Lịch sử văn hoá dòng họ phan huy ở thạch châu thạch hà hà tĩnh từ thế kỷ XVI đến nay (2005)

65 355 0
Lịch sử   văn hoá dòng họ phan huy ở thạch châu   thạch hà   hà tĩnh từ thế kỷ XVI đến nay (2005)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Dẫn luận Lý chọn đề tài Những tởng thời gian qua xóa nhoà tất thuộc khứ nhng giá trị đích thực mãi tồn thách thức tháng năm Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua bao thăng trầm biến động với thiên di đắp đổi sáng ngời chiến tích âm vang đáng tự hào Trong hùng ca chung có cội nguồn tên đất, tên làng, có truyền thống phong tục tập quán đặc biệt có lịch sử dòng họ, giống nòi Trong mạch nguồn văn hóa cổ truyền Việt Nam tồn đọng lâu dài văn hóa làng xã văn hóa dòng họ Trong văn hóa dòng họ vừa có nét chung văn hóa dân tộc nhng mang nét riêng biệt Dòng họ môi trờng văn hóa gìn giữ phong tục, cúng tế, lễ hội mang đậm dấu ấn riêng ngời Việt Nam Nó tạo nên mặt riêng cho địa phơng dựng nên di sản văn hóa vô giá cho văn hóa dân tộc Vì vậy, việc nghiên cứu dòng họ vừa có ý nghĩa quan trọng việc giữ gìn, tôn vinh, phát huy giáo dục truyền thống lịch sử địa phơng, trở thành nguồn tài liệu để tìm hiểu lịch sử văn hóa dân tộc, vừa giúp hiểu thêm thân thế, nghiệp đóng góp nhân vật lịch sử Từ xa nhân dân ta có câu Chim có tổ, ngời có tông, Uống nớc nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng Đó truyền thống đạo lý ngời Việt Nam Do nghiên cứu tìm hiểu dòng họ góp phần củng cố nuôi dỡng ý thức cội nguồn, tình yêu quê hơng, đất nớc, ý thức cộng đồng ngời Việt Nam Đó sắc văn hóa, sức mạnh truyền thống Việt Nam giúp ngời Việt Nam qua thử thách lịch sử vững bớc vào tơng lai Hiện xu hớng tìm nguồn cội phát triển ngày mạnh mẽ vào chiều sâu Trong dòng họ, ngời ta chắp nối gia phả, trùng tu lại từ đờng, Lăng mộ, bia kí số nghề truyền thống Từ khơi dậy truyền thống dân tộc, gia phong dòng họ thể lòng thành kính biết ơn tổ tiên Do đó, việc nghiên cứu cách nghiêm túc, khoa học lịch sử văn hóa dòng họ góp phần gợn đục khơi củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Hà Tĩnh - mảnh đất địa linh nhân kiệt nơi sinh lập nghiệp dòng họ Ngời ta biết đến tên dễ khắc sâu nh dòng họ Nguyễn - Trờng Lu, họ Lê - Trung Lễ, họ Nguyễn - Tiên Điền, họ Nguỵ - Xuân Viên, họ Dơng - Mỹ Duệ, họ Lê - Hà Trung; họ Đặng Tùng Lộc Đặt biệt, ngời ta biết đến dòng họ có bề dày lịch sử truyền thống có nhiều cống hiến lĩnh vực cho đất nớc qua thời kỳ: có nhiều bậc tài cao, học rộng, có lòng yêu nớc thơng dân, danh nhân, nhà ngoại giao, nhà văn, nhà thơ, nhà trị lỗi lạc Đó dòng họ Phan Huy Thạch Châu Thạch Hà - Hà Tĩnh Dòng họ Phan Huy xa xã Ngọc Điền xã Thạch Thợng- huyện Thạch Hà Tổ tiên dòng họ đến sớm vào đầu thời Hậu Lê kỷ XVI Trải qua 400 năm với 15 đời cháu, dòng họ Phan Huy có nhiều đóng góp đáng ghi nhận cho lịch sử dân tộc qúa trình dựng nớc giữ nớc Ngày 23 tháng 12 năm 1995 Bộ Văn hóa Thông tin định công nhận nhà thờ họ Phan Huy xã Thạch Châu, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh di tích lịch sử - văn hóa quốc gia Đó không vinh dự lớn lao cháu dòng họ Phan Huy mà niềm tự hào chung nhân dân Thạch Hà, nhân dân Hà Tĩnh Nghiên cứu dòng họ Phan Huy giúp hiểu sâu sắc gia tộc, cộng đồng, mối quan hệ dòng họ Từ trì, phát huy khối đoàn kết tạo nên sức mạnh tinh thần vật chất to lớn để đóng góp xây dựng quê hơng ngày giàu đẹp Cũng từ mà giữ vững gia phong phát huy truyền thống tốt đẹp, đồng thời làm sáng ngời văn hóa gia tộc di sản văn hóa dân tộc, góp phần hoàn thành nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa đất nớc, đa nớc ta hiên ngang sánh vai với cờng quốc năm châu nh Bác Hồ mong muốn Với lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu Lịch sử Văn hóa dòng họ Phan Huy Thạch Châu - Thạch Hà - Hà Tĩnh từ kỷ XVI đến (2005) để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa dòng họ nằm khuôn khổ văn hóa làng xã, đất nớc Nội dung xây dựng văn hóa dòng họ thực chất xây dựng ngời có văn hóa bớc đờng lên công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghiã Chính nghiên cứu dòng họ đề tài hấp dẫn, lý thú thu hút quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu Với truyền thống uống nớc nhớ nguồn, số địa phơng tổ chức hội thảo lịch sử - văn hóa dòng họ với nhân vật tiếng, ngời u tú dòng họ Dòng họ Phan Huy Thạch Châu - Thạch Hà - Hà Tĩnh có số tác giả, tài liệu đề cập đến dới khía cạnh khác nhng cha có tác phẩm nghiên cứu cụ thể lịch sử văn hóa dòng họ Phan Huy Trong trình nghiên cứu thực đề tài tiếp cận đợc số tài liệu nh sau: Tác giả Thái Kim Đỉnh Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh Sở Văn hóa thông tin Hà Tĩnh ấn hành nói đến nhà khoa bảng dòng họ Phan Huy nh Phan Huy Cận, Phan Huy Ôn, Phan Huy Tùng - Tác giả Ngô Đức Thọ Các nhà khoa bảng Việt Nam (1075 1910) nói đến nhà khoa bảng dòng họ Phan Huy nh Phan Huy Cận, Phan Huy ích, Phan Huy Ôn, Phan Huy Tùng - Về sử có lịch sử triều hiến chơng loại chí tập đề cập đến nhân vật Phan Huy Cận; hay Đại Nam thực lục tập 7, 8, 9, 10, 11 có đề cập đến Phan Huy Chú - KaTo ATSUFUMI Nhật Bản làm luận án tiến sỹ văn hóa học xã Thạch Châu - Thạch Hà - Hà Tĩnh với Đề tài Tính cộng đồng nông thôn miền trung thời kỳ đổi nhắc đến làng Thu Hoạch lên dòng họ Phan Huy - Trong Thạch Hà đất nớc, ngời Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân huyện Thạch Hà giới thiệu mảnh đất ngời Thạch Hà -Trong Danh nhân Hà Tĩnh tập nhà xuất văn hóa thông tin Hà Tĩnh nói tiểu sử nghiệp Phan Huy ích - Trong Lịch sử văn hóa gơng mặt tri thức có viết Phan Huy Chú, Phan Huy ích lĩnh vực văn học Trong Các nhà giáo tiếng đất Lam Hồng có đề cập đến hệ nhà giáo nối tiếp dòng họ Phan Huy từ Phan Huy Cận, Phan Huy ích, Phan Huy Ôn, Phan Huy Chú Ngoài tác phẩm xuất bản, liên quan đến đề tài nghiên cứu có nhiều viết tạp chí, kỉ yếu hội thảo mà tiếp cận đợc nh : Bài Cuộc đời nghiệp Phan Huy Chú Giáo s sử học Phan Huy Lê viết tiểu sử, nghiệp Phan Huy Chú đầy đủ - Hồ sơ khảo cứu nhà thờ họ Phan Huy bảo tàng Hà Tĩnh lập năm 1995 - Ngoài có Phan gia công phả Nguyễn Ngọc Nhuận dịch thích, giáo s Phan Huy Lê hiệu định - Bài viết Đi tìm mộ Phan Huy Chú giáo s Phan Huy Lê Về bản, tài liệu mà tiếp cận nhiều nói đến số vấn đề truyền thống dòng họ Phan Huy, số đóng góp dòng họ Phan Huy cho lịch sử dân tộc, nh đóng góp nhân vật di tích dòng họ Phan Huy Nhìn chung, viết mang tính khái quát lẻ tẻ tập trung vào cá nhân (nh Phan Huy Chú hay Phan Huy ích) cha sâu nghiên cứu tổng thể trình phát triển dòng họ đóng góp dòng họ Phan Huy tiến trình phát triển lịch sử nớc nhà Sinh lớn lên mảnh đất Thạch Hà, từ lâu mong muốn đợc đóng góp sức cho nghiệp phát triển quê hơng từ thực tế với mong muốn đóng góp cho quê hơng thúc sâu nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện dòng họ Phan Huy để góp phần giữ gìn phát triển văn hóa địa phơng nh văn hóa dân tộc Đối tợng nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Dựa vào nguồn tài liệu có khả mình, nghiên cứu tìm hiểu lịch sử văn hóa dòng họ Phan Huy phạm vi xã Thạch Châu huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh từ kỷ XVI đến (2005) Nhng trình phát triển dòng họ Phan Huy Thạch Châu có lan tỏa nơi khác đề tài đề cập tới không gian có liên quan 3.2 Nhiệm vụ Trớc hết, khái quát điều kiện tự nhiên, vị trí chiến lợc nh ngời Thạch Hà Tìm hiểu nguồn gốc trình phát triển dòng họ Phan Huy Thạch Châu, Thạch Hà Phần quan trọng đề tài truyền thống dòng họ Phan Huy đóng góp dòng họ cho lịch sử dân tộc (qua số nhân vật tiêu biểu) Chúng trình tự qua hệ để có nhìn tổng quát hệ thống Qua nhận thấy đợc tiếp nối truyền thống dòng họ, phát huy nh hạn chế hệ sau Đặc biệt đánh giá đóng góp lớn lao dòng họ Phan Huy với quê hơng Thạch Hà, lịch sử dân tộc Nguồn t liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn t liệu 4.1.1 Tài liệu gốc Trong luận văn tham khảo sử, gia phả dòng họ Phan Huy Thạch Châu-Thạch Hà; đạo dụ, sắc phong, văn bia, hoành phi, câu đối nhà thờ dòng họ; Ngoài luận văn tham khảo tác phẩm nh Lịch triều hiến chơng loại chí Phan Huy Chú; Đại Nam thực lục 4.1.2 Tài liệu nghiên cứu Các loại tài liệu nghiên cứu mà tham khảo đợc tài liệu nghiên cứu lịch sử, văn hóa cụ thể nh An tĩnh cổ lục Hippolyte le Bretin, lịch sử Việt Nam Đào Duy Anh, D địa chí Hà Tĩnh d địa chí tỉnh 4.1.3 Tài liệu khác Ngoài đề tài sử dụng tài liệu nh: Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Nguyễn Quyết Thắng Nguyễn Bá Thế; Danh nhân Hà Tĩnh; nhà khoa bảng Việt Nam Ngô Đức Thọ chủ biên; Danh nhân đất Việt tập II Quỳnh C; Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh tác giả Thái Kim Đỉnh; Lịch sử văn hóa dòng họ Nguyễn Tiên Điền kỷ XVI, XVII đến Hồ Trà Giang (Luận văn tốt nghiệp đại học năm 2005) Ngoài có tài liệu kỉ yếu hội thảo khoa học, số tài liệu chép tay, số báo, tạp chí 4.1.4 Tài liệu điền dã Để bổ sung t liệu cho đề tài tìm hiểu, khảo cứu, thực tế nhà thờ họ Phan Huy Đồng thời gặp gỡ trao đổi với số ngời dòng họ Phan Huy nh: Phan Huy Xơng, Phan Huy Hạo, Giáo s Phan Huy Lê 4.2 Phơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Su tầm t liệu Để có đợc nguồn t liệu cần thiết phục vụ cho đề tài, tiến hành su tầm, chép th viện tỉnh Hà Tĩnh, th viện Nghệ An nghiên cứu thực địa, chụp ảnh di tích, sử dụng phơng pháp vấn 4.2.2 Xử lý t liệu Trong trình nghiên cứu, vận dụng phơng pháp lịch sử, phơng pháp so sánh phơng pháp lôgíc để trình bày trình hình thành, phát triển dòng họ theo thời gian diễn biến lịch sử So sánh, đối chiếu gia phả, bia ký với sự, từ phân tích đánh giá nêu lên mối quan hệ chặt chẽ, tác động hai chiều dòng họ Phan Huy với quê hơng đất nớc Đóng góp đề tài Với cố gắng cao tác giả luận văn góp phần cung cấp cho độc giả tranh toàn cảnh trình hình thành phát triển dòng họ Phan Huy Thạch Châu với lịch sử 400 năm với 15 đời cháu Qua giáo dục t tởng hớng cội nguồn, phát huy truyền thống quý báu dòng họ - Tìm hiểu số nhân vật tiêu biểu dòng họ - Hoàn thành đề tài nghiên cứu góp phần làm giàu thêm nguồn t liệu, phong phú cho sử địa phơng Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc trình bày chơng: Chơng 1: Quá trình phát triển dòng họ Phan Huy Thạch Châu Thạch Hà - Hà Tĩnh Chơng 2: Văn hóa truyền thống dòng họ Phan Huy Thạch Châu - Thạch Hà - Hà Tĩnh Chơng 3: Đóng góp dòng họ Phan Huy lịch sử dân tộc (Qua số nhân vật tiêu biểu) B Nội dung Chơng 1: Quá trình phát triển dòng họ Phan Huy Thạch Châu - Thạch Hà - Hà Tĩnh 1.1 Thạch Hà - Đất ngời 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý: Thạch Hà vào quảng năm huyện ven biển tỉnh Hà Tĩnh, toạ độ 18,1003 đến 18,29 độ vĩ bắc, 105,38 đến 106,20 độ kinh đông, Bắc giáp Can Lộc, Nam giáp Cẩm Xuyên, phía Tây giáp Hơng Khê, phía Đông giáp biển Đông, vành đai nằm bao quanh tỉnh lỵ Hà Tĩnh Diện tích tự nhiên toàn huyện 44.086 ha, đất nông nghiệp có 16.943 ha; đất có khả trồng rừng 8000 ha; diện tích có khả chăn nuôi thuỷ sản 2600 Hiện mật độ dân số khoảng 230 ngời/km2 Địa hình, khí hậu Từ vùng biển thời xa xa đợc bồi lấp phù sa núi cát biển tạo thành nhng trải qua nhiều kỷ địa chất, mảnh đất có nhiều biến thiên lịch sử to lớn Ngày có vùng sông rộng núi dài, dân c đông đúc nhng lại nằm dải đất hẹp, độ dốc lớn nhiều sông, ngòi, kênh, lạch, địa hình chia cắt, tầng đất canh tác kém, đất bạc màu, nhiễm mặn nhiều Phía Tây liền với núi Hơng Khê dải đồi núi thấp, rìa Trờng Sơn Bắc - kéo dài 24km từ động Sơn Mao (Thạch Ngọc), đến Bàu Đài (Thạch Lu), Nhật Lệ (Thạch Điền) Mé biển, phía Đông bắc huyện có núi Bờng (Bằng Sơn, 213m), rú bể (Nam giới - Quỳnh Sơn, 373m) Hai núi núi đồi rải rác vùng Đồng Bằng (rú Sò- Nghĩa Sơn, rú Nài - Cẩm Sơn, rú Tợng - Hà Thanh; rú Đòi - Đội Sơn, Mốc - Hữu Nam Giới) đảo vũng biển thủa trớc Đồng Thạch Hà rộng khoảng 29.000 ha, khoảng 12.000 đất thịt khoảng 10.000 đất pha cát Do cấu tạo phà sa núi cát biển, đồn điền tơng đối phẳng, nhng màu mỡ Ven biển có khoảng 6000 (12,5% diện tích) có khoảng 1000 núi đá, lại cát biển Thạch Hà có mạng lới sông ngòi dày đặc, với tổng lu vực hứng nớc gần 800 km2 Bờ biển Thạch Hà dài 27 km, với tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế 3.310 km2 Cửa Sót cửa biển lớn Hà Tĩnh, nằm 18,2754 độ vĩ bắc 105,5530 độ kinh đông Lu lợng nớc đổ qua lúc lớn (đĩnh lũ) lên tới 3800 m3/giây lúc thấp đến 7/m3/giây Cách 200 năm, cửa biển đổ vùng Dơng Luật (Thạch Bàn - Thạch Hải), phía Nam núi Nam giới, sau bị bồi lấp, dòng chảy vùng lên phía Bắc, qua Kim Đôi (Thạch Kim) nh Về khí hậu: Thạch Hà nơi chuyển tiếp hai vùng khí hậu Bắc Nam nên có ma lớn, lợng ma trung bình 2544 mm/năm độ ẩm cao 77% đến 86% Ba tháng 9, 10, 11 có ma lớn Nhng hàng năm có tháng ma to Ma đông kéo dài đến 95 ngày (từ đầu tháng 12 đến đầu tháng năm sau) Nhiệt độ trung bình mùa lạnh 17 0C, thấp xuống tới 80C, cá biệt có năm xuống tới 7,6 Nhiệt độ trung bình mùa nóng 27,5 0C, cao lên tới 29,20C, cá biệt có năm lên tới 400C Địa danh Thạch Hà qua thời kỳ lịch sử Đất Thạch Hà ngày mảnh đất lịch sử tồn từ thời dựng nớc, thuộc địa bàn nớc Văn Lang thời Hùng Vơng, nớc Âu Lạc đời An Dơng Vơng Trong thời bắc thuộc, vùng đất thuộc Cửu Chân đời Triệu, huyện Hàm Hoan đời Hàn, quận Cửu Đức thời Ngô, quận Nhật Nam đời Tùy, châu Phúc Lộc đời Đờng Địa danh Thạch Hà xuất vào đời Hậu Lê (980-1009) với đơn vị hành mang tên châu Thạch Hà Đời Trần đổi tên châu Nhật Nam huyện Thạch Hà tơng ứng với hai huyện Hà Hoàng, Bàn Thạch Thời thuộc Minh (1407-1427) thuộc châu Nam tỉnh phủ Nghệ An Sang thời Hậu Lê (1428-1527), huyện Thạch Hà thuộc phủ Hà Hoa, đạo (còn đổi làm trấn) Nghệ An Đời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) đặt tỉnh, huyện Thạch Hà thuộc phủ Hà Hoa tỉnh Hà Tĩnh, lĩnh bảy tổng gồm 35 xã, thôn, trang, vạn Năm Tự Đức thứ VI (1853) bỏ tỉnh đem phủ Đức Thọ lệ vào tỉnh Nghệ An Và phủ Hà Hoa (đổi làm Hà Thanh) lập thành đạo Hà Tĩnh Huyện Thạch Hà đạo Hà Tĩnh kiêm lý (không có tri huyện), lĩnh bảy tổng gồm 51 xã thôn trang vạn Năm Tự Đức thứ 28 (1875) lập lại tỉnh Hà Tĩnh, Thạch Hà lại đặt tri huyện, phủ Hà Thanh thống hạt Năm đầu Khải Định (1916), đổi huyện làm phủ Thạch Hà đặt tri phủ, phủ trị đống xã Đại Nài Năm Khải Định thứ VI (1921) cắt tổng Đoài cho huyện Can Lộc nhận Can Lộc hai tổng Canh Hoạch, Vĩnh Luật, phủ Thạch Hà lĩnh tám tổng gồm 85 xã, thôn Năm 1945 cắt xã, thôn cũ cho Can Lộc (là Bình Nguyên, Lộc Nguyên An Lộc, Vĩnh Hoà xã Bình Lộc, Đô Hành, Phơng Mỹ xã Mỹ Lộc, Thái Hà xã Sơn Lộc) Toàn huyện lại 79 đơn vị xã, thôn cũ Sau cách mạng tháng tám năm 1945, phủ Thạch Hà lại đổi làm huyện huyện lỵ lại đổi dời xã Thạch Thợng Số đơn vị hành dới huyện xã Sau nhiều năm Thạch Hà lại có thay đổi xã thôn Cho đến năm 1985, Thạch Hà lập thêm xã Bắc Sơn Và thu lập thị trấn Càyhuyện lỵ Đến lúc này, huyện có 49 đơn vị gồm 47 xã hai thị trấn Năm 1990, cắt xã (Thạch Trung, Thạch Quỳ, Thạch Linh, Thạch Phú, Thạch Hòa, Thạch Yên) chuyển xã thị xã Hà Tĩnh Nh Thạch Hà có 41 xã 1.1.2 Truyền thống văn hóa, lịch sử Thạch Hà vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nớc cách mạng, đáng trân trọng tự hào Trên đất Thạch Hà, sống ngời bắt đầu sớm Các di khảo cổ học cồn sò điệp Thạch Lạc, phía Nam Thạch Lâm, cồn lồi mốt (Thạch Vĩnh, Thạch Đài) thuộc văn hóa hậu kỳ thời đại đồ đá mới, chứng minh ngời tiền sử sống đất Thạch Hà từ 4000 năm trớc Những truyền thuyết thời Vua Hùng (Chử Đồng Tử tu tiên Quỳnh Viên, Nam Giới, Vua Hùng đến rú Bồng truyện Trầu cau), truyền thuyết dân Mai Phụ làm nghề nấu muối (trong truyện vua Mai), việc ghi chép sử sách (Lê Đại Hành sai Đỗ Tử An mở đờng từ Nam giới vào châu địa lý năm 992, Lý Thái Tôn sai lập chùa, dựng tháp Cửu Diện núi Nghèn Khoảng 1031-1044, núi Nghèn lúc đất Thạch Hà) chứng phát triển c dân vùng Tuy nhiên, suốt đời cổ đại, c dân tha thớt Hơn nữa, Thạch Hà nằm miền biên viễn, chiến tranh, giặc giã, trộm cớp, thiên tai, đói xảy triền miên, nên c dân phân tán, bị xáo trộn mạnh Những lớp ngời không để lại dấu vết Theo gia phả dòng họ lớn tổ tiên lớp ngời đến sớm từ cuối Trần, đầu Lê (thế kỷ XIII, XIV, XV) Nhng 1000 năm lịch sử, lớp lớp c dân Thạch Hà sức khai phá, mở mang cánh đồng, nại muối, vác rìu lên ngàn lấy gỗ, đóng thuyền biển đánh cá, dựng lên xóm làng đông vui, vun đắp sống ngày tốt đẹp Làm lụng cần cù, nhẫn nại chịu đựng gian khổ, chắt lọc đời sống, khôn ngoan tính việc, nghĩa tình với làng nớc đức tính quý báu nhân dân Thạch Hà Con ngời chứng kiến tham dự vào biến cố xã hội từ thời Bắc thuộc Tuỳ, Đờng đến chống ngoại xâm Nguyên, Minh, Thanh, chịu đựng nội chiếm đẩm máu, Lê-Mạc, Trịnh - Nguyễn Gan Thạch Hà từ câu chuyện Võ Tá Sắt Hà Hoàng đợc phát huy đấu tranh chống áp bức, chống xâm lợc thời cổ, cận đại thời đại Đất sản sinh bao danh nhân, chiến sĩ, anh hùng, hào kiệt nh Mai Thúc Loan, Hồ Phi Chần, Võ Tá Sắt, Phan Huy ích, Phan Huy Chú, Lý Tự Trọng Từ đầu kỷ XVIII ngời mẹ làng muối Mai Phụ sinh vị vua anh hùng Mai Hắc Đế, ngời lãnh đoạ khởi binh chống quân xâm lợc nhà Đờng năm 772 Khi quân Minh xâm lợc (đầu kỷ XV), có khởi nghĩa viên chi phủ Phan Lu quê xã Tôn Lỗ, hai ngời Tôn Lỗ khác cha Nguyễn Tất Vinh, Nguyễn Tất Đạt tham gia nghĩa quân Lam Sơn Tiếp nhiều ngời dân Thạch Hà nh Dơng Bá Học (ở Phong Phú) Hồ Phi Chấn (ở Chỉ Châu) tham gia nghĩa quân Tây Sơn đánh giặc Thanh, Hồ Phi Chấn đợc phong đến chức đô đốc Rồi từ Pháp xâm lợc, đánh chiếm thành Hà Nội (năm 1873) triều đình Huế ký hoà ớc Giáp Tuất (năm 1874) nhờng tỉnh Nam Kỳ cho Pháp, Nguyễn Huy Điển thờng gọi Tú Khanh (ở Nguỵ Dơng) hởng ứng khởi nghĩa Cờ vàng Trần Quang Cán (Hơng Sơn) Dới hiệu đánh Tây lẫn Triều Quân Cờ vàng đánh hạ đại thành Hà Tĩnh, giết viên đạo thần Sau ngày thất thủ kinh đô Huế, quân Pháp kéo Nghệ Tĩnh (1885) bá hộ Nguyễn Huy Thuận (ở Nguỵ Dơng) cử nhân Nguyễn Cao Đôn (ở Phất Não) đứng lên tổ chức đội nghĩa quân chống Pháp đợc đông đảo sĩ phu (trong có ấm sinh, phó bảng Bùi Thế Phong Phú) nhân dân huyện hởng ứng Các đội quân phối hợp với đội quân Lê Minh (Đức Thọ) đánh hạ thành Hà Tỉnh, nhập nghĩa quân Đình Phùng trở thành lực lợng hùng mạnh quân thứ Thạch Hà (Thạch Thứ) Tinh thần yêu nớc, ý chí đấu tranh chống áp bức, chống xâm lợc liên tục trình lịch sử điểm bật đất Thạch Hà Thạch Hà vùng văn hóa có nét riêng Hà Tĩnh Có thể địa bàn phát sinh điệu hát giặm vùng hát giặm phổ biến cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX với hàng loạt nghệ nhân xuất sắc: Sợi Đờng, Tri Lơng, Nhiêu Ngọ, Nguyên Hạnh, Dái Kình, o Tộ , dì Tơng, chị Chơng, tin Hào 10 ớc, với uy tín mình, ông tạo điều kiện để cán trẻ học đại học nớc Cho đến môn Lịch sử Việt Nam cổ trung đại khoa Lịch sử số môn trờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội có tất giảng viên có học hàm giáo s, phó giáo s, học vị tiến sĩ khoa học, tiến sĩ chuyên ngành, giáo s nhà giáo nhân dân Phan Đại Doãn viết: 40 năm qua, giáo s Phan Huy Lê trí tuệ thông minh, nhân cách đắn, băng tình cảm thơng yêu đồng nghiệp, đồng chí, ý thức đào tạo lớp trẻ, lớp sau, gơng chung, hạt nhân đoàn kết cho tất thành viên môn Với t cách ngời thầy chung môn, trởng thành môn lịch sử Việt Nam cổ trung đại có đóng góp to lớn giáo s Phan Huy Lê Hơn 45 năm làm công tác giảng dạy bậc Đại học đại học, giáo s Phan Huy Lê tứ hệ thầy cô giáo xây dựng khoa Lịch sử trở thành trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học lịch sử lớn Việt Nam, với trờng phái riêng:Trờng phái sử học tổng hợp, ông với bạn đồng nghiệp đào tạo cho đất nớc hàng nghìn cán sử học, có nhiều ngời giữ chức vụ chủ chốt quan nghiên cứu khoa học, văn hoá, giáo dục trung ơng địa phơng Những năm thập kỷ 80, giáo s Phan Huy Lê đề xuất với lãnh đạo trờng đại học tổng hợp Hà Nội thành lập trung tâm nghiên cứu đào tạo Việt Nam học Giờ trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lu văn hoá ông đứng đầu thực trở thành điểm hẹn quốc tế nhà nghiên cứu Việt Nam, trờng Đại học khoa học xã hội nhân văn thành lập khoa Đông phơng học, giáo s Phan Huy Lê lại đảm nhận trách nhiệm chủ nhiệm khoa để góp phần xây dựng đào tạo ngành khoa học đất nớc Nhng ông tâm niệm Sẽ cống hiến trọn đời cho khoa sử Ngoài giáo s tham gia giảng dạy bậc Đại học Đại học nhiều nơi nớc nh học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, viện sử học, viện khảo cổ học, Đại học văn hoá Hà Nội, trờng viết văn Nguyễn Du, Đại học s phạm Hà Nội, Đại học khoa học Huế, Đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời ông tham gia giảng dạy dự nhiều hội thảo khoa học nớc giới nh Pháp, Hà Lan, Đức, Nhật, Mỹ, Trung Quốc Là nhà giáo có đóng góp lớn lao cho nghiệp giáo dục đào tạo đất nớc, giáo s Phan Huy Lê nhà sử học tiếng chuyên gia đầu ngành lịch sử Việt Nam cổ trung đại Cho đến nay, trừ đăng nhật báo, tuần báo giáo s công bố khoảng 300 công 51 trình khoa học dới dạng sách, giáo trình luận văn đăng tải tạp chí khoa học chuyên ngành nớc Trong nghiên cứu khoa học,giáo s Phan Huy Lê đợc bạn đồng nghiệp học trò gọi sử quan với hàm ý ông nghiêm túc nh ngời chép sử thức triều đại trớc, đồng thời nhấn mạnh tính tôn trọng thật lịch sử, khách quan trung thực nghiên cứu khoa học sống ông Năm 1959, vừa tròn 25 tuổi, thầy giáo Phan Huy Lê xuất công trình khoa học: Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ, Lao động làm thuê xã hội phong kiến Việt Nam từ kỷ XVIII trở trớc, Đặc điểm phong trào nông dân Tây Sơn tập giảng Lịch sử Việt Nam (1406 1858) Sau nhiều công trình khoa học ông chủ trì chủ biên đợc ấn hành, tiêu biểu là: Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (tập II), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (Tập III chủ trì), Khởi nghĩa Lam Sơn (đồng tác giả) , Một số trận chiến chiến lợc lịch sử dân tộc (đồng tác giả), Lịch sử Việt Nam (tập 1, chủ trì), Các giá trị truyền thống ngời Việt Nam (Chủ biên, tập I II, đồng chủ biên tập III), Địa bạ Hà Đông (chủ trì), Gốm bát tràng (chủ trì), Địa bạ Thái Bình (chủ biên), Tìm cội nguồn (tập 2) Đặc biệt, năm 1981, chuyến công tác Pháp, giáo s Phan Huy Lê đợc biết có văn Đại việt sử ký toán th in năm hoà thứ 18 (1697) in sớm Quốc sử dân tộc lại ngày Sau đợc đồng ý giúp đỡ phía Pháp, ông chép in đa nớc uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam tổ chức biên dịch, hiệu đình công bố Di sản văn hoá dân tộc Với tài uy tín mình, Giáo s Phan Huy Lê liên lạc đợc bầu làm chủ tịch hội khoa học lịch sử Việt Nam ba khoá liền: Khoá II (1990 1995), khoá III (1995 2000) khoá IV (2000 2005) Ngoài ra, ông đảm nhiệm chức vụ: Giám đốc trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lu văn hoá, phó tổng biên tập từ điển bách khoa Việt Nam, phó chủ tịch hội đồng khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, phó chủ tịch hữu nghị Việt Nam Nhật Bản Hơn bốn thập kỷ trực tiếp làm công tác giảng dạy, đào tạo nghiên cứu khoa học lịch sử, ông cống hiến tất tâm huyết, trí tuệ tài cho tổ quốc, nhân dân khoa học nhà nớc Để ghi nhận đóng góp lớn lao ông, Đảng Nhà nớc tặng thởng ông nhiều huân, huy chơng loại: Học hàm giáo s đợt (năm 1980), danh hiệu nhà giáo nhân dân (năm 1994), giải thởng nhà nớc (năm 2000) Trên tầm quốc tế, ông 52 ngời Việt Nam đợc Nhật Bản trao tặng giải thởng quốc tế văn hoá châu Fukuoka (Năm 1996) Có thể nói hoạt động xã hội, khoa học đào tạo mà giáo s, nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê cống hiến có ảnh hởng rộng lớn đời sống xã hội văn hoá Việt Nam, nữa, tạo ảnh hởng lớn với quốc tế Ông nh lấp lánh bầu trời học thuật nhân cách học giả.Có thể nói, ông nhà giáo, nhà sử học lớn có nhiều đóng góp cho dân tộc Việt Nam Trên công trình bật nhân vật tiêu biểu dòng họ Phan Huy Thạch Châu Thạch Hà - Hà Tĩnh Ngoài nhân vật tiêu biểu kể dòng họ Phan Huy cần phải kể đến nhân vật nh Giáo s Phan Huy Xu, tiến sĩ Phan Huy Thuần, tiến sĩ Phan Huy Tiến, tiến sĩ Phan Huy Dục; Ba gái giáo s Phan Huy Lê tiến sĩ Họ có đóng góp to lớn lĩnh vực khoa học nớc nhà Ngày nay, công xây dựng chủ nghĩa xã hội, cháu họ Phan Huy sức học tập, lao động góp phần nhân dân Thạch Hà, nhân dân Hà Tĩnh, nhân dân nớc xây dựng đất nớc ngày giàu mạnh Kết luận Qua việc nghiên cứu dòng họ Phan Huy Thạch Châu, Thạch Hà, Hà Tĩnh rút số kết luận sau đây: Dòng họ Phan Huy có nguyên quán xã Ngọc Điền huyện Thạch Hà Đến niên hiệu Quang Thuận, Hồng Đức đời Lê Thánh Tông (14601497), phụng coi việc giáo phờng làm phân trởng cửa đình huyện lúc nhập tịch vào phía Tây xứ Trằm Vịt, thôn Chi Bồng, xã Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc (nay thuộc xã Thạch Châu, huyện Thạch Hà-Hà Tĩnh) Trải qua 400 năm kể từ tổ tộc ông Trằm đến cháu dòng họ sinh sôi đông đúc tạo nên xóm làng trù mật lan toả nhiều huyện tỉnh, nhiều tỉnh nớc ngày trở thành dòng họ lớn 53 tỉnh nhà Dòng họ Phan Huy cộng đồng dân c Thạch Hà có đóng góp to lớn công xây dựng giữ nớc dân tộc Dòng họ Phan Huy tạo dựng nên bề dày truyền thống đáng tự hào Đó truyền thống yêu nớc, cách mạng, nghiệp trị lừng lẫy, trang vàng khoa bảng, trớc tác với đời sau, hệ thống di sản văn hoá có giá trị lớn lao nh: Từ Đờng, Văn Bia, đặc biệt sáng tạo cháu dòng họ ngày có giá trị tinh thần qúy giá góp phần làm phong phú thêm truyền thống dân tộc Việt Nam Trải qua 400 năm khai sơn phá thạch, dòng họ Phan Huy Thạch Châu trải nghiệm qua thực tế sống khai hoang lập làng, cải tạo tự nhiên, trì phát triển sống qua chiến vệ quốc vĩ đại dân tộc.Trong trình xây dựng, vun đắp sống nơi quê hơng Thạch Châu dòng họ Phan Huy đúc kết đợc truyền thống qúy báu, tiêu biểu truyền thống hiếu học, khổ học, truyền thống yêu nớc sống trọn tình, vẹn nghĩa, thuỷ chung son sắt Hiếu học, khổ học dờng nh truyền thống chung ngời dân HàTĩnh, thông minh mà lam lũ truyền thống mảnh đất Thạch Hà đợc thể rõ dòng họ Phan Huy.Ngay từ đầu dòng họ nhận thức rõ ràng việc học việc vô quan trọng, học để làm quan, để "thoả chí nguyện ngời quân tử" mà học trớc hết để biết, để làm ngời, để sống có đạo lý.Do từ sớm vô khó khăn nhng cháu dòng họ dành thời gian cho việc học chử Thánh hiền, thi th lễ nghĩa Từ đời thứ 8, tiến sĩ Phan Huy Cận ngời đỗ đạt khoa đầu tiên, ngời mở đầu dòng khoa bảng họ Phan sau hệ nhau:Tiến sĩ Phan Huy ích, Tiến sĩ Phan Huy Ôn, tiến sĩ Phan Huy Tùngvà vị nh Phan Huy Sảng, Phan Huy Thự, Phan Huy Thực, Phan Huy Chú, Phan Huy Vịnh, Phan Huy Đàmcũng nối tiếp truyền thống khoa cử, lều chõng thi, dù không đỗ tiến sĩ nhng đỗ vào hàng cử nhân, tú tài, góp phần làm rạng danh dòng họ.Trong số nhiều ngời làm quan, tham gia quản lý đất nớc, có ngời quê hơng dạy học sáng tác thơ văn Tiếp nối truyền thống dòng họ có nhiều cháu đổ đạt cao nh giáo s Phan Huy Xu, giáo s Phan Huy Lê, tiến sĩ Phan Huy Thuần, tiến sĩ Phan Huy Dục, tiến sĩ Phan Huy Tiến; gái giáo s Phan Huy Lê tiến sĩ khoa học Trong dòng họ có nhiều ngời có trình độ Thạc sĩ, Đại học cống hiến ngày nhiều cho đất nớc 54 Yêu nớc truyền thống đợc khẳng định dòng họ Phan Huy Theo Phan gia công phả cho biết, vào thời kỳ đất nớc xảy nhiều biến động lớn, nhiều hệ đầu dòng họ nh đời thứ 4, thứ 5, thứ 6, thứ có vị Phan Văn Nguyên, Phan Văn Lan, Phan Văn Kính, Phan Văn Canh, Phan Văn Tĩnhđã theo nghiệp binh có nhiều công tích dẹp giặc, đợc triều đình phong tớc hầu, tớc bá, có vị đợc tấu phong quận công bậc huân thần đất nớc Hay lĩnh vực ngoại giao, dòng họ Phan Huy có nhiều hệ hoạt động lĩnh vực bang giao, sứ thần đợc cử sứ phơng Bắc, cầm tiết ngọc mang sứ mệnh để đối đãi với nớc láng giềng, nh ngời xa có câu:"Không làm thành tớng làm sứ giả" Những vị làm rạng danh cho dòng họ mà góp phần đem lại vẻ vang cho đất nớc nh Phan Huy ích, Phan Huy Thực, Phan Huy Chú, Phan Huy Vịnhcó ngời sau sứ trở về, hoàn thành sứ mệnh triều đình giao phó mà có tác phẩm văn thơ có giá trị đóng góp vào dòng thơ sứ, nh tập thơ Kinh sa kỷ hành, Hoa thiều tạp vịnh, Hoa thiếu ngâm lục, Hoa thiều tục ngâm Truyền thống yêu nớc, đấu tranh kiên cờng đợc lu truyền từ hệ sang hệ khác, cháu dòng họ Phan Huy vun xới ca đắp dày thêm truyền thống Coi trọng gia giáo, sống có đạo lý,trọn tình vẹn nghĩa thuỷ chung son sắt truyền thống văn hoá qúy giá dòng họ Phan Huy Nhiều gia đình họ Phan Huy coi trọng gia giáo Trong gia đình cha dạy con, ông dạy cháu, dạy cháu dòng họ thôn xóm quan niệm xuất cụ khuyên nên theo đờng giáo chức không đờng chức Từ xa họ Phan Huy thờng sống vợ, chồng, tình nghĩa thuỷ chung, ngời có vợ lẽ nàng hầu.Trong sống thờng nhật nh chuyện gia đình , ngời có vợ lẽ nàng hầu.Trong sống thờng nhật nh chuyện gia đình, bậc ông bà cao niên họ có nhiều cách ứng xử đẹp,văn hoá trở thành mẫu mực đợc lu truyền cho hậu thế.Thậm chí không cái, dâu rể mà cách sống trọn tình nghĩa dòng họ có thêm tình hữu dòng họ với ngừơi khác Dân tộc ta nói chung dòng họ có họ Phan Huy nói riêng từ xa tới coi trọng nhân nghĩa, nhân nghĩa đức tính cao đẹp trở thành đạo lý truyền thống quý báu dòng họ Tính nhân nghĩa kết tinh vẻ đẹp tinh thần phối hành động ngời qua 55 thực tế sống, học tập, lao động đấu tranh chống kẻ thù Ngời họ Phan Huy sống đâu thuận hoà biết nhờng nhịn yêu thơng giúp đỡ lẫn Đây thái độ, cử đầy tình nghĩa trách nhiệm Đó biểu dòng họ luôn lo lắng giữ gìn đẹp đẽ sống, đẹp đẽ ngời Trên đất nớc ta có tồn hàng trăm dòng họ, dòng họ có đóng góp định nghiệp xây dựng phát triển đất nớc Mỗi dòng họ có truyền thống văn hoá chung truyền thống văn hoá riêng, có đóng góp, cống hiến cho quê hơng đất nớc góp phần làm rạng rỡ truyền thống đẹp đẽ ngời đất Hà Tĩnh, giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, văn hoá dân tộc lại có văn hoá dòng họ Dòng họ Phan Huy trải qua 400 năm hình thành phát triển hình thành nên cho truyền thống qúy báu trải qua thời gian truyền thống đợc giữ gìn phát huy qua hệ Bản sắc văn hoá dòng họ đợc lu truyền phát huy cháu dòng họ không biết, mà phải hiểu truyền thống văn hoá tộc họ để từ thấy cần phải làm bớc đờng tơng lai Tuy nhiên điều đáng suy nghĩ trình nghiên cứu lịch sử dòng họ Phan Huy nhận thấy số ngời nắm rõ lịch sử văn hoá dòng họ truyền đạt lại cho cháu ít, hỏi số ngời họ số lại nhiều ngời không hiểu rõ văn hoá dòng họ Ngày nay, để phát huy truyền thống dòng họ, họ Phan Huy trọng việc giáo dục hệ cháu từ gia đình đến tiểu chi Vì dù nơi đâu, ngời họ Phan Huy hớng gốc rễ, nguồn cội với lòng thành kính sâu sắc Khi lựa chọn cho đề tài nghiên cứu lịch sử văn hoá dòng họ Phan Huy thực mong muốn việc giáo dục văn hoá truyền thống dòng họ đợc nhìn nhận đắn biện pháp thực kịp thời góp phần vào giữ gìn di sản văn hoá nhằm phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Để phát huy truyền thống dòng họ truyền thống dân tộc, góp phần thực chiến lợc ngời, dòng họ Phan Huy thực số biện pháp sau: - Giáo dục cháu kính trọng, yêu thơng ông bà cha mẹ bà nội ngoại, đoàn kết với họ khác xây dựng quê hơng 56 - Su tầm, tập hợp gia phả biên dịch cho xuất để giới thiệu cho cháu biết rõ nguồn gốc, trình phát triển dòng họ, nhiều truyền thống quý báu dòng họ - Thành lập ban liên lạc tỉnh khác để giao lu, qua giữ gìn truyền thống dòng họ, giúp đỡ lẫn - Chăm lo việc học hành cho cháu kế thừa truyền thống nhân nghĩa yêu nớc tổ tiên, góp nhiều nhân tài vừa "hồng" vừa "chuyên" cho đất nớc sánh vai nớc khu vực giới bớc vào kỷ XXI Nh cao biết vơn tới mặt trời nhng nhớ lấy sức mạnh từ gốc rễ, lớp lớp cháu họ Phan Huy ngày hôm gắng sức xây dựng bảo vệ quê hơng đất nớc từ sức mạnh truyền thống lĩnh dòng họ Bản khoá luận hy vọng nh hành trình hớng cội nguồn, để thêm hiểu nhiều khứ để trân trọng định hớng cho tơng lai, gốc lịch sử Tài liệu tham khảo Các nhà giáo danh tiếng đất Hồng Lam (1996) Nhiều tác giả NXB Nghệ An Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Các nhà giáo danh tiếng đất Hồng Lam, NXB Nghệ An 57 Phan Huy Chú (1992) Lịch chiều hiến chơng loại chí Tập NXB Khoa học xã hội Hà Nội Quỳnh C Danh nhân đất Việt (Tập 2) NXB Thanh Niên Danh nhân Hà Tĩnh (Tập 1) - 1998 Nhiều tác giả, sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh Danh nhân Nghệ Tĩnh (Tập 3) - 1984 NXB Nghệ Tĩnh Dòng họ Phan Huy-Hồ sơ di tích Lịch sử văn hoá nhà thờ họ Phan Huy xã Thạch Châu huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh Đợc lập năm 1995 Đại nam thực luc, tập Nhà xuất KHXH Đại nam thực lục, tập 10 Nhà xuất KHXH 10 Trần Hồng Đức (1999), Các vị trạng nguyên bảng nhãn Thám Hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam Nhà xuất Văn hoá Thông tin 11 Hà Tĩnh d địa chí, Nhà in Bắc Hà (1938), chép tay 12 Ninh Viết Giao, Trần Thanh Tâm (1975), Nghệ Tĩnh tổ quốc Việt Nam, NXB Nghệ Tĩnh 13 Trần Bá Đệ (2001), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 14 Thái Kim Đỉnh (2004), Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh NXB văn hoá Hà Tĩnh 15 Nguyễn Thừa Hỷ (1999) Lịch sử văn hoá Việt Nam NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Phan Huy ích Dụ Am ngâm lục (tập 1) -1978 NXB Khoa hoc xã 16 hội 17 Trần Trọng Kim (2000) Việt Nam sử lợc NXB văn hoá thông tin 18 Phan Huy Lê (1995) Phan Huy Chú đời nghiệp 19 Tạ Ngọc Liễn Chân dung văn hoá Việt Nam NXB Thanh niên 58 20 Lịch sử Đảng huyện Thạch Hà (tập 1) 1997 NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 21 Lịch sử văn hoá Việt Nam gơng mặt tri thức (tập 1) 1998 NXB Văn hoá thông tin 22 Những gơng mặt trí tuệ (1998) Nhiều tác giả, NXB Văn hoá thông tin 23 Phan Huy Ôn Xuân Dục (1973) Đăng khoa lục Hà Tĩnh 24 Phan gia công phả (2006) Nguyễn Ngọc Nhuận dịch, PH Lê Hiệu Đình NXB Thế giới Hà Nội 25 Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kỷ XVIII XIX (tập 6) 1973 NXB Khoa học Mackva 26 Dơng Kinh Quốc (1999), Việt Nam kiện lịch sử từ 1858 1918, NXB GD 27 Đặng Thanh Quế, Đào Tam Tĩnh (1990) Tác gia Nghệ Tĩnh kỷ XX, NXB Nghệ An 28 Thạch Hà đất nớc ngòi, (2004) huyện uỷ HĐND, UBND huyện Thạch Hà 29 Nguyễn Quyết Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991) Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam NXB Văn hoá thông tin 30 Bùi Thiết (2000) Từ điển Hà Tĩnh Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh xuất 31 Ngô Đức Thọ (1993) Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075 1919 NXB Văn học 32 Nguyễn Khắc Thuần (1995), Thế thứ triều vua Việt Nam NXB GD 33 Tân Việt (2003), Việc họ NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 59 34 Việt sử giai thoại (tập 6) Nguyễn Khắc Thuần NXB Giáo dục TP Hồ Chí Minh 1997 35 Trần Quốc Vợng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB GD 60 Bản tộc hợp từ tự diễn Trớc cụ Thợng th Khuê Nhạc (Phan Huy Thực) có lệ định nội tộc, thi đỗ Tiến sĩ, quan văn từ án sát, quan võ từ Lãnh binh trở lên đợc thờ gian giữa, án thứ hai, để biểu dơng khuyến khích, vị Thị nội cung tần đóng góp điều tốt đẹp có công với tộc đợc nêu hàng Còn nh ngời đợc hiển quý nhng công đức không đợc liệt vào hàng Sự liên quan đến điển lệ thờ cúng, kính cẩn ghi lại Tiên tổ khảo thụy Đôn Dụ phủ quân Tiên tổ tỷ hiệu Từ Thiện nhũ quân Đời thứ 12 [2] Tổ khảo thụy Trang Minh phủ quân Bà vợ Phan Quý Thị, hiệu Từ Thuận nhũ nhân Đời thứ 10[3] Tổ khảo thụy Thuần Mục phủ quân Bà vợ Phan Quý Thị, hiệu Từ Đoan nhũ nhân Đời thứ [4] Tổ khảo Lê Triều Vũ huân tớng quân, Tham đốc vũ tứ vệ quân vụ Thiều Quang quận công, gia phong trác vĩ Dực bảo trung hng Thợng đẳng tôn thần Bà đích Phan Thị, hiệu Từ Cơng Bà thứ Nguyễn Thị, hiệu Từ Du Đời thứ [5] Tổ khảo Lê triều Đô đốc phủ trởng thủ Thái tể Tài Lơng hầu, gia phong Trác vĩ Dực bảo trung hng Thịnh tôn thần Bà vợ Trần Thị, hiệu Diệu Danh Đời thứ [6] Tổ khảo Lê Triều Vũ huân tớng quân, Đô hiệu điểm ty Hữu hiệu điểm, quang tiến Trấn quốc Thợng tớng quân đô đốc phủ Hữu đô đốc Phan Vinh Lộc hầu, gia phong Đoan túc Quang ý Dực bảo trung hng Trung đẳng tôn thần Bà đích, phong tặng Liệt phu nhân, Vũ thị hiệu Diệu Minh Bà thứ, phong tặng Tự phu nhân, Phạm Đặng Thị hiệu Từ Tín Đời thứ [7] Tổ bá khảo Vũ Tờng hầu, thụy Thuần Hậu phủ quân Bà vợ Lê Thị, hiệu Diệu Kà nhũ nhân Đời thứ [7] Tổ khảo Lê triều Hoài viễn tớng quân, Đô huy sứ ty Đô huy sứ, Đặc tiến Phụ quốc Thợng tớng quân Đô đốc phủ Tả Đô đốc Thợng trụ quốc thợng liệt Tăng Quận công, gia phong Đoan túc Quang ý Dực bảo Trung hng Trung đẳng tôn thần Bà đích, phong tặng Chánh phu nhân Nguyễn Quý Thị, hiệu Diệu Trang 61 Bà thứ, phong tặng Tự phu nhân Trịnh Thị, hiệu Diệu Hơng, thụy Hơng Khiết Đời thứ [7] Tổ cô, Vơng phủ thị nội cung tần Phan Thị, hiệu Diệu Duyên Đời thứ [7] Tổ cô, Trởng phủ Thái tề Gia Quận công Đặng tớng công chánh thất, ấm phong Quận phu nhân Phan Thị, hiệu Diệu Cầm Đời thứ [8] Tổ cô, Tiền thị nội cung tần, gia tặng Tu nghi Phan Quý Thị, hiệu Diệu Thông Đời thứ [8] Tổ thúc khảo Càn Hải đại vơng Phan tớng công, gia phong Cơng nghị linh phù đoan túc Dực bảo trung hng tôn thần Đời thứ [8] Tổ khúc khảo Lê triều Giáp Tuất khoa Lỡng nguyên Tiến sĩ, Đặc tiến Kim tử vinh lộc thợng đại phu, Nhập thị kinh diên Bình chơng trọng kiêm Nhập thị Tham tụng, Quốc sử quán Tổng tài, Khuê phong hầu, gia phong Trác vĩ Dực bảo trung hng Thợng đẳng tôn thần Bà vợ, phong tặng Chánh phu nhân, Trần Thị thụy Huy Tuệ Cao tổ thúc khảo Lê triều ất Mùi khoa Lỡng nguyên thiếu tuấn Tiến sĩ, Thụy Nham hầu, hiệu Dụ Am, biệt hiệu Bảo Chân đạo nhân, thụy Văn Hiến phủ quân Bà vợ Trang Túc phu nhân Ngô Thị Cao tổ thúc khảo Lê triều Tân Mão khoa Hơng cống, Hội thí trúng tam trờng, Hiến sát phó sứ Thanh Hoá, thụy Nhã Lạp phủ quân Cao tổ thúc khảo Lê triều Kỷ hợi thịnh khoa Tiến sĩ, Hàn lâm viện đãi chế, phụng Thiêm sai tri Công phiên, tặng Hàn lâm viện Thị giảng, Mỹ Xuyên hầu, hiệu Chỉ Am, thụy Uyên Hậu phủ quân Cao tổ thúc khảo Lê triều Kỷ Hợi khoa Hơng cống, Hội thí luỹ trúng tam trờng, thụy Đoan Tuý phủ quân Tằng tổ khúc khảo Hoàng triều T thiện đại phu, Lễ Thợng trí sự, hiệu Khuê Nhạc, thụy Trang Lợng phủ quân Bà vợ Tuyên Tĩnh phu nhân Nguyễn Thị Tằng tổ thúc khảo Hoàng triều nhị khoa Tú tài, Hiệp trấn tỉnh Quảng Nam, hiệu Mai Phong, thụy Minh Hiến phủ quân Tổ thúc khảo Hoàng triều Mậu Tý khoa Cử nhân, T thiện đại phu, Lễ Thợng th kiêm chởng Hình bộ, Quốc sử quán tổng tài, sung Dục đức đờng giảng tứ, kiêm sung Thơng bạc đại thần, trí sự, hiệu Sài Phong, thụy Trang Lợng phủ quân Bà vợ Trinh ý phu nhân Ngô Thị 62 Tổ thúc khảo Hoàng triều cáo tặng Trung thuận đại phu Hàn lâm viện Thị độc học sĩ, hiệu Điềm Hiên, thụy Đoan Cần phủ quân Bà vợ đợc cáo tặng Chánh tứ phẩm Cung nhân Nguyễn Thị hiệu Đức Khải Hiển thúc khảo Hoàng triều Giáp Tuất khoa Giải nguyên, cáo thụ Gia Nghị đại phu, Bố chánh sứ tỉnh Bình Định, hu trí, hiệu Uy Nhạc, thụy Ôn Mục phủ quân Bà vợ đợc phong Tam phẩm lệnh nhân, tên Dơng Thị Hiền thúc khảo Hoàng triều Quý Sửu khoa Hội nguyên Tam giáp Đồng Tiến sĩ, cáo thụ T Thiện đại phu Thợng th trí sự, hiệu Bằng Nam, thụy Trang Lợng phủ quân Bà vợ đợc phong Uyên Giản phu nhân Trần Thị Bản cảnh Thổ Địa linh ứng tôn thần Ngày đông chí: Nay đến ngày đông chí, cần truy viễn báo bán Việc lễ không quên, kính cẩn đặt theo nghi thức, cầu tiến theo hàng năm Kính cẩn cách hởng, thợng hởng Nhà giáp liệt vị tiên linh, nhà ất liệt vị tiên linh Cho đến tả hữu hạ, tinh binh lực sĩ, đồng lai phụ hởng Ngày lập xuân: Nay tới đầu xuân ngày muôn vật, truy viễn báo lễ không dám quên, kính cẩn đặt theo nghi thức, cầu tiến theo hàng năm Kính cẩn cách hởng, thợng hởng Cung kính thỉnh mời nh 63 Lời cảm ơn Trong trình thực khoá luận tốt nghiệp, em nhận đợc nhiều động viên quý thầy cô, bạn sinh viên quan, tổ chức số cá nhân khác Nhân dịp khoá luận đợc hoàn thành, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo khoa, bạn sinh viên hết lòng ủng hộ em suốt thời gian qua Em xin cảm ơn Ban Nghiên cứu lịch sử Hà Tĩnh, Th viện Hà Tĩnh, Bảo tàng Hà Tĩnh, gia tộc họ Phan Huy Thạch Châu tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ em trình su tầm, khảo cứu tài liệu Đặc biệt cho phép em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo- PGS.TS Nguyễn Trọng Văn ngời tận tâm hớng dẫn em toàn trình thực đề tài Tác giả 64 Mục lục Trang A Dẫn luận 1 5 7 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tợng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn B Nội dung Chơng Quá trình phát triển dòng 1.1 1.2 Chơng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Chơng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 họ Phan Huy Thạch Châu-Thạch Hà-Hà Tĩnh Thạch Hà-đất ngời Sự phát triển dòng họ Phan Huy Thạch Châu từ kỷ XVI đến Văn hoá truyền thống dòng họ Phan Huy Thạch Châu-Thạch Hà-Hà Tĩnh Gia phong dòng họ Phan Huy Dòng họ Phan Huy với truyền thống khoa bảng Sự nghiệp trớc tác dòng họ Phan Huy Nhà thờ, văn bia Các nghề truyền thống Đóng góp dòng họ Phan Huy lịch sử dân tộc (qua số nhân vật tiêu biểu) Phan Văn Tĩnh Phan Huy Cận Phan Huy ích Phan Huy Thực Phan Huy Chú Phan Huy Lê C Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 65 8 13 23 23 26 29 35 44 48 48 49 53 56 57 60 65 70 73 [...]... em dòng họ Phan Huy rất chăm học, học giỏi và thành đạt nhiều Ta kể đến nh giáo s Phan Huy Lê, giáo s Phan Huy Xu, tiến sĩ Phan Huy Thuần, tiến sĩ Phan Huy Tiến, tiến sĩ Phan Huy Dục và trong dòng họ có đến hàng trăm con cháu học đại học, có nhà có ba đến bốn con học đại học Hiện nay dòng họ Phan Huy ở Thạch Châu vẫn luôn khuyến khích động viên con em học tập Đây cũng là dòng họ đi đầu trong các dòng. .. Thạch Hà- Hà Tĩnh , dòng họ Phan Huy đã trở thành một dòng họ lớn có truyền thống hiếu học, yêu nớc và con cháu dòng họ đang ngày càng tô điểm thêm truyền thống văn hoá tốt đẹp đó của cha ông 18 19 Chơng 2: Văn hoá truyền thống của dòng họ Phan Huy ở Thạch Châu - Thạch Hà - Hà Tĩnh 2.1 Gia phong của dòng họ Phan Huy Đất nớc đổi mới, dân giàu nớc mạnh là niềm hạnh phúc chung cho toàn dân Nhng ngày nay, ... hát ca từ thời phong kiến ở nớc ta Từ Ngọc Điền chuyển về thôn chi Bồng tức Hữu Phơng, vào đời thứ bảy, họ Phan phân làm hai chi phái: Đại Tôn ở thôn Gia Thiệu và Tiểu Tôn ở Hữu Phơng, nay đều thuộc xã Thạch Châu, huy n Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Với lịch sử hơn 400 năm qua 15 thế hệ con cháu (tính từ cụ tổ) Dòng họ Phan Huy ở Thạch Châu Thạch Hà - Hà Tĩnh đã lan tỏa ra nhiều huy n trên đất Hà Tĩnh, nhiều... Tĩnh, nhiều tỉnh thành trong cả nớc và thậm chí đang có số ít sinh sống ở nớc ngoài Đến đời cụ Phan Huy Cận dòng họ Phan Huy có một nhánh ra dòng họ Thuỵ Khê (Hà Tây) Riêng ở Thạch Châu, Thạch Hà, Hà Tĩnh dòng họ Phan Huy đã rất phát triển Theo cuốn Phan Gia công phả cả phần dịch và chữ Hán dày 308 trang do Nguyễn Ngọc Nhuận dịch và giáo s Phan Huy Lê hiệu đính, từ thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XIX trải qua... Chính-CảnhTrị thứ 8 (1670) Ngày nay Thạch Hà tiếp tục là quê hơng của nhiều nhà khoa học, nhà báo, nhà giáo nổi tiếng mà đợc cả trong nớc và thế giới biết đến nh giáo s sử học Phan Huy Lê, giáo s Phan Huy Xu, nhà báo Phan Huy Hiền Khoa bảng đợc coi là một niềm tự hào của nhiều dòng họ ở nớc ta, trong đó có dòng họ Phan Huy là dòng họ có truyền thống hiếu học và đỗ đạt cao Từ cụ tổ đến nay đã có 15 đời con cháu,... của họ Phan ở Thạch Châu, Thạch Hà, Hà Tĩnh Vào đời Lê Sơ, tổ tiên dòng họ Phan vốn có nghề 11 làm ruộng lại giỏi âm nhạc do ty giáo phờng quản lý và đợc phân về giữ đình (đình Môn) các xã trong huy n Tổ tiên họ Phan vốn ở xã Ngọc Điền huy n Thạch Hà, do quy định trên đã phụng chỉ chuyển về thôn chi Bồng, sau đổi là thôn Hữu Phơng, xã Thu Hoạch, huy n Thiên Lộc (nay thuộc xã Thạch Châu, huy n Thạch Hà, ... Từ Liêm Hà Nội) Từ xa xa cùng với trăm họ, họ Phan đã có những đóng góp tích cực trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của cộng đồng ngời Việt Nam Trên vùng đất cổ Hà Tĩnh, từ thời Lê Sơ, nh chúng ta đợc biết không chỉ có dòng họ Phan ở Song Lộc, Can Lộc với 3 chi, mà còn có dòng họ Phan gốc ở xã Thạch Châu, huy n Thạch Hà Theo cuốn Phan gia công phả còn ghi lại: nghe nói trớc kia tiên tổ dòng họ ta nguyên... ở Thạch Châu từ thế kỷ XVI đến nay Trong số các dòng họ ở nớc ta, họ Phan là một trong những dòng họ có từ lâu đời (theo truyền thuyết từ thời các vua Hùng có công Phan Tây Nhạc, quê gốc Hà Trung, Châu ái (Thanh Hoá) là bộ tớng của tản viên Sơn Thánh, con rể của Hùng Duệ Vơng (Hùng Vơng thứ 18) có công đánh giặc giữ nớc đợc thờ thành hoàng tại đình làng Thị Cấm và Hòe Thị thuộc xã Xuân Phơng huy n Từ. .. giáo s Phan Huy Lê là Phan Thị Liên, Phan Thị Thảo, Phan Thị Linh đều là tiến sĩ trên các lĩnh vực nh Hoá học quân sự, sử học, khoa học Ngoài ra con cháu của dòng họ hiện nay có nhiều ngời là đại tá quân đội, là kỹ s, giáo viên giảng dạy ở các trờng Đại học, cao đẳng, nhiều ngời là nhà báo nh nhà báo Phan Huy Hiền làm phó vụ trởng vụ báo nhân dân Trong dòng họ có hàng trăm ngời có trình độ Đại học, cao... Phan Huy Diễn con thứ hai cụ quận công Phan Văn Tĩnh, sinh hạ đợc một ngời con gái - Phan Huy Đình con thứ ba cụ Phan Văn Tĩnh Sinh hạ đợc một ngời con trai tên là Trị hai ngời con gái là thị Hán, thị Bình - Phan Huy Hạo con thứ 4 cụ Phan Văn Tĩnh Sinh hạ đợc 1 ngời con trai là Kiển - Phan Huy Đôn là con thứ 5 cụ Phan Văn Tĩnh - Phan Huy Cận Con thứ 6 cụ Phan Văn Tĩnh. Ông Sinh giờ Thìn mồng 2 tháng 2 ... cháu học đại học, có nhà có ba đến bốn học đại học Hiện dòng họ Phan Huy Thạch Châu khuyến khích động viên em học tập Đây dòng họ đầu dòng họ Hà Tĩnh phong trào khuyến học Dòng họ Phan Huy coi... mình, nghiên cứu tìm hiểu lịch sử văn hóa dòng họ Phan Huy phạm vi xã Thạch Châu huy n Thạch Hà - Hà Tĩnh từ kỷ XVI đến (2005) Nhng trình phát triển dòng họ Phan Huy Thạch Châu có lan tỏa nơi khác... lựa chọn đề tài nghiên cứu Lịch sử Văn hóa dòng họ Phan Huy Thạch Châu - Thạch Hà - Hà Tĩnh từ kỷ XVI đến (2005) để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Văn hóa dòng họ nằm

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

    • Quá trình phát triển của dòng họ Phan Huy ở Thạch Châu-Thạch Hà-Hà Tĩnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan