Hồ Sĩ Tuần(1813 1862 ):

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dọng họ hồ ở nghệ an (Trang 57 - 61)

- Giúp rập ba triều tay trọng lão “

3.6.Hồ Sĩ Tuần(1813 1862 ):

Hồ Sĩ Tuần sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho nghèo , thuộc chi thứ ba họ Hồ Quỳnh Đôi , ông nội là sinh đồ Hồ Sĩ Hoan. Năm Minh Mạng thứ 8(1837) triều Nguyễn, Hồ Sĩ Tuần thi Hơng đậu ngay cử nhân . Năm 1844 thi Hội đậu thứ 10 , thi Đình đậu thứ 4. Ông đợc cử làm Hàn lâm viện biên tu , Tri phủ Quảng Oai , Quảng Trạch, thăng lại bộ Viên ngoại lang , Hàn lâm viện thị độc học sĩ , sung Quốc sử quán biên tu, Hiệp lý bộ Lại , Thông chánh phó sứ . Năm 1861: làm Bố chánh , Tuần phủ Quảng Yên . Năm 1862: đang làm quan thì mất , thọ 49 tuổi , đợc gia tặng : Gia nghị đại phu tri tự khanh bố chánh sứ.

Lúc còn nhỏ gặp cảnh nhà nghèo , khổ không sao kể xiết . Nhờ đợc dạy dỗ cẩn thận , nhiều ngời đoán chắc về sau ông sẽ làm nên to. Tuy khổ cực nhng ông có quyết tâm học hành cho thành đạt . Tính ông hoà nhã dễ dãi , tiếp chuyện ai cũng vui vẽ , chẳng khác gì đợc cơn gió mát mùa xuân . Khi đi làm quan cũng nh đi học , thái độ vẫn nh cũ . Làm quan ở đâu cũng mang tiếng thanh liêm cẩn thận . Ông là một trong 6 ngời đợc giao toàn tu cuốn “Thông giám cơng mục ’’ .

Dới triều Nguyễn , đây là thời kì đất nớc bắt đầu rối ren cao độ . Tiếng súng gây hấn của hải quân Pháp bắt đầu nổ ở Đà Nẵng vào năm 1858 , chính thức mở màn cho cuộc chiến tranh xâm lợc nớc ta của thực dân Pháp . Tháng 6-1859, niên hiệu Tự Đức thứ 12, Hội nghị các triều thần bàn về phơng sách chống Pháp. Viện Cơ mật và các quan đại thần đều có ý kiến chủ hoà với mức độ khác nhau . Không khí chủ hoà với Pháp bao trùm khắp triều đình . Riêng một số ít quan lại có tinh thần yêu nớc cao , trong đó có Hồ Sĩ Tuần chủ trơng “Quyết tâm giữ đất , tấn công giặc , quyết không nghị hoà với giặc”. Họ đã làm tờ biểu dâng lên vua trình bày rõ kế hoạch chiến đấu của từng địa phơng để thực hiện ý định kiên quyết bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc . Vua không thuận nên đa ông ra cai trị phủ Quảng Yên , là nơi hải tần đất xấu , dân nghèo và tha. ở đây ông đã hết sức chăm nom dạy dỗ , làm điều lợi cho dân , quan tâm đến việc sản xuất và đời sống của nhân dân cũng nh vấn đề đoàn kết lơng giáo và trật tự trị an địa phơng , đợc nhân dân địa phơng kính trọng quý mến . Trong xứ ai cũng nhận đợc lòng tốt của ông. Cũng nhờ vậy mà nhân dân lơng giáo của xứ này không xảy ra xô xát lẫn nhau mà cùng quyết tâm hợp lực với quan quân đánh tan bọn giặc biển vào cớp phá Quảng Yên .

Năm Tự Đức thứ 15 (1862) , nhà vua ký hàng ớc Nhâm Tuất cắt ba tỉnh miền Đông Nam Bộ cho thực dân Pháp . Tiến sĩ Hồ Sĩ Tuần đợc tin uất hận phát bệnh , 3 tháng sau thì mất . Vua sai đa thi hài ông về quê chôn cất , nhân dân Quảng Yên lập đền thờ ông . Xem thế đủ biết thiên lý tức là nhân tâm , ở hiền gặp lành , không nên chia rẽ lơng giáo . Năm 1869, ông em họ là Hồ Trọng Định ra làm Tuần phủ Quảng Yên , quyên tiền sửa đền thờ ông . Hai học trò của ông là Nguyễn Văn Tờng (Hiệp biện , Quận công) và Cao Văn Toại (Thị lang , Tham tri) đang làm quan tại triều nghe ông Hồ Trọng Định nói : gia đình ông thanh bạch và nhà thờ lạnh lẽo sơ sài lắm . Ông Định lại đa chuyện ông Trần Văn Chuẩn dựng nhà thờ thầy dạy học mình là Văn Đức Giai để so sánh , gợi ý . Ông Nguyễn Văn Tờng và Cao Văn Toại góp đợc 100 lạng bạc , giao cho ông Hồ Trọng Định , cử một ông Bách hộ trong họ là Hồ Bá Thuần chịu trách nhiệm dựng 3 gian nhà thờ , lợp ngói xây tờng , cột lim . Năm 1885, nhà thờ bị bọn phản động đội lốt tôn giáo đốt , con rể ông là Hồng lô tự khanh Dơng Thúc Hạp sửa lại .

Nhân dân Quỳnh Đôi đã phúng viếng tiến sĩ Hồ Sĩ Tuần đôi câu đối sau đây:

Du hoạn biệt lân bằng , khứ tuế trùng canh tam điệp khúc; Quân tử trọng triều quận , bách niên di hận nhất hoà th .

(Nghĩa là : Ngời làm quan xa bạn làng , năm trớc vui vầy cuộc gặp gỡ ; Bậc quân tử vì triều quận trăm năm còn giận một hoà th ) .

3.7. Hồ Trọng Định (1818 -1882) :

Tên chữ là Tử Tấn , hiệu là Châu Phong , con đầu của tú tài Hồ Trọng Cảnh. Nhà nghèo nên ông quyết chí học tập . Năm 1847 đậu cử nhân , năm 1848 thi Hội , bổ dụng Thông phán Ninh Bình , Tri huyện Kim Sơn và Yên Khánh , Tri phủ Kiến Tờng (tỉnh Định Tờng) . Năm 1860 là Ngự sử đạo Bắc Trực. Lúc quân Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì , các quan thủ lĩnh đều bị vây nhng ông đã về Kinh. Đợc 2 năm , thăng Phủ doãn Thừa Thiên (1863) .

Khi mẹ mất , ông cáo quan về chịu tang . Cha mãn tang thì bị vua triệu ra, thăng Hồng lô tự khanh , sang làm Vụ khố , Thanh tra Hà Nội. Ông xét vụ án ông Ông ích Khiêm ngộ sát ở Hà Nội lan đến các tỉnh Bắc Ninh , Nam Định , Ninh Bình (ông Ông ích Khiêm quê Quảng Nam, có nhiều chiến công đánh giặc nhng bị dèm pha nên nhiều lần bị giáng chức và bắt giam, uất ức nên ông tự vẫn ) . Cha xét xong vụ án lại có lệnh giục . Từ chức vụ Chánh sứ Hà Nội , ông đợc thởng hàm Quang lộc tự khanh, rồi kiêm Quản thơng chánh Hải Phòng. Năm 1868, ông làm Tán lý quân vụ các đạo Lạng Sơn và Thái Nguyên , phối hợp với quân nhà Thanh dẹp đợc giặc biển , đợc thăng Bố chánh , Hộ lý Tuần phủ Quảng Yên . ở Quảng Yên , những nơi biên cơng hiểm yếu , ông vận động nhân dân đắp luỹ xây đồn , đóng thuyền để tăng cờng lực lợng giữ đất , giặc không dám nhòm ngó nữa . Khi quân Pháp chiếm thành Hà Nội , chiếm cả vùng phía đông Hà Nội , các tỉnh phía nam Quảng Yên rơi vào thế cô . Bọn giặc biển lợi dụng tình hình đó tấn công Quảng Yên . Tuần phủ Hồ Trọng Định đã động viên quân lính và nhân dân giữ vững thành , mu trí đánh tan bọn giặc. Qua 8 năm làm Tuần phủ , ông đã khéo léo tổ chức quản lý trật tự trị an , giúp cho nhân dân yên ổn làm ăn, ngời trong xứ đều ca tụng công đức của ông .

Với công lao ở Quảng Yên , ông đợc triệu về Kinh yết kiến vua , đợc thăng Lại bộ Tham tri kiêm chức Ngự sử . Năm 1868, ông làm đại diện triều đình thơng thuyết với Toàn quyền Pháp, ứng đối giỏi giữ đợc quốc thể , làm cho ngời Pháp phải phục. Ông đợc khen và đợc thăng Thợng th bộ Công kiêm Đô sát viện.

Mùa thu năm Tân Tỵ (1881) , ông bị bệnh cáo quan về nhà điều trị nhng bệnh ngày càng trầm trọng , ông dâng sớ xin hu trí. Giấy vua đồng ý cha về , ông đã mất vào năm 1882, thọ 65 tuổi . Vua rất thơng tiếc , chiếu theo lệ , cấp tiền tuất , sức khai lý lịch, ghi sự tích đa vào sách Nhân vật chí, thờ ở đền Hiền Lơng.

Đơng thời , Hồ Trọng Định là một ngời có học vấn sâu rộng, không những trau dồi văn chơng mà thông hiểu nghĩa lý tinh vi và giỏi vận dụng vào đời sống xã

hội . Ông làm việc nghiêm minh , không ai dám cầu cạnh việc riêng . Ngay cả trong sinh hoạt hàng ngày cũng luôn nghiêm chỉnh , từ quần áo đến ăn ở. Ông ghét thói xa xỉ , chăm làm việc nghĩa: giúp đỡ ngời nghèo khó , cúng tiền xây sửa đền chùa , nhà thờ Đặc biệt rất quan tâm đến việc học , ông th… ờng dặn ngời nhà rằng lơng bổng của nhà có thừa thì giúp đỡ ngời nghèo khó , còn bao nhiêu mua sách cho con cháu học để đời đời làm nên sự nghiệp vì dân vì nớc.

Hồ Trọng Định làm quan trong thời kì đất nớc phải đối phó với giặc ngoại xâm , nhiệm vụ nặng nề , công việc bận rộn , nhng tranh thủ những giờ phút nghỉ ngơi ít ỏi thì vẫn không ngừng đọc sách , làm thơ. Ông đã để lại cho đời tập “Công hạ thi thảo”. Ông có 8 con trai . Cử nhân , Tri huyện Hồ trọng Phiên là con đầu . Cháu ông là cử nhân Hồ Thúc Nhơng cũng làm Tri huyện.

3.8. Hồ Phi Huyền (1879-1946) - Ngời viết tác phẩm “Nhân đạo quyền hành :

Ông còn có tên là Hồ Phi Thống, hiệu là Đạm Trai, xuất thân từ một gia đình khoa bảng và yêu nớc lâu đời , là cháu năm đời Hoàng Giáp Hồ Phi Tích, cháu ngoại tiến sĩ Văn Đức Giai, con trai cử nhân Hồ Phi Tự, một nhân vật quan trọng trong phong trào Cần Vơng ở Nghệ An. Hồ Phi Huyền sớm nổi tiếng thông minh và cơng trực.

Ông đậu cử nhân khoa thi Hơng trờng Nghệ năm Canh Tý(1900), lúc hai m- ơi mốt tuổi . Sau này ông là đồng chí với Phan Bội Châu và các nhà yêu nớc nh Phó bảng Đặng Nguyên Cẩn . Trẻ tuổi và đậu cao nhng ông bỏ quan trờng tham gia các phong trào yêu nớc. Ra tù, ông mở trờng dạy học, làm thuốc viết sách . Nhà văn Đặng Thai Mai coi ông là một ngời có học vấn uyên thâm, mẫu mực trong cuộc sống và là một nhà giáo có t tởng tiến bộ , có nhiều cải cách trong giáo dục. Khoảng những năm 1910 –1915 , trờng học của ông vừa dạy chữ Hán, chữ Pháp , chữ Quốc ngữ, toán pháp , vẽ, thể dục, đánh cờ tớng chú trọng cả văn…

thể mỹ cả Hán học, cả Tây học, truyền bá t tởng thơng nớc yêu nòi. Là nhà nho nh- ng ông say mê toán học, lý học và tiếp cận với t tởng mới qua các sách của Lơng Khải Siêu, Khang Hữu Vi, ông còn là một lơng y giỏi có tiếng ở Nghệ An.

Là một nhà nho học nhng ông đã đọc nhiều Tân th , nhiều lần bị tù tội vì ông nổi tiếng là ngời có tinh thần ái quốc . Trong khi giảng kinh truyện , thỉnh thoảng ông cũng cho biết những chỗ không đồng ý kiến với các nhà nho bên Tàu. Ông cho rằng chỉ có Khổng Tử là nói không sai lầm , không quá lời còn Mạnh Tử thì lắm lúc nói quá , Lão Tử là một nhà h vô, Trang Tử chỉ là một nhà văn , còn các hậu nho đời Hán , đời Tống thì chẳng có gì mới mẽ và sâu sắc cả, chỉ có á đông

mình là có ông Thánh ; ngoài ra tất cả các nớc á , Âu khác chỉ có những bậc hiền triết . Ông khẳng định thế giới chỉ có một ông Thánh , cổ kim Đông Tây cũng chỉ có một ông Thánh là Khổng Tử, giữa cái buổi Tây Tàu lẫn lộn , mới cũ dang dỡ này còn có một nhà “Tân học ” để nói cái chân lý rạng rỡ ấy cho mọi ngời mở mang trí óc. Ông cũng hay kể cho học trò những công trạng hay bình phẩm một số việc làm của một số nhân vật lịch sử Việt Nam nh Thánh Gióng , Hai Bà Trng, Trần Hng Đạo , Nguyễn Trãi Ông có ph… ơng pháp dạy học rất hiệu quả là chú ý phân tích những câu văn đơn giản cũng nh những câu văn phức tạp để chỉ cho biết mạch lạc , từng mệnh đề , từng đoạn văn , đồng thời với vai trò những giới từ và ý nghĩa những liên từ thờng dùng trong khi chuyển tiếp về ý tứ câu văn trên xuống câu văn dới .

Ngoài những giờ dạy văn chơng , Hồ Phi Huyền còn kể lại cho học trò nghe những câu chuyện lịch sử thế giới, lịch sử Trung Quốc , Nhật Bản . Bên cạnh những giờ chính khoá , ông cũng dạy những môn phụ , sắp xếp cho học sinh những giờ tiêu khiển để Di d“ ỡng tinh thần ” . Ông là một ngời rất cao cờ , biết chơi đàn và thích chơi đàn : đàn nguyệt. Học trò ông kính trọng ông rất mực không chỉ vì ông có phơng pháp giảng dạy tốt , có học vấn mà còn vì ông là một nhà giáo gơng mẫu, tận tâm với học trò .

Ngoài dạy học , ông còn chú ý theo dõi những chuyển biến chính trị và t t- ởng thế giới , hoan nghênh tinh thần cách mạng của lớp thanh niên thời đại mới, tích cực tham gia hoạt động xã hội , luôn nghĩ đến quyền lợi của dân .

Ông đã viết nhiều tác phẩm nh “Nhân đạo quyền hành , Đạm Trai văn” “

tập , Y th” “ toát yếu , Hồ Quỳnh y án , D” “ ” “ ợc tính , Ôn dịch luận” “ ” , “Y ph- ơng giải’’ và “Kỳ thuật”. Giáo s Cao Xuân Huy đánh giá cao tác phẩm “Nhân đạo quyền hành” của ông và xếp ông vào hàng ngũ các nhà lý học (tức nhà triết học) Việt Nam . Tác phẩm này căn cứ vào các học thuyết phơng Đông, phơng Tây , chủ yếu dựa trên Nho giáo , tham khảo các học thuyết khác , nêu lên mực cân của đạo ngời , mong chỉnh đốn lại phong hoá của nớc nhà và mong muốn của ông còn xa hơn : cho cả loài ngời. Sách chia thành 2 thiên : thiên trên bàn về thực tế đạo ngời . Ông rút ra những phần tinh tuý của Nho giáo, hơn thế còn có phần phát triển những nguyên lý ấy . Đồng thời nêu lên những điểm không đúng , không làm đợc do những mặt hạn chế của các nhà triết học cổ đại . Ông cũng đề cập tới điều hay của triết học phơng Tây và phê phán những điều dỡ. Với cách suy nghĩ độc lập và táo bạo , sách dày gần 100 trang , ngời đọc bắt gặp nhiều ý kiến mới lạ . Hiện nay một số nhà nghiên cứu đang tiếp tục nghiên cứu và giới thiệu tác phẩm của ông.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dọng họ hồ ở nghệ an (Trang 57 - 61)