Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU Tr 1. Lí do chọn đề tài………………… .1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu…… .3 4. Nguồn tài liệu và Phương pháp nghiên cứu …… 4 5. Đónggópcủa khoá luận………………… .5 6. Bố cục của khoá luận……………… 5 B. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNGĐẾNĐÓNGGÓPCỦADÒNGHỌNEHRUĐỐIVỚIẤNĐỘTỪCUỐITHẾ KỈ XIXĐẾNNAY 1.1. Đất nước Ấn Độ, quê hương củadònghọ Nehru…… 7 1.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, xã hội, chính trị Ấn Độ…………………7 1.1.2. Quê hương củadònghọ Nehru……………………………………. … .8 1.2. Nhân tố lịch sử (Khái lược lịch sử ẤnĐộ thời cận hiện đại)… 9 1.3. Gốc tích dònghọ Nehru…… .18 Tiểu kết chương … .19 CHƯƠNG 2. ĐÓNGGÓP NỔI BẬT CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG DÒNGHỌNEHRUĐỐIVỚIẤNĐỘTỪCUỐITHẾ KỈ XIXĐẾNNAY 2.1. Motilal Nehru…………… 21 2.1.1. Cuộc đời………… 21 2.1.2. Những đónggóp chính……………………… .21 2.2. Jawaharlal Nehru .24 2.2.1. Cuộc đời ………………… .…24 2 2.2.2. Những đónggóp chính…………… … .28 2.2.2.1. Jawaharlal Nehru và sự nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc 28 2.2.2.2. Jawaharlal Nehruvới việc vạch ra và thực hiện chính sách đối nội cho đất nước 41 2.2.2.3. Jawaharlal Nehruvới việc vạch ra và thực hiện chính sách đối ngoại cho đất nước .51 2.3. Indira Nehru (Indira Gandhi) .54 2.3.1. Cuộc đời .54 2.3.2. Những đónggóp chính .58 Tiểu kết chương .65 CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT ĐÓNGGÓPCỦADÒNGHỌNEHRUĐỐIVỚIẤNĐỘ TRONG LỊCH SỬ, HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI 3.1. DònghọNehru sau khi Indira Nehru (Indira Gandhi) qua đời (từ 1984 đến nay)……… .66 3.1.1. Các con và cháu của Indira Nehru…………… 66 3.1.2. Những người khác trong dònghọNehru hiện nay… .68 3.2. Đánh giá về đónggópcủadònghọNehru 70 3.2.1. Đáng giá về những đónggóp chính……………… 70 3.2.2. Đánh giá ảnh hưởng củadònghọNehru hiện tại và tương lai… .71 C. KẾT LUẬN…………………………… 73 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………… 75 E. PHỤ LỤC……………………………………… 77 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài ẤnĐộ là một quốc gia lớn trong khu vực châu Á cũng như toàn thế giới. Lịch sử ẤnĐộ là lịch sử của một dân tộc có tầm vóc, có nhiều đónggóp to lớn vào tiến trình chung của lịch sử nhân loại, đặc trưng cho nhiều thời kì lịch sử của xã hội phương Đông. ẤnĐộ có một di sản phong phú và đặc trưng duy nhất, họ luôn tìm cách gìn giữ những truyền thống của mình trong suốt thời kì lịch sử nhưng vẫn tiếp thu các phong tục từ cả những kẻ đi xâm lược và những người nhập cư. Văn hoá cổ đạiẤnĐộ chẳng những không thua kém các nền văn hoá cổ xưa như Ai Cập, Hy Lạp, La Mã mà trên nhiều phương diện còn phong phú hơn, rực rỡ hơn. Văn hoá ẤnĐộ có sức lan toả rộng, sức tiềm nhập mạnh. Không chỉ về mặt văn hoá, ẤnĐộ còn biết nhiều trên thế giới bởi điều kiện tự nhiên, về lịch sử đất nước và nền kinh tế, chính trị của đất nước. Với những đặc điểm đó, ẤnĐộ đang thu hút được sự theo dõicủa giới nghiên cứu và nhiều nhà hoạt động xã hội trên thế giới về những giá trị văn hoá truyền thống, về lịch sử phát triển và những biến động xã hội đang diễn ra. DònghọNehru là một dònghọ chính trị nổi tiếng không chỉ ở ẤnĐộ mà còn nổi tiếng trên cả thế giới. Họ đặt ảnh hưởng trên Đảng Quốc Đại trong hầu hết các giai đoạn lịch sử Ấn Độ, từ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như sau khi đất nước này giành được độc lập đến nay. DònghọNehru là một dònghọ chính trị đầy quyền lực, trong đó các thành viên nổi tiếng trong dònghọ là Motilal Nehru, Jawaharlal Nehru, Indira Gandhi, Rajiv Gandhi… Trong suốt thời kì nắm quyền lãnh đạo trong trong Đảng cũng như trong chính quyền, các thành viên trong dònghọNehru đã có nhiều đónggóp lớn lao cho ẤnĐộ trên 4 nhiều phương diện. Ngày nay, con cháu củadònghọnàyvẫn tiếp tục sự nghiệpcủa ông cha để lãnh đạo đất nước Ấn Độ. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu về dònghọnày còn rất ít và chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy, bản thân tác giả muốn thông qua nghiên cứu về dònghọNehru để có cái nhìn tổng quát, toàn diện hơn, đầy đủ hơn về dònghọ này, góp phần bổ sung vào khoảng trống kiến thức về ẤnĐộ thời cận – hiện đại. Đồng thời cũng góp phần giáo dục thế hệ trẻ về lập trường, bản lĩnh chính trị của các cá nhân trong dònghọ Nehru, để từđóhọ ý thức được vai trò của mình đốivới đất nước. Xuất phát từ những cơ sở lí luận và thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài làm khoá luậntốtnghiệpđạihọccủa mình là “Đóng gópcủadònghọNehruđốivớiẤnĐộtừcuốithế kỉ XIXđến nay”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi triển khai đề tài “Đóng gópcủadònghọNehruđốivới lịch sử ẤnĐộtừcuốithế kỉ XIXđến nay”, tác giả đã tiếp cận với những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước. Dưới đây là một số tài liệu chủ yếu mà tác giả tiếp cận được: Cuốn “Lịch sử Ấn Độ” của Giáo sư Vũ Dương Ninh, Phan Văn Ban, Nguyễn Công Khanh, Đinh Trung Kiên, 1995, NXB Giáo dục. Trong tác phẩm này, tác giả đã trình bày một cách khái quát lịch sử ẤnĐộ theo các giai đoạn từ cổ đạiđến hiện đại, trong đó có thời kì ẤnĐộ dưới sự lãnh đạo của các thành viên trong dònghọ Nehru. Cuốn “Con đường đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á” củaĐỗ Thanh Bình, Lê Vân Anh, Bùi Thị Thu Hà, Văn Ngọc Thành, 1999, NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội đã trình bày con đường đấu tranh giải phóng dân tộc ở ẤnĐộdo đảng Quốc Đại lãnh đạo mà đứng đầu là Mahadma Gandhi và Jawaharlal Nehru. 5 Viết về Jawaharlal Nehru phải kể đến cuốn“Jawaharlal Nehru – Tiểu sử và sự nghiệp” của tác giả Nguyễn Công Khanh, 2001, NXB Giáo dục. Cuốn sách đã cho ta cái nhìn tổng quát về các chặng chính trong cuộc đời hoạt độngcủa Jawaharlal Nehru và những đónggópcủa ông trong việc lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc ở ẤnĐộ cũng như việc vạch ra đường lối đối nội, đối ngoại củaẤnĐộ sau khi giành độc lập. “Thông báo khoa học” – đặc san kỉ niệm 43 năm Quốc khánh nước Cộng hoà ẤnĐộ là tập hợp nhiều bài viết về ẤnĐộ trong đó có bài viết khá sâu sắc về Jawaharlal Nehru. Ngoài ra còn có các tác phẩm như: “Ấn Độ hôm nay và ngày mai” (R.P. Dutt, 1960, NXB Sự thật, Hà Nội), “Ấn Độ qua các thời đại” (Nguyễn Thừa Hỷ, 1987, NXB Giáo dục, Hà Nội), công trình luậnán tiến sĩ, luậnvăn thạc sĩ, các bài báo, tạp chí chuyên ngành cũng ít nhiều đề cập đếnvấn đề nghiên cứu. Như vậy, trong điều kiện và phạm vi tiếp cận lịch sử vấn đề nghiên cứu, khảo sát nguồn tài liệu đã tiếp cận và thu thập được, tôi nhận thấy vấn đề đónggópcủadònghọNehruđốivớiẤnĐộtừcuốithế kỉ XIXđếnnay đã có sự quan tâm nhất định của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước nhưng chưa có công trình nào đề cập vấn đề này một cách chi tiết và hệ thống. Xuất phát từ yêu cầu, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Đóng gópcủadònghọNehruđốivớiẤnĐộtừcuốithế kỉ XIXđến nay” để nghiên cứu một cách có hệ thống. 3. Đối tượng, phạm vi và mục đích nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng củaluậnvăn là đónggópcủa một số thành viên trong dònghọNehruđốivớiẤn Độ, trong đó nổi bật là các cá nhân Motilal Nehru, Jawaharlal Nehru, Indira Gandhi, Rajiv Gandhi và một số thành viên trong dònghọNehru hiện nay. Tuy nhiên, để đảm bảo tính logic và dễ hiểu cho luậnvăn thì cần tìm hiểu những nhân tố tác độngđếnđónggópcủadònghọ Nehru, cụ thể là điều 6 kiện tự nhiên, xã hội, chính trị ẤnĐộ và thành phố Allahabad – quê hương củadònghọ này. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Đề tài có khái quát một số nét chính củaẤnĐộ thời cổ đại nhưng chủ yếu và quan trọng nhất là từcuốithế kỉ XIXđến nay, đặc biệt là từ khi dònghọNehru bước vào chính trường. - Về không gian: Vớitư cách là những người đứng đầu nhà nước, các thành viên trong dònghọNehru có nhiều đónggóp nhất định đốivớiẤnĐộ và một số quốc gia khác. Tuy nhiên, trong điều kiện trình độcủa tác giả và nguồn tài liệu tiếp cận được, tôi chỉ tập trung tìm hiểu những đónggópcủadònghọNehruđốivới đất nước Ấn Độ. - Về nội dung: Tên đề tài cho phép hiểu nội dung củavấn đề là nghiên cứu về dònghọNehru và một số đónggóp nổi bật của các thành viên trong dònghọnàyđốivớiẤnĐộtừcuốithế kỉ XIXđến nay. 3.3. Mục đích nghiên cứu - Khoá luận tập trung làm rõ quá trình hoạt động và những đónggóp chính củadònghọNehruđốivới đất nước Ấn Độ. Qua đó khẳng định những đónggóp lớn lao củadònghọnàyđốivới đất nước Ấn Độ, đặc biệt là trong lĩnh vực chính trị. Khẳng định lòng ngưỡng mộ đốivới một dònghọ tài năng có truyền thống chính trị nổi bật. - Thông qua tìm hiểu dònghọnày có thể dựng lại một phần nào đó lịch sử ẤnĐộtừcuốithế kỉ XIXđến nay. Như vậy, qua tìm hiểu một dònghọ mà có thể thấy được một phần lịch sử của một đất nước rộng lớn. 4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu: 4.1. Nguồn tài liệu 7 Do chưa có một công trình nào tập trung nghiên cứu chuyên sâu một cách có hệ thống về dònghọNehru và đónggóp nổi bật củadònghọnàyđốivớiẤn Độ. Cho nên, khi thực hiện đề tài, tôi chủ yếu dựa vào nguồn tài liệu sưu tầm tản mạn trên nhiều lĩnh vực khác nhau, cố gắng xâu chuỗi các sự kiện nhằm thấy được đónggópcủa các thành viên trong dònghọNehruđốivớiẤnĐộtừcuốithế kỉ XIXđến nay. Những nguồn tài liệu chính tiếp cận được như sau: - Các cuốn nhật kí, hồi kí, bài viết, tác phẩm của các thành viên trong dònghọNehru như Jawaharlal Nehru, Indira Gandhi. - Các cuốn sách viết về Ấn Độ, về dònghọ Nehru, một số thành viên nổi bật củadòng họ. - Các luận văn, luậnán có nội dung ít nhiều liên quan đến khoá luận. - Các bài viết in trên các tạp chí, các tờ báo xuất bản hằng ngày như: Tạp chí khoa học, Tạp chí Xưa và Nay… - Ngoài ra, tôi còn dựa vào thông tin và số liệu lấy từ các Website. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa trên phương pháp nghiên cứu chính là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Ngoài ra còn kết hớp các phương pháp khác như: phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp… Đồng thời, khoá luận lấy quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vai trò của cá nhân trong lịch sử là kim chỉ nam cho các đánh giá về nhân vật trong quá trình nghiên cứu. 5. Đónggópcủa khoá luận - Khóa luận là một công trình khoa học nghiên cứu tương đối toàn diện, hệ thống về hoạt độngcủa các thành viên trong dònghọ Nehru. Qua đó, đánh giá về những đónggópcủahọ trong quá khứ cũng như trong hiện tại và tương lai. 8 - Khoá luận giúp người đọc hiểu thêm một số giai đoạn trong lịch sử ẤnĐộtừcuốithế kỉ XIXđến nay. - Những tài liệu và kết quả của khoá luận có thể dùng làm lài liệu phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khi tìm hiểu về dònghọNehru cũng như ẤnĐộtừcuốithế kỉ XIXđến nay. 6. Bố cục của khoá luận Ngoài phần dẫn luận, phụ lục, tài liệu tham khảo và mục lục, nội dung khoá luận gồm có 3 chương: Chương 1: Những nhân tố tác độngđếnđónggópcủadònghọNehruđốivớiẤnĐộtừcuốithế kỉ XIXđến nay. Chương 2: Đónggóp nổi bật của các thành viên trong dònghọNehruđốivớiẤnĐộtừcuốithế kỉ XIXđến nay. Chương 3: Nhận xét đónggópcủa các thành viên trong dònghọNehruđốivớiẤnĐộ trong lịch sử, hiện tại và tương lai. 9 B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNGĐẾNĐÓNGGÓPCỦADÒNGHỌNEHRUĐỐIVỚIẤNĐỘTỪCUỐITHẾ KỈ XIXĐẾNNAY 1.1. Đất nước Ấn Độ, quê hương dònghọ Nehru. 1.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội Ấn Độ. ẤnĐộ có thể được coi là một trong những quốc gia rất đặc biệt, đó là một thế giới đầy huyền bí, kì diệu, là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại. ẤnĐộ là một bán đảo hình tam giác lớn, một tiểu lục địa ở Nam Á, bị ngăn cách vớithế giới bên ngoài bởi ẤnĐộ Dương và dãy Himalaya hùng vĩ nhất thế giới. Địa hình ẤnĐộ rất đa dạng và được chia thành 3 khu vực rõ rệt: vùng núi Himalaya, vùng đồng bằng sông Ấn – Hằng và cao nguyên Đêcan. Khu vực phía Bắc là vùng núi Himalaya và vùng phụ cận. Dãy Himalaya là biên giới tự nhiên giữa ẤnĐộ và Trung Quốc. Hệ thống núi Himalaya gồm 3 dãy núi trùng điệp, các đoạn giữa là 3 thung lũng dài rộng chạy song song với nhau. Trong số các thung lũng đó, Kashmir ở cực Bắc ẤnĐộ nổi tiếng nhất, từ lâu đã được mệnh danh là “thiên đường của hạ giới”. Phía Nam Kashmir là miền Penjab, có nghĩa là xứ sở của 5 con sông. Từ Penjab, sông Jammu và sông Hằng xuôi chảy về Đông Nam. Khu vực tiếp theo là đồng bằng sông Ấn – Hằng, dảiđồng bằng vào loại lớn nhất thề giới. Vùng đồng bằng này được bồi đắp bởi hai con sông Ấn và Hằng. Với đất đai màu mỡ và khí hậu nóng ẩm, đồng bằng Ấn – Hằng là vựa lúa lớn và là nơi phát triển các loại cây lương chủ yếu củaẤn Độ. 10 . NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐÓNG GÓP CỦA DÒNG HỌ NEHRU ĐỐI VỚI ẤN ĐỘ TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY 1.1. Đất nước Ấn Độ, quê hương của dòng họ Nehru … 7. góp của dòng họ Nehru đối với Ấn Độ từ cuối thế kỉ XIX đến nay . 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khi triển khai đề tài Đóng góp của dòng họ Nehru đối với