1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lịch sử văn hoá dòng họ ở quỳnh đôi quỳnh lưu nghệ an

93 861 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ HỒ HỒNG ĐỒNG KHỐ LUN TốT NGHIP TìM HIểU LịCH Sử VăN Hoá DòNG Họ Quỳnh Đôi - QUỳNH L U NGHệ AN CHUN NGÀNH: LỊCH SỬ VĂN HĨA Líp : K43E2 (Khoá 2002 - 2007) Giáo viên hớng dẫn: GVC ThS Hoµng Qc Tn Vinh, 5/2007 == Mơc lơc A B Ch¬ng 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 Ch¬ng 2.1 2.2 2.3 Chơng 3.1 3.2 3.3 C * * Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tợng phơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học - giá trị thực tiễn Bố cục đề tài Phần nội dung Khái quát làng Quỳnh Đôi cổ truyền Đặc điểm địa lý, dân c Đặc điểm địa lý Đặc điểm dân c Truyền thống lịch sử văn hoá Quỳnh Đôi Quá trình hình thành Quá trình du nhập dòng họ Quỳnh Đôi Truyền thống lịch sử văn hoá Quỳnh Đôi Các dòng họ Quỳnh Đôi Khái quát chung Những đóng góp dòng họ Quỳnh Đôi vào công phát triển văn hoá làng Quỳnh Một số dòng họ điển hình Đặc điểm kiến trúc điêu khắc nhà thờ dòng họ Quỳnh Đôi Quỳnh Lu - Nghệ An Đặc điểm kiến trúc điêu khắc nhà thờ họ Hồ Quỳnh Đôi Đặc điểm kiến trúc điêu khắc nhà thờ họ Nguyễn - Quỳnh Đôi Đặc điểm kiến trúc điêu khắc nhà thờ họ Hoàng - Quỳnh Đôi Kết luận 1 2 3 5 7 11 12 31 31 32 36 62 63 70 73 80 Tài liệu tham khảo A - Phần mở đầu Lý chọn đề tài Vn húa Vit Nam thành qủa hàng ngµn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta Văn hoá hun đúc lên tâm hồn, khí phách ý chí lĩnh người Việt Nam nhờ mà nhân dân ta vượt lên muôn ngàn thử thách để tồn phát triĨn Truyền thống văn hóa dịng họ bồi đắp lên truyền thống dân tộc qúa khứ tương lai cách tự phát, dịng họ có đóng góp mức độ khác công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Dòng họ sáng tạo nên di sản văn hóa vơ gÝa, dịng họ cịn nơi sinh nhân tài cho đất nước Vì việc nghiên cứu LÞch sư văn hoá dũng h l mt vic lm cú ý nghĩa to lớn việc giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dịng họ Gíóp hiểu rõ truyền thống dòng họ đời nghiệp danh nhân mà họ người sinh từ dịng họ từ rút học qúy gía để giáo dục đào tạo nhân tài cho đất nước nhằm thực “Chiến lược người kỷ 21” góp phÇn xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc Uống nước nhớ nguồn truyền thống đạo lý người Việt Nam tồn hàng ngàn năm Dù tr¶i qua thăng trầm lịch sử, đất nước lúc thịnh lúc suy truyền thống văn hóa dịng họ ghi nhận ngày phát triển Ngày đất nước hịa bình thống nhất, kinh tế văn hóa phát triển việc tìm cội nguồn ngày lớn Vì việc nghiên cứu văn hóa dịng họ có ý nghĩa to lớn nhằm phát huy cố khối đại đồn kết toµn dân tộc Làm cho dịng họ đồn kết với cộng đồng chung tránh khuynh hướng “Tộc đảng”, khuynh hướng độc tơn dịng họ để t¹o nên sức mạnh vô địch với đất nước bước vào thời kỳ lịch sử dù phía trước đầy khó khăn thử thách chắn đạt kết qủa to lớn LÞch sư vấn đề nghiên cứu: ti nghiờn cu: Tỡm hiu lịch sử văn hóa dịng họ Quỳnh Đơi – Quỳnh Lưu - Nghệ An” đề tài hấp dÉn lý thú, địi hỏi bền bỉ cơng phu nhiệt tình, đảm bảo tính sát thực Ngày với xu trở với cội nguồn với quan tâm §ảng Nhà nước, số địa phương tổ chức hội thảo lịch sử văn hóa dịng họ Một số nhà nghiên cứu bắt đầu để tâm nghiên cứu dòng họ tiếng nhân vật nỗi tiếng dòng họ như: họ Hồ Quúnh Đôi, Nguyễn Sinh Nam Đàn, Họ Đặng Hương Diễn - Thanh Chương - Nghệ An, dòng họ Hồng Quỳnh Đơi - Nghệ An, vài nét vỊ dịng họ Tơn Thanh Chưong …hoặc nghiên cứu nhân vậr tiếng Hồ Quý Ly, Hồ Tơng Thốc, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Sinh Sắc, Nguyễn Xí… Tuy nhiên việc tìm hiểu lịch sử văn hóa dịng họ làng qua kỷ có đóng góp cho quê hương nói riêng đất nước nói chung cịn Trong thực tế có số tài liệu số viết nói vế Quỳnh Đơi, nhiên để tìm hiểu lịch sử văn hóa dịng họ Quỳnh Đơi - Quỳnh Lưu - Nghệ An cịn chưa nêu cách tổng quát đầy đủ vÒ dịng họ Quỳnh Đơi nghiên cứu đề tài vấn đề khó địi hỏi đầu tư thời gian cơng sức trí tuệ Đối tợng phơng pháp nghiên cứu: Vi tài tìm hiểu lịch sử văn hóa dịng họ Quỳnh Đôi - Quỳnh Lưu Nghệ An nghiên cứu cách tương đối có hệ thống trình hình thành làng Quỳnh từ xưa nh tập hợp dòng họ làng Quỳnh Trun thống lịch sử văn hóa làng Quỳnh Một số dịng họ điĨn hình Đặc điểm kiến trúc điêu khắc số nhà thê số dòng họ điĨn hình Quỳnh Đ«i, qua để thấy đóng góp dịng họ Quỳnh Đơi Góp phần giáo dục đạo đức truyền thống nhằm giữ gìn truyền thống sắc dân tộc đồng thời góp phần làm sáng tỏ số kiện lịch sử tiến trình lịch sử Việt Nam mà sử nhắc đến sơ sài bỏ sót Đề tài góp phần cho biết nhân vật diển hình dịng họ Qùynh Đơi đóp góp văn hóa dịng họ dân téc việt Nam Ngn tµi liƯu phơng pháp nghiên cứu Khi nghiờn cu ti tiếp xúc với nguồn tài liệu sau: Tài liệu thành văn: trước hết tài liệu thơng sử giáo trình lịch sử Việt Nam từ kỷ 10 đến 20 Các cơng trình nghiên cứu vế lịch sử Quỳnh Đôi từ trước đến Tài liệu điền d·: tiếp xúc thực địa tìm hiểu gia phả dịng họ, đền thờ dịng họ rập chép bia ký, hồnh phi câu đối, chụp ảnh sắc phong, sử dụng phương pháp như: vấn, tiếp xúc trao đổi trực tiếp với vị tộc trưởng, vị ban cán dòng họ người nghiên cứu lịch sử Quỳnh Đôi đối chiếu với tài liệu thành văn thông tin khớp đảm bảo tính sát thực §Ĩ hồn thành đề tài sử dụng phưong pháp lịch sử phương pháp lơgic; ngồi cịn sử dụng phương pháp khác như: thèng kê, đối chiếu, so sánh để từ ú rỳt ỏnh giá, phõn tớch, tng hp nêu lên mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại dịng họ Quỳnh Đơi với cộng đồng dân tộc Việt Nam §ãng gãp khoa học - Giá trị thực tiễn 5.1 úng gúp khoa học §ề tài cung cấp giới thiệu cho độc giả q trình hình thành phát triĨn dịng họ Quỳnh Đôi, truyền thống lịch sử văn hóa đặc điểm kiến trúc điêu khắc nhà thê họ Quỳnh Đôi Để người hiểu làng Quỳnh, dịng họ Quỳnh Đơi; đồng thời góp phần làm sáng tỏ thêm số kiện lịch sử, số mhiệm vụ lịch sử mà chính lịch sử nhắc đến sơ xài bỏ sót Đề tài góp phần làm phong phú thêm sử địa phương trở thành nguồn tài liệu tài liệu quý sâu nghiên cứu lịch sử, xã hội, dân tộc văn hóa Việt nam 5.2.Gi¸ trị thực tiễn Khi mà nghiệp đổi đất nước đạt thành tựu to lớn việc hướng cội nguồn trở thành nhu cầu ngày lớn Nhiều địa phương khôi phục lại điền thờ lăng mộ gia phả, khơi dậy lại truyền thống dòng họ dân tộc để giáo dục lại truyền thống cho cháu Tuy nhiên không lợi dụng hội để kiếm bạc, chức quyền đất đai gây trật tự, đoàn kết dịng họ, hàng xóm, đề tài phát huy điểm tích cực hướng tới đồn kết dịng họ, hướng tới đồn kết thống để xây dựng giáo dục văn hóa, làng văn hóa đề tài góp phần phát huy bảo tồn di sản văn hóa dịng họ, khơi phục nghề truyền thống góp sức hồn thành nghiệp “cơng nghiệp hố đại hoá đất nước” thực mục tiêu “dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh” Bố cục đề tài: Đ ti ny ngoi phn dẫn luận, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo Nội dung đề tài trình bày chương: Chương 1: Khái quát làng Quỳnh Đôi cổ truyền Chương 2: C¸c dịng họ Quỳnh Đơi Chương 3: c im kin trỳc iờu khc nhà thờ dòng họ Quỳnh Đôi Quỳnh Lu Nghệ An B Phần NộI DUNG Chơng KHáI QUáT LàNG QUỳNH Đôi Cổ TRUYềN 1.1 Đặc điểm địa lý, dân c: 1.1.1.Đặc điểm địa lý Qunh Lu l đất cổ có di văn hóa Quỳnh Văn (cách Quỳnh Đơi khoảng km vế phía tây bắc) người nguyên thuỷ sống bờ biển cổ khai thác đá gốc (thạch anh) làm công cụ Xa xưa cửa Gan thuộc làng Phú Mỹ (nay xã Quỳnh Hoa) Cách đường quốc lộ 1A 2km Quỳnh Đôi nằm ë đất đẹp Phía tây giáp làng Bào Hậu xã Quỳnh Hậu Phía đơng giáp làng Thượng n xã Quỳnh Yên Phía bắc giáp làng Thanh Dạ xã Quỳnh Thanh Phía nam giáp làng Hạ Lăng, Cẩm Trường xã Quỳnh Yên Từ ®×nh làng theo đường chim bay qua bÕn đị Hàu (xã Quỳnh Nghĩa) xuống biển khoảng 5km, lên đường quốc lộ 1A khoảng 3km Quỳng Đơi khơng có núi tõ xa bốn phía có núi hướng vỊ đứng làng trơng đẹp mắt Núi Quy Lĩnh hình bảng gọi Bảng Giáp xã Quỳnh Bảng Núi Hiền Hoa gọi Bảng Canh xã Quỳnh Hậu Núi Yên Mã hình yên ngựa xã Quỳnh Bá Núi Trụ Hải hình trèng xã Quúnh Tùng, Núi Nga Mi hình đơi lơng mày xã Diễn Hùng Diễn Châu Hòn Thoi xã Quỳnh Giang, Hịn Bút xã Quỳnh Ngọc Phía đơng có sơng Mai Giang uống khúc chảy lạch Quèn Từ bao đời núi non hùng vĩ tượng trưng cho cảm nghĩ nguyện vọng nhân dân Quỳnh Đơi đồng thời gắn bó với đời sống tânm linh nhân dân Đây mảnh đất thích hỵp cho việc học hành (nghiên, bút) cho việc xông pha chiến trận (ngựa) cho nghề dệt (thoi) phụ nữ xinh đẹp (Nga Mi đôi lông mày) Cách 600 năm Quỳnh Đôi vùng nước mặn båi tụ q trình hóa, động thực vật nước lợ bắt đầu phát triĨn Quỳnh Đơi có nhiệt độ trung bình 25 – 26 0C, nóng nhệt độ 38 – 39 0C, từ tháng tư đến tháng tám gió Lào đưa nóng vỊ Lượng mưa trung 1600ml, tập trung vào tháng đến 10, vào dịp tiểu mãn (21 tháng 5), hạn h¸n kéo dài từ tháng đến tháng 9, lụt bão thường xuyên có bão lớn 1.1.2 Đặc điểm dân c Qunh ụi ni lờn nh làng có sức sống mãnh liệt vượt qua mn vàn khó khoăn thiên tai dịch hoạ để xây dựng lên cộng đồng dân cư bền vững Với điều kiện tù nhiªn cđa vùng đất hẹp chua mặn (thượng cống đá hạ bờ re) ngêi Quỳnh Đôi xây dựng nên làng quê trự phỳ, mt cng ng nụng thụn p vào lịch sử thành tựu khai khoang lấn biển phát triĨn thủ cơng nghiệp, đặc biệt thành tựu văn hóa giáo dục, chống giặc ngoại xâm, đóng góp sức ngưêi cho đất nước thời có từ cấp xã trung ương Lĩnh vực có văn hố, xã hội, qu©n sự, trị…nhiều nhà trị, nhà quân sự, nhà văn nhà thơ sinh từ Quỳnh Đơi Cũng đất Quỳnh Đơi đẹp sản sinh người đẹp, người có sức sống vững bền thơng núi Tùng Lĩnh chịu đựng bão gío nắng mưa, người có tâm hồn yêu quý đẹp, có tâm hồn sống động cách mạng, có tinh thấn đấu tranh kiên cêng người có tâm hồn hiền hồ dịng nước Mai Giang đưa gió lành đồng quê, mang dòng nước mát vế với bin ụng Cho n năm 1314 Qunh ụi mi ch có vài ba gia đình sinh sống §ến đời nhà Lê sơ Quỳnh Đơi có khoảng 400 người Đến đời cảnh Hưng (1786) số dân Quỳnh Đôi có khoảng 500 người Đến năm Giáp Thân (1944) dân số Quỳnh Đơi có khoảng 1.116 người Cho đến dân sống Quỳnh Đôi sống làng vào khoảng 4.000 người Nhưng bên cạnh người gốc Quỳnh Đôi sống miền đất nước nước ngồi vào khoảng 4.000 người Tríc thêi kỳ đổi cấu nghÒ nghiệp dân cư Quỳnh Đơi, ngồi nghề làm ruộng cịn số nghề thủ cơng khác làm bún, dệt vải, cắt tóc…sau thời kỳ đổi ngành thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục phát triĨn bên cạnh nghề nơng Thành phần dân cư Quỳnh Đôi chủ yếu dân vùng xung quanh di cư đến như: Hà Tĩnh, Diễn Châu, Tĩnh Gia (Thanh Hoá) Bắc Ninh, Nam Định, họ không theo tôn giáo mà chủ yếu theo tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên ơng bà 1.2 Truyền thống l ịch sử văn hoá Quỳnh Đôi 1.2.1 Quá trình hình thành: Lnh Qunh t khai c đến trªn 600 năm, việc trình bày trình hình thành làng Quỳnh vài ba trang sách khơng thĨ đầy đủ được.Tuy nhiên qua q trình sưu tÇm nguồn tư liệu qua cun Quỳnh Đôi cổ kim tích Hơng Biên Chúng ta có đợc hiểu biể có làng Quỳnh Đôi v trớ ca chn “Quỳnh Lưu chiến địa, Mai Giang huyết hồng” có gị đất lên vùng mênh mang sóng nước Vào đầu kỷ thứ 14 gò đất khơng tên giáp sơng gần biển hình tựa nồi lọt vào mắt xanh người kiếm tìm đám đất lành có gía trị trường tồn cho cháu Đó Hồ Kha - hậu duệ xa đời Trạng nguyên Thứ sử Châu Diễn Hồ Hưng Dật Từ đường thiên lý vượt qua đồi Hầm, Hồ Kha đến xem xét địa đứng gị, nhìn bốn phương trời, nơi có núi Ngựa chầu phía nam, lèn tàn che phía bắc, Hinh Sơn giáp (phía tây), ất bảng Quy Lĩnh (phía đơng) Nghiên bút sẵn bày, cờ quạt chỉnh chiền, với nhận thức tâm linh thủ¬ ơng cho đất “§inh phong dẫn mạch, đinh thuỷ đáo đường” địa linh ¾t sinh nhân kiệt Nhân kiệt đời đời nghiên bút yên ngựa Nhưng dừng lại gị, diện tích eo hẹp lại cấu tạo phức tạp “Nào gai góc rậm rạp, đất đai bùn lầy, đồng chua nước mặn” không đủ đảm bảo sống cho nhiều người cho nhiều đời Qua “Hai cồn lội phía Nam vùng khơng rộng nước cạn mở rộng bờ cõi dị dần phía đơng nước sâu chịu khó kiên trì đắp bờ chắn đập, lấn sơng đuổi mặn diện tích đất đai có phần mở rộng hơn”[ 4,10] Tuy tìm mảnh đất đứng chân biết buổi đầu xây dựng nghiệp với mn gian khổ khó khăn khơng thể nên non Hồ Kha phải tìm bạn cộng sự, sau thời gian ơng gặp Nguyễn Thạc vùng Kẻ Thơi Hoàng Khánh vùng Kẻ Mơ người ấp ủ khát vọng An tâm với hai bạn có tâm mà lại có tÇm Hồ Kha cho Hồ Hồng lại cịn quay trở lại trại tiên sinh Hồ Hồng sinh năm 1358 ®ời Trần Dụ Tông Là Hồ Kha cháu nhiều đời cña trạng nguyên Hồ Hưng Dật, Quan thái thú Châu Diễu từ thời Hậu Hán - ngũ quý(thế kỷ 10) coi thủy tổ họ Hồ nước Việt Nam Hồ Hồng Chánh đội trưởng Lé Diễn Châu, sau ông cầm quân bảo vệ biên cương vùng Quảng Bình - Thuận Hố hy sinh Nguyễn Thạc (không rõ năm sinh) hậu duệ x· đời Định Quốc Công Nguyễn Bặc (ngang thời với Hồ Hưng Dật) trung thần vua Đinh Tiên Hồng Ơng q huyện Nam Sách - Hải Dương Nơi vào kỷ 14 chế độ thái ấp điền trang hà khắc, nổ nhiều khởi nghĩa nơ tì nơng dân nghèo khổ chống lại triều Trần lòng dân cao độ ngày vào đường sụp đổ Tiêu biểu khởi nghĩa Ngô Bệ Kinh Môn (1344-1360) Trần Tề Nam Sách (1354) hai khởi nghĩa bị thất bại, chủ soái ba bốn chục tướng sĩ bị bắt giải thăng Long xử trảm Là tướng lĩnh khởi nghÜa với tước hiệu “An Hồ Hầu” với tên mới, Nguyễn Thạc đem gia quyến theo đường thuỷ vượt biển dạt vào vùng bãi ngang Hiền Lương thuộc huyện Quỳnh Lưu - Nghệ An lánh nạn ë ®ây 10 năm, chuyn c hai ln vi bit danh An tõm cư sĩ Ngun Thạc kết với Hồ Thị Thợi v khoảng trước năm 1370 đơi bên gặp tâm đầu ý hợp, Nguyễn Thạc Hồ Kha đến chốn lp nghip mi 10 khai lập ấp làng Quỳnh Đôi, nhiều làng khác Huyện Quỳnh Lu thờ cụ Hoàng Khánh không to, nhng đẹp, trang trọng, linh thiêng * Các vật di tích: Hiện đền thờ cụ Hoàng Khánh lu giữ 86 vật gồm: Long ngai ( cái); Hơng án ( cái), câu đối (2 đôi), bát bửu ( giá - cái); chúc văn ( 1); hộp đựng sắc ( 1); Sắc phong ( 2); cọc nến (6); mâm chè (12); đài, trản ( 6); lọ hoa ( 4); chuông đồng ( 1); cọc nến đồng (4); l hơng gốm (2); bát hơng gốm (6); l hơng đá (2); đại tự (2); tàn vàng (2); cê ngị s¾c (10); trang phơc lƠ (11 bé); cưa vọng (7); câu đối vải (1); trống đá (1); vạc (1); bia đá ( 2) Ngoài khu vực đền xÃ, thờ cụ Hoàng Khánh, Nguyễn Thạc, Hồ Kha lu giữ số tợng đá quý nh: Voi đá (2); Ngựa đá (2); hổ đá (2); quân mà (2); nữ tỳ (2); l hơng (1) * Giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, nghệ thuật: Nhà thờ Hoàng Khánh xà Quỳnh Đôi di tích quý giá, có giá trị lịch sử văn hoá + Về lịch sử: Nhà thờ đợc lập để thờ cụ Hoàng Khánh - vị quan liêm, có công khuyến học, chiêu dân lập làng, khai hoang lấn biển, kế thừa y học cổ truyền, quản thủ vùng biên giới cửa biển Nghệ An vào thời Trần Nhà thờ đợc lập vùng đất mà cụ Hoàng Khánh đà tổ chức khai khẩn cách dới 620 năm Các t liệu lu giữ nh bia, gia phả nguồn sử liệu gióp chóng ta cã thªm sù hiĨu biÕt vỊ cc đời, nghiệp cụ Hoàng Khánh, kiện lịch sử liên quan đến phát triển vùng đất Quỳnh Lu - Nghệ An Nhà thờ địa điểm hoạt động bí Chi Đảng Quỳnh Đôi, Huyện Quỳnh Lu thời kỳ cách mạng 1930 - 1931 gắn với tên tuổi chiến sỹ cộng sản trung kiên, tiêu biểu nh: Hoàng Văn Hợp, Hoàng Ngọc Ân, Hoàng Văn Nông, Phan Hữu Khiêm nơi tổ chức lớp học bình dân học vụ, hn lun qu©n sù cđa Hun Qnh Lu ë thêi kỳ 1945 - 1954 + Về văn hoá: 79 Nhà thờ nơi tởng niệm cụ Hoàng Khánh - ngời có công dân giúp n- ớc theo truyền thèng ng níc nhí ngn cđa ngêi ViƯt Nam  Khu vực nhà thờ rộng, cảnh quan đẹp, linh thiêng, nằm gần với di tích họ Hồ, họ Nguyễn, đình làng Quỳnh Đôi ( di tích đà đợc xếp hạng Quốc gia) tạo thành quần thể di tích hấp dẫn du khách đến thăm quan Trong nhà thờ lu giữ cổ vật quý đồng, đá, gỗ vừa nói lên tài nghệ nghề mộc, nghề chạm đá tinh xảo ngời Việt Nam Vào ngày giỗ Tổ, ngày hội làng Quỳnh Đôi nhà thờ điểm di tÝch thu hót, héi tơ ch¸u, du kh¸ch đến dâng hơng, thăm viếng, dự sinh hoạt văn hoá lành mạnh, hớng thiện để khơi dậy niềm tự hoà danh nhân, truyền thống quê hơng Với giá trị lịch sử, văn hoá nói trên, đền thờ cụ Hoàng Khánh cần ( cấp bách) phải đợc lập hồ sơ trình xếp hạng di tích Quốc gia * Trạng thái bảo quản: Theo gia phả, truyền thuyết: Nhà thờ cụ Hoàng Khánh đợc lập vào năm 1736, dới triều vua Lê Y Tông ( vờn rộng, có luỹ tre, công trình Thợng điện) Năm 1802 - Tu sửa Năm 1841 - Xây thêm nhà Bái đờng Năm 1865 - Tu sửa, xây thêm tờng, làm nhà Tả - Hữu vu Năm 1982 - Tu sửa lại Hiện nay, đất vờn đền giữ nguyên, luỹ tre không còn, nhiều xanh bị bỏ, nhà Bái đờng, Tả vu, Hữu vu, Thợng điện nhiều chỗ đà bị dột, rêu phong Từ xa năm 1945 Nhà thờ đợc Nhà nớc phong kiến thời Hậu Lê, nhà Nguyễn bảo hộ việc sắc phong, giao cho chức dịch Quỳnh Đôi cháu trông nom, cúng tế Từ năm 1945 - 1984 Nhà thờ đợc bảo vệ theo quy định Pháp luật nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam (Nghị định số 519- TT6 năm 1957) Pháp lệnh bảo vệ di tích danh thắng (1984) Di tích cần đợc kiểm kê (1984 - 1994) đa vào danh mục di tích lịch sử văn hoá cần đợc nghiên cứu, bảo vệ, lập hồ sơ trình Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng (Quyết định số 320/QĐ - UB ngày 29/01/1997 cđa UBND TØnh NghƯ An) 80 C - KÕt ln vị trí gần trung tâm chốn Quỳnh lu chiến địa, Mai Giang huyết hồng Những dòng họ Quỳnh Đôi tự hào truyền thống làng quê đà vào truyền thống dân tộc, miền đất khoa cử, đất ngời cần cù, chịu khó, dũng cảm vợt lên nghèo khổ để chí thành tài, mảnh đất địa linh nhân kiệt đà sản sinh hàng trăm nhân sĩ, chiến sĩ qua triều đại họ đà góp phần không nhỏ làm rạng rỡ trang sử hào hùng non sông đất nớc Truyền thống đà ngấm sâu vào lòng ngời dòng họ Quỳnh Đôi đợc chng cất thành nhiệt tình cách mạng ngời Quỳnh Đôi kháng chiến vĩ đại chống ngoại xâm công xây dựng đất nớc kû XXI Ta cã thĨ lïi vỊ qu¸ khø c¸ch 600 năm, mảnh đất Quỳnh Đôi ngày bÃi bồi nằm cuối dòng sông Mai Giang đổ biển cả, đêm ngày sóng vỗ, hoang sơ, đầy cỏ dại có gia đình dựng nhà sinh sống, ý chí hoài bÃo biến mảnh đất sinh lầy ngập mặn thành đồng ruộng phì nhiêu, cho đời đời cháu mai sau hởng phúc Hơn 60 năm lao động cần cù, đổ bao mồ hôi nớc mắt kể xơng máu, ông tổ dòng họ Quỳnh Đôi đà đổ móng, xây để có Thổ Đôi Trang vào năm 1378, 600 năm cháu dòng họ Quỳnh Đôi sức tài bồi để có làng Quỳnh Đôi, trù phủ, tiếng, không mảnh đất địa đầu xứ Nghệ mà nớc xa giới với danh nh©n nỉi tiÕng Cã suy ngÉm míi thÊu hiĨu víi phơng tiện sở vật chất đại nh ngày nay, đê tiêu tốn hàng trăm, có nơi hàng nghìn tỷ đồng nhng qua cuồng phong tự nhiên đà xoá tất cả, xa ông cha ta ngời, phơng tiện thô sơ, để chống chọi với tàn phá biển cả, tự nhiên, chí tuệ lòng dũng cảm ông cha ta đà phải dùng cọc tre, dùng chum vại sành đổ đất vào xếp chồng lên nhau, sau đắp đất mới, ngăn đợc trôi đê đập Với 12 đê lấn biển, ngăn mặn Ngày dấu tích (đập bờ re) với công khai cỏ lập ấp, ông tổ họ Hồ - Nguyễn - Hoàng đợc phong phúc thần, đợc nhân dân khói hơng thờ phụng miếu thành Hoàng (Đền) 81 Các hệ cháu dòng họ nối tiếp truyền thống tổ tiên hoàn thành kế hoạch khai lập ấp xây dựng Thổ Đôi trang Cũng giống nh nhiều vùng quê khác đất nớc 40 dòng họ Quỳnh Đôi có truyền thống yêu nớc cao giống nh dòng họ Việt Nam khác Truyền thống ngày xa đợc thể lòng trung quân Quốc, dám hy sinh nớc, vua, đóng góp công lao bảo vệ, giải phóng đất nớc, thống non sông, xây dựng tổ quốc giữ vững mở mang bờ cõi Các dòng họ Quỳnh Đôi có truyền thống đoàn kết, đạo đức, nhân nghĩa nét đẹp đầy tính nhân văn đợc cháu đời qua đời khác phát huy, cháu dòng họ Quỳnh Đôi dù dâu, đâu giữ vững mối liên hệ mật thiết với quê hơng, dòng họ đoàn kết đùm bọc sống Đến ngời dòng họ giữ đợc truyền thống gốc tổ, trung dũng kiên cờng Thông minh động có phát triển hiển đạt mạnh mẽ, vẻ vang cháu dòng họ đà đóng vai trò tích cực nêu gơng cao đẹp cho cháu đời sau Ngày nhìn nhận lại chiều dài lịch sử đà qua truyền thống dòng họ bên cạnh mặt đà đạt đợc lớn Tuy nhiên qua nghiên cứu lịch sử dòng họ Quỳnh Đôi ta đà rút số kết luận: Thứ nhất: Các dòng họ Quỳnh Đôi từ vị thuỷ tổ dòng họ đà không ngừng bồi đắp nên truyền thống dòng họ làm cho dòng họ ngày đông đúc Thứ hai: Các dòng họ Quỳnh Đôi đà đúc kết cho cháu trun thèng yªu níc, tõ thÕ hƯ sang thÕ hệ khác, hệ trớc gơng cho hệ sau noi theo Thứ ba: Các dòng họ Quỳnh Đôi đà giáo dục cho cháu truyền thống đạo đức tốt đẹp cha ông hệ sau sống cho xứng đáng với mà ông cha họ đà để lại Thứ t: Các dòng họ Quỳnh Đôi đà để lại cho cháu lòng yêu lao động, chinh phục thiên nhiên dám đơng đầu với khó khăn thử thách sáng tạo lao động, làm kinh tế nhạy bén với thời 82 Thứ năm: Các dòng họ Quỳnh Đôi đà giáo dục cho cháu giữ gìn di tích vật thể mà hệ đà xây dựng có nhứng phơng án việc bảo tồn giá trị vật chất có giá trị vô giá Lịch sử đà sang trang hệ nối tiếp hệ khác, sống không ngừng phát triển Vì dòng họ Quỳnh Đôi không ngừng phát triển ngày tăng thêm bề dày truyền thống dòng họ để vững bớc tiến vào kỷ nguyên với tất dân tộc đa đất nớc ngày phát triển 83 Tài liệu tham khảo 1- Đại việt sử kí toàn th - Tập II, tập III (1993), NXB Sự thật 2- Hoàng Thanh Đạm, Phan Hữu Thịnh (1996) Đời nối đời nớc, NXB NghƯ An 3- Hå SÜ Gi¸ng (1997), Hä Hå cộng đồng dân tộc, NXB Văn hoá - Thể thao 4- Hồ Sĩ Giáng (1998) Từ thổ Đôi Trang đến xà Quỳnh Đôi, NXB Nghệ An 5- Hồ Sĩ Giàng (1993), Quỳnh Đôi - chặng đờng nối tiếp, NXB Nghệ An 6- Hồ Phi Hội, Quỳnh Đôi cổ kim tích hơng biên 7- Hồ sơ lu trữ Đảng uỷ Quỳnh Đôi - Một số biên hội nghị 8- Hồ sơ lu trữ Huyện uỷ Quỳnh Lu - Mét sè t liÖu tõ 1975-2001 9- Hå Văn Khuê (2000) Quỳnh Đôi văn hiến quê tôi, NXB Lao động 10- Đinh Xuân Lâm, Trịnh Nhu (1985) Từ ba đình đền Hùng Lĩnh, NXB Thanh Hoá 11- Bùi Dơng Lịch - Bản dịch Đoàn Thắng (1986) Nghệ An Kí, NXB Sự thật Hà Nội 12- Lịch sử ViÖt Nam tËp I (1971), NXB Khoa häc x· héi Hà Nội 13- Lịch sử Đảng Nghệ An, tập I, tËp II (1998, 1999) NXB NghƯ An 14- LÞch sử Đảng Quỳnh Lu (2000), NXB trị quốc gia 15- Lịch sử Đảng Quỳnh Đôi (2005) NXB NghƯ An 16- Nh÷ng sù kiƯn 1858 - 1945 (1981), NXB Khoa học xà hội 17- Quỳnh Lu huyện địa đầu xứ Nghệ (1990), NXB Nghệ An 18- Quỳnh Yên xa (1990) Đảng uỷ uỷ ban nhân dân xà Quỳnh Yên 19- Tạp chí nghiên cứu lịch sử (5/1976) vµ (5/1992) ViƯn sư häc ViƯt Nam 20- Téc phả bia kí họ : Hồ, Nguyễn, Hoàng, Dơng, Phan, Phạm, Cù, Trơng, Phạm Hồ, Hoàng Hồ, Văn 21- Hồ Sĩ Tôn, Quỳnh Đôi khoa danh trờng biên 22- Hồ Anh Tuấn, dòng dõi họ Hồ 23- Dơng Tất Từ, Lê Văn Hào, Trần Quốc Vợng (1976) Mùa xuân phong tục Việt Nam, NXB Văn hoá 24- Xà luận báo nhân dân (15/11/1972) 84 Phụ lục Phụ lục Một số t liệu làng văn hoá cổ Quỳnh đôi I- Tổng số ngời đỗ đạt họ làng Tên họ Họ Bùi Họ Cù Họ Dơng Họ Đinh Họ Hoàng Họ Hoàng Hồ Họ Hồ Đại tộc Họ Hồ Trung Họ Lê Hä Ngun TriƯu C¬ Hä Ngun (thêi A) Hä Ngun (thời B) Họ Nguyễn Bá Họ Nguyễn khác tông Họ Phạm Họ Phạm Hồ Họ Phan Họ Phan Đình Họ Trần Họ Trơng Họ Văn Cộng Số ngời Số ngời Thi hội Số ngời đỗ cử trúng tam đỗ Phó nhân trờng bảng đỗ tú tài 71 23 270 61 10 10 14 32 539 29 34 Số ngời Tổng đỗ Tiến sĩ số 106 17 3 1 110 11 11 1 14 12 2 202 5 203 II- Khoa bảng qua số danh sách * Thời độc lập, phong kiến Thi Hơng: 524 Sinh đồ (thời Lê) tú tài (thời Nguyễn) 85 1 12 136 39 494 19 89 24 16 27 60 15 962 210 Hơng cống (Lê) cử nhân (Nguyễn) Với 958 lợt ngời đỗ 116 khoa thi có 13 giải nguyên (xếp theo năm đỗ) 1- Dơng Cát Phủ đỗ 1527 2- Hồ Nhân Tiệm đỗ 1558 3- Dơng Lễ 1601 4- Hồ Sỹ Dơng 1651 (3 lần) 5- Hồ Sỹ Tôn 1687 6- Nguyễn Dơng Dực 1723 7- Hồ Sỹ Đê 1807 8- Phan Hữu Tính 1821 9- Dơng DoÃn Hài 1843 10- Dơng Q Phỉ 1878 11- Ngun Q Yªm 1882 12- Phan Đình Phát 1884 13- Hoàng Mậu 1894 Thị Hội, Thi đình 82 vị hội trúng tam trờng với 121 lần trúng (thời Lê học vị) Phó bảng (tất khoa tiến sỹ) 1- Hồ Bá ôn đỗ 1875 2- Phan Duy Phỉ 1885 vµ 1907 3- Hoµng MËu 1895 4- Lê Xuân Mai 1910 86 Tiến sỹ đệ tam giáp 1- Hồ Sỹ Tân đỗ 1721 2- Phan Hữu Tính 1822 3- Hồ Sỹ Tuần 1844 4- Văn §øc Giai 1844 5- Ngun Sü PhÈm 1869 6- D¬ng Thúc Hạp 1884 (đỗ đầu) Thám Hoa Dơng Cát Phủ 1536 Hoàng giáp 1- Hồ Phi Tích 1670 2- Hồ Sỹ Đống 1772 Bảng NhÃn (Đông thứ 2) Hồ Sỹ Dơng * Thời pháp thuộc Cử nhân luật: 1- Nguyễn Xuân Dơng 2- Phạm Đình Tân Kỹ s canh nông: Hồ Sỹ Phấn Hoạ sỹ: Hồ Văn Đạt 87 Phụ lục Ngời quỳnh đôi khắp miền đất nớc phát huy truyền thống, thành đạt lÜnh vùc I- Trong lÜnh vùc chÝnh trÞ x· héi * Tham gia Ban chấp hành trung ơng Đảng: - Hoàng Ngọc Ân : Từ tháng 8/1945 uỷ viên TW, uỷ viên BCT từ 1956 đến 1976 - Hồ Tùng Mậu: Từ tháng 3/1951 (đại hội II) uỷ viên TW - Hồ Viết Thắng : Là uỷ viên TW Đại hội II (3/1951) - Hồ Quang Hoá: Là uỷ viên TW (1982 - Đại hội V) - Hồ Đức Việt: Là uỷ viên TW từ tháng 6/1991 (Đại hội VII đến đại hội IX) * Là đại biểu đại hội toàn quốc Đảng: - Đại hội II có đại biểu: Hoàng Ngọc Ân, Hồ Túng Mậu, Hồ Viết Thắng, Nguyễn Chấn, Dơng Văn Lan - Đại hội III (1960) có đại biểu: Hoàng Ngọc Ân - Đại hội IV (1976) có đại biểu: Hoàng Ngọc Ân, Hồ Viết Thắng, Dơng Thị Hồng Phơng, Hoàng Ngọc Nhân, Lê Xuân Bỉnh - Đại hội V (1982) có đại biểu: Hồ Quang Hoá, Lê Huy Bảo, Dơng Viên, Hồ Thị Xinh - Đại hội VI (1986) có đại biểu: Dơng Viên, Hå Anh Dịng, Hå §øc ViƯt, Hå Phi Phơc, Hå Thị Xinh Đại hội VII (1991) có đại biểu: Hồ Đức Việt, Hồ Anh Dũng, Nguyễn Nh Vị, Dơng Viên, Hồ Phi Phục - Đại hội VIII (1996) có đại biểu: Hồ Đức Việt, Hồ Anh Dũng, Hồ Phi Phục, Nguyễn Nh Vị, Dơng Danh Dũng, Hồ Thị Hà, Nguyễn Văn Khiêm - Đại hội IX (2001) có đại biểu: Hồ Đức Việt, Hồ Anh Dũng, Nguyễn Nh Vị, Hồ Thị Hà, Nguyễn An Vinh 88 * Là đại biểu quốc hội: - Quốc hội khoá I (1946 - 1960) có đại biểu: Hoàng Ngọc Ân Phan Hữu Khiêm - Quốc hội khoá II đến khoá IV (1960 - 1964) có Hoàng Ngọc Ân, Nguyễn Xuân Dơng - Quốc hội khoá VIII đến khoá X (1987 - 2002) có Dơng Viên, Hồ Đức Việt, Hồ Anh Dũng, Nguyễn Nh Vị, Nguyễn An Vinh * Là bí th khu uỷ, chủ tịch khu, uỷ viên khu uû: - Bé trëng, Trëng ban cã ®ång chÝ: Hoàng Ngọc Ân, Hồ Tùng Mậu, Hồ Viết Thắng - Phó ban, Thứ trởng có đồng chí: Lê Huy Bảo, Hoàng Ngọc Nhân - Bí th tỉnh uỷ có đồng chí: Hồ Viết Thắng (BT Thanh Hoá, Nghệ An), Hoàng Ngọc Nhân (BT Nghệ An, Hà Tĩnh), Phan Duy Dinh (BT Tây Ninh, Bà Rịa), Dơng Văn Lan (BT Thừa Thiên Huế), Nguyễn An Vinh (BT Đắc Lắc) - Phã bÝ th, ủ viªn thêng vơ tØnh ủ: Hỗ Mỹ Xuyên (Phó bí th), Lê Xuân Thuỷ, Dơng Thị Hồng Phơng, Lê Thúc Lịch (tức Hồ Văn Bích), Hoàng Văn Kiên, Nguyễn Nh Vị (phó bí th trực), Hồ Phi Thức, Hồ Phi Phục, Hồ Thị Hà - Tỉnh uỷ viên, Thành uỷ viên: Phan Hữu Thầm, Hồ Quang Thâm, Phân Hữu Khiêm, Hoàng Trung Thông, Hồ Mậu Đờng (Tỉnh uỷ Nghệ An), Cù Khắc Cự tức trần Vợng (Tỉnh uỷ Quảng Ninh), Hồ Sỹ Nam, Hồ Sỹ Hành (Tỉnh uỷ Đồng Nai, Bà Rịa vũng tàu), Nguyễn Nh Hiềng (Tỉnh uỷ Cần Thơ), Lê Xuân Bỉnh (Thành uỷ Hà Nội), Nguyễn Nh Hơn (Tỉnh uỷ Lào Cai), Lê Huy Bảo (Tỉnh uỷ Phú Thọ), Nguyễn Văn Khiêm (Tỉnh uỷ Thái Nguyên), Hồ Anh Dũng (BCH Đảng khối t tởng văn hoá Trung ơng - tơng đơng tỉnh uỷ) * Là Bí th, Chủ tịch cấp Huyện, Qn: - BÝ th Hun ủ Qnh Lu: D¬ng Vơ Bản, Phan Hữu Thầm, Phan Hữu Khiêm, Hoàng Ngọc Nhân, Nguyễn Xuân Điệp, Hồ Phi Phục, Hồ Đức Thành - Bí th Huyện uỷ Nghĩa Đàn: Phan Duy Hiến - Chủ tịch Huyện Quỳnh Lu: Dơng Đình Thuý, Hồ Trung Bảo - Chủ tịch Quận Ba Đình - Hà Nội: Dơng Ngọc Đỗ 89 * Tám Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng đà hiến dâng chồng cho Tổ quốc: Mẹ Hồ Thị Bảy - Mẹ Liệt sỹ Dơng Ngọc Liễn Mẹ Nguyễn Thị Thảo - Bà Hồ Tùng Mậu Mẹ Hồ Thị Tu - Bà Lơng Mẹ Hồ Thị Trâm - Bà Thôn Mẹ Nguyễn Thị Thảo - Bà Truy Mẹ Hồ Thị Nhị - Hà Hậu Mẹ Hoàng Thị Liễu - Mẹ Liệt sỹ Phan Cự Hoàn Mẹ Hồ Thị H - MĐ LiƯt sü Vị Duy Thµnh * Lµ Anh hùng Lao động: Chị Hồ Thị Xinh - Chủ nhiệm HTX Lao động - Hà Nội * Là Chiến sỹ thi đua toàn quốc địa phơng: Nguyễn Hồ Lê Phan Đình Phấn Dơng Vũ Bản Hå Sü Trang Hå Sü TiÕp Hå Sü Ngù II/ Trong lÜnh vùc qu©n sù: * Cã anh hùng quân đội: Cù Chính Lan * Có Thiếu tớng: Hồ Quang Hoá Hồ Sỹ Hậu * Có 38 Đại tá, có vị Đại tá vợt khung ( hởng lơng nh Thiếu tớng) III/ Trong lĩnh vực văn hoá: * Đợc viện nghiên cứu Phi Chính phủ nớc phong viƯn sü: GS - TS Phan Cù §Ư GS - TS Phan Cù TiÕn GS - TS Nguyễn Xuân Dũng * Các tiến sỹ đợc phong học vị Giáo s Phó giáo s: 1- GS TS Phan Cù Nh©n 6- PGS TS Hå Ngäc Lun 2- GS TS Hoàng Văn Lân 7- PGS TS Nguyễn Nh Thung 3- PGS TS Văn Nh Cơng 8- PGS TS Dơng Nh Xuyên 4- PGS TS Phan Tam Đồng 9- PGS TS Ngun Th¸i H»ng 5- PGS TS Hå SÜ Giao 10- PGS TS Phan Đình Thắm * Các Tiến sĩ 90 - TS Nguyễn Xuân LÃng - TS Đinh Hoàng Thắng - TS Nguyễn Danh Đạt - TS Dơng Hải Triều - TS Phạm Trung Dũng - TS Hồ §øc ViƯt - TS Hå Ngäc H¶i - TS Ngun Xuân Cang - TS Hồ Trọng Hoài - TS Văn Đức Minh - TS Hồ Văn Huống - TS Dơng Tuấn Hùng - TS Hoàng Tân Hng - TS Hồ Tố Lơng - TS Phan Hữu Kính - TS Dơng Thị Diệu Hoa - TS Dơng Danh Lam - TS Phan Thị Tình - TS Hồ Sĩ Lộc - TS Hồ Thị Trà - TS Hồ Quang Thái - TS Hồ Ngọc Đức - TS Phan Hữu Phúc - TS Hoàng Thị Tơ - TS Lê Xuân Sang -TS Hồ Anh Thái * Các Thạc Sĩ - Phan Thị Ngọc Anh - Dơng Quốc Dũng - Hồ Ngọc Đức - Tô Thị Quỳnh Giang - Hồ Tuấn Hùng - Nguyễn Văn Bàng - Nguyễn Danh Lộc - Lu Phơng - Hồ Thị ánh Nguyệt - Hồ Thị Thanh Hà - Hoàng Thị Sâm - Đinh Thị Thuỷ - Đinh Thị Thanh - Nguyễn Tất Thắng - Hồ Sĩ Thân - Nguyễn Thị Hằng - Dơng Thị Vinh - Nguyễn Thị Phơng - Nguyễn Thị Mai - Hồ Thị Thiên Thanh - Hoàng Nhật Tân - Nguyễn Thị Hoàng Hà - Hoàng Thị Hằng - Hồ Thị Thảo - Hồ Thị Quúnh 91 IV- Trong LÜnh vùc kinh doanh * C¸c chủ doanh nghiệp nhà nớc: - Hồ Ngọc Chơng - Nguyên giám đốc Công ty bao bì, có xởng máy 1000 công nhân - Hoàng Kim Bá - Nguyên giám đốc Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng - Hải Phòng - Nguyễn Kim Long - Nguyên giám đốc vận tải đờng biển - Cảng Sài Gòn - Hồ Thị Hà - Phó giám đốc Công ty bia Thành phố Vinh - Hồ Thị Kim Thoa - Tổng giám đốc XÝ nghiƯp §iƯn quang - Hå §øc Lam - Phã tổng giám đốc Công ty nhựa Rạng Đông * Các chủ doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH: - Phạm Thị Loan - Tổng giám đốc Công ty TNHH thiết bị điện Việt - Phạm thị Nhung - Nguyên phó tổng giám đốc Công ty TNHH thiết bị điện Việt - Phạm Hồ Tuấn - Giám đốc Công ty TNHH kü tht ViƯt Nam - Ph¹m Hå Hïng - Giám đốc Công ty TNHH xây dựng phát triển điện - Phan Quỳnh Nh - Chủ kinh doanh ngành tổng hợp - Phan Quỳnh Song - Chủ kinh doanh ngành tổng hợp - Hồ Sĩ Trung - Chủ doanh nghiệp ngành nhiếp ảnh cửa hàng ăn uống - Hoàng Châu Long - Chủ hÃng tắc xi loại Hà Nội - Hoàng Thông - Giám đốc Công ty TNHH nhập cho thuê máy xây dựng - Gia đình ông Hoàng Quý Tiến có (Hoàng Thị Thu Hà, Hoàng Lê Quý, Hoàng Quỳnh Lu, Hoàng Thị Quỳnh Anh) chủ kinh doanh cửa hàng bán vải 92 III- Danh sách 226 liệt sĩ Quỳnh đôi (Tính đến năm 1993) a) Liệt sĩ trớc ngày có Đảng cộng sản STT 10 11 12 13 Họ tên Hồ Hồng Văn Đức Giai Hồ Bá Ôn Nguyễn Quý Yêm Dơng Quế Phổ Trơng Đình Thiêm Phan Duy Thanh Hồ Bá Trị Hồ Bá Kiện Cù Sĩ Lơng Hồ Thiện Trang Hoàng Hữu Nhiễu Hồ Xuân Giang Hy sinh năm Sinh năm 1807 1842 1862 Cuối thÕ kû 14 1864 1883 Hy sinh phong trµo Cần Vơng Hy sinh phong trào Cần Vơng Hy sinh trận chống giặc phá làng 1885 Nh Nh Hy sinh năm 1925 (phá ngục Lao Bảo) Hy sinh phong trào Đông Du - Duy Tân 1907 Nh Nh Hy sinh phong trào khởi nghĩa Yên Thế b) Liệt sĩ từ 1850 đến khởi nghĩa tháng 1945 STT Họ tên Sinh năm Hy sinh năm Hoàng Văn Hợp 1898 27-2-1931 Dơng Ngọc Liễn 1905 27-4-1931 Hồ Đức Thịnh 1909 7-1931 Hå Phi Dung 1913 7-1931 Hå SÜ Kµm 1909 18-12-1931 Hå Phi Phån 1912 18-12-1931 Phạm Đình Diên 1901 1944 Hồ Đức Phiệt 1909 3-1945 Hå Träng So¹n 1920 18-1-1945 c) LiƯt sÜ thêi kú kh¸ng chiÕn chèng ph¸p STT Hä tªn Ngun Văn Khoa Hồ Trọng Triêm Dơng Đình Thuý Phan Tứ Trờng Hồ Đức Nguyễn Hồ Sĩ Tài Hồ Cảnh Chung Hoàng Văn Kiên Sinh năm 1934 1901 1925 1918 1922 1921 93 Hy sinh năm 12-1945 1946 1946 1946 1946 2-1947 3-1947 4-1947 ... văn hoá Quỳnh Đôi Các dòng họ Quỳnh Đôi Khái quát chung Những đóng góp dòng họ Quỳnh Đôi vào công phát triển văn hoá làng Quỳnh Một số dòng họ điển hình Đặc điểm kiến trúc điêu khắc nhà thờ dòng. .. tài tìm hiểu lịch sử văn hóa dịng họ Quỳnh Đơi - Quỳnh Lưu Nghệ An tơi nghiên cứu cách tương đối có hệ thống trình hình thành làng Quỳnh từ xưa nh tập hợp dòng họ làng Quỳnh Trun thống lịch sử văn. .. thời kỳ lịch sử dù phía trước đầy khó khăn thử thách chắn đạt kết qủa to lớn Lịch sử vấn đề nghiên cứu: ti nghiờn cứu: ? ?Tìm hiểu lịch sử văn hóa dịng họ Quỳnh Đôi – Quỳnh Lưu - Nghệ An? ?? đề tài

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1- Đại việt sử kí toàn th - Tập II, tập III (1993), NXB Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại việt sử kí toàn th
Tác giả: Đại việt sử kí toàn th - Tập II, tập III
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1993
2- Hoàng Thanh Đạm, Phan Hữu Thịnh (1996) Đời nối đời vì nớc, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời nối đời vì nớc
Nhà XB: NXB Nghệ An
3- Hồ Sĩ Giáng (1997), Họ Hồ trong cộng đồng các dân tộc, NXB Văn hoá - Thể thao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ Hồ trong cộng đồng các dân tộc
Tác giả: Hồ Sĩ Giáng
Nhà XB: NXB Văn hoá - Thểthao
Năm: 1997
4- Hồ Sĩ Giáng (1998) Từ thổ Đôi Trang đến xã Quỳnh Đôi, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ thổ Đôi Trang đến xã Quỳnh Đôi
Nhà XB: NXB Nghệ An
5- Hồ Sĩ Giàng (1993), Quỳnh Đôi - chặng đờng nối tiếp, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: chặng đờng nối tiếp
Tác giả: Hồ Sĩ Giàng
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1993
9- Hồ Văn Khuê (2000) Quỳnh Đôi văn hiến quê tôi, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỳnh Đôi văn hiến quê tôi
Nhà XB: NXB Lao động
10- Đinh Xuân Lâm, Trịnh Nhu (1985) Từ ba đình đền Hùng Lĩnh, NXB Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ba đình đền Hùng Lĩnh
Nhà XB: NXB ThanhHoá
11- Bùi Dơng Lịch - Bản dịch của Đoàn Thắng (1986) Nghệ An Kí, NXB Sự thật - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An Kí
Nhà XB: NXB Sự thật -Hà Nội
12- Lịch sử Việt Nam tập I (1971), NXB Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam tập I
Tác giả: Lịch sử Việt Nam tập I
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1971
13- Lịch sử Đảng bộ Nghệ An, tập I, tập II (1998, 1999) NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
14- Lịch sử Đảng bộ Quỳnh Lu (2000), NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Quỳnh Lu
Tác giả: Lịch sử Đảng bộ Quỳnh Lu
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2000
15- Lịch sử Đảng bộ Quỳnh Đôi (2005) NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Quỳnh Đôi
Nhà XB: NXB Nghệ An
16- Những sự kiện 1858 - 1945 (1981), NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những sự kiện 1858 - 1945
Tác giả: Những sự kiện 1858 - 1945
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1981
17- Quỳnh Lu huyện địa đầu xứ Nghệ (1990), NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỳnh Lu huyện địa đầu xứ Nghệ
Tác giả: Quỳnh Lu huyện địa đầu xứ Nghệ
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 1990
18- Quỳnh Yên xa và nay (1990) Đảng uỷ uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỳnh Yên xa và nay
19- Tạp chí nghiên cứu lịch sử (5/1976) và (5/1992) Viện sử học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nghiên cứu lịch sử
20- Tộc phả và bia kí các họ : Hồ, Nguyễn, Hoàng, Dơng, Phan, Phạm, Cù, Tr-ơng, Phạm Hồ, Hoàng Hồ, Văn … Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tộc phả và bia kí các họ : Hồ, Nguyễn, Hoàng, Dơng, Phan, Phạm, Cù, Tr-"ơng, Phạm Hồ, Hoàng Hồ, Văn
23- Dơng Tất Từ, Lê Văn Hào, Trần Quốc Vợng (1976) Mùa xuân và phong tục Việt Nam, NXB Văn hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mùa xuân và phong tụcViệt Nam
Nhà XB: NXB Văn hoá
24- Xã luận báo nhân dân (15/11/1972) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã luận báo nhân dân (
6- Hồ Phi Hội, Quỳnh Đôi cổ kim sự tích hơng biên Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w