1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử văn hoá dọng họ hồ ở nghệ an

57 627 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 231 KB

Nội dung

1 Luận văn tốt nghiệp Mục lục A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ Phơng pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Bố cục luận văn B Nội dung Chơng : Lịch sử dòng họ Hồ Nghệ An từ hình thành đến 1.1 Vùng đất ngời Nghệ An 1.2 Sự phát triển dòng họ Hồ Nghệ An từ hình thành đến Chơng : Một số đóng góp dòng họ Hồ lịch sử văn hoá dân tộc 2.1 Truyền thống yêu nớc cách mạng 2.2 Truyền thống khoa bảng văn học 2.3 Một số di sản văn hoá họ Hồ đất Nghệ An Chơng : Một số nhân vật tiêu biĨu cđa dßng hä Hå ë NghƯ An 47 3.1 Hồ Tông Thốc 3.2 Hồ Sỹ Dơng 3.3 Hå Phi TÝch 53 3.4 Hå Sü §èng 3.5 Hồ Xuân Hơng 3.6 Hồ Sỹ Tuần 59 3.7 Hồ Trọng Định 3.8 Hồ Phi Hun 3.9 Hå Häc L·m 3.10 Hå Anh Th¸i C Kết Luận D Tài liệu tham khảo Đặng Thị H¬ng Trang 1 3 4 16 16 28 41 47 50 54 57 60 62 63 65 67 69 - K42B2 Sö LuËn văn tốt nghiệp A Phần mở đầu: Lí chọn đề tài : 1.1 Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần ngời sáng tạo tích luỹ đợc trình tơng tác với môi trờng tự nhiên vµ x· héi ViƯt Nam lµ mét qc gia cã bề dày văn hoá.Văn hoá Việt Nam kết tinh lĩnh , truyền thống , cốt cách , lối sống , lẽ sống tâm hồn ngời Việt : chung lng đấu cật , đoàn kết gắn bó với công lao động đấu tranh , tình làng nghĩa nớc mặn nồng, tôn trọng ngời già phụ nữ, biết ơn tôn thờ tổ tiên , anh hùng nghĩa sĩ.Từ văn hoá văn minh - văn minh sông Hồng đến văn hoá văn minh Đại Việt nay, văn hoá Việt Nam nh mạch ngầm chảy suốt chiều dài lịch sử dân tộc Với bề dày văn hoá đó, Việt Nam khẳng định đợc chỗ đứng , vị trí riêng góp phần vào dòng chảy văn hoá nhân loại Đó cội nguồn sức mạnh tinh thần để nhân dân Việt Nam vợt qua đợc thử thách to lớn trình dựng nớc giữ nớc Ngày văn hoá Việt Nam chuyển mạnh mẽ phục vụ đắc lực cho công công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Đảng , Nhà nớc nhân dân ta sức xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xem văn hoá mặt trận quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nớc 1.2 Văn hoá dân tộc, quốc gia có cội nguồn từ văn hoá dòng họ Trong khứ, cách tự phát, dòng họ ®· cã ®ãng gãp ë møc ®é kh¸c cho hình thành phát triển dân tộc quốc gia, cho công chinh phục thiên nhiên kháng chiến chống ngoại xâm, xây dựng xà hội phát triển đất nớc, thúc đẩy sống lên Văn hoá dòng họ đà bồi đắp làm rạng rỡ cho văn hoá dân tộc di sản văn hoá quý giá, danh nhân văn hoá lỗi lạc Từ lâu, đà trọng đến việc giáo dục truyền thống cho nhân dân, thiếu niên nhằm không ngừng phát huy tinh thần dân tộc, nêu cao tính nhân văn cc sèng Trong viƯc gi¸o dơc trun thèng nãi chung, chung ta phải khai thác nét đẹp dòng họ Nó hoa muôn màu muôn vẽ dân tộc mà mang lại tính thiết thực gần gũi với địa phơng, gia đình, ngời Nhiều gia đình huyết tộc họp thành dòng họ Nhiều dòng họ nằm chung dân tộc nên có thành ngữ trăm họ mái nhà, biểu tợng trăm cột nhà Ngọ Môn (Huế) tạo thành trăm họ trợng trng dân téc thèng nhÊt tõ xa xa Do vËy, truyÒn thèng dòng họ cần đợc phát huy, cần đợc nghiên cứu, góp vào truyền thống chung dân tộc 1.3 Hiện nay, xu hớng tìm cội nguồn phát triển ngày mạnh mẽ vào chiều sâu Khắp thành thị nông thôn, ngời ta chắp nối gia phả, Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử Luận văn tốt nghiệp trùng tu từ đờng, quy tập nghĩa trang Khuynh hớng chung lành mạnh, có ý nghĩa văn hoá quan trọng phù hợp với đờng lối đổi mới, hoà hợp dân tộc, hội nhập giao lu quốc tế Đảng Nhà nớc ta Nhng bên cạnh đó, đời sống dòng họ đà vô tình làm nảy sinh khía cạnh tiêu cực : tình yêu thơng họ hàng đùm bọc giọt máu đào ao nớc là vợt ngỡng gây tệ vây cánh bệnh hẹp hòi phân biệt bè phái kiểu chi họ ta, quan hệ kính nhờng dới , bảo dới nghe vợt giới hạn dẫn đến tệ gia trởng độc đoán vú lấp miệng em trở ngại cho phát huy dân chủ sáng tạo Vấn đề đặt : Giữ gìn, tôn vinh khai thác phát huy nh tinh hoa tốt đẹp văn hoá dòng họ loại trừ tiêu cực hạn chế ? Do mà việc nghiên cứu văn hoá dòng hä cã ý nghÜa hÕt søc to lín 1.4 Cũng nh địa phơng đất nớc ta, Nghệ An từ lâu đà có dòng họ mà đóng góp dòng họ vào trình xây dựng bảo vệ quê hơng, góp phần làm nên sắc văn hoá quê hơng xứ sở thật to lớn, độc đáo chất Nghệ Trong dòng họ lớn Nghệ An nh họ Nguyễn, họ Phan, họ Ngô, họ Đặng họ Hồ dòng họ có lịch sử lâu đời có truyền thống văn hoá quý báu, đặc biệt truyền thống yêu nớc cách mạng , hiếu học truyền thống khoa bảng Bác Hồ đà nói Hơn ngàn năm Nghệ An phên dậu Tổ quốc muốn giữ d ợc phên dậu phải chăm lo cho hệ kế tục Phên mà không thay nan đà mục, phên bị nát ; dậu mà không chăm lo vun xới, trồng tỉa, dậu không ngăn cản đợc trộm cớp [9;128] Để thực xây dựng ngời xứ Nghệ làm phên dậu Tổ quốc kỷ XXI việc nghiên cứu lịch sử - văn hoá dòng họ Hồ Nghệ An cách nghiêm túc, khoa học quan trọng Điều giúp có nhìn sâu sắc, toàn diện đóng góp họ Hồ lịch sử - văn hoá dân tộc biết phát huy truyền thống tốt đẹp nghiệp thùc hiƯn chiÕn lỵc ngêi ViƯt Nam ë thÕ kỷ XXI Chính lý mà chọn đề tài Lịch sử - văn hoá dòng họ Hồ Nghệ An làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề : 2.1 Lịch sử - văn hoá dòng họ Hồ Nghệ An đề tài lớn, hấp dẫn, có ý nghĩa nhng đòi hỏi phải có trình tìm tòi, su tập, khảo cứu tài liệu cách nghiêm túc, cẩn thận Đà có số tác phẩm tác giả, quan nghiên cứu cháu dòng họ tõng chi nhá cđa hä Hå cã ®Ị cËp ®Õn đề tài nh : Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử Luận văn tốt nghiệp - Tác phẩm Họ Hồ cộng đồng dân tộc Việt Nam Hồ Sỹ Giàng có viết tồn phát triĨn cđa hä Hå, viÕt mét sè c©u chun vỊ danh nhân văn hoá họ Hồ -Tác phẩm Văn hoá dòng họ Nghệ An Nhà xuất Nghệ An có đề cập tới số đóng góp họ Hồ lịch sử - văn hoá dân tộc - Cuốn Gia phả họ Hồ Quỳnh Đôi Hồ Sỹ Hinh có viết nguồn gốc, chi phái họ Hồ -Dòng dõi họ Hồdo Hồ Anh Tuấn biên soạn đà đề cập đến nguồn gốc, phát triển, gơng hiền tài họ Hồ Ngoài ra, Quỳnh Đôi cổ kim tích hơng biên Hồ Phi Hội (khởi biên) Hồ Trọng Chuyên (tục biên) tác phẩm tác giả Phan Hữu Thịnh nh Những nhân vật tiếng làng Quỳnh, Đất n ớc - quê hơng dòng họ Hồ Phi Quỳnh Đôi, Làng Quỳnh xa học hành khoa cử đà phần cho ta biết lịch sử - văn hoá họ Hồ 2.2 Nhìn tổng quát mảng đề tài nghiên cứu, đánh giá họ Hồ đà nhiỊu song hiƯn cha cã mét tµi liƯu nµo viết dòng họ Hồ Nghệ An cách đầy đủ , có hệ thống Với Luận văn muốn sâu tìm hiểu, nghiên cứu cách toàn diện hơn, hệ thống lịch sử - văn hoá dòng họ Hồ Nghệ An với mong muốn góp thêm, làm rõ mảng đề tài Phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ : 3.1 Phạm vi: Việc nghiên cứu tập trung vào lịch sử - văn hoá dòng họ Hồ Nghệ An tõ thÕ kû X ®Õn 3.2 NhiƯm vơ : Đề tài giải vấn đề : - Giới thiệu vùng đất ngời Nghệ An với bề dày truyền thống cách mạng văn hoá - Đi sâu tìm hiểu trình hình thành, phát triển dòng họ Hồ Nghệ An, làm rõ đóng góp dòng họ Hồ lịch sử văn hoá dân tộc - Tìm hiểu đời, nghiệp số nhân vật tiêu biểu dòng họ Hồ Nghệ An - Nêu số đánh giá nhận xét khẳng định đóng góp họ Hồ lịch sử - văn hoá dân tộc Phơng pháp nghiên cứu : Sử dụng phơng pháp chuyên nghành : su tầm tài liệu, đọc tài liệu, trích dẫn tài liệu, phân tích, so sánh đối chiếu tài liệu để có đợc kết luận khoa học, xác Kết hợp sử dụng phơng pháp logic để rút chất kiện có đợc Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử Luận văn tốt nghiệp nhìn khái quát, toàn diện Ngoài sử dụng phơng pháp liên ngành : sử dụng tài liệu sử học, tham khảo tài liệu văn học dân gian Ngn tµi liƯu : 5.1 Tµi liƯu gèc : Tham khảo sử , gia phả dòng họ , câu đối , văn bia, sắc phong nh Đại Việt sử kí toàn th, Đại Nam Nhất thống chí , loại gia phả có Gia phả họ Hồ Quỳnh Đôi 5.2 Tài liệu nghiên cứu : Các tác phẩm nh Lịch sử Đảng Nghệ An , Danh nhân Nghệ An, Lịch sử Nghệ Tĩnh , tác phẩm Họ Hồ cộng đồng dân tộc Việt Nam Hồ Sỹ Giàng , Quỳnh Đôi cổ kim tích hơng biên Hồ Phi Hội (khởi biên) Hồ Trọng Chuyên (tục biên), Tác gia Quỳnh Đôi Song Nguyệt , Quỳnh Đôi văn hiến quê Hồ Văn Khuê, tác phẩm Phan Hữu Thịnh nh Sắc thái văn hoá làng Quỳnh , Những nhân vật tiếng làng Quỳnh 5.3 Tài liệu điền dà : Nghiên cứu thực địa đền thờ họ Hồ, lăng mộ, bia kí, tiếp xúc tham kh¶o ý kiÕn mét sè ngêi cã hiĨu biÕt vỊ lịch sử - văn hoá dòng họ Hồ Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, nội dung luận văn chia thành chơng: - Chơng 1: Lịch sử dòng họ Hồ Nghệ An từ hình thành đến - Chơng 2: Một số đóng góp dòng họ Hồ lịch sử - văn hoá dân tộc - Chơng 3: Một số nhân vật tiêu biểu dòng họ Hồ Nghệ An Luận văn đợc hớng dẫn nhiệt tình thầy giáo Hồ Sỹ Huỳ Em xin cảm ơn thầy! Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử Luận văn tốt nghiệp B Nội Dung Chơng 1: Lịch sử dòng họ Hồ Nghệ An từ hình thành đến 1.1 Vùng đất ngêi NghƯ An: 1.1.1 Vïng ®Êt NghƯ An: NghƯ An lµ mét tØnh lín cđa níc ta, víi diƯn tích tự nhiên 16.371kilômétvuông - đứng thứ nớc sau Đắc Lắc Lai Châu Tỉnh Nghệ An nằm toạ độ địa lý từ 180 3500 đến 200 0010 vĩ độ bắc từ 1030 5025 đến 1050 4030 kinh độ đông Vị trí địa lý Nghệ An đặc biệt : phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hoá , phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Đông biển rộng bao la , phía Tây giáp tỉnh Xiêng Khoảng, Pôlikhămxay , Hủaphăn nớc Lào , với đờng biên giới dài 419 Km Bởi mà Nghệ An trở thành đầu mối quan trọng nhiều tuyến đờng giao thông chiến lợc nối liỊn víi toµn qc vµ mét sè tØnh cđa níc Lào Vùng đất Nghệ An xa nôi ngời Việt cổ Các nhà khảo cổ đà phát đợc ngời vợn có niên đại cách ngày dới 20 vạn năm hang Thẩm ồm (huyện Quỳ Châu) di đồi Dùng, đồi Rạng (huyện Thanh Chơng) thuộc thời kỳ văn hoá Sơn Vi hậu kì đá cũ (có khung niên đại cách ngày từ vạn -> vạn 8000 năm ) Ngời ta đà tìm thấy hang động thời sơ kì đá thuộc văn hoá Hoà Bình, Bắc Sơn Quỳnh Văn huyện Quế Phong, Con Cuông, Tơng Dơng, Tân Kỳ , Quỳ Châu nhiều cồn sò điệp ven biển Quỳnh Lu có khung niên đại từ vạn năm đến dới 5000 năm cách ngày Có nhiều di tích văn hoá cồn - bàu dạng văn hoá Bàu Tró dọc ven biển Diễn Châu , Quỳnh Lu có khung niên đại cách ngày từ 5000 năm đến khoảng 4000 năm Tiếp di thuộc thời đại đồng thau Đồi Đền (huyện Tơng Dơng ) , Rú Trăn (Nam Đàn), dấu vết văn hoá Đông Sơn đợc tìm thấy làng Vạc (huyện Nghĩa Đàn) bên sông Hiếu Đồng Mõm (Diễn Châu) Điều nói lên mảnh đất Nghệ An đà có lịch sử lâu đời Nghệ An vùng đất dài rộng , xem hình ảnh thu nhỏ nớc với đủ vùng : đồng , trung du , miền núi ven biển Đây vùng đất có cấu tạo địa chất, địa hình khí hậu đa dạng với nhiều tài nguyên phong phú Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử Luận văn tốt nghiƯp N»m vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa, hàng năm chia thành mùa rõ rệt Một mùa xuân thờng nghèo màu sắc, thiếu âm thanh, hè đến nắng nóng gió lào ngự trị làm nứt nẻ đất đai, bụi toả mù trời Tiếp mùa thu, mùa đông với ma, lũ, bÃo Trong Hoan Châu phong thổ thoại Trần Danh Lâm có viết Trớc thu phân lũ lụt ngập tràn, ếch đẻ Bếp, cá sinh ngòi rÃnh, sau sơng giáng ma sa tầm tÃ, vách lên rêu đờng sá đầy bùn [11] Rừng chiếm phần lớn diện tích tự nhiên, có nhiều loại động vật thực vật quý nh :voi , gấu, hổ, loại dợc liệu , trầm hơng, sa nhân, nhựa thông Rừng có trữ lợng gỗ lớn với nhiều loại gỗ quý nh pơmu, lát hoa, sến mật Rừng rộng nhiệt đới phổ biến nhất, có khu rừng đặc chủng quốc tế nh quế , thông , bạch đàn với hàng nghìn loại DÃy Trờng Sơn trùng điệp phía Tây, có đỉnh Puxailaileng cao tới 2.711m Trong lòng đất chứa nhiều khoáng sản kim loại phi kim loại nh vàng, thiếc, chì, kẽm, mănggan, đất sét, đá vôi Có tới hàng chục điểm mỏ, điểm quặng lớn mỏ thiếc Quỳ Hợp , Quỳ Châu có mỏ đá quý Bờ biển dài 92 Km, có đáy nông, tơng đối phẳng Biển có nhiệt độ độ mặn phù hợp với sinh trởng nhiều loại hải sản , đặc biệt cá, tôm, mực có giá trị kinh tế cao, vừa thích hợp tạo thuận lợi cho nghề làm muối Có khu nghỉ mát Cửa Lò nên thơ với bÃi tắm sạch, phẳng đẹp , hấp dẫn du khách trong, nớc Không huyện miền núi mà huyện đồng ven biển có đồi núi xen kẽ, có làm cho đồng bị chia cắt nhng đà tạo nông-lâm kết hợp cảnh quan đẹp mắt Với nhiều vùng tiểu khí hậu, nhiều loại đất khác , Nghệ An có điều kiện phát triển kinh tế đa dạng, hỗn hợp Đất đai trồng trọt phong phú , vùng đất đỏ bazan Phủ Quỳ thích hợp với loại công nghiệp Đất phù sa ven sông, ven biển có độ màu mỡ không cao nhng vùng thâm canh lơng thực Sông Lam bồi đắp phù sa phì nhiêu cho b·i ven s«ng, cã nhiỊu cưa s«ng lín, nhá thn lợi cho giao thông vận tải Thiên nhiên Nghệ An đẹp, phong cảnh hữu tình, có nhiều u đÃi cho ngời nhng nhiều khắc nghiệt, dằn, đầy thử thách Từ ngàn đời nay, mảnh đất phải đối mặt với thiên tai dội , hạn hán, lũ lụt thờng xuyên xảy Đất đai thờng cằn cỗi, đất cát ven biển , đất chua mặn chiếm diện tích lớn Mùa hạ với đợt gió tây nam gây bốc lớn làm khí hậu khô nóng, mùa đông xuân ẩm ớt kéo dài Với vị trí địa lý đặc biệt, Nghệ An từ xa nơi phải chiến đấu trực tiếp chống giặc ngoại xâm Nơi đất rộng ngời đông, địa hiểm yếu, thuận lợi cho việc tiến công phòng thủ Trong chiến đấu chống giặc, giữ nớc hàng ngàn năm dân tộc , Nghệ An trở thành địa bàn chiến lợc quan trọng đất nớc Đà có lúc bÃi chiến trờng , chỗ dựa lúc phòng thủ , nơi đứng chân để tích luỹ lực l- Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử Luận văn tốt nghiệp ợng , nơi xuất phát tiến công áp đảo quân thù Sách Đại Nam NhÊt thèng chÝ” ®· nhËn xÐt vỊ NghƯ An : Địa rộng rÃi nơi đất xung yếu Nam Bắc núi cao , sông sâu, thực tỉnh lớn có hình thể hiểm yếu [18;144] Phan Huy Chú đà đánh giá vị trí quân vùng đất này: Giới hạn hai miền Nam Bắc thực nơi hiểm yêu nh thành đồng, ao nóng nớc then khóa triều đại [3,65] Nghệ An thực địa bàn chiến lợc, phên dậu nớc nhà 1.1.2 Con ngời Nghệ An: Vùng đất Nghệ An đợc xem địa bàn chiến lợc quan trọng không có địa hiểm yếu mà quan trọng ngời NghƯ An víi trun thèng cđa m×nh , víi tinh thần đấu tranh quật cờng , anh dũng thực yếu tố quan trọng để tạo nên vị trí chiến lợc mảnh đất Dân c Nghệ An cộng đồng đa dân tộc , nơi hội tụ nhiều dòng họ Cho đến cộng đồng dân c Nghệ An có nhiều dân tộc anh em nh Kinh, Thổ, Thái, Hmông, Chứt Theo tập tài liệu Dân c xà hội Nghệ An công bố năm 1990 đà có 341 họ có mặt Nghệ An , có họ c¸c téc Ýt ngêi ë miỊn nói [9;24] Tuy có trình độ kinh tế , văn hoá, xà hội khác nhng dân tộc, dòng họ NghƯ An tõ bao ®êi ®· chung lng ®Êu cật đấu tranh chinh phục thiên nhiên chống ngoại xâm , viết nên trang sử đẹp không cho địa phơng Nghệ An mà cho nớc Việt Nam C dân sống đoàn kết , hoà bình với đà tạo sức mạnh to lớn, tổng hợp cho nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá tỉnh nhà , góp phần vào công đổi đất nớc Con ngời Nghệ An mang đầy đủ tính cách chung ngêi ViƯt Nam Song ®iỊu kiƯn tù nhiên có phần khắc nghiệt so với nhiều nơi khác , ngời phải thờng xuyên vật lộn với thiên tai , phải lo chống trả để tự vệ đánh đuổi giặc già Những nhân tố đà hun đúc ,rèn luyện nên ngời Nghệ An với đức tính , phẩm chất cao q, nỉi bËt nh : bỊn bØ, gan gãc, søc chịu đựng với nghị lực cao , đức tính cần kiệm sống, kiên cờng anh dũng , thông minh sáng tạo , hậu chân tình , giàu ®øc hi sinh, tËn tơy trung thµnh , lèi sèng dí dỏm hóm hỉnh nhng bộc trực, thẳng thắn đến gần nh thô bạo , ngoan cờng sống chiến đấu Các tác giả Đại Nam Nhất thống chí nhận xét : dân nghèo , tập tục cần kiệm , nhà nông chăm ruộng nơng , học trò a chuộng học hành [17;146] Một điểm bật ngời Nghệ An truyền thống đấu tranh kiên cờng với thiên nhiên khắc nghiệt để sinh tồn phát triển sản xuÊt Trong cuéc trêng k× vËt Êy , nhân dân đà sức chống chọi với hạn hán , lũ lụt , giông bÃo, đà thừa hởng giữ gìn đợc hệ canh tác phù hợp với đất , trời xứ Nghệ , Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử Luận văn tốt nghiệp đà mài đá , luyện sắt , khai thác tài nguyên rừng biển, làm công cụ sản xuất , xây dựng đợc cách sống tơng xứng với điều kiện tự nhiên, kinh tế không ngừng vơn lên theo đà phát triển lịch sử Tuy nhiên đặc tính quý báu ngời Nghệ An mà địa phơng khác khâm phục truyền thống hiếu học trọng đạo lý Sống cảnh nghèo khó nhng ngời Nghệ An chuộng việc học hành Sách Đại Nam Nhất thống chí nhận định : Học trò Nghệ An chuộng khí tiết, nhiều ngời hào mại , có chí chăm học Điều đáng ý lµ ngêi NghƯ An hiÕu häc , khỉ häc không công danh , t lợi cho riêng mà ấp ủ hoài bÃo đem sức mạnh xây dựng đất nớc Sức sống văn hoá mÃnh liệt nhân dân đà góp phần hun đúc nên danh nhân văn hoá lỗi lạc , nhiều văn thần, võ tớng có công với dân với nớc , nhiều nhà khoa bảng có học vị cao , nhiều thầy đồ Nghệ dạy chữ dạy nghĩa khắp miền nớc C dân Nghệ An chủ nhân văn hoá dân gian phát triển rực rỡ vào loại bậc nớc với nhiều thể loại nh ca dao , tục ngữ, truyện cời, truyện cổ tích điệu dân ca (vè, dặm, hát ví, hát đò đa ) phản ánh sinh động sống lao động chiến đấu , t tởng , tình cảm tầm hồn ngời xứ Nghệ Chính họ đà tạo nên văn hoá giàu tình cảm, trí tuệ , đà để lại thành tựu rực rỡ nhiều mặt nh y học, văn học, lịch sử, địa lý, kiến trúc điêu khắc, giáo dục khoa cử góp phần nâng cao vị trí văn hoá Nghệ An có sắc riêng lên ngang tầm lịch sử đóng góp to lớn vào văn hoá dân tộc Nhân dân Nghệ An có bề dày truyền thống yêu nớc cách mạng đáng tự hào Trải qua bớc thăng trầm lịch sử , lúc thịnh, lúc suy, vinh, nhục, ngời dân đà ý thức đợc sâu sắc lẽ sống , trách nhiệm nghĩa vụ quê hơng đất nớc Trong ngàn năm Bắc thuộc , nhân dân ®· tÝch cùc tham gia nhiÒu cuéc ®Êu tranh chèng bọn thống trị ngoại bang giành độc lập Khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 40 bùng nổ quận Giao Chỉ đợc dân Cửu Chân Nhật Nam hởng ứng Khởi nghĩa Chu Đạt quận Cửu Chân năm 157, khởi nghĩa Lơng Long quận Giao Chỉ năm 178, khởi nghĩa Bà Triệu năm 248, đồng bào dân tộc Nghệ An tích cực tham gia Đến năm 542, nhân dân vùng đà góp phần xứng đáng khởi nghĩa Lý Bí , thắng lợi khởi nghĩa đà làm cho dân tộc ta hồi sinh với tên : Vơng quốc Vạn Xuân Thế kỷ VIII , dới lÃnh đạo Mai Thúc Loan , nhân dân vùng dậy khởi nghĩa chống ách cai trị hà khắc, tàn bạo nhà Đờng Với lòng yêu nớc thiết tha, với cảm nhận sâu sắc vận mệnh đất nớc , với khát vọng giải phóng cao cả, nhân dân Nghệ An đà chÊp nhËn hi sinh, ®· tõng “ nÕm mËt n»m gai với Lê Lợi Nguyễn TrÃi để lập nên chiến công hiển hách kháng chiến chống quân Minh , đà nhanh chóng bổ sung quân cho Nguyễn Huệ Quang Trung hành quân thần tốc Bắc tiêu diệt quân Thanh xâm lợc Tại phía Nam thành phố Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 10 Luận văn tốt nghiệp Vinh, dới chân núi Quyết núi Kỳ Lân dấu vết di tích Phợng Hoàng Trung Đô mà vua Quang Trung đà cho xây dựng để dời quốc đô từ Phú Xuân Nghệ An Nhiều khởi nghĩa nhân dân đà diễn dồn dập , vào thời kỳ phong kiến suy tàn cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Nó đà góp phần nhen nhóm, thổi bùng lên lửa chiến tranh nhân dân dới triều Nguyễn phản động với tinh thần đánh Triều lẫn Tây làm lay chuyển tảng chế độ phong kiến Việt Nam, làm cho thực dân Pháp vô khiếp sợ nói lên sức mạnh tiềm tàng, trun thèng qt khëi cđa nh©n d©n NghƯ An Mỗi lần Pháp tiến công xâm lợc lần nhân dân, văn thân sỹ phu từ miền xuôi đến miền ngợc dốc sức dốc lòng quân cứu nớc Các phong trào yêu nớc cách mạng lúc đầu âm ỉ bí mật , công khai trực diện đối đầu, lúc hởng ứng phối hợp, đứng đầu dậy trớc , lúc vừa cung cấp nhân tài vật lực cho nơi, có trở thành trung tâm phong trào, thành đỉnh cao nớc Khi phong trào Cần Vơng thất bại, hệ ngời Nghệ An lại tiếp nối tìm đờng cứu nớc nh Phan Bội Châu , Nguyễn Tất Thành , Phạm Hồng Thái Đây nơi xuất thân lớp ngời cộng sản nh Hồ Tùng Mậu, Trần Phú, Lê Hồng Phong đặc biệt quê hơng lÃnh tụ Hồ Chí Minh vĩ đại- ngời tiêu biểu cho tinh hoa , khí phách dân tộc lơng tâm thời đại Ngày nay, nhân dân Nghệ An đoàn kết, sức xây dựng quê hơng ngày giàu mạnh để xứng đáng phên dậu nớc nhà Mảnh đất, ngời Nghệ An thực điều kiện thuận lợi để dòng họ Hồ nh dòng họ khác tồn , phát triển, làm nên truyền thống văn hoá đặc sắc , quý báu dòng họ 1.2 Sự phát triển dòng họ Hồ Nghệ An từ hình thành đến : Trong cộng đồng dòng họ Nghệ An họ Hồ có mặt nghìn năm ,từ tổ tiên xa Trạng nguyên Hồ Hng Dật.Theo Hồ tông phả Hồ gia hợp tộc phả ký , ông Hồ Hng Dật thuộc dân Bách Việt Chiết Giang, đậu Trạng nguyên thời vua ẩn đế (947-951) nhà Hậu Hán , ông đợc vua Hán cử sang làm thái thú Châu Diễn Đợc năm loạn 12 sứ quân nổ ,ông đến hơng Bào Đột lập nghiệp trở thành vị tổ khai họ Hồ Châu Diễn Hơng ngày địa giới hành rộng Hơng Bào Đột tơng đơng với tổng Hoàn Hậu huyện Quỳnh Lu, thời Nguyễn gồm xà Bào Ngọc, Bào Đột , Bào An, Bào Trung, Bào Diễn Ngêi Trung Quèc di c sang níc ta tõ thêi Ngũ đại Thập quốc(907-960) không bao gồm nhiều tầng lớp với mục đích chủ yếu tránh loạn Điều khó hiểu chức thái thú Châu Diễn Hồ Hng Dật Nhà Hậu Hán tồn ngắn ngủi từ Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 43 Luận văn tốt nghiệp Năm 1856 , ông Hồ Trọng Tuấn lại xuất tiền xây thêm Nghi Môn Năm 1873 , Thợng th Hồ Trọng Định cúng tiền bạc sửa lại nhà thờ Sau vụ số phần tử công giáo phản động đốt phá năm 1885 phải tu sửa lại tu sửa lớn năm 1926 cháu cúng tiền trang bị tế khí nh ngày Nhà thờ có câu đối hay : Cố nguyệt môn cao hệ xuất thần minh Ngu đế trụ ; Bảng sơn địa thắng truyền thi lễ Khổng s tông (Họ Hồ cửa cao sản sinh nhiều bầy sáng , gốc từ vua Ngu Thuấn ; núi Bảng đất tốt đời đời thi lễ tôn vinh đức Khổng Tử ) Triệu thử địa Trần chi quý; Thu lộc vu thiên Lê dĩ lai (Dựng đất từ cuối thờ Trần , hởng thu lộc trời từ đời Lê lại nay) Một điểm bật trớc Thợng điện nhà thờ mộ lớn Đầu tiên mộ ông bà tổ đời họ Hồ Quỳnh Đôi Hồ Ước Lễ xứ Tra Theo thuyết phong thuỷ có huyền long nhập đầu toạ càn hớng tốn (tây bắc - đông nam) Những ngời biết xem phong thuỷ cho nơi đắc địa , mảnh đất Thợng cát (rất tốt), cháu đời đời đông đúc giàu có nhiều ngời đậu đạt nhờ phần mộ Sau cháu đà khắc bia chữ Hán thuy hiệu vị tiên tổ : Hồ Kha, Hồ Hồng, Hồ Hân, Hồ Hữu Nhân, Hồ ¦íc LƠ, Hå An Qua nhiỊu lÇn tu sưa , nhà thờ đà đợc Bộ Văn hoá Thông tin xếp hạng di tích lịch sử văn hoá quốc gia năm 1992 Di tÝch bao gåm hÖ thèng têng bao nghi môn thợng điện chồng diêm hai tầng, bái đờng , tả hữu vu bố cục mặt hình chữ với diện tích 4.473 mét vuông , có nhiều giá trị mặt kiến trúc Di tích lu giữ gần 100 tài liệu vật loại có giá trị lịch sử văn hoá nghệ thuật 2.3.3 Nhà thờ Trạng nguyên Hồ Tống Thốc Nhà thờ đợc xây dựng sau Hồ Tống Thốc qua đời (năm 1404) nhà ông Đó vị trí đẹp , đầu phía đông nam làng Tam Công xà Thổ Thành (nay Thọ Thành Yên Thành) Nhà thờ vọng thờ cha ông Hồ Cao , ông nội Hồ Kha Trạng nguyên Hồ Hng Dật Trong nhà thờ lu giữ đợc số tài liệu, vật quý giá liên quan đến đời nghiệp Hồ Tông Thốc hệ cháu ông Các tài liệu, vật có chứa đựng nội dung lịch sử cụ thể có giá trị văn hoá cao Nhà thờ đà đợc nhà nớc CHXHCN Việt Nam công nhận di tích Lịch sử văn hoá (Quyết định số 154/ QĐ ngày 25/01/1991 Bộ trởng Bộ Văn hoá Thông tin) Di tích gồm có nhà bái đờng (Hạ điện) điện thờ (Thợng điện), bố cục kiểu chữ nhị nằm khoảng vờn có diện tích 1000 mét vuông Đây khu đất có địa hình đẹp , trớc đồi tràm nên có mặt tự nhiên Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 44 Luận văn tốt nghiệp cao lên vùng chiêm trũng Các cụ ngày xa đà theo thuyết phong thuỷ , chọn địa điểm để xây dựng nhà thờ thật đắc địa , đà tận dụng đợc cận thuỷ, tiền án viễn án để đặt nhà thờ Trớc mặt Bàu Cuồi, quanh năm đầy nớc đợc nối với khe từ đại ngàn chảy , tạo nên thÕ cËn thủ cho nhµ thê Bµu Ci tríc đợc trồng sen nhng địa phơng cải tạo dể thả cá Tiếp cánh đồng bát ngát , xa khoảng km núi Triền Cảnh (Hòn Đông) làm thành tiền án Xa na dÃy núi Đại Huệ nh tờng thành khổng lồ , làm thành viễn án Nh tầm nhìn nhà thờ rộng, không khí thoáng mát, lành mà có vật thể bảo vệ , che chở Từ cổng vào 20m, có cét nanh kÕt liỊn víi têng hoa bao quanh sân Trên đỉnh cột có tợng nghê chầu quay đầu vào nhau, mặt cột có câu đối chữ Hán Liền với cột nanh hình chữ nhật, dài 11m , rộng7,5 m, đợc lát gạch Tờng bao quanh sân đợc xây dựng đơn giản, lớp gạch chồng nhau, vừa hình thức trang trí , vừa để thoáng mát Nhà bái đờng cã chiỊu dµi 11m, réng 5,7 m, kÕt cÊu kiĨu tứ trụ Nhà điện thờ có vây, gian, chiều dài 9m, rộng 5,7 m làm gỗ lim Thời Lê mạt binh hoả nên nhà thờ h hỏng nhiều Sau đợc dựng lại năm 1919 nhà thờ đợc trùng tu lại khang trang nh ngày Vì dấu ấn kiến trúc di tích thời Nguyễn mang phong cách kiến trúc miền Trung : quy mô vừ phải, kết cấu khối gọn nhẹ, hợp lý , hoạ tiết trang trí đợc chạm trổ tinh vi, đờng uốn lợn mềm mại uyển chuyển Trong nhà thờ lu giữ đợc nhiều cổ vật đồ tế khí Đặc biệt giữ đợc 12 Sắc phong vị thần Tổ(1 Sắc phong triều Lê 11 Sắc phong triều Nguyễn) có rùa đá nhng theo di cảo gia phả trớc nhà thờ có bia đá song kẻ gian đà phá bia để chiếm đất Chi họ Hồ Tam Công hàng năm tế tổ vào chiều ngày 9-1 âm lịch tế vào sáng 10-1 âm lịch Nơi nơi thể tình đoàn kết họ tộc giáo dục truyền thống tổ tiên cho cháu Ngày tế tổ dịp cháu chi họ xa tìm về, cã h¬n 20 chi hä 2.3.4 Mét sè di sản văn hoá khác dòng họ Hồ Nghệ An: Trên tỉnh Nghệ An có hai di tích lịch sử văn hoá họ Hồ đà đợc nhà nớc ta công nhận (tính đến năm 2000 ) là: - Đền thờ lăng mộ Hoan Quận công Hồ Hữu Nhân (Quỳnh Bảng- Quỳnh Lu) theo Quyết định số 05/1999/QĐBVHT ngày 12/2/1999 Bộ trởng Bộ Văn hoá Thông tin di tích số 2337 - Nhà thờ lăng mộ Hồ Tùng Mậu UVTƯ ĐCS Việt Nam, Tổng tra Chính phủ VNDCCH, liệt sĩ chống Pháp (Quỳnh Đôi- Quỳnh Lu) di tích số 2424 theo Quyết định số ngày 2/2/2000 Bộ trởng Bộ Văn hoá Thông tin nớc CHXHCN Việt Nam Ngoài đất Nghệ An có đền thờ quan trọng nh : Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 45 Luận văn tốt nghiệp - Đền thờ Duệ Quận công Hồ Sĩ Dơng Quỳnh Đôi - Đền thờ Quỳnh Quận công Hồ Phi Tích Quỳnh Đôi - Đền thờ lăng mộ tiến sĩ Hồ DoÃn Hài làng Phú Điền Hng Phú Hng Nguyên - Đền thờ Thợng tớng quân Hoa Quận công Hồ Đình Đê Quỳnh Bảng Quỳnh Lu - Đền thờ Thợng tớng quân T nhân hầu (triều Quang Trung) Hồ Phi Tứ Quỳnh Hồng Quỳnh Lu - Nhà lu niệm nữ sĩ Hồ Xuân Hơng Quỳnh Đôi Có thể nói đền thờ di sản văn hoá quý giá dòng họ , phận quan trọng thiếu góp phần làm nên văn hoá truyền thống dòng họ dân tộc 2.3.5 Lễ hội dòng họ Hồ: Hàng năm đến ngày 11 và12 tháng giêng âm lịch , cháu dòng họ khắp nơi toàn quốc tề tựu di tích nhà thờ họ Hồ Quỳnh Đôi để làm lễ yết bái tổ tiên , thể tình cảm uống nớc nhớ nguồn (chim có tổ , ngời có tông) Và dịp báo công với tổ tiên , đồng thời trao đổi kinh nghiệm học hỏi sống , ôn lại thành tích cha ông để phát huy truyền thống tốt đẹp dòng họ nghiệp xây dựng bảo vệ quê hơng đất nớc Nói đến văn hoá dòng họ Hồ không nhắc đến lễ hội , xuất phát từ sống tinh thần, tâm linh vui chơi giải trí ngời họ Lễ hội nơi ngời gạt bỏ khó nhọc đời thờng , đua chen sống để trở bên sống không khí hoà đồng , vui vẽ , chan hoà yêu thơng Lễ hội dòng họ Hồ việc tế tự , lễ nghi mà có hoạt động vui chơi giải trí bổ ích , góp phần giữ gìn phong mĩ tục , trì sắc văn hoá dòng họ Vào ngày lễ hội cờ trống vang rền , ngời từ già , trẻ , gái , trai nô nức phấn khởi hoà vào dòng ngời nhộn nhịp Cũng lễ hội ngời họ Hồ có điều kiện biết mặt , nhận nhau, củng cố tình đoàn kết , gắn bó chi họ dòng họ Sinh hoạt đà trở thành ngày hội truyền thống nét đẹp văn hoá dòng họ Hồ nghệ An, góp phần bồi đắp cho văn hoá đất nớc Chơng : Một số nhân vật tiêu biểu dòng họ Hồ Nghệ An Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 46 Luận văn tốt nghiệp Trong cộng đồng dòng họ Nghệ An họ Hồ có gia phong đáng quý coi trọng häc vÊn cđa ch¸u víi quan niƯm häc tËp làm cho trí tuệ sáng rạng để biết đạo lý làm ngời để rèn đức hạnh làm gốc Học tập kiên trì , học tập thờng xuyên để kiến thức thấm sâu vào máu thịt biến thành yếu tố cấu thành đời sống Mọi ngời gia đình coi lao động sản xuất học tập sở hạnh phúc , nh coi gia đình hạt nhân xà hội Đà học tập chăm dùi mài , đem nhiệt tình hứng thú vào việc học , nhiều ngời gặp hoàn cảnh gia đình khó khăn kiên trì tự học với ý chí mài sắt nên kim Với ý thức hiếu học nên cháu hä Hå ë NghƯ An cã nhiỊu ngêi tróng khoa bảng , đem lĩnh học vấn đức hạnh góp phần làm nên nghiệp ích nớc lợi dân Văn hoá dòng họ Hồ trớc hết sản phẩm cá nhân , đặc biệt cá nhân lỗi lạc Các nhà khoa cử dòng dõi họ Hồ ngời vẽ đà có đóng góp định nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc , đồng thời để lại cho đời sau số th tịch đáng quý Họ danh nhân văn hoá xuất sắc , nhà văn , nhà thơ, nhà viết sử , tiêu biểu mà nhắc đến ai tự hào , khâm phục đợc lu danh muôn đời Sau số nhân vật tiêu biểu : 3.1 Hồ Tông Thốc Hồ Tông Thốc , sau Trạng nguyên Bạch Liêu (Yên Thành) ngời mở đầu cho khoa bảng đất Hồng Lam, với tầm cất cánh buổi đầu rạng rỡ Ông trởng Hồ Cao, cháu ông Hồ Kha, đỗ Trạng nguyên niên hiệu Thiệu Khánh (13701372) đời Trần Nghệ Tông Hồ Tông Thốc nhân tài kiệt xuất nhiều mặt , tiếng thông minh, trác lạc từ lúc tuổi nhỏ Lúc bé ông sống với cha Trang Cuồi (nay làng Tam Thọ Thọ Thành Yên thành) Vốn thông minh lại đợc sống gia đình phiệt nên đợc gia đình gửi du học huyện Đờng Hào lộ Hồng Châu ( tỉnh Hải Dơng ) Tuổi trẻ đỗ sớm , tiếng văn học, trí nhớ ngời Gặp Tết nguyên tiêu , đạo nhân Lê Pháp Quân treo đèn đặt tiệc mời văn khách đến dự làm vui Hồ Tông Thốc đợc mời xin đề vịnh , làm xong trăm thơ tiệc , ngời xem thán phục Từ tiếng dậy kinh đô văn học đợc ngời đời quý trọng tài làm thơ nhanh, xuất sắc ông Có giai thoại kể lúc du học đất Bắc , ông tiếng hay chữ, sách khó nhng xem qua lần nhớ hết , tiếng tăm lan khắp xứ Một lần đờng phố , ông gặp ngời gái nhan sắc tuyệt vời, phong t mực Bè bạn thách ông bắt chuyện đợc đợc ngời yêu thơng phục đến sát đất Lúc theo tập tục địa phơng học trò giỏi đến đâu mà cha đợc làm quan , không lọt vào mắt nhà quyền quý Vì ông bí mật bỏ học , giả làm viên quan nhỏ đến trú ngụ nhà xà Dịch Sứ , nơi có ngời gái đợc gặp hôm trớc để lân la hỏi chuyện Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 47 Luận văn tốt nghiệp Vốn nhà phiệt , ông giữ phong thái tự trọng, lấy việc bình thơ để thu phục lòng ngời gái Cô gái gái quý viên quan có quyền , cô có tài sắc vẹn toàn Hai ngời cảm tài hoa , đức độ , thơ văn Do sau cô gái trở thành vợ Hồ Tông Thốc , bà Thị ấn Tài , sức học , rèn luyện tiếng tăm tuổi trẻ ông đà sớm đa ông thành đạt Sau đỗ Trạng nuyên , ông đợc nhà vua tin dïng , sÜ phu v« cïng kÝnh träng Buổi đầu đợc giao chức An phủ sứ lộ Hồng Châu , dân tình mến phục tài hoa Năm Bính Dần , niên hiệu Xơng Phù thứ 10(1386) đời Trần Phế Đế , ông đợc giữ chức Hàn lâm viện Học sĩ phụng (theo lệnh vua soạn thảo tờ chiếu ), kiêm Thẩm hình viện sứ (luận định tội sau tụng án đà thành) , tớc Đờng Quận công Về văn chơng , nghĩa khí , Hồ Tông Thốc có tập thơ Thảo nhàn hiệu tần, lại Du Động Đình , hoạ Nhị Khê nguyên vận nghĩa đến thăm núi Động Đình , hoạ lại thơ Nhị Khê (tức Nguyễn Phi Khanh, thân sinh Nguyễn TrÃi) Đây tác phẩm mang tính chất cảm thán thời thế, lòng lo đời thờng , lòng không quên việc nớc Bài thơ thể tình thơng mÕn , sù coi träng Phi Khanh - mét ngêi yêu nớc lúc , đồng thời tán thành nhiều thái độ bất đồng với Hồ Quý Ly việc cai trị đất nớc Hồ Tông Thốc biên soạn sáng tác nhiều : Việt sử c¬ng mơc” , “ ViƯt Nam thÕ chÝ” , “ Phụ học nam , Thảo nhàn hiệu tần thi tập , An đăng Bảo ân viện bi minh nhuận sắc Hình địa mạch cacủa Trần Quốc Kiệt Chỉ tiếc qua nhiều phen binh lửa tác phẩm không nhiều , lại hai thơ đợc Hoàng Giáp Bùi Huy Bích ghi lại Hoàng Việt thi tuyển, văn bia An đăng Bảo ân viện bi minh Cuốn Việt sử cơng mục ông đợc Ngô Sỹ Liên khen chép việc cẩn thận mà có phơng pháp , phê phán việc thiết thực đắn mà không rêm rµ , lµ mét bé sư tèt vµ cã giá trị Cuốn Việt Nam chí gồm hai Quyển thứ chép phả 18 đời Hùng Vơng họ Hồng Bàng, thừ hai chép phả họ Triệu, tích có phần rõ ràng nhng lời văn phần nhiều kì dị , bổ khuyết cho sử trớc Bài tựa sách Việt Nam chí đợc Phan Huy Chú ghi lại sách Lịch triều hiến chơng loại chí , tập văn tịch chí Bài tựa thể quan điểm đắn khoa học phơng pháp chép sử thời cổ hỗn mang , ngời hiểu biÕt Ýt , trun thut ho¸ ngn gèc Nếu nhà sử học thiếu cách nhìn tinh tế , phủ nhận hoàn toàn tin theo mù quáng không đủ Theo Hồ Tông Thốc phơng pháp tốt thu thập tiếng vọng khứ, lời truyền ngôn , xếp chọn theo thể loại, để nối thành kỷ, việc phân biệt ngọc đá độc giả Có thể nói ông ngời đà đề cập đến vấn đề có tính chất lý Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 48 Luận văn tốt nghiệp luận mối quan hệ văn học dân gian lịch sử thời thái cổ Ông ngời dùng hai từ Việt Nam để Tổ quốc Do học vấn uyên bác tài ứng đối nhanh , Hồ Tông Thốc đợc cử giao thiệp với sứ thần nớc sứ sang Trung Quốc , với trí thông minh, tài biện luận ngoại giao , lần làm vừa lòng nhà vua , đồng thời sứ thần nớc kiêng nể Một lần ông đợc cử sứ phơng Bắc Tơng truyền thuyền qua sông ¤ Giang , qua miÕu thê H¹ng Vị (danh tíng tranh nghiệp bá với Lu Bang) , thờng qua đốt hơng vàng cúng lễ yên ổn , nhng ông lại cho thuyền thẳng Bổng sóng gió lên ầm ầm , thuyền tròng trành lật Ông bình thản đứng trớc mũi thuyền đọc: Quân bất quân hề, thần bất thần, Nh hà miếu mạo Giang Tân Giang Đông tích nhật hiềm tiểu, Hà tích thiên tiền bách vạn càn ? (Chẳng phải vua , mà , bên sông miếu mạo để thờ , Giang Đông ngày chê nhỏ, tiền giấy lại cố đòi?) Nguyên hồi trớc Hạng Vũ đánh cho Lu Bang thua liểng xiểng , sau lại bị Lu Bang đánh lại , Hạng Vũ uống rợu vĩnh biệt nàng Ngu Cơ tàn quân chạy đến sông Ô Giang Ngời đình trởng mời xuống thuyền sang Giang Đông lập khôi phục lại nghiệp , Hạng Vũ chê đất hẹp , quay lại đánh đến chết Thơ đọc xong, tự nhiên gió lặng sóng yên Sau Hồ Tông Thốc làm thơ khác nói nghiệp tính cách hảo hán Hạng Vũ , dán miếu thê Tõ ®ã mäi ngêi ®i qua miÕu thê đốt vàng Lại có chuyện Hồ Tông Thốc sửa thơ Vơng Bột , ngời đợc coi thi bá Trung Quốc Một hôm , đô đốc Hồng Châu mở hội thơ , bảo rể làm Tựa giác Đằng Vơng mời khách hạ bút, ý muốn khoe tài chàng rể Mọi ngời dự Vơng Bột cầm bút hạ bốn câu , có hai câu đợc truyền tụng tuyệt cú : Lạc hà cô vụ tề phi , Thu thuỷ cộng trờng thiên sắc Sau Vơng Bột chết , ngời ta nghe tiếng ngâm hai câu thơ mộ Hồ Tông Thốc nghe xong , nói : Có mà tuyệt cú ! câu thừa chữ : đà tề , đà cộng (nghĩa tơng đơng) Từ ngời ta không nghe tiếng ngâm thơ mộ Vơng Bột Giai thoại nhắc lại tài làm thơ , tài biện bạch , giỏi việc đời , tính thẳng thắn xử , đống thời biểu khí phách sứ thần Việt Nam , ngời biết nghĩa biết tình , biết lẽ phải trớc kiện sống ngày xa ngày Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 49 Luận văn tốt nghiệp Hồ Tông Thốc ngời văn chơng tài hoa nức tiếng , nhà sử học lớn vào loại sớm nớc ta , nhà trị , ngoại giao giỏi Ông dạy dỗ cháu , nêu gơng hiếu học cho đời sau Nhiều ngời đà tiếp bớc ông, ch¸u trùc hƯ cã tiÕn sü , có hai Trạng nguyên , Hoàng Giáp Vì ngời đơng thời vô ca ngợi , có nhiỊu c©u ca lu trun d©n gian nh : Luỹ phơng danh chiêu Nhạn Tháp Nhất gia thịnh ích Long Môn phụ Trạng nguyên , tử diệc Trạng nguyên , ý nói cha nhiều đời đỗ Trạng nguyên Hồ Tông Thốc sống làm quan thời với Hồ Quý Ly , theo tộc hệ cháu đời thứ mời lăm Trạng nguyên Hồ Hng Dật Khi Hồ Quý Ly lên vua muốn trao cho Hồ Tông Thốc quan tớc để lo việc nớc , Hồ Tông Thốc lấy cớ tuổi già tính thích nhàn phóng khoáng để từ chối Sau ông đa gia đình thôn Nghĩa Liệt , tổng Đờng Khê Ông thọ 80 tuổi , mộ ông bà Thị ấn táng ë NghÜa LiÖt , thuéc x· NghÜa Mü , huyện Nghĩa Đàn 3.2 Hồ Sỹ Dơng(1621 1681) : Ông cụ Hồ Hoàng bà Hoàng Thị Tâm Tên buổi đầu Ngọc , học đổi Khả Trí Ngay từ thuở thiếu thời , Hồ Sỹ Dơng đà bộc lộ thông minh mẫn tiệp tuổi đà đọc đợc thơ, 13 tuổi đà học hết chữ thầy đồ cã tiÕng vïng Bíc sang 15 ti «ng theo cha tìm vào làng Yên Lạc , tổng Quán Triều , huyện Đông Thành để theo học với thầy Mạc Phúc Thanh từ Bắc vào Ông đỗ sinh đồ khoa Kỷ Mạo (1693) , đỗ giải nguyên khoa ất Dậu (1645) thi Hội trúng tam trờng năm Bính Tuất (1646) Ra Thanh Hoá, gặp khoa thi Mậu Tý (1648) , ông dự thi với Trần Độ đỗ giải nguyên Sự việc bị phát giác , ông bị tớc học vị giải nguyên hai tỉnh phải sung quân MÃn hạn quân ngũ , đổi tên Hồ Sỹ Dơng , ông lại đỗ giải nguyên lần thứ ba khoa Tân MÃo (1651) trờng Nghệ Khoa thi Hội năm Nhâm Thìn (1652) ông đỗ đầu tiến sỹ nhng phạm lỗi thi Hơng Thanh Hoá nên bị giáng xuống thứ hai Tháng 10 năm Kỷ Hợi (1659) , ông đỗ thứ hai khoa Đông Các Năm 1663 ông đợc cử làm Đông Các đại học sỹ, sau đợc thăng Binh Tả Thị lang Thợng tớng quân Cho đến năm 1668, ông thụ chức Hữu thị lang Lại đợc phong tớc hầu Tháng năm 1673 ông làm Chánh sứ Trung Quốc Nhân có khoa thi Đông Các , ông xin ứng thi đà đỗ , trở thành Lỡng quốc Đông Các sau Mạc Đĩnh Chi Lỡng quốc Trạng nguyên Làm quan ông giữ chức vụ cao hầu nh đủ sáu Cuối năm 1675 đợc cử làm Tham tụng kiêm Đông Các đại học sỹ, đợc phong đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu , Thợng trụ quốc, Duệ Quận công Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 50 Luận văn tốt nghiệp Năm 1676 , đời Lê Hy Tông, ông đợc giao trách nhiệm hiệu đính Việt sử toàn th kỷ tục biên Tham tụng Phạm Công Trứ Đến năm 1681 , ông từ trần đợc truy tặng Hộ Thợng th thiếu bảo, ông đợc nhiều ngời nớc nớc đánh giá cao Ông tác giả nhiều tác phẩm thuộc đủ thể loại : sử học, địa lý, triết học, đạo đức , văn học đợc sứ thần Chu Xám nhà Thanh đánh giá ngang tầm học vấn uyên bác với Nguyễn Bỉnh Khiêm , Lơng Thế Vinh Ông có nhiều công lao với quê làng , ngời lập ấp khai làng khác huyện Theo sách Công d tiệp ký Vũ Phơng Đề nhờ đợc thầy Dơng Tôn truyền thụ binh pháp nên có lần sứ sang Trung Quốc ông đà đem tài thao lợc giúp nớc Tàu đánh tan đợc giặc , nớc nhà dịp Nam chinh ông lập đợc chiến công khiến cho lân bang phải kinh sợ Tiến sỹ Quận công Hồ Sỹ Dơng ngời văn võ song toàn , đức tài trọn vẹn , ông giỏi văn học , trị , quân sự, ngoại giao nên đ ợc ngời đời gần xa ca tụng Đặc biệt ông nhà sử học tiếng thời Lê , ông tác giả tác phẩm sau đây: -Trùng san Lam Sơn thực lục -Trùng hng thực lục(văn sử) -Hoàn Châu phong thổ ký (sử địa) -Hồ thỵng th gia lƠ -Hå téc phỉ ký -Nam giao điện bi ký (nhuận chính) -Đại Việt Lê triều đế vơng trung hng công nghiệp thực lục -Hùng Vơng tích ngọc phả cổ truyền -Thục An Dơng Vơng tích -Trng vơng công thần phả lục -Thiên nam ngữ lục Ông tham gia biên soạn Đại Việt sử ký toàn th (từ 11 đến 15) Hầu hết tác phẩm Hồ Sỹ Dơng bị thất lạc Cuốn Tìm hiểu kho sách Hán Nôm (tập 1) Trần Văn Giáp đà cho biết : Là ngời có trách nhiệm với lịch sử nớc nhà , đợc giao biên soạn tác phẩm Đại Việt Lê triều đế vơng trung hng công nghiệp thực lục Hồ Sỹ Dơng bày tỏ thái độ Sách thực lục vốn suy đoán mà nói đặt lời văn hoa thêm bớt , vào thực mà chép Nếu việc có tính cách tiếm lấn chê chữ đau búa rìu, việc có tính cách tôn phò thống khen lời vinh hoa hoa cổn Trải qua bao tháng năm đà chép thành sách dâng lên Bấy lòng Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 51 Luận văn tốt nghiệp vui vẽ ban lời xét định, cho đặt tên sách Trung hng thực lục , sai đem khắc in, ban bố khắp thiên hạ Về Hồ thợng th gia lễ , tạp chí Nghiên cứu lịch sử số (9/10/1992), nhà sử học Trần Bá Chí cho : Ngoài việc giúp nớc mặt trị , Hồ Sỹ Dơng quan tâm đến phong mỹ tục xà hội nớc ta Ông bớc đầu soạn sách Hồ thợng th gia lễ cho sát với tình hình kinh tế tập tục Việt Nam , cải cách mô Tàu nhiều, đề cao đạo hiếu, lấy đạo hiếu gia đình làm gốc cho xà hội Hồ Sỹ Dơng làm quan xuyên suốt bốn triều vua nhà Hậu Lê : Lê Thần Tông, Lê Huyền Tông , Lê Gia Tông Lê Hy Tông , đà hoạt động không ngừng không nghỉ , phong phú đa dạng bốn lĩnh vực : trị, quân sự, ngoại giao sáng tác Làm quan to với tớc Duệ Quận công , ông sống bình dị ,hết lòng nớc thơng dân Đà không chút hà lÃm nhũng nhiễu dân chúng, mà ông lại tìm cách để cứu giúp dân Chẳng hạn gặp đói ông cho mở kho cứu tế Bà Thành vợ ông lo mở xởng mộc đóng quan tài cấp không cho ngời nghèo đói qua đời Nhằm giúp mùa màng bội thu , chăm công dẫn nớc vào ruộng đồng , ông lo việc đào mơng đắp đập , xây cầu đặt cống khắp nơi Làm quan giỏi , ông đợc vua phong tặng cấp cho nhiều đất , ông dành trọn phần đất đai để cứu dân lập ấp Với Quỳnh Đôi quê hơng, ông cúng ruộng để giúp học trò nghèo khuyến học 20 mẫu làm học điền 20 mẫu làm binh điền để giúp gia đình có ngời lính Trong đối nhân xử , ông lấy chữ tâm để cảm hoá lòng ngời , ông coi trọng hiếu đễ Tiếng thơm ông không thơm mÃi lòng ngời họ Hồ mà lu truyền muôn thuở sử sách Việt Nam lòng ngêi Hoan DiƠn xa Hä tõng q träng «ng nh cha mẹ ông thực quan phụ mẫu chân , họ trìu mến chân thành trân trọng gọi ông Quan thợng th Bụt lập ®Ịn thê «ng 3.3 Hå Phi TÝch (1665 - 1734): Hồ Phi Tích sinh ngày 15 tháng năm ất Tỵ (1665) từ chi họ Hồ Phi chi họ đời nối đời khoa bảng , giàu tài hoa nhng bạch , trung thực Ông nội Hồ Hiến Cha Hồ Thế Anh đỗ hơng cống , thi Hội trúng tam trờng , làm đến chức Thị Lang Hộ , đợc phong tớc hầu , mực liêm Hồ Phi Tích ruột Hồ Phi Phúc (cha Hồ Thơm Nguyễn Huệ) Hồ Phi Diễn (cha Hồ Xuân Hơng), ông nội tú tài Hồ Phi Hội tác giả Quỳnh Đôi cổ kim tích hơng biên tiếng , tổ đời Hồ Phi Huyền tác giả triết học Nhân đạo quyền hành Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 52 Luận văn tốt nghiệp Thời nhỏ tuổi , mẹ sớm , nhà nghèo đói nhng mực chăm học , gặp nhiều khó khăn nhng không nản chí Năm 20 tuổi ông đỗ sinh đồ khoa Giáp Tý(1684), năm 29 tuổi đỗ cử nhân khoa Quý Dậu (1693), năm 36 tuổi đỗ Hoàng Giáp khoa Canh Thìn(1700) thời Lê Hy Tông thứ 21.Tính nết ông trung hậu, sáng, chăm chỉ, không lôi Thời kì làm quan, ông ngời tiếng liêm, trực, đợc triều đình dân chúng mộ, đợc phong tớc Quỳnh Quận công Ông làm quan hai triều vua , Thợng th tiếng thời (Phạm Công Trứ, Lê Hy, Nguyễn Công HÃng, Hồ Phi Tích) Đối với đất nớc, kể từ năm nhận chức (1697) đến năm nghỉ hu (1733) , suốt 37 năm ấy, ông đà đảm nhận nhiều trọng trách khác nhau, lần lợt làm Thợng th Công , Hình, Binh, đợc thăng đến chức Bồi Tụng , việc đâu ông làm giỏi , đợc nhiều lần khen thởng Năm 1702 , ông làm Đốc đồng trấn Hải Dơng ,Quảng Yên, vùng thờng bị trộm cớp giặc bể quấy phá Ông thực chủ trơng giản chăm lo cải thiện dân sinh Đợc dân ủng hộ , đợc quan dân địa phơng phối hợp , ông đà truy bắt đợc bọn cầm đầu trộm cớp đất liền tiêu diệt đợc bọn giặc Tàu ô từ biển vào Tình hình đợc ổn định , nhân dân mến phục, ông đợc thởng 200 quan tiền đợc ban đạo thuỷ binh để gìn giữ vùng Yên Quảng Năm 1708 làm Phó đốc trấn Nghệ An châu Bố Chánh Năm 1709 thăng cấp trung Lại Vua sai quan thảo 300 điều nói trị , ông đợc thứ ba số ngời đợc thởng Năm 1712 thăng đô cấp trung Hộ Năm 1713, nhiều nơi trấn Nghệ An , Hà Tĩnh , Quảng Bình bị đói nghiêm trọng Ông đợc phái vào giải Vào , mặt ông khuyên bảo nhân dân cố gắng trồng ngắn ngày , tơng trợ lẫn , lành đùm rách, mặt khác ông mở vận động quyên góp thóc gạo nhà giàu với quỹ nghĩa thợng , ông cho phát theo tiêu chuẩn khác Nạn đói đợc đẩy lùi , nhân dân xin triều đình ân thởng ông cho xứng đáng vị nhân quan Năm 1714 , ông đợc thăng làm Tham Chánh trấn Thanh Hoá Năm 1715, ông Kinh , dân Nghệ An Bố Chánh tâu lên vua tình hình ông làm việc cần mẫn liêm khiết ,ông đợc giữ chức Cấp t phiên ngụ dân lộc, thăng Đại Lý T Khanh Năm 1716 tháp tùng vua , đợi biên giới giáp Tàu Năm 1717 đợc thăng chức Thiêm đô Ngự sử đài , làm Đề điệu trờng thi Hơng Thanh Hoá Năm 1721 , ông đợc cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc Tại kinh đô nớc ngời, ông đà tâu trình khiến vua nhà Thanh hiểu thêm : nớc ta đất nớc yên ổn , lễ nhạc rõ ràng, đầy đủ Vua nhà Thanh lấy làm khen ngợi nên số lợng ban tặng gấm đoạn đồ vật lần có lần trớc Hồ Phi Tích đem dâng tiến Năm 1725 , ông đợc cử Vũ Đông Tế điều tra khảo sát biên giới hai tỉnh Tuyên Quang Hng Hoá giáp với Trung Quốc , lần phải vợt qua 80 Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 53 Luận văn tốt nghiệp thác , phải trải qua hàng chục núi , vách đá chấm trời Đờng xa hiểm, lam nóng nh đốt , giá lạnh buốt xơng , tính năm xong công việc Kết đà giành đợc mỏ đồng Tụ Long cho Tổ quốc, cắm lại mốc biên giới , chấm dứt đợc tranh chấp đôi bên Ngoài thời ông làm quan kinh đô , ông không quên việc thầy đồ nghiệp d xứ Nghệ đà giảng dạy hàng 500 học trò đà đợc cử vào cung giảng dạy hoàng tử Ông để lại cho đời hai tác phẩm tiếng Thợng quốc quan quang tự Gia huấn tập Đối với làng Bào Hậu, ông đà cúng 10 mẫu ruộng làm huệ điền , đà bỏ tiền lập chợ Hôm Còn với làng Quỳnh , ông lập huệ điền 11 mẫu , mua đất thuê đắp đờng dài gần km có hai cầu đá lớn Công lao lớn ông đà khuyên bảo bà vợ Đàm Thị Quỳnh cố học hành thạo nghề dệt lụa Hà Đông Khi làm dâu làng Quỳnh , năm 1685 , thân gái dặm trờng bà đà gánh gánh hồi môn nặng - khung cửi dụng cụ dệt lụa Từ , làng Quỳnh - làng vốn đói nghèo xơ xác đà mở thêm nghề sinh sống Nghề lụa đà góp phần lớn dệt nên nhiều ông tú , ông nghè Hơng ớc làng ghi lời ông dặn : Ngời làng ăn với cốt lấy thuận hoà làm đầu , xử đoán việc cốt lấy công lễ nghĩa làm trọng Năm 1733 ông xin hu , đợc thăng Binh Bộ Thợng th Ông năm 1734, đợc truy tặng Lại Bộ Thợng th thiếu bảo Nhà thờ ông lu giữ nhiều câu đối ca tụng công đức ông , có câu : Vạn cổ phong đờng bộc xÃ, Tam triều nguyên lÃo tống bình chơng Hồ Phi Tích thật xứng đáng với câu đối cờ mà vua ban tặng - Chính tham gia lo việc nớc Sử kinh giảng giải dạy vua ” -“ Ng«i cao tét bËc coi quan träng Tíc rì tut vêi xøng phÈm ghi” -“ Gióp rËp ba triỊu tay träng l·o Vµo mét bi bËc danh nho 3.4 Hồ Sỹ Đống (1738-1785): Ông cụ hơng cống Hồ Sỹ Danh Ông có tên Đồng , tự Long Phủ, hiệu Trúc Hiên , Dao Đình Là ngời thông minh sớm , tuổi đà biết viết chữ ván , 12 tuổi đà biết văn lối thi cử , tiếng học rộng , văn hay, 16 tuổi đậu khoa sắc thông Quan hiến sát sứ xà Hoàng Trờng, biết ông tài giỏi gả gái cho Ông bố vợ câu đối : Toàn gia vô bạch đinh ông đối lại Nhất môn hữu Hoàng Giáp Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 54 Luận văn tốt nghiệp Văn chơng xuất thành câu, không phải thắp đèn học đêm Năm 1762 thi Hơng đỗ tứ trờng, thứ Vào thời Lê Hiển Tông hai khoa thi Hội thi Đình năm Nhâm Thìn (1772) ông đỗ đầu với học vị Hoàng Giáp , đợc mệnh danh song nguyên Ông nhận chức Hàn lâm viện hiệu lý đợc thăng Tham Chính Kinh Bắc Năm 1775 làm khâm sai tri an phiên Năm 1776 hiến sát sứ Hải Dơng Đợc tháng ,ông đợc chúa gọi cử làm Phó Chánh sứ Trung Quốc Ông đà thuyết phục Chánh sứ Vũ Trần Thiệu huỷ mật th Trịnh Sâm xin phế bỏ nhà Lê Chánh sứ tự tử Hai vị Chánh Phó sứ đà chọn hành động đầy nghĩa khí trí tuệ Năm 1777 đợc cử làm đề điệu trờng thi Kinh Bắc , năm 1779 làm giám thị trờng Sơn Nam Năm 1780 Hàn lâm viện thị th Hiến sát sứ Sơn Nam Năm 1781 giám thị kì thi Hội Thăng Long Năm 1782 Hộ Thị Lang , đợc lệnh hiểu dụ kiêu binh hoàn thành tốt nhiệm vụ Năm 1783 nhà vua đổi tên cho ông Sỹ Đống, cho làm Tham tụng kiêm Hàn lâm viện hành tả Thị Lang Lại Sau đợc cử làm án sát đạo Thuận Quảng kiêm Hành Tham thị Tham lý nhung vụ Tiếp , ông nhận chức Quyền vơng phủ sự, làm Đô huy sứ Tháng 10 năm 1785 đợc phong chức Tham đốc , tớc quận công phong chức Đô ngự sử đài Ông năm 1785 đợc truy tặng Binh Thợng th , tớc Ban Quận công Hồ Sỹ Đống ngời có đức tính gơng mẫu khuôn phép Ông tiếng cẩn trọng khí tiết , liêm , có tài văn chơng Ông không bị sắc đẹp cám dỗ , không tình riêng mà nâng đỡ khoa thi Hội năm Tân Sửu (1781), Hồ Sỹ Đống giữ chức Chánh chủ khảo Em ruột ông Hồ Sỹ Thích dự thi Bài làm đà đợc quan trờng chấm xếp loại u , đa ông duyệt lại lần cuối Có ngời đứng bên cạnh nhắc : Đấy em ông Hồ Sỹ Đống nghiêm mặt nói : Ttriều đình đặt thi cử cốt lấy công để chọn nhân tài , ơn huệ cho riêng ai" Kiểm tra kỹ thấy chỗ thiếu sót , ông đánh hỏng Về nhà ông nói với em Bài , quan giám khảo đà xếp loại u , nhng anh thấy có chỗ cha ổn Chú phải cố gắng nữa, có thực tài không lo, khoa không đỗ , có khoa sau" Lần kinh lý Thuận Quảng, phát dân thiếu đói nặng , ông lệnh mở kho triều đình phát chẩn cho dân, đợc ngời ca tụng Suốt đời lo nghĩ việc nớc , không vun vén riêng Ông hiến hết cho làng quê ruộng liêm điền vua ban , làm ruộng học điền binh điền Lơng bổng ông toàn để giao đÃi bạn bè, cứu giúp ngời nghèo khó , nên làm quan to mà nhà nghèo , ông chết vua phải cấp tiền làm tang ma Ông ăn với ngời ôn hoà , giản dị , ham nghiên cứu bàn bạc văn Ai đến hỏi việc tiếp đÃi chu đáo, thấy trái phải phân minh Làm ơn cho Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 55 Luận văn tốt nghiệp chẳng kể ơn, ngời hay oán giận chẳng oán giận đợc điều Bao giê cịng ung dung hoµ nh· nh khÝ tiÕt mïa xuân , không theo kịp Phong thái Hồ Sỹ Đống mang đậm dấu ấn ngời xứ Nghệ Khi việc quan việc quan rÃnh rỗi, ông nhàn tản ngâm vịnh xớng họa thơ ca Thời chốn kinh thành danh ông Hoàng Giáp: Bùi Huy Bích, Hồ Sỹ Đống, Nhữ Công Chân hay lại bàn chuyện văn chơng với Việc công bận rộn mà ông không quên việc "Thầy đồ nghiệp d" xứ Nghệ để đào tạo nhân tài Ông hiểu biết môn kỹ nghệ, giỏi đánh cờ , viết chữ đẹp không bì , học giả bốn phơng mến Học trò ông nhiều ngời đậu cao Hồ Sỹ Đống để lại trăm thơ, gồm tập "Tây hành "(viết công cán phía bắc), "Nam hành" (viết công cán phía nam), "Hoa trình khiển hứng thi tập"(Dao Đình thi tập) Sáng tác Hồ Sỹ Đống lại hầu hết thơ văn sứ Hàng trăm thơ, vài tựa tấu khải viết chữ Hán, đề tài thờng để vịnh di tích, nhân vật lịch sử , đền miếu, phong cảnh danh thắng dọc đờng Thơ thiên nhiên ông , đặc biệt miêu tả cảnh vật đất nớc từ Nhị hà chu trung đến Nam quan văn độ, bút pháp vừa hoành tráng vừa mỹ lệ, tinh thần tự hào dân tộc , tình cảm cố quốc gia hơng bộc lộ tác phẩm Thơ sứ Hồ Sỹ Đống thờng có nét uyển chuyển tơi đẹp khả đổi cảm xúc cách thể độc đáo nhà thơ Cùng với thơ sứ Phùng Khắc Hoan, Nguyễn Đăng , Nguyễn Kiều , Nguyễn Tông Khuê, Lê Quý Đôn , thơ Hồ Sỹ Đống góp phần tạo nên thể cách trầm hùng , nhuần nhà thơ sứ thời Lê Trung Hng Ngoài sáng tác thơ văn , Hồ Sỹ Đống viết sử Ông đà em Hồ Sỹ Thích soạn tác phẩm "Hồ tôn phả" Khi ông , Hành Tham tụng Bùi Huy Bích đà đọc lời điếu ông :"Than ôi ! kẻ đại sỹ phu có văn học, có phẩm vọng, có độ lợng , đợc lòng vua dới đợc lòng dân nh ông hiếm!" 3.5 Hồ Xuân Hơng (1772 - 1822) - "Bà chúa thơ Nôm": Có thuyết cho Hồ xuân Hơng ông Hồ Phi Diễn- đậu sinh đồ dạy học vùng Hải Dơng lấy bà họ Hà làm vợ lẽ, sinh Hồ Xuân Hơng Hồi trẻ bà sống với cha Hải Dơng , sau chủ yếu Thăng Long , quê gốc Quỳnh Đôi Có thuyết lại cho Hồ Xuân Hơng ông Hồ Sĩ Danh(1706-1783) em cha với Hồ Sĩ Đống, nguyên quán xà Quỳnh Đôi Quỳnh Lu- Nghệ An Hồ Sĩ Danh đậu hơng cống (cử nhân) năm 1732 Tuy không làm quan nhng có làm quan to nên ông đà đợc phong tặng chức Hàn lâm thừa hàm Thái bảo Bà mẹ sinh Hồ Xuân Hơng ngời họ Hà - vốn cô gái xứ Bắc , hầu thiếp Hồ Sĩ Danh Khi ông , Hồ Xuân Hơng nhỏ Hai năm sau , Hồ Sĩ Đống Không nơi nơng cậy , Hồ Xuân Hơng đợc mẹ đa đất Thăng Long Từ hai mẹ c ngụ phờng Khán Xuân Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 56 Luận văn tốt nghiệp huyện Vĩnh Thuận gần Hồ Tây Hà Nội Tại Hồ Xuân Hơng đợc mẹ cho học hành Sau lại dời thôn Tiên Thị tổng Tiên Túc - huyện Thọ Xơng , lµ Lý Quèc S - Hµ Néi Hồ Xuân Hơng có nhà riêng bên Hồ Tây đặt tên Cổ Nguyệt đờng Hồ Xuân Hơng phụ nữ tài hoa mà đời đà trải nhiều đày đoạ nh số phận nói chung ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến Bà đà trải qua đau khổ , chua chát cảnh goá chồng, kiếp lẽ mọn thành kiến khắt khe xà hội Bà đợc giới đánh giá "kỳ nữ" , tài kì lạ văn chơng, tợng nữ sỹ có không hai giới Thơ bà tuyên ngôn súc tích, sâu sắc hay vào bậc (xét nội dung lẫn nghệ thuật) nhân ngời phụ nữ Tuyệt đại phận thơ Hồ Xuân Hơng mang đặc tính "có hai nghĩa", nghĩa mô tả vật - thờng vô sinh động nh thân sống tơi rói nghĩa nói "ái lực" giao phối âm - dơng tự nhiên nh loài ngời Chính xuất phát từ nguyên lý nhân bản" , thơ Hồ Xuân Hơng có mÃnh lực xuyên thủng đạp đổ tờng rào phi nhân mà xà hội phong kiến đơng thời dựng lên để trói buộc ngời vào phép tắc Thơ bà thuộc ngời nên đà đợc tất ngời thuộc giai tầng đón nhận với thích thú cao độ Có thể nói thơ bà giai thoại, chẳng hạn: "Thân em nh mít cây, Vỏ sù , múi dày Quân tử có thơng đóng cọc, Xin đừng mân mó nhựa tay " (Qủa mít) "Tầng tuyết điểm phô đầu bạc, Thớt dới sơng pha đợm má hồng Gan nghÜa d·i cïng nhËt ngut, Khèi t×nh cä mÃi với non sông " (Đá ông chồng bà chồng) Hồ Xuân Hơng thông minh , tài hoa , nhạy cảm , học rộng nhng lại gần gũi quần chúng hay du ngoạn nhiều nơi Theo đánh giá Nham Giác phu họ Phan, ngời quận với nữ sĩ bà học rộng mà thục, dùng chữ mà đầy đủ, từ lạ mà đẹp đẽ, thơ phép mà văn hoa, thực bậc nữ tài Là nhà thơ có ý thức sâu sắc đấu tranh cho quyền sống ngời phụ nữ Một mặt thông cảm với phụ nữ, mặt khác đà lớn tiếng đả kích nhân vật tiêu biểu Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử 57 Luận văn tốt nghiệp xà hội phong kiến, từ đám sỹ tử , nhà s đến bọn quan lại hiền nhân quân tử tất bọn vua chúa Bà vạch trần lối sống đạo đức giả , dùng yếu tố tục để đả kích Bà kịch liệt lên án chế độ đa thê chém cha kiếp lấy chồng chung phê phán thành kiến xà hội phụ nữ Thơ bà mang tính chiến đấu sắc bén Bà lên tiếng bênh vực ngời phụ nữ lao động bình thờng đà "Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi","Bảy ba chìm với nớc non" Hồ Xuân Hơng nhà thơ kiệt xuất, tài văn học độc đáo Châm biếm , trào lộng vũ khí đấu tranh bà Nhà thơ tiếp thu truyền thống văn học dân gian phong phú vận dụng tài tình ngôn ngữ bình dân với giá trị gợi tả dồi nhạc điệu hình tợng Bà có tập thơ chữ Hán là"Lu Hơng Ký" Tập thơ ghi chép mối quan hệ tình cảm bà với nhiều bạn trai nh ông Tốn Phong Nhị, Sơn Phủ, Chí Hiên nhà thơ Nguyễn Du Tập thơ riêng văn chơng già dặn, ý tình tha thiết táo bạo, thể phong cách mạnh dạn, chân tình mà không buông thả, suồng sả , tâm hồn giàu tình cảm, ý thức cá nhân , giới tính mạnh mẽ Thơ Nôm bà lại khoảng 50 , đặc sắc làm theo thể luật đờng , đà đợc dân tộc hoá cao độ Thiên nhiên thơ bà tràn đầy sức sống, dạt yêu thơng Ngôn ngữ có góc cạnh, nhiều hình ảnh sắc sảo bất ngờ , gay cấn thờng có cách nói độc đáo , úp mở Sinh lớn lên thời kỳ chế độ phong kiến Lê -Trịnh đà thối nát , tiếp lại chứng kiến khởi nghĩa ngời anh hùng áo vải, chứng kiến sụp đổ triều đại Tây Sơn ngày đầu triều Nguyễn, tiếng nói bà phản ánh day dứt trăn trở trớc biến thiên thời đại , đợc lu truyền rộng rÃi suốt 200 năm Xung quanh Hồ Xuân Hơng có nhiều giai thoại đời , tài văn chơng, ứng xử với líp ngêi x· héi VỊ nghƯ tht , ngời ta phải công nhận bà "Bà chúa thơ Nôm", phơng diện xà hội , bà xứng đáng ngời tiêu biểu cho trào lu nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam cuối kỷ 18 - đầu kỷ 19 3.6 Hồ Sĩ Tuần(1813- 1862) : Hồ Sĩ Tuần sinh lớn lên gia đình nhà nho nghèo , thuộc chi thứ ba họ Hồ Quỳnh Đôi , ông nội sinh đồ Hồ Sĩ Hoan Năm Minh Mạng thứ 8(1837) triều Nguyễn, Hồ Sĩ Tuần thi Hơng đậu cử nhân Năm 1844 thi Hội đậu thứ 10 , thi Đình đậu thứ Ông đợc cử làm Hàn lâm viện biên tu , Tri phủ Quảng Oai , Quảng Trạch, thăng lại Viên ngoại lang , Hàn lâm viện thị độc học sĩ , sung Quốc sử quán biên tu, Hiệp lý Lại , Thông chánh phó sứ Năm 1861: làm Bố chánh , Tuần phủ Quảng Yên Năm 1862: làm quan , thọ 49 tuổi , đợc gia tặng : Gia nghị đại phu tri tự khanh bố chánh sứ Đặng Thị Hơng - K42B2 Sử ... tồn phát triển họ Hồ, viết số câu chuyện danh nhân văn hoá họ Hồ -Tác phẩm Văn hoá dòng họ Nghệ An Nhà xuất Nghệ An có đề cập tíi mét sè ®ãng gãp cđa hä Hå ®èi víi lịch sử - văn hoá dân tộc -... văn hoá quê hơng xứ sở thật to lớn, độc đáo chất Nghệ Trong dòng họ lớn Nghệ An nh họ Nguyễn, họ Phan, họ Ngô, họ Đặng họ Hồ dòng họ có lịch sử lâu đời có truyền thống văn hoá quý báu, đặc biệt... Chơng 1: Lịch sử dòng họ Hồ Nghệ An từ hình thành ®Õn - Ch¬ng 2: Mét sè ®ãng gãp cđa dòng họ Hồ lịch sử - văn hoá dân tộc - Chơng 3: Một số nhân vật tiêu biểu dòng họ Hồ Nghệ An Luận văn đợc hớng

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chơng 1: Lịch sử dòng họ Hồ ở Nghệ An từ khi hình thành 5 đến nay  - Lịch sử   văn hoá dọng họ hồ ở nghệ an
h ơng 1: Lịch sử dòng họ Hồ ở Nghệ An từ khi hình thành 5 đến nay (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w