1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sứ dòng họ trương quốc ở thạch khê, thạch hà, hà tĩnh từ thế kỉ XVI đến 2010

103 449 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Trải qua lịch sử 467 năm với 17 đời, đến nay con cháu của dòng họ đã sinh sôi nảy nở, có mặt ở mọi miền đất nớc, từ Bắc chí Nam...Dòng họ Trơng Quốc đã sản sinh cho đất nớc những ngời co

Trang 1

Mở đầu:

1 Lý do chọn đề tài:

"Cây có cội, nớc có nguồn" âu không chỉ là quy luật của tự nhiên mà còn là quy luật của xã hội con ngời Mỗi con ngời sinh ra và lớn lên là thành viên của một gia tộc, của một dòng họ Gia tộc, dòng họ đối với mỗi con ng-

ời nh thể nớc có nguồn mới sinh ra trăm khe ngàn suối, mới tạo ra bể rộng sông dài, cây phải có cội rễ mới sinh ra vạn lá ngàn cành xanh tơi Mặt khác, dòng họ có nhiều cá nhân xuất sắc đã vinh danh cho cả dòng họ, góp phần làm nên bản sắc truyền thống của dòng họ

Mỗi dòng họ với bản sắc của mình có vị trí, vai trò riêng đối với lịch sử

địa phơng và lịch sử đất nớc, góp phần bồi đắp bản sắc văn hóa dân tộc Vì vậy, muốn nhận thức về lịch sử một con ngời, một quốc gia không thể bỏ qua vấn đề dòng họ

Việc tìm hiểu về lịch sử văn hóa dòng họ vừa có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc giữ gìn, bồi đắp, phát huy truyền thống văn hóa dòng họ đồng thời góp phần làm sáng tỏ lịch sử văn hóa địa phơng, làm phong phú thêm lịch sử văn hóa dân tộc, vừa giúp chúng ta hiểu rõ hơn thân thế, sự nghiệp của các nhân vật lịch sử

Từ xa ông cha ta đã có những câu: "Chim có tổ, ngời có tông", "Uống nớc nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" Đó là đạo lý truyền thống của ngời Việt Nam Tìm về lịch sử văn hóa dòng họ là góp phần củng cố nuôi d-ỡng ý thức về cội rễ, ý thức về mối gắn kết giữa mỗi con ngời, gia đình, dòng tộc với quê hơng, đất nớc Đó chính là bản sắc văn hóa, đó là sức mạnh của truyền thống Việt Nam giúp con ngời Việt Nam vợt qua thử thách và vững b-

ớc vào tơng lai Đặc biệt, trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng,

để giữ gìn bản sắc văn hóa các dòng họ, các dân tộc, việc nghiên cứu về lịch

sử văn hóa dòng họ càng có ý nghĩa thiết thực nhằm "gạn đục khơi trong",

Trang 2

bảo tồn và lu giữ truyền thống tốt đẹp của dòng họ, xóa bỏ những mặt tiêu cực.

Thạch Khê là mảnh đất "sơn thủy hữu tình" cũng là vùng "cồn khô cát mặn" nhng nơi đây đã trở thành điểm sinh cơ lập nghiệp của nhiều dòng họ lớn Hiện nay, Thạch Khê có 42 dòng họ, trong đó có một số dòng họ lớn nh: họ Trần Đức, gốc từ Thanh Hóa dời về Long Phúc (Thạch Khê) từ giữa thế kỷ XV; họ Nguyễn gốc ở Thời Hoạch, Thiên Lộc, định c từ giữa thế kỷ XV; họ Trơng Đăng từ ngoài Bắc dời về vào giữa thế kỷ XVI Các dòng họ

đã cùng chung lng đấu cật chinh phục thiên nhiên, khai hoang lập ấp, ổn

định đời sống, xây dựng Thạch Khê ngày càng giàu đẹp

Dòng họ Trơng Quốc có nguồn gốc từ Thăng Long (Hà Nội) Tổ tiên của dòng họ đến Thạch Khê vào năm 1533 Trải qua lịch sử 467 năm với 17

đời, đến nay con cháu của dòng họ đã sinh sôi nảy nở, có mặt ở mọi miền

đất nớc, từ Bắc chí Nam Dòng họ Trơng Quốc đã sản sinh cho đất nớc những ngời con tài đức, đóng góp nhiều công lao trong trị quốc an dân, phát triển kinh tế - văn hóa quê hơng

Là ngời con của vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa, nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu văn hóa dòng họ và việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa của quê hơng đất nớc tác giả đã chọn vấn đề:

"Lịch sử văn hóa dòng họ Trơng Quốc ở Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh từ thế kỷ XVI đến 2010" làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình

2 Lịch sử vấn đề:

Đến nay, đã có những cuốn sách, bài viết của một số tác giả bàn về những nhân vật nổi tiếng của dòng họ Trơng Quốc nhng cha có công trình chuyên sâu nào nghiên cứu đề tài: "Lịch sử văn hóa dòng họ Trơng Quốc Dụng ở Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh từ thế kỷ XVI đến 2010"

Gia phả họ "Trơng Quốc" đã phác họa tơng đối toàn diện về lịch sử phát triển của dòng họ này ở Thạch Khê từ thế kỷ XVI đến nay, đồng thời đề

Trang 3

cập đến một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ Trơng Quốc, tuy nhiên vẫn còn sơ lợc.

Cuốn sách "Văn hóa Thạch Khê truyền thống và dấu tích",2009, Hoàng Minh Khoa, Huyện Thạch Hà xuất bản, nghiên cứu về mảnh đất, con ngời và văn hóa Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh, nhng mới chỉ phác họa đôi nét về dòng họ Trơng Quốc cũng nh đóng góp của một số nhân vật của dòng họ.Tác giả Hồ Hữu Phớc với :"Dòng họ và văn hóa dòng họ ở một làng ven biển" trên tạp chí Văn hóa Hà Tĩnh, số 45, tháng 1 và 2- Xuân Tân Tỵ-2001,

đã khái quát lịch sử văn hóa một số dòng họ lớn, khoa bảng ở Thạch Khê, trong đó có đề cập đến dòng họ Trơng Quốc

Bên cạnh đó, gần đây đã có một số cuốn sách về Trơng Quốc Dụng, một danh nhân của dòng họ Trơng Quốc đã có nhiều đóng góp cho quê h-

ơng, dân tộc nh cuốn:

"Đại học sỹ Trơng Quốc Dụng",2006, NXBVHTT, do Nguyễn Đắc Xuân su tầm và biên soạn những t liệu về Trơng Quốc Dụng qua sử sách triều Nguyễn, các từ điển, của các nhà nghiên cứu thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, qua di tích lịch sử

"Trơng Quốc Dụng danh tớng - nhà văn hóa lớn" do Lê Nguyễn Lu su tầm và biên soạn những t liệu viết về Trơng Quốc Dụng và những trớc tác của

ông, phần lớn cha đợc dịch còn nguyên văn chữ Hán và chữ Nôm

Ngoài ra, còn một số bài viết ở một số Tạp chí Văn Hóa, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử về dòng họ Trơng Quốc và Trơng Quốc Dụng ở khía cạnh này hay khía cạnh khác

Nói tóm lại, những ấn phẩm trên mới chỉ đề cập đến một số vấn đề về lịch sử văn hóa truyền thống của dòng họ Trơng Quốc cũng nh một số đóng góp của Trơng Quốc Dụng đối với lịch sử quê hơng Tuy nhiên, cha đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện, tổng quát về quá trình phát triển, đóng góp của dòng họ đối với quê hơng, dân tộc, những di sản văn hóa truyền thống và hiện trạng Do vậy, đây là một vấn đề cần đợc tiếp tục nghiên cứu Mặc dầu,

Trang 4

mảng đề tài về dòng họ đã đợc không ít tác giả chọn làm luận văn thạc sĩ, ờng nh không còn mới mẻ song là ngời con của quê hơng Thạch Hà giàu truyền thống lịch sử và văn hóa, tôi đã chọn đề tài :"Lịch sử văn hóa dòng họ Trơng Quốc ở Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh từ thế kỷ XVI đến 2010" để thấy đợc đóng góp của một dòng họ đối với địa phơng và dân tộc.

d-3 Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài:

3.1 Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

Trên cơ sở những tài liệu hiện có, phạm vi nghiên cứu của chúng tôi là:Lịch sử văn hóa của dòng họ Trơng Quốc ở Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh từ thế kỷ XVI đến 2010

3.2 Nhiệm vụ của đề tài:

Luận văn nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau:

Tìm hiểu tơng đối toàn diện và có hệ thống về quá trình hình thành, phát triển của dòng họ Trơng Quốc trên đất Thạch Khê, Thạch Hà, những

đóng góp của dòng họ cho quê hơng, đất nớc

Đi sâu tìm hiểu một số gơng mặt tiêu biểu của dòng họ Trơng Quốc,

đặc biệt là Trơng Quốc Dụng

Tìm hiểu văn hóa truyền thống, những di sản văn hóa của dòng họ

Tr-ơng Quốc ở Thạch Khê và vị trí của nó trong văn hóa Thạch Hà

4 Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu:

4.1.Tài liệu gốc:

Tài liệu quan trọng trớc hết là: Gia phả họ Trơng Quốc, Đại nam chính biên liệt truyện, Đại nam nhất thống chí, Quốc triều hơng khoa lục, Quốc triều đăng khoa lục Ngoài ra còn có các tài liệu: Hồ sơ di tích lịch sử văn hóa, văn bia, hoành phi, câu đối ở đền thờ, nhà thờ, lăng mộ

4.2 Tài liệu nghiên cứu:

Chúng tôi đã tham khảo những tài liệu nghiên cứu lịch sử văn hóa nh:Việt Nam văn hóa sử cơng, Bản sắc văn hóa Việt Nam (Đào Duy Anh), Việt Nam và cội nguồn trăm họ (Bùi Văn Nguyên), Gia phả khảo luận và

Trang 5

thực hành (Dã Lan Nguyễn Đức Dụ), Văn hiến Hà Tĩnh xa và nay,Văn hóa truyền thống Bắc Trung Bộ, Về văn hóa xứ Nghệ, Thạch Khê truyền thống

và dấu tích (Hoàng Minh Khoa), Đại học sỹ Trơng Quốc Dụng (Nguyễn Đắc Xuân biên soạn), Trơng Quốc Dụng danh tớng - nhà văn hóa lớn (Lê Nguyễn

Lu biên soạn), Trạng nguyên tiến sỹ hơng cống Việt Nam (Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt Anh) Bên cạnh đó, còn có một số tạp chí văn hóa, tạp chí nghiên cứu lịch sử nghiên cứu về dòng họ Trơng Quốc ở khía cạnh này hay khía cạnh khác chúng tôi cũng tham khảo tác phẩm viết về dòng họ nh họ

Hồ trong cộng đồng dân tộc Việt Nam (Hồ Sĩ Giàng)

Ngoài ra, chúng tôi còn học hỏi qua một số luận văn nghiên cứu về mảng đề tài lịch sử - văn hóa dòng họ nh luận văn của chị Hồ Trà Giang với

đề tài: Lịch sử - văn hóa dòng họ Đặng ở Nghi Xuân, Hà Tĩnh từ thế kỷ XV

đến 2007,

4.3 Phơng pháp nghiên cứu:

4.3.1 Su tầm tài liệu:

Chúng tôi tiến hành su tầm, tích lũy, sao chép t liệu ở th viện quốc gia,

th viện Hà Tĩnh, sử dụng các phơng pháp phỏng vấn, điều tra xã hội học, nghiên cứu và sao chép, chụp ảnh làm t liệu tại nhà thờ, đền thờ

Trang 6

5 Đóng góp khoa học, giá trị thực tiễn của Luận văn:

5.1 Đóng góp khoa học:

Luận văn sẽ giúp làm rõ quá trình hình thành và phát triển của dòng họ Trơng Quốc, góp phần giáo dục đạo đức, t tởng, nhằm gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc

Qua nghiên cứu lịch sử văn hóa dòng họ Trơng Quốc, chúng tôi muốn góp phần làm sáng tỏ thêm một số sự kiện lịch sử, một số nhân vật lịch sử,

đặc biệt là Trơng Quốc Dụng

Luận văn góp phần làm phong phú thêm lịch sử địa phơng và trở thành nguồn t liệu về lịch sử - xã hội - văn hóa dân tộc

5.2 Giá trị thực tiễn:

Luận văn còn góp phần giáo dục cho thế hệ trẻ đạo lý uống nớc nhớ nguồn, hiểu rõ cội nguồn của dòng họ và thấm nhuần truyền thống, noi theo những tấm gơng sáng trong dòng họ Đồng thời, nhận biết trách nhiệm của mình là phát huy những giá trị văn hóa truyền thống dòng họ, làm cho văn hóa dòng họ ngày càng trong sáng, góp phần làm phong phú di sản văn hóa dân tộc Nh vậy, là góp phần thực hiện chiến lợc xây dựng nền văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc của Đảng và nhà nớc ta

Trang 7

Chơng 1 quá trình phát triển của dòng họ trơng quốc trên đất thạch khê từ thế kỷ xvi đến 2010

Đông, là vành đai nằm bao quanh tỉnh lỵ Hà Tĩnh

Diện tích tự nhiên toàn huyện là 44.086 ha, trong đó, đất nông nghiệp là 16.943 ha, đất có khả năng trồng rừng là 8.000 ha, diện tích có khả năng nuôi trồng thuỷ sản 2.600 ha Mật độ dân số là 454 ngời/ km2 (1997)

Địa hình:

Từ một vùng biển thời xa xa đợc bồi lấp do phù sa núi cát biển tạo thành nhng do trải qua nhiều kỷ địa chất, mảnh đất này có nhiều biến thiên lịch sử to lớn Ngày nay, Thạch Hà là một vùng sông rộng núi dài, dân c

đông đúc, khoáng sản giàu có nhng lại nằm trong một dải đất hẹp, độ dốc lớn, nhiều sông ngòi, kênh, lạch, địa hình chia cắt, tầng đất canh tác kém,

đất bạc màu, nhiễm mặn nhiều Phía Tây liền với vùng núi Hơng Khê là dải

đồi thấp - rìa ngoài của Trờng Sơn bắc, kéo dài 24 km, từ động Sơn Mao (Thạch Ngọc) đến ngọn Bàu Đài (Thạch Lu), ngọn Nhật Lệ (Thạch Điền) Vùng bán sơn địa này chiếm 25% diện tích toàn huyện Dải núi đồi này chính là bờ biển thời xa xa, mà ngày nay dấu vết còn in trên vách núi

Mé biển, phía đông bắc huyện có núi Bờng (Bằng Sơn, 213m), rú bể (Nam Giới - Quỳnh Sơn, 373m) Hai ngọn núi này cùng các núi đồi rải rác trong vùng đồng bằng (rú Sò- Nghĩa Sơn; núi Nài- Cẩm Sơn, rú Tợng - Hà

Trang 8

Thanh, rú Đòi - Đội Sơn, hòn Mốc - Hữu Nam Giới ) đều là những hòn đảo…trong vũng biển thuở trớc.

Đồng bằng Thạch Hà rộng khoảng 29.000 ha, trong đó khoảng 13.000

ha là đất thịt và khoảng 10.000 ha là đất cát pha Do cấu tạo bằng phù sa, núi

và cát biển, đồn điền tơng đối bằng phẳng nhng ít màu mỡ Ven biển có khoảng 6.000 ha(12,5% diện tích), trong đó có khoảng 1.000 ha là núi đá, còn lại là cát biển

Thạch Hà có mạng lới sông ngòi dày đặc với tổng lu vực hứng nớc là gần 800 km2 Bờ biển Thạch Hà dài 27 km, với tổng diện tích vùng đặc quyền kinh tế là3.310 km2 Cửa Sót là một cửa biển lớn ở Hà Tĩnh, nằm trên 18,27'54" độ vỹ Bắc và 105,55'30" độ kinh Đông Lu lợng nớc đổ qua đây lúc lớn nhất (đỉnh lũ) lên tới 3.800m3/ giây và lúc thấp nhất là 6-7m3/giây Cách đây trên 200 năm, cửa biển còn đổ ra vùng Dơng Luật (Thạch Bàn, Thạch Hải), phía nam núi Nam Giới về sau bị bồi lấp, dòng chảy mới dâng lên phía Bắc, đi qua Kim Đới (Thạch Kim) nh hiện nay

Khí hậu:

Thạch Hà là nơi chuyển tiếp giữa hai vùng khí hậu Bắc - Nam nên có

ma lớn Lợng ma trung bình là 2.544mm/ năm và có độ ẩm rất cao 86% Ba tháng 9, 10, 11 có ma lớn (1.485mm) nhng hàng năm có 6 tháng nắng to

77%-Mùa đông kéo dài đến 95 ngày (từ đầu tháng 12 đến tháng 3 năm sau) Nhiệt độ trung bình trong mùa lạnh là 17 độ C, khi thấp nhất xuống tới 8 độ

C, cá biệt có năm xuống tới 7,6 độ C Nhiệt độ trung bình mùa nóng là 27,5

độ C, khi cao nhất lên tới 29,2 độ C, cá biệt có năm lên tới 40 độ C

Địa danh Thạch Hà qua các thời kỳ lịch sử:

Đất Thạch Hà ngày nay là mảnh đất lịch sử tồn tại từ thời dựng nớc, thuộc địa bàn nớc Văn Lang thời Hùng Vơng, nớc Âu Lạc, đời An Dơng V-

ơng Trong thời Bắc thuộc, vùng đất này thuộc quận Cửu Chân đời Triệu, huyện Hàm Hoan đời Hán, quận Cửu Đức đời Ngô, quận Nhật Nam thời

Trang 9

Tuỳ, châu Phúc Lộc đời Đờng Địa danh Thạch Hà xuất hiện đầu tiên vào

đời Tiền Lê ( 980-1009 ) với đơn vị hành chính mang tên châu Thạch Hà

Đời Trần đổi tên là châu Nhật Nam và huyện Thạch Hà ngày nay tơng ứng với hai huyện Hà Hoàng, Bàn Thạch Thời thuộc Minh (1407-1427 ) thuộc châu Nam Tĩnh phủ Nghệ An Sang thời Hậu Lê ( 1428-1527 ) huyện Thạch

Hà Hoa, đạo (còn đổi làm trấn) Nghệ An

Đời Nguyễn, năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) đặt tỉnh, huyện Thạch Hà thuộc phủ Hà Hoa tỉnh Hà Tĩnh, lĩnh 7 tổng gồm 55 xã, thôn, trang, vạn…Năm Tự Đức thứ 6 (1853) bỏ tỉnh, đem phủ Đức Thọ lệ vào tỉnh Nghệ An và phủ Hà Hoa (đổi làm Hà Thanh) thành lập đạo Hà Tĩnh Huyện Thạch Hà do

đạo Hà Tĩnh kiêm lý (không có tri huyện), lĩnh 7 tổng (Thợng Nhất, Thợng Nhị, Hạ Nhất, Hạ Nhị, Trung, Đông, Đoài), 51 xã, thôn, trang, vạn Năm Tự

Đức thứ 28 (1875) lập lại tỉnh Hà Tĩnh, Thạch Hà lại đặt tri huyện, cho phủ

Hà Thanh thống hạt Năm đầu Khải Định (1916), đổi huyện làm phủ Thạch

Hà, đặt tri phủ, phủ trị đóng tại xã Đại Nài Năm Khải Định thứ 6 (1921), cắt tổng Đoài cho huyện Can Lộc và nhận của Can Lộc hai tổng Canh Hoạch, Vĩnh Luật, phủ Thạch Hà lĩnh 8 tổng gồm 85 xã, thôn

Sau cách mạng Tháng Tám 1945, phủ Thạch Hà lại đổi làm huyện và huyện lỵ dời về xã Thạch Thợng Số đơn vị hành chính dới huyện là xã, cũng nhiều lần thay đổi

Năm 1945, cắt 6 xã, thôn cũ cho Can Lộc là Bình Nguyên nay là An Lộc, Vĩnh Hoà nay là xã Bình Lộc, Đô Hành, Phơng Mỹ nay là xã Mỹ Lộc, Thái Hà nay là xã Sơn Lộc Toàn huyện còn lại 79 đơn vị xã, thôn cũ

Cho đến năm 1985, Thạch Hà lập thêm xã Bắc Sơn và lập thị trấn Cày làm huyện lỵ Đến lúc này, cả huyện có 49 đơn vị gồm 47 xã và một thị trấn.Năm 1990, cắt 6 xã (Thạch Trung, Thạch Quý, Thạch Linh, Thạch Phú, Thạch Hạ, Thạch Yên) chuyển về thị xã Hà Tĩnh Nh vậy, Thạch Hà hiện có

41 xã và một thị trấn

Trang 10

Tuy nhiên, suốt trong thời cổ đại, dân c ở đây vẫn còn tha thớt Hơn nữa, Thạch Hà nằm trong miền biên viễn, chiến tranh, giặc giã, trộm cớp, thiên tai, đói kém xảy ra triền miên nên c dân phân tán, bị xáo trộn rất mạnh Những lớp ngời đầu tiên không để lại mấy dấu vết Theo gia phả các dòng họ lớn thì tổ tiên các lớp ngời này đến đây sớm nhất là từ cuối Trần đầu Lê (Thế

kỷ XIII, XIV, XV) Nhng trong hơn nghìn năm lịch sử, lớp lớp dân c Thạch

Hà đã ra sức khai phá , mở mang những cánh đồng, nại muối, vác rìu lên rừng lấy gỗ, đóng thuyền ra biển đánh cá, dựng lên những xóm làng đông

đúc vun đắp cuộc sống ngày càng tốt đẹp.…

Làm lụng cần cù, nhẫn nại, chịu đựng, gian khổ, chắt lót trong đời sống, khôn ngoan trong khi tính việc, tình nghĩa với làng nớc là những đức tính…quí báu của nhân dân Thạch Hà Con ngời ở đây đã từng chứng kiến và tham

dự vào mọi biến cố xã hội từ thời Bắc thuộc Tuỳ Đờng đến các cuộc chống ngoại xâm Nguyên, Minh, Thanh, chịu đựng các cuộc nội chiến đẫm máu Lê

- Mạc; Trịnh - Nguyễn "Gan Thạch Hà" từ câu chuyện Võ Tá Sắt ở Hà

Trang 11

Hoàng càng đợc phát huy trong đấu tranh chống áp bức, chống xâm lợc thời

cổ, cận đại cho đến thời hiện đại Đất này đã sản sinh ra bao danh nhân, chiến sĩ, anh hùng, hào kiệt nh Hồ Phi Chấn, Võ Tá Sắt, Phan Huy ích, Phan Huy Chú, Trơng Quốc Dụng, Lý Tự Trọng

Thạch Hà cũng là nơi một ngời mẹ ở làng muối Mai Phụ đã sinh ra vị anh hùng Mai Hắc Đế, ngời lãnh đạo cuộc khởi binh chống quân xâm lợc nhà Đờng năm 772

Khi quân Minh xâm lợc (đầu thế kỷ XV), có cuộc khởi nghĩa của viên tri phủ Phan Lu quê ở xã Tôn Lỗ và hai cha con Nguyễn Tất Vinh, Nguyễn Tất Đạt tham gia khởi nghĩa Lam Sơn

Tiếp đó, nhiều ngời dân Thạch Hà nh Dơng Bá Hạ (ở Phong Phú), Hồ Phi Chấn (ở Chỉ Châu) đã tham gia nghĩa quân Tây Sơn đánh giặc Thanh, Hồ Phi Chấn đợc phong đến chức Đô đốc

Rồi từ khi Pháp xâm lợc, đánh chiếm thành Hà Nội (1873), triều đình

ký "hoà ớc" Giáp Tuất (1874) nhờng 6 tỉnh Nam Kỳ cho Pháp, không cam chịu cảnh đất nớc bị giặc ngoại xâm gặm nhấm, triều đình từng bớc đầu hàng quân xâm lợc, Nguyễn Huy Điển thờng gọi là Tú Khanh (ở Nguỵ D-

ơng) hởng ứng cuộc khởi nghĩa Cờ Vàng của Trần Quang Cán (Hơng Sơn)

d-ới khẩu hiệu "đánh cả Tây lẫn triều" Quân " Cờ vàng " đánh hạ đạo thành

Hà Tĩnh giết ba viên đạo thần

Sau thất thủ kinh đô Huế, quân Pháp kéo ra Nghệ Tĩnh (1885) Bá hộ Nguyễn Huy Thuận (ở Ngụy Dơng), cử nhân Nguyễn Cao Đôn (ở Phất Não)

đứng lên tổ chức các đội nghĩa quân Cần Vơng chống Pháp, đợc đông đảo sĩ phu (trong đó có các ấm sinh, con phó bảng Bùi Thố ở Phong Phú) và nhân dân trong huyện hởng ứng Các đội quân này phối hợp với đội quân Lê Ninh (Đức Thọ), đánh hạ thành Hà Tĩnh, rồi gia nhập nghĩa quân Phan Đình Phùng và trở thành lực lợng khá hùng mạnh của thứ quân Thạch Hà (Thạch thứ), từng làm cho quân giặc thất điên bát đảo, vất vả đối phó

Trang 12

Tinh thần yêu nớc, ý chí đấu tranh chống áp bức, chống xâm lợc liên tục trong quá trình lịch sử cũng là điểm nổi bật của đất Thạch Hà.

Thạch Hà còn là một vùng văn hoá có nét riêng ở Hà Tĩnh Có thể đây

là địa bàn phát sinh điệu hát dặm và một trong những vùng hát dặm phổ biến

ở cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX với hàng loạt nghệ nhân xuất sắc: Sợi ờng, Tri Lơng, Nhiêu Ngọ, Nguyên Hạnh, O Tộ, dì Tơng, chị đồ Tơng, Tiu Hào

Đ-Thạch Hà là một vùng đất nghèo nhng hiếu học, giàu truyền thống khoa bảng của Hà Tĩnh và của cả nớc Ngời khai khoa là hoàng giáp Nguyễn Hộc, ngời xã Cổ Kênh, đỗ khoa Nhâm Tuất (1442) Từ đó, việc học ngày càng thịnh đạt, ngời đỗ khoa hơng, khoa hội ngày càng đông Tính trên địa bàn Thạch Hà hiện nay thì đời Lê, Nguyễn có 24 ngời đỗ đại khoa (đời Lê 15 ng-

ời, hai hoàng giáp, 13 tiến sỹ không tính Nguyễn Tất Bột nay thuộc Thạch Linh - TP Hà Tĩnh), đời Nguyễn 9 ngời, có 1 thám hoa, 5 tiến sỹ, 3 phó bảng

ở trờng hơng, hàng chục sỹ tử Thạch Hà đỗ hơng cống (đời Lê) và 29 ngời đỗ cử nhân (đời Nguyễn) Ngoài ra, còn có rất nhiều ngời trúng sinh đồ,

tú tài

Nếu họ Phan làng Thu Hoạch, Canh Hoạch nổi tiếng trong nớc là họ văn học, thì họ Võ Tá xã Hà Hoàng lại lừng danh về nghề võ, với nhiều quận công, tạo sỹ (tiến sỹ) đời Lê

Thạch Hà cũng là vùng có nhiều danh thắng nổi tiếng, tiêu biểu là chùa Nghĩa Sơn, Cảm Sơn, nổi bật là vùng danh thắng Quỳnh Viên với đền Chiêu Trng, đền thánh mẫu Nam Sơn, cửa biển Nam Giới, khe nớc ngọt Hau Hau…Thật vậy, chính truyền thống lịch sử, văn hoá đẹp đẽ của Thạch Hà đã

có ảnh hởng, tác động không nhỏ đến lịch sử văn hoá các dòng họ lớn ở mảnh đất này nói chung và dòng họ Trơng Quốc ở Thạch Khê nói riêng, ng-

ợc lại lịch sử văn hoá các dòng họ đã làm rạng rỡ, đẹp thêm truyền thống, văn hoá đất Thạch Hà "địa linh nhân kiệt"

Trang 13

1.2 Thạch Khê- Đất và ngời:

1.2.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên:

Xã Thạch Khê là một xã vùng ven biển huyện Thạch Hà Diện tích khoảng 10 km2, dân số xã có 3902 khẩu (năm 2002) Phía bắc giáp xã Thạch Đỉnh, phía nam giáp xã Thạch Lạc và Thạch Trị; phía đông giáp xã Thạch Hải, phía tây giáp Thạch Đồng, Thạch Môn, Thạch Hng

Mạch đất của xã này chạy suốt từ xã Mỹ Duệ huyện Cẩm Xuyên đến giữa địa phận hai xã Thạch Khê và Khuyết Nhợc tổng Vân Tán thì nổi lên một cồn cát liền mạch với phía tây bắc chạy xuống các xã Bích Hội, Ngu Xá, Chỉ Châu tổng Biện Hạ và là mạch đất nối của các xã Kiều Mộc, Đạm Thuỷ, Dơng Luật, hình thành nên núi Mộc và núi Nam Giới và dừng lại ở bể Tế Luật Núi Nam Giới xa gọi là núi Quỳnh Viên, ngọn núi này nổi tiếng nhất Thạch Hà Thời Hùng Vơng, Chử Đồng Tử còn náu mình nơi đây Vua Lê Thánh Tông, một vị vua tài hoa nổi tiếng trong lịch sử dân tộc cũng đã từng làm thơ ca ngợi cảnh đẹp Nam Giới, có câu:

"Danh viên do thuyết cổ Quỳnh Viên"

(Non xa ghi nhớ tích Quỳnh Viên)

Ngoài ra, cũng có con sông chạy từ Mỹ Duệ đến, qua phía tây nam xã Thạch Khê chạy xuống Kiều Mộc hợp lu với sông Hà Hoàng chảy vào cửa

Di Luật, ra biển

Làng Long Phúc có một địa thế khá đẹp Bên trái là cồn cát chạy dài từ Hoa Mộc (nay là Thạch Đỉnh) vào tận Kỳ La (Cẩm Xuyên), Bên phải là sông Nài Thủy Trớc mặt nhìn vào các núi Thiên Cầm, Hoành Sơn Sau lng ngoảnh lại là núi Quỳnh Viên, núi Côn Bằng nhô lên nh ba ngọn bút

Ngời xa đã nói về thế đất của làng Phong Phú:

"Bảng Hoành Lĩnh trớc minh đờng đối án, sa phụ thêm chan chứa

ấp chân long

Bút Bằng Sơn sau huyền vũ xung thiên, hải triều lại dồi dào

loan cánh hổ "

Trang 14

Đúng là phong cảnh sơn thủy hữu tình, vừa nên thơ vừa hùng vĩ.

Phía Đông là động cát chạy dài ra tận biển, đồi nọ nối bãi kia trập trùng Dãy động cao uốn lợn từ Đan Khê đến Biền Xá là một rừng cây bạt ngàn cao lớn Trên bãi cát, cây tràm, cây chổi xanh um nh một tấm thảm lớn Xen giữa những tấm thảm xanh ấy là những ao đầm mà quá trình biển thoái

lu lại nh bàu Thằng Ngô, bàu Bàng, bàu Phôôc, bàu Tròn, bàu Dng, Bàu Mụ

Ba, bàu Tráp Các bàu quanh năm không bao giờ cạn nớc Bãi sa bồi mênh mông ấy cũng chính là nơi yên nghỉ của bao lớp anh linh đã khuất, bao lớp ngời từng xây đắp mảnh đất này

Phía nam xã Thạch Khê là sông Rào Cái Một chi lu sông chảy vòng bên xóm Long Giang, đợc gọi là sông Hàn Bởi thế, một số nhà phong thủy

đã gọi vùng đất này là xứ "lỡng hà", đất có hai sông Chính vì thế, hàng năm, nhân dân phải đắp đê, chống nạn sạt lở bờ đê, nớc mặn tràn vào đồng ruộng

Đứng ở quần thể văn hóa đền Sắc, phóng tầm mắt nhìn xa là dãy núi ờng Sơn và núi Bão Đài hùng vĩ Nhìn lệch sang bên trái là núi Voi của xứ Hoàng Hà chầu về Phía sau có "hậu chẩm" là đồi đất cao uốn lợn nh con Rồng, hai bên tả hữu có hai con khe (Khe Bắc, Khe Biền) nh hai vòi rồng chuyền nớc, phía trớc có đồng rộng, sông sâu lại có núi voi xứ Hoàng Hà chầu về, nên Long Phúc là đất phát phúc, nhiều ngời đỗ đạt khoa bảng và tiến phát công danh Câu ca rằng:

Tr-"Đền thần Phong Phú

Hớng rú Hoàng Hà"

là xuất phát từ địa hình và luận thuyết ấy

Thân sinh Đại khoa Nguyễn Tôn Tây đã nhận xét: "Đất Long Phúc có thế rồng lợn voi chầu, là đất phát phúc" rồi mở trờng dạy học và xin định clâu dài[30, 4] Thạch Khê là nơi "đất lành chim đậu", là mảnh đất tốt lành để nhiều dòng họ khai cơ lập nghiệp, phát triển, đồng thời chính những dòng họ

ở đây góp phần viết nên lịch sử văn hóa của Thạch Khê, để rồi Thạch Khê trở thành một địa chỉ văn hóa ở Thạch Hà, Hà Tĩnh

Trang 15

1.2.2 Địa danh Thạch Khê qua các thời kỳ:

Trải qua bao thăng trầm lịch sử, mảnh đất ngày nay gọi là xã Thạch Khê cũng đã nhiều lần thay đổi tên, đời Lê gọi là Long Phúc Long là thịnh, Phúc là phúc đức ở đây còn có một truyền thuyết dân gian liên quan đến tên Long Phúc Một con rồng bể bay qua vùng đất này Vì nó bay thấp quá nên bụng nó chạm phải mặt đất xoáy thành một vũng sâu Vũng ấy gọi là "vũng bụng rồng" hay vũng Phôôc (Phúc) Dấu vết vũng " Phôôc" hiện còn ở làng

Đông Bởi vậy, làng này có tên Hán Việt là Long Phúc (nghĩa là bụng rồng) Thời Tây Sơn, kỵ tên huý thân sinh vua Quang Trung là Hồ Phi Phúc nên năm Nhâm Tý 1792 đổi là Long Phú

Năm Nhâm Tuất 1802, kỵ tên huý vua Gia Long đổi Long Phú làm Phong Phú, thuộc tổng Hạ Nhị Tổng Hạ Nhị có 7 xã thôn gồm Phong Phú, Kiều Mộc, Đạm Thủy, Đình Hòe, Dơng Luật, Nh Sơn, Đan Trản Xã Phong Phú có 4 giáp: Nam, Bắc, Đông, Đoài (đáng lẽ ra gọi là giáp Tây, nhng kỵ tên huý quan đại khoa Nguyễn Tôn Tây nên gọi là giáp Đoài) Sau cách mạng tháng Tám xã đổi tên là Long Tờng có nghĩa là tỏ rõ cảnh hng thịnh, tốt đẹp Năm 1950, nhập với xã Tứ Linh thành xã Liên Anh (Liên Anh có nghĩa là liên kết anh tài do một nhóm nho sỹ Phong Phú, Kiều Mộc, Đình Hòe cũ nh Dơng Thúc Hòe, Trơng Ngọc Trác kiến nghị với dân đặt tên ấy) Liên Anh bao gồm toàn tổng Hạ Nhị xa Xã Long Tờng cũ có 8 xóm lớn: Bắc Khê, Tây Hồ,

Đông Long, Liên Đồng, Nam Khê, Đông Liên, Đông Tờng, Bắc Tờng Xã Tứ Linh cũ có 7 xóm lớn: Minh Đức, Đỉnh Tân, Vĩnh Lạc, Xuân Đài, Trờng Yên, Thanh Cao, Bắc Sơn Năm 1955, lại chia ra ba xã: Thạch Khê, Thạch Đỉnh, Thạch Hải Từ 2002, xã Thạch Khê lập lại địa giới hành chính xóm gồm: Thanh Cao, Phúc Lộc, Phúc Lan, Long Giang, Liên Đồng, Đan Khê, Tây Hồ, Tân Phúc, Long Tiến, Vĩnh Long, Tân Hơng

1.2.3 Truyền thống lịch sử, văn hóa:

Trang 16

Cộng đồng c dân sinh sống trên mảnh đất này đã có từ thế kỷ XI khi hoàng tử thứ 8 của vua Lý Thái Tổ là Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang vâng lệnh vua cha vào trấn trị xứ Nghệ An (bao gồm cả Hà Tĩnh ngày nay), khai cơ lập nghiệp, chủ yếu là khai phá lập làng vùng ven biển Trong số những làng xã đợc lập nên vào giữa thế kỷ XI (kể từ năm 1041) có làng Long Phúc Trong thế kỷ này vua Lê Đại Hành của nhà Tiền Lê (980-1005) đã sai "Phụ quốc Ngô Tử An mở cửa đờng bộ biên giới từ cửa biển Nam Giới vào châu

Địa Lý" (theo sách Đại Việt sử kí toàn th) Châu Địa Lý tức Quảng Bình ngày nay Con đờng mà Ngô Tử An mở đờng đi qua vùng đất này Dấu tích còn lại là di tích "Đờng quan" Có lẽ ngày nay là con đờng Khe Bắc - Khe Biền Nh vậy, chứng tỏ rằng cuối thế kỷ X, đầu thế kỷ XI, vùng đất này còn hoang vu, rậm rạp, cha có đờng đi lối lại Chỉ đến khi Lý Nhật Quang chiêu dân lập ấp thì vùng này mới có làng xã với t cách vừa là cộng đồng dân c, vừa là đơn vị hành chính cơ sở của triều Lý

Vì chịu ơn sâu của Lý Nhật Quang nên phần lớn các làng xã ven biển

xứ Nghệ, trong đó có nhân dân làng Long Phúc, đã lập đền Tam Toà để thờ (vua Lý Thánh Tông đã sắc phong cho Lý Nhật Quang là Tam Tòa đại v-

ơng) Thời gian lập đền, tôn tạo khang trang có thể là từ thế kỉ XI-XVI trở về sau, nhng chắc chắn từ thế kỷ XII-XIII dân chúng các làng xã xứ Nghệ đã tôn Lý Nhật Quang làm thành hoàng của làng mình Tại Phong Phú, trớc cách mạng tháng Tám cũng có đền Tam Toà thờ Lý Nhật Quang làm thành hoàng với vị hiệu "Tam Toà á thánh thành hoàng Minh Vơng" Đền Tam Toà

là một trong bốn ngôi đền thành hoàng lớn của bốn giáp Đông, Đoài, Nam, Bắc là: Tam Toà, Tứ Vị, Quốc Võ, Tam Lang

Hiện nay, di duệ của c dân bản địa ở xã nhà từ thời Lý - Trần không còn dấu vết Chắc lớp c dân ấy đã thiên di đi nơi khác do nhiều hoàn cảnh, hoặc

do chiến tranh loạn lạc, vì ngời Chăm-pa nhiều lần ra xâm lấn Đại Việt, hoặc

do mất mùa đói kém mà phải phiêu tán đến chỗ ở mới để sinh sống

Trang 17

Trong số 42 dòng họ hiện tồn tại ở xã này không có họ nào có mặt tại

đây từ thế kỷ XIV Họ đến lập nghiệp sớm nhất là họ Dơng từ Thăng Long dời về đầu thế kỷ XV và họ Nguyễn (dòng họ Nguyễn Tôn Tây) di c từ xã Thời Hoạch huyện Thiên Lộc về năm Kỷ Vị, Thiệu Bình thứ 6 đời Lê Thánh Tông (1439) Lớp c dân Lý Trần đã thiên di đi nơi khác nhng đã tạo lập xứ này trở nên trù phú sầm uất để rồi những ngời đến sau tiếp tục khai khẩn, xây dựng làm cho Phong Phú trở thành mảnh đất văn vật của xứ Nghệ: "Đất đã nên đất: Thuỷ tụ long hồi

Ngời lại nên ngời : Nam thanh nữ tú"

Suốt thời kỳ quân chủ từ Lê đến Nguyễn, làng Long Phúc, xã Phong Phú là một trong những làng xã nổi tiếng của trấn Nghệ An ở đây có những

cự tộc thế phiệt nh họ Trần Đức, họ Dơng, họ Nguyễn, họ Trơng Đăng, họ Trơng Quốc ở xã này từng có cao khoa, hiển hoạn, văn thần, võ tớng, vơng phi, hoàng tử Kể cả thế tử Trịnh Tông sau này làm chúa Đoan Nam V… ơng cũng là cháu ngoại của Long Phúc

Trong hàng ngũ văn quan võ tớng, bên cạnh những gơng sáng trung quân

ái quốc, thì do thời thế tạo nên, quan điểm chính kiến trong phơng châm xuất

xử chắc còn có vị nào đó, lúc nào đó, mặt nào đó cha thi thố hết tài năng nhng ngời dân Long Phúc vẫn có quyền tự hào rằng: nguyên khí Long Phúc đã sinh

ra những con ngời biết làm rạng danh cho quê hơng xứ sở

Về hàng Văn giai, làng đã sản sinh hai Tiến sỹ (Nguyễn Tôn Tây,

ơng Quốc Dụng); một phó bảng (Bùi Thố); 7 cử nhân (Trơng Đăng Quế,

Tr-ơng Đăng Đệ, TrTr-ơng Quốc Kỳ, TrTr-ơng Đăng Quỵ, TrTr-ơng Quốc Quán, TrTr-ơng Quang Đản, Phan Đình Phát); 7 Tú Tài (Trơng Quốc Hiền, Trơng Quốc Liễn, Trơng Quốc Cơ, Phan Văn Hạp, Trần Đức Ngụ, Trần Đăng Trình, Trần

Đệ); 2 ngời đỗ Đầu xứ (Bùi ích Hệ, Đồng Văn Lơn)

Về hàng Võ liệt, có 3 Quận công (Phúc Quận công Lại Thế Mỹ, Đờng Quận công Dơng Quỳnh, Quận công Dơng Khuông), có 30 ngời tớc hầu

Trang 18

Về hàng mẫu hậu, cung phi (thời Lê-Trịnh) có 7 ngời (Trần Thị Ngọc, Lại Thị Ngọc Vy, Lại Thị Ngọc Nho, Lại Thị Ngọc Trân, Dơng Thị Ngọc Hoan, Dơng Thị Viên, Dơng Thị Thản)

Gần 200 đạo sắc các triều vua từ Lê đến Nguyễn phong tặng văn võ bách thần là một minh chứng cho truyền thống vinh quang và bất tử ấy

Và tên tuổi của các văn quan võ tớng, nghĩa sỹ, nữ lu lại gắn liền với những dòng họ nổi tiếng vùng đất này Làng Long Phúc thời Lê, xã Phong Phú thời Nguyễn đã tập trung nhiều cự tộc, nhiều dòng họ khoa bảng

Trớc hết là dòng họ Trần Đức, ông nguyên tổ là Trần Đức Suất từ Thanh Hóa dời về Long Phúc lập nghiệp từ giữa thế kỷ XV Đến thế kỷ XVI, họ Trần Đức có ngời con gái đẹp là Trần Thị Ngọc đợc Trịnh Kiểm yêu mến cới làm vợ và đợc phong Minh Khang Thái vơng chính phi Từ đây, dòng họ Trần Đức trở thành một họ có thế lực rất lớn ở làng Long Phúc và ở cả xứ Nghệ Trần Thị Ngọc đã sinh ra Trịnh Cối, Vơng tử Đạt nghĩa công (không

rõ tên) và Từ Thuận công chúa Dựa vào thế Trần Thị Ngọc, họ Trần Đức còn đợc 2 ngời phong Quận công là Tài Quận công và Trạc Quân công

Năm Kỷ Tỵ (1569), ỷ thế mẹ còn sống, Trịnh Cối đã giành ngôi chúa của Trịnh Tùng, hiệu là Trần Đức hầu Nhng Trịnh Cối không đợc sự ủng hộ của triều đình Lê - Trịnh; cũng không đợc sự ủng hộ của làng nho xứ Nghệ

và cả làng nho Bắc Hà nên năm Canh Ngọ (1570) Trịnh Cối bị Trịnh Tùng (con bà Ngọc Bảo) đánh bại, Trịnh Cối phải chạy sang hàng Mạc

Trịnh Tùng lên làm chúa (Bình An vơng) mặc dầu có hận thù riêng với

mẹ con bà Ngọc, ông ta rất khôn ngoan vẫn cho làng Long Phúc đợc hởng ân

tứ "tạo lệ dân" hàng năm cày cấy 120 mẫu công điền để cúng giỗ bà Trần phi, miễn mọi thứ phu phen tạp dịch Bởi thế , vơng phủ thờ bà Trần Thị Ngọc còn đôi câu đối:

"Chỉ trạch điền trù kim thụ tứ

Hòa đao cung cấm tích thừa ân"

Trang 19

Việc làm đó đã tăng thêm uy tín của Trịnh Tùng ở xứ Nghệ, giúp ông ta củng cố ngôi chúa vững chắc hơn.

Dòng họ thứ hai là dòng họ Nguyễn, ông tổ là thân phụ của Tiến sỹ Nguyễn Tôn Tây Quê gốc ở xã Thời Hoạch, huyện Thiên Lộc (nay là xã Thạch Mỹ, huyện Thạch Hà) dời đến lập nghiệp năm Kỷ Vỵ (1439), niên hiệu Thiệu Bình thứ 6, đời Lê Thánh Tông Đến năm Quý Mùi, Quang Thuận thứ t (1463) con ông là Nguyễn Tôn Tây đỗ Tam giáp Tiến sỹ, khai khoa cho nền học vấn và sự nghiệp khoa bảng ở làng Long Phúc Về họ Nguyễn (dòng Nguyễn Tôn Tây), con cháu đều nhập tịch Long Phúc, đời nào cũng có ngời làm quan võ

Thúc ớc xã Phong Phú do Trơng Quốc Hiền viết:

"Quý tớng Nguyễn, giáp khoa bia tạc đá, Thiên Lộc, Phù Lu còn miêu duệ, cửa đỉnh chung soi rõ chốn Nam thiên

Thị nội Trơng, hơng giải bảng đề son, Thạch Hà, Long Phúc dấu giang sơn, dòng thi lễ dõi truyền nay cả họ"

Dòng họ Trơng Đăng cũng là cự tộc ở Phong Phú Thủy tổ là Trơng

Đăng Cóc không rõ xứ nào ở ngoài Bắc dời về Long Phúc giữa thế kỷ XVI Theo truyền thuyết dân gian, mộ cụ thủy tổ Trơng Đăng Cóc đợc một nhà phong thủy ngời Tàu trả ơn lấy huyệt, rồi ghi lời dự đoán: "Thiềm th vọng nguyệt, nhất đại đế vơng"

Sau này lịch sử dòng họ Trơng Đăng làng Long Phúc cũng nh di duệ cụ thủy tổ Trơng Đăng Cóc từ trong Nam ngoài Bắc đã làm nên sự nghiệp trùng hợp một cách kỳ lạ nh lời sấm truyền đối với dòng họ này

Trơng Đăng Quỹ đỗ hơng Cống lúc 25 tuổi, làm quan tới Đô đài ngự sử dới triều Cảnh Hng, Lê Hiển Tông (1740-1786), đợc phong tớc Kiến Xuyên hầu Sau này ông lập nghiệp ở ngoài Bắc Ông là một ngời cơng trực, dũng cảm Trong lúc thế lực họ Dơng, đặc biệt là Dơng Khuông rất lớn, ông dám bênh vực Trơng Quốc Kỳ, tránh cho ông Kỳ khỏi bị hại

Trang 20

Trong các cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn, nhiều lần quân Nguyễn đã vợt đèo Ngang rồi bắt dân miền Bắc vào xứ Thuận Quảng trong một lần quân Nguyễn ra Nghệ An bắt theo nhiều dân của chúa Trịnh trong đó có ông Trơng Đăng Nhất của dòng họ Trơng Đăng làng Long Phúc Năm Giáp Tý (1624), ông Trơng Đăng Nhất theo đoàn ngời bị bắt vào định c ở làng Mỹ Khê tây (nay thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) và lập ra một nhánh

họ Trơng Đăng ở đây Chi họ Trơng Đăng ở Mỹ Khê tây đã phát triển rực rỡ,

đặc biệt từ thế kỷ XVIII trở đi

Cuối thế kỷ XVIII, lịch sử đã chứng kiến sự phát triển rộng khắp của phong trào nông dân chống áp bức, cờng quyền, đỉnh cao là phong trào nông dân Tây Sơn do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ chỉ huy Phong trào nông dân sôi nổi, mạnh mẽ đã tụ hội anh tài đủ mọi tầng lớp nhân dân, trong đó có con cháu dòng họ Trơng Đăng

Vì có công lớn trong phong trào khởi nghĩa Tây Sơn nên sau này vua Quang Trung đã phong Trơng Đăng Chấn làm Đại tổng quản, tớc Đại Đức hầu Trơng Đăng Phác làm An phủ sứ Hoa Ngãi (tức Quảng Ngãi ngày nay), Trơng Đăng Đô làm Đại đô đốc, tớc Tú Đức hầu

Thế kỷ XIX, chi họ Trơng Đăng ở Mỹ Khê có Trơng Đăng Quế đỗ

H-ơng tiến (HH-ơng cống), Gia Long thứ 17 (1819), làm đến Phụ chính đại thần Văn minh điện Đại học sỹ, đứng đầu bá quan văn võ kiêm tổng tài Quốc sử quan triều Nguyễn Em ruột Trơng Đăng Quế, Trơng Đăng Đệ đỗ cử nhân làm cai bạ Quảng Bình Con Trơng Đăng Quế, Trơng Đăng Trụ là phò mã Dòng họ thứ 4 là dòng họ Dơng Long Phúc, dòng họ ngoại thích của chúa Trịnh có thế lực rất lớn, khuynh loát cả Phủ liêu dới thời Lê - Trịnh.Dòng họ này có hai Trịnh thế vơng phi là Dơng Thị Viên và Dơng Thị Hoan, một Lê thế cung phi Dơng Thị Thân Dơng Thị Viên là vợ thứ Ân v-

ơng Trịnh Doanh (1740-1767), mẹ đẻ Trịnh Lệ Dơng Thị Ngọc Hoan là em ruột Dơng Thị Viên, mẹ đẻ của Đoan Nam vơng Trịnh Tông Dơng Thị Thân

là vợ vua Lê

Trang 21

Nhờ có thế lực lớn ở triều Lê và ở phủ chúa Trịnh nên họ Dơng là một dòng họ võ tớng lớn nhất xứ Nghệ ở thế kỷ XVIII Họ Dơng Long Phúc có hai Quận công là Đờng Quận công Dơng Quỳnh, Quận công Dơng Khuông Dơng Khuông là Quốc cữu, quyền khuynh thiên hạ giai đoạn cuối thế kỷ XVIII ở Bắc Hà Ngoài ra, họ này có 24 ngời tớc hầu Ngoài ra, còn có một ngời là Phò mã kết duyên cùng công chúa Quỳnh Hoa, con gái vua Lê Cung thứ 12.

Họ Bùi cũng là họ lớn ở Phong Phú Ông nguyên tổ từ xứ Hải Đông về Câu đối xa ở nhà thờ họ Bùi do Đầu xứ Bùi Hệ làm viết rằng:

"Phái dẫn Phong Khê Hà tỉnh Bắc

Nguyên tòng Đằng thủy Hải thành Đông"

Dòng họ này có ngời đỗ Đầu xứ, có ngời đỗ Tam trờng Hơng thí, có nhiều thầy thuốc giỏi, nhiều thầy đồ hay chữ nhng cứ lận đận mãi trong chốn khoa trờng

Tuy là một xã miền biển, một vùng đất cằn cỗi cát trắng bạc màu nhng dới chế độ phong kiến, Thạch Khê có nhiều dòng họ cự tộc và khoa bảng, là

điều đáng ca ngợi về nền học vấn, về văn hóa dòng họ và văn hóa làng xã Nhng điều quý giá nhất là truyền thống trọng nhân nghĩa, tinh thần bất khuất của các bậc tiền bối bao gồm cả nho sỹ trí thức và bà con nông dân lao

động Đây là truyền thống quý báu, tốt đẹp không chỉ ở Thạch Khê mà còn ở rất nhiều làng xã, ở nhiều dòng họ, nhiều gia đình trên đất nớc Việt Nam.Thế kỷ XVIII, Dơng Bá Đạc đã đi theo phong trào Tây Sơn, sung vào

đội quân của vua Quang Trung tham gia đánh trận Ngọc Hồi - Đống Đa lịch

sử ngày 5 tháng Giêng Kỷ Dậu (1789)

Phó bảng Bùi Thố là một bậc khoa bảng có nhân cách lớn, từng đợc nhân dân Phong Phú đề cao, xác nhận bằng đôi câu đối:

"Giáp ất miếu liên hơng

Văn chơng danh lỡng địa"

Trang 22

Pháp sang xâm lợc, đang làm Hiến sát sứ ở Bình Định, ông cáo quan về trí sỹ, thể hiện thái độ bất bình trớc triều đình Nguyễn thiếu kiên quyết chống giặc ngoại xâm, để mất dần nớc ta vào tay giặc Ông cho cả 5 ngời con theo phong trào Cần Vơng chống Pháp cuối thế kỷ XIX.

Ngoài phó bảng Bùi Thố và năm ngời con của ông đều tham gia chống Pháp, nhân dân Phong Phú còn nhiều ngời tham gia các phong trào Bình Tây, Cần Vơng, Đông Kinh Nghĩa Thục, phong trào binh biến của đội Quyên, Đội Phấn Tiêu biểu nh ông Quỵ, ông Mợi, ông Trần Hiệp (tức Đội Hiệp) đã đi theo phong trào Bình Tây của Tú Khánh và Tán Đôn, chiến đấu dũng cảm đợc nhân dân ca ngợi

Các ông Trần Hậu Luật, Bùi Tuấn, Cò Khang cũng là những ngời có

đóng góp cho phong trào Cần Vơng nh quyên góp binh lơng, rèn đúc vũ khí

và cả tham gia chiến đấu nữa Ông cấp Nho tìm cách xé bớt sổ đinh , sổ

điền để bớt gánh nặng cho nhân dân Phong Phú

Từ năm 1907, phong trào Đông kinh Ngĩa thục do các nhà nho yêu nớc lãnh đạo khởi phát ở Hà Nội và lan đến Phong Phú với nội dung tiến bộ: vận

động canh tân và dạy chữ Quốc ngữ Trờng Nghĩa thục Phong Phú không những thu hút con em trong huyện Thạch Hà mà còn một số huyện lân cận

nh Can Lộc, Cẩm Xuyên Phong trào tồn tại ở Phong Phú đến năm 1912, bởi vậy phong trào học chữ Quốc ngữ phát triển, góp phần nâng cao dân trí cho dân chúng xã nhà, công lao này thuộc về những ngời mở đờng nh Trơng Ngọc Trác, Bùi ích Hệ

Ông Hoàng Dỡng tham gia phong trào Đội Quyên, đội Phấn, bị giặc Pháp bắt giam

Trên đây chỉ là một số điển hình tiêu biểu Ngoài ra, còn có nhiều ngời khác chiến đấu chống Pháp tại ngay quê hơng ở Cồn Hạt Chung, Cồn Vàng khi thực dân Pháp mới sang xâm lợc nớc ta

Trang 23

sau khi nớc ta rơi vào tay thực dân Pháp, mặc dầu sống dới ách thống trị của ngoại bang thì xã Phong Phú vẫn đào tạo nhiều thế hệ nho sỹ tiết tháo, cơng trực, trọng chính nghĩa, ghét cờng quyền Nhiều ngời sớm giác ngộ cách mạng, sẵn sàng đi theo Đảng Cộng Sản từ khi Đảng còn trứng nớc,

tù tội không sờn lòng, gian nan không nản chí, một lòng một dạ phục vụ cách mạng

Truyền thống yêu nớc ấy là hạt nhân, là mầm mống tốt đẹp, là điều kiện thuận lợi để sau này năm 1930, chi bộ cộng sản Phong Phú sớm hình thành

Từ những năm 1930, Trần Hng đã về đây dạy học, bắt mối và tổ chức ra chi bộ Cộng sản Phong Phú Lại có nhà giáo Dơng Lung giác ngộ nòng cốt, chỉ hớng và giúp sức, bảy chiến sỹ Bùi Mảy, Phan ái, Bùi Tử Huy, Dơng Thúc Hòe, Trần Khắc Trạch, Trơng Quốc Cảnh, Dơng Sinh đã tự nguyện

đứng dới ngọn cờ Đảng, lập ra chi bộ đầu tiên, đảm đơng sứ mệnh lãnh đạo phong trào cách mạng quê nhà Sau cuộc họp 2 liên chi ủy Kiều Mộc và Phong Phú tại đền Đại Khoa ngày 22/5/1931, cờ hồng cách mạng tung bay trên ngọn đa làng Cách mạng bùng sôi nh nớc vỡ bờ Hàng ngàn ngời gồm

đảng viên, tự vệ và quần chúng cách mạng kéo lên biểu tình tại chợ Đậu (25/5/1931) nhằm biểu dơng lực lợng, trấn áp cờng hào, chuẩn bị thành lập chính quyền Xô viết Trong cuộc biểu tình này, dân Phong Phú có những ng-

ời đi đầu đoàn và bị giết nh Nguyễn Cơ, Nguyễn Thới, Đồng Tộ Pháp triệt hạ làng xóm khắp tổng Hạ Nhị, trong đó Phong Phú chịu tàn hại nặng:

Trang 24

chịu cảnh tra tấn, cửa tan nhà nát nhng tinh thần kiên định chờ thời cơ hoàn thành sứ mệnh vẻ vang.

Tiếp bớc các đảng viên cộng sản tiền bối, các thế hệ thanh niên nuôi chí lớn, cứu nớc, cứu nhà Trớc ngày 19/8/1945 xã nhà ta đã tổ chức Thanh niên Phan Anh và tổ chức Việt Minh hoạt động bí mật, chuẩn bị lực lợng cho cao trào cách mạng tháng 8 Hiện nay, xã có 4 vị đợc công nhận lão thành cách mạng: Dơng Lung, Phan ái, Trần Đức Thịnh, Bùi Thị Huyên và 5 vị đợc công nhận cán bộ Tiền khởi nghĩa: Bùi Tử Liêm, Trần Hậu Mậu, Phan Điệt, Phan Công Nghi, Trơng Đăng Thọ

Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ thần thánh của dân tộc, hàng trăm liệt sỹ của xã đã ngã xuống cho nền độc lập của Tổ Quốc

Ngoài truyền thống yêu nớc và cách mạng, nhân dân Thạch Khê còn nhiều truyền thống tốt đẹp khác nh truyền thống nhân ái, yêu hoà bình, hiếu học, cần cù lao động, tiết kiệm

Nhân dân ở đây hàng ngàn đời nay chủ yếu sống bằng nghề làm ruộng nhng ruộng đất lại xấu, bạc màu Một bài vè có những câu:

Trông lên động cát trắng phù sa

Trông xuống dới hói hà

Nớc hàm thủy vào ra

Cống hói trong cũng mặn

Rọng (ruộng) hói ngoài cũng mặn

Nguồn thu nông nghiệp lúa ít hơn màu Nông dân phải tuỳ mùa vụ trồng rau cải, da non, đặc biệt là thuốc lào bán lấy tiền Muốn sản xuất những thứ

ấy, thì nguồn "phân mồi" phải lớn Thuở trớc cha có phân hoá học, dân ở đây phải làm một công việc cực nhục là đi xúc phân ngời về bón ruộng Do vậy, một số ngời các nơi thờng tỏ thái độ khinh bỉ, chế nhiễu đủ điều Họ gọi dân Phong Phú là "cu mơ", hễ gặp là trêu chọc, nói bóng , nói gió

Trang 25

Miền Thạch Hà truyền lại đôi câu đối của Trơng Quốc Dụng nghĩ ra để trả lời một ông bạn đồng liêu nhạo cái nghề của dân làng mình:

ý nhất nhung y, đởm thế gian chi nan sự

Đề tam xích kiếm, thu thiên hạ chi nhân tâm

(Nghĩa là khoác áo nhung, đảm đơng việc khó thế gian; cầm ba thớc

g-ơm thu hết lòng thiên hạ)

Không chỉ giàu truyền thống tạo lập xóm làng, chiến đấu kiên cờng bảo

vệ mảnh đất quê hơng, Thạch Khê còn có cả một di sản văn hoá làng xóm rất phong phú Cả xã có 30 ngôi đền chùa miếu mạo Điều này minh chứng cho

đạo lý uống nớc nhớ nguồn, tín ngỡng thần linh phật thánh, nhân dân Thạch Khê đã lên nhiều đền chùa miếu điện để thờ đức Phật, các vị thiên thần, nhân thần và tiên hiền, tiên bối Có những đền chùa khá lớn nh vơng phủ thờ Minh khang thái vơng chính phi Trần Thị Ngọc là vơng tử Đạt nghĩa công, Từ Thuận công chúa, Tài quận công, Trạc quận công Đền thờ Tr… ơng Quốc Dụng, đền thờ phó bảng Bùi Thố, đền thờ Đại khoa Nguyễn Tôn Tây là…những ngôi đền lớn trong xã Có hai ngôi chùa làng là Phúc linh tự (chùa Tran) ở làng Bắc và Phúc Hơng tự (chùa ông Hơng) ở xóm Biền Hạ đợc dựng khoảng thế kỷ XVIII Đó là những di sản văn hoá vật thể, những công trình kiến trúc nghệ thuật ở Long Phúc, ở Phong Phú xa

Những di sản văn hoá phi vật thể của Thạch Khê lại càng phong phú tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt, dẫu phải một nắng hai sơng Thạch Khê là cả một kho tàng hò ví, đối đáp cùng những truyện dân gian phản ánh đậm nét chất nhân văn, chất cách mạng, giàu sắc thái địa phơng ở đây có đủ loại thơ ca dân gian, vè dặm, trò diễn Kiều, hát đối đáp, truyện kể dân gian Trai gái Thạch Khê đã vào tận Cẩm Xuyên, Kỳ Anh, ra Can Lộc, Nghi Xuân hát

đua tài với trai gái các huyện Nhiều nghệ nhân dân gian đã nổi tiếng ứng đối linh hoạt một thời nh ông Sinh Hồng, Sỹ Tráng, Chúc Dị, bà Ty Lung Thạch Khê có nhiều nghi lễ trang nghiêm và hội hè vui thú nh lễ khai

Trang 26

trống đêm giao thừa, lễ nguyên đán, lễ khai hạ, lễ kỳ phúc, lễ sấp ấn (bái tạ tất niên), lễ tế thần nông, lễ tế thánh Khổng Tử tại văn đàn, lễ cầu Thành Hoàng

Tóm lại, Thạch Khê là một vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hóa với một không gian văn hóa đậm tính nhân văn và giàu sắc thái địa phơng, thuần phong mỹ tục đẹp đẽ, con ngời có nhiều phẩm chất tốt đẹp đợc xây

đắp từ bao đời: yêu nớc nồng nàn, trọng đạo lý, hiếu học, chất phác, kiệm cần Và đây cũng là vùng quê thuần hậu, đất nghèo nhng con ngời giàu ý chí vơn lên, nơi "đất lành chim đậu" Đây là một trong những nền tảng vững chắc cho dòng họ Trơng Quốc an c lạc nghiệp, sinh sôi, phát triển với bề dày hơn 400 năm, có những đóng góp nhất định cho quê hơng

1.3 Nguồn gốc và sự phát triển của dòng họ Trơng Quốc ở Thạch Khê:

Nớc có quốc sử, nhà có gia phả để con cháu ngày sau biết rõ cội nguồn của tổ tiên để tự hào và không ngừng phát huy truyền thống đẹp đẽ của dòng họ Do đó, mà hầu hết gia tộc đều lu giữ một cuốn gia phả và xem đó

là một bảo vật của dòng họ

Gia phả thờng ghi gốc tích dòng họ, vốn từ đâu tới, vào thời gian nào,

ai là vị thủy tổ khai sinh ra dòng họ, đồng thời phản ánh một cách chân thực quá trình phát triển, trải qua biết bao biến cố thăng trầm của lịch sử Nhờ có gia phả, mỗi thành viên trong gia tộc gắn bó và gần gũi với nhau hơn, cùng chung vai góp sức bảo tồn và phát huy vốn quý của cha ông, góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc ngày càng giàu đẹp

Chính vì thế, khi tìm hiểu về một dòng họ, điều đầu tiên là tìm hiểu về nguồn gốc và quá trình phát triển của dòng họ Đối với việc tìm hiểu dòng

họ Trơng Quốc cũng tuân theo quy luật đó

Trong số các dòng họ, họ Trơng Quốc là một trong những dòng họ định

c lâu đời ở Long Phúc (Thạch Khê, Thạch Hà)

Dòng họ Trơng quê gốc ở đất Thăng Long, dới thời Lê - Trịnh dòng họ này có nhiều văn thần, võ tớng đã đứng ra dẹp giặc, cứu nớc, cứu đời.[53,88]

Trang 27

Theo gia phả họ Trơng Quốc, vị tổ đầu họ là Trơng Quốc Đô từ Thăng Long dời đến Long Phúc dới thời vua Lê - chúa Trịnh vào khoảng năm 1533,

đã sinh hạ ra dòng họ Trơng Quốc Ông là ngời thông minh, quả cảm, làm

đến chức phó thiên hộ, đã góp phần tôn tạo, dựng xây nên mảnh đất Long Phúc Cũng theo gia phả, ông Trơng Quốc Đô có nguồn gốc từ quận Thanh

Hà (Trung Quốc) sang Thăng Long khoảng thế kỷ XI- XII Con cháu vị nguyên tổ giống nh hạt giống nảy nở sinh sôi trên đất mới, nh nớc thợng nguồn toả về trăm suối ngàn sông, có nhiều chi bậc thứ

Họ Trơng Quốc đến đời thứ 9 mới chia làm hai nhánh lớn, nhánh trởng

ông tổ là Trơng Quốc Nghìn, nhánh thứ ông tổ là Trơng Quốc Muôn

Hai nhánh lớn này sinh ra 6 chi họ Trơng Quốc là Giáp, ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ (ở đây chủ yếu trình bày sự phát triển của chi ất) Nhánh Trởng (dòng ông Trơng Quốc Nghìn) do con trai trởng là Lê triều hơng cống Trơng Quốc Kỳ sinh ra (ông tổ chi ất)

Đời thứ nhất: ông Trơng Quốc Đô, từ Thăng Long dời về Long Phúc từ thế kỷ XVI, thời vua Lê- chúa Trịnh

Đời thứ hai: Trơng Quốc Để là con trai của ông Trơng Quốc Đô

Đời thứ ba: Trơng Quốc Ni, vị hiệu là Đệ tam thế tổ khảo Thanh Hà quận Trơng nhất lang phủ quân Ông Trơng Quốc Ni là con trai một của ông Trơng Quốc Để và bà Trần Thị ( Đệ tam thế tổ tỷ Trơng chính thất Trần thị nhụ nhân) Ông Trơng Quốc Ni và bà Trần Thị sinh hai con trai là:

Trởng nam: Trơng Quốc Suý

Thứ nam : Trơng Quốc Lệ

Đời thứ t: Trơng Quốc Suý , vị hiệu là Đệ tứ thế tổ bá khảo Trơng nhất lang phủ quân Vợ chính thất là bà Nguyễn Thị Trệ Ông Trơng Quốc Suý và

bà Nguyễn Thị Trệ sinh hạ 3 con trai;

Trởng nam: Trơng Quốc Điền (vô tự)

Thứ nam : Trơng Quốc Điển

Trang 28

Thứ nam : Trơng Quốc Phúc

Đời thứ 5: Ông Trơng Quốc Điền là con trai thứ hai của ông Trơng Quốc Suý và bà Nguyễn Thị Trệ Ông Trơng Quốc Điền tự là Vĩnh Trí, thọ

83 tuổi Bà Nguyễn Thị Trang là vợ chính thất của ông Trơng Quốc Điền

Ông Trơng Quốc Điền và bà Trần Thị Trang sinh 4 con gái và 5 con trai:Trởng nam : Trơng Quốc Hiển (vô tự)

Ông Trơng Quốc Khôi làm chánh đội trởng dới triều Lê Huyền Tôn, niên hiệu Cảnh Trị Vợ là Nguyễn Thị Liên, vị hiệu là Từ Tín nhụ nhân (1652- 1733) Ông bà sinh 5 ngời con trai là:

Trởng nam : Trơng Quốc Phục

Thứ nam : Trơng Quốc Binh

Thứ nam : Trơng Quốc Phẩm

Thứ năm : Trơng Quốc Thể

Đời thứ 7: Trơng Quốc Phục là con trai đầu lòng của ông Trơng Quốc Khôi và bà Nguyễn Thị Liên Ông Phục sinh năm Đinh Tỵ niên hiệu Vĩnh Trị thứ hai đời Lê Hy Tông (1677), tự là Chân Tính, thuỵ là Chất Trực phủ quân Ông Phục là ngời chất phác, đôn hậu; một nông dân làm ăn chăm chỉ

Ông mất năm Canh Thân (1740), niên hiệu Cảnh Hng Lê Hiển Tôn Vợ ông

là bà Nguyễn Thị Tô (1678-1761), hiệu là Từ Huệ nhụ nhân Bản tính của bà cần cù lao động, tiết kiệm, thơng ngời, hiếu kính, lo toan việc nhà tốt nên

Trang 29

gia đình khá giả và đợc mọi ngời quý mến Bà thờng giúp những bà con túng thiếu trong làng xóm Nếu ai túng bấn quá không có trả, bà cũng không đòi

nợ và giúp họ luôn Bà mất ngày 30 tháng 7 năm Tân Tỵ (1761), thọ 84 tuổi

Ông Trơng Quốc Phục và bà Nguyễn Thị Tô sinh đợc hai con trai

Trởng nam: Trơng Quốc Nghìn

Thứ nam : Trơng Quốc Muôn (còn gọi là Vạn)

Đời thứ 8: Ông Trơng Quốc Nghìn (1699- 1780) là con trai đầu lòng của ông Trơng Quốc Phục và bà Nguyễn Thị Tô Ông tự là Dực Nghĩa, thuỵ

là Cơng Nghị Sinh ra trong gia đình khá giả, có học thức Lớn lên đi lính bảo vệ thành Thăng Long làm đến chức chánh đội trởng, Phó thiên hộ Bản tính cơng trực, thẳng thắn lại giàu lòng thơng ngời, nhất là kẻ nghèo khó

Ông cùng với vợ là Dơng Thị Rạng (1703-1772) hàng năm đến kỳ giáp hạt,

tự xuất gạo nấu cơm cháo đa ra đờng quan lộ Cồn Quyến để cứu giúp những ngời nghèo qua đờng bị đói Tại Cồn Quyến về sau hàng năm bà con tế thần vào tháng Tám âm lịch đều soạn một mâm cháo nổ đa tới cúng lễ để tỏ lòng tởng nhớ công đức của ông bà đối với ngời nghèo Tục lệ này tồn tại đến trớc cách mạng tháng Tám Ông bà sinh 5 ngời con trai là:

Trởng nam: Trơng Quốc Kỳ

Thứ nam : Trơng Quốc Nhuận

Thứ nam : Trơng Quốc Liễn

Thứ nam : Trơng Quốc Cơ

Thứ nam : Trơng Quốc Dật

Đời thứ 9: Trơng Quốc Kỳ (1730-1789), vị hiệu là tiền cố Lê Hơng cống trúng thức, sung Đông cung tuỳ giảng thiêm th tả hình phiên Thị nội học sỹ Ông là con trai đầu lòng của ông Trơng Quốc Nghìn và bà Dơng Thị Rạng Ông hiệu là Trại Hiên tiên sinh (Trại Hiên nghĩa là cua đá) Năm 24 tuổi, trong khoa thi Quý Dậu (1753), niên hiệu Cảnh Hng thứ 14 đời Lê Hiển Tôn, ông Kỳ đỗ đầu Hơng cống (tơng đơng giải nguyên triều Nguyễn) Bà

vợ thứ hai là Dơng Thị Toản (1734-1806) , hiệu Tiết hiếu từ nhụ nhân Bà là ngời phụ nữ kiên trinh, cần kiệm, trung thực, nhân hậu, nuôi chí lớn dạy con thành ngời hiền tài Thời bấy giờ mọi ngời gọi bà là bậc "thục nữ thức giả"

Trang 30

Nhờ sự giáo dục của bà nên con cái đều trởng thành Ông Trơng Quốc Kỳ và

bà Dơng Thị Toản sinh 2 trai:

Trởng nam: Trơng Quốc Thạch (Thíu)

Thứ nam : Trơng Quốc Bảo (Hiền)

Đời thứ 10: Đến đời th 10, họ Trơng Quốc phân chia định hình 6 chi nhánh: Giáp, ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ

Ông tổ chi ất là ông Trơng Quốc Bảo (còn gọi là Trơng Quốc Hiền), tự

là Hành Ông sinh vào giờ Ngọ, Canh Tuất ngày 19 tháng 11, dới thới Lê Hiển Tôn Năm ất Dậu (1825), Minh Mạng thứ 6, thi đỗ tú tài Năm Minh Mạng thứ 19 (Mậu Tuất - 1838), nhân việc mừng thọ Hoàng Thái hậu 70 tuổi, ông đợc triều đình phong tớc Phụng nghị đại phu Hàn lâm viện Thị độc Năm Tự Đức thứ 7 (Giáp Dần - 1854), ông mất thọ 83 tuổi Năm Tự Đức thứ

11 (Mậu Ngọ - 1858) Hoàng thái hậu ăn mừng ngũ tuần đại khánh đợc gia tặng Gia nghị đại phu Vợ là bà Trần Thị Cờng, năm Minh Mạng thứ 19 đợc phong chánh ngũ phẩm nghị nhân Năm Tự Đức thứ 3 (Canh Tuất- 1850) gia phong chánh tứ phẩm cung nhân Bà là ngời dâu hiền, vợ đảm, luôn răn dạy con cái ăn ở nhân đức, chí hiếu Ông Trơng Quốc Bảo và bà Trần Thị Cờng sinh trởng nam Trơng Quốc Dụng và 5 con gái

Đời thứ 11 chi ất: Ông Trơng Quốc Dụng (1802-1864), vị hiệu Tứ Kỷ Sửu Đệ tam giáp đồng Tiến sỹ cáo thụ Vinh lộc đại phu, Hiệp biện đại học

sỹ sung Hiệp thống Hải An quân vụ đại thần, truy tặng Đặc tiến Vinh lộc đại phu Đông các đại học sỹ, thuỵ Văn Nghị Phong Khê Trơng tớng công Tên

tự là Dĩ Hành, Nhu Trung Ông là trởng nam của Tú tài Trơng Quốc Bảo

Tr-ơng Quốc Dụng đậu Tiến sỹ khoa Kỷ Sửu (1829) Minh Mạng thứ 10 Vợ chính thất Nguyễn Thị Hiếu (1709-1787) Ông Dụng và bà chính thất sinh 4 con trai và 2 con gái, trởng nam là Trơng Quốc Quán

Đời thứ 12: Ông Trơng Quốc Quán (1827-1862), đỗ cử nhân khoa Mậu Thân, Tự Đức nguyên niên (1848), đợc triều đình phong hàm chủ sự nên mọi ngời gọi ông là "quan chủ Quán" Ông có 2 con gái và 7 con trai (5 ngời mất sớm) còn Trơng Quốc C và Trơng Quốc Hài

Trang 31

Đời thứ 13: Ông Trơng Quốc C ( 1852- ? ), là con trai của ông Trơng Quốc Quán và bà Trần Thị Sỹ Mẹ ông C ly hôn với chồng khi ông đang ở trong bụng mẹ, sau đó bà Sỹ sinh ông ra rồi không rõ hành trạng của ông.

Ông Trơng Quốc Hài (1861- 1937), là con trai của ông Trơng Quốc Quán và bà vợ thứ t Trần Thị Vinh, tự là Quốc Tân, vị hiệu thập tam thế tổ khảo Khâm phụng ấm thụ Hàn lâm viện biên tu Trơng sỹ lang, thụy Đôn Hậu Trơng phủ quân Vợ là bà Trần Thị Hà, sinh 3 con trai và 3 con gái.Trởng nam: Trơng Quốc Hoàn

Thứ nam : Trơng Quốc Du

Thứ nam : Trơng Quốc Xuân

Đời thứ 14: Ông Trơng Quốc Hoàn (1880-1935), ông thi hơng, đã trúng nhị trờng, làm thầy đồ nho dạy học Vợ là bà Lê Thị Khuông (1882- 1943), sinh 1 trai, 3 gái

Đời thứ 15: Ông Trơng Quốc Huyên (1907-1998), là con trai đầu của

ông Trơng Quốc Hoàn và bà Lê Thị Khuông, đợc thừa ấm viên tử của Thợng

th Trơng Quốc Dụng Ông rất trọng đạo học, từng nuôi nhiều thầy ở trong nhà để dạy dỗ con cái Vợ là Lê Thị Em sinh 1 trai, 1 gái

Đời thứ 16: Ông Trơng Quốc Mậu (Sum), sinh năm 1952, hiện sinh sống tại Vũng Tàu

Đời thứ 17: Trơng Quốc Đông, sinh 1993, là con trai của ông Trơng Quốc Mậu và bà Nguyễn Thị Ngọc Anh

Hơn 400 năm với 17 đời, lớp lớp con cháu họ Trơng Quốc ở Thạch Khê

đã không ngừng cố kết, kề vai sát cánh, vợt qua bao khó khăn, gian khổ, vợt qua bao biến thiên của lịch sử, giữ lấy cái gốc rễ, kế tục nhau viết nên lịch sử văn hoá truyền thống tốt đẹp của dòng họ mình

Trang 32

Hoan Châu - Xứ Nghệ (Nghệ An - Hà Tĩnh) đợc ngời xa coi là vùng đất

"địa linh nhân kiệt", là đất có khí thiêng sông núi và sinh ra nhiều hào kiệt

Có ngời từng nhận xét: Xứ Nghệ núi cao sông sâu, phong tục trọng hậu, cảnh tợng tơi sáng, gọi là đất có danh tiếng hơn cả ở Nam Châu Ngời thì thuận hòa mà chăm học đợc khí tố của sông núi, nên sinh ra nhiều bậc danh hiền

Cùng với sự phát triển của Nho giáo Việt Nam (1075-1919), thì truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo và khoa bảng của ngời xứ Nghệ luôn đợc nuôi dỡng và phát huy Các bà mẹ ở xứ này đã có ý thức chăm lo việc đèn sách cho con ngay từ khi con họ mới lọt lòng, khi còn bú ẵm, nằm nôi, qua những lời ru:

Con ơi mẹ dạy con này,Chăm lo đèn sách cho tày áo cơmLàm ngời đói sạch, rách thơmCông danh là nợ nớc non phải đền

Mảnh đất Thạch Khê, Thạch Hà, Hà Tĩnh cũng vậy, tuy đất nghèo, cằn cỗi, bạc màu, cuộc sống khó khăn song nổi tiếng hiếu học, thời nào cũng có ngời đỗ đạt cao, đem tài năng, tâm huyết giúp dân giúp nớc

Trong quá trình tạo dựng, phát triển làng xã, ngời dân Thạch Khê không những đã hun đúc nên một truyền thống văn hoá dân gian phong phú mà còn xây dựng nên truyền thống học tập và khoa bảng, để lại dấu ấn tốt đẹp trong vùng văn hoá xứ Nghệ

Hiếu học, ham học, chắt chiu từng đồng xu để học, đến phải ăn "cá gỗ" cũng chỉ để học thành tài Hiếu học vì " khát chữ ", khát tri thức, hiếu học vì danh vọng, sinh kế cũng là nét đặc trng tiêu biểu hình thành nhân cách ngời dân Thạch Khê

Hơn nữa, truyền thống hiếu học, khoa bảng luôn luôn gắn liền với truyền thống nhân nghĩa của một vùng đất, một dòng họ hay một cộng đồng

Trang 33

ngời, bởi sự học hớng tới mục đích cao đẹp, học không chỉ để đỗ đạt làm quan mà còn học đạo lý làm ngời.

ở Long Phúc xa, trong số 42 dòng họ, dòng họ Trơng Quốc có nhiều ngời ngời đỗ đạt, làm rạng danh cho dòng họ mình

Nhng truyền thống khoa bảng của dòng họ Trơng Quốc bắt đầu đợc đặt nền móng từ thời Lê - Nguyễn với việc Trơng Quốc Kỳ đỗ đầu hơng cống (t-

ơng đơng với Giải nguyên triều Nguyễn), trong khoa thi Quý Dậu (1753), năm Cảnh Hng thứ 14 đời Lê Hiển Tông), đợc coi là ngời khai khoa cho dòng họ Trơng Quốc, khơi nguồn cho một dòng họ thi lễ Sau đó, ông đợc bổ dụng làm quan chức vụ Thị nội Đông cung tuỳ giảng thiêm th tả hình phiên Năm Cảnh Hng thứ 43 (Nhâm Dần- 1782), vua Lê tin tởng giao cho ông trách nhiệm dạy dỗ Thái tử Lê Duy Vỹ

Cùng năm đó (1753), hai em trai của Trơng Quốc Kỳ là Trơng Quốc Liễn và Trơng Quốc Cơ đỗ Lý tài sinh đồ năm Quý Dậu, niên hiệu Cảnh H-

đình phong tớc Trung Thuận đại phu Hàn lâm viện thị độc học sỹ

Kết tinh tinh hoa của dòng họ, sự dồn tụ của khí thiêng sông núi, cùng

đợc sự bồi đắp mảnh đất giàu truyền thống lịch sử văn hóa, Trơng Quốc Dụng đã tô một dấu son cho truyền thống khoa bảng của dòng họ Trơng Quốc, năm 21 tuổi đậu tú tài, 25 tuổi đậu cử nhân, 29 tuổi đậu tiến sỹ khoa

Kỷ Sửu (1829), năm Minh Mạng thứ 10 Trong khoa thi này lấy đỗ 9 Tiến

sỹ Nguyễn Đăng Huân, ngời xã Hơng Ngãi, huyện Thạch Thất, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây đỗ Hội nguyên mới 25 tuổi, Trơng Quốc Dụng đợc xếp thứ

5 trong số 9 ông Nghè ấy.[7]

Trang 34

Trơng Quốc Quán, con trai trởng của Trơng Quốc Dụng, đỗ cử nhân (1848), làm chức Chủ sự.

Cuối thế kỷ XIX, lịch sử dân tộc rơi vào tình trạng khủng hoảng, rối ren dới sự trị vì của vơng triều Nguyễn Cùng lúc đó, thực dân Pháp đã từng bớc xâm lợc nớc ta, từng bớc biến nớc ta từ một nớc phong kiến độc lập trở thành một nớc thuộc địa Vơng triều Nguyễn tồn tại chỉ là h danh Từ đó, nền giáo dục Nho học ngày càng xuống dốc Trong bối cảnh lịch sử dân tộc nhiều nỗi thăng trầm nh vậy, dòng họ Trơng Quốc gần nh vắng bóng ngời đỗ đạt sau một thời gian khởi phát từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX Mỗi gia đình, một dòng họ, rộng ra là một quốc gia dân tộc cũng thờng trải qua những bớc phát triển thăng trầm, lúc thịnh lúc suy Dòng họ Trơng Quốc cũng không nằm ngoài quy luật ấy, có những giai đoạn đột khởi, có những giai đoạn lắng xuống Có thể nói truyền thống khoa bảng của dòng họ Trơng Quốc phát triển rạng rỡ nhất vào thời kỳ hoàng kim của vơng triều Nguyễn (nửa đầu thế

kỷ XIX) với Đông các đại học sỹ Trơng Quốc Dụng, đây cũng là tấm gơng sáng để con cháu dòng họ hiện nay học tập và hớng tới

sau Cách mạng Tháng Tám, truyền thống học hành của dòng họ Trơng Quốc đợc hồi sinh cùng với trang sử mới của nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Con cháu của dòng họ tiếp tục nối lại truyền thống hiếu học của cha

ông dòng họ có gần 20 ngời mang quân hàm lực lợng vũ trang (cấp úy, cấp tá), hàng chục ngời là có trình độ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp trong đó có nhiều ngời trở thành những kỹ s, bác sỹ, kiến trúc s, giáo viên Trong đó có những ngời đã có sự đóng góp nhất định cho sự nghiệp xây dựng đất nớc trong thời kỳ đổi mới nh ông Trơng Quốc Trờng, nguyên là Vụ trởng Vụ I - Bộ Tài Chính, ông Trơng Quốc Thành - Trởng phòng kinh doanh Tổng công ty xăng dầu khu vực số 2 tại Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 35

Hiện nay, hòa chung với dàn đại hợp xớng của công cuộc Đổi mới của

đất nớc, dòng họ Trơng Quốc không chỉ tự hào, biết ơn về công đức của tổ tiên với những việc làm trùng tu nhà từ đờng, phần mộ, chắp nối gia phả

mà còn tiếp tục phát huy truyền thống gia tộc, góp phần xây dựng gia đình, gia tộc, quê hơng, đất nớc, đặc biệt là truyền thống hiếu học rất đợc chú trọng Gia tộc dòng họ Trơng Quốc đã lập hội khuyến học, quan tâm, động viên kịp thời con cháu của dòng họ đạt thành tích cao trong học tập

Nh vậy, với truyền thống khổ học, hiếu học, học giỏi các thế hệ con cháu dòng họ Trơng Quốc đã ngày càng bồi đắp thêm, tô thắm thêm truyền thống khoa bảng của dân tộc Việt Nam, góp phần làm rạng danh vùng đất Thạch Hà "địa linh nhân kiệt"

2.2 Nghề dạy học:

Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống “tôn s trọng đạo” nên ngời thầy

có một vị trí rất cao trong tâm thức ngời Việt Dân gian xa có câu “ nhất tự vi

s, bán tự vi s”, còn trong lễ giáo phong kiến “Quân - S - Phụ” vị trí ngời thầy hết sức đợc trân trọng Chính vì vậy, trí thức phong kiến không làm quan th-ờng chọn làm thầy thuốc, thầy dạy học để tiếp tục giúp dân, giúp đời Những ngời thầy là những tấm gơng sáng, "ngời dẫn đờng", "mô phạm" để học sinh noi theo Chính vì thế, một giai đoạn dài của lịch sử dân tộc, những ngời thầy

đợc tôn sùng nh những vị thánh, họ có uy tín, có tiếng nói, có ảnh hởng trong xã hội và ngời thầy vốn một hình ảnh đẹp trong tâm thức của ngời Việt Nam Ngời họ Trơng Quốc không những truyền đạo học cho học trò mà còn dạy

đạo đức, đạo sống và đạo làm ngời (Trung quân, ái quốc sự hiểu biết về cuộc

đời, về con ngời, cách ứng xử của con ngời trong xã hội), đào tạo những con ngời có ích cho đất nớc

Ngời đầu tiên đặt nền móng cho nghề dạy học của họ Trơng Quốc ở Thạch Khê là ông Trơng Quốc Kỳ Ngoài thầy giáo Chu Văn An, lịch sử còn ghi lại những tấm gơng thầy giáo có đức độ và tài năng đóng vai trò truyền kiến thức và đạo đức cho con cái vua chúa thời phong kiến Không ít bậc minh quân trong lịch sử đã đợc sự dạy dỗ, chịu ảnh hởng không nhỏ tài

Trang 36

năng, nhân cách, t tởng của ngời thầy Và ông Kỳ là một ngời thầy nh thế Sau khi đậu Hơng cống dới thời vua Lê Hiển Tôn, đợc bổ dụng làm quan, chức Thị nội Đông cung tùy giảng, thiêm th tả hình phiên Năm 1782, ông đ-

ợc vua Lê trao trách nhiệm dạy dỗ Thái tử Lê Duy Vỹ

Nối tiếp chí hớng của cha là Trơng Quốc Kỳ, ông Trơng Quốc Hiền không làm quan, lui về chốn thôn dã, suốt đời học tại quê nhà Ngời học trò xuất sắc nhất của ông chính là con trai ông, tiến sỹ Trơng Quốc Dụng

Trơng Quốc Dụng là Nhà giáo lớn trên nhiều lĩnh vực, kiến thức sâu rộng Từ năm 1849 đến 1862, Trơng Quốc Dụng kiêm chức giảng quan Kinh

Điện, giảng sách hầu vua Tự Đức hàng ngày Vua Tự Đức là ngời vốn tự mãn về sở học của mình đã không tiếc lời ca ngợi ông:

"Trơng khanh học sõi chính sành

Hồng đồ Tổ Quốc có ngơi ta đợc vững vàng

Nghĩa địa thánh kinh có ngơi ta càng thấu triệt” [21,80]

Ông từng làm Chánh, Phó chủ khảo nhiều khoa thi Hơng, thi Hội, chọn

ra nhân tài cho đất nớc Trơng Quốc Dụng từng làm Phó chủ khoa thi Hội tháng 3 năm Quý Mão, Thiệu Trị thứ 3 (1843); Làm chủ khảo trờng thi H-

ơng Nam Định tháng 8 (1843)[53,119]; tháng 9 năm Bính Ngọ, Thiệu Trị thứ 6 (1846) chủ khảo trờng thi Hà Nội; phó chủ khảo thi hội tháng 3 năm

Đinh Vỵ, Thiệu Trị thứ 7 (1847)[53,120]

Tiếp bớc thế hệ trớc, con cháu dòng họ Trơng Quốc nhiều ngời theo nghề dạy học, là những nhà giáo tâm huyết, đã có những đóng góp đáng ghi nhận cho sự nghiệp trồng ngời của nớc nhà, cũng nh việc đào tạo nên những công dân đủ đức, đủ tài góp phần vào sự phát triển của đất nớc

2.3 Sự nghiệp trớc tác của dòng họ:

Nếu nh dòng họ Trần Đức và dòng họ Dơng ở Thạch Khê là những dòng họ võ tớng lớn nhất xứ Nghệ ở thế kỷ XVI-XVIII [40] thì dòng họ Tr-

ơng Quốc nổi tiếng về văn học với những trớc tác của Trơng Quốc Bảo và Trơng Quốc Dụng

Trang 37

Mỗi tác phẩm văn học không chỉ mang lại cho ngời đọc những cảm thụ

về giá trị về nội dung và giá trị nghệ thuật Chân - Thiện - Mỹ mà còn là tấm gơng phản chiếu tâm hồn, trí tuệ, t tởng của ngời sáng tác, phản ánh cuộc sống hiện thực, phản ánh sinh động thời đại Những tác phẩm Trơng Quốc Bảo và Trơng Quốc Dụng để lại cho đời cũng vậy

Trơng Quốc Bảo: Ông có tài thơ phú, là tác giả bài "Thúc ớc xã Phong

Phú" lời tao nhã, ý sâu xa nói đủ các cảnh ng, tiều, canh, mục, ca ngợi cảnh

đẹp quê hơng, ca ngợi sức lao động sáng tạo của ngời dân trong xã, tự hào về non sông gấm vóc Đọc lên thấy hiện ra trớc mắt cảnh thái bình yên vui no ấm của xóm làng Bài Thúc ớc này do ông Bảo làm năm Canh Dần (1840) Minh Mạng thứ 21, sau khi con trai ông là Trơng Quốc Dụng đỗ Tiến sỹ đợc 11 năm và thành đạt trên đờng hoạn lộ, lập công dẹp Lê Văn Khôi và đánh đuổi giặc Xiêm xâm lợc Nội dung bài Thúc ớc nh sau:

Nay lạy mừng

Âu nớc vững bền

Đuốc trời giọi tỏ

Trên Nghiêu, Thuấn chín lần xiêm áo, sông Ngân mây nổi vẻ rồng

Dới Cao, Quì mấy nếp cân đai, thềm ngực bóng soi vầng thỏ

Trang 38

Mấy vũng sen thơm ngàn dặm, khí thụy trình áo gấm chốn đan trì

Giữa đờng da trổ chín trồi, điềm lành ứng tàn xanh nơi tử phủ

Tối thay phong thổ khác thờng

Nên vậy tinh anh dựng tú

Quí tớng Nguyễn, Giáp khoa bia tạc đá, Thiên Lộc, phù Lu còn miêu duệ, cửu đỉnh chung rạng khắp chốn Nam thiên

Thị nội Trơng, Hơng giải bảng son đề, Thạch Hà, Long Phúc dấu giang sơn, dòng thi lễ dõi truyền nay cả họ

Công tiền nhân tiền trải thác khai

Lớp hậu bối thực nhờ thùy dụ

Mới có tú tài bác học, non Yên nghiêm nẻo nghĩa,

một phơng truyền dõi sử vàng

Vậy nên tiến sỹ đại khoa, điện quế đội ơn vua,

Tám cõi chói chang cờ đỏ

Lục thập d khoán lục, khắp hơng l nổi rạng

nghiệp khoa danh

Trật nhị phẩm chính khanh, ngoài phủ huyện mở mang

đờng hoạn lộ

Tng bừng sớm nổi tiếng tăm

Tở mở nhiều sinh tài ngọ

Ngời ngời những văn thao, võ lợc vì chng muôn mặt ửng phù

Nhà nhà đều nữ tú, nam thanh nên bởi song Khê triều lộ

Càn Hợi tốt Quỳnh phong muôn trợng, bốn giáp,

đều thêm thọ, tuổi già nua nhuần nhã tóc da

Khôn Canh tuôn Nài Thủy trăm dòng, chín xóm

đợc vợng tài, trong nhà cửa dồi dào tiền ló

Vả thêm đa nghệ, đa tài

Gồm đủ tứ dân, tứ thú

Sỹ ấy khoa trơng bấm chí, công chuyên cần chuyên nghiệp thi th

Trang 39

Nông kia khuyên mậu thâu ngày, khuy sớm đã thỏa lòng thứ vũ

Trăm nghề thợ khéo tay sức hóa, công ghê thay nẩy mực cầm cân

Mấy nẻo lỏng chớc thông tài, thơng mặc sức dới thuyền trên bộ

Phong nguyệt nọ gieo cần ng phủ, móng hùm bay giục giã Chu VănYên hà kia nặng gánh tiều phu, chim hồng lặn vào đơng Hán võ

Canh đủng đỉnh ruộng ông Nghiêm ngày tháng, vui vầy muôn dặm nớc non

Mục thảnh thơi cơm chàng Nịnh hôm mai, bạn tác trăm chiều huê cỏ

Đất đã nên đất: thủy tụ long bồi

Ngời lại nên ngời: nam thanh nữ tú

Vậy nên mở tràng am một áng, gió thái hòa nổi tiếng sinh ca

Cứ tục dâng đại nhạc ba chầu, cuộc đồng lạc tiệc bày tân chủ

Văn hội đòi phen tự tế, nghi tiết noi quốc lễ lấy làm thầy

Nhạc công những lúc đăng ca, cách điệu cứ chính phong làm khuôn khổTrong chấp sự đôi hàng hòa mục, dám đâu áy náy sớm khuya

Ngoài khán trờng mấy kẻ quan chiêm, chớ có buông tuồng trăng gióBằng nay

Trơng Quốc Dụng: đợc đánh giá là nhà văn nhà thơ lớn ở thế kỷ XIX

Ông là nhà văn Việt Nam có nhiều trớc tác có giá trị bằng chữ Hán và chữ Nôm Về thơ văn viết bằng chữ Hán, Trơng Quốc Dụng để lại nhiều tác phẩm nh Thoái thực ký văn (còn có tên Công hạ ký văn), Trơng Nhu Trung thi tập, Chiếu biểu luận thức, Chiếu biểu tập, Lục tuyển kim cổ tứ lục kim sách, Kim văn hợp tuyển, Bài văn sách khi thi Hội (khoa thi Kỷ Sửu), Bài thơ

Trang 40

đề núi Dục Thúy, hiện đợc lu giữ tại Viện Hán Nôm, phần lớn cha đợc dịch

ra tiếng Việt Trong những trớc tác chữ Hán của ông, Thoái thực ký văn là tác phẩm lớn nhất Hiện nay, Viện Hán Nôm còn lu giữ đợc 13 bản chép tay tác phẩm này Việc sắp xếp trình tự nội dung các mục ở mỗi văn bản có sự khác nhau, có bản thiếu nhiều, có bản thiếu ít Trong đó đáng chú ý có ba văn bản khá hoàn chỉnh: HVv 127b/1-3, 498 trang; VHv 1805/1-2,352 trang

và A.1499 (Công hạ ký văn) 380 trang Bản VHv 127b ngay trang đầu có bản "Mục dẫn", bản VHv 1805/1 có bài "Tựa" Cả bài "Tựa" và "Mục dẫn" ở hai bản trên đã đợc Trần Văn Giáp phiên dịch Thoái thực ký văn (tập văn ghi lại sau bữa ăn) là một công trình tổng hợp nửa khảo cứu, nửa bút ký về xã hội Việt Nam thế kỷXVIII-XIX, đã đợc Nguyễn Đổng Chi dịch ra tiếng Việt, xuất bản năm 1944, dịch 3 mục: Trng kỳ, Tạp sự, Vật loại Hoàng Văn Lâu dịch tiếp 2 mục Cổ tích và Nhân Phẩm công bố năm 1992 Còn hai mục hiện cha dịch là Phong vực và Chế độ Trơng Quốc Dụng đã nói rõ nguyên

ủy và nội dung quyển sách Về nguyên ủy sách, tác giả viết:

“ Tôi từ bé đến lớn, học tập cha tôi ở nhà, đợc cha tôi tự thân nhắc nhở Khi nhiều tuổi ra làm quan đợc cùng theo đòi các bậc thâỳ, các bậc nhiều tuổi Phàm đi làm quan đến đâu, tai nghe mắt thấy, cùng là đợc các bậc học giả chuyện trò, dới đến các chuyện thờng trong thôn xóm Về cơng vực nớc nhà, các nhân vật các sự vật điều gì có thể tham khảo đợc thờng thờng ghi lên giấy Rồi thì đem cất vào tráp không để ý lắm Mùa xuân năm nay, đợc phép nghỉ về quê thăm cha mẹ Nhân đó, tôi soạn giáy tờ trong tráp, thì những điều ghi trớc kia mời phần chỉ còn đợc 1-2 phần, mới thấy tiếc lắm Những điều mới nghe đợc và những điều nghe đợc khi xa, để lâu ngày thì lại mất nhiều hơn Khi trở lại làm việc ở kinh, lúc nghỉ ngơi, tôi đem những giấy

ấy xếp lại cho có thứ tự, loại nào để vào loại ấy nêu ra làm 7 mục Tùy theo

số giấy nhiều hay ít, chia làm 8 quyển đặt tên là Thoái thực ký 251]

văn”[26,248-Nội dung cuốn Thoái thực ký văn gồm các mục:

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w