Hồ Hng Dật và hai vua Hồ:
3.2. Hồ Sỹ Dơng(1621 – 1681 ):
Ông là con cụ Hồ Hoàng và bà Hoàng Thị Tâm . Tên buổi đầu là á Ngọc , đi học đổi là Khả Trí. Ngay từ thuở thiếu thời , Hồ Sỹ Dơng đã bộc lộ sự thông minh mẫn tiệp . 7 tuổi đã đọc đợc thơ, 13 tuổi đã học hết chữ của những thầy đồ có tiếng trong vùng . Bớc sang 15 tuổi ông theo cha tìm vào làng Yên Lạc , tổng Quán Triều , huyện Đông Thành để theo học với thầy Mạc Phúc Thanh từ ngoài Bắc vào.
Ông đỗ sinh đồ khoa Kỷ Mạo (1693) , đỗ giải nguyên khoa ất Dậu (1645) thi Hội trúng tam trờng năm Bính Tuất (1646) . Ra Thanh Hoá, gặp khoa thi Mậu Tý (1648) , ông dự thi với cái trên Trần Độ và đỗ giải nguyên.
Sự việc bị phát giác , ông bị tớc học vị giải nguyên của cả hai tỉnh và phải sung quân. Mãn hạn quân ngũ , đổi tên là Hồ Sỹ Dơng , ông lại đỗ giải nguyên lần thứ ba ở khoa Tân Mão (1651) tại trờng Nghệ . Khoa thi Hội năm Nhâm Thìn (1652) ông đỗ đầu tiến sỹ nhng do phạm lỗi khi thi Hơng ở Thanh Hoá nên bị giáng xuống thứ hai. Tháng 10 năm Kỷ Hợi (1659) , ông đỗ thứ hai khoa Đông Các.
Năm 1663 ông đợc cử làm Đông Các đại học sỹ, sau đó đợc thăng Binh bộ Tả Thị lang Thợng tớng quân . Cho đến năm 1668, ông thụ chức Hữu thị lang bộ Lại và đợc phong tớc hầu .
Tháng 3 năm 1673 ông làm Chánh sứ đi Trung Quốc . Nhân có khoa thi Đông Các , ông xin ứng thi và đã đỗ , trở thành “Lỡng quốc Đông Các” sau Mạc Đĩnh Chi “Lỡng quốc Trạng nguyên” . Làm quan ông giữ các chức vụ cao hầu nh đủ sáu bộ . Cuối năm 1675 đợc cử làm Tham tụng kiêm Đông Các đại học sỹ, đợc phong đặc tiến kim tử vinh lộc đại phu , Thợng trụ quốc, Duệ Quận công.
Năm 1676 , đời Lê Hy Tông, ông đợc giao trách nhiệm hiệu đính bộ “Việt sử toàn th bản kỷ tục biên” của Tham tụng Phạm Công Trứ .
Đến năm 1681 , ông từ trần và đợc truy tặng Hộ bộ Thợng th thiếu bảo, ông đợc nhiều ngời trong nớc và ngoài nớc đánh giá cao .
Ông là tác giả của nhiều tác phẩm thuộc đủ thể loại : sử học, địa lý, triết học, đạo đức , văn học đ… ợc sứ thần Chu Xám của nhà Thanh đánh giá ngang tầm học vấn uyên bác với Nguyễn Bỉnh Khiêm , Lơng Thế Vinh Ông có nhiều…
công lao với quê làng , là ngời lập ấp khai cơ 4 làng khác trong huyện .
Theo sách “Công d tiệp ký ” của Vũ Phơng Đề thì nhờ đợc thầy là Dơng Tôn truyền thụ binh pháp nên có lần đi sứ sang Trung Quốc ông đã đem tài thao lợc giúp nớc Tàu đánh tan đợc giặc , còn ở nớc nhà trong dịp Nam chinh ông từng lập đợc chiến công khiến cho lân bang phải kinh sợ .
Tiến sỹ Quận công Hồ Sỹ Dơng là ngời văn võ song toàn , đức tài trọn vẹn , ông giỏi văn học , chính trị , quân sự, ngoại giao nên đ… ợc ngời đời gần xa ca tụng . Đặc biệt ông là nhà sử học nổi tiếng thời Lê , ông chính là tác giả của các tác phẩm sau đây:
-Trùng san Lam Sơn thực lục -Trùng hng thực lục(văn sử) -Hoàn Châu phong thổ ký (sử địa) -Hồ thợng th gia lễ
-Hồ tộc phổ ký
-Nam giao điện bi ký (nhuận chính)
-Đại Việt Lê triều đế vơng trung hng công nghiệp thực lục -Hùng Vơng sự tích ngọc phả cổ truyền
-Thục An Dơng Vơng sự tích -Trng vơng công thần phả lục -Thiên nam ngữ lục
…
Ông còn tham gia biên soạn bộ “Đại Việt sử ký toàn th ” (từ quyển 11 đến quyển 15).
Hầu hết các tác phẩm trên đây của Hồ Sỹ Dơng đều bị thất lạc . Cuốn “Tìm hiểu kho sách Hán Nôm” (tập 1) của Trần Văn Giáp đã cho biết : “Là ngời có trách nhiệm với lịch sử nớc nhà , khi đợc giao biên soạn tác phẩm “Đại Việt Lê triều đế vơng trung hng công nghiệp thực lục” Hồ Sỹ Dơng bày tỏ thái độ “Sách thực lục này vốn không phải suy đoán mà nói đặt lời văn hoa thêm bớt , chỉ căn cứ vào thực sự mà chép ra . Nếu việc có tính cách tiếm lấn thì chê một chữ đau hơn búa rìu, việc có tính cách tôn phò chính thống thì khen một lời vinh hoa hơn hoa cổn. Trải qua bao tháng năm đã sao chép thành sách dâng lên. Bấy giờ lòng trên
vui vẽ ban lời xét định, cho đặt tên sách là “Trung hng thực lục” , sai đem khắc in, ban bố khắp thiên hạ” .
Về cuốn “Hồ thợng th gia lễ” , tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5 (9/10/1992), nhà sử học Trần Bá Chí cho rằng : Ngoài việc giúp nớc về mặt chính trị , Hồ Sỹ D- ơng còn quan tâm đến thuần phong mỹ tục của xã hội nớc ta. Ông bớc đầu soạn sách “Hồ thợng th gia lễ” cho sát với tình hình kinh tế và tập tục Việt Nam , cải cách những sự mô phỏng Tàu quá nhiều, đề cao đạo hiếu, lấy đạo hiếu và gia đình làm gốc cho xã hội .
Hồ Sỹ Dơng làm quan xuyên suốt bốn triều vua nhà Hậu Lê : Lê Thần Tông, Lê Huyền Tông , Lê Gia Tông và Lê Hy Tông , đã hoạt động không ngừng không nghỉ , phong phú và đa dạng trên cả bốn lĩnh vực : chính trị, quân sự, ngoại giao và sáng tác . Làm quan to với tớc Duệ Quận công , ông vẫn sống rất bình dị ,hết lòng vì nớc thơng dân. Đã không chút hà lãm nhũng nhiễu dân chúng, mà ông lại còn luôn tìm mọi cách để cứu giúp dân . Chẳng hạn gặp đói kém ông cho mở kho cứu tế . Bà Thành vợ ông thì lo mở xởng mộc đóng quan tài cấp không cho ngời nghèo đói qua đời . Nhằm giúp mùa màng bội thu , chăm công dẫn nớc vào ruộng ra đồng , ông lo việc đào mơng đắp đập , xây cầu đặt cống khắp nơi . Làm quan giỏi , ông đợc vua phong tặng cấp cho nhiều đất , ông dành trọn phần đất đai đó để cứu dân lập ấp . Với Quỳnh Đôi quê hơng, ông cúng ruộng để giúp các học trò nghèo và khuyến học 20 mẫu làm học điền và 20 mẫu làm binh điền để giúp các gia đình có ngời đi lính .
Trong đối nhân xử thế , bao giờ ông cũng lấy chữ tâm để cảm hoá lòng ng- ời , ông cũng coi trọng hiếu đễ.
Tiếng thơm của ông không chỉ thơm mãi trong lòng ngời họ Hồ mà vẫn lu truyền muôn thuở trong sử sách Việt Nam và trong lòng ngời Hoan Diễn xa nay. Họ từng quý trọng ông nh cha mẹ vì ông thực sự là quan phụ mẫu chân chính , họ trìu mến chân thành trân trọng gọi ông là Quan thợng th Bụt và lập đền thờ ông .
3.3 . Hồ Phi Tích (1665 - 1734):
Hồ Phi Tích sinh ngày 15 tháng 9 năm ất Tỵ (1665) từ chi họ Hồ Phi – một chi họ đời nối đời khoa bảng , giàu tài hoa nhng thanh bạch , trung thực . Ông nội là Hồ Hiến. Cha là Hồ Thế Anh đỗ hơng cống , thi Hội trúng tam trờng , làm đến chức Thị Lang bộ Hộ , đợc phong tớc hầu , rất mực thanh liêm . Hồ Phi Tích là chú ruột Hồ Phi Phúc (cha Hồ Thơm – Nguyễn Huệ) và Hồ Phi Diễn (cha Hồ Xuân Hơng), là ông nội của tú tài Hồ Phi Hội – tác giả cuốn “Quỳnh Đôi cổ kim sự tích hơng biên” nổi tiếng , là tổ 5 đời Hồ Phi Huyền – tác giả cuốn triết học
Nhân đạo quyền hành
Thời nhỏ tuổi , mẹ mất sớm , nhà nghèo đói nhng rất mực chăm học , gặp nhiều khó khăn nhng không nản chí. Năm 20 tuổi ông đỗ sinh đồ khoa Giáp Tý(1684), năm 29 tuổi đỗ cử nhân khoa Quý Dậu (1693), năm 36 tuổi đỗ Hoàng Giáp khoa Canh Thìn(1700) thời Lê Hy Tông thứ 21.Tính nết ông trung hậu, trong sáng, chăm chỉ, chính sự không lôi thôi .Thời kì làm quan, ông là một ngời nổi tiếng thanh liêm, chính trực, đợc triều đình và dân chúng ái mộ, đợc phong tớc Quỳnh Quận công .Ông làm quan hai triều vua , là một trong 4 Thợng th nổi tiếng thời bấy giờ (Phạm Công Trứ, Lê Hy, Nguyễn Công Hãng, Hồ Phi Tích).
Đối với đất nớc, kể từ năm ra nhận chức (1697) đến năm về nghỉ hu (1733) , suốt 37 năm ấy, ông đã đảm nhận nhiều trọng trách khác nhau, lần lợt làm Thợng th các bộ Công , Hình, Binh, đợc thăng đến chức Bồi Tụng , việc gì ở đâu ông đều làm giỏi , đợc nhiều lần khen thởng .
Năm 1702 , ông làm Đốc đồng trấn Hải Dơng ,Quảng Yên, một vùng thờng bị trộm cớp và giặc bể quấy phá . Ông thực hiện chủ trơng giản thanh và chăm lo cải thiện dân sinh . Đợc dân ủng hộ , đợc quan dân địa phơng phối hợp , ông đã truy bắt đợc bọn cầm đầu trộm cớp trong đất liền và tiêu diệt đợc bọn giặc Tàu ô
từ biển vào . Tình hình đợc ổn định , nhân dân rất mến phục, ông đợc thởng 200 quan tiền và đợc ban 5 đạo thuỷ binh để gìn giữ vùng Yên Quảng .
Năm 1708 làm Phó đốc trấn Nghệ An và châu Bố Chánh. Năm 1709 thăng cấp sự trung bộ Lại .Vua sai các quan thảo 300 điều nói về chính trị , bản của ông đợc thứ ba trong số 6 ngời đợc thởng. Năm 1712 thăng đô cấp sự trung bộ Hộ . Năm 1713, nhiều nơi ở các trấn Nghệ An , Hà Tĩnh , Quảng Bình bị đói nghiêm trọng .Ông đợc phái vào giải quyết .Vào đây , một mặt ông khuyên bảo nhân dân cố gắng trồng cây ngắn ngày , tơng trợ lẫn nhau , lá lành đùm lá rách, mặt khác ông mở cuộc vận động quyên góp thóc gạo nhà giàu cùng với quỹ nghĩa thợng , ông cho phát theo tiêu chuẩn khác nhau . Nạn đói đợc đẩy lùi , nhân dân ở đây xin triều đình ân thởng ông cho xứng đáng là vị nhân quan .
Năm 1714 , ông đợc thăng làm Tham Chánh trấn Thanh Hoá. Năm 1715, ông về Kinh , dân Nghệ An và Bố Chánh tâu lên vua tình hình ông làm việc cần mẫn và liêm khiết ,ông đợc giữ chức Cấp t phiên ngụ dân lộc, rồi thăng Đại Lý T Khanh . Năm 1716 đi tháp tùng vua , đợi ở biên giới giáp Tàu . Năm 1717 đợc thăng chức Thiêm đô Ngự sử đài , làm Đề điệu trờng thi Hơng ở Thanh Hoá .
Năm 1721 , ông đợc cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc. Tại kinh đô nớc ngời, ông đã tâu trình khiến vua nhà Thanh càng hiểu thêm : nớc ta trong đất nớc thì yên ổn , lễ nhạc thì rõ ràng, đầy đủ .Vua nhà Thanh lấy làm khen ngợi nên số l- ợng ban tặng gấm đoạn và đồ vật lần này có hơn mọi lần trớc . Hồ Phi Tích đem về dâng tiến .
Năm 1725 , ông đợc cử cùng Vũ Đông Tế đi điều tra khảo sát biên giới hai tỉnh Tuyên Quang và Hng Hoá giáp với Trung Quốc , lần này đi phải vợt qua 80
thác , phải trải qua hàng chục núi , vách đá chấm trời . Đờng xa thế hiểm, hơi lam nóng nh đốt , giá lạnh buốt xơng , tính ra mất 3 năm mới xong công việc . Kết quả đã giành đợc mỏ đồng Tụ Long cho Tổ quốc, cắm lại mốc biên giới , chấm dứt đợc sự tranh chấp giữa đôi bên .
Ngoài ra những thời ông làm quan ở kinh đô , ông không quên cái việc
thầy đồ nghiệp d
“ xứ Nghệ” đã giảng dạy hàng 500 học trò và đã từng đợc cử vào cung giảng dạy các hoàng tử . Ông còn để lại cho đời hai tác phẩm nổi tiếng là
Th
“ ợng quốc quan quang tự” và Gia huấn tập “ ” .
Đối với làng Bào Hậu, ông đã cúng 10 mẫu ruộng làm huệ điền , đã bỏ tiền lập chợ Hôm . Còn với làng Quỳnh , ông lập huệ điền 11 mẫu , mua đất thuê đắp đờng dài gần 2 km có hai cầu đá lớn . Công lao lớn nhất của ông là đã khuyên bảo bà vợ là Đàm Thị Quỳnh cố học hành thạo nghề dệt lụa Hà Đông . Khi về làm dâu làng Quỳnh , năm 1685 , thân gái dặm trờng bà đã gánh một gánh hồi môn khá nặng - đó là khung cửi và các dụng cụ dệt lụa . Từ đây , làng Quỳnh - một làng vốn đói nghèo xơ xác đã mở thêm một nghề sinh sống . Nghề lụa đã góp phần lớn
dệt
“ ” nên nhiều ông tú , ông nghè . Hơng ớc của làng còn ghi lời ông dặn : “Ngời trong làng ăn ở với nhau cốt lấy thuận hoà làm đầu , xử đoán việc gì cốt lấy công bằng khi nào cũng lễ nghĩa làm trọng … ” .
Năm 1733 ông xin về hu , đợc thăng Binh Bộ Thợng th . Ông mất năm 1734, đợc truy tặng Lại Bộ Thợng th thiếu bảo . Nhà thờ ông còn lu giữ nhiều câu đối ca tụng công đức của ông , trong đó có câu :
Vạn cổ thanh phong đ
“ ờng bộc xã,
Tam triều nguyên lão tống bình chơng ”
Hồ Phi Tích thật xứng đáng với 3 câu đối trên lá cờ mà vua ban tặng -“Chính sự tham gia lo việc nớc
Sử kinh giảng giải dạy con vua ”