹn với tơng lai[6, 19, 20] Năm 1958, Phan Cự Đệ có viết: Thái độ phơng pháp giảng dạy Trơng Tửu báo Độc lập Trong viết này, Phan Cự Đệ cho rằng: Trơng Tửu luôn tìm cách đả kích vào lÃnh đạo, gây bè phái để chia rẽ hàng ngũ giáo s, sinh viên Tác giả viết: Trơng Tửu xuyên tạc văn hóa sử theo phơng pháp suy luận tâm chủ quan để bênh vực cho lập trờng văn nghệ phản động mình[14] Không vậy, ông cho rằng: Trơng Tửu ngời hay nói bừa bÃi, xuyên tạc trắng trợn, sợ phải chịu trách nhiệm trớc giấy trắng mực đen nên không dám viết giáo trình cho sinh viên Dụng ý Trơng Tửu lúc giảng dạy thâm độc Có thể nói Trơng Tửu đà nhiều lần xuyên tạc giáo trình để đầu độc t tởng sinh viênPhơng pháp nghiên cứu văn học Trơng Tửu phơng pháp tâm chủ quan, thích khen, ghét chê, hoàn toàn theo ý muốn cá nhân Về thái độ trị chủ nghĩa hội, phản động, lợi dụng thời để phất cờ, hôm nói này, mai nói khác cách giáo giở[14] Cuối ông đến kết luận gay gắt: Với lập trờng trị phản động, thù địch với t tởng xà hội chủ nghĩa, với quan điểm văn nghệ t sản lỗi thời, với phong pháp giảng dạy hoàn toàn tâm chủ quan, hội, kết luận rằng: năm qua, Trơng Tửu đà tỏ không xứng đáng tý với cơng vị giáo s truờng Đại học chế ®é ta, mét chÕ ®é tèt ®Đp ®ang tiÕn lªn xà hội chủ nghĩa[14] Năm 1958, Ngô Thế Hinh thể thái độ gay gắt, liệt xoay quanh vấn đề Tự văn nghệ sĩ Trơng Tửu Theo ông, Trơng Tửu núp dới lời nói Lê Nin Trong nghiệp văn học tuyệt đối phải bảo đảm phạm vi thật rộng rÃi cho sáng kiến cá nhân, cho sở thích cá nhân, đảm bảo phạm vi rộng rÃi cho sức tởng tợng, cho hình thức cho nội dung để xuyên tạc, dẫn tới luận điểm thật phản động sai lầm Trơng Tửu thực hiệu đầu Mác- xít, đít t hiệu mà bọn Đệ nhị quốc tế thực đúngTrơng Tửu trắng trợn chống lại đờng lối văn nghệ Đảng, đờng lối phục vụ phủ dân chủ cộng hoà[24] Ông cho muốn tự sáng tác nên Trơng Tửu khùng lên, giơ tay, trợn mắt, chống lại giáo dục, hớng dẫn Đảng, chủ nghĩa Mác- Lê nin văn nghệ Trơng Tửu câu sặc mùi chủ quan, phản động, vô tổ chức, tôn thờ chủ nghĩa cá nhân đến cao độ Tiến xa nữa, Trơng Tửu muốn ngoe ngách, giẫy giụa, vùng vằng hô hào văn nghệ sĩ thoát khỏi lÃnh đạo Đảng[24] Với ý kiến nêu trên, kết thúc viết Ngô Thế Hinh đa lời đề nghị Lấy t cách ngời công tác giáo dục, ngời yêu mến văn nghệ, phản đối luận điểm sai lầm Trơng Tửu Chúng đề nghị Đảng, phủ Bộ giáo dục có biện pháp thích đáng luận điểm sai lầm Trơng Tửu[24] Năm 2004, Trịnh Bá Đĩnh viết Các hình thái t phê bình đầu kỷ XX đăng Tạp chí Hồn Việt, số Trong viết này, Trịnh Bá Đĩnh nói t phê bình khoa học Trần Thanh Mại, Lê Thanh, Đào Duy Anh, nhng theo ông, t phê bình khoa học đạt tới triệt để phải Nguyễn Bách Khoa Có thể gọi phê bình Nguyễn Bách Khoa phê bình khoa học[16, 192] Từ lời nhận xét mang tính khẳng định ấy, Trịnh Bá Đĩnh đà làm sáng tỏ vấn đề loạt tác phẩm: Nguyễn Du Truyện Kiều, Tâm lý t tởng Nguyễn Công Trứ, Văn chơng Truyện Kiều tác phẩm ông thành tựu thiếu sót lối phê bình Trơng Tửu Tuy nhiên, chỗ để đánh giá kết nghiên cứu Nguyễn Bách Khoa, ta đề cập đến hình thức t văn khoa học Về phơng diện có thĨ nãi r»ng c¸c t¸c phÈm cđa Ngun B¸ch Khoa văn khoa học thực sự: xác định khái niệm, suy đoán theo quy luật nhận thức hệ thống chặt chẽ Nghiên cứu có tính hệ thống đặc điểm phong cách Nguyễn Bách Khoa[16, 201] Đến năm 2005, báo Đời sống văn nghệ Đỗ Lai Thuý có bài: Nguyễn Du Truyên Kiều dới nhìn Trơng Tửu viết này, tác giả đà vào phân tích yếu tố góp phần làm nên thiên tài Nguyễn Du: huyết thống, quê quán thời đại Hai yếu tố huyết thống quê quán, góp phần quan trọng vào hình thành cá tính Nguyễn Du nhng yếu tố tĩnh, nên thực có tác động mạnh mẽ vào thời điểm động Thời đại Nguyễn Du thời điểm động đó[59] Các yếu tố không tác động đến nhà thơ phần nó, mà phần chìm, hay phần chìm kết tinh, ngng kêt thành cá tính Nguyễn Du Và nh vËy, ngêi ®Ých thùc cđa Ngun Du, ngêi Nguyễn Du Nguyễn Du ngời xà hội đà mang nặng tâm hoài Lê Mà kẻ mang tâm bệnh[59] Từ đó, tác giả vào số thơ từ chữ Hán đến chữ Nôm, đặc biệt Truyện Kiều thể rõ tính ảo giác trí tởng tợng Nguyễn Du Kết thúc viết, Đỗ Lai Thuý đà khẳng định: Phải nói rằng, phê bình Truyện Kiều nói riêng phê bình văn học nói chung, đến Trơng Tửu đà đặt đợc cột mốc Bởi lẽ, từ tâm đến cá tính hành trình từ ngời xà hội, bề mặt đến ngời tâm lý, bề sâu, từ ngời hữu thức đến ngời tiềm thức Với khái niệm- chìa khoá cá tính Nguyễn Du, mặt nhà phê bình Trơng Tửu đà lý giải đợc động lực sáng tác, thứ tâm lý học sáng tạo nhà thơ, mặt khác, ph¸t hiƯn soi s¸ng mét c¸ch khoa häc, kh¸ch quan đặc sắc nghệ thuật Truyện Kiều[59] Năm 2007, lời giới thiệu sách Trơng Tửu- tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nguyễn Hữu Sơn Trịnh Bá Đĩnh đà bộc lộ tiếc nuối bút đầy tài Trơng Tửu nhng đà vội buông bút sau vụ án văn nghệ viết này, Nguyễn Hữu Sơn Trịnh Bá Đĩnh tập trung nói phê bình khoa học Trơng Tửu Chữ khoa học đợc Trơng Tửu dùng với hai nghĩa: thứ nhất, khách quan phân tích đánh giá kiện, tợng; thứ hai, khả vận dụng lý thuyết môn khoa học nh tâm lý học, di truyền học, xà hội học vào phê bình văn chơng[17] Để làm sáng tỏ vấn đề này, hai tác giả đà lần lợt vào tác phẩm cụ thể, từ văn học trung đại đến văn học đơng đại Qua viết đó, cho ta thấy tri thức mà Trơng Tửu sử dụng tác phẩm đợc tiếp thu từ nhiều lĩnh vực khác nhà khoa học Phơng Tây: Thuyết chủng tộc - địa lý Taine, thuyết phân tâm học Freud học thuyết Marx phân chia giai cấp văn học phản ánh xà hội Nếu sau có ngành phê bình phân tâm học văn học tác phẩm Trơng Tửu phải đợc xem viên gạch Sau phân tích tác phẩm, tác giả viết kết luận: Xem thấy Trơng Tửu đà có công việc chuyển đốm lửa phê bình Phơng Tây khoa học đại, góp phần làm phê bình văn chơng trớc Cách mạng Tháng Tám[17] Sau Cách mạng Trơng Tửu theo tinh thần khách quan khoa học Tất nhiên khởi đầu rơi vào đơn giản, máy móc, cực đoan; thiếu sót, sai lầm, bất cập lớn đầy đủ, đắn khả thủ gấp nhiều lần Đôi ý nghĩa mở đờng Phê bình Trơng Tửu không thông lệ ấy[17] Song mục đích ngời tuyển chọn giới thiệu sách nhằm cung cấp t liệu cho ngời quan tâm đến lịch sử phê bình văn học nớc nhà tránh tợng bị bỏ qua, không nhà phê bình bị che khuất Một bút phê bình khoa học có nhiều thành tựu (và nhiều thô sơ) bỏ qua lịch sử phê bình văn học nớc nhà, Trơng Tửu[17] Đáng ý nhất, năm 2008, nhân kỉ niệm 95 năm ngày sinh Trơng Tửu, hội thảo ông đợc tổ chức Đại học S phạm Hà Nội Trong dịp đà có loạt viết ngời, nghiệp đờng t tởng ông đợc đăng trang báo mạng: Mở đầu viết Nguyễn Thị Bình đà thể boăn khoăn nh hệ Trơng Tửu, họ không hiểu ông lời kết án nặng trịch giấy trắng mực đen vô số câu chuyện đồn thổi vừa đầy niềm thán phục vừa không thiếu ngậm ngùi cay đắng[7] Từ đời hoạt động Trơng Tửu, Nguyễn Thị Bình đà hình dung hớng nghiên cứu () Trong hớng nghiên cứu đó, bà khẳng định, nghiên cứu phê bình mảng làm nên t cách học giả Trơng Tửu Là ngời tôn thờ khoa học, ông coi trọng phơng pháp phê bình văn häc, m¹nh d¹n øng dơng mét sè triÕt thut míi mẻ mà ông tiếp nhận từ phơng Tây Ông chủ ®éng, tù tin ®Ị xt nh÷ng quan niƯm cã tÝnh tiên phong nghiên cứu văn học sử[7] Đồng thời, bà bộc lộ thán phục giá trị mà Trơng Tửu để lại tác phẩm nghiên cứu Đọc nhiều ông viết cách nửa kỷ, thực thán phục trí tuệ uyên bác, chủ yếu đờng tự học mà tiếp cận đợc lý thuyết đại phức tạp văn hoá, văn học từ đề xuất đợc không ý kiến có giá trị dẫn đờng cho khoa học nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam trớc 1945[7] Để làm bật lối phê bình Trơng Tửu, Thuỵ Khuê đà so sánh lối phê bình Trơng Tửu với ngời thời nh Hoài Thanh, Vũ Ngọc PhanThuỵ Khuê rõ: Vũ Ngọc Phan phê bình theo lối giáo khoa Ông khen, chê, tác phẩm cách rạch ròi, đoạn đợc, đoạn hỏng, theo chủ kiến ông Hoài Thanh lối phê bình ấn tợng, nghĩa ngời phê bình viết lại ấn tợng mà cảm nhận đợc đọc tác phẩm Cả hai lối phê bình chủ quan Trơng Tửu đa quan niệm khách quan phê bình[33] Mặc dù ngày nay, lối ngà ba đờng, chọn đờng cho Chính boăn khoăn ấy, đà khiến họ tìm đến triết lý sâu xa, mơ màng với chốn bồng lai tiên cảnh Đến năm 1930, với ảnh hởng văn hoá, văn học Phơng Tây, nớc có nhiều thay đổi, đặc biệt với đời Đảng Sự kiện ý nghĩa quan trọng phong trào đấu tranh cách mạng nớc nhà mà văn nghệ sĩ Từ đây, nghệ sĩ đà tìm đợc lối cho Họ “yªu sù thùc”, nãi vỊ sù thùc dï sù thùc có nhiều chua chát Từ đây, đà hình thành khuynh hớng văn học:Tả chân, Trào phúng, Phóng Từ đó, tuỳ theo biệt tài thiên tính mình, ông Tam Lang, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan ngời đờng để ngày ngời ta có quyền bàn đến tiểu thuyết tả chân[154] Và với thành công họ, ngày nghệ thuật tả chân đà đợc hoan nghênh cổ vũ Nó tạo thành trào lu văn học, lôi đợc lực lơng đông đảo, họ say sa viết đà có nhiều tác phẩm có giá trị Đây mảnh đất màu mỡ cho nhà phê bình bàn nghệ thuật tả chân cách rầm rộ Nhìn chung, nhà phê bình cho rằng: Chủ đích nghệ thuật tả chân tạo tự nhiên(xin hiểu theo nghĩa thực) Trơng Tửu cho rằng, đà bị hiểu lầm nên cần phải tìm nguyên lý địa hạt tiểu thuyết tả chân Bởi Tả chân hay lÃng mạn danh từ nhân tạo Tôi muốn thấy, chữ, thể cách nghệ thuật hệ phái văn học[155] Theo Trơng Tửu, tự nhiên nguyên liệu nghệ thuật Điều này, đà đợc ông nói đến phê bình Nửa chừng xuân Khái Hng, nghệ thuật diễn hoàn toàn tự nhiên Chữ tự nhiên bao gồm sự, vật có không gian, thời gian Tự nhiên chia thành bốn nhánh chính: t tởng, tình cảm, thiên nhiên nhân Bốn loại ấy, với nguyên tố biến thể chúng, cấu tạo đại thể lớn lao, hùng vĩ mà ta gọi vũ trụ[155] Mới nhìn, ta thấy hình ảnh hỗn tạp bề bộn, chúng mâu thuẩn, bất định Nhng thực vũ trụ ấy, vật thao diễn biến hoá theo định luật Chính mâu thuẩn ấy, lại điều kiện quân bình toàn thể Từ đó, ông nhiêm vụ vai trò ngời nghệ sĩ phải tìm cảm đợc hoàn toàn Tuy nhiên, sống hoàn toàn có đợc vẻ lại vẻ kia, vật mang dáng dấp vẻ đẹp riêng Vì thế, để tạo nên mỹ nữ, ngời họ sĩ phảI mợn chi tiết từ ngời nọ, ngời để tạo nên tranh hoàn mỹ Với tài tìm tòi, khám phá nhà hoạ sĩ Miche Ange tạo thành nàng Venus tuyệt trần, twngj trng cho đẹp hoàn toàn Hay nhạc sĩ Bettoveen phải lọc tiếng vụn từ sống, đặt thành đàn thánh thót, đầy đủ hoàn toàn Trong xà hội, có kẻ hà tiện nhng ngời có kiểu hà tiện khác riêng Kịch sĩ Moliere, quan chứng kiến mà đà sinh hạ chàng Harpagon, hình ảnh muôn đời tính bủn xỉn đê tiện[156] Qua ba ví dụ trên, Trơng Tửu đà minh chứng làm sáng tỏ vấn đề sống Cuộc sống, vốn muôn hình vạn trạng, hoàn toàn, trọn vẹn Chỉ cã díi m¾t cđa ngêi nghƯ sÜ nãi chung vật trở thành hình ảnh trọn vẹn, mang vẻ đẹp hoàn mỹ Có nh vậy, ngời nghệ sĩ đạt đợc mục đích nghệ thuật Từ đó, Trơng Tửu đa nguyên lý nghệ thuật mình: Nghệ sĩ tả hình thức tự nhiên, nghệ sĩ phải sáng tạo theo nguyên tính tự nhiên Nhng hoàn toàn ấy, lÊy vËt liƯu tõ tù nhiªn “Nªn nghƯ tht thờng cho ta cảm tởng mạnh đứng trớc thực, mà địa hạt lý tởng Và nghệ thuật tả chân theo nguyên lý ấy[156] Nên đứa trí tởng đợc nghệ sĩ tạo ra, ta bắt gặp hình ảnh quen thuộc mình, bạn bè, anh em Ông đa ví dụ chàng Gil Blas Lesage Tuy vậy, hình ảnh Gil Blas Và nghệ phẩm hoàn toàn phải có ấy, nghĩa phải chứng thực sức sáng tạo[157] Từ điều phân tích chứng minh trên, nhà phê bình vào so sánh tiểu thuyết tả chân với phóng Sở dĩ có so sánh này, theo ông sù ngé nhËn vỊ nguyªn lý cđa nghƯ tht nªn nhiều ngời đà có nhầm lẫn hai thể loại Ông cho rằng: Phóng chép y nguyên thực tế, không xếp đặt theo nguyên lý Một phóng nh gơng phản chiếu thứ đối tợng tả Nó cần quan sát Trái lại tiểu thuyết tả chân, sát, phải lộ ý thức thực, lựa chọn, việc xếp đặt theo nguyên lý để phô hoàn toàn, tự tợng trng Một truyện tả chân ví giống nh lò, nhận chất biến tạo hình mẫu riêng[157] Và ông rõ, địa hạt nghệ thuật tả chân, tài liệu t tởng, tình cảm, thiên nhiên Tài liệu nhân sự- ngời xà hội Với nhân sự, tiểu thuyết đứng phạm vi tuý Tả chân nghệ thuật ngăn cấm phát ngà tác giả ngặt hết Phải thấy định lệ biết hoạt kê hoạt kê, hùng biện hùng biện, đánh tráo với tả chân đợc[157] Từ phân tích lý giải trên, Trơng Tửu tìm hiểu đến tác giả cụ thể nh Tam Lang, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng để xem họ đà xứng đáng đạt đến nghệ thuật tả chân hay cha Tuy nhiên, viết vào tìm hiểu tác giả Tam Lang 2.4.2 Tam Lang- Một nhà tiểu thuyết biết cảm thông nỗi khổ nhục hạng ngời bị đầy đọa Tam Lang tên thật Vũ Đình ChÝ (1900- 1983), sinh ë Hµ Néi, bót danh Tam Lang ông sáng tác thể loại: Phóng sự, tiểu thuyết, truyện ngắn Giọt lệ sông Hơng- Minh Châu lệ sử tiểu thuyết khoảng 70 trang, tiểu thuyết xuất vào loại sớm nhất, năm 1929 Nhân vật tự viết mình, xng em để nói tình duyên dang dở gây nên phong tục tập quán gia đình Đây câu chuyện tình bi thảm , xúc động nhng toàn truyện đợc viết lối văn biền ngẫu, nhịp nhàng Nói nôI jdung hình thức cuả tác phẩm này, Trơng Tửu muốn nói đến vị trí tác phẩm dòng văn học Hình thức câu chuyện đợc viết lối văn cổ vầ nội dung sầu bi, buồn thảm kéo dài từ trang đến trang khác, nhà phê bình muốn cho độc giả thấy đợc đại biểu thời kỳ văn học đà tàn Chính nội dung kết hợp thêm lối văn biền ngẫu thánh thót du dơng, thiên tình sử lại thấm thía vào trái tim bạn đọc Tuy vậy, Giọt lệ sông Hơng tiếng kêu chua xót ngời tuyệt vọng Nó tiếng phẫn uất kẻ chiến bại thông minh[159] Thông qua suy nghĩ Minh Châu, tác giả đà cho ngời đọc thấy đợc, số phận ngời phụ nữ xà hội thuộc địa nửa phong kiến, số phận chung họ không đợc sống theo ý mà bị phong tục chế độ gia đình chi phối, can thiệp định Cho nên số phận họ làm hầu, làm thiếp không khác đứa ở, đòi họ quyền làm vợ, quyền làm mẹ mất[159] Từ dẫn chứng đó, nhà phê bình muốn nói đến chế độ, phong tục cổ hũ tồn Việt Nam Trong đó, nớc văn minh giới đà loại bỏ từ lâu Vhính cáI phong tục cổ hũ lạc hậu không kìm hÃm phát triển ngời mà làm cho xà hội trì trệ theo, đát nớc không theo kịp văn minh nhân loại Khi viết Giọt lệ sông Hơng, Tam Lang đà chịu ảnh hởng chi phối hoàn cảnh xà hội lúc Cho nên, kết tất ảnh hởng văn học thời kỳ phôi thai ấy[159] Năm 1930, với đời Đảng cộng sản Việt Nam, đà mở thời kỳ cho dân tộc mặt trận đấu tranh giải phóng nh lĩnh vực văn học Từ đây, văn học Việt Nam đến chỗ rẽ, tình ái, sầu thảm, viễn vông không thích hợp với dân chúng bồng bột theo trào lu cách mệnh[159] Nh vậy, điều kiện lịch sử thay đổi kéo theo thay đổi nhận thức ngời dân Văn nghệ sĩ phải thay đổi cho phù hợp đáp ứng nhu cầu thởng thức độc giả nh phục vụ công đấu tranh giải phóng dân tộc Chính thế, chết lối văn Phạm Quỳnh Tản Đà, Hoàng Tích Chu, ném cách viết thời sự, trào phúng đặc biệt, làm sôi làng văn[159] Trong không khí ấy, Tam Lang đà thay bút, thay mực Ông bỏ tình vào xà hội Ông viết truyện ngắn, ghi chép điều tai nghe, mắt thấy Và ông đà cho đời tập Một đêm trớc gồm mà ông cho giá trị Từ Giọt lệ sông Hơng đến Một đêm trớc, Trơng Tửu đà cho ta thấy đợc biến chuyển Tam Lang đờng nghệ thuật nhằm đáp øng nhu cÇu cđa thùc tiƠn cc sèng Cịng nãi đến tình nhng thứ tình uỷ mị, sầu thảm mà thứ tình phấn khởi, mÃnh liệt (Tắt lửa lòng, Vì yêu, Chẳng phụ lòng) Còn lại toàn chuyện xà hội, chuyện nhân sinh Đọc hết, Một đêm trớc, tác giả viết đa loạt hình ảnh ngời phải chịu khổ nhục xà hội lúc Một ông Phán cắn nuốt tủi để làm sớng vợ lấy câungoài để an ủi mình; chàng thiếu niên gia biến mà hoá điên lúc kêu vang: Đa trả hạnh phúc gia đình cho ta Một kẻ tàn tật sa bị bắt van lạy xin vào tù để khỏi chết đói; hai đa trẻ mồ côi liều lĩnh ăn cắp miếng thịt chuồng hổ phải đòn đến đổ máuChỉ câu chuyện thôi, nhà văn đà đa xà hội vào trang viết Có lẽ, ông đà chứng kiến nhiều, khổ tâm nhiều đa hình ảnh ngời vào trang văn Nhng nhờ đấy, ngời đọc cảm hết đợc nỗi khổ nhục mà ngời phải gánh chịu Đồng thời độc giả nhận thấy tâm hồn đầy ngổn ngang, chứa chất lòng Tam Lang Lòng trắc ẩn này, boăn khoăn nh dồn vào câu hỏi Tại sao? Tại họ phải khổ nhục? Nh vậy, dới ngòi bút mình, Trơng Tửu đà khéo chắt lọc, lựa chọn hình ảnh tiêu biểu nhằm lột tả đợc tranh ngời phải gánh chịu nỗi khổ nhục sống Nhng đồng thời, ông nguyên nhân dẫn đến tình trạng xà hội Xà hội với đầy rẫy bất công, ngang trái Kẻ ăn không hết, ngời lần chẳng dẫn đến miếng cơm mà ngời đà sa vào đờng truỵ lạc Tất cả, xà hội không công bằng, văn hoá thấp, tỷ lệ ngời mù chữ nhiều ngời biết chữ Hồ Chí Minh nói: Nhân chi sơ, tính thiện, ngời sinh tính vốn lơng thiện nhng sống, xà hội luân lý, giáo dục hoàn toàn nên ngời thành giở ác Qua đó, ông đà làm lên tiếng oán hờn, kết án xà hội bất công vô nhân đạo tác phẩm Tam Lang Nhng đồng thời với tài năng, cảm nhận cách phê bình mình, Trơng Tửu đà làm bật đợc tài quan sát trí tởng tợng Tam Lang Ông khéo lựa chọn vài cảnh vụn thú vị để đúc thành cảnh hoàn toàn Ông tả bình tĩnh, nh nhà nghệ sĩ đắn đo nên dùng thứ màu nào, hoạ vật nào, cảnh ma bÃo rầm rộ bên ngoài[161] nh đoạn tả ngời thiếu phụ bị đòn Với lối phê bình mình, Trơng Tửu đà đa khéo léo, tài tình nhà vẳntong cách lựa chọn sử dụng hình ảnh.Tất tập trung thể Một đêm trớc đây, nhà văn thâu lợm hình ảnh vụn vặt sống, xen lẫn vào tình cảm ý nghĩ để tạo nên tranh hoàn toàn Đến đây, cảnh tả chânvới tất điều kiện nghệ thuật Từ quan sát, xếp đặt, lựa chọn, tởng tợng không không dùng[161] Nhng Trơng Tửu nhận thấy đặc điểm tiểu thuyết Tam Lang để đến khái quát hai loại ngời đợc trớc mắt Tam Lang: Hay bóc lột bị nạn Hai loại ngời song song tån t¹i x· héi Mét lo¹i nhËn thức đợc hành vi nhng danh lợi mà họ bất chấp tất Còn loại ngu dốt, bớc đờng đau khổ mà nên dẫn đến nhiều cảnh thơng tâm Với hai hạng ngời này, nh đặt trớc mắt vấn đề, làm để phá bỏ hạng ngời bóc lột nhng đồng thời phải làm cho ngời bị nạn biết nhận thức đờng để tránh cảnh tan tác, đau thơng Để làm đợc điều đó, phải có xà hội công bằng, giáo dục phổ cập Có nh vậy, đem đến niềm hạnh cho ngêi, c«ng b»ng cho x· héi Mét lần ta khẳng định rằng, với lối phê bình Trơng Tửu từ Giọt lệ sông Hơng đến Một đêm trớc đà cho ta thấy đợc thay ®ỉi vỊ quan niƯm nghƯ tht cđa Tam Lang, ông từ bỏ tình để đến với xà hội, ông chuyển từ bút pháp lÃng sang nghệ thuật tả chân tuý, từ hùng biện đến kịch thể Tất cả, nhằm phục vụ cho nhu cầu sống thực Bởi lúc này, ngời không ý đến chuyện tình lÃng mạn mà vấn đề họ quan tâm đặt lên hàng đầu lúc vấn đề xung quanh sống họ, vấn đề mang tính chất thời Đến năm 1935, Tam Lang cho xuất Tôi kéo xe bên dới ghi hai chữ phóng Nhng theo Trơng Tửu, tiểu thuyết phóng Bởi theo ông, phóng tả khổ phu xe nh cha đủ Nếu tiểu thuyết cốt tả ngời lơng thiện làm xe gặp nghề biến nào, Tôi kéo xe hoàn toàn[163] Cách phân tích cử Trơng Tửu khiến cho độc giả có cảm giác, ông tác giả truyện này, hẳn hoàn thiện Từ bố cục việc lựa chọn hình ảnh, đối tợng để đa vào tác phẩm Theo ông, Tam Lang từ bỏ đoạn văn chơng, đoạn kịch trá Tôi kéo xe tiểu thuyết tả chân giá trị văn học Việt Nam đại[163] Với lựa chọn ba tác phẩm: Giọt lệ sông Hơng, Một đêm trớc Tôi kéo xe nhà phê bình muốn cho thấy đợc tiến nhà văn lối viết Nếu Giọt lệ sông Hơng, sử dụng lối văn biền ngẫu nên câu văn nhịp nhàng, uyển chuyển đến Tôi kéo xe, lối văn sáng sủa không Pháp văn Nhng mà trở nên xa lạ với bạn đọc, ngợc lại câu văn ông dễ đọc mang tính cáh ngời An Nam Cho nên, văn ông điêu luyện, chỗ cần du dơng dơng chỗ nhanh chóng th× nhanh chãng, lóc bãng bÈy, lóc rÊt hoan ngé”[164] Một lần nữa, Trơng Tửu lại khẳng định: Từ Giọt lệ sông Hơng đến Tôi kéo xe, ông Tam Lang tiến phơng diện: cốt truyện, cách bố cục, cách viết, cách nghĩ Ông có mắt quan sát nhà xà hội, ông có trí tởng tợng thi sĩ, ông có bình tĩnh nhà báo: với ba đức tính ông thành nhà văn đại tài[165] Tuy nhiên, ông nhà thi sĩ dân nghèo nh số ngời đà nói mà ông ngời yêu thực, thích tả thực, để đem nghƯ thơt phơng sù nh©n sinh NÕu cã thĨ vÝ ba ngời nh dây, nói: Đầu dây Vũ Trọng Phụng, đầu dây Nhất Linh, Tam Lang[165] Qua phân tích bình luận số tác phẩm Tam Lang, Trơng Tửu đà cho thấy đợc hình ảnh ngời phải chịu nỗi khổ nhục sống Dù Một đêm trớc hay Tôi kéo xe hình ảnh ngời lên cách đầy đủ chân thực, đà chứng tỏ đợc khả quan sát trí tởng tác giả Nhà phê bình không cho ta thấy đợc chuyển biến quan niệm nghệ thuật riêng Tam Lang mà đồng thời chuyển biến hệ nhà văn lúc Có lÃnh đạo Đảng, nhận thức ngời đà có thay đổi Vì thế, văn học phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu thởng thức bạn đọc nh góp sức vào mặt trận đấu tranh giải phóng dân tộc nhà văn chiến sĩ mặt trận Chơng Một số nét tiêu biểu phong cách nghiên cứu- phê bình văn học Trơng Tửu Trong hoạt động sáng tạo, hay văn chơng tiếng nói riêng, hoạt động tiếp nhận cho thấy độc đáo văn chơng yếu tố tạo nên đam mê thẩm mỹ ngời đọc Mỗi ngời sinh ra, mang đặc điểm riêng, đặc điểm riêng ấy, đà tạo nên tính cách riêng ngời Vì thế, từ xa cha ông ta đà có câu bách nhân bách tính Với riêng biệt ấy, tạo nên xà hội mang tính chất đa chiều Trong hoạt động sáng tạo vậy, hay văn chơng tiếng nói riêng, hoạt động tiếp nhận cho thấy độc đáo văn chơng yếu tố tạo nên đam mê thẩm mĩ ngời đọc Vì thế, từ xa ngời nghệ sĩ chân tìm cho đờng riêng để làm tác phẩm bất hủ Phong cách đợc xem tài phẩm chất nghệ thuật đặc sắc nghệ sĩ Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mĩ, thống tơng đối ổn định hệ thống hình tợng, phơng tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lu văn học hay văn học dân tộc Tuy nhiên , nghệ sĩ có phong cách phong cách ngời sáng tác văn chơng mà có ngời nghiên cứu văn học họ thật ngời có tài Thực tiễn cho thấy, nhà nghiên cứu phê bình văn học có tài cha đủ mà họ phải ngời có cá tính, có trí tuệ uyên sâu dể khám phá vấn đề phong phú, phức tạp đợc đặt tác phẩm nghệ thuật Với họ, phong cách gần nh yếu tố quan trọng hàng đầu phong cách gắn với cá tính sáng tạo, gắn với riêng ta cộng đồng Chính riêng biệt ấy, làm cho nhà nghiên cứu trở thành nhà khoa học thực thụ, họ vầo khoa học để tạo nên sản phẩm tinh thần có ý nghÜa quan träng ®êi sèng x· héi Víi đội ngũ nhà phê bình văn học Việt Nam, ta thấy Trơng Tửu mà nhiều tên tuổi khác: Hoài Thanh, Xuân Diệu, Vũ Ngọc PhanSong với họ, Trơng Tửu tác giả có phong cách riêng độc đáo Trơng Tửu ngời viết nghiên cứu phê bình sớm, từ năm 1931 Ngay từ viêt đầu tay, Trơng Tửu đà thể phong cách, cá tính riêng biệt thể lối nghiên cứu mới, đặc biệt đợc thể công trình: Nguyễn Du Truyện Kiều, Văn chơng Truyện Kiều, Kinh thi Việt Nam,Với công trình này, Trơng Tửu xuất đà gây phản ứng không cho giới phê bình mà với độc giả Đặc biệt sau vụ Nhân văn giai phẩm, Trơng Tửu đà gác bút để vào lĩnh vực nghiên cứu mới: châm cứu bốc thuốc chữa bệnh Thời gian qua đi, vấn đề Trơng Tửuđợc nhìn nhận đánh giá lại đóng góp ông nghiên cứu phê bình văn học nớc nhà 3.1 Phơng pháp nghiên cứu khách quan, khoa học Đọc nghiên cứu Trơng Tửu- Nguyễn Bách Khoa, nh đợc tiếp xúc với kho tri thức nhân loại Bởi đó, ông ®· sư dơng rÊt nhiỊu tri thøc khoa häc vµo nghiên cứu, nhằm tạo nên nhìn toàn diện sâu sắc vấn đề phức tạp tác phẩm Với thái độ khen chê rõ ràng, có thái độ nh ông có phong cách nghiên cứu phê bình khách quan, khoa học Dù biét rằng, nhân vô thập toàn, ngời không hoàn thiện đến mức tuyệt đối phải nhận thái độ khen- chê, yêu- ghét từ ngời xung quanh lẽ tất nhiên Song với Trơng Tửu, phơng pháp khoa học mà ông dùng để nghiên cứu cần phải gác bỏ tình cảm riêng, thành kiến d luận đà định giá thi nhân tác phẩm để làm hết nghĩa vụ nhà phê bình tôn thờ khoa học (Nguyễn Du Truyện Kiều) Trong viết: Phê bình văn học- Trờng hợp Trơng Tửu Trịnh Bá Đĩnh Nguyễn Hữu Sơn đà phân tích chữ khoa học đợc Trơng Tửu dùng với hai nghĩa: Thứ nhất: khách quan phân tích, đánh giá kiện, tợng; thứ hai: khả vận dụng lý thuyết môn khoa học nh tâm lý học, di truyền, xà hội họcvào phê bình nghiên cứu văn chơng Vấn đề phê bình chủ quan hay khách quan, xem phê bình nghệ thuật khoa học đà gây nên tranh luận văn giới Với hai cách phê bình này, ta thấy cách có khả riêng, bên thiên thể tình cảm, bên thiên lí trí Với chủ trơng phê bình Trơng Tửu rõ ràng đối lập với bình văn thẩm văn truyền thống Chính lẽ đó, sau viết ông đợc đa công chúng đà nhận phản ứng từ phía độc giả nh giới nghiên cứu phê bình Trong phê phán nặng thành thực ý kiến Hoài Thanh Bởi, ông ngời đại diện cho phơng pháp nghiên cứu phê bình truyền thống thiên chủ quan, trực giác Khi đứng trớc văn phẩm, ông khát khao tìm tòi, phát truyền bá đẹp nghệ thuật Dờng nh, đời ông gắn bó với nghệ thuật Với Hoài Thanh, ông không cần quan tâm đến tác giả nh mà cần văn phẩm thể điều ông cảm nhận đợc Chính thế, bắt gặp lối nghiên cứu phê bình Trơng Tửu, nhìn phân tích, cảm nhận cách khách quan, khoa học ông khó chấp nhận Vì Hoài Thanh Trơng Tửu đà có tranh luận vấn đề phơng pháp phê bình văn học thiên chủ quan hay khách quan Họ không tranh cải với lý mà họ chứng tỏ phơng pháp mà tôn thờ cách vào phân tích tác phẩm cụ thể Đó vấn đề tìm hiểu Truyện Kiều tác giả nh nào? Nh đà biết, lịch sử văn học có nhiỊu nh÷ng cc tranh ln lín nhá nhng tranh ln phơng pháp văn học vấn đề hoi Chính xác định quan điểm phê bình nh vậy, suốt trình nghiên cứu tác phẩm nh tác giả văn học, Trơng Tửu thực nguyên tắc mà đà đặt từ đầu Nhng công trình thể rõ quan điểm phê bình Trơng Tửu Kinh thi Việt Nam, Nguyễn Du Truyện Kiều, Tâm lý t tởng Nguyễn Công TrứĐặc biệt với Nguyễn Du Truyện Kiều- công trình dày dặn đợc viết nhằm tranh luận với Hoài Thanh để chứng minh cho phơng pháp phê bình Nh ta đà nói, với Hoài Thanh ông quan tâm đến tác phẩm thể điều nh vấn đề tác giả ông không cần để ý Ngợc lại, với Trơng Tửu ông không quan tâm đến nội dung tác phẩm mà quan tâm đến tác giả Vì thế, từ viết đầu tiên, phê bình Tố Tâm, 1935 báo Loa ông đà nói: phê bình từ theo muốn, không thể, không nên thởng thức ngời Nó phải nghệ thuật, khoa học, vào lịch sử quan với luật tâm lý, xà hội, nghệ thuật để nghiên cứu Và cuốn: Nguyễn Du Truyện Kiều, ông cho rằng: phê bình văn học phải tìm hiểu cá tính nhà văn tất nhà văn Cái thành thực, không bị che đậy xuyên tạc Nó phần sâu thẳm nhất, tiềm tành nhất, mạnh mẽ thể, khối óc, tâm hồn Cá tính, phần cống hiến riêng nhà văn đem dâng linh từ văn học Cá tính thể cách sinh hoạt riêng cá nhân Nhờ có cá tính mà ngời cảm xúc, suy nghĩ, hành động cách khác, không giống [191] Cá tính theo Trơng Tửu, lµ mét kiÕn tróc bao gåm nhiỊu u tè kÕt tinh lại, chủ yếu ba yếu tố: sinh lý di truyền (huyết thống), địa lý tự nhiên (quê quán, khí hậu, vị trí địa lý, lịch sử) quan trọng điều kiện xà hội (bối cảnh xà hội, thời đại, vị trí đẳng cấp nhà văn) Từ ba yếu tố trội ấy, Trơng Tửu vào nghiên cứu Nguyễn Du Có thể nói, lần lịch sử nghiên cứu văn học đà có tác giả đặc biệt trọng đến vấn đề Tuy nhiên, không dừng lại việc nghiên cứu Nguyễn Du với Nguyễn Công Trứ vậy, Trơng Tủu ý, đặc biệt ảnh hởng xà hội tác giả Với lối nghiên cứu phê bình Trơng Tửu, không dễ dàng bắt gặp hay đẹp ngôn từ, giọng điệu cách hành văn nh trang phê bình Hoài Thanh, mà ta bắt gặp đây, điều đúng- sai, mặt đợc thiếu sót Bởi với Trơng Tửu, phê bình trớc hết phải khách quan, tức phải loại bỏ tình cảm riêng, định giá tác phẩm phải xuất phát từ sở tri thức khoa học Vì lẽ đó, đọc công trình nghiên cứu ông, ngời đọc hiểu thêm tác phẩm mà hiểu thêm thời đại tác giả bối cảnh đời tác phẩm nghệ thuật Không vậy, mở cho ngời đọc khám phá nh cách nhìn đối tợng phê bình Điều này, đợc thể loạt phê bình từ văn học trung đại đến đại Chỗ rõ ràng,ông không ý mặt nội dung mà ý mặt nghệ thuật, từ cốt truyện, cách xếp đến nhân vậtĐồng thời, ông tỉ mỉ điều thiếu sót, khiến cho ta có cảm giác ông sửa văn cho tác giả Có lẽ vị trí tác giả đó, Trơng Tửu tạo đứa tinh thần thật trọn vẹn, đầy đủ Với lối phê bình ấy, cho ngời đọc thấy đợc vị trí nh đóng góp tác giả văn học: Tản Đà, Hoàng Ngọc Phách, Khái HngNgày nay, nhận định, phân tích, đánh giá tác giả có ý nghĩa, tài liệu hữu ích cho trình học tập nghiên cứu: Thế Lữ- Một nghệ sĩ mở đầu lối tả cảnh kì thú; Lan Khai- “Nhµ nghƯ sÜ cđa rõng ró vµ tiĨu thuyết lich sử Là bút phê bình khách quan, khoa học nên Nguyễn Bách Khoa tôn trọng điều đúng- sai Vì thế, ông đà không ngần ngại đa nhận định, đánh giá Nếu nh tác giả Thi nhân Việt Nam nặng khen, nhẹ chê với Trơng Tửu, ông dám nhìn thẳng nói thẳng vấn đề nhận thấy Thi phẩm Truyện Kiều, bao đời đợc xem tác phẩm có giá trị không với quần chúng nhân dân mà với nhà phê bình hết lời ngợi ca, đến Trơng Tửu Truyện Kiều kết tinh suy nhợc cốt tính Việt Nam Đầu tiên uỷ mịSau uỷ mị hènSau hèn trốn tránh[341] Và tác giẩ bệnh thần kinh Để đến kết luận này, Trơng Tửu xuất phát theo nghĩa thông thờng đời sống mà theo nghĩa khoa học- khoa tâm bệnh học Ông đà giải thích rõ, thứ bệnh thông thờng năm ngời có ngời mắc phải giao cảm thần kinh không khoẻ khoắn tạng cảm xúc độ nên tính khí trầm muộn, lo sợ hoảng hốt mắc chứng ảo giác Cá tính thể văn chơng thành rung động thành thực mÃnh liệt, tởng tợng dồi dào, cảm xúc uỷ mị bi thơng, cảm thông với đồng loại đau khổ thần linh (Nguyễn Du Truyện Kiều) Từ nhận xét Trơng Tửu, ta thấy ông đà vận dụng nhiều ý kiến nhà thần linh học giới: Ernest Dupre, Maurice de Fleuryđể đến kết luạn chứng bệnh thần kinh Nguyễn Du Đó khoa học nhng ta lại thấy không khoa học để tìm kết luận bệnh đó, ngời ta phải dựa kết khám nghiệm lâm sàng, đây, Trơng Tửu vào thơ để chẩn đoán bệnh thật võ đoán thiếu khoa học Truyện Kiều tác phẩm đợc giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm hết lời ca ngợi Song nhà phê bình trớc nh đơng thời quan tâm đến tâm Nguyễn Du tài sử dụng từ ngữ nhà thơ Có lẽ Trơng Tửu đợc xem ngời phê bình Truyện Kiều hai phơng diện: Bối cảnh xà hội thời đại nhân vật Từ bối cảnh xà hội, thời đại đó, để nhà phê bình vào tìm hiểu, làm sáng tỏ yếu tố đà tạo nên cá tính tác giả, đồng thời yếu tố tạo nên nội dung tác phẩm Điều không chie thể nghiên cứu Truyện Kiều mà đợc sử dụng tác giả tác phẩm khác: Tâm lý t tởng Nguyễn Công Trứ, Kinh Thi Việt NamTrơng Tửu cho rằng: Văn chơng phản ánh ngời (tác giả) ngời sản phẩm hoàn cảnh Ông đà xem xét nhân vật truyện: Kim Trọng, Từ Hải, Thuý Kiều cảnh ngộ mà nhân vật gặp phảI hình ảnh toàn khối Nguyễn Du, nhân vật, cảnh ngộ thể khía cạnh: Kim Trọng đa tình, đa cảm, quyết; Từ Hải ớc mơ làm vị anh hùng tởng tợng Thuý Kiều nhân vật chủ chốt tố cáo mâu thuẩn chủ yếu tâm linh Nguyễn Du (Phê bình văn học- Trờng hợp Trơng Tửu) Với lối phê bình Trơng Tửu, đà cho ta có nhiều điểm mẻ đáng để học tập cách phê bình đánh giá tác giả hay tác phẩm Tuy nhiên kết luận vội vÃ, lối nói áp đặt, vận dụng lý thuyết khoa học cách máy móc không tính đến đặc thù nghệ thuật ngôn từ nên đà che lấo điểm khả thủ Mặc dù sách bị phê phán nặng nề (Nguyễn Du Truyện Kiều) năm 60,70 chủ kỷ XX, công trình nghiên cứu Truyện Kiều lại đợc kế thừa nhiều từ cách nhìn luận điểm Sở dĩ có tợng nh vậy, năm quan niệm văn học so với Trơng Tửu trớc chẳng nhiều vấn đề mà ông đà đặt công trình nghiên cứu mình: văn học cần có ích; ngời sản phẩm hoàn cảnh, văn học phản ánh xà hội thời đại Qua loạt công trình nghiên cứu: Nguyễn Du Truyện Kiều; Tâm lý t tởng Nguyễn Công Trứ, Văn chơng Truyện Kiềuchúng ta thấy ông đề cao lý luận Mác xà hội văn học Với công trình Tâm lý t tuởng Nguyễn Công Trứ đợc viết theo quan niệm Mác xít nhng theo cách Trơng Tửu, nghĩa máy móc cực đoan Ngay lời đầu, Trơng Tửu khẳng định: Muốn tìm hiểu nghiên cứu văn tài nhà văn nói chung với Nguyễn Công Trứ nói riêng phải theo phơng pháp khoa học cao nhất, hiệu nghiệm t tởng giới đại loài ngời phơng pháp vật biện chứng Và theo ông, nguyên lý để giải thích cá nhân đặc biệt luận điểm Mác: Con ngời sản phẩm kết tinh tơng quan xà hội Vì lúc hành động xử trí giới tự nhiên bên ngoài, ngời biến đổi chất (K Mác) Chính nhiều ý kiến nhầ phê bình theo xu hớng Mác xít đợc ông tán thành xem nh tiêu chí chân lý: P.Lapargue, V.PlekhanovHoàn cảnh xà hội Việt Nam cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX có nhiều biến động số phận giai cấp sĩ phiệt Nho giáo mà Nguyễn Công Trứ phần tử sở cho Trơng Tửu giải thích vấn đề tợng Nguyễn Công Trứ: thái độ với nghèo, hành lạc, chí nam nhi Đọc công trình nghiên cứu này, nhận thấy tinh thần chung đợc thể nhìn tợng theo quan niệm xà hội đấu tranh giai cấp Từ phân tích tìm hiểu đó, theo nhà phê bình: Nguyễn Công Trứ chứng nhân thời đại mình, chủ quan tâm tâm lý t tởng ông diễn thi ca, tài liệu quý để hiểu trạng thái khách quan thời đại ... nghiên cứu phê bình văn học cách có hệ thống Đối tợng nghiên cứu phạm vi t liệu khảo sát 3.1 Đối tợng nghiên cứu Đóng góp Trơng Tửu lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX 3.2... nghiên cứu sáng tác dân gian trung đại Việt Nam - Đóng góp Trơng Tửu việc nghiên cứu, phê bình sáng tác văn học Việt Nam đại - Phong cách nghiên cứu, phê bình văn học Trơng Tửu Phơng pháp nghiên cứu. .. nghiệt ngà thời gian d luận Để vào nghiên cứu đánh giá đóng góp Trơng Tửu lĩnh vực nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, ta chia trình nghiên cứu Trơng Tửu làm hai giai đoạn: 2.1 Trớc

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi ViệtNam
Tác giả: Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 3. Lại Nguyên Ân (2008), Cần tiếp cận, nghiên cứu một cách bài bản đối với Tr-ơng Tửu nh một tác gia và nh một nhân vật Văn hoá - Lịch sử Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 3. Lại Nguyên Ân (2008), "Cần tiếp cận, nghiên cứu một cách bài bản đối với Tr-
Tác giả: Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 3. Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 3. Lại Nguyên Ân (2008)
Năm: 2008
4. Thanh Bình (1945), Phê bình tập sách Tơng lai văn nghệ Việt Nam của Trơng Tửu, Tạp chí Tiên phong, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình tập sách Tơng lai văn nghệ Việt Nam của TrơngTửu", Tạp chí "Tiên phong
Tác giả: Thanh Bình
Năm: 1945
5. Thanh Bình (1945), Phê bình tập sách Tơng lai văn nghệ Việt Nam của Trơng Tửu, Tạp chí Tiên phong, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình tập sách Tơng lai văn nghệ Việt Nam của TrơngTửu", Tạp chí "Tiên phong
Tác giả: Thanh Bình
Năm: 1945
6. Thanh Bình (1946), Phê bình tập sách Tơng lai văn nghệ Việt Nam của Trơng Tửu, Tạp chí Tiên phong, số 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình tập sách Tơng lai văn nghệ Việt Nam của TrơngTửu", Tạp chí "Tiên phong
Tác giả: Thanh Bình
Năm: 1946
8. Văn Chinh (2008), Hai dòng thác Đông Tây đều muốn cuốn ông đi nhng Tr-ơng Tửu còn lại, http://vănchinh.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai dòng thác Đông Tây đều muốn cuốn ông đi nhng Tr-"ơng Tửu còn lại
Tác giả: Văn Chinh
Năm: 2008
9. Trơng Chính, Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách (1958), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn CôngTrứ
Tác giả: Trơng Chính, Lê Thớc, Hoàng Ngọc Phách
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1958
10. Nguyễn Đình Chú (1999), Lời vĩnh biệt thầy Trơng Tửu, Phụ lục cuốn: Trơng Tửu Tuyển tập nghiên cứu phê bình, – Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời vĩnh biệt thầy Trơng Tửu, "Phụ lục cuốn:" TrơngTửu Tuyển tập nghiên cứu phê bình
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1999
12. Đinh Trí Dũng (2000), Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam từ 1900đến 1945, Trờng Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề của lịch sử văn học Việt Nam từ 1900"đến 1945
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Năm: 2000
13. Tản Đà (2007), Tác phẩm và lời bình, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm và lời bình
Tác giả: Tản Đà
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
14. Phan Cự Đệ (1958), Thái độ và phơng pháp giảng dạy của Trơng Tửu http://www. Viet-studies.info Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái độ và phơng pháp giảng dạy của Trơng Tửu
Tác giả: Phan Cự Đệ
Năm: 1958
17. Trịnh Bá Đĩnh, (2007), Phê bình văn học - Trờng hợp Trơng Tửu, Lời giới thiệu cuốn Trơng Tửu - Tuyển tập nghiên cứu phê bình, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình văn học - Trờng hợp Trơng Tửu, "Lời giớithiệu cuốn "Trơng Tửu - Tuyển tập nghiên cứu phê bình
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2007
18. Trịnh Bá Đĩnh (2003), Khoa học văn chơng, Nxb Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học văn chơng
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2003
19. Trịnh Bá Đĩnh (2008), Phơng diện lý thuyết của Mấy vấn đề văn học sử Việt Nam, http://www. Viet-studies.info Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng diện lý thuyết của Mấy vấn đề văn học sử ViệtNam
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh
Năm: 2008
20. Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (2007), Trơng Tửu Tuyển tập nghiên – cứu phê bình, Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trơng Tửu Tuyển tập nghiên"–"cứu phê bình
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2007
21. Ngô Thời Đôn, Hoàng Văn Phúc (2003), Thể tài và tác gia văn học Việt Nam trung đại , ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể tài và tác gia văn học ViệtNam trung đại
Tác giả: Ngô Thời Đôn, Hoàng Văn Phúc
Năm: 2003
22. Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
23. Ninh Viết Giao (2008), Với thầy Trơng Tửu, http://www. Viet-studies.info 24. Ngô Thế Hinh (1958), Những luận điểm của chủ nghĩa xét lại trong con ngờiTrơng Tửu, http://www. Viet-studies.info Sách, tạp chí
Tiêu đề: Với thầy Trơng Tửu, " http://www. Viet-studies.info24. Ngô Thế Hinh (1958), "Những luận điểm của chủ nghĩa xét lại trong con ngời"Trơng Tửu
Tác giả: Ninh Viết Giao (2008), Với thầy Trơng Tửu, http://www. Viet-studies.info 24. Ngô Thế Hinh
Năm: 1958
25. Nguyễn Hoà (2002), Lý luận phê bình văn học nhìn sau một thế kỉ, – Tạp chí Văn học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận phê bình văn học nhìn sau một thế kỉ, "– Tạpchí "Văn học
Tác giả: Nguyễn Hoà
Năm: 2002
26. Nguyễn Văn Hoàn, (2003), Kỉ niệm thầy Trơng Tửu, Phụ lục cuốn: Trơng Tửu Tuyển tập nghiên cứu phê bình, – Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỉ niệm thầy Trơng Tửu," Phụ lục cuốn:" TrơngTửu Tuyển tập nghiên cứu phê bình
Tác giả: Nguyễn Văn Hoàn
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w