1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đóng góp của dòng họ nguyễn đình ở nghi hợp nghi lộc nghệ an từ thế kỷ xv đế đầu thế kỷ xx

88 903 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,56 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa lịch sử === === Nguyễn thị hiền Khóa luận tốt nghiệp đại học Đóng góp của dòng họ nguyễn đình Nghi Hợp - nghi lộc - nghệ an từ thế kỷ xv đến đầu thế kỷ xx chuyên ngành lịch sử việt nam Vinh, 5/2010 2 Trờng đại học vinh Khoa lịch sử === === Khóa luận tốt nghiệp đại học lịch sử - văn hóa dòng họ nguyễn đình Nghi Hợp - nghi lộc - nghệ an từ thế kỷ xv đến đầu thế kỷ xx chuyên ngành lịch sử việt nam Giáo viên hng dn: ThS. Mai Thị Thanh Nga Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hiền Lớp: 46E - Lịch sử Vinh, 5/2010 4 Mục lục Trang DẫN LUậN 1. Lí do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong thế kỷ XXI, một thế kỷ với sự phát triển vợt bậc về mọi mặt văn hóa, văn minh, khoa học kĩ thuật. Nhng dù sống trong thời đại nào, hoàn cảnh nào thì mỗi con ngời Việt Nam vẫn không thể quên nguồn gốc, cội rễ của dân tộc. Thời gian dù có qua đi nhng những gì thuộc về quá khứ, những gì là giá trị đích thực vẫn mãi mãi tồn tại và thách thức cùng năm tháng. Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua bao nhiêu thăng trầm biến động với những cuộc thiên di đắp đổi vẫn sáng ngời chiến tích âm vang và đáng tự hào. Trong bản hùng ca chung ấy có cội nguồn của mỗi tên đất, tên làng, có truyền thống của mỗi phong tục tập quán và đặc biệt có cả lịch sử đi về của mỗi dòng họ, giống nòi. Văn hóa của quốc gia dân tộc bao giờ cũng có cội nguồn từ văn hóa dòng họ. Truyền thống dòng họ sẽ bồi đắp nên truyền thống dân tộc. Dòng họ chính là nơi sản sinh, bảo tồn, lu giữ những giá trị văn hóa, là chiếc nôi sinh ra những nhân tài cho đất nớc. Dòng họ phản ánh một môi trờng văn hóa thông qua những phong tục cúng tế, lễ hội mà vẫn còn đợc lu giữ đến ngày nay. Vì thế các nhà nghiên cứu lịch sử khi nghiên cứu lịch sử dân tộc, trớc tiên thờng rất quan tâm tới vấn đề dòng họ. Việc nghiên cứu dòng họ vừa có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ gìn, tôn vinh, phát huy và giáo dục truyền thống lịch sử địa phơng, là nguồn t liệu vô cùng quý giá giúp chúng ta hiểu văn hóa dân tộc đồng thời hiểu thêm về thân thế và sự đóng góp của các nhân vật lịch sử. Hiện nay, khi đất nớc đã thoát khỏi chiến tranh, đang chuyển mình trên đà phát triển, đời sống của con ngời ngày càng đợc nâng cao, xu hớng tìm về cội nguồn ngày càng phát triển mạnh mẽ và đi vào chiều sâu. Nhiều dòng họ đã tiến hành chắp nối gia phả, trùng tu lại từ đờng, lăng mộ, bia kí, tổ chức lễ hội nhằm khơi dậy truyền thống dân tộc, lòng biết ơn, thành kính với tổ tiên. Nghi Lộc - mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi sinh cơ lập nghiệp của nhiều dòng họ lớn, sản sinh ra rất nhiều các vị anh hùng hào kiệt. Trong đó có một dòng họ mà lịch sử phát triển gần nh theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc, một dòng họ mà khi nhắc đến chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp rất lớn đối với lịch sử dân tộc qua các triều đại phong kiến lịch sử Việt Nam. Đó là dòng họ Nguyễn Đình. Dòng họ Nguyễn Đình khởi thủy từ Nghi Hợp - Nghi Lộc - Nghệ An. Tổ tiên của dòng họ đến đây sớm nhất từ thời Hậu Lê thế kỷ thứ XV. Trải qua hơn 600 năm với 15 ngời con đại diện cho 15 chi phái trong họ, dòng họ Nguyễn Đình đã có rất nhiều đóng góp đáng kể trong quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Quyết định 34 vào danh mục nhà nớc số 491 ngày 13 tháng 1 năm 1990 công nhận nhà thờ Họ Nguyễn Đình Nghi Hợp - Nghi Lộc - Nghệ An là khu di tích lịch sử văn hóa Quốc gia. Đây là niềm tự hào chung cho con cháu dòng họ Nguyễn Đình và nhân dân Nghi Hợp - Nghi Lộc - Nghệ An. Nghiên cứu về dòng họ Nguyễn Đình giúp cho chúng ta hiểu sâu sắc hơn về gia tộc, cộng đồng và mối quan hệ giữa các dòng họ, từ đó duy trì và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc. Tạo nên sức mạnh lớn cả về vật chất và tinh thần to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời giữ vững gia phong, phát huy truyền thống tốt đẹp từ đó làm sáng ngời văn hóa gia tộc trong di sản văn hóa của dân tộc. Góp phần vào sự nghiệp xây dựng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đa đất nớc ngày càng phát triển giàu mạnh sánh vai với các nớc trong khu vực cũng nh các nớc trên thế giới. Với những lí do trên, chúng tôi chọn vấn đề Lịch sử - văn hóa dòng họ Nguyễn Đình Nghi Hợp - Nghi Lộc - Nghệ An từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ 6 XX làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa dòng họ nằm trong khuôn khổ văn hóa làng xã. Hiện nay một số địa phơng đã tổ chức các cuộc hội thảo về lịch sử - văn hóa dòng họ thông qua những nhân vật nổi tiếng, những con ngời u của dòng họ. Nghiên cứu lịch sử - văn hóa dòng họ hiện nay đợc coi là một hớng tìm tòi, khảo cứu hấp dẫn đợc sự quan tâm đông đảo những ngời làm lịch sử. Họ Nguyễn Đìnhdòng họ lớn xứ Nghệ, đợc nhiều tác giả đề cập đến với những khía cạnh và mức độ khác nhau nhng cha có một tác phẩm nào nghiên cứu cụ thể về lịch sử văn hóa dòng họ Nguyễn Đình. Vấn đề này đã đợc đề cập qua một số công trình nghiên cứu mà chúng tôi có điều kiện tiếp cận sau: - Cuốn Cơng Quốc Công Nguyễn Xí. Tộc phả - Di Huấn - Phụ lục, của hội đồng gia tộc đại tôn họ Nguyễn Cơng Quốc Công tại Nghi Hợp - Nghi Lộc - Nghệ An, đã nói tới Tộc phả - Di Huấn - Phụ Lục của gia tộc Nguyễn Đình. - Cuốn Thân Thế, sự nghiệp Thái s Cơng Quốc Công Nguyễn Xí do hội đồng quản tộc dòng họ Nguyễn Cơng Quốc Công, đã nói tới thân thế sự nghiệp Cơng Quốc Công Nguyễn Xí. - Cuốn Thái s Cơng Quốc Công Nguyễn Xí quê hơng - con ngời - sự nghiệp, của trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia UBND tỉnh Nghệ An, gồm toàn bộ những bài viết về dòng họ Nguyễn Đình và Đức Tổ Nguyễn Xí. - Về chính sử có Đại Việt thông sử nhắc tới gia đình Nguyễn Xí với nghề làm muối truyền thống. Hay trong Lịch triều hiến chơng loại chí (nhân vật chí) có đề cập đến nhân vật Nguyễn Xí. - Trong cuốn Quê hơng Nghi Lộc - Cửa Lò và những con ngời của hội đồng hơng Nghi Lộc Cửa Lò, Huyện ủy - HĐND - UBND huyện Nghi Lộc đã giới thiệu về mảnh đất và con ngời Nghi Lộc. - Cuốn Danh nhân Nghệ Tĩnh (tập 1) nói tới tiểu sử và sự nghiệp của 7 Nguyễn Xí. - Cuốn Đền Vạn Lộccủa UBND Nghi Tân - Thị xã Cửađề cập tới tiểu sử, sự nghiệp Nguyễn S Hồi và đền thờ. Ngoài các tác phẩm đã xuất bản liên quan đến đề tài nghiên cứu, chúng tôi còn có dịp tiếp cận với nhiều bài viết trên các tạp chí, kỉ yếu hội thảo nh: - Bài Ngời có công đầu trong việc tạo dựng vơng triều Lê Thánh Tông của GS. Nguyễn Đình Chú - Trờng ĐHSP - ĐH Quốc gia Hà Nội. - Hồ sơ khảo cứu nhà thờ họ Nguyễn Đình từ năm 1988 đến năm 1900. - Đỗ Minh Nụ (bảo tàng Nghệ An) Từ góc độ lễ hội truyền thống nhìn nhận về những sinh hoạt văn hóa trong lễ hội danh nhân Nguyễn Xí. - Bài viết Long Sơn- Nguyễn Đình Hồ - Thân thế và sự nghiệp của cháu nội Nguyễn Đình Lễ viết. - Ngoài ra còn có rất nhiều cuốn gia phổ của 15 chi do những tộc trởng của mỗi chi viết ra theo từng chi, từng nhánh của dòng họ Nguyễn Đình. Về cơ bản trong các cuốn tài liệu mà chúng tôi tiếp cận trên ít nhiều đã nói đến một số vấn đề truyền thống dòng họ Nguyễn Đình, một số đóng góp của dòng họ Nguyễn Đình đối với lịch sử dân tộc cũng nh đóng góp của các nhân vật và di tích của dòng họ Nguyễn Đình. Nhìn chung, các bài viết này còn mang tính khái quát lẻ tẻ hoặc chỉ tập trung vào một số cá nhân tiêu biểu nh Nguyễn Xí, Nguyễn S Hồi, . chứ cha đi sâu nghiên cứu tổng thể quá trình phát triển dòng họ và những đóng góp của dòng họ đối với tiến trình phát triển của lịch sử nớc nhà. Do đó, việc nghiên cứu của chúng tôi gặp không ít những khó khăn về mặt t liệu. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Chúng tôi xác định đối tợng nghiên cứu trong khoá luận này là Lịch sử - văn hoá dòng họ Nguyễn Đình Nghi Hợp - Nghi Lộc - Nghệ An từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX. 8 - Về phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu những nội dung nêu trên trong giới hạn từ thế kỷ XV đến đầu thế kỷ XX,( tức là từ khởi nghĩa Lam Sơn đến Duy Tân hội đầu thế kỷ XX). - Về phạm vi không gian: Chúng tôi chỉ nghiên cứu về dòng họ Nguyễn Đình Nghi Hợp - huyện Nghi Lộc - tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, để phục vụ cho việc so sánh, liên hệ, trong khoá luận chúng tôi có đề cập đến một số không gian ngoài giới hạn trên nhng không phải là không gian chính của công trình nghiên cứu. Những vấn đề nằm ngoài giới hạn về nội dung, thời gian và không gian nêu trên không thuộc đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn t liệu Để thực hiện đề tài, chúng tôi tập trung khai thác các nguồn tài liệu sau: - Tài liệu thành văn: Chúng tôi tham khảo các bộ chính sử nh Đại Việt Thông Sử, Đại Việt sử toàn th, Lịch triều hiến chơng loại chí . , các bộ gia phả của các chi của dòng họ Nguyễn Đình Nghi Hợp - Nghi Lộc - Nghệ An, các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc nh Breton, Đào Duy Anh, . và một số luận văn của học viên cao học, của sinh viên khoá trớc nghiên cứu về dòng họ . Đây là nguồn t liệu chính phục vụ cho việc nghiên cứu của chúng tôi. - Tài liệu điền dã: Để bổ sung t liệu cho đề tài, chúng tôi đã đi thực tế để tìm hiểu, khảo cứu nhà thờ họ Nguyễn Đình, đồng thời gặp gỡ trao đổi một số nhân vật là hậu duệ của dòng họ Nguyễn Đình nh Nguyễn Đình Lễ, Nguyễn Đình Nguyên, Nguyễn Đình Điệp (tộc trởng chi 2), Nguyễn Đình Tuấn (trông coi nhà văn hóa của dòng họ), Nguyễn Đình Dơng . 4.2. Phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc thực hiện bằng phơng pháp luận Mác - Lênin, trong đó chủ yếu là hai phơng pháp chính là phơng pháp logic và phơng pháp lịch sử. Để 9 phục vụ tốt cho mục đích nghiên cứu, chúng tôi còn sử dụng các phơng pháp khác nh thống kê, phân tích, so sánh, . làm hỗ trợ. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Một số hình ảnh về dòng họ Nguyễn Đình - Đóng góp của dòng họ nguyễn đình ở nghi hợp   nghi lộc   nghệ an từ thế kỷ xv đế đầu thế kỷ xx
t số hình ảnh về dòng họ Nguyễn Đình (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w