Cách mạng tháng Tám thành công , Nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà ra đời , mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử dân tộc : độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội . Mỗi con ngời , mỗi dòng họ đều có điều kiện , cơ hội để xây dựng cuộc sống mới tơng xứng với tài năng , đức hạnh của mình . Tuy nhiên trong những ngày đầu sau cách mạng thì đất nớc lại rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” ,
khó khăn nguy hiểm muôn vàn , thù trong giặc ngoài bao vây uy hiếp . Quân Tởng, quân Anh, quân Nhật, quân Pháp, các thế lực nội phản... tạo thành một lực lợng trùng điệp ra sức hoạt động chống phá nhằm thủ tiêu nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà còn đang trong thời kỳ trứng nớc . Trong bối cảnh đó , ngời họ Hồ ở Nghệ An đã cũng quân dân cả nớc ra sức xây dựng và củng cố đất nớc về mọi mặt : chính trị, quân sự, kinh tế, văn hoá, xã hội và ngoại giao ; chống giặc ngoại xâm gắn liền với chống giặc đói và giặc dốt ; thực hiện đại đoàn kết toàn dân . Nhờ nỗ lực trong xây dựng và chiến đấu , bớc đầu thì con cháu họ Hồ đã góp phần cùng cả nớc đẩy lùi đ-
ợc nội phản, đập tan âm mu bành trớng và xâm lợc của các thế lực đế quốc thực dân nh Tởng, Anh, Pháp..., giữ vững chính quyền dân chủ nhân dân.
Nớc Việt Nam cần hoà bình để kiến thiết đất nớc , vì vậy Chính phủ nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đã kiên trì giải quyết mối quan hệ bang giao hoà bình và hợp tác với Chính phủ Pháp qua việc kí Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Tạm - ớc 14/9/1946 . Tuy nhiên Việt Nam càng nhân nhợng thì thực dân Pháp càng lấn tới và đã nổ súng xâm lợc miền Nam , tiến quân ra uy hiếp miền Bắc .
Với tinh thần thà chết chứ không chịu mất độc lập tự do , quyết đem tinh thần và tính mạng , lực lợng và của cải để giữ vững nền độc lập tự do của đất nớc , con cháu họ Hồ đã đóng góp sức mình cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc từ 1946- 1954 .
Từ 1954 - 1975 thì con cháu họ Hồ ở Nghệ An lại vùng lên chiến đấu kiên cờng , góp phần làm nên chiến thắng chống Mỹ cứu nớc của dân tộc. Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp , chống Mỹ , xây dựng đất nớc , họ Hồ đã cung cấp nhiều cán bộ hoạt động trên các lĩnh vực . Một số đã giữ những chức vụ quan trọng nh Trung ơng uỷ viên, Bộ trởng, Thứ trởng. Nhiều tớng lĩnh , sỹ quan u tú , nhiều chiến sỹ kiên cờng , một số là anh hùng quân đội, hàng ngàn thanh niên hăng hái lên đờng tòng quân chiến đấu , xung phong giết giặc cứu nớc , góp phần vào thắng lợi của cuộc chiến tranh thần thánh của dân tộc , làm cho những trùm đế quốc nh Pháp, Mỹ phải khiếp sợ. Con cháu họ Hồ chính là những lực lợng xung kích to lớn , họ mang trong mình sức mạnh và truyền thống của cả dòng họ , đã chiến đấu ngoan cờng, cùng cả nớc làm nên những chiến thắng lẫy lừng nh chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) , đánh bại các chiến lợc chiến tranh của đế quốc Mỹ , cùng miền Bắc chống chọi 2 cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ , làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ trên không “ ” , cùng miền Nam tiến công và nổi dậy vào mùa xuân 1975 “đánh cho Mỹ cút đánh cho Ngụy nhào” , giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc . Nhiều ngời đã hi sinh anh dũng, đã ngã xuống để giọt máu hồng trên mọi miền Tổ quốc , tô thắm non sông.
Ngời họ Hồ ở Nghệ An, từ già, trẻ, gái, trai, không phân biệt giàu - nghèo , dân tộc, tôn giáo đã hoà cùng đất nớc , đã chiến đấu hi sinh vì đất nớc , đau thơng cùng đất nớc và cùng chung niềm vui, niềm hạnh phúc của đất nớc trong chiến thắng . Và trong công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay, ngời họ Hồ theo tiếng gọi của Đảng , toàn quân và toàn dân ta đang tích cực xoá đói giảm nghèo , phát triển kinh tế , mở rộng hội nhập giao lu quốc tế, xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với việc bảo vệ Tổ quôc xã hội chủ nghĩa . Có nhiều gơng ngời tốt việc tốt trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội , trong lĩnh vực học tập, sản xuất cũng nh trong chiến đấu bảo vệ giống nòi, bảo vệ đất nớc .
Ngời họ Hồ tuy bớc đầu còn có những khó khăn về vật chất nhng tinh thần, tình cảm thì phong phú, lúc nào cũng trung với nớc hiếu với dân, biết quý trọng
bản thân, yêu thơng đồng loại. Những diễn biến phức tạp của đời thờng không làm cho họ bi quan dao động, không nề hà việc khó và đứng trớc sự đe doạ tồn vong của đất nớc thì họ biết đặt quyền lợi của đất nớc lên trên những nhu cầu vị kỷ của cá nhân , của dòng họ . Lần theo các trang sử gợi lên niềm tự hào về tâm hồn cao quý, khí tiết vững vàng , tinh thần đấu tranh kiên cờng của nhiều thế hệ . Tuy vậy nếu nh truyền thuyết về đất tổ Hùng Vơng có trăm ngọn núi hình trăm voi, chín m- ơi chín con hớng về đất tổ thì vẫn còn một con ngoảnh mặt đi nơi khác . Di duệ của nguyên tổ Hồ Hng Dật ở Nghệ An tuyệt đại bộ phận giàu lòng yêu nớc , hết lòng vì sự nghiệp của cách mạng , giữ vững nếp sống đẹp . Mặc dầu vậy không tránh khỏi một số ít ngời lầm lỡ nh đã từng đứng về đối phơng , hợp tác với đối phơng , hoặc không kiên định , cầu an... Đó chỉ là con số rất nhỏ bé , bèo bọt , cha thấy có ngời đứng về phía phi nghĩa thành một thế lực . Trung , nghĩa , liêm , chính , chí công vô t ... những nét đẹp đó đang đợc con cháu họ Hồ ra sức rèn luyện , tu dỡng và phát huy trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc , góp phần đa đất nớc tiến cùng thời đại .
2.2. Truyền thống khoa bảng và văn học . 2.2.1. Thành tựu qua các thời kì :
Từ xa đến nay thì trí thức chính là cửa mở cho mọi tiến bộ xã hội . Họ Hồ ở Nghệ An là một dòng họ có truyền thống trí thức , khoa bảng và văn học rực rỡ. Thành tựu của viêc học hành thi cử không dừng ở số lợng và học vị , mặc dù đó là mục đích trực tiếp mà còn ở mặt , nó tạo ra một dòng họ dựa vào trí thức, một dòng họ bắt nguồn từ tiềm năng con ngời . Bởi thế mà ngời họ Hồ phần lớn là những ng- ời có t duy , sáng tạo , linh hoạt , giao dịch đó đây chứ không phải là những “công cụ câm lặng ” , hoặc “bản chất chai lì .’’
Đợc học hành theo những điều kiện cụ thể , ngời họ Hồ có khả năng tham gia một cách tích cực , chủ động và có hiệu quả vào đời sống cộng đồng , có khả năng đảm nhận những trách nhiệm trong các hoạt động thực tiễn . Thành tựu của việc học hành thi cử đã hun đúc cho ngời họ Hồ một phong cách sống : thanh bạch và giản dị , khảng khái và trung thực , trọng đạo lý và giàu tình thơng. Điều đó đã xây dựng một thang giá trị trong tâm lý , ý thức con ngời họ Hồ với một màu sắc riêng . Ngời họ Hồ coi trọng việc học để làm ngời trội hơn giá trị học để làm quan , giá trị có đạo đức hơn giá trị con ngời “hữu tài vô hạnh”. Học hành thi cử là để tạo dựng và giữ gìn danh tiếng lâu dài , bền vững với thời gian cho gia đình con cháu hơn là mu cầu danh lợi một thời cho cá nhân và cũng là để gắn danh giá bản thân với danh giá của gia tộc , của quê hơng đất nớc . Việc thi cử vì danh hơn là vì lợi , vì cái tiếng hơn cái miếng , coi trọng con ngời có học và đỗ đạt hơn con ngời có của mà vô học . Tuy nhiên lối học từ chơng sách vỡ nên trớc đây ngời họ Hồ còn kém về khả năng quản lý kinh tế , về kỷ thuật công nghiệp sản xuất , về quan hệ
bình đẳng nam nữ , về phân biệt : trọng văn hơn võ , về a chuộng chữ nhàn , đề cao kẻ sĩ , về t duy nặng khái quát hơn cụ thể , về phong cách giản dị , tiết kiệm nh “cá gỗ” , về tính cách kiên quyết , kiên định có khi hơi gàn .
Việc học hành thi cử của họ Hồ ở Nghệ An đạt đợc nhiều thành tựu bắt nguồn từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể , từ sự nổ lực vơn tới , sự mu toan trí tuệ của ngời họ Hồ . Mảnh đất Nghệ An có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt , dữ dằn . Ngời họ Hồ ở đây phải gian khổ lắm và cũng phải khá khôn ngoan mới dành giật đợc với thiên nhiên từng hạt thóc củ khoai nên chỉ bằng nghề ruộng là không đủ sống . Do đó phải du nhập thêm nhiều nghề khác , trong đó có một ngành nghề đặc biệt : đi học để rồi “tiến vi quan , thoái vi s’’. Lúc đầu có một số ngời đi học , thi đỗ rồi làm quan , đời sống có phần dễ chịu hơn , “mát mặt” hơn so với những ngời lao động chân tay . Có học thì có hiểu biết , càng hiểu biết càng ham học. Mục đích đi học rõ ràng là để lập thân lập nghiệp , là vì cuộc sống . Ngời khá giả cho con đi học đã đành , ngời nghèo khổ cũng chịu thơng chịu khó chắt chiu nuôi con nuôi chồng ăn học . Việc học trở thành phong trào đua tranh của mọi nhà , một truyền thống khổ học của cả làng . Ai thi đỗ từ cử nhân trở lên mới đợc ra làm quan . Số ngời làm quan ít hơn số ngời thi đỗ , càng ít hơn số ngời đi học . Những ngời học khá mà thi không đỗ hoặc thi đỗ mà không ra làm quan đã đi dạy học và do đó đã hình thành một lớp ngời gọi là “thầy đồ” . Các thầy đồ ngời họ Hồ thờng cha dắt con ,anh dắt em , chú bác dắt cháu đi dạy đi học khắp trong Nam ngoài Bắc . Đầu tháng giêng đi , cuối tháng chạp về , mỗi năm chỉ sum họp với vợ con gia đình độ mơi , mời lăm ngày . Cũng vì vậy mới có câu tự sự : nam vô tội chi tù , nữ hữu“
phu chi quả ’’ ( nghĩa là :trai không tội mà tù , gái có chồng ở goá ). Và lại có hiện tợng : nhiều ngời sinh ra vào tháng 9, một tháng mùa thu rất thuận lợi cho sự phát triển cho sinh lực của con ngời . Các thầy đồ là điểm sáng hội tụ văn hoá , là tấm gơng đạo lý nâng đỡ , khuyến khích tinh thần cho những ngời dân quê chất phác mà thất học . Họ vừa dạy , vừa ôn luyện văn bài để rồi đến kì thi lại “lều chõng” lên đờng . Các thầy đồ ngời họ Hồ là một bộ phận đáng kể của đội ngũ thầy đồ xứ Nghệ .
Nói chung , thành tựu của học hành thi cử của dòng họ Hồ là do sự nỗ lực chủ quan của ngời đi học và ngời đi dạy . Biết phận mình con nhà nghèo , thiếu thốn tứ bề , ngời họ Hồ từ thế hệ này qua thế hệ khác dốc tâm bấm chí khổ học để lập thân lập nghiệp . Tất cả họ tự phát lẫn tự giác đã tạo nên một truyền thống tốt đẹp của dòng họ , một sự ganh đua của mọi nhà, một sự bày vẽ dắt dìu nhau của mọi ngời. Những câu nh :
“ Sáng khoai, tra khoai, tối khoai, khoai ba bữa; Ông đỗ , cha đỗ , con đỗ, đỗ cả nhà”
Những giai thoại lý thú và cảm động về học hành thi cử của cha ông hãy còn đây .
Cùng với sự nỗ lực chủ quan của mỗi ngời, không thể quên công lao tác thành to lớn của những ngời thầy dạy học. Vì học trò , vì con em mình , họ đã thành nghề với một sự gói ghém tổng hợp cả trí tuệ, tình thơng , tính nghiêm khắc , danh giá gia tộc và quê hơng.
Họ Hồ ở Nghệ An có truyền thống khoa bảng và văn học thật đáng tự hào . Từ ông tổ đầu tiên là Hồ Hng Dật - một trí thức lớn. Tiếp nối truyền thống cha ông , con cháu họ Hồ ra sức thi đua học tập, sôi kinh, nấu sử, phần lớn là những trí thức có trình độ học vấn cao .
Từ Hồ Kha đến nay, trên 20 đời đã mở ra những trang sử đẹp về tinh thần hiếu học , về những thành tựu rực rỡ trên con đờng học vấn . Cháu Hồ Kha, con Hồ Cao là Hồ Tông Thốc , đậu Trạng nguyên đời Trần , con Hồ Tông Thốc là Hồ Tông Thành đậu Trạng nguyên , con Hồ Tông Thành là Hồ Tông Đốn cũng đậu Trạng nguyên . Con Hồ Tông Đốn là Hồ Đình Trung ,Hồ Đình Quế, Hồ Doãn Văn đều đậu tiến sỹ , cháu năm đời là Hồ Bỉnh Quốc đậu Hoàng Giáp. Vì vậy mà ca dao làng Quỳnh có câu :
“ Một nhà ba Trạng nguyên ngồi ; Một gơng từ mẫu cho đời soi chung .”
Hồ Hồng là một võ tớng nhng văn võ kiêm toàn . Con cháu ông nhiều ngời đã thành đạt trên con đờng võ nhng lại hết sức coi trọng nghiệp văn , nêu cao tấm gơng hiếu học . Con cháu Hồ Hồng đời nào cũng có ngời để lại dấu ấn đẹp . Sau đây là một số ngời tiêu biểu tính từ Hồ Hồng:
- Đời thứ hai : Hồ Hân chẳng những lo mở mang nông nghiệp mà còn chú trọng đến việc học . Ông đã mời thầy giáo DơngVăn Khai ở Hoa Duệ , huyện Kỳ Hoa (Tổ tiên ông Khai ở Bắc Ninh ) có tiếng học giỏi về dạy các con ông .
- Đời thứ ba : Hồ Ước Lễ đậu Thái học sinh đời vua Lê Nhân Tông , có ba con là Khắc Cần, Khắc Kiệm , Khắc Tuấn đậu giám sinh đồng khoa đời Lê Thánh Tông . Khắc Tuấn 16 tuổi cùng đậu với hai anh. Hồ Ước Lễ - Thái học sinh tơng đ- ơng tiến sỹ .
- Đời thứ sáu: Hồ Nhân Hy đậu giám sinh và tạo sỹ (võ), làm quan triều Mạc tớc Bao Vinh hầu .
- Đời thứ chín: Hồ Sỹ Dơng đậu tiến sỹ khoa Nhâm Thìn (1652) , đậu Đông Các năm Kỷ Hợi , đời Lê Thần Tông (1659) làm quan dến Công bộ Thợng th tớc Duệ Quận công... sau lại đợc cử làm Tham tụng, Hình bộ Thợng th kiêm Đông Các đại học sỹ .
- Đời thứ mời: Hồ Phi Tích đậu Hoàng Giáp khoa Canh Thìn niên hiệu Chính Hoà thứ hai mơi mốt (1700), làm quan đến Thợng th bộ Công , Thợng th bộ Binh , bộ Hình , tớc Quỳnh Quận công.
Hồ Sỹ Tôn đậu giải Nguyên năm Đinh Mão niên hiệu Chính Hoà thứ tám (1687). Năm Canh Dần niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ sáu (1710) đậu đầu khoa Ngự đề phúc thí thiên hạ sỹ vọng (vua ra đề thi kén chọn ngời giỏi trong nớc ), làm quan Hàn lâm viện sử quán tu soạn , Tham nghị tớc Hầu .
- Đời thứ mời một : Hồ Sỹ Tân đỗ tiến sỹ năm Tân Sửu hiệu Bảo Thái thứ hai (1721) đời Lê Dụ Tông , từng làm giám sát ngự sử , Hiến sát sứ , Hàn lâm thị chế, tớc Hầu .
- Đời thứ mời ba : Hồ Sỹ Đống đậu Hội nguyên và Đình nguyên khoa Nhâm Thìn niên hiệu Cảnh Hng thứ mời ba (1772). Giữ các chức Phó sứ sang nhà Thanh , Hộ bộ Thị lang , quyền Đốc phủ sứ , đồng Tham tụng .
- Đời thứ mời bốn : Hồ Bá Ôn đậu Phó bảng khoa ất Hợi niên hiệu Tự Đức thứ hai mơi tám (1875). Giữ chức Nội các biên tu, Nội các thừa chỉ , Thí độc , án sát tỉnh Nam Định , Quang Lộc tự khanh .
Hồ Sỹ Tạo đậu giải nguyên khoa Mậu Thìn niên hiệu Tự Đức thứ hai mơi