1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hoá dòng họ trịnh ở thanh hoá

100 619 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 8,2 MB

Nội dung

1 Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ======== Mai Phơng Ngọc Khoá luận tốt nghiệp đại học lịch sử - văn hoá dòng họ trịnh thanh hoá Chuyên ngành lịch sử Việt Nam Giáo viên hớng dẫn: Ths- GVC. Hồ Sỹ Huỳ ====Vinh, 2006=== 2 Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ======== Mai Phơng Ngọc Khoá luận tốt nghiệp đại học lịch sử - văn hoá dòng họ trịnh thanh hoá Chuyên ngành lịch sử Việt Nam Khoá 43 - lớp A Giáo viên hớng dẫn: Ths- GVC. Hồ Sỹ Huỳ ====Vinh, 2006=== Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện khoá luận tốt nghiệp, em đã nhận đợc rất nhiều sự động viên của quý thầy cô, các bạn sinh viên cùng các cơ quan, tổ chức và một số cá nhân khác. Nhân dịp khoá luận đợc hoàn thành, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong khoa, các bạn sinh viên đã hết lòng ủng hộ em trong suốt thời gian qua. Em xin cảm ơn Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hoá, Th viện tỉnh Thanh Hoá, Ban liên lạc họ Trịnh, Ban quản lí cụm di tích Phủ Trịnh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình su tầm, khảo cứu tài liệu. Đặc biệt, cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - Th.s. GVC Hồ Sỹ Huỳ - ngời đã tận tâm hớng dẫn em trong toàn bộ quá trình thực hiện đề tài. Tác giả 3 Mục lục Mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Lịch sử vấn đề .3 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khoá luận .5 4. Nguồn tài liệu 6 5. Phơng pháp nghiên cứu .7 6. Bố cục luận văn .7 Nội dung 8 Chơng 1: Lịch sử dòng họ Trịnh trên đất Thanh Hoá 8 1.1. Vùng đất và con ngời xứ Thanh .8 1.2. Quá trình phát triển của dòng họ Trịnh trên đất Thanh Hoá .15 Chơng 2: Văn hoá truyền thống của dòng họ Trịnh Thanh Hoá 26 2.1. Sự nghiệp chính trị - quân sự của dòng họ Trịnh .26 2.2. Truyền thống khoa bảng dòng họ Trịnh 43 2.3. Sự nghiệp trớc tác dòng họ Trịnh .49 2.4. Các di tích lịch sử dòng họ Trịnh .55 Chơng 3: Một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ Trịnh .63 3.1. Trịnh Ra .63 3.2. Trịnh Thị Ngọc Thơng .65 3.3. Trịnh Khả .67 3.4. Trịnh Thiết Trờng .70 3.5. Trịnh Kiểm .72 3.6. Trịnh Tùng .76 3.7. Trịnh Cơng .80 3.8. Trịnh Thị Ngọc Trúc 85 3.9. Trịnh Tuệ 86 Kết luận 89 Tài liệu tham khảo 93 Phụ lục .96 4 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Edouard Herriot đã viết Văn hóa là cái gì còn lại khi ngời ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn thiếu khi ngời ta đã học tất cả(Dẫn theo Cơ sở văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm ). Theo nghĩa chung nhất, văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tơng tác giữa con ngời với môi trờng tự nhiên và xã hội của mình. Suy cho cùng, văn hóa chính là cái gốc trờng tồn với thời gian, là điểm xuất phát mà cũng là hớng vơn tới trong cuộc đời mỗi con ngời. Không phải ngẫu nhiên mà ngời ta so sánh nếu gien sinh học di truyền lại cho các thế hệ sau hình thể con ngời thì văn hóa là một thứ gien xã hội di truyền phẩm chất con ngời lại cho các thế hệ mai sau. 1.2. Văn hóa Việt Nam là thành quả hàng nghìn năm dựng nớc và giữ nớc của toàn dân tộc, là kết tinh từ trong quá trình vật lộn đấu tranh chinh phục thiên nhiên, từ những thế kỷ nhân dân ta phải đổ máu để giành lại tự do, từ hành trình âm vang bài ca lao động. Văn hóa Việt Nam đã hun đúc nên tâm hồn, bản lĩnh, khí phách ngời Việt Nam. Khởi nguồn từ nền văn minh sông Hồng, trải qua một nghìn năm chống lại sự đồng hóa từ phơng Bắc, phát triển lên nền văn minh Đại Việt cho tới ngày nay, văn hóa Việt Nam nh một mạch ngầm xuyên chảy suốt chiều dài lịch sử dân tộc, là bản sắc, cốt cách Việt Nam. Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng từng đã nói: Văn hóa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử của dân tộc, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng dân tộc Việt Nam vợt qua biết bao sóng gió và thác ghềnh tởng chừng không thể vợt qua đợc, để không ngừng phát triển và lớn mạnh(Dẫn theo Cơ sở văn hóa Việt Nam của Trần Ngọc Thêm). Điều này càng đặc biệt có ý nghĩa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết của Bộ chính trị số 09 NQ/TW đã chỉ rõ: Với t cách là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực thúc đẩy sự phát triển, đồng thời là mục tiêu cao cả 5 của chủ nghĩa xã hội, văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dỡng và phát huy nhân tố con ngời, xây dựng xã hội mới và con ngời mới. 1.3. Trăm sông đều bắt nguồn từ suối - văn hoá của một quốc gia dân tộc bao giờ cũng có cội nguồn từ văn hoá dòng họ. Truyền thống dòng họ bồi đắp nên truyền thống dân tộc. Dòng họ chính là nơi sản sinh, bảo tồn, lu giữ những di sản văn hoá, là chiếc nôi sinh ra những nhân tài cho đất nớc. Sự cấu kết về mặt huyết thống, dòng tộc bao giờ cũng là chất keo kết dính vững bền nhất. Chính bởi vì thế mà các nhà nghiên cứu lịch sử khi tìm hiểu về cơ sở hình thành quốc gia - dân tộc Việt Nam đều cho rằng một trong những yếu tố quan trọng đó chính là ý thức về một nòi giống chung. Truyền thuyết con Rồng, cháu Tiên, việc cả nớc có một ngày giỗ Tổ càng thêm có ý nghĩa là bởi vậy. Việc nghiên cứu về dòng họ cũng từ đó càng mang tính thực tiễn sâu sắc. 1.4. Ngời xa có câu: Chim có tổ, ngời có tông - gia đình, dòng họ chính là cái tông của con ngời vậy. Trong điều kiện muôn vật đổi dời, cái tông không bất biến mà phát triển theo thời gian. Từ một thủy tổ với một gia đình đơn lẻ lúc đầu, dần dà sinh sôi, nẩy nở ra nhiều gia đình mới, thành một dòng họ. Thế nhng dù phát triển thế nào chăng nữa vẫn có điểm chung, đó là huyết thống. Ngời xa cũng lại có câu: Chim nhớ tổ, ngời nhớ tông. Nhớ và hiểu biết về tông tộc để Uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây, để khơi trong gạn đục, chăm lo vun đắp những truyền thống tốt đẹp của cha ông, tổ tiên. Đồng thời, nhớ và hiểu biết cũng để nhiễu điều phủ lấy giá gơng, để thêm hiểu truyền thống văn hóa chân chính của dòng họ bao giờ cũng là sự đấu tranh chống t tởng hẹp hòi, ích kỷ, gia trởng và độc đoán. Ngày nay, nền kinh tế thị trờng đang cuốn mỗi con ngời vào vòng xoáy đầy những vội vã, bon chen, kéo theo nó là sự thay đổi ít nhiều của những thang giá trị, những chuẩn mực. Hơn bao giờ hết, chúng ta hiểu phải tìm về mạch ngầm dòng tộc nh tìm về ngọn nguồn sức mạnh, làm điểm tựa giúp chúng ta đứng vững giữa cuộc đời đầy cám dỗ và vơn lên sống để cống hiến và yêu thơng. Cũng bởi 6 vậy, hơn bao giờ hết, việc nghiên cứu lịch sử - văn hoá dòng họ trở thành vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa lớn lao. 1.5. Trên mảnh đất xứ Thanh vốn nhiều huyền thoại - vùng đất lắm chúa nhiều vua có một dòng họlịch sử phát triển gần nh theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc - một dòng họ mà mỗi khi nhắc đến, cha hẳn mỗi chúng ta đã có cái nhìn khách quan, theo nghĩa tơng đối nhất với họ, ấy là dòng họ Trịnh. Họ Trịnh, khởi thuỷ từ Thanh Hóa, quá trình phát triển lâu dài đã tạo nên bề dày truyền thống văn hoá với những danh nhân đóng góp to lớn cho quê hơng, dân tộc. Đặc biệt trong đó có dòng chúa Trịnh đã quản lý đất nớc hai thế kỷ rỡi, đa triều đại Lê - Trịnh trở thành triều đại tồn tại lâu dài nhất trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Song cũng chính từ đây, khi nhắc tới dòng họ Trịnh, không ít ngời dờng nh chỉ nhớ tới đây là dòng họ đã thoán đoạt quyền vua Lê. Sự thật có phải nh vậy? Và nhìn nhận thế nào cho xác đáng về vị thế dòng họ Trịnh trong lịch sử - văn hoá dân tộc? Trên cơ sở nghiên cứu một cách nghiêm túc, khoa học, chúng tôi muốn cung cấp một góc nhìn về dòng họ Trịnh với hy vọng góp phần đa lịch sử về gần lịch sử. Chính vì những lý do trên mà chúng tôi chọn đề tài Lịch sử - văn hoá dòng họ Trịnh Thanh Hóa làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu lịch sử - văn hoá một dòng họ hiện nay đợc coi nh một hớng tìm tòi, khảo cứu hấp dẫn, đợc sự quan tâm của đông đảo những ngời làm lịch sử. Họ Trịnh là một dòng họ lớn trên đất xứ Thanh và cũng đã đợc nhiều tác giả đề cập đến nhiều khía cạnh dù với những mức độ khác nhau. Có thể dẫn ra đây một số công trình: Về chính sửsử t nhân của các triều đại cũ nh Đại Việt sử ký toàn th , Lịch triều hiến ch ơng loại chí, Lịch triều tạp kỷ đều có ghi lại một số nhân vật của dòng họ Trịnh với những nhận xét, đánh giá song còn mang nặng tính chất biên niên. Bên cạnh đó cũng có một số tác phẩm phản ánh còn thể hiện tính lệch lạc do chịu ảnh hởng của quan điểm giai cấp, dòng tộc nh: Việt sử thông giám c- 7 ơng mục, Đại Nam thực lục . Có thể nói: Trong suốt thời kỳ trung đại việc nghiên cứu về dòng họ Trịnh hầu nh không có thành tựu đáng kể. Ngày nay, với xu hớng tìm về nguồn cội rất nhiều những công trình nghiên cứu về họ Trịnh đã đợc xuất bản: - Cuốn Trịnh gia chính phả của Trịnh Nh Tấu, xuất bản năm 1934 đã ghi lại một cách khá sinh động về cuộc đời, hành trạng 12 vị chúa Trịnh. Đây là công trình không chỉ có ý nghĩa về mặt t liệu khoa học mà có thể xem nh một nghĩa cử đẹp đẽ với dòng tộc, quê hơng. - Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Trịnh - vị trí và vai trò lịch sử đợc tổ chức vào năm 1995. Trong cuốn kỷ yếu có nhiều bài viết về vị trí, vai trò, đóng góp của chúa Trịnh trên tất cả các mặt: chính trị, xã hội, quân sự, kinh tế và văn hoá nghệ thuật. Hội thảo đã nhìn nhận lại về các chúa Trịnh, dòng họ Trịnh theo một cách nhìn mới mẻ hơn, khách quan hơn. - Tác giả Phạm Xuân Huyên viết Sự nghiệp các chúa Trịnh trong lịch sử nớc Đại Việt, chủ yếu đề cập đến đóng góp của các chúa Trịnh, trải qua từng đời chúa, tuy nhiên còn mang tính chất sơ lợc. - Cuốn Họ Trịnh và Thăng Long của Bình Di và Quang Vũ có đề cập đến sự hình thành dòng họ Trịnh, đóng góp của dòng họ theo chiều dài lịch sử, giới thiệu một số danh nhân và di sản họ Trịnh song do phạm vi nghiên cứu, tác giả chú trọng giới thiệu trong không gian vùng Thăng Long. Bên cạnh đó, còn có những công trình tuy không nghiên cứu riêng về dòng họ Trịnh nhng cũng có những khảo sát về một phơng diện nhất định của dòng họ nh cuốn Các nhà khoa bảng Việt Nam , Danh sĩ Thanh Hóa và việc học thời xa, Các trạng nguyên nớc ta, Một số danh sĩ đất Quan Yên đều ghi lại những bậc khoa bảng dòng họ Trịnh, cuốn Võ học và võ cử nớc ta viết về đóng góp của họ Trịnh trong lịch sử võ học dân tộc, cuốn Danh thắng Thanh Hóa có bài viết về những di tích của dòng họ, cuốn Tác gia Thanh Hóa cung cấp cho chúng ta một số gơng mặt họ Trịnh và những trớc tác của họ .v.v. 8 Nhìn chung, các tác phẩm, bài viết trên đã nói đến nguồn gốc, một số nhân vật tiêu biểu, một số di sản của dòng họ Trịnh trên đất Thanh Hóa. Song cha có một tác phẩm nào nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủ, toàn diện về quá trình phát triển, đóng góp, văn hoá truyền thống của dòng họ để con cháu tộc Trịnh giữ gìn và phát huy. Từ đó, chúng tôi muốn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu, hy vọng làm sáng rõ hơn mảng đề tài này. 3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ khóa luận 3.1. Đối tợng Đề tài nghiên cứu khái quát về quá trình hình thành và phát triển của dòng họ Trịnh trên đất Thanh Hóa. Từ đó, phần trọng tâm của đề tài là nghiên cứu văn hoá truyền thống của dòng họ Trịnh, cùng với một số nhân vật tiêu biểu để thấy đóng góp, vị trí họ Trịnh trong lịch sử - văn hoá dân tộc. 3.2. Phạm vi Trên cơ sở những tài liệu hiện có, chúng tôi đặt phạm vi nghiên cứu về lịch sử - văn hoá dòng họ Trịnh từ quá trình hình thành đến nay, song chủ yếu từ thời trung đại đến cận - hiện đại, tập trung hơn vào dòng Trịnh Kiểm - tức dòng chúa Trịnh. Về mặt không gian: Chủ yếu trên đất Thanh Hóa, nhng trong quá trình phát triển, họ Trịnh Thanh Hóasự lan tỏa đi các nơi khác do đó trong đề tài có thể đề cập tới một số không gian liên quan. 3.3. Nhiệm vụ Nhận thức vào vai trò to lớn của dòng họ đối với sự hình thành, phát triển của dân tộc cũng nh ý nghĩa to lớn của việc nghiên cứu truyền thống văn hóa dòng họ, khóa luận nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu một cách có hệ thống về quá trình hình thành, phát triển của dòng họ Trịnh trên đất Thanh Hóa. - Đi sâu tìm hiểu văn hoá truyền thống của dòng họ Trịnh để thấy đóng góp của họ trong lịch sử - văn hoá dân tộc. 9 - Tìm hiểu một số nhân vật tiêu biểu của dòng họ từ đó thêm khẳng định công lao của những danh nhân họ Trịnh với dòng tộc và với quê hơng, đất nớc. 4. Nguồn tài liệu Để thực hiện đề tài này chúng tôi tiến hành tham khảo, nghiên cứu các tài liệu sau: 4.1. Tài liệu gốc Tham khảo các bộ chính sử, sử t nhân, tài liệu gia phả dòng họ nh: Đại Việt sử ký toàn th, Lịch triều hiến chơng loại chí, Lịch triều tạp kỉ, Lợc sử và hợp phả họ Trịnh, Tóm tắt lịch sử và hệ phả họ Trịnh và các văn bia, hiện vật gốc của dòng họ. 4.2. Tài liệu nghiên cứu Các tác phẩm nh : Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Trịnh - vị trí và vai trò lịch sử (Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa), Họ Trịnh và Thăng Long (Bình Di và Trịnh Quang Vũ), Sự nghiệp các chúa Trịnh trong lịch sử n- ớc Đại Việt (Phạm Xuân Huyên), Võ cử và các tiến sĩ võ nớc ta (Phạm Thuý Nga), Các nhà khoa bảng Việt Nam (Ngô Đức Thọ - C.b), Thanh Hóa di tích và danh thắng (Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hóa), Tác gia Thanh Hóa (Đào Phụng), Danh sĩ Thanh Hóa và việc học thời xa (Trần Văn Thịnh C.b) 4.3. Các tài liệu khác Ngoài ra, chúng tôi còn tham khảo một số tài liệu của các ngành khoa học có liên quan nh cuốn Ân V ơng Trịnh Doanh, Nhân Vơng Trịnh Cơng của Trịnh Xuân Tiến - viết về chúa Trịnh Doanh qua những sáng tác thơ văn, cuốn Chúa Trịnh (Tập 1) của Hoàng Tuấn Phổ là truyện ngắn về Thái Vơng Trịnh Kiểm - Triết Vơng Trịnh Tùng và một số bài báo, tạp chí khác. 4.4. Tài liệu điền dã Nghiên cứu thực địa các đền thờ, lăng mộ, bia ký về dòng họ, tiếp xúc và tham khảo ý kiến của một số ngời hiểu biết về lịch sử - văn hoá dòng họ Trịnh. 5. Phơng pháp nghiên cứu 10 . Trờng Đại học Vinh Khoa lịch sử ======== Mai Phơng Ngọc Khoá luận tốt nghiệp đại học lịch sử - văn hoá dòng họ trịnh ở thanh hoá Chuyên ngành lịch sử Việt. đa lịch sử về gần lịch sử. Chính vì những lý do trên mà chúng tôi chọn đề tài Lịch sử - văn hoá dòng họ Trịnh ở Thanh Hóa làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Lịch

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá ,(1995), Chúa Trịnh – Vị Trí và vai trò lịch sử, kỷ yếu hội thảo khoa học, Xí nghiệp in BaĐình, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chúa Trịnh "–"Vị Trí và vai trò lịch sử, kỷ yếu hội thảo khoa học
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hoá
Năm: 1995
2. Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá, (2004), Thanh Hoá di tích và danh thắng, NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hoá di tích và danh thắng
Tác giả: Ban quản lý di tích và danh thắng Thanh Hoá
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
Năm: 2004
3. Bảo tàng tổng hợp Thanh Hoá, (2001), Thanh Hoá di tích và thắng cảnh, tập I, NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Hoá di tích và thắng cảnh
Tác giả: Bảo tàng tổng hợp Thanh Hoá
Nhà XB: NXB Thanh Hoá
Năm: 2001
4. Bùi Hanh Cẩn – Minh Nghĩa - Việt Anh, (2002), Trạng nguyên, tiến sỹ, hơng cống Việt Nam, NXB Văn Hoá - Thông Tin , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trạng nguyên, tiến sỹ, hơng cống Việt Nam
Tác giả: Bùi Hanh Cẩn – Minh Nghĩa - Việt Anh
Nhà XB: NXB Văn Hoá - Thông Tin
Năm: 2002
5. Cội nguồn 3 , (1999), NXB Văn Hoá Dân Tộc , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cội nguồn 3
Tác giả: Cội nguồn 3
Nhà XB: NXB Văn Hoá Dân Tộc
Năm: 1999
6. Phan Huy Chú, (1992), Lịch triều hiến chơng loại chí Tập 2,3, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chơng loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1992
7. Lê Bá Chức, (1991), Một số danh sỹ đất Quan Yên, Xí nghiệp in Ba Đình, Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số danh sỹ đất Quan Yên
Tác giả: Lê Bá Chức
Năm: 1991
8. Trịnh Di,(1998), Lịch sử và hệ phả họ Trịnh (bản tóm tắt), Hà Nội, Tài liệu đánh máy lu tại phủ Trịnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và hệ phả họ Trịnh
Tác giả: Trịnh Di
Năm: 1998
9. Bình Di và Quang Vũ, (2000) Họ Trịnh và Thăng Long, NXB Văn Hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) Họ Trịnh và Thăng Long
Nhà XB: NXB Văn Hoá dân tộc
10. Đảng uỷ - UBND - MTTQ xã Vĩnh Hùng, (2005), Lịch sử xã Vĩnh Hùng, Công ty in và văn hoá phẩm - Bộ VHTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử xã Vĩnh Hùng
Tác giả: Đảng uỷ - UBND - MTTQ xã Vĩnh Hùng
Năm: 2005
11. Trần Hồng Đức, (1999), Các vị trạng nguyên, bảng nhã, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các vị trạng nguyên, bảng nhã, thám hoa qua các triều đại phong kiến Việt Nam
Tác giả: Trần Hồng Đức
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 1999
12. Trần Văn Giàu, (1993), Sự phát triển t tởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám tập I, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển t tởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX "đến Cách mạng Tháng Tám
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1993
13. Mai Hồng, (1989), Các trạng nguyên nớc ta, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trạng nguyên nớc ta
Tác giả: Mai Hồng
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1989
14. Đỗ Đức Hùng, (2000), Danh tớng Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh tớng Việt Nam
Tác giả: Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2000
15. Phạm Xuân Nguyên, (1996), Sự nghiệp các Chúa Trịnh trong lịch sử nớc Đại Việt, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp các Chúa Trịnh trong lịch sử nớc Đại Việt
Tác giả: Phạm Xuân Nguyên
Nhà XB: NXB Văn hoá - Thông tin
Năm: 1996
16. Ngô Cao Lãng, (1975) , Lịch triều tạp kỹ, tập II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều tạp kỹ
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
17. Lịch sử sơ lợc nhà Trịnh, Tài liệu đánh máy lu tại Phủ Trịnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử sơ lợc nhà Trịnh
18. Ngô Sỹ Liên, (1998), Đại Việt sử ký toàn th, tập III,IV, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn th
Tác giả: Ngô Sỹ Liên
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1998
19. Lợc sử và hợp phả họ Trịnh, (bản phụ lục), (tháng 4 - 1999), Tài liệu đánh máy lu tại phủ Trịnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợc sử và hợp phả họ Trịnh
20. Hơng Nao, (1997), Những thắng tích của xứ Thanh, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những thắng tích của xứ Thanh
Tác giả: Hơng Nao
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w