Hồ Học Lãm(1883-1943):

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dọng họ hồ ở nghệ an (Trang 61 - 69)

- Giúp rập ba triều tay trọng lão “

3.9.Hồ Học Lãm(1883-1943):

Hồ Học Lãm tên ở nhà là Hồ Xuân Lan , sang Nhật Bản lấy tên là Hồ Hinh Sơn , ở Trung Quốc lấy tên cố định là Hồ Học Lãm . Ông là con ông Hồ Bá Trị và bà Trần Thị Trâm , gọi Hồ Bá Ôn là bác ruột . Cha ông hi sinh khi ông mới 2 tuổi , mẹ ông một nách nuôi dạy hai con thơ và hoạt động cách mạng . Đợc mẹ rèn dạy , kèm cặp , Hồ Học Lãm sớm có lòng yêu nớc . Vừa lớn lên , gặp phong trào Đông Du ông xin xuất dơng . Mẹ ông không những khích lệ , mà còn đa ông ra tận biên giới , dặn con hết lòng vì nớc . Sang Nhật , ông học trờng võ bị cao cấp Chấn Vũ ở Tôkiô . Khi Chính phủ Nhật cấu kết với Pháp , trục xuất ngời Việt Nam , ông về Trung Quốc học trờng võ bị Bảo Định gần Bắc Kinh và tốt nghiệp loại xuất sắc . Năm 1911, ông đặt vấn đề với Phan Bội Châu về nớc hoạt động , nhng cụ Phan cho ràng cha có thời cơ , phải xây dựng lực lợng đã , và ở nớc ngoài cần có cơ sở để hỗ trợ cách mạng trong nớc. Theo lời Phan Bội Châu, ông gia nhập quân đội Trung Hoa dân quốc để có điều kiện hỗ trợ cho cách mạng nớc nhà . Sau những năm chỉ huy chiến đấu góp phần tiễu trừ bọn quân phiệt cát cứ , ông đợc chuyển về công tác ở cục tác chiến Bộ Tổng Tham mu quân đội Trung Quốc và tham gia giảng dạy ở trờng quân sự Hoàng Phố . Tuy là ngời Việt Nam nhng do tài năng và đức độ nên ông rất có uy tín trong hàng ngũ tớng tá của Bộ Tổng Tham mu .

Khi Phan Bội Châu còn ở Trung Quốc , Hồ Học Lãm là cộng sự tin cậy nhất . Ông và vợ là Ngô Khôn Duy( con của chí sĩ Ngô Quang - một kiện tớng của Phan Đình Phùng ) hết lòng vì sự nghiệp cách mạng Việt Nam là giải phóng dân tộc và giành độc lập cho Tổ quốc . Trong ba mơi năm , dù di chuyển đi đâu , gia đình ông bà vẫn là nơi nơng tựa thân tình ấm cúng , và liên lạc cho đông đảo những ng- ời cách mạng Việt Nam hoạt động ở Trung Quốc . ở đây cũng có nhiều sách báo chính trị , quân sự văn học , khoa học , với nhiều thứ tiếng.

Hồ Học Lãm đã dùng uy tín và địa vị của mình để che chở , cứu nguy cho nhiều đồng chí , nhất là khi Tởng ra lệnh thẳng tay đàn áp cộng sản . Ông đã “lấy đầu mình ” bảo lãnh cho nhiều đồng chí bị phát hiện , hoặc bị chúng quy là cộng sản .

Năm 1935, một số ngời nh Vũ Hồng Khanh , Nguyễn Hải Thần , Trơng Bội Công .âm m… u khôi phục Việt Nam Quốc dân đảng để tranh giành ảnh hởng. Hồ Học Lãm và một số đồng chí bàn nhau phá âm mu này , lôi kéo một số về phía cách mạng chân chính . Năm 1936, Đại hội thành lập Việt nam độc lập vận động“

Đồng minh hội ” đợc tổ chức trọng thể dới sự chủ toạ của Hồ Học Lãm.

Khoảng đầu năm 1940 , ông báo cho Phùng Chí Kiên biết rằng quân Tởng đang muốn tập hợp một số phần tử xấu ngời Việt Nam tại Trung Quốc để đa về n- ớc làm tay sai cho chúng . Ông dặn anh em phải đề phòng âm mu “Hoa quân nhập Việt” nhng cũng cần lợi dụng cơ hội này đề vừa hợp pháp hoá hoạt động của các nhà cách mạng Việt Nam. Ông gợi ý Trơng Bội Công , Nguyễn Hải Thần có ý

định thành lập Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội“ ” vậy ta cũng nên có một tổ chức hợp pháp song song với họ để tập hợp quần chúng .

Thời gian này thì Nguyễn ái Quốc đi từ Liên Xô đến Trung Quốc , nghe Phùng Chí Kiên báo cáo chủ trơng của ông Lãm , đã cho chủ trơng ấy rất xác đáng và quyết định chuyển địa bàn hoạt động về Quảng Tây . Ông Lãm làm bản tờ trình bảo rằng từ 1936 đã thành lập “Việt Nam độc lập Đồng minh hội ” , hoạt động một thời gian rồi về nớc . Nay trong nớc lại phái cán bộ sang để lập một bộ phận gọi là “Việt Minh hải ngoại Biện xứ sự”, chủ nhiệm là Hồ Học Lãm , phó chủ nhiệm là Phạm Văn Đồng . Ngày 8/12/1940 thì Hội Văn hoá Việt –Trung đợc thành lập. Hồ Học Lãm và Phạm Văn Đồng đợc giới thiệu vào Ban lý sự uỷ viên hội. Danh nghĩa Việt Minh đợc hợp pháp hoá và nâng cao thêm một bớc . Nh vậy , Biện xứ sự Việt Minh ra đời và hoạt động trớc khi Việt Minh trong nớc thành lập tháng 5 / 1941 ở PắcBó và nó tồn tại một thời gian nữa sau khi Việt Minh trong n- ớc ra đời .

Hồ Học Lãm không những hết mình vì cách mạng Việt Nam mà còn có nhiều đóng góp vô giá cho cách mạng Trung Quốc . Ngoài việc tham gia Bắc phạt, tham gia chống Nhật , ông còn giúp Đảng Cộng sản Trung Quốc rất nhiều . Đảng này, thông qua Nguyễn ái Quốc , nhờ ông bố trí cho một số cán bộ của ta vào Quân đội và Công an của Tởng để tạo điều kiện cho họ rút vũ khí và vận chuyển , liên lạc . Đặc biệt, ông không nề nguy hiểm , đã tình cách lấy đợc các kế hoạch của Tởng tấn công vào các khu Xô Viết , nhờ đó mà Đảng Cộng sản Trung Quốc hạn chế đợc nhiều xơng máu thiệt hại .

Bớc sang năm 1941 , Hồ Học Lãm bị ốm nặng . Cuối năm 1942 , đợc tin Hồ Chí Minh sang Trung Quốc bị mất tích , ông đã cùng vợ con tìm mọi cách để cứu Ngời và việc này đã thành công .Ông mất năm 1943 ở Quế Lâm, mang theo nỗi lòng 40 năm vì nhiệm vụ không trực tiếp hoạt động tại đất nớc quê hơng và thăm lại mẹ già. Khi biết bệnh không qua đợc , ông dặn vợ con rằng sự nghiệp cứu nớc sắp thành công, mẹ con về phục vụ đất nớc và đem hài cốt ông về .

Hồ Học Lãm chính là một tấm gơng sáng về tấm lòng yêu nớc , đấu tranh hăng hái cho sự thành công của cách mạng Việt Nam .

3.10. Nhà văn Hồ Anh Thái:

Ông sinh năm 1960 tại Quỳnh Đôi nhng trú quán ở Hà Nội. Ông tốt nghiệp Đại học Ngoại giao năm 1983, đỗ Thạc sỹ năm 1992 và đỗ tiến sỹ Văn hoá phơng Đông năm 1994, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, đoạt giải thởng truyện ngắn năm 1983-1984 của báo Văn nghệ, giải văn xuôi 1986-1990 của Hội Nhà văn Việt Nam và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, giải thởng tập truyện ngắn 1995 của Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam.

Hồ Anh Thái là một nhà văn tài hoa nổi tiếng trên văn đàn Việt Nam hiện đại bởi các sáng tác về truyện ngắn, truyện vừa và tiểu thuyết. Tuy là nhà văn trẻ tuổi nhng đã viết một khối lợng khá lớn các tác phẩm:

-“Chàng trai ở bến đợi xe”(truyện ngắn 1983). -“Phía sau vòm trời” (tiểu thuyết 1986).

-Vẫn cha tới mùa đông”(tiểu thuyết 1986). - Ng“ ời và xe chạy dới trăng” (tiểu thuyết 1987).

-Những cuộc kiếm tìm” (tập truyện ngắn 1988). -“Ngời đàn bà trên đảo” (truyện vừa 1988). -Mai phục trong đêm hè” (truyện vừa 1989).

Hiện nay Hồ Anh Thái đang hoạt động trên lĩnh vực văn học không mệt mỏi để lại cho đời những tác phẩm hay, có giá trị về mặt nội dung lẫn nghệ thuật, có nhiều đóng góp cho nền văn học nớc nhà.

C. Kết Luận:

Nhân dân Nghệ Tĩnh từ xa đã có câu “Hà Tĩnh họ Phan , Nghệ An họ Hồ”. Đây là sự đánh giá mang tính truyền thống . Vùng đất Nghệ An – vùng đất đợc xem là “địa linh nhân kiệt’’ với truyền thống đấu tranh kiên cờng , con ngời Nghệ An – những con ngời đầy nghĩa khí nhng mặn mà tình yêu thơng. Đó chính là mảnh đất thuận lợi cho họ Hồ định c và phát triển sản xuất , đoàn kết nhau cùng chiến đấu và xây dựng quê hơng đất nớc . Từ nguyên tổ Hồ Hng Dật là ngời phơng Nam Trung Quốc , một tộc Việt trong Bách Việt , ông di c sang Việt Nam hoà nhập vào cộng đồng Lạc Việt , hay nói một cách khác ông đã trở lại cội nguồn với ngời Việt , tránh sự Hán hoá. Trải qua trên 1000 năm hình thành và phát triển – một quá trình lâu dài đầy những thử thách chông gai, họ Hồ đã trở thành một cự tộc ở Nghệ An , con cháu họ Hồ đã có mặt ở nhiều địa phơng trong tỉnh và ngày càng đông đúc .

Các thế hệ con cháu họ Hồ đã cùng các dòng họ khác ở Nghệ An nỗ lực phấn đấu , sống hoà thuận , đùm bọc lẫn nhau, góp phần bồi đắp nên những truyền thống tốt đẹp của dòng họ , có nhiều đóng góp đối với lịch sử –văn hoá dân tộc . Họ Hồ ở Nghệ An đã làm nên truyền thống yêu nớc và cách mạng vẽ vang , một truyền thống khoa bảng và văn học rực rỡ mà mỗi khi nhắc đến ai ai cũng khâm phục , tự hào , để lại nhiều di sản văn hoá cho tỉnh nhà và cho cả đất nớc . Họ Hồ đã sản sinh cho đất nớc biết bao nhà chính trị quân sự lỗi lạc , các học giả , nhà văn , nhà thơ, nhà sử học , nhà yêu nớc cách mạng Mỗi ng… ời đều dốc sức dốc lòng , đem tài năng và đức hạnh của mình cống hiến , góp phần tích cực xây dựng đất nớc , giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá , truyền thống của dòng họ .

Họ Hồ lớn lên là nhờ nỗ lực của mình , đồng thời còn nhờ sự tài bồi lẫn nhau của các dòng họ khác . Các bà vợ , các bà mẹ đã đem những truyền thống quý báu dòng dõi của mình hun đúc cho dòng họ Hồ , làm sáng danh cho dòng dõi

họ Hồ . Con gái họ Hồ cũng đã đem truyền thống tốt đẹp dòng dõi họ mình tài bồi cho các dòng họ khác …

Cũng nh lịch sử tồn tại và phát triển của đất nớc , họ Hồ cũng có những thời huy hoàng , chiến tích vẽ vang, có thể gọi là thịnh đạt , không tránh khỏi ở vào thời gian và không gian nhất định có bớc thăng trầm , có lúc mất mát , đau thơng phải trả giá bằng máu và nớc mắt Tuy nhiên xu h… ớng chung là vận động phát triển , đi lên theo chiều phát triển của lịch sử đất nớc , của thời đại .

Ngày nay con cháu họ Hồ trong tỉnh vẫn luôn hớng về nhau , mỗi khi gặp nhau là dễ nhận ra nhau, luôn vơn lên , giữ bản chất cốt cách : chăm chỉ , cần cù trong lao động và học tập , anh dũng trong đấu tranh , không lùi bớc trớc khó khăn , giữ chí tiến thủ , xây dựng nếp sống đẹp , lấy phẩm chất làm trọng , hoà hợp với cộng đồng , ý thức đợc trách nhiệm đối với Tổ quốc , đối với dân tộc.

Cây có cội , nớc có nguồn . Ngời trớc đặt nền móng , ngời sau lo vun đắp , sao cho càng ngày gốc càng vững chãi , cây càng tốt tơi , sây hoa trĩu quả. Họ Hồ ở Nghệ An đã và đang giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá của dòng họ mình , có nhiều đóng góp lớn lao cho lịch sử -văn hoá của dân tôc , khẳng định vị thế cúa dòng họ trong cộng đồng dân tộc Việt Nam . Dù ở cơng vị công tác , dù ở tôn giáo , dân tộc nào chúng ta cũng phải hớng về cội nguồn với ý thức trách nhiệm cao , không vì lâu đời mà trễ nải , không vì xa đời mà phân ly , làm cho dòng họ và đất nớc đời đời thịnh vợng .

D . Tài Liệu Tham Khảo

1. Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh – Lịch sử Nghệ Tĩnh . Tập 1 - NXB Nghệ Tĩnh . Vinh1984.

2. Ban CHĐBĐCSVN tỉnh Nghệ An –Lịch sử Đảng bộ Nghệ An . Tập 1- NXB CTQG Hà Nội 1998 .

3. Phan Huy Chú – Lịch triều hiến chơng loại chí . Tập 1- NXB Sử học 1960 . 4. Danh nhân Nghệ An – NXB Nghệ An 1998.

5. Đại Nam Nhất thống chí . Tập 2 - NXB KHXH Hà Nội 1976 . 6. Đại Việt sử ký toàn th . Tập 2 - NXB KHXH Hà Nội 1971. 7. Địa chí làng văn hoá Nghệ An . Sở Văn hoá - Thông tin 1999 .

8. Hồ Sỹ Giàng - Từ Thổ Đôi trang đến xã Quỳnh Đôi – NXB Nghệ Tĩnh 1988 .

9. Hồ Sỹ Giàng . Họ Hồ trong cộng đồng dân tộc Việt Nam – NXB Văn hoá -Thông tin 1997 .

10.Hồ Sỹ Hinh – Gia phả họ Hồ Quỳnh Đôi .

11.Hồ Phi Hội (khởi biên) – Hồ Trọng Chuyên (tục biên)- Quỳnh Đôi cổ kim sự tích hơng biên – NXB Lao động Hà Nội 2004 .

12.Hội văn nghệ dân gian Nghệ An – Sở khoa học công nghệ và môi trờng Nghệ An - Văn hoá các dòng họ ở Nghệ An – NXB Nghệ An 1997 .…

13.Hồ Văn Khuê – Quỳnh Đôi văn hiến quê tôi – NXB Lao động Hà Nội 2000

14.Trần Danh Lâm – Hoan Châu phong thể loại . Bản đánh máy lu tại th viện tỉnh Nghệ An .

15.Song Nguyệt –Tác gia Quỳnh Đôi – NXB Văn hoá --Thông tin 1988 . 16.Nhiều tác giả --Những nhân vật nổi tiếng của làng Quỳnh -1998 .

17.Nghệ An di tích danh thắng . Tập1. Sở Văn hoá - Thông tin Nghệ An 2001. 18.Quốc sử quán triều Nguyễn . Đại Nam Nhất thống chí . Tập2 - NXB Thuận

19.Đào Tam Tỉnh – Khoabảng Nghệ An (1075—1919) . Sở Văn hoá - Thông tin Nghệ An – Th viện tỉnh Nghệ An –2000 .

20.Hồ Anh Tuấn –Dòng dõi họ Hồ .

21.Trần Thanh Trâm , Ninh Viết Giao . Nghệ Tĩnh trong Tổ quốc Việt Nam – Ty giáo dục Nghệ An .

22.Trần Thanh Tâm . Những điều kiện lịch sử nào đã để lại cho nhân dân Nghệ An một truyền thống đấu tranh anh dũng , đã để lại trên đất Nghệ An nhiều di tích lịch sử quan trọng - Ty văn hoá Nghệ An -1974 .

23.Phan Hữu Thịnh –Bảng nhãn , Tham tụng Duệ quận công Hồ Sĩ Dơng – 2004 .

24.Phan Hữu Thịnh –Làng Quỳnh xa học hành và khoa cử–2003.

25.Từ điển văn hoá Việt Nam –Phần nhân vật chí –NXB Văn hoá - Thông tin1993 .

26.Việt Nam những sự kiện 1858—1945 - NXB KHXH Hà Nội 1981.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dọng họ hồ ở nghệ an (Trang 61 - 69)