1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hoá dòng họ đặng ở nghi xuân (hà tĩnh) từ đầu thế kỷ XV đến nay (2006)

96 699 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

Vìvậy, việc nghiên cứu văn hóa dòng họ vừa có ý nghĩa hết sức to lớn trong việcgìn giữ, và phát huy truyền thống văn hóa dòng họ, góp phần làm sáng rõ lịch sử văn hóa địa phơng, làm phon

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo Trườngưđạiưhọcưvinh

- -hồ trà giang

lịch sử - văn hóa dòng họ đặng ở nghi xuân (Hà tĩnh)

Trang 2

A Mở đầu

1 Lí do chọn đề tài:

1.1 Văn hóa Việt Nam là bức tranh đa sắc đa diện đa màu; trong đó văn hóadòng họ là một mảng quan trọng vừa đậm đà hơi thở văn hóa dân tộc vừa đặcsắc với những dáng nét riêng Nó là cái nôi kiến tạo, bảo lu và thắp sángnhững tinh hoa của truyền thống văn hóa tộc họ với những di sản văn hóa vôgiá, đồng thời không ngừng bồi đắp thêm truyền thống văn hóa dân tộc Vìvậy, việc nghiên cứu văn hóa dòng họ vừa có ý nghĩa hết sức to lớn trong việcgìn giữ, và phát huy truyền thống văn hóa dòng họ, góp phần làm sáng rõ lịch

sử văn hóa địa phơng, làm phong phú thêm lịch sử văn hóa dân tộc, vừa giúpchúng ta hiểu rõ hơn thân thế, công nghiệp của các nhân vật lịch sử

1.2 Từ xa tới nay, “Uống nớc nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ ngời trồng cây”, conchim tìm tổ, con ngời vấn tông vốn là đạo lí truyền thống tốt đẹp của con ngờiViệt Nam, của dân tộc Việt Nam Kinh tế càng phát triển, đất nớc càng hộinhập sâu và rộng ra thế giới thì bản sắc văn hóa càng đợc đề cao và coi trọng,

xu hớng “về nguồn” có sức hút ngày càng lớn Nhiều tộc họ đã nghĩ đến việcchấn chỉnh nền nếp tông môn và phục hồi tinh thần gia tộc trong lòng các thế

hệ con cháu Việc này có mặt tích cực là nhiều dòng họ khôi phục lại đền thờ,miếu mạo, lăng mộ, bi kí và một số ngành nghề; biên soạn lại gia phả, tộcphả, gia sử và biên niên các ngày giỗ kỵ tiên nhân cùng các vấn đề ngoại phả;thu thập tài liệu về tổ tông, tìm cách liên lạc nối kết lại mối dây quan hệ củacác chi nhánh họ từ xa cũng nh thông tin liên hệ với họ hàng ở xa (cả trong và

Trang 3

ngoài nớc); khơi dậy đợc truyền thống ông cha, đồng thời giáo dục cho concháu hậu duệ ý thức tộc họ; song cũng không tránh khỏi những hạn chế nhmâu thuẫn, tranh chấp giữa các tộc họ về một số vấn đề nhạy cảm… Do đó, Do đó,việc nghiên cứu về lịch sử – văn hóa các dòng họ một cách nghiêm túc, khoahọc có ý nghĩa thiết thực nhằm phát huy mặt tích cực, xóa bỏ mặt tiêu cực;dẫn dắt mỗi ngời hớng về cội nguồn; khơi dậy lòng tôn kính tổ tiên, ý thức

đoàn tụ, tình yêu thơng huyết mạch trong dòng tộc và tinh thần đoàn kết rộnglớn trong cả cộng đồng dân tộc Việt Nam

1.3 Nghi Xuân là mảnh đất “sơn thủy hữu tình” nhng cũng là vùng “cồn khôcát mặn” Nơi đây đã trở thành điểm dừng chân sinh cơ lập nghiệp của nhiềudòng họ Hiện nay ở Nghi Xuân có hàng chục dòng họ, trong đó có thể kể ramột số dòng họ lớn nh họ Nguyễn ở Tiên Điền – gốc từ Canh Hoạch, ThanhOai, Hà Đông, định c từ cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII; họ Phan ở Phan Xá

- gốc Can Lộc; họ Lê ở Tiên Bào – gốc Thanh Hóa, định c từ giữa thế kỷXVII; họ Ngụy ở Xuân Viên, định c từ đầu thế kỷ XV và họ Đặng ở Uy Viễn,

định c từ đầu thế kỷ XV - gốc Can Lộc… Do đó, Các dòng họ đã bắt tay nhau cùngchinh phục thiên nhiên, khai hoang lập ấp, ổn định cuộc sống, xây dựng NghiXuân ngày càng giàu mạnh trong thời bình, đoàn kết vững vàng trong thờichiến

Dòng họ Đặng ở Nghi Xuân có nguồn gốc từ Thiên Lộc - Can Lộc nhngvốn phát tích từ xã Chúc Sơn, huyện Chơng Đức, phủ ứng Thiên, Hà Tây.Tiên tổ của dòng họ đến Nghi Xuân ẩn c từ khoảng cuối năm 1413 đầu năm

1414 Trải qua lịch sử khoảng 592 năm với 23 đời, đến nay con cháu của dòng

họ Đặng đã có mặt ở hầu hết các xã và Thị trấn trong huyện, đông nhất là ởThị trấn Nghi Xuân, Thị trấn Xuân An, Tiên Điền, Xuân Giang, Xuân Đan,Xuân Trờng, Xuân Hội, Xuân Hoa, Xuân Viên, Xuân Hồng, Xuân Lam… Do đó,Ngoài ra, hậu duệ của dòng họ còn sinh sống ở các huyện khác trong tỉnh HàTĩnh nh Can Lộc, Hơng Sơn, Hơng Khê, Thạch Hà, Hồng Lĩnh, Đức Thọ… Do đó,hay các tỉnh khác nh Nghệ An, Thanh Hóa, Hải Dơng, Quảng Ngãi, Huế, Bình

Định… Do đó, Dòng họ Đặng ở Nghi Xuân đã cống hiến cho quê hơng những ngờicon anh kiệt, góp nhiều công nghiệp trong an dân giữ nớc, góp phần phát triểnkinh tế – văn hóa xứ Hồng Lam

Là ngời con của vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử – văn hóa,nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu văn hóa dòng họ và việc

Trang 4

gìn giữ, phát huy bản sắc văn hóa của quê hơng đất nớc, và cũng đã từng tìmhiểu về “Lịch sử – văn hóa dòng họ Nguyễn Tiên Điền ở Nghi Xuân (HàTĩnh) từ cuối thế kỷ XVI đến nay”, tôi tiếp tục tìm hiểu mảng lịch sử - vănhóa dòng họ Với những nỗ lực của bản thân và lòng say mê nghiên cứu, tôi

hy vọng việc mình chọn đề tài Lịch sử - văn hóa dòng họ Đặng ở Nghi

Xuân (Hà Tĩnh) từ đầu thế kỷ XV đến nay (2006)” làm luận văn tốt nghiệp

có thể góp phần đa đến cho mọi ngời cái nhìn đúng đắn về gia tộc họ Đặng, vềmối quan hệ giữa họ Đặng với một số dòng họ trên quê hơng Nghi Xuân vàthêm trân trọng những giá trị văn hóa của dòng họ Đặng; trên cơ sở đó, củng

cố và tăng cờng sự đoàn kết chung tay góp sức xây dựng quê hơng đất nớc tơi

đẹp

2 Lịch sử vấn đề

Nghiên cứu về các dòng họ không còn là mảng đề tài mới nhng vẫn khôngkém phần hấp dẫn, lí thú, càng đi sâu càng say mê Thời gian gần đây, trong xuthế gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa của mỗi địa phơng nói riêng, củadân tộc nói chung, các công trình nghiên cứu về văn hóa dòng họ hay nhữngnhân vật nổi bật của dòng họ ngày càng tăng về số lợng lẫn chất lợng

Cũng nh các dòng họ trên đất nớc Việt Nam, ngời họ Đặng có ý thức và

đã bằng những biện pháp thiết thực củng cố lòng tự hào tông tộc, tôn vinhnhững giá trị văn hóa truyền thống dòng họ mình Tiêu biểu là hai sự kiện:

Mộtưlàưngày 19/9/1999 họ Đặng đã tổ chức thành công cuộc họp mặt họ Đặng

toàn quốc thống nhất cội nguồn, bầu Ban liên lạc họ Đặng toàn quốc để lo

việc họ Haiưlàưtrong hai ngày 23 & 24/8/2002 tổ chức Hội thảo khoa học về

danh nhân Đặng Tất - Đặng Dung và đóng góp của họ Đặng trong lịch sử dântộc

Nằm trong nguồn mạch phát triển đó, chi họ Đặng ở Nghi Xuân cũng

đã thu hút sự quan tâm tìm hiểu của không ít nhà nghiên cứu Tất nhiên lànhững công trình đó đề cập đến họ Đặng ở Nghi Xuân từ những góc độ khácnhau, với độ đậm nhạt khác nhau Thực ra nghiên cứu về họ Đặng toàn quốcViệt Nam thì còn có bề rộng, có “tầm” của vấn đề nghĩa là nguồn t liệu sẽphong phú hơn, còn chi họ Đặng ở Nghi Xuân chỉ là một “nhánh” trong muônngàn cành vạn lá xanh tơi của “cây” họ Đặng Bởi vậy, theo sự tìm hiểu củatôi, từ trớc tới nay cha có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ về quátrình phát triển và lịch sử văn hóa của dòng họ Đặng ở Nghi Xuân Công trình

Trang 5

phác họa tơng đối toàn diện về lịch sử phát triển của họ này ở Nghi Xuân từ

thế kỷ XV đến nay là “PhảưtộcưĐặngưđạiưtôngưvănưhiếnưViệtưNam” (tập 3) Ngoài ra, cuốn “PhảưtộcưĐặngưđạiưtôngưvănưhiếnưViệtưNam” (tập 1) và “Kỷ yếuưhộiưthảoưkhoaưhọcưdanhưnhânưĐặngưTấtư-ưĐặngưDungưvàưđóngưgópưcủaưhọ

Đặngưtrongưlịchưsử” cũng giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan về họ Đặng

toàn quốc Việt Nam và một số đóng góp của dòng họ này đối với lịch sử dântộc để có thể tiếp cận đối tợng trong tiến trình phát triển của nó Bên cạnh đó,trong một số cuốn sách nghiên cứu về văn hóa, con ngời Nghi Xuân, cũng cónhững bài hoặc những phần ca ngợi một số gơng mặt văn hóa tiêu biểu của họ

Đặng Nghi Xuân nh: 1 “NgờiưNghiưXuân”, có bài “Đặng Thái Bàng với kinh Dịch” của Đào Tam Tỉnh 2 “NghiưXuânưđịaưchí” (Đông hồ Lê Văn Diễn), có

phần viết về Đặng Sĩ Vinh, Đặng Thái Bàng, Đặng Truyền Lâm, Đặng DuyPhiên, Đặng Thai Tri, Đặng Văn Dũng, Đặng Tài Lơng, Đặng Đình An 3

“NghiưXuânưhuyệnưthôngưchí” (Nguyễn Bá Lân) có phần viết về Đặng Sĩ Vinh,

Đặng Thái Bàng Trong ấn phẩm gần đây nhất của Uỷ ban nhân dân huyện

Nghi Xuân là “NghiưXuân,ưdiưtíchưvàưdanhưthắng” có bốn bài viết về bốn di

tích lịch sử – văn hóa của họ Đặng là: 1 “Miếu Đặng Quận công” 2 “Nhàthờ Đặng Thiếu Bảo” 3 “Nhà thờ Thái Nhạc hầu Đặng Hiệt” 4 “Nhà thờ

Đặng Thái Đại Vơng” Ngoài ra, còn có những bài viết đăng trên báo “Văn hóaưHàưTĩnh” nh “Thái nhạc quận công Đặng Hiệt” hay “Đô đốc Đặng Quốc

Đống”, đây đều là tác phẩm của một con cháu dòng họ là Đặng Viết Tờng Lẻ

tẻ ở một số sách có những phần khái quát khá ngắn gọn về một nhân vật nào

đó của họ Đặng Nghi Xuân nh “TừưđiểnưvănưhóaưViệtưNam” có viết về Đặng

Thái Bàng

Nhìn chung, các t liệu trên đây đã đề cập đến một số vấn đề lịch sử văn hóa truyền thống cũng nh một số đóng góp của con cháu họ Đặng ở NghiXuân đối với lịch sử quê hơng Tuy nhiên, tất cả đó đều là những mảng riêng

-lẻ chứ cha đi sâu nghiên cứu và hệ thống hóa một cách đầy đủ, toàn diện vềquá trình phát triển của dòng họ, đóng góp của dòng họ đối với quê hơng nóiriêng, dân tộc nói chung, những di sản văn hóa truyền thống và hiện trạng.Nhng bấy nhiêu đó cũng đã chứng minh rằng họ Đặng là một dòng họ lớn trênmảnh đất văn hiến Nghi Xuân, có những gơng mặt văn hóa nổi bật với những

đóng góp đáng ghi nhận cho quê hơng Nghi Xuân, cho Hà Tĩnh và rộng hơn làcho dân tộc Việt Nam Từ đó đòi hỏi các thế hệ tiếp nối tiếp tục đi sâu nghiên

Trang 6

cứu một cách toàn diện và có hệ thống hơn về họ Đặng ở Nghi Xuân để gópphần gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc.

3 Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoa học của đề tài 3.1 Phạm vi

Trên cơ sở những tài liệu hiện có, chúng tôi đặt ra phạm vi nghiên cứu

về lịch sử – văn hóa của dòng họ Đặng trên đất Nghi Xuân từ thế kỷ XV đếnnay, chủ yếu là chi Thái Bảo Liêu Quận công Đặng Sĩ Vinh

3.2 Nhiệm vụ

Xuất phát từ chỗ nhận thức đợc vai trò to lớn của dòng họ đối với sựhình thành, phát triển của dân tộc và ý nghĩa to lớn của việc nghiên cứu vănhóa dòng họ trong sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nớc, luậnvăn nhằm giải quyết những nhiệm sau:

- Tìm hiểu tơng đối toàn diện và có hệ thống về quá trình hình thành,phát triển của dòng họ Đặng trên đất Nghi Xuân, những đóng góp của dòng

họ cho quê hơng, dân tộc

- Đi sâu tìm hiểu một số gơng mặt nổi tiếng của dòng họ Đặng, đặc biệt

là Đặng Sĩ Vinh và hậu duệ của ông để hiểu thêm những cống hiến của họ đốivới dòng họ và quê hơng

- Tìm hiểu văn hóa truyền thống, những di sản văn hóa của dòng họ

Đặng ở Nghi Xuân và vị trí của nó trong văn hóa Nghi Xuân

4 Nguồn t liệu và Phơng pháp nghiên cứu

Do vốn Hán tự hạn hẹp, chúng tôi chỉ có thể nghiên cứu qua bản dịch chữquốc ngữ Những quyển gia phả họ Đặng cơ bản mà chúng tôi dựa vào để

nghiên cứu đề tài này là : PhảưtộcưĐặngưđạiưtôngưvănưhiếnưViệtưNamư(3 tập),

Đặngưtộcưđạiưtôngưphả (Đặng Đình Thự, Đặng Đình Tớng, Đặng Sĩ Hàn),

Đặngưđạiưtôngưphổưtự (Đặng Đôn Thực), Tháiưsưcôngưbiệtưlục (Nguyễn Danh Nho), TộcưphảưhọưĐặngư(Đặng Ngụ Quế),ưUyưViễnưthếưĐặngưxãưtộcưphổư(Đặng

Trang 7

Duy Bằng, Đặng Duy Đỉnh, Đặng Tố Nga, Trần Văn Quảng),ưĐặngưgiaưphả kýư(Đặng Tiến Đông) Ngoài ra, chúng tôi cũng khai thác các tài liệu nh Hồưsơ diưtích văn hóa lịch sử cấp tỉnh nhà thờ Đặng Sĩ Vinh, vănưbia ở miếu Đặng

Đình An ở xã Xuân Hồng, huyện Nghi Xuân, hoànhưphi,ưcâuưđối ưở các đền

miếu, nhà thờ… Do đó,

Bên cạnh đó, chúng tôi cũng khảo qua gia phả của các dòng họ khác

nh dòng họ Nguyễn (HoanưChâuưNghiưTiênưNguyễnưgiaưthếưphả)… Do đó, ; tham

khảo các bộ d địa chí cổ nh Hoanưchâuưphongưthổưkýư(Trần Danh Lâm, Ngô Trí Hạp),ưNghiưXuânưđịaưchíư(Đông hồ Lê Văn Diễn),ưNghiưXuânưhuyệnưthông chíư(Nguyễn Bá Lân) … ; các bộ chính sử nh ĐạiưViệtưsửưkýưtoànưthư(Ngô Sĩ ư Liên),ưLịchưtriềuưhiếnưchơngưloạiưchíư(Phan Huy Chú) …

4.1.2 Tài liệu nghiên cứu

Chúng tôi tham khảo những tài liệu nghiên cứu lịch sử – văn hóa nh

ViệtưNamưvănưhóaưsửưcơng (Đào Duy Anh), NghệưAnưkýư(Bùi Dơng Lịch), Văn hiếnưHàưTĩnhưxaưvàưnayư(kỷ yếu hội thảo khoa học),ưĐềnưmiếuưViệtưNamư(Vũ Ngọc Khánh), HộiưhèưViệtưNamư(Trơng Thìn chủ biên), Giaưphả-ưkhảoưluậnưvà thựcưhành (Dã Lan Nguyễn Đức Dụ), Tinhưthầnưgiaưtộcưgiaưsửưvàưngoạiưphả (Phạm Côn Sơn), ĐạiưcơngưlịchưsửưViệtưNamư(Trơng Hữu Quýnh)… Do đó,, tài liệu về

giáo dục- khoa cử nh SựưphátưtriểnưgiáoưdụcưvàưchếưđộưthiưcửưởưViệtưNamưthời phong ưkiến ư(Nguyễn Tiến Cờng) Bên cạnh đó, chúng tôi cũng tham khảo những tác phẩm viết về lịch sử – văn hóa các dòng họ khác nh Truyềnưthống của ư dòng ư họ ư Nguyễn ư Cảnh ư và ư kinh ư nghiệm ư phát ư huy ư truyền ư thống ư(Song Tùng),ưHọưHồưtrongưcộngưđồngưdânưtộcưViệtưNam (Hồ Sĩ Giàng) Ngoài ra,

chúng tôi còn học hỏi qua một số luận văn nghiên cứu về mảng đề tài lịch sử– văn hóa dòng họ nh luận văn của chị Nguyễn Thị Xuân Hoa với đề tài

“Lịch sử – văn hóa dòng họ Nguyễn Cảnh ở Nghệ An từ thế kỷ XV đếnnay”, … Do đó,

4.2 Phơng pháp nghiên cứu

4.2.1 Su tầm t liệu

Để có đợc nguồn t liệu phục vụ cho luận văn, chúng tôi tiến hành sutầm, tích lũy, sao chép t liệu ở th viện tỉnh Nghệ An, th viện tỉnh Hà Tĩnh, thviện huyện Nghi Xuân, sử dụng các phơng pháp phỏng vấn, điều tra xã hộihọc, nghiên cứu và sao chép, chụp ảnh làm t liệu tại các đền thờ ở Xuân Hồng,

ở thị trấn Nghi Xuân… Do đó,

4.2.2 Xử lí t liệu

Trang 8

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi vận dụng phơng pháp lịch sử vàphơng pháp logic để trình bày quá trình hình thành, phát triển của dòng họtheo diễn tiến thời gian Bên cạnh đó, chúng tôi còn so sánh đối chiếu gia phả,bia ký với chính sử Trên cơ sở đó, phân tích, tổng hợp, đánh giá và xác định

vị trí của họ Đặng cũng nh nêu lên mối quan hệ giữa dòng họ Đặng với một sốdòng họ trên đất Nghi Xuân

5 Đóng góp khoa học và giá trị thực tiễn của luận văn

- Luận văn sẽ cung cấp và giới thiệu quá trình hình thành cũng nh phát triểncủa dòng họ Đặng trên mảnh đất Nghi Xuân, giúp mọi ngời hiểu rõ hơn một trongnhững dòng họ lớn của Nghi Xuân với những nét văn hóa truyền thống quý báu,góp phần giáo dục đạo đức, t tởng nhằm giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc

- Qua nghiên cứu lịch sử – văn hóa dòng họ Đặng ở Nghi Xuân, chúng tôimuốn góp phần làm sáng tỏ thêm về nhân vật lịch sử Đặng Quốc Đống

- Luận văn góp phần làm phong phú thêm bộ sử của địa phơng và trởthành nguồn t liệu để nghiên cứu về lịch sử, xã hội và văn hóa dân tộc

- Luận văn với việc tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống củadòng họ sẽ góp phần gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, góp phầnxây dựng “gia đình văn hóa”, “làng văn hóa”, tiến tới xây dựng nền văn hóaViệt Nam “tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, thực hiện mục tiêu “dân giàu,nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”

Chơng 2: Văn hóa truyền thống của dòng họ Đặng ở Nghi Xuân

Chơng 3: Đóng góp của dòng họ Đặng cho quê hơng và dân tộc

B Nội dung Chơng 1 Quá trình phát triển của dòng họ Đặng trên đất Nghi

Xuân từ đầu thế kỷ XV đến nay

1.1 Nghi Xuân - Đất và Ngời

Về danh nghĩa, đất Nghệ Tĩnh là xứ Hồng Lam nhng Nghi Xuân là huyệnduy nhất của tỉnh Hà Tĩnh có sự hiện diện của cả núi Hồng và sông Lam Phíabắc là sông Lam (chảy qua địa phận Nghi Xuân là đoạn hạ lu về phía hữu

Trang 9

ngạn dài khoảng 23km), bên kia sông là địa phận huyện Hng Nguyên, huyệnNghi Lộc và thành phố Vinh thuộc tỉnh Nghệ An Phía tây nam là dãy HồngLĩnh, bên kia núi là huyện Can Lộc, huyện Đức Thọ, nay là Thị xã HồngLĩnh Phía đông là biển với đờng bờ biển dài 32km Cách tỉnh lỵ Hà Tĩnh50km về phía đông bắc, Nghi Xuân nằm gọn trong tọa độ từ 28031’ đến

18045’30’’ độ vĩ bắc và từ 105o41’ đến 105051’ độ kinh đông Diện tích đất tựnhiên là 217,76 km2; dân số 99 875 ngời, chiếm 3,59% diện tích đất tự nhiên

và 7,9% tổng số dân toàn tỉnh Hà Tĩnh (Theo niên giám thống kê Nghi Xuân

1991 – 1995) Đất Nghi Xuân tuy hẹp nhng có sự kết hợp hài hòa sông biển,

đồng bằng, núi đồi và hải đảo tạo nên cảnh quan thiên nhiên khá phong phú,

đa dạng, nhiều thuận lợi nhng cũng không ít khó khăn gay gắt Trớc năm

1945, Nghi Xuân có 5 tổng (Phan Xá, Xuân Viên, Đan Hải Tam Đăng, Cổ

Đạm), 33 xã, thôn, trang, phờng Đến năm 2003, Nghi Xuân có 17 xã, 2 thịtrấn với 192 thôn, xóm, khối

Nghi Xuân là vùng đất cổ thuộc bộ tộc Việt Thờng Thời Văn Lang - ÂuLạc thuộc bộ Cửu Đức Thời Tùy lại đổi thành huyện Phố Dơng thuộc quậnNhật Nam Thời Lý – Trần – Hồ và thời thuộc Minh đã gọilà huyện NhaNghi thuộc phủ Nghệ An Từ sau thời Lê trung hng lại đổi là huyện NghiXuân thuộc trấn Nghệ An Năm Nhâm Dần thời vua Minh Mệnh (1831) táchthành 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, từ đây Nghi Xuân trực thuộc Hà Tĩnh Kết quả các cuộc thăm dò khảo sát khảo cổ cho thấy con ngời có mặt trên

đất Nghi Xuân khá sớm, cách ngày nay 5000 năm, cuối thời đại đá mới Vàcách ngày nay 4000 năm đến 3000 năm, ở đây đã hình thành và phát triển nềnvăn hóa rực rỡ dựa trên nền tảng nông nghiệp trồng lúa nớc, đã hình thànhcộng đồng làng xã với lối sống chung Theo tiến trình lịch sử, c dân NghiXuân đã từng bớc lấn biển, chuyển từ miền núi xuống sinh sống dọc theo venbiển, lu vực sông Cả và khai phá đồng bằng Bên cạnh đó, những đợt di c từbắc vào từ nam ra cũng góp phần bổ sung c dân bản địa Trải bao thăng trầm

để ổn định cuộc sống cũng nh trong xây dựng và bảo vệ quê hơng, sự hỗnhuyết cũng nh đan xen, hòa quyện văn hóa đã tạo nên những nét đẹp riêngtrong con ngời Nghi Xuân trong truyền thống chung của ngời Nghệ Tĩnh Đông hồ Lê Văn Diễn nhận định: “nhân tài đợc sinh ra vốn nhờ ở đất nớc, phongthổ, mà đất nớc, phong thổ, trở lại, lại do nhân tài mà đợc phát huy” [6,1]

Trang 10

Về mạch sông núi, “Nghệ An mạch đi từ Mờng Thanh, châu Ninh Biên,

xứ Hng Hóa vào xứ ta, rồi chia ra các ngả về xuôi Phía bắc là phủ Quỳ Châu,

ở giữa là 2 phủ Trấn Ninh, Trà Lân, phía nam là 2 phủ Ngọc Ma, Lâm An Cả

3 mạch đất 2 bên phải trái đều có sông kẹp lấy” [18,49-50] Mạch từ phủ QuỳChâu lại thì bên trái là sông Quyền (Thanh Hóa), bên phải là sông Lam ởNghệ An Mạch từ 2 phủ Trấn Ninh và Trà Lân lại thì bên trái là sông Lam,bên phải là sông Phố, hợp với sông La rồi đổ vào sông Lam Mạch từ 2 phủNgọc Ma và Lâm An lại thì bên trái có sông La, bên phải là sông Lỗ Cảngchảy ra cửa sông Gianh Mạch đất mỗi nơi một khác nên con ngời “bẩm thụkhí” đó cũng không giống nhau “Vùng có mạch đất từ Lâm An đến, núi đẹp,sông thêm mát, cho nên con ngời ở đây phần nhiều tính thuần hiền lành Vùng

có mạch từ Quỳ Châu chạy đến, núi hùng vĩ, sông chảy trì trệ, cho nên conngời ở đây phần nhiều hào hùng, dũng cảm” [18,211] Những huyện nh LaSơn (Đức Thọ), Thiên Lộc (Can Lộc), Nghi Xuân… Do đó, ờng phát văn, về hàng th

võ không có mấy; trong khi những huyện nh Hơng Sơn, Thạch Hà, Thanh

Ch-ơng, Đông Thành (Yên Thành), Nam Đờng (Nam Đàn)… Do đó, trải các đời xuấthiện nhiều võ nhân trung nghĩa mu lợc, lập nhiều chiến tích

Suy cho cùng, thuyết phong thổ – gốc là do ở trời đất Dơng Tự Ban từngcảm khái mà viết rằng:

“Lam giang chi thủy bách xuyên tôngHồng Lĩnh chi sơn nhất lộ hùng

Tự thị xuyên sơn chung chính khíQuả nhiên đài cao xuất danh công”

Nghĩa là:

Sông Lam là nguồn gốc của một trăm sôngNúi Hồng Lĩnh là một dải hùng vĩ

Từ đó núi sông hun đúc chính khíQuả nhiên chỗ đài cao xuất hiện những ngời nổi tiếng tăm

Tuy nhiên, con ngời sinh trởng bên cạnh yếu tố phong thủy còn chịu sựchi phối rất lớn của nhân tố xã hội Sách Cổ kiềm nói:

“Hồng Lĩnh sơn caoSong ng hải khoátNhợc ngộ minh thờiNhân tài tú phát”

Trang 11

Nghĩa là:

“Núi Hồng Lĩnh cao cao

Bể song ng bát ngátGặp buổi có vua hiềnNhân tài đua nhau phát”

Sự kết hợp giữa phong thủy và điều kiện xã hội hun đúc nên khí chất conngời Dải đất Nghệ Tĩnh sơn thủy hữu tình những cũng đầy gian nan, khắcnghiệt này tạo nên tính cách của con ngời Hà Tĩnh nói riêng và ngời NghệTĩnh nói chung mà không nơi nào có đợc Đầu thế kỷ XIX Bùi Dơng Lịchkhái quát rằng: “Ngời Nghệ An khí chất chất phác đôn hậu, tính tình từ tốnchậm chạp không sắc sảo, cho nên làm việc gì cũng giữ cẩn thận, bền vững, ítkhi bị xao động bởi những lợi hại trớc mắt” [18,211] Ngời phơng Bắc khenngời Nghệ: “Thuần, giản mà hiếu học”

Ngày nay, con cháu thế hệ sau khẳng định cái tốt nhng cũng mạnh dạnnhìn thẳng vào những hạn chế: “Có thể nói, nét nổi trội rõ nhất là lòng yêu n-

ớc, yêu quê hơng, yêu chuộng tự do, siêng năng học hành, tìm kiếm, cần cùlao động, chịu thơng chịu khó, khảng khái, chân thật, thẳng thắn bộc trực Ng-

ời Hà Tĩnh sống có trớc có sau, thủy chung, biết đối nhân xử thế, tế nhị, lịchlãm” [36,10]

Nớc Việt Nam là một nớc văn hiến, mà Nghệ Tĩnh lại là nơi phong tụcthuần hậu, hiếu học, và Nghi Xuân vốn có vị trí quan trọng, ngời tài giỏi cónhiều, kẻ sĩ thành đạt vinh hiển cũng lắm “Và do nhờ núi cao sông sâu màcon ngời bản tính thực thà nên ít dối trá, lừa đảo ngời, bởi điềm đạm trọng hậunên không bao giờ ỷ thế hà hiếp ai Tuy nhiên do việc đời hiểu biết khônggiống nhau, xu hớng mỗi ngời mỗi khác, nhng vốn có lòng yêu chuộng lễgiáo, sợ pháp luật, ham lễ nghĩa thì đại để nh nhau, bản chất là một Kẻ sĩ thìkhông ganh đua, lòng dân thì không hay gây loạn, cho nên ta có thể nói conngời Nghi Xuân là thuần vậy” [17,177] Bên cạnh những thuận lợi, đối mặt với

sự hà khắc của thiên nhiên, sự gian khổ của những năm tháng binh hỏa, conngời Nghi Xuân cũng không thể không gan góc, “không thể không dũng cảmvợt khó, cần cù, kiên nhẫn, chăm học hành Trọng lẽ phải, sống khắc khổ nh-

ng vẫn lịch lãm, thơng yêu, đùm bọc, giúp nhau, chắt lót tháo vát làm ăn”[19,19-20]

Trang 12

Sau ngày đất nớc thống nhất, non sông thu về một mối, trên “khúc ruộtmiền trung”, nhân dân Nghi Xuân hăng hái lao động, say mê cống hiến cho sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, đóng vai tròquan trọng trong phát triển kinh tế, văn hóa, ổn định chính trị, giữ gìn an ninhcho tỉnh Hà Tĩnh nói riêng, đất nớc Việt Nam nói chung.

1.2 Dòng họ Đặng định c ở Nghi Xuân

Tâmưhồn,ưtríưtuệưdânưtộcưphảnưchiếuưquaưmộtưquêưhơngưvàưdanhưnhânưhào kiệtưtừưnhiềuưvùngưđấtưtạoưnênưtinhưhoaưdânưtộc.ưCóưlắmưtrờngưhợp,ưhàoưkiệtưtừ mộtưvùngưtỏaưraưtrămưsôngưnghìnưnúi,ưđemưtàiưtríưdựngưxâyưđấtưnớc.ưNhngưphổ biếnưhơn,ưconưngờiưtừưnhiềuưvùngưtrênưbớcưđờngưluưlạc,ưsauưđóưtrởưnênưhàoưkiệt từưvùngưđấtưmớiưkhiưthờiưcơưchoưphép… ” [36,91].

Họ Đặng ở Nghi Xuân là bộ phận máu thịt của họ Đặng Hồng Lam.Theo “Phả tộc họ Đặng văn hiến Việt Nam”, họ Đặng Hồng Lam phát tích từxã Chúc Sơn, huyện Chơng Đức, phủ ứng Thiên Sau khi vua Trần Dụ Tôngmất (1369), triều đình nhiễu loạn, bão táp dữ dội nổi lên ở Thăng Long DơngNhật Lễ tiếm ngôi (1369 – 1370) Quân Chiêm Thành tiến công kinh thành,

đốt phá, bắt ngời cớp của Họ Đặng xuất hiện sự chuyển biến lớn Đó là sự didời xuống phía Nam của hậu duệ đời thứ 5 Đặng Bá Kiển, con trai Hậu NghiLang Thái sử cục lệnh Đặng Lộ Vốn đã từng nhiều lần đợc nghe thân phụ kể

và ca ngợi vùng đất phơng Nam, đặc biệt là vùng “Lam thủy Hồng sơn”,phong cảnh hùng vĩ nên thơ, con ngời đôn hậu, Đặng Bá Kiển quyết định đagia đình và ngời thân vào Nghệ An Ông đã chọn vùng đất hoang sơ ngay dớichân núi phía nam dãy Hồng Lĩnh cách biển Đông không xa để sinh cơ lậpnghiệp Đó là thôn Tả Hạ (Đông Rạng), xã Tả Thiên Lộc, huyện Phi Lộc (vềsau đời Lê Thánh Tông đổi là huyện Thiên Lộc), phủ Nghệ An (nay là xómTài Năng, xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) Ngài Đặng Bá Kiểnchính là Thuỷ tổ của họ Đặng Hồng – Lam đông đúc, có nhiều hậu duệ nổitiếng trên hai tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh và trên nhiều tỉnh, thành phố khắp cảnớc nh ở Hà Tây, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hải Hng, Hà Nam, Nam Định,Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, QuảngNgãi, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh, Long An… Do đó, Nhìn vào sự nghiệp củacon cháu họ Đặng ăn sâu trên đất Nghệ – Tĩnh, tỏa rộng trên khắp đất nớc thìquả thật tiên tổ Đặng Bá Kiển xứng đáng với sự ca ngợi:

“Hồng Lĩnh triệu cơ

Trang 13

Lam giang khái vụ”.

(Dựng nền đất Hồng Lĩnh

Mở lối bờ sông Lam)

Con cháu đời thứ 4 của Đặng Bá Kiển là Đại Quốc Công Đặng Tất Quêquán ở Can Lộc nhng sự nghiệp của ông gắn liền với vùng đất Thuận Hóa –Quảng Nam ngay từ khi nhà Trần mở cõi về phía Nam Phả tộc họ Đặng chéprằng, ông “thiên t cao kiến, dáng dấp khác thờng, đẹp nh cây cỏ gặp trận marào, vơn cao nh cây phong lan trong đêm đợc sơng sa, thi Hơng đỗ Cống sĩ, thiHội đỗ Tam trờng, thi Đình đỗ Thám hoa, văn võ hai khoa đều giỏi, chiến lợcchiến thuật tinh tờng… Do đó, sớm tự xây dựng cho mình một bản lĩnh một ý chíkiên cờng, một sức tiến thủ cao, một tài năng toàn diện.”[3.38] Thời Trần,

ông đợc cử làm Hữu châu phán Hóa Châu Nhà Hồ lên thay, ông đợc giao làm

Đại Tri Châu Hóa Châu Khi cuộc kháng chiến chống giặc Minh của nhà Hồthất bại, Đặng Tất phải trá hàng quân Minh để chờ thời cơ mu nghiệp lớn Saukhi đẩy lùi đợc cuộc tấn công của quân Chămpa, ổn định đợc biên giới phíaNam, Đặng Tất bắt đầu chăm lo xây dựng lực lợng chống Minh Năm 1407,nghe tin Giản Định đế Trần Ngỗi khởi binh tại Thiên Trờng thất bại chạy vàoNghệ An, Đặng Tất tiến đánh các căn cứ của quân Minh ở Hóa Châu rồi đem

10 vạn binh là quân bản bộ cộng với binh mới mộ ra phò tá Vùng cai quảncủa vua Giản Định mở rộng thành một dải liên hoàn từ Thanh Hóa đến đèoHải Vân, thế lực của nhà Hậu Trần ngày càng lớn mạnh Đại thắng Bô Côoanh liệt dới quyền tổng chỉ huy của Đặng Quốc Công đã tiêu diệt gần 10 vạnquân Minh Nhà Trần có cơ khôi phục lại nhng tiếc là sự bất đồng chiến phápgiữa vua Giản Định và Đặng Tất đã không phát huy đợc sức mạnh của nghĩaquân mà gây tổn thất lớn cho lực lợng khởi nghĩa Cái chết oan nghiệt của

Đặng Tất đã dẫn đến sự rã rời, phân hóa trong toàn bộ nghĩa quân Lo sợ tr ớc

uy thế của Đặng Tất, Trần Ngỗi nghe lời bọn hoạn quan Nguyễn Quỹ, NguyễnMộng Trang dèm pha, tìm cách ám hại hai danh tớng của mình là Đặng Tất vàNguyễn Cảnh Chân Con trai của Đặng Tất là Đặng Dung cùng Nguyễn Cảnh

Dị (là con trai của Nguyễn Cảnh Chân) và các em Đặng Chủng, Đặng Liên,

Đặng Thát, Đặng Thiết, Đặng Noãn đã đa toàn bộ nghĩa quân Thuận Hóa rút

về Nghệ An tôn phò Trần Quý Khoáng làm minh chủ, lấy niên hiệu TrùngQuang Đặng Dung đợc phong chức Đồng bình chơng sự (tơng đơng Tể tớng)

Em ông là Đặng Chủng nổi danh là tay bút chiến một thời, giúp vua Giản

Trang 14

Định và vua Trùng Quang viết th thảo hịch, có nhiều đóng góp trong việc bàn

định chiến lợc ở chốn quân cơ Nghĩa quân đã hợp lực với vua Giản Định,thống nhất lực lợng chống Minh, làm nên các chiến công Bình Than, Hàm Tử,Nam Sách Đầu năm 1413, địch tấn công căn cứ cuối cùng của vua tôi nhàHậu Trần ở Hóa Châu, nghĩa quân không kháng cự nổi, tan rã, bị truy kích rồi

bị bắt (anh em họ Đặng có Đặng Dung, Đặng Thiết, Đặng Doãn bị bắt) Năm

1414, trên đờng thủy áp giải sang Trung Quốc, Trần Quý Khoáng và ĐặngDung đã nhảy xuống sông tuẫn tiết

Trớc tình hình đó, em trai của Đặng Dung là Đặng Chủng (Chúng) vốnmay mắn thoát thân trong trận chiến, để tránh sự truy lùng của Trơng Phụ đãlui về ẩn dật, làm thiền s ở chùa Hơng Tích trên núi Hồng Lĩnh (cuối năm1413), nhng thấy không yên đã xuống núi, chọn vùng đất U Điền (sau đổi Vô

Điền, nay là Tiên Điền) làm chỗ đứng chân (cuối năm 1413 đầu năm 1414)

Ông dần dà vỡ ruộng khai hoang, dựng nhà cửa, mở trờng dạy học Năm 1428

đất nớc thanh bình, Bình Định Vơng Lê Lợi hạ chiếu vời Hàn Lâm ĐặngChủng về triều sung vào hàng quan Thị nội văn chức, Hàn Lâm Thị Giảng.Mảnh đất Tiên Điền “văn vật thiên thu tại” (nghìn năm văn vật Tiên Điền),mảnh đất Nghi Xuân hội tụ tinh hoa non sông, khí thiêng trời đất, là điểm đếnbình yên mà cánh chim bằng Đặng Chủng nghiêng cánh dừng chân sau hànhtrình mỏi mệt trong phong ba bão táp thời cuộc; để rồi từ đây dòng họ Đặngxác lập đợc vị thế của mình trong số các “danh gia vọng tộc” trên đất NghiXuân và cả Hà Tĩnh

Hai cuộc di dời của họ Đặng cuối thế kỷ XIV và đầu thế kỷ XV cũng tơng

tự nh cuộc di dời cuối thế kỷ XVI của họ Nguyễn Họ Nguyễn vốn phát tích ởlàng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, tỉnh Sơn Nam (nay thuộc tỉnh Hà Đông).Thời vua Lê Thế Tông trung hng (1573 – 1599), một con cháu của dòng họnày là Nam Dơng hầu Nguyễn Nhiệm (Nhậm), cháu nội của Trạng nguyênNguyễn Thiến, con trai của Phù Hng hầu Nguyễn Miễn có dự mu phục lạinhà Mạc bị thua chạy về Nghệ An, đến ẩn náu tại Tiên Điền để tránh sự truylùng của chúa Trịnh Chính ông đã lập nên một dòng họ Nguyễn Tiên Điền

“danh gia thế phiệt”, cống hiến cho quê hơng đất nớc biết bao anh tài lỗi lạc

nh Tể tớng Nguyễn Nghiễm, Tham tụng Nguyễn Khản, Nguyễn Điều, Nguyễn

Nễ, Đại thi hào Nguyễn Du… Do đó,

Trang 15

1.3 Sự phát triển của dòng họ Đặng trên đất Nghi Xuân từ đầu thế kỷ

XV đến nay

Nếuưh

ớngưcủaưdòngưsôngưlàưphátưnguyênưtừưnguồn,ưphânưthànhưnhững chiưlu,ưphụưluưrồiưđổưraưbiểnưthìưdòngưhọưcủaưconưngờiưcũngưvậy.

ờiưmangưtìnhưcảmưthiêngưliêngưcủaưtổưtiên,ưôngưbàưtruyềnưtừưđờiưnàyưsangưđời khác,ưbồiưbổưgiúpưchoưnhau,ưtạoưđiềuưkiệnưđểưmọiưđờiưmọiưnhàưđềuưcóưgiáưđình yênưhòa,ưhạnhưphúc,ưcùngưhòaưnhậpưvớiưmọiưngờiưgiúpưíchưchoưxãưhộiưđấtưn- ớc… ” (http://www.vietnamgiapha.com)

Dòngưsôngưđemưphùưsaưbồiưđắpưnơngưrẫy,ưruộngưđồng.ưDòngưhọưconưng-Theo “Phả tộc Đặng đại tông văn hiến Việt Nam”, trải qua lịch sửkhoảng 592 năm với 23 đời (tính từ cụ tổ Đặng Chủng), con cháu họ Đặng từ

đất Tiên Điền đã lan tỏa làm ăn sinh sống ở hầu hết các xã và thị trấn tronghuyện Nghi Xuân và nhiều huyện trong tỉnh cũng nh một số tỉnh, thành phố khác

Đời 1: Hàn Lâm Thị Giảng Đặng Chủng là thủy tổ của dòng họ Đặng ở

Nghi Xuân, đầu năm 1414 về ẩn c ở U Điền (Tiên Điền) – Nghi Xuân đểtránh sự truy lùng của giặc Minh Ông có 4 ngời con trai, tất cả đều học hành

đỗ đạt và tiến thân chốn quan trờng Theo phả tộc họ Đặng thì anh trai ông là

Đặng Dung là tiên tổ chi giáp, còn ông là tiên tổ chi ất

Đời 2: Tiên tổ Đặng Chủng có 4 ngời con trai là Đặng Viên, Đặng

Nhàn, Đặng Khiêm và Đặng Bá, lập thành 4 chi:

* Chi ất trởng: Tiên tổ Đặng Viên là con trởng Tổ Đặng Chủng, lập nghiệp tại

Vô Điền (Tiên Điền), đỗ Hơng giới, có công giúp vua Lê dẹp giặc, đợc phongtớc Viên Nghĩa hầu Ông có 5 con trai

* Chi ất nhị: Tiên tổ Đặng Nhàn, là con trai thứ 2 Tổ Đặng Chủng Ông có

công đánh giặc đợc phong Phúc An hầu, sau di c đến thôn Trung Lá, xã Bạch

Đờng, huyện Nam Đờng, xứ Nghệ An Ông có 2 con trai 2 con gái Con cháudời c lập nghiệp ở nhiều nơi khác nh Thanh Hóa, Quảng Nam - Đà Nẵng,Nghệ An… Do đó, Hậu duệ đời thứ 10 của ông có Đặng Thái Phờng, vốn là nho sinhnghèo ở phủ Thiệu Thiên - Thanh Hóa, đợc quan tri phủ Đặng Sĩ Vinh mời vềdạy học trong nhà, nuôi ăn học, gả con gái, đa về Uy Viễn – Nghi Xuân lậpnghiệp, lập nên chi họ Đặng làng Võ Trạch, xã Uy Viễn, nay là khối II, Thịtrấn Nghi Xuân

Hậu duệ đời thứ 10 có ông Đặng Đình Văn và ông Đặng Đình Vinh về lập nghiệp ởTiên Cầu – nay là thôn An Tiên, xã xuân Giang, ông Đặng Chính là tộc trởng

Trang 16

* Chi ất tam: Tiên tổ An Thắng hầu Đặng Kiệm, là con trai thứ 3 Tổ Đặng

Chủng, ở Tiên Điền dời c về làng An Lạc, thôn Trung Lam thuộc tổng TamXuân, nay là thị trấn Xuân An Ông có 2 con trai

Hậu duệ nổi bật có Đặng Đình An (con cháu đời thứ 6 tính từ ông), võnghệ cao cờng, là một dũng tớng lập nhiều chiến tích, đợc phong chức Tán trịcông thần đặc tiến phụ quốc Thợng tớng quân, phong là Khuông Lộc quậncông Khi mất, ông đợc nhà vua cho lập đền thờ, khắc bia tạc tợng để nhớcông đức và giao cho làng xã cúng tế hàng năm

Con cháu đời sau có nhiều ngời thành đạt, một số di c đến xuân Liên, xuânTrờng (Nghi Xuân), hay các huyện khác nh Can Lộc (Hà Tĩnh) hoặc HngNguyên, Nghi Lộc (Nghệ An) Nhà thờ của chi ất tam hiện nay ở thị trấn xuân

An, tộc trởng ông Đặng Văn Lơng, cán bộ về hu, ủy viên Hội Đồng gia tộc họ

Đặng Hồng Lam, Uỷ viên Ban liên lạc họ Đặng toàn quốc

* Chi ất tứ: Hồng quận công Đặng Bá là con trai thứ 4 của Tổ Đặng Chủng,

dời c về Hoa Viên (Xuân Viên) Con cháu đời sau một số dời c về Tiên Điền,hay ra Quỳnh Lu - Nghệ An, Thanh Hóa Hiện nay hậu duệ có 2 chi trên đấtNghi Xuân: một chi ở xuân Viên là chi ông Đặng Quang Mão và ông ĐặngThế Mỹ – là Uỷ viên Hội Đồng gia tộc họ Đặng Hồng Lam; và một chi ởTiên Điền là chi ông Đặng Tiến

Sau đây chúng tôi xin đi sâu vào chi ất trởng Đặng Viên

Đời 3: Vân Điền hầu Đặng Vân là con trởng cụ Đặng Viên Ông có 6

ngời con trai

Đời 4: Đặng Bá Đờng là con trởng Đặng Vân, làm quan đợc phong Tán

trị công thần Đô chỉ huy s đồng tri Đờng Bá hầu Ông có 7 con trai 2 con gái

Đời 5: Con trởng Đặng Bá Đờng là Đặng Non, đỗ Hơng giới, làm quan

phủ thừa phủ Quỳ Châu – Nghệ An, dời c đến thôn Cao xã Cao Sơn, huyện

La Sơn, phủ Đức Quang lập nghiệp (nay là xã Đức Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh

Hà Tĩnh) Về sau con cháu dời đến thôn Yên Sở, xã Lơng Điền, tổng Thái Xá,

Đông Thành (nay là Yên Sở, Diễn Đồng, Diễn Châu, Nghệ An)

Con thứ 2 của Đặng Bá Đờng là Hải Nhân hầu Đặng Nộn Ông có 8 contrai 2 con gái, lập nghiệp ở thôn Trung Lữ Vạn, xã Bạch Đờng, huyện Nam Đ-ờng, nay xã Lam Sơn, huyện Đô Lơng, Nghệ An

Trang 17

Đời 6: - Con trởng Đặng Nộn là Đặng Kháng, giữ chức Thợng tớng

quân, tòng chinh phơng Nam tử trận Con cháu lập nghiệp ở Quảng Nam - ĐàNẵng

- Con thứ 2 là Đặng Dơng Hiển, lập nghiệp ở Bạch Đờng – Nam Đờng– Nghệ An

- Con thứ 4 của Đặng Nộn là Đặng Nhật, lập nghiệp ở Nam Đờng Đến

đời cháu ông là Đặng Hiệu Sinh thì dời c về làng Đông Lý – Tiên Điền lậpnghiệp Con trai ông là Đặng Trí Đàm, sinh ông Đặng Trí Thức Ông Thức có

5 con trai nhng con thứ nhất và con thứ 2 không truyền, con thứ 3 thi hỏngTam trờng, bỏ đi, con cháu lập nghiệp ở Thanh Liên – Thanh Chơng – Nghệ

An, con thứ 4 là Đặng Ngạn Hầu là ngời có khí tiết trung dũng, hăng hái lậpquân công dới triều Lê – Trịnh, con thứ 5 là Đạo sĩ Đặng Minh Cảnh – sinh

2 con trai là Đặng Huyền và Đặng Tuyên, lập thành 2 chi phái Hiện nay, ông

Đặng Quế là tộc trởng chi trởng, ông kiến trúc s Đặng Thắng là tộc trởng chi thứ

- Con thứ 5 của Đặng Nộn là Đặng Cửu lập nghiệp ở Hậu Lộc – ThanhHóa Đến đời thứ 6 một ngời con chi này là Đặng Hùng Uy, khi về già chuyểngia đình về đất tổ Tiên Điền

- Con thứ 6 của Đặng Nộn là Đặng Xuân Tài, phò Lê diệt Mạc đặc tiếnphụ quốc Thợng Tớng quân, lập nghiệp Nam Đờng Đến đời thứ 4 tính từ ông,vào khoảng cuối thế kỷ XVII, một ngời con chi này là ông Đặng Xuân Hệ đagia đình về đất tổ Tiên Điền lập nghiệp, lập nên chi họ Đặng Tiên Điền III.Hiện nay, ông Đặng Khánh là tộc trởng

- Con thứ 7 là Đặng Văn Cẩn - Đô đốc thủy quân, lập nghiệp ở Non Nớc,

Đời 7: Trong 6 con trai của Đặng Sinh, con trởng Đặng Huỳnh cha rõ tông

tích, chỉ có con út Uy Nhân hầu Đặng Nhân Trí ở lại Uy Viễn – Tiên Điền

Đời 8: Ông Đặng Nhân Trí có 5 con trai, 3 ngời tòng chinh phơng Nam

cha rõ, một ngời lập nghiệp ở Thạch Hà, còn con út Đặng Nhân Ngôn đỗ cửnhân, làm quan xứ Sơn Nam Ông có 4 con trai

Trang 18

Đời 9: Trong 4 con trai của Đặng Nhân Trí, chỉ có con út Đặng Sĩ Vinh

là tiếp tục sinh sống ở Uy Viễn Có thể nói dòng họ Đặng ở Nghi Xuân từ thời

Đặng Sĩ Vinh bắt đầu khởi sắc và phát triển mạnh Ông đỗ cử nhân rồi đỗHoành từ, làm quan đến Đô ngự sử, gia phong Thiếu bảo Liêu quận công, truyphong Thái bảo Ông có 6 con trai 5 con gái

Đời 10: 6 con trai của Đặng Sĩ Vinh lập thành 6 chi phái.

- Chi trởng cử nhân Tả thị lang bộ Hộ Đặng Hữu Học, làm quan thời vua

Lê Hiển Tông Ông Học về sau lánh nạn kiêu binh về lập nghiệp ở Sơn Thịnh,Hơng Sơn

- Con út là Tổng binh sứ Vĩnh Trạch hầu Đặng Sĩ Vĩnh, làm tớng thờiTây Sơn, về sau lâp nghiệp ở Hoài Nhơn, Bình Định

Bốn ngời con trai còn lại lập nghiệp ở Nghi Xuân và là Tổ tiên trực tiếpcủa các chi họ Đặng ở Nghi Xuân

- Con trai thứ 2 là Trạch Xuyên hầu Đặng Sĩ Quán Ông có 6 con trai.Con trai trởng là Đặng Duy Thụ Cháu trai (Đặng Duy Truy) và 4 chắt của ôngtham gia phong trào Cần Vơng, giúp tớng Cao Thắng chế tạo vũ khí Con cháuphát triển phồn vinh, đông đúc nhất là ở thị trấn Nghi Xuân

- Con trai thứ 3 là Tổng binh sứ Ninh Trạch hầu Đặng Sĩ Ninh Ông

có 2 con trai Con trai trởng Đặng Văn Tuấn, phò Tây Sơn giữ chức KiệtTiết tớng quân, sau nhà Tây Sơn suy thoái về ẩn c ở vùng Đan Nhai (Xuân

Đan – Xuân Trờng – Xuân Hội), đổi tên là Đặng Phi Long, lập nên chi

Đời 11: Đặng Sĩ Hàn là tổ tiên trực tiếp của nhiều chi họ Đặng ở thị trấn

Nghi Xuân và nhiều chi khác ở Nghi Xuân Theo điều tra của chúng tôi, chi

Đặng Sĩ Hàn hiện nay có hơn 1230 nhân khẩu, khoảng 100 đinh trải 11 thế hệ

9 con trai của ông đều phò Tây Sơn Khi nhà Tây Sơn suy thoái, nhà Nguyễnxác lập vơng quyền, một số ngời nh con trai thứ 4 Đặng Cán, con trai thứ 5

Đặng Lợng, con trai thứ 6 Đặng Bính, con trai thứ 7 Đặng Ngạn cha rõ bị GiaLong sát hại hay ẩn tích Con trai thứ 3 là Cử nhân Đặng Thai Tri – Hàn lâmviện Sùng Chính triều Tây Sơn, về ẩn tích ở Thanh Hà, Hải Dơng Con trai thứ

Trang 19

8 là sinh đồ Đặng Bình phải di trú ẩn thân ở Hòa Vang – Quảng Nam, truyền

đến nay 10 thế hệ Con trai út là Tráng Tiết tớng quân Đặng Cẩn, 3 con traicủa ông dời c vào Tuy Hòa, Phú Yên, truyền đến nay 8 thế hệ

- Con trai trởng là Đô đốc Đặng Quốc Đống (tức Đô đốc Đông) – mộttrợ thủ đắc lực của vua Quang Trung, ngời đã đánh tan quân Thanh ở đồn Kh-

ơng Thợng - Đống Đa, góp phần làm nên đại thắng lừng lẫy tiêu diệt 29 vạnquân Thanh xuân Kỷ Dậu 1789

- Con trai thứ 2 là Cử nhân Đặng Truyền Lâm, Hàn lâm viện viện SùngChính triều Tây Sơn Khi tình hình quốc sự không mấy thuận lợi, Đô đốc

Đông sai ông về quê sắp xếp mọi việc, cất dấu th tịch, sơ tán tộc họ

Khi Gia Long lên nắm quyền đã cho ngời về Uy Viễn – Tiên Điền,quê hơng Đô đốc Đông tàn sát cớp bóc, khiến con cháu họ Đặng hoặc bị giếthoặc buộc phải tha hơng phiêu tán

Đời 12: * Đặng Quốc Đống có 8 ngời con trai.

1) Con trai trởng là Đặng Kính, sinh Đặng Duy Tần làm quan Đề lại

Đặng Duy Tần có 3 con trai, con trởng là Đặng Duy Học Đặng Duy Học sinh

Đặng Duy Đóa Đến đây cây phả hệ bị cụt vì ông Đóa không có con trai Nhthế là truyền đợc 16 đời

2) Con thứ 2 là Đặng Duy Thạch, ẩn c ở đâu không rõ

3) Con thứ 3 là Đặng Duy Nhợng Truyền đến nay là đời thứ 22, ông

Đặng Duy Loan là tộc trởng

4) Cử nhân Đặng Tố Nga là con trai thứ 4 Đô đốc Đông, ẩn c ở Tam Kỳ,Vĩnh Long Ông có 7 con trai 2 con gái Các con ông tích cực tham gia phongtrào Cần Vơng nên năm 1893 bị giặc Pháp càn quét phải đa nhau đi lánh nạn ởcác xã khác, huyện khác, tỉnh khác

+ Con trởng là Tú tài Đặng Duy Doanh lánh nạn ở Nghệ An Ông có 6con trai 2 con gái Trởng nam là Đặng Duy Bảng, có 1 con trai 5 con gái nhngcon trai (Đặng Duy Năng) mất sớm 5 con trai còn lại của Đặng Duy Doanhtheo Cần Vơng nay không rõ

+ Con thứ 2 là Đặng Duy Giá cùng thân phụ ẩn c tại Tam Kỳ, VĩnhLong Con trởng Đặng Duy Giá là Đặng Duy Đình dần dà yên ổn trở về quê + Con thứ 3 là Tú tài Đặng Duy Giác, tham gia chế tác vũ khí cho khởinghĩa Hơng Khê Năm 1893, bị giặc Pháp đàn áp về ẩn c ở vùng duyên hảiNghi Lộc Con trởng Đặng Duy Giác là Đặng Duy Bằng, là ngời thông minh

Trang 20

nhng không “phùng thời cử nghiệp”, về mở trờng dạy học và bốc thuốc ở làng.

Ông có 2 con trai 1 con gái Con trai trởng là Đặng Duy Đỉnh, giỏi y học, nhohọc, có nhiều đóng góp trong xây dựng chế độ mới Con trai ông là ông ĐặngNgọc Lơng, lập nhiều thành tích trên các lĩnh vực quân đội, hành chính, giáodục; là ngời tâm huyết với việc tộc họ, không ngần ngại tham gia hành trìnhgian khổ tìm về cội nguồn, không mệt mỏi cống hiến tâm sức trí tuệ cho việcgìn giữ và phát huy truyền thống họ Đặng Việt Nam nói chung, họ ĐặngHồng Lam nói riêng

+ Con trai thứ 4 là Đặng Duy Duyệt, lập nghiệp ở Thị trấn Nghi Xuân.+ Con trai thứ 5 là Đặng Duy Phác, ẩn c ở Gia Định, nay không rõ.+ Con trai thứ 6 là Đặng Duy Hiên, ẩn c ở làng Chế, nay là xã xuânLam, lập nên chi họ Đặng ở đây Hiện nay, cụ Đặng Duy là tộc trởng

+ Con thứ 7 là Đặng Duy Tài, ẩn c ở Đà Nẵng

5) Con trai thứ 5 là Đặng Duy Đàn, ẩn c ở Điện Bàn, Quảng Nam

6) Con trai thứ 6 là Đặng Bồng Biểu (không rõ)

7) Con trai thứ 7 là Đặng Đỏ (không rõ)

8) Con trai thứ 8 là Đặng Địch (không rõ)

*Đặng Truyền Lâm có 3 con trai 5 con gái

1) Con trai trởng Đặng Tuyên lánh nạn về vùng Cơng Gián, đổi tên là

Đặng Thế Sơn Về sau, một số con cháu di c đến Nghi Lộc, Nam Đàn ( NghệAn) hay Hơng Khê Con cháu tuyệt đại đa số làm nghề nông, cuộc sống phồnthịnh, đồng tâm hiếu nghĩa xây dựng từ đờng tôn nghiêm, tộc trởng là cụ

Đặng Thế Bờng và các con đều là ngời có tâm đức với dòng tộc

2) Con thứ Đặng Dợc cũng theo anh về làng Cơng Gián, đổi tên ĐặngThế Quỳnh Con cháu chuyên nghề đánh cá và thơng mại Hiện nay ông Đặng

Đình Nguyên là tộc trởng

3) Con thứ 3 Đặng Liêu làm quan xứ Quảng Yên, lánh nạn về Tiên Cầu,

đổi tên là Đặng Luật, lập nên chi họ Đặng ở đây Truyền đến nay, ông Đặng

Đức Thành là tộc trởng Hậu duệ tri ân tiên tổ đã lập từ đờng khang trang đểxuân thu nhị kỳ, giỗ chạp hơng lửa phụng thờ Cháu chắt có cha con ông ĐặngCông - Đặng Mỹ tích cực tham gia phong trào Cần Vơng Con cháu đời saunoi gơng các cụ cống hiến đời mình cho cách mạng giải phóng dân tộc Đến

đời thứ 5 tính từ ông Đặng Liêu, có một ngời con của chi này là ông Đặng Bồi

Trang 21

di c về thôn Xuân áng, xã Hoa Viên, nay là xã xuân Viên Hiện nay ông

Đặng Nghi là tộc trởng

Nhìn chung, trải qua quá trình định c và phát triển với 23 thế hệ, tất cảcác chi phái họ Đặng trên đất Nghi Xuân đều có từ đờng thờ tiên tổ khangtrang và có gia phả, tộc phả minh bạch

Trang 22

cháu nối đời phát triển phồn vinh ấy là nhờ hồng phúc của tổ tiên chăm trồngcây thiện đợc xum xuê để con cháu muôn đời chung hởng quả phúc.

Con ngời sống ở đời, ai cũng có tổ tiên cũng nh cây có gốc, nớc cónguồn Đặng Chủng là hậu duệ đời thứ 9 của họ Đặng Việt Nam, hậu duệ đờithứ 5 của họ Đăng Hồng Lam Ông tham gia kháng chiến chống giặc Minhthất bại đã về Tiên Điền – Nghi Xuân – Hà Tĩnh nơng náu và lập nên chiphái họ Đặng ở đây vào cuối năm 1413 đầu năm 1414 Qua quá trình hìnhthành và phát triển từ đầu thế kỷ XV đến nay, “cây phả tộc” họ Đặng ngàycàng bám rễ sâu trên đất Nghi Xuân, sinh sôi nảy nở nhiều cành nhánh, toảbóng rộng khắp Nghệ – Tĩnh và các vùng miền khác

Chơng 2 Văn hóa truyền thống của dòng họ Đặng ở NGHI XUÂN

2.1 Truyền thống khoa bảng

Nói đến Nghệ –Tĩnh, ngời ta nghĩ ngay đến một vùng đất học Truyềnthống hiếu học, trọng học, trọng tài, trọng ngời đỗ đạt cao, tôn s trọng đạo lànét đẹp tiêu biểu của văn hiến Nghệ – Tĩnh Công bằng mà nói, truyền thốnghiếu học không chỉ có ở đất Nghệ – Tĩnh, nhng truyền thống hiếu học ở vùng

đất văn vật này có nét đặc trng là hiếu học đi liền với khổ học Ngạn ngữ vùngnày có câu: “Nửa bụng chữ bằng một hũ vàng”, là biểu tợng cho lòng hamhọc Không chỉ hiếu học, chăm học, sĩ tử ở đây còn học giỏi Trong nền vănhiến đó, Nghi Xuân cùng với Thiên Lộc và La Sơn xa (Can Lộc và Đức Thọnay) đợc đánh giá là “khoa giáp đỗ đạt… Do đó, thịnh hơn cả Những ngời làm tôi cótiếng tốt, giúp nớc có đức hiền, hơn cả một châu” [4,55] Theo thống kê của

Võ Hồng Huy, “Đỗ đại khoa 21 ngời, trong đó một Bảng nhãn, một Thám hoa

và bảy Hoàng giáp Nếu cả tỉnh Hà Tĩnh có 146 ngời đỗ đại khoa thì huyện

Trang 23

này đã chiếm 1/7 số đó Về Hơng khoa, chỉ kể Hơng cống, Cử nhân đỗ 111ngời, cũng một trong những huyện có ngời đỗ Hơng khoa cao nhất” [12,57].

Trên vùng đất “địa linh nhân kiệt” này, nhiều dòng họ nổi tiếng khoagiáp danh gia với nhiều thế hệ con cháu đỗ đạt trong các kỳ thi Hơng, thi Hội,thi Đình, vinh danh tiên tổ, rạng rỡ quê hơng Truyền thống khoa bảng đợc thế

hệ trớc đặt nền tảng, gieo mầm, nuôi dỡng, các thế hệ nối tiếp gìn giữ và pháthuy bằng tài năng và trí tuệ xuất phát từ khao khát khẳng định bản thân và ýthức tộc họ Đối với họ Đặng Việt Nam, truyền thống khoa bảng là một nét

đẹp, “từ thời Lý đến thời Nguyễn có 70 vị đỗ Tiến sĩ trở lê, nhiều ng ời đỗ đạtlúc 14 – 15 tuổi, có gia đình 4 – 5 ngời đỗ đại khoa” [3,13] Họ Đặng ởNghi Xuân không có ai đỗ đại khoa nh họ Nguyễn, họ Phan, họ Phạm, họThái, họ Hoàng, họ Lê… Do đó, nhng con cháu đỗ cao trong các kỳ thi Hơng thì trải

đều đời nào cũng có Dù ban đầu học vị không cao nhng nó cũng tạo đà chomộng công danh con cháu họ Đặng cất cánh, đem cái tâm cái tài phò vua giúpnớc

Ngợc dòng lịch sử, lần theo “Phả tộc Đặng đại tông văn hiến Việt Nam”mới tỏ tờng bề dày truyền thống khoa bảng của họ Đặng từ gốc gác Tị tổ

Đặng Ma La đỗ Thám hoa khoa Đinh Mùi (1247) lúc ông 13 tuổi cùng vớiTrạng nguyên Nguyễn Hiền 12 tuổi và Bảng nhãn Lê Văn Hu 16 tuổi Cháunội Đặng Tảo và chắt nội Đặng Lộ đều thi đậu Thái học sinh thời Trần Tiên

tổ Đặng Bá Tĩnh, con trai trởng của tổ Đặng Bá Kiển (Thỉ tổ của họ ĐặngHồng – Lam) là ngời khai khoa cho họ Đặng Hồng – Lam, cũng là mộttrong những ngời đầu tiên đỗ đại khoa trên đất Hoan châu xa Ông đỗ Thámhoa triều Trần Bài thi của ông đợc quan giám khảo phê: “Văn bài tuyệt hảo,chữ đẹp nh rồng bay trong mây, hổ vờn trong gió, lời văn ý tứ nh đại bàng bayvút trong chín tầng mây” Sau khi thi đỗ, ông đợc nhà vua bổ dụng làm quan,từng trải các chức Hành khiển, chuyển vận sứ, về sau thăng lên Thợng th bộLại tớc Tuấn Sĩ hầu Cháu đích tôn Thám hoa Đặng Bá Tĩnh là Đặng Tất, thiHơng đỗ Cống sỹ, thi Hội đỗ Tam trờng, thi Đình đỗ Thám hoa, văn võ 2 khoa

đều giỏi Ông đợc phong chức Hành khiển kiêm Đại tri châu Hóa châu Nhngrồi thời cuộc loạn lạc, sơn hà xã tắc lâm nguy, Đặng Tất cùng các con anhdũng chiến đấu, hiến trọn đời mình cho cuộc kháng chiến thần thánh chốnggiặc Minh xâm lợc đầu thế kỷ XV Đặng Tất mất rồi, một thời gian sau contrai trởng của ông là Đặng Dung bị giặc bắt, trên đờng áp giải về phơng Bắc

Trang 24

cũng đã tuẫn tiết, con trai thứ là Đặng Chủng may mắn thoát khỏi tay giặc, về

ẩn c ở Nghi Xuân, lập ra chi họ Đặng ở vùng đất này Truyền thống khoa bảngvẫn đợc các thế hệ con cháu gìn giữ

Trớc hết, chúng tôi nói về những ngời đỗ đạt cao trong họ

Thủy tổ họ Đặng ở Nghi Xuân là Đặng Chủng đỗ Hoành từ Ông đợcphong Hàn lâm viện Hiệu thảo, có nhiều đóng góp trong kháng chiến chốngquân Minh Năm 1428, đất nớc thanh bình, Bình Định Vơng Lê Lợi hạ chiếuvời ông về triều sung vào hàng quan Thị nội văn chức, Hàn Lâm Thị Giảng

Đến đời thứ 6, Đặng Sinh– con thứ 3 của Đặng Nộn đỗ Hoành từ đợcphong Tán trị công thần đặc tiến phụ quốc Thợng tớng quân, Tham đốc thần

tứ vệ quân vụ

Đời thứ 8 có Đặng Nhân Ngôn đỗ Cử nhân, thi Hội trúng Tam trờng,làm quan xứ Sơn Nam, đợc phong Đô đốc phụ tá Đô đốc Tăng quận công

Con trai Đặng Nhân Ngôn là Đặng Sĩ Vinh nổi tiếng thông minh ngay

từ nhỏ, “nhờ tổ ấm đợc tắm gội giữa dòng Nho, bơi lội trong bể học” nên cha

đến tuổi trởng thành đã làu thông kinh sử, lại là ngời có phẩm hạnh nên đợcmọi ngời xung quanh rất mực yêu mến Lớn lên, là ngời có kiến thức uyênthâm, văn tài lỗi lạc, ông đợc vinh danh là một trong “Nghệ An tứ hổ” ở tuổi

20, ông đỗ Cử nhân khoa thi Hơng năm ất Dậu (1705), năm Bính Tuất (1706)

đỗ tiếp chế khoa Hoành từ Hoạn lộ của Đặng Sĩ Vinh khởi đầu từ một Nội thịvăn chức; 3 năm sau đợc cử làm Huấn đạo Trờng Yên; năm 1715 đợc sung Tảmạc Sơn Nam (tơng đơng chức Kinh lịch giúp việc ở trấn); năm 1720 đợc cửlàm Tri huyện Đông Thành (nay là Yên Thành, Nghệ An); đến năm 1726 ông

đợc thăng lên Tri phủ Thiệu Thiên, trông coi 8 huyện ở trấn Thanh Hoa(Thanh Hóa nay) Năm 1734, bất lực với thời cuộc, ông rút lui khỏi quan tr-ờng, để rồi 18 năm sau lại đợc vua Lê – chúa Trịnh vời ra làm quan phongchức Thừa chính sứ Lạng Sơn (1752) rồi thăng lên Đô ngự sử tớc Viễn Trạchhầu (1755), khi về nghỉ đợc gia phong Kim Tử Vinh Lộc Đại Phu, Thái bảoLiêu Quận công Thợng trụ quốc Thợng trật

Nối tiếp truyền thống ông cha, Đặng Thái Bàng– hậu duệ đời thứ 11của tổ Đặng Chủng, vốn thông minh lại chăm chỉ học hành, am hiểu văn ch-

ơng Năm Mậu Tý thời Vĩnh Thịnh (1708) 20 tuổi đỗ Hơng cống, năm CanhDần (1710) 22 tuổi đỗ Hoành từ, sung vào hàng Thị nội văn chức Năm TânMão (1711) bổ Tri huyện Anh Sơn; năm 1753 thời Cảnh Hng thăng đến chức

Trang 25

Tá tham nghị Sơn Nam; năm 1789 thời Quang Trung thăng chức Thái bộc tựkhanh xứ Nghệ An.

Đời 11 có Đặng Hùng Uy– hậu duệ tiên tổ Đặng Cửu, văn võ songtoàn, là Giám sinh Quốc Tử Giám triều Lê, thi Hội đỗ Tam trờng làm Huấn

đạo phủ Tiên Bình, sau chuyển sang ban võ, đặc phong phụ quốc thợng tớng

Đô chỉ huy sứ Điện tiền Đô điểm, tớc Hùng Uy hầu

Về sau có Đặng Sĩ Hàn– con trai thứ 4 của Đặng Sĩ Vinh, khoa thinăm Quý Dậu (1753) đời Cảnh Hng thi Hội đỗ Tam trờng nên đợc bổ chức Trichâu Kỳ Sơn (Nghệ An), về sau đổi sang ngạch quan võ, đợc phong Anh Liệttớng quân tớc Thái Nhạc hầu, thăng Đô chỉ huy sứ Thái Nhạc Quận công,cũng có lúc giữ chức Trấn thủ Nghệ An

Ngoài những tên tuổi tiêu biểu trên, gia phả họ Đặng còn ghi danh cácthế hệ đỗ đạt trong các kỳ thi Hơng

Đời thứ 2 con trai tổ Đặng Chủng là Đặng Viên đỗ cử nhân, có cônggiúp vua Lê dẹp giặc đợc phong Dực vận tán trị công thần phụ quốc Thợng t-ớng quân, tớc Viên Nghĩa hầu

Đời thứ 3 Đặng Trọng Tuân đỗ Hơng cống, làm quan lập nghiệp vùngHải Dơng

Đời thứ 4 Đặng Viễn đỗ Cử nhân làm quan phủ ứng Thiên

Đời thứ 5 Đặng Hiển, con Đặng Viễn đỗ Giải nguyên, làm quan Tri phủGia Bình

Đời thứ 6 Đặng Hoán, con Đặng Hiển đỗ Giải nguyên

Đời thứ 7 Đặng Nhân Trí đỗ Cử nhân đợc bổ làm quan, phong tớc UyNhân hầu

Đời thứ 9 Đặng Xuân Hệ đỗ Sinh đồ

Đời thứ 10 con trai trởng Đặng Sĩ Vinh là Đặng Hữu Học đỗ Cử nhânlàm quan Thị lang ở phủ Chúa thời vua Lê Hiển Tông Con trai thứ 2 của

Đặng Sĩ Vinh là Đặng Sĩ Quán đỗ Cử nhân, giữ chức Cẩn sự đại lý tự thừa xứLạng Sơn, thăng Tán trị thừa chánh sứ ty tả tham chánh, đặc tiến Kim Tử VinhLộc Đại phu, tớc Trạch Xuyên hầu

Đời thứ 11, có 9 cháu trai của Đặng Sĩ Vinh đỗ trong các kỳ thi Hơng :

Đặng Quốc Đống đỗ Cử nhân võ Ông là ngời có sức khỏe phi thờng, võnghệ cao cờng, từng đợc giao làm tớng tiên phong đi dẹp giặc Trấn ninh lúc

24 tuổi Vua Lê phong Kiệt tiết tuyên lực vận kỵ úy trung tuyến Đô ty lực sĩ

Trang 26

Ông luôn tỏ rõ mình là một võ quan mu lợc, lập đợc nhiều công trạng ĐặngQuốc Đống phò vua Quang Trung làm nên chiến công lừng lẫy Ngọc Hồi -

Đống Đa, đại thắng giòn giá 29 vạn quân Thanh

Đặng Truyền Lâm đỗ Cử nhân khoa Tân Mão 1771 thời vua Cảnh Hng.Năm 21 tuổi đợc bổ làm phó ty thị nội tả phiên huyện Tơng Dơng Khi vuaQuang Trung ra Bắc, ông theo phò tá, giữ chức Hàn lâm viện Sùng Chính do

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp làm viện trởng

Đặng Thai Tri đỗ Cử nhân năm Quý Tỵ 1773 thời vua Cảnh Hng, làm Huấn

đạo phủ Hà Hoa, sau bổ Tự thừa huấn đạo Tĩnh Gia- Thanh Hóa Khi vua QuangTrung ra Bắc, ông cũng theo phò tá và giữ chức Hàn lâm viện Sùng Chính

Đặng Ngạn khoa thi Hơng ở Sơn Nam năm Quý Mão 1783 đỗ Tam ờng, đợc bổ Thị nội văn chức th tả phiên

Đặng Bình đỗ Sinh đồ đợc bổ Hữu tớng quân phụ tá Đô đốc Kiệt tiếttuyên lực

Đặng Lợng và Đặng Bính đồng đỗ Tú tài khoa thi Hơng năm Kỷ Hợi 1779.Hai con trai của Đặng Sĩ Quán là Đặng Lữ trúng Sinh đồ, Đặng Chântrúng Tam trờng

Đời thứ 12 có Đặng Tố Nga, con trai Đặng Quốc Đống đỗ Cử nhân, vềsau ẩn c Tam Kỳ- Vĩnh Long

Đời thứ 13 các con của Đặng Tố Nga là Đặng Duy Doanh và Đặng DuyGiác đỗ Tú tài khoa Mậu Ngọ 1858 thời vua Tự Đức

Đời thứ 14, các cháu của Đặng Tố Nga là Đặng Duy Bảng, con ĐặngDuy Doanh đỗ Tam trờng thời vua Thành Thái; Đặng Đình Huệ, con ĐặngDuy Giá, đỗ Cử nhân, đợc bổ Tri huyện Tam Kỳ

Gia phả cũng có ghi Đặng Đình úy (không rõ đời) đỗ Cử nhân đợc bổlàm Hiến sát sứ Thái Nguyên; Đặng Đình Quang (không rõ đời) đỗ Giảinguyên đợc bổ làm quan Thái Thờng

Nh vậy, dựa theo di sản phả tộc, họ Đặng ở Nghi Xuân có 31 ngời đỗ

đạt trong các kỳ thi Hơng, trong số đó có 4 ngời đỗ tiếp chế khoa Hoành từ, 3ngời thi Hội đỗ Tam trờng Họ Đặng không có ngời đỗ đại khoa nhng số lợng

đỗ đạt nh thế là nhiều; bởi theo thống kê của Võ Hồng Huy, cả huyện NghiXuân có 111 ngời đỗ cao trong Hơng khoa thì họ Đặng đã có tới 18 ngời,chiếm khoảng 1/6 Đồng thời, gần nh trải đều đời nào cũng có ngời đỗ đạt

Đặc biệt là tập trung vào một dòng thống nhất – dòng Đặng Sỹ Vinh Từ thời

Trang 27

Đặng Sỹ Vinh trở đi, những ngời họ Đặng ở Nghi Xuân thi cử đỗ đạt đều làcon, là cháu, là chắt… Do đó, của ông Có thể nói là một cây tốt tơi cành nhánh, hoa

đơm quả kết, phúc lộc dồi dào

3 Đặng Trọng Tuân 3 Hơng cống Làm quan lập nghiệp ở Hải

6 Đặng Hiển 5 Giải nguyên Làm quan phủ Gia Bình

từ

Đô đốc phụ tá Đô đốc Tăng quận công

Trang 28

13 Đặng Hữu Học 10 Cử nhân Quan Thị lang ở phủ Chúa

thời vua Lê Hiển Tông

Cẩn sự đại lý tự thừa xứ Lạng Sơn, thăng Tán trị thừa chánh

sứ ty tả tham chánh, đặc tiến Kim Tử Vinh Lộc Đại Phu, tớc Trạch Xuyên hầu

23 Đặng Ngạn 11 Tam trờng Thị nội văn chức thử tả phiên

24 Đặng Bình 11 Sinh đồ Hữu tớng quân phụ tá Đô đốc

Đặng Tiến Đông

26 Đặng Duy Doanh 13 Tú tài

27 Đặng Duy Giác 14 Tam trờng

28 Đặng Duy Bảng 14 Tam trờng

29 Đặng Đình Huệ 14 Cử nhân Tri huyện Tam Kỳ

Làm quan Thái Thờng

Thời quân chủ, khoa bảng họ Đặng Nghi Xuân rạng rỡ nhất là dới thời

Lê trung hng, sang thời Tây Sơn con cháu lại tiếp tục làm vẻ vang gia tộc

Ng-ời xa “… Do đó, học để đỗ đạt, học để thành tài, học để làm quan, học để thành danh,

để thoát khỏi nghèo đói… Do đó,” [26,17] Vinh danh khoa bảng, rạng rỡ công

Trang 29

nghiệp chốn quan trờng dờng nh là con đờng lập thân mà các đấng nam nhitheo đuổi để có thể trớc là đền ơn vua lộc nớc, sáng nghiệp tổ tông, đáp nghĩasinh thành, sau là thỏa chí tang bồng, đem tài trí tâm sức ra giúp dân giúp nớc.Các thế hệ Đặng tộc đời nối đời sôi kinh nấu sử, lều chõng đua tài Dới vơngtriều Lê – Trịnh và vơng triều Tây Sơn, ngời họ Đặng tham gia quan trờng

đều là những công thần có nhiều đóng góp cho triều đình và đợc vua trọngchúa yêu Đó vừa là một thuận lợi nhng cũng vừa là một áp lực đối với concháu họ Đặng trong đờng công danh Thuận lợi bởi con cháu trởng thànhtrong môi trờng gia giáo, có điều kiện học tập tốt, lại có thêm sự dạy dỗ, dìudắt của ông cha; bên cạnh đó, khi đỗ đạt, hoạn lộ cũng sẽ hanh thông hơn Nh-

ng đồng thời sự thành đạt của ông cha cũng lại là một áp lực đối với con cháubởi họ tự ý thức đợc dòng máu Đặng tộc đang chảy trong huyết quản củamình và họ phải nỗ lực để xứng đáng với điều đó

Sang thời Nguyễn thì gần nh không có ngời họ Đặng Nghi Xuân vinhdanh khoa bảng bởi dòng họ này một lòng phò giúp nhà Tây Sơn nên khi nhàNguyễn lên nắm quyền đã ra tay diệt trừ hậu họa, cho quân về càn quét UyViễn khiến con cháu họ Đặng phải rời bỏ quê hơng ẩn c ở những vùng miềnkhác, cánh cửa tiến tới quan trờng của họ xem nh đã bị khép lại

Từ cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, con cháu họ Đặng ở NghiXuân vẫn thắp sáng niềm tự hào truyền thống khoa bảng với ý chí vơn lên họctập không ngừng Có nhiều ngời đạt tới học vị Tiến sĩ (Đặng Duy Báu, ĐặngDuy Thịnh, Đặng Tùng, Đặng Lê Nghi, Đặng Thế Xởng… Do đó,), học vị Thạc sĩ(Đặng Văn Tính, Đặng Văn Liêm… Do đó,) và hàng chục ngời đạt học vị Cử nhân ởcác lĩnh vực khác nhau ở bậc phổ thông, trong họ cũng có nhiều con em thi

đỗ học sinh giỏi các cấp (tỉnh, huyện) và hàng năm đạt danh hiệu học sinh tiêntiến xuất sắc cũng nh tiên tiến

Vẫn biết rằng truyền thống khoa bảng không phải là nét đặc thù của riêngdòng họ nào, song với họ Đặng Nghi Xuân, có thể nói đó dờng nh đã trở thành

điểm sáng kết tụ tinh khí, nối ngàn xa với hôm nay và vơn tới mai sau

2.2 Nghề truyền thống

Văn hóa nghề là một bộ phận quan trọng của văn hóa truyền thống.Nghề truyền thống của một dòng họ gắn liền với danh tiếng của dòng họ đó ởmột vùng quê Nó chủ yếu truyền từ đời này sang đời khác trong nội tộc hoặc

có thể ảnh hởng đến cả một làng, một vùng, lan ra nhiều họ Quy mô phát

Trang 30

triển của nghề dù lớn hay không thì bề dày kinh nghiệm cũng nh những giá trị

độc đáo của nó thì không thể không ghi nhận Nghề truyền thống vừa là

ph-ơng tiện sinh tồn, vừa là nét văn hóa của mỗi dòng họ Nó góp phần làmphong phú văn hóa tộc họ, văn hóa quê hơng, đồng thời là chất keo gìn giữtinh thần đoàn kết Cùng với những biến động của thời thế và thăng trầm củacuộc sống, những nghề truyền thống có thể vẫn đợc con cháu tiếp tục kế thừahoặc có thể mai một, thậm chí mất đi Tiến trình lịch sử phát triển của họ

Đặng ở Nghi Xuân gắn liền với một số nghề truyền thống sau: nghề dạy học;nghề đúc; nghề điêu khắc, chạm trổ

2.2.1 Nghề dạy học

Ngời xa có câu: “Tiến vi khanh vi sứ; thoái vi y vi s” Bởi thế, dới thờiquân chủ, khi rút khỏi quan trờng về quê các văn thân thờng chọn đi theo con

đờng “y” (bốc thuốc) và “s” (dạy học) để tiếp tục giúp dân giúp đời Bên cạnh

đó, những nhân tài sống ẩn dật hay không “phùng thời cử nghiệp” cũng lấy đólàm sợi dây nối kết với bà con làng xóm Ngời họ Đặng dạy học không ngoàitinh thần truyền lại những hiểu biết của mình cho thế hệ sau, giáo huấn răndạy đạo đức để đời sau chung tay góp sức đa hết tài năng, trí tuệ ra xây dựngquê hơng đất nớc ngày càng phồn vinh giàu mạnh

Ngời đầu tiên đặt nền móng cho nghề dạy học của họ Đặng ở Nghi Xuânchính là Tiên tổ Đặng Chủng Khi về vùng đất U Điền (sau đổi Tiên Điền), ông

“dần dà vỡ ruộng khai hoang, dựng nhà cửa, mở trờng dạy học, dựng ngôi nhàbằng tre nứa lợp cỏ gianh gọi là “Viện Long xá” làm nơi thụ đồ môn sinh, dạy concháu và con em trong vùng xa nay cha đợc học” [3,17].“Viện Long xá” đợc xem

là ngôi trờng đầu tiên trong vùng, góp phần đào tạo những ngời trí thức “có cănbản” bổ sung vào đội ngũ quan lại ở địa phơng Đời sau còn truyền rằng làng ông

ở đợc ngời đơng thời đặt tên là làng Văn Tràng (nghĩa là trờng dạy văn), nay làkhối 4, Thị trấn Nghi Xuân, Hà Tĩnh)

Một bậc anh kiệt lỗi lạc của họ Đặng cũng từng kế tục xuất sắc việctruyền dạy chữ nghĩa là Đặng Sĩ Vinh Bất lực với thời cuộc, chán nản chốnquan trờng trắng - đen, sáng – tối lẫn lộn, nghĩ mình tiếp tục làm quan cũngchỉ càng thêm ức chế nên ông xin từ quan về quê Do yêu cầu của con cháu vànhân dân quanh vùng, Đặng Sĩ Vinh đã đứng ra mở trờng dạy học Trờng của

ông ngày càng thu hút nhiều học trò, lại có nhiều ngời đỗ đạt cao nên tiếng

Trang 31

tăm trờng “quan Nghè” chẳng mấy chốc lan truyền khắp vùng Đặng Thái ờng thông minh nho nhã cũng đã dạy học cho con cháu trong nhà Tri phủ

Ph-Đặng Sĩ Vinh và về sau trở thành con rể của ông

Đặng Duy Doanh khi khởi nghĩa Hơng Khê thất bại lánh nạn ở Nghệ

An, nhờ bạn bao che cho mở lớp dạy học, học trò nhiều ngời thành đạt Khi

ông mất, học trò xây lăng dựng bia ghi nhớ công đức của thầy Đáng tiếc làlăng và bia đã bị bốc dỡ hồi Pháp thuộc để làm sân vận động Em trai ĐặngDuy Doanh là Đặng Duy Hiên, ẩn c ở làng Chế (nay là xã Xuân Lam) cũnghành nghiệp dạy học và bốc thuốc Về sau con cháu chi họ Đặng ở đây cũng

có nhiều ngời đi theo nghề giáo

Đặng Duy Bằng, con trai Tú tài Đặng Duy Giác, là ngời thông minh

nh-ng tronh-ng thời buổi chữ Hán suy, chữ quốc nh-ngữ bắt đầu đợc chú trọnh-ng, khoa thithời Thành Thái bài thi có thêm phần chữ quốc ngữ, ông không đợc học chữquốc ngữ nên trợt Ông mở trờng dạy học và bốc thuốc ở làng Văn Liêu, mônkhách qua lại nhộn nhịp vui vẻ Có ngời đã cao hứng đề thơ ca ngợi rằng:

“Văn Liêu cảnh thú thật vui thayMôn khách tới lui suốt tháng ngàyTả sứ quân thần đâu có thiếuNhân sâm phụ tử lọ chi vayLơng y đạo mậu lòng thanh thảnPhép quý từ tâm dạ đắm sayGiời cứ để thầy đây mãi mãiCứu nhân độ thế sớng vui thay”

Môn sinh của Đặng Duy Bằng tập trung ba vùng: Cơng Gián, Tiên Điền, UyViễn Ngời theo học phần lớn trởng thành bớc vào quan trờng Khi ông mừngthọ lục tuần, câu đối liễn đỏ treo đầy nhà Lúc ông mất, lễ tang do Hội đồngmôn tổ chức, khăn tang câu đối viếng trắng đồng

Tiếp bớc ông cha, con cháu họ Đặng nhiều ngời theo nghề dạy học, lànhững nhà giáo tâm huyết, những cán bộ gơng mẫu ở các cấp khác nhau, cónhững đóng góp đáng ghi nhận cho sự nghiệp giáo dục của quê hơng đất nớc,nhiều ngời đợc tặng bằng khen và huy hiệu của ngành giáo dục

2.2.2 Nghề đúc

Thời quân chủ, ngành kinh tế chủ đạo là nông nghiệp Đời sống ngờinông dân gắn liền với ruộng đất Một hậu duệ họ Đặng là Tú tài Đặng Duy

Trang 32

Doanh nhận thấy ngời dân quê nhà thiếu chủ động trong việc sản xuất nhữngcông cụ lao động cần thiết nh cuốc, dao, liềm, hái, cày, bừa… Do đó,, tất cả phụthuộc vào thợ rèn Trung Lơng - Đức Thọ và thợ đúc lỡi cày Đông Thành Vấn

đề trở nên bế tắc khi đang sản xuất nông cụ bị hỏng, không thể bổ sung, phảitạm thời ngng lại, chờ đến khi có cái mới Chẳng hạn, lỡi cày là nông cụ quantrọng hàng đầu khi làm đất, đang cày mà bị vỡ lỡi đành phải bỏ giở, có khiphải đến hàng tuần mới có lỡi cày mới để tiếp tục Trớc tình cảnh đó, ĐặngDuy Doanh đã bỏ công ra Đông Thành mời thầy về dạy cách đúc lỡi cày, lại

bỏ tiền để tìm nguyên liệu và làm lò xởng Lớp ngời thợ đúc đầu tiên chủ yếu

là con cháu họ Đặng và cái tên xóm đúc làng Nghè cũng bắt đầu từ đó Sảnphẩm ra lò đợc vui mừng đón nhận nhiệt liệt, đáp ứng cho nhu cầu dân càytoàn huyện, xua tan nỗi lo âu nông cụ không kịp thời về

Em trai Đặng Duy Doanh là Đặng Duy Giác có biệt tài về kiến trúc,

điêu khắc nên lò đúc lỡi cày bằng gang dần dần mở rộng thêm đúc đồ đồngdân dụng nh sanh, nồi, bung, vạc… Do đó,; đúc các đồ khí tự “Tam sự”, “Ngũ sự”,

“Thất sự”; các đồ khí nhạc nh nao, bạt, chiêng… Do đó, và đúc cả chuông nữa Nổibật là chiếc chuông đồng nặng tới 150kg với hoa văn tinh tế do thợ đúc làngNghè tạo tác để cụ Nguyễn Công Trứ cúng vào chùa Viên Quang

Chiếc chuông bằng đồng cao 1m40, nặng 250kg, cấu tạo khá tinh tế.Quai chuông là hai con giao long (bồ lạc) quay đầu ra hai phía, hai thân giaovào nhau uốn cong lên tạo thành quai chuông, mỗi đầu có hai chân bám vàothân chuông Cả hai con hả mồm dơng vi trông oai hùng dũng mãnh Thânchuông đợc chia làm bốn phần, mỗi phần trang trí theo hoa văn riêng Khoảng2/3 chuông có đúc một vòng đai nổi lên, trên đai có đúc bốn hình hoa thị (là

vú chuông) thể hiện bốn mùa xuân- hạ- thu- đông (có khắc rõ từng mùa), khi

cử lễ mùa nào thì đánh chuông theo vú mùa đó Phần trên đỉnh chạm hình bátbửu Mùa xuân chạm hình gơng lợc; mùa hạ chạm chiếc quạt, pho sách; mùathu chạm bình hoa, bầu rợu; mùa đông chạm chạm lò hơng mộc tù và Phầntiếp khắc bài thơ kinh phật Theo các cụ cao niên có bốn bài thơ, nhng hiệnnay chỉ còn truyền lại một bài thơ sau:

“Văn chung thịnh phiền não khinhTrí tuệ trởng bồ đề sinh

Ly địa ngục xuất hỏa thanhNguyện thành phật độ chúng sinh”

Trang 33

(Nghe tiếng chuông phiền não nhẹ điTrí tuệ tăng trởng đợc giác ngộ

Xa lìa địa ngục ra khỏi lầm lỗiCầu mong thành phật để cứu độ chúng sinh)

Về sau, Đặng Duy Truy – thợ cả tài ba và Đặng Duy Doanh, ĐặngDuy Giác dẫn theo một số con cháu trong họ tích cực tham gia khởi nghĩa H-

ơng Khê cùng hai ngời khác là Lê Phất ngời làng Trung Lễ, Lê Quyên ngờilàng Nội Diên, đều thuộc huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh Mùa hè năm 1893, saugiúp tớng Cao Thắng chế tạo thành công loại súng trờng kiểu 1874 của Pháp

và sản xuất ra nhiều vũ khí lợi hại đánh Pháp khi khởi nghĩa Hơng Khê thấtbại, để trả thù Đặng Duy Truy và thợ đúc làng Nghè đi theo Phan Đình Phùng,thực dân Pháp đã cho lính lê dơng và lính Nam triều về đốt phá và tàn sát nhândân làng Nghè hết sức dã man Đất Uy Viễn ngùn ngụt trong ngọn lửa hungtàn Tài sản bị cớp, nhà cửa và các công trình văn hóa của làng bị cháy sạch.Con cháu họ Đặng hoặc bị giết hoặc buộc phải rời bỏ quê hơng phiêu bạt đếnnhững vùng đất khác

Nghề đúc xóm làng Nghè (Uy Viễn) trong kháng chiến chống Pháp vẫnphát triển mạnh, cung cấp các dụng cụ nh nồi niêu, sanh chảo… Do đó, phục vụ chonhân dân trong sinh hoạt thờng nhật và phục vụ cho bộ đội dân công ở tiềntuyến Thời kháng chiến chống Mỹ, làng nghề chuyển sang đúc đồ nhôm vớinguồn nguyên liệu lấy từ xác máy bay hay bom Mỹ

Con cháu họ Đặng đã dựa vào nghề đúc để mu sinh và cũng đồng thời gìngiữ nó nh một phần máu thịt của mình qua nhiều thế hệ, biến nó trở thành mộtnét truyền thống của quê hơng Bùi Dơng Lịch trong “Nghệ An ký” phần “Sinhlý” (Đời sống nhân dân) có chép rằng: “Về bách công các hàng thì có … Do đó, xãưUy Viễn,ưhuyệnưNghiưXuânưlàmưlỡiưcày” [18,220] Võ Hồng Huy trong bài báo “Nghi

Xuân vùng đất văn hóa” cũng khái quát : “Qua nhiều thế hệ… Do đó,tạo đợc một sốngành nghề và cây con nuôi trồng thích hợp, gần nh đã trở thành nghề truyềnthống… Do đó, Đó là thợ mộc Đan Phổ; đúcưđồng,ưđúcưgangưUyưViễn,ưTảưAo; nón lá

Tiên Điền; nồi đất Cổ Đạm; buồm khay, túi cói Uyên Trừng, Yên Lĩnh; ghếmây, chổi đót Khải Mông, Tiên Cầu… Do đó,” [12,53] Tuy nhiên, cùng với sự biến đổicủa nền kinh tế Việt Nam thì nghề đúc làng Nghè cũng suy dần và hầu nh ngừngsản xuất khi đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới

2.2.3 Nghề điêu khắc, chạm trổ

Trang 34

Ngời đặt nền móng cho những nghề này trong họ Đặng là hai cụ ĐặngDuy Doanh và Đặng Duy Giác, thợ là con cháu dòng họ và dân làng

Hầu hết đình, đền, lăng miếu, từ đờng ở Tiên Điền và Uy Viễn đều dohai cụ đảm nhận, từ khâu thiết kế đến đốc công Điều đáng tiếc là trong thời

kỳ cải cách ruộng đất, trong quá trình hợp tác hóa nông nghiệp, các di sản vănhóa vật thể trên đã bị phá hủy, dỡ bỏ gần hết Về công trình kiến trúc chỉ cònlại độc nhất “Tiết hạnh am” của s nữ Diệu Muội ở Tiên Điền mà thôi

Trên địa bàn Nghi Xuân có trên mời ngôi chùa, riêng năm ngôi chùatrang nghiêm, uy nghi : chùa Phu, chùa Đà Liễu, chùa Viên Quang, chùa Tr-ờng Ninh, chùa Hàn ở làng Tiên Điền và Uy Viễn đều có sự đóng góp của họ

Đặng, đặc biệt là Đặng Duy Giác với biệt tài điêu khắc, đắp tợng, chạm trổcủa mình, nhất là ở lĩnh vực tạc tợng Thích Ca Mầu Ni Trải qua những biến

động của lịch sử xã hội, nhiều lần binh hỏa thiêu đốt, nay chỉ còn lại chùa ĐàLiễu, những tợng phật ở các ngôi chùa khác cũng đợc tập trung về thờ ở đây

Đồ tự khí cũng còn lại quá ít ỏi Đó là đôi thẻ khảm trai, đôi kiếm, l hơng, giảgơng, một vài hoành phi… Do đó,

Ngoài những nghề cơ bản trên, con gái họ Đặng còn đợc ca ngợi khéo

đa thoi dệt vải, sánh ngang những nghề truyền thống danh tiếng của các vùngquê khác Ca dao ngạn ngữ còn lu truyền rằng:

“Chim khôn liệng xuống bay lênDới thì An Lạc, ở trên Uyên Trừng

An Lạc chèo khách đò ngangCá tôm thu lợi, làm ăn tháng ngàyUyên Trừng đan bị hai quaiYên Lĩnh chiếu lác, áo tơi Yên Đồng

Đặng xá con gái má hồng

Đa thoi dệt vải thong dong tháng ngày”

Nh thế, hiện nay, nghề đúc, nghề điêu khắc chạm trổ, nghề dệt … Do đó, hầu

nh không còn đợc hậu duệ họ Đặng kế tục Nó dờng nh chỉ hiện hữu trong ký

ức của những ngời già, chỉ còn bóng dáng trong những nghiên cứu về văn hóatruyền thống quê hơng, tộc họ “Truyền thống là biểu hiện tính kế thừa củalịch sử”, “là những yếu tố di tồn của văn hóa xã hội truyền từ đời này qua đờikhác… Do đó,” Nói đến truyền thống là nói đến sự chuyển giao, nhng trong một sốtrờng hợp đặc biệt, một vài yếu tố truyền thống không còn đợc lu giữ mà bị

Trang 35

mất đi và bị thay thế bởi cái tân tiến lại là hiện tợng hợp quy luật xã hội Có sựkhác biệt giữa sự thay thế mang tính tất yếu để phát triển và sự thay thế kiểuchắp vá tùy tiện, ngẫu nhiên, làm xói mòn văn hóa truyền thống ở đây, nghềtruyền thống của họ Đặng bị mai một và thất truyền cũng có thể xem nh làhiện tợng hợp quy luật phát triển kinh tế Tuy nhiên, dới góc độ giá trị tinhthần, đó vẫn là một sự mất mát không khỏi khiến ngời ta tiếc nuối.

2.3 Đền thờ, bia ký

2.3.1 Đền thờ

Đền thờ là một di sản vật thể vô giá góp phần quan trọng cấu thành vănhóa truyền thống dòng họ và dân tộc Đền thờ là một bảo tàng lịch sử – vănhóa lu giữ dấu tích của những sự kiện lịch sử, cuộc đời sự nghiệp của nhữngnhân vật lịch sử hoặc phong tục tập quán, lễ nghi hay mang đậm giá trị vănhóa nghệ thuật, kiến trúc điêu khắc… Do đó,

Nhận thức đợc những giá trị to lớn đó, chúng tôi đã tìm hiểu hệ thống

đền thờ họ Đặng một cách nghiêm túc, khoa học với lòng thành kính xen lẫn

tự hào về văn hóa quê hơng Trong “Nghi Xuân địa chí”, phần “Đền miếu”,

Đông hồ Lê Văn Diễn chỉ đề cập tới hai đền thờ họ Đặng là đền thờ Đặng tựkhanh Đặng Thái Bàng ở Uy Viễn và đền thờ Đặng quận công Đặng Đình An

ở xã An Lạc Nhìn lại gần 6 thế kỷ sinh cơ lập nghiệp trên vùng đất NghiXuân của dòng họ Đặng, quả thật công nghiệp cũng không phải là ít Để cóthể hình dung rõ nét hơn về bức tranh lịch sử – văn hóa dòng họ Đặng, chúngtôi đã trực tiếp khảo sát thực địa, đồng thời qua nguồn t liệu khiêm tốn mình

có đợc kết hợp tiếp thu một cách khoa học lời kể của các bậc cao niên cố gắngkhắc họa lại hệ thống đền thờ họ Đặng chủ yếu ở các mặt : lịch sử xây dựng,cảnh quan và cấu trúc di tích, giá trị văn hóa nghệ thuật… Do đó, Trong phạm vi luậnvăn, chúng tôi xin trình bày những hiểu biết của mình về đền thờ Quận công

Đặng Đình An, đền thờ Thiếu bảo Đặng Sĩ Vinh, đền thờ Thái Nhạc hầu ĐặngHiệt, đền thờ Đặng Thái Đại Vơng và đặc biệt là đền thờ cụ tổ Đặng Chủng

2.3.1.1.ưĐềnưthờưQuậnưcôngưĐặngưĐìnhưAn

Đặng Đình An là một hiền thần võ tớng đợc vua chúa trọng vọng, từnggia phong tới chức Đại nguyên soái tớc Khuông lộc quận công Khi ông mất(năm 1684) đợc nhà vua cho lập đền thờ, khắc bia tạc tợng để nhớ công đức vàcấp lộc điền giao cho làng xã cúng tế hàng năm

Trang 36

Đền miếu - tợng - bia của ông hiện còn ở thôn 6, xã Xuân Hồng ngàynay Ngôi đền đợc xây dựng cách đây hơn 300 năm, trải qua thời gian và baobiến động lịch sử, cộng thêm sự thiếu hiểu biết về văn hóa của con ngời làmcho nhiều hạng mục của di tích bị xuống cấp mặc dù đã đợc trùng tu sửa chữanhiều lần Tuy thế, đền thờ vẫn giữ đợc nét cổ kính và những giá trị cơ bản.Lần tu sửa cuối cùng là vào năm 1936 và còn giữ nguyên trạng đến nay Gần

đây, nhân dân cũng có tự nguyện quyên góp tu bổ một vài hạng mục đơn giảncủa di tích

Đền thờ Đặng Đình An không phải là một công trình kiến trúc phức tạp,quy mô không lớn nhng khá đẹp Đền tọa lạc trên một khuôn viên cao ráo,thoáng đãng, tĩnh mịch bên sờn phía tây núi Lần ẩn chứa nhiều huyền thoạithuộc dãy Hồng Lĩnh hùng vĩ, có suối nớc trong vắt, có cây cổ thụ rêu phongxum xuê, có rừng thông quanh năm xanh mát càng tăng thêm vẻ hoang sơ cổkính của di tích :

“Núi Hồng một đỉnh Lần sơn gọi

Tiếng vọng muôn đời tỏa núi sông”

Nhà chính diện xây theo kiểu kiến trúc dọc, quay mặt về hớng tây, caohơn mặt đất 0,80m, mái hiên phía trớc lợp bằng ngói vảy, hai cột hiên hai bên

có khắc đôi câu đối:

“Hồng Lĩnh sơn cao công đối trịSong Ng hải khoát đức tề thâm”

Dịch nghĩa:

Công cao nh núi Hồng Lĩnh Đức rộng tựa biển Song Ng

Gian phía trớc bên phải và bên trái đắp nổi tợng quan văn, quan võ, caokhoảng 1,9m, đầu đội mũ, hai tay cầm kiếm chống nạnh, phía trên cửa đắphình cuốn th đang mở, ở chính giữa đề 1936 Trong đền có khắc ba chữ Hántrên bàn thờ: “Thanh túc cao”, ý là trong trắng, nghiêm túc, cao thợng Nơigian thờ chính có bức phù điêu chân dung Đặng Đình An đợc tạc bằng khối đáthanh hình chũ nhật cao 1,15m, dày 0,30m, rộng 0,60m Trên khối đá phù

điêu chạm trổ rất công phu và tinh vi, thể hiện phong cách Chiêm Thành rất rõnét Đây là một tạo phẩm chạm khắc có giá trị, theo kết quả nghiên cứu có thể

ra đời vào đầu thế kỷ XVII thời Lê trung hng Ngoài ra, còn có một phiến đácao 0,3m, rộng 0,15m đã bị gãy và gắn lại bằng xi măng trên có khắc: “Hiển

Trang 37

tỉ, chánh phu nhân Bùi Quý Thị gia phong Đại Vơng” Đây là tấm bia mộ ngời

ta đem từ ngoài mộ vào

Khu mộ thân mẫu Đặng Đình An ở chếch bên phải phía sau 2m vớitổng diện tích khoảng 15,84m2, đợc xây bằng vật liệu gạch vôi vừa kết dính

Cách ngôi đền chừng 300m thì có tấm bia mà nhân dân gọi là bia cụQuận, ghi tạc công trạng Đặng nguyên soái Đây là một di sản quý giá, chúngtôi sẽ nói rõ ở phần bia ký Một điều đáng mừng là vào tháng 7/2006, đền thờQuận công Đặng Đình An đã đợc công nhận là di tích lịch sử – văn hóa cấp tỉnh

2.3.1.2.ưĐềnưthờưThiếuưbảoưĐặngưSĩưVinh

Đặng Sĩ Vinh, húy là Đặng Lộc, hiệu là Lạc Thiện tiên sinh, là một vịquan thanh liêm chính trực, luôn trăn trở bồi dỡng sức dân, giữ gìn kỷ cơng; làmột ngời con có nhiều đóng góp xây dựng quê hơng giàu đẹp Ông làm quantới Đô ngự sử, Kim Tử Vinh Lộc Đại Phu Thợng trụ quốc Thợng trật Ông mấtnăm 1770, thọ 85 tuổi, đợc truy phong Thợng đẳng phúc thần, đợc cấp lộc

điền, giao cho xã tế lễ chu đáo Không ai rõ đền thờ ông đợc xây dựng chínhxác vào năm nào, chỉ biết đó là vào thời vua Lê Hiển Tông (1740 – 1786).Rất tiếc bom đạn giặc Mỹ đã phá hỏng hầu nh toàn bộ đền thờ xa và thiêu hủytoàn bộ sắc bằng cùng nhiều di vật quý báu của các vua chúa thời Lê trung h -

ng, thời Tây Sơn và thời Nguyễn ban tặng cho Đặng Sĩ Vinh Đền thờ đợc sửachữa trùng tu nhiều lần Hiện nay, đền thờ tọa lạc ở khối III Thị trấn NghiXuân, ngay cạnh quốc lộ 8B

Kiến trúc đền thờ gồm hai tòa là thợng điện và bái đờng, cổng mở về ớng nam Mặt tiền có cột nanh xây dựng năm 1930, trên có khắc 3 đôi câu đốibằng chữ Hán

h Câu thứ nhất:

“Tứ cái l hơng truyền ngũ đạo Hồng Ng lu trạch vệ tam quân”

(Xe triều đình đa quan Ngự sử đi kinh lợc

Đất Hồng Ng đón quan Ngự sử về thăm quê)

Trang 38

Trên đỉnh cột nanh có đắp đôi nghê chầu Cột tờng dắc bên phải đề chữ

“Khuynh cái” (nghĩa là hạ ô lọng) và cột tờng dắc bên trái đề chữ “hạ mã”(nghĩa là xuống ngựa)

Sân đền thờ đợc lát gạch Trớc mặt bái đờng có bức bình phong với phù

điêu con hổ Bái đờng lợp ngói ta, trên có đắp lỡng long chầu nguyệt Tờng hạ

điện có tấm biển đề: “Đặng Thiếu bảo linh từ” (nghĩa là đền thờ thần linh

Đặng Thiếu bảo), đối diện có 3 chữ Hán mỗi bên: “Văn khoa phái”, “Võ bịgia” (ý là nhà họ Đặng Uy Viễn gồm cả văn ban và võ tớc)

Trên các cột ở đền thờ đều có câu đối Cột góc hai đầu hồi có đôi câu đối:

“Thiên Lộc cơng trung quang nhật nguyệt

Lam giang nghĩa khí tác sơn hà”

(Đức “cơng trung” đất tổ (Thiên Lộc) sáng mãi cùng năm tháng

Lòng nghĩa khí chân quê (Lam giang) đậm đà khắp non sông)

Cột trong hạ điện có đôi câu đối:

“Hiển hách công danh hộ quốc tôn dân công hầu kế thế

Quang minh chính khí khai cơ lập nghiệp thi lễ truyền gia”

(Công cao đức cả giúp nớc yên dân đợc ban tớc vơng tớc hầu đời nào cũng có

Đức ngay nghĩa thẳng xây nhà dựng nghiệp nối đời thi lễ chẳng thiếu một ai)

Cột thợng điện cũng có đôi câu đối:

“Nguyên công hiển tại trung hng thếLinh đức thần sáng nghiệp triều”

(Góp công dựng nghiệp triều trung hng

Để đức tô thêm trang sử sách)

Về hiện vật, có hai yên th sơn son thiếp vàng, bốn bộ long ngai và khảmthờ Bộ long ngai ở giữa có bài vị, một cỗ khảm thờ hình tợng hổ, các cỗ khảmcòn lại thờ hình tợng cò Đây là sự thể hiện quan niệm: “Văn cò, võ cọp” Bứchoành phi của từ đờng rạng rỡ ba chữ: “Đức Lu Quang” Ngoài ra, còn có một

số đồ tế khí khác Mộ của ông và phu nhân đợc đặt trong khuôn viên từ đờng

Trang 39

Trớc đây, Uy Viễn có lễ hội rớc xuân vào ngày 15/3 âm lịch hàng năm.

Đặng Sĩ Vinh đợc tôn sùng rớc ra đình làng Uy Viễn tế lễ, thờng thì kiệu longngai của ông và Đặng Hiệt đi trớc, rồi đến Đặng Thái Bàng và Nguyễn CôngTrứ Nay con cháu họ Đặng lấy ngày 15/3 âm lịch làm ngày tởng nhớ Đặng SĩVinh và tổ chức lễ rớc xuân

Việc công nhận đền thờ Đặng Sĩ Vinh là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

mà Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh quyết định và công bố trong mùa xuânGiáp Thân 2004 thực sự là một sự kiện có ý nghĩa, tôn vinh xứng đáng mộtbậc anh tài xuất sắc có nhiều đóng góp cho quê hơng và dòng tộc

2.3.1.3.ưĐềnưthờưTháiưNhạcưhầuưĐặngưHiệt

Đặng Hiệt, tên chữ là Sĩ Hàn, là con trai thứ t của Thiếu bảo Đặng SĩVinh Dới thời vua Lê Cảnh Hng, Đặng Hiệt đã có những đóng góp lớn vàoviệc dẹp loạn an dân, củng cố vơng triều Bởi vậy, khi ông còn sống đợc vua

Lê cho phép xây dựng sinh đờng Năm 1777, ông mất tại phủ Vĩnh Doanh(nay là thành phố Vinh), linh cữu đợc nhà vua cho đa về an táng tại quê, trongquan ngoài quách, nằm trong khuôn viên khu Văn Thánh thờ đức Khổng Tử ởlàng Uy Viễn Ông đợc truy phong: “Dực bảo trung hng linh phù tôn thần, giatớc đoan túc”, lập từ đờng, cấp lộc điền và giao cho làng xã hàng năm cúng tếtheo lễ nghi quốc gia

Theo lời của các bậc cao niên, lúc bấy giờ, đền thờ có kiến trúc theokiểu chữ “nhị”, có hòn non bộ, tả hữu có hồ chữ “khẩu” và hồ “bán nguyệt”;

có nhiều hoành phi nh “Bác ái đờng”, “Anh liệt tớng quân”, “Kiệt tiết tớngquân”, “Thiên thu chính khí”, “Tế tại” và rất nhiều câu đối Nhà thờ có nhiều

đồ khí tự nh gơm, đao, mã tấu, trờng côn, roi… Do đó, Mùa đông năm Canh Ngọ

1870, con cháu làm lễ chiêu hồn trợ táng tại xứ Đồng San làng Tả Ao và rớclinh vị Đô đốc Đặng Quốc Đống vào phối lễ cùng thân phụ Đặng Hiệt Đếnnăm 1975 – 1976, theo quy hoạch, khu đất Văn Thánh đợc thu hồi đa vàoxây dựng nhà phát hành sách của huyện nên buộc phải dời mộ Đặng Hiệt vềtáng ở phía tây bắc chợ Giang Đình mới Bái đờng đợc dỡ bỏ, chỉ còn lại th-ợng điện đã qua nhiều lần sửa chữa Hiện trạng đền thờ ở trong khuôn viênrộng khoảng 1000m2, sân có mộ Đặng Hiệt và mộ vọng con trai trởng ĐặngQuốc Đống Đền thờ vẫn còn giữ đợc hai chiếc thẻ hiệu lệnh vua ban, có cácchữ triện đề : “Tĩnh – Túc – Hội – Tụ”; ba bộ long ngai, bài vị, hai thanhmã tấu và các hoành phi “Bác ái đờng”, “Anh liệt tớng quân” Ngoài ra, còn

Trang 40

hòm sắc và ba đạo sắc phong Cổng vào trên đỉnh hai cột có đài sen, hai bên tảhữu có câu đối:

“Phụ quốc huân danh thùy trúc bạchYên nhng tứ tính bá hà sơn”

(Giúp nớc công danhghi sử sáchYên dân sự nghiệp tạc núi sông)

Đền thờ còn có các câu đối sau:

- “Sơn Vi Chơng Đức cựu môn phong

Hồng Lĩnh Lam giang tân địa quyết”

(Sơn Vi Chơng Đức nếp nhà xa

Hồng Lĩnh Lam Giang vùng quê mới)

- “Võ lợc anh uy sinh thụ tớng

Văn kho bảng giáp tử tôn thần”

(Phái võ tớc sinh thời là bậc hiền tớng

Hàng văn ban khi thác tôn làm thần linh)

- “Tớc long triều trụ thiên ân đại

Cảnh đối Hồng sơn địa võng cao”

(Tớc rồng trụ cột triều đình trời ban ân lớn

Công danh sự nghiệp với nớc sánh tựa núi Hồng)

- “Nhất trận thiên triều dung nhục pháo

Thiên thu kiệt tớng cố danh hơng”

(Một trận quân Thanh tan xác pháo

Ngàn năm Đô đốc tiếng còn thơm)

- “Nghĩa khí thiên thu ân bảo quốc

Cơng thờng vạn cổ đức hộ dân”

Ngày đăng: 15/12/2015, 12:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2000), ViệtưNamưvănưhóaưsửưcơng, NXB Văn hóa – thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Duy Anh (2000), "ViệtưNamưvănưhóaưsửưcơng
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: NXB Văn hóa – thông tin
Năm: 2000
2. Ban biên tập tộc phả (1999), Đặngưtộcưgiaưphảưkýư ưHọưĐặngưmiềnưTrung. – 3. Ban nghiên cứu biên khảo ngọc phả Đặng đại tông văn hiến Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban biên tập tộc phả (1999), "Đặngưtộcưgiaưphảưkýư ưHọưĐặngưmiềnưTrung."–"3
Tác giả: Ban biên tập tộc phả
Năm: 1999
16. Trần Danh Lâm, Ngô Trí Hạp, Hoanưchâuưphongưthổưký, ngời dịch : Ngô Đức Thọ, Nguyễn Hữu T, bản dịch lu tại th viện tỉnh Nghệ An, ký hiệu : NA/ 464 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Danh Lâm, Ngô Trí Hạp, "Hoanưchâuưphongưthổưký
17. Nguyễn Bá Lân, NghiưXuânưhuyệnưthôngưchí, Thanh Minh dịch, lu tại th viện tỉnh Nghệ An, kí hiệu : NA/ 4490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Bá Lân, "NghiưXuânưhuyệnưthôngưchí
18. Bùi Dơng Lịch (1993), NghệưAnưký, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Dơng Lịch (1993), "NghệưAnưký
Tác giả: Bùi Dơng Lịch
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1993
21. Phan Ngọc Liên (2006), GiáoưdụcưvàưthiưcửưViệtưNamưtrớcưcáchưmạngưthángưTámư1945, NXB Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Ngọc Liên (2006), "GiáoưdụcưvàưthiưcửưViệtưNamưtrớcưcáchưmạngư"thángưTámư1945
Tác giả: Phan Ngọc Liên
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2006
22. Ngô Sĩ Liên (1998), ĐạiưViệtưsửưkýưtoànưth, NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Sĩ Liên (1998), "ĐạiưViệtưsửưkýưtoànưth
Tác giả: Ngô Sĩ Liên
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1998
23. Nhiều tác giả (2005), NghiưXuânưdiưtíchưvàưdanhưthắng, ủy ban nhân dân huyện Nghi Xuân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều tác giả (2005), "NghiưXuânưdiưtíchưvàưdanhưthắng
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 2005
24. Nguyễn Danh Nho (1670), Tháiưsưcôngưbiệtưlục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Danh Nho (1670)
25. Phan Huy Ôn, Cao Xuân Dục, ĐăngưkhoaưlụcưHàưTĩnh, Ngô Đức Thọ dịch và khảo thích, lu tại kho địa chí, th viện tỉnh Hà Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Huy Ôn, Cao Xuân Dục, "ĐăngưkhoaưlụcưHàưTĩnh
26. Đặng Thanh Quê (2002), NgờiưNghiưXuân, NXB Văn hóa thông tin, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thanh Quê (2002), "NgờiưNghiưXuân
Tác giả: Đặng Thanh Quê
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2002
27. Trơng Hữu Quýnh (2000), ĐạiưcơngưlịchưsửưViệtưNam, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trơng Hữu Quýnh (2000), "ĐạiưcơngưlịchưsửưViệtưNam
Tác giả: Trơng Hữu Quýnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
28. Phạm Côn Sơn (1998), Tinhưthầnưgiaưtộcưgiaưsửưvàưngoạiưphả, NXB V¨n hãa d©n téc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Côn Sơn (1998), "Tinhưthầnưgiaưtộcưgiaưsửưvàưngoạiưphả
Tác giả: Phạm Côn Sơn
Nhà XB: NXBV¨n hãa d©n téc
Năm: 1998
29. Trần Thị Băng Thanh (2000), “Các nhà khoa bảng đất Nghi Xuân”, VănưhóaưnghệưthuậtưNghiưXuân, (số tháng 10 – 2000), tr. 22-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Băng Thanh (2000), “Các nhà khoa bảng đất Nghi Xuân”,"VănưhóaưnghệưthuậtưNghiưXuân
Tác giả: Trần Thị Băng Thanh
Năm: 2000
30. Nguyễn Văn Thành (2002), Đặngưtộcưđạiưtôngưphả, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Thành (2002), "Đặngưtộcưđạiưtôngưphả
Tác giả: Nguyễn Văn Thành
Nhà XB: NXB Văn hóathông tin
Năm: 2002
31. Trơng Thìn (1990), HộiưhèưViệtưNam, NXB Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trơng Thìn (1990), "HộiưhèưViệtưNam
Tác giả: Trơng Thìn
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 1990
32. Đặng Đôn Thực (1676), Đặngưđạiưtôngưphổưtự, biên dịch Trần Đại Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Đôn Thực (1676), "Đặngưđạiưtôngưphổưtự
33. Song Tùng (1992), TruyềnưthốngưcủaưdòngưhọưNguyễnưCảnhưvàưkinhnghiệmưphátưhuyưtruyềnưthống, Sách giáo dục – lu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Song Tùng (1992), "TruyềnưthốngưcủaưdòngưhọưNguyễnưCảnhưvàưkinhnghiệmưphátưhuyưtruyềnưthống
Tác giả: Song Tùng
Năm: 1992
34. Đặng Viết Tờng (tháng 1+2/2007), “Đô đốc Đặng Quốc Đống”,ưVănưưưhóaưHàưTĩnh, (102 +103) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Viết Tờng (tháng 1+2/2007), “Đô đốc Đặng Quốc Đống”,"ưVănưưư"hóaưHàưTĩnh
35. Đặng Viết Tờng (tháng 10 +11/2006), “Thái Nhạc Quận công Đặng Hiệt”, VănưhóaưHàưTĩnh, (99 +100) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Viết Tờng (tháng 10 +11/2006), “Thái Nhạc Quận công ĐặngHiệt”, "VănưhóaưHàưTĩnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w