1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử Văn hóa dòng họ Trần Danh ở thôn Phương Triện xã Đại Lai huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh

99 652 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI LỊCH SỬ - VĂN HÓA DÕNG HỌ TRẦN DANH Ở THÔN PHƢƠNG TRIỆN XÃ ĐẠI LAI HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI LỊCH SỬ - VĂN HÓA DÕNG HỌ TRẦN DANH Ở THÔN PHƢƠNG TRIỆN XÃ ĐẠI LAI HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ THỊ THU THỦY THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu tôi, viết, nghiên cứu hoàn thành, chƣa đƣợc công bố đâu tạp chí hay công trình nghiên cứu cho bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Bắc Ninh, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Tuyết Mai i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hƣớng dẫn: PGS.TS Hà Thị Thu Thủy, thầy cô giáo môn Lịch sử Việt Nam Khoa Lịch sử, trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên động viên, bảo, giúp đỡ tác giả trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cảm ơn Trung tâm lƣu trữ Quốc gia I Hà Nội, Thƣ viện Bảo tàng Tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ tác giả trình thực luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân gia đình tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Mai ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tƣợng, mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học đề tài Bố cục luận văn 10 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 12 1.1 Về vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Khái niệm dòng họ 12 1.1.2 Một số dòng họ Bắc Ninh 13 1.2 Khái quát xã Đại Lai 15 1.2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 15 1.2.2 Lịch sử hành 17 1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 19 1.2.4 Truyền thống lịch sử - văn hóa 21 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng NGUỒN GỐC LỊCH SỬ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ TRẦN DANH Ở THÔN PHƢƠNG TRIỆN XÃ ĐẠI LAI HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH 30 2.1 Nguồn gốc dòng họ Trần Danh 30 2.2 Sự phát triển dòng họ Trần Danh 36 Tiểu kết chƣơng 45 Chƣơng VĂN HOÁ DÕNG HỌ TRẦN DANH Ở THÔN PHƢƠNG TRIỆN XÃ ĐẠI LAI HUYỆN GIA BÌNH TỈNH BẮC NINH 46 3.1 Truyền thống hiếu học 46 iii 3.2 Gia phong dòng họ 48 3.3 Nhà thờ họ Trần Danh 55 3.4 Văn bia ghi gia phả họ Trần Danh 57 3.5 Giữ gìn phát huy truyền thống dòng họ 60 Tiểu kết chƣơng 63 Chƣơng ĐÓNG GÓP CỦA DÕNG HỌ TRẦN DANH ĐỐI VỚI LỊCH SỬ ĐỊA PHƢƠNG VÀ LỊCH SỬ DÂN TỘC 64 4.1 Đối với địa phƣơng 64 4.2 Đối với dân tộc 71 Tiểu kết chƣơng 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 86 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc, bên cạnh sức mạnh kinh tế sức mạnh văn hóa có vai trò không nhỏ để làm nên chiến thắng hào hùng Văn hóa dân tộc sợi dây vô hình tạo nên sức mạnh Đại Việt Chúng ta sống thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc, hội nhập giới để phát triển, hƣớng tới văn minh toàn diện Song biết sắc văn hóa dân tộc kết hợp với tinh hoa văn hóa nhân loại đƣợc xem tảng, nhân tố điều tiết đích thực phát triển Bởi để xây dựng xã hội công bằng, văn minh phải dựa sở trân trọng, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, mà trƣớc hết phải phát huy đƣợc truyền thống gia đình, dòng họ Chế độ trị xã hội thay đổi theo tiến trình phát triển lịch sử, song tổ chức gia đình dòng họ trƣờng tồn non sông đất nƣớc Mỗi dòng tộc, dòng họ lớn, có truyền thống văn hóa, sắc riêng Những nét riêng góp lại hình thành nên văn hóa dân tộc Nói cách khác, văn hóa dòng họ sở tảng truyền thống sắc văn hóa quốc gia Nghiên cứu lịch sử - văn hóa dòng họ mặt động lực nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, mặt khác củng cố khơi dậy ý thức, lòng biết ơn niềm tự hào công đức nhƣ giá trị tinh thần, vật chất mà tổ tiên truyền lại Dòng họ nơi lƣu giữ, bảo tồn di sản văn hóa thành viên dòng tộc gây dựng từ nhiều đời nhƣ: Gia phả, nhà thờ, sắc phong, câu đối, văn bia, sách truyện, nghề truyền thống… Trong dòng họ ngƣời trƣởng họ giữ vai trò quan trọng việc tổ chức đạo hoạt động nhƣ cúng tế, giỗ tổ, mừng thọ Ngƣời Việt Nam coi trọng dòng họ, giá trị văn hóa hàng đầu ngƣời Việt, ý thức tìm cội nguồn Dù nơi đâu ý thức tổ tiên, trƣớc hết tổ tiên dòng tộc ý thức sâu sắc Chính mà ngày nay, hình thành xu hƣớng, trào lƣu ghép nối gia phả, trùng tu tôn tạo từ đƣờng dòng họ… Đây biểu ý nghĩa giá trị văn hóa nhƣ đạo lý mang đậm tính nhân văn dân tộc ta Tuy nhiên, chừng mực vài nơi có biểu lệch lạc chất tốt đẹp văn hóa dòng họ, việc số gia đình lợi dụng số hoạt động để trục lợi cho thân cho dòng họ Cùng với việc xây dựng nhà thờ họ cách bừa bãi, chạy theo văn hóa lai căng… việc tìm hiểu cặn kẽ lịch sử, văn hóa dòng họ cần thiết để gìn giữ giá trị lịch sử, giá trị văn hóa dân tộc Bên cạnh yếu tố truyền thống, dòng tộc có nét riêng.Một dòng họ sống địa phƣơng, phân tán nhiều nơi Do đó, nghiên cứu lịch sử - văn hóa dòng họ địa phƣơng cụ thể vừa hiểu đƣợc giá trị truyền thống vừa có ý nghĩa nhận diện tính địa phƣơng dòng họ đó, làm phong phú lịch sử địa phƣơng góp phần nâng cao nhận thức lịch sử dân tộc Để củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, cần nhận thức sâu sắc mối quan hệ dòng họ Nhất mối quan hệ danh nhân với gia đình, dòng họ cộng đồng Từ rút học kinh nghiệm, phát huy mặt tích cực dòng họ, hạn chế mặt tiêu cực thắt chặt khối đại đoàn kết toàn dân Đại Lai vùng đất giàu truyền thống văn hóa, đấu tranh cách mạng Nơi có dòng họ với lịch sử phát triển lâu đời, có đóng góp to lớn cho nghiệp dựng nƣớc, giữ nƣớc lên dân tộc Trong bối cảnh hội nhập quốc tế giao lƣu văn hóa ngày mở rộng vai trò dòng họ việc định hƣớng sắc văn hóa gia đình, dòng tộc quan trọng Truyền thống dòng họ góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đôi với nỗ lực xây dựng phát triển kinh tế đất nƣớc Chính vậy, việc nghiên cứu lịch sử dòng họ nhƣ đóng góp dòng họ với đất nƣớc vấn đề cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn Về khoa học, thông qua nghiên cứu lịch sử - văn hóa dòng họ góp phần hiểu biết sâu sắc đời sống văn hóa - kinh tế - xã hội dòng họ địa phƣơng; hiểu đƣợc tầm quan trọng vai trò dòng họ việc lƣu giữ trao truyền giá trị truyền thống; thấy đƣợc nét đặc trƣng nhƣ tính địa phƣơng dòng họ Về thực tiễn, nghiên cứu lịch sử - văn hóa dòng họ thấy đƣợc giá trị tích cực nhƣ mặt hạn chế thiết chế dòng họ; kết nghiên cứu góp thêm sở khoa học cho cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng việc hoạch định triển khai có hiệu chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc địa phƣơng, công xây dựng nông thôn Trên sở ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn, định chọn đề tài “Lịch sử -Văn hóa dòng họ Trần Danh thôn Phương Triện xã Đại Lai huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử cho Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu dòng họ giúp hiểu biết sâu sắc không lịch sử dòng họ mà nhận diện đƣợc phần đời sống kinh tế, trị, xã hội văn hóa địa phƣơng Chính vậy, vấn đề thu hút đƣợc nhiều học giả giới Việt Nam quan tâm nghiên cứu Khi tìm hiểu công trình nghiên cứu liên quan đến dòng họ, thấy tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh khác đời sống dòng họ nhƣ sau: Nhóm thứ nhất, đề cập đến dòng họ mối liên quan đến làng xã, văn hóa làng, văn hóa Việt Nam, đáng ý “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ” Trần Từ xuất năm 1984, sách trình bày chi tiết tranh làng Việt nhìn nhiều góc độ khác Tác phẩm “Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh (2003), sách đƣa thông tin giá trị dòng họ đặt mối tƣơng quan với văn hóa Việt Nam, sách đƣợc chia làm thiên: Thiên thứ nhất: Tự Luận; thiên thứ hai: Kinh Tế Sinh Hoạt; thiên thứ ba: Xã Hội Kinh Tế Sinh Hoạt; Thiên thứ tƣ: Tri Thức Sinh Hoạt; thiên thứ năm: Tổng Luận Ngoài nhiều tác phẩm khác Nhóm thứ hai, gồm công trình tập trung nghiên cứu lịch sử dòng họ ngƣời Việt Năm 1996, tổ chức UNESCO thành lập Câu lạc UNESCO Thông tin dòng họ Việt Nam, kiện đƣợc nhiều dòng họ địa phƣơng hƣởng ứng Câu lạc đặn ấn phẩm “Cội nguồn”, đặc biệt đặt nhiều vấn đề liên quan đến nguồn gốc dòng họ Lê Trung Hoa với “Họ tên người Việt Nam” (2005) nêu lên chi tiết dòng họ Việt Nam cách đặt tên, nhƣ cách dùng biệt danh, danh hiệu để giữ bí mật ngƣời Việt Nhóm thứ ba, công trình nghiên cứu gia phả dòng họ văn hóa dòng họ giai đoạn Ngay từ năm 1956, Phạm Côn Sơn quan tâm nghiên cứu gia phả tộc họ nhƣ nhiều tộc họ khác đất nƣớc, từ năm 1994 trở nhiều công trình ông đƣợc xuất giới thiệu, nhƣ: “Nề nếp gia phong”, “Gia lễ xưa nay”, “Gia phả (biểu mẫu lược biên hướng dẫn)”, “Đạo nghĩa gia đình” Riêng “Tinh thần gia tộc: Gia sử phả ngoại” tác giả Phạm Côn Sơn viết phần đầu dành cho gia đình, gia tộc ghi lại đặc điểm truyền thống tông tộc mình, phần hai hƣớng dẫn số biểu mẫu cách ghi mang tính khoa học cao Nguyễn Đức Dụ với “Gia phả khảo luận thực hành” (1992), việc trình bày cách có khoa học, lịch sử đời phát triển việc làm gia phả nƣớc ta, tác giả có so sánh công phu Gia phả Việt Nam gia phả nƣớc “Quan hệ dòng họ châu thổ sông Hồng” Mai Văn Hai, Phan Đại Doãn (2000) khảo sát số làng làng Đào Xá Tứ Kỳ bƣớc đầu nêu bật mối quan hệ dòng họ khu vực đồng dự đáng quý mà xã hội ghi nhận cháu dòng họ Trần Danh Dòng họ có nhiều động viên, quan tâm tới tinh thần học tập em việc lập quỹ khuyến học, quỹ khuyến học dòng họ mang lại nhiều hiệu Con cháu dòng họ Trần Danh không phát huy đƣợc tinh thần hiếu học ông cha, mà xây dựng kinh tế gƣơng đầu thời kỳ đất nƣớc công nghiệp hóa đại hóa Trong dòng họ có nhiều ngƣời làm giám đốc, phó giám đốc công ty lớn nhỏ, góp phần vào xây dựng kinh tế quê hƣơng, đất nƣớc, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế làng xã Khi đất nƣớc có chiến tranh, cháu dòng họ Trần Danh sẵn sàng gác bút nghiên để nƣớc trận Họ chiến trƣờng với tinh thần kiên trung, hết lòng quê hƣơng Trải qua kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, cháu dòng họ trƣởng thành lên nhiều lý tƣởng Sự đóng góp đƣợc Đảng nhà nƣớc công nhận tặng Danh hiệu bà mẹ Việt Nam anh hùng cho cụ Trần thị Phấn, nhiều thƣơng binh, liệt sĩ Có thể nói, dòng họ “trƣờng học”, hình thành lên nhân cách cá nhân, gia đình tập thể Con ngƣời có gắn kết vào quy ƣớc chung hành động theo nguyên tắc tập thể Bởi mà gia tộc có quy định chung cho dòng họ đƣợc thể gia phong Gia phong dòng họ Trần Danh hệ thống lý luận phù hợp với chuẩn mực xã hội Gia phong dòng họ không khuyên răn, dạy bảo cháu nên ngƣời mà góp phần vào hệ thống văn quy chuẩn mực ngƣời Nhƣng gia phong dòng họ có phần mang phong cách dòng dõi quý tộc Những nét văn hóa tiêu biểu ngƣời Việt đƣợc dòng họ đề cao nhƣ: truyền thống thờ cúng tổ tiên, truyền thống hiếu học, sinh hoạt văn hóa đặc trƣng… Những giá trị văn hóa dòng họ nhƣ Nhà thờ họ, mộ tiến sĩ, nghi lễ mang giá trị lớn Một dòng họ có văn hóa dòng họ đƣợc xây dựng dựa sở nội dung văn hóa đƣợc kế thừa chọn lọc giá trị cổ truyền, đồng thời quy nạp thêm giá trị nhân bản, tiến để nâng 79 cao phong thái nhân cách ngƣời Việt Văn hóa dòng họ Trần Danh kế thừa mà có giao thoa học hỏi, điều tạo nên phong phú tâm hồn ngƣời dòng họ.Từ tạo tiền đề vững cho hệ sau tiếp tục giữ gìn nề nếp gia phong, biết tỏ lòng thành kính với tổ tiên Ngày cháu dòng họ Trần Danh ý thức đƣợc giá trị ông cha để lại, từ gắng sức xây dựng quê hƣơng đất nƣớc làm rạng ngời dòng họ Điều đƣợc thể thành tích cụ thể học tạp, làm kinh tế cháu dòng họ Và ý nghĩa nhờ gìn giữ tôn tạo cháu dòng tộc mà nhà thờ họ Trần Danh ba mộ Tiến sĩ (Trần Danh Ninh, Trần Danh Lâm, Trần Danh Án), đƣợc nhà nƣớc công nhận di tích lịch sử văn hóa Quốc gia năm 2015 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1950), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn phƣơng Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa - Huế Toàn Ánh (1992), Nếp cũ, Làng xóm Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh Toàn Ánh (1968), Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Sài Gòn Toàn Ánh (1968), Phong tục Việt Nam, Nxb Sài Gòn Ban Chấp hành Đảng xã Đại Lai (2003), Lịch sử Đảng xã Đại Lai, Nxb Chính trị Quốc gia Ban Chấp hành Đảng huyện Gia Bình (2015), Lịch sử Đảng huyện Gia Bình (1930-2015), Nxb Chính trị Quốc gia Ban quản lý di tích họ Trần Danh (2015), Di tích lịch sử mộ nhà thờ tiến sĩ Trần Phụ Dực, Trần Danh Lâm, Trần Danh Án, Nhà thờ họ Trần Danh thôn Phƣơng Triện – Đại Lai- Gia Bình- Bắc Ninh Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh (2010), Hồ sơ lý lịch “Di tích lịch sử mộ nhà thờ tiến sĩ Trần Phụ Dực, Trần Danh Lâm, Trần Danh Án”, lƣu phòng văn hóa huyện Gia Bình 10 Bộ giáo dục (1962), Lê triều lịch khoa tiến sĩ đề danh bi kí, Nxb Giáo dục 11 Bùi Hạnh Cẩn (2002), Trạng Nguyên, Tiến sĩ, hương cống Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin 12 Ban Tƣ tƣởng Văn hóa TW (1993), Tiếp tục đổi phát triển kinh tế xã hội nông thôn, NXB CTQG, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi quản lý kinh tế nông nghiệp thành tựu vấn đề triển vọng, NXB CTQG, Hà Nội 14 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập - Dư địa chí Nhân vật chí - quan chức chí, Nxb Khoa học xã hội 15 Nguyễn Từ Chi (2003), “Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người”, Nxb Văn hóa thông tin 16 Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng (1998), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên 17 Nguyễn Đức Dụ (1992), “Gia phả khảo luận thực hành”, Nxb Hà Nội 81 18 Lê Quý Đôn (1995), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hóa thông tin 19 Trần Hồng Đức (1999), Các vị trạng Nguyên, bảng Nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử, Nxb Văn hóa thông tin 20 Trần Văn Giáp (1972), Lược truyện tác gia Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 21 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Võ Hồng Hải (2012), Di sản văn hóa dòng họ vấn đề nghiên cứu danh nhân văn hóa, phát triển nhân tài nay, Nxb Văn hóa 23 Hiệp hội Unesco Việt Nam (1996), Câu lạc thông tin dòng họ: Tập kỷ yếu hội thảo Đại hội lần thứ hai (12 - - 1998), Hà Nội 24 Hội đồng lịch sử Hà Bắc (1986), Lịch sử Hà Bắc, Hà Bắc 25 Đào Văn Hội (1951), Danh nhân nước nhà,Nxb Sài Gòn 26 Lê Trung Hoa (2002), Họ tên người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 27 Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Huyên (1997), Địa lý hành Kinh Bắc, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam Sở VH-TT tỉnh Bắc Giang 29 Nguyễn Quang Khải (200), Văn Bia, văn miếu, Bắc Ninh, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 30 Trần Khánh, Trần Danh Vi (1993), Gia phả họ Trần, lƣu nhà thờ họ thôn Phƣơng Triện, xã Đại Lai, Gia Bình, Bắc Ninh 31 Vũ Ngọc Khánh (2004), Làng cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh Niên 32 Lã Thế Khanh (2011), Vĩnh Phúc cuối tuần, Nxb Văn hóa thông tin 33 Vũ Văn Khiêu (1992), Đất lề quê thói, Nxb Đồng Tháp, Hồ Chí Minh 34 Trần Trọng Kim (2001), Việt Nam sử lược, Nxb Đà Nẵng 35 Lê Cao Lãm (1975), Lịch triều tạp kỷ, tập 2, Nxb KHoa học xã hội 36 Lê Văn Lan (1981), Nhìn lại việc nghiên cứu cội nguồn dân tộc, NCLS số (1998) 37 Dã Lan, Nguyễn Đức Dụ (2010), Gia phả khảo luận thực hành, Nxb Thời đại 82 38 Phan Huy Lê (1959), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Ngô Sỹ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội 40 Trần Đình Luyện (1997), Văn hiến kinh Bắc Tập I, Sở văn hóa thông tin Bắc Ninh 41 Trần Đình Luyện (2002), Văn hiến kinh Bắc Tập II, Sở văn hóa thông tin Bắc Ninh 42 Lê Viết Nga (2012), Di sản văn hóa truyền thống hiếu học tỉnh Bắc Ninh, Nxb Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh 43 Lê Viết Nga (2010), Địa danh, địa giới hành tỉnh Bắc Ninh lịch sử, Nxb Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh 44 Bùi Văn Nguyên (1999), Việt Nam cội nguồn trăm họ, Nxb Khoa học xã hội 45 Nhiều tác giả (2005), Làng Việt Nam tiếng, Nxb Thanh Niên 46 Nhiều tác giả (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Nxb Khoa học xã hội 47 Trƣơng Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Lịch sử địa phương, Nxb giáo dục 48 Phạm Công Sơn (1998), Tinh thần gia tộc, gia sử ngoại phả, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 49 Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu (2005), Phong tục làng xóm Việt Nam, Nxb Phƣơng Đông 50 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 51 Dƣơng Thị The, Phạm Thị Thoa (1993), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Văn hóa thông tin 52 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên 53 Bùi Thiết (1996), Địa danh văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh niên 54 Thái Hồng Thịnh (1999), Dòng họ, Nxb Thanh niên 55 Ngô Đức Thọ chủ biên (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học 56 Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội 83 57 Ủy ban Nhân dân huyện Gia Bình, Ban Chỉ đạo Chƣơng trình xây dựng NTM (2014), Báo cáo đánh giá kết đạo, tổ chức thực Chương trình xây dựng NTM năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 58 Ủy ban Nhân dân huyện Định Hóa, Ban Chỉ đạo Chƣơng trình xây dựng NTM (2013), Báo cáo đánh giá kết đạo, tổ chức thực Chương trình xấy dựng NTM năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 59 Ủy ban Nhân dân xã Đại Lai (2015), Báo cáo kết thực chương trình xây dựng NTM xã Đại Lai, giai đoạn 2011-2015 60 Ủy ban Nhân dân huyện Gia Bình, Phòng Giáo dục - Đào tạo (2015), Biên họp xét khen thưởng tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc phong trào thi đua “Gia Bình chung sức xây dựng NTM” giai đoạn 2011-2015 61 Đỗ Tuấn Văn (2001), “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học, số 62 Viện sử học (1978), Nông thôn việt Nam lịch sử, Nxb KHXH 63 Đinh Xuân Vinh (1992), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Văn hóa 64 Đô Trọng Vỹ (1997), Bắc Ninh Địa dư chí, Nxb Văn hóa thông tin 65 Lý Tế Xuyên (1972), Việt Điện U Linh, Nxb Văn học 66 www//vanban.chinhphu.vn 67 www//nongthonmoi.gov.vn 84 TƢ LIỆU ĐIỀN DÃ STT Họ tên Tuổi Trần Danh Khánh 95 Nghề nghiệp Cán nghỉ hƣu Địa Thôn Phƣơng Triện, xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Trần Danh Thụ 93 Làm ruộng Thôn Phƣơng Triện, xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Trần Danh Tuân 91 Giáo viên nghỉ hƣu Thôn Phƣơng Triện, xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Trần Danh Thống 66 Đại tá quân đội nghỉ Thôn Phƣơng Triện, hƣu xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Trần Danh Bí 66 Cán nghỉ hƣu Thôn Phƣơng Triện, xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Trần Danh Nuôi 63 Làm ruộng - Trƣởng Thôn Phƣơng Triện, Chi xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Trần Danh Thuận 58 Bí thƣ Đảng xã Đại Thôn Phƣơng Triện, xã Đại Lai, huyện Gia Lai Bình, tỉnh Bắc Ninh Trần Danh Thạc 54 Làm ruộng – Trƣởng Thôn Phƣơng Triện, họ xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Trần Danh Đắc 45 Giám đốc công ty Thôn Phƣơng Triện, TNHH Hà Thiên xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 85 PHỤ LỤC Hình 1: Bằng xếp hạng Di tích quốc gia Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hình 2: Nhà thờ họ Trần Danh (Nguồn ảnh: Tác giả chụp sưu tập) Hình 3: Bia mộ cụ Thuần Đạo, cụ tổ đời thứ dòng họ Trần Danh Hình 4: Bia mộ Tiến sĩ Trần Danh Án (Nguồn ảnh: Tác giả chụp sưu tập) Hình 5: - Hai bát hƣơng đá TK XVIII - Hai Voi đá TK XVIII - Bia „„Trần quận công từ bi ký‟‟ niên đại Tự Đức Tân Dậu (1861) - Bia tai khu đất nhà thờ Tiến sĩ Trần Danh Lâm, niên đại Cảnh Hƣng năm Mậu Tý (1768) (Nguồn ảnh: Tác giả chụp sưu tập) Hình 6: - Bia “ Truy viễn đàn bi ký” niên đại Tự Đức (1861) - Toàn cảnh ban thờ đá Hậu đƣờng - Ban thờ đá ben trái - Ban thờ đá bên phải - Các họa tiết trang trí hoa văn ban thờ đá TK XVIII, XIX (Nguồn ảnh: Tác giả chụp sưu tập) Hình 7: Bia mộ cụ Phúc Từ - Cụ tổ đời thứ (Nguồn ảnh: Tác giả chụp sưu tập) Hình 8: Bia mộ cụ Long Hƣng – Cử nhân Quốc Tử Giám năm 1673 (Nguồn ảnh: Tác giả chụp sưu tập) Hình 9: Bia mộ Tiến sĩ Trần Phụ Dực Hình 10: Nhà thờ Tiến sĩ Trần Danh Ninh (Nguồn ảnh: Tác giả chụp sưu tập) Hình 11: Lăng mộ Bia Tiến sĩ Trần Danh Ninh Hình 12: Lăng mộ Bia Tiến sĩ Trẫn Danh Lâm (Nguồn ảnh: Tác giả chụp sưu tập) ... Nguồn gốc lịch sử dòng họ Trần Danh thôn Phƣơng Triện xã Đại Lai huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Văn hóa dòng họ Trần Danh thôn Phƣơng Triện xã Đại Lai huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh Chương... thôn Trên sở ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn, định chọn đề tài Lịch sử -Văn hóa dòng họ Trần Danh thôn Phương Triện xã Đại Lai huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử. .. lịch sử phát triển dòng họ, văn hóa truyền thống dòng họ Trần Danh thôn Phƣơng Triện, xã Đại Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh nhƣ đóng góp dòng họ lịch sử địa phƣơng lịch sử dân tộc 3.2 Mục

Ngày đăng: 14/12/2016, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1950), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Bốn phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Bốn phương
Năm: 1950
2. Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Thuận Hóa - Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa - Huế
Năm: 1994
3. Toàn Ánh (1992), Nếp cũ, Làng xóm Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nếp cũ, Làng xóm Việt Nam
Tác giả: Toàn Ánh
Nhà XB: Nxb Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1992
5. Toàn Ánh (1968), Phong tục Việt Nam, Nxb Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục Việt Nam
Tác giả: Toàn Ánh
Nhà XB: Nxb Sài Gòn
Năm: 1968
6. Ban Chấp hành Đảng bộ xã Đại Lai (2003), Lịch sử Đảng bộ xã Đại Lai, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lịch sử Đảng bộ xã Đại Lai
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ xã Đại Lai
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
7. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Gia Bình (2015), Lịch sử Đảng bộ huyện Gia Bình (1930-2015), Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Gia Bình (1930-2015)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Gia Bình
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
9. Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh (2010), Hồ sơ lý lịch “Di tích lịch sử mộ và nhà thờ tiến sĩ Trần Phụ Dực, Trần Danh Lâm, Trần Danh Án”, lưu tại phòng văn hóa huyện Gia Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử mộ và nhà thờ tiến sĩ Trần Phụ Dực, Trần Danh Lâm, Trần Danh Án”
Tác giả: Ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2010
10. Bộ giáo dục (1962), Lê triều lịch khoa tiến sĩ đề danh bi kí, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê triều lịch khoa tiến sĩ đề danh bi kí
Tác giả: Bộ giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1962
11. Bùi Hạnh Cẩn (2002), Trạng Nguyên, Tiến sĩ, hương cống Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạng Nguyên, Tiến sĩ, hương cống Việt Nam
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2002
12. Ban Tư tưởng Văn hóa TW (1993), Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn
Tác giả: Ban Tư tưởng Văn hóa TW
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 1993
13. Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp thành tựu và vấn đề triển vọng, NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp thành tựu và vấn đề triển vọng
Tác giả: Nguyễn Văn Bích
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 1994
14. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1 - Dư địa chí - Nhân vật chí - quan chức chí, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 1 - Dư địa chí - Nhân vật chí - quan chức chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1992
15. Nguyễn Từ Chi (2003), “Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người”, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa và tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2003
16. Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng (1998), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 1998
17. Nguyễn Đức Dụ (1992), “Gia phả khảo luận và thực hành”, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia phả khảo luận và thực hành
Tác giả: Nguyễn Đức Dụ
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1992
18. Lê Quý Đôn (1995), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Vân đài loại ngữ
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1995
19. Trần Hồng Đức (1999), Các vị trạng Nguyên, bảng Nhãn, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam, Hội Khoa học lịch sử, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vị trạng Nguyên, bảng Nhãn, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam
Tác giả: Trần Hồng Đức
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1999
20. Trần Văn Giáp (1972), Lược truyện các tác gia Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược truyện các tác gia Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giáp
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1972
21. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1980
22. Võ Hồng Hải (2012), Di sản văn hóa dòng họ và vấn đề nghiên cứu danh nhân văn hóa, phát triển nhân tài hiện nay, Nxb Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di sản văn hóa dòng họ và vấn đề nghiên cứu danh nhân văn hóa, phát triển nhân tài hiện nay
Tác giả: Võ Hồng Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w