Hồ Sỹ Đống (1738-1785):

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dọng họ hồ ở nghệ an (Trang 53 - 57)

- Giúp rập ba triều tay trọng lão “

3.4. Hồ Sỹ Đống (1738-1785):

Ông là con cụ hơng cống Hồ Sỹ Danh . Ông còn có tên là Đồng , tự Long Phủ, hiệu Trúc Hiên , Dao Đình . Là ngời thông minh sớm , 4 – 5 tuổi đã biết viết chữ trên ván , 12 tuổi đã biết văn bài lối thi cử , nổi tiếng học rộng , văn hay, 16 tuổi đậu khoa “sắc thông” . Quan hiến sát sứ ở xã Hoàng Trờng, biết ông tài giỏi gả con gái cho .Ông bố vợ ra câu đối : “Toàn gia vô bạch đinh ” ông đối lại

Nhất môn hữu Hoàng Giáp

Văn chơng xuất khẩu thành câu, không khi nào phải thắp đèn học đêm. Năm 1762 thi Hơng đỗ tứ trờng, thứ 5 .Vào thời Lê Hiển Tông ở hai khoa thi Hội và thi Đình năm Nhâm Thìn (1772) ông đều đỗ đầu với học vị Hoàng Giáp , đợc mệnh danh là song nguyên .Ông nhận chức Hàn lâm viện hiệu lý rồi đợc thăng Tham Chính Kinh Bắc . Năm 1775 làm khâm sai tri an phiên . Năm 1776 hiến sát sứ Hải Dơng . Đợc 8 tháng ,ông đợc chúa gọi về cử làm Phó Chánh sứ đi Trung Quốc . Ông đã thuyết phục Chánh sứ Vũ Trần Thiệu huỷ mật th của Trịnh Sâm xin phế bỏ nhà Lê. Chánh sứ tự tử . Hai vị Chánh và Phó sứ đã chọn một hành động đầy nghĩa khí và trí tuệ .

Năm 1777 đợc cử làm đề điệu trờng thi ở Kinh Bắc , năm 1779 làm giám thị trờng Sơn Nam . Năm 1780 Hàn lâm viện thị th rồi Hiến sát sứ Sơn Nam . Năm 1781 giám thị kì thi Hội ở Thăng Long . Năm 1782 là Hộ bộ Thị Lang , đợc lệnh đi hiểu dụ kiêu binh và hoàn thành tốt nhiệm vụ . Năm 1783 nhà vua đổi tên cho ông là Sỹ Đống, cho làm Tham tụng kiêm Hàn lâm viện hành tả Thị Lang bộ Lại .Sau đó đợc cử đi làm án sát đạo Thuận Quảng kiêm Hành Tham thị Tham lý nhung vụ .Tiếp đó , ông nhận chức Quyền vơng phủ sự, làm Đô chỉ huy sứ . Tháng 10 năm 1785 đợc phong chức Tham đốc , tớc quận công và phong chức Đô ngự sử đài. Ông mất năm 1785 và đợc truy tặng Binh bộ Thợng th , tớc Ban Quận công .

Hồ Sỹ Đống là ngời có đức tính gơng mẫu khuôn phép .Ông nổi tiếng cẩn trọng khí tiết , thanh liêm , có tài văn chơng. Ông không bị sắc đẹp cám dỗ , không vì tình riêng mà nâng đỡ ai. ở khoa thi Hội năm Tân Sửu (1781), Hồ Sỹ Đống giữ chức Chánh chủ khảo. Em ruột ông là Hồ Sỹ Thích dự thi . Bài làm đã đợc các quan trờng chấm xếp loại u , đa ông duyệt lại lần cuối .Có ngời đứng bên cạnh nhắc : Đấy là bài của em ông . Hồ Sỹ Đống nghiêm mặt nói : Ttriều đình đặt ra thi cử cốt lấy sự công bằng để chọn nhân tài , không thể ơn huệ cho riêng ai".

Kiểm tra kỹ thấy bài còn chỗ thiếu sót , ông đánh hỏng .Về nhà ông nói với em

Bài của chú , các quan giám khảo đã xếp loại u , nhng anh thấy có chỗ cha ổn. Chú phải cố gắng hơn nữa, có thực tài thì không lo, khoa này không đỗ , có các khoa sau".

Lần đi kinh lý ở Thuận Quảng, phát hiện dân thiếu đói nặng , ông ra lệnh mở kho của triều đình phát chẩn cho dân, đợc mọi ngời rất ca tụng . Suốt đời luôn lo nghĩ việc nớc , không vun vén riêng. Ông hiến hết cho làng quê ruộng liêm điền vua ban , làm ruộng học điền và binh điền . Lơng bổng của ông toàn để giao đãi bạn bè, cứu giúp ngời nghèo khó , nên tuy làm quan to mà nhà rất nghèo , khi ông chết vua phải cấp tiền làm tang ma.

Ông ăn ở với mọi ngời ôn hoà , giản dị , ham nghiên cứu bàn bạc văn bài. Ai đến hỏi việc gì thì tiếp đãi chu đáo, thấy trái phải thì phân minh . Làm ơn cho ai

chẳng kể ơn, ngời hay oán giận chẳng oán giận đợc điều gì. Bao giờ cũng ung dung hoà nhã nh khí tiết mùa xuân , không ai theo kịp .

Phong thái Hồ Sỹ Đống mang đậm dấu ấn ngời xứ Nghệ. Khi việc quan việc quan rãnh rỗi, ông vẫn nhàn tản ngâm vịnh xớng họa thơ ca. Thời ấy ở chốn kinh thành nổi danh 3 ông Hoàng Giáp: Bùi Huy Bích, Hồ Sỹ Đống, Nhữ Công Chân hay đi lại bàn chuyện văn chơng với nhau. Việc công bận rộn là thế mà ông không quên cái việc "Thầy đồ nghiệp d" xứ Nghệ để đào tạo nhân tài. Ông cũng hiểu biết các môn kỹ nghệ, giỏi đánh cờ , viết chữ đẹp không ai bì , học giả bốn phơng ai cũng mến. Học trò của ông nhiều ngời đậu cao.

Hồ Sỹ Đống còn để lại hơn một trăm bài thơ, gồm các tập "Tây hành "(viết trong khi đi công cán ở phía bắc), "Nam hành"(viết trong khi đi công cán ở phía nam), "Hoa trình khiển hứng thi tập"(Dao Đình thi tập).

Sáng tác của Hồ Sỹ Đống còn lại hầu hết là thơ văn đi sứ. Hàng trăm bài thơ, vài bài tựa và tấu khải đều viết bằng chữ Hán, đề tài thờng là để vịnh di tích, nhân vật lịch sử , đền miếu, phong cảnh danh thắng dọc đờng đi. Thơ thiên nhiên của ông , đặc biệt là những bài miêu tả cảnh vật đất nớc từ Nhị hà chu trung đến Nam quan văn độ, bút pháp vừa hoành tráng vừa mỹ lệ, tinh thần tự hào dân tộc , tình cảm cố quốc gia hơng bộc lộ trong tác phẩm. Thơ đi sứ của Hồ Sỹ Đống thờng có những nét uyển chuyển tơi đẹp do khả năng đổi mới của cảm xúc và cách thể hiện độc đáo của nhà thơ. Cùng với thơ đi sứ của Phùng Khắc Hoan, Nguyễn Đăng , Nguyễn Kiều , Nguyễn Tông Khuê, Lê Quý Đôn ... , thơ Hồ Sỹ Đống góp phần tạo nên thể cách trầm hùng , nhuần nhã của thơ đi sứ thời Lê Trung Hng .

Ngoài sáng tác thơ văn , Hồ Sỹ Đống còn viết sử. Ông đã cùng em là Hồ Sỹ Thích soạn tác phẩm "Hồ tôn thế phả". Khi ông mất , Hành Tham tụng Bùi Huy Bích đã đọc lời điếu ông :"Than ôi ! kẻ đại sỹ phu có văn học, có phẩm vọng, có độ lợng , trên đợc lòng vua dới đợc lòng dân nh ông rất hiếm!".

3.5. Hồ Xuân Hơng (1772 - 1822) - "Bà chúa thơ Nôm":

Có thuyết cho rằng Hồ xuân Hơng là con ông Hồ Phi Diễn- đậu sinh đồ dạy học ở vùng Hải Dơng lấy bà họ Hà làm vợ lẽ, sinh ra Hồ Xuân Hơng. Hồi trẻ bà sống với cha ở Hải Dơng , sau đó chủ yếu ở Thăng Long , quê gốc là ở Quỳnh Đôi. Có thuyết lại cho rằng Hồ Xuân Hơng là con ông Hồ Sĩ Danh(1706-1783) em cùng cha với Hồ Sĩ Đống, nguyên quán xã Quỳnh Đôi – Quỳnh Lu- Nghệ An . Hồ Sĩ Danh đậu hơng cống (cử nhân) năm 1732 . Tuy không ra làm quan nh- ng vì có con làm quan to nên ông đã đợc phong tặng chức Hàn lâm thừa chỉ và hàm Thái bảo. Bà mẹ sinh ra Hồ Xuân Hơng ngời họ Hà - vốn là một cô gái xứ Bắc , chỉ là hầu thiếp của Hồ Sĩ Danh. Khi ông này mất đi , Hồ Xuân Hơng còn quá nhỏ. Hai năm sau , Hồ Sĩ Đống mất . Không còn nơi nơng cậy , Hồ Xuân Hơng đ- ợc mẹ đa ra đất Thăng Long. Từ đó hai mẹ con c ngụ tại phờng Khán Xuân –

huyện Vĩnh Thuận gần Hồ Tây – Hà Nội bây giờ . Tại đây Hồ Xuân Hơng đợc mẹ cho học hành . Sau đó lại dời về thôn Tiên Thị – tổng Tiên Túc - huyện Thọ Xơng , nay là phố Lý Quốc S - Hà Nội . Hồ Xuân Hơng có một ngôi nhà riêng bên Hồ Tây đặt tên là Cổ Nguyệt đờng.

Hồ Xuân Hơng là một phụ nữ tài hoa mà cuộc đời đã trải nhiều nổi đày đoạ nh số phận nói chung của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến . Bà đã trải qua đau khổ , chua chát của cảnh goá chồng, kiếp lẽ mọn và những thành kiến khắt khe của xã hội.

Bà đợc cả thế giới đánh giá là một"kỳ nữ" , một tài năng kì lạ về văn chơng,

một hiện tợng nữ sỹ có một không hai trên thế giới. Thơ của bà là bản tuyên ngôn súc tích, sâu sắc và hay vào bậc nhất (xét cả nội dung lẫn nghệ thuật) về nhân bản của ngời phụ nữ.

Tuyệt đại bộ phận thơ Hồ Xuân Hơng đều mang đặc tính "có hai nghĩa", một nghĩa mô tả sự vật - thờng là vô cùng sinh động nh bản thân cuộc sống tơi rói - và một nghĩa nói về "ái lực" và sự giao phối âm - dơng trong tự nhiên cũng nh trong loài ngời .

Chính vì sự xuất phát từ nguyên lý “nhân bản" , thơ Hồ Xuân Hơng có

mãnh lực xuyên thủng và đạp đổ những bức tờng rào phi nhân bản mà xã hội phong kiến đơng thời dựng lên để trói buộc con ngời vào trong phép tắc. Thơ của bà thuộc về con ngời nên đã đợc tất cả mọi ngời thuộc mọi giai tầng đón nhận với sự thích thú cao độ. Có thể nói mỗi bài thơ của bà là một giai thoại, chẳng hạn:

"Thân em nh quả mít trên cây, Vỏ nó sù sì , múi nó dày.

Quân tử có thơng thì đóng cọc,

Xin đừng mân mó nhựa ra tay..." (Qủa mít)

"Tầng trên tuyết điểm phô đầu bạc, Thớt dới sơng pha đợm má hồng . Gan nghĩa dãi ra cùng nhật nguyệt, Khối tình cọ mãi với non sông..."

(Đá ông chồng bà chồng).

Hồ Xuân Hơng thông minh , tài hoa , nhạy cảm , học rộng nhng lại hết sức gần gũi quần chúng và hay đi du ngoạn nhiều nơi. Theo sự đánh giá của Nham Giác phu họ Phan, ngời cùng quận với nữ sĩ thì bà “học rộng mà thuần thục, dùng chữ ít mà đầy đủ, từ mới lạ mà đẹp đẽ, thơ đúng phép mà văn hoa, thực là một bậc nữ tài.

Là nhà thơ có ý thức sâu sắc đấu tranh cho quyền sống của ngời phụ nữ. Một mặt thông cảm với phụ nữ, mặt khác đã lớn tiếng đả kích những nhân vật tiêu biểu

của xã hội phong kiến, từ đám sỹ tử , nhà s đến bọn quan lại “những hiền nhân quân tử” và trên tất cả là bọn vua chúa. Bà vạch trần lối sống đạo đức giả , dùng yếu tố tục để đả kích. Bà kịch liệt lên án chế độ đa thê “chém cha cái kiếp lấy chồng chung” và phê phán mọi thành kiến xã hội đối với phụ nữ. Thơ của bà mang tính chiến đấu sắc bén. Bà lên tiếng bênh vực những ngời phụ nữ lao động bình thờng đã từng "Đêm ngày lăn lóc đám cỏ hôi","Bảy nổi ba chìm với nớc

non"...

Hồ Xuân Hơng là một nhà thơ kiệt xuất, một tài năng văn học độc đáo. Châm biếm , trào lộng là vũ khí đấu tranh của bà. Nhà thơ tiếp thu truyền thống văn học dân gian phong phú và vận dụng rất tài tình ngôn ngữ bình dân với giá trị gợi tả dồi dào về nhạc điệu và hình tợng của nó.

Bà có tập thơ chữ Hán là"Lu Hơng Ký". Tập thơ ghi chép những mối quan hệ tình cảm của bà với nhiều bạn trai nh các ông Tốn Phong Nhị, Sơn Phủ, Chí Hiên và cả nhà thơ Nguyễn Du... Tập thơ riêng này văn chơng già dặn, ý tình tha thiết và táo bạo, thể hiện phong cách mạnh dạn, chân tình mà không buông thả, suồng sả , một tâm hồn giàu tình cảm, ý thức cá nhân , giới tính mạnh mẽ.

Thơ Nôm của bà còn lại khoảng hơn 50 bài , đều là những bài đặc sắc làm theo thể luật đờng , đã đợc dân tộc hoá cao độ. Thiên nhiên trong thơ bà tràn đầy sức sống, dào dạt yêu thơng. Ngôn ngữ có góc cạnh, nhiều hình ảnh sắc sảo bất ngờ , gay cấn và thờng có những cách nói độc đáo , úp mở.

Sinh ra và lớn lên trong thời kỳ chế độ phong kiến Lê -Trịnh đã hết sức thối nát , tiếp đó lại chứng kiến cuộc khởi nghĩa của ngời anh hùng áo vải, chứng kiến sự sụp đổ của triều đại Tây Sơn và những ngày đầu của triều Nguyễn, tiếng nói của bà phản ánh những day dứt trăn trở trớc những biến thiên của thời đại , đợc lu truyền rộng rãi suốt 200 năm nay. Xung quanh Hồ Xuân Hơng còn có nhiều giai thoại về cuộc đời , về tài năng văn chơng, về sự ứng xử với các lớp ngời trong xã hội . Về nghệ thuật , ngời ta phải công nhận bà là "Bà chúa thơ Nôm", về phơng diện xã hội , bà cũng xứng đáng là ngời tiêu biểu cho trào lu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học Việt Nam cuối thế kỷ 18 - đầu thế kỷ 19.

Một phần của tài liệu Lịch sử văn hoá dọng họ hồ ở nghệ an (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w