Hồ Hng Dật và hai vua Hồ:
2.3.3. Nhà thờ Trạng nguyên Hồ Tống Thốc
Nhà thờ đợc xây dựng sau khi Hồ Tống Thốc qua đời (năm 1404) tại ngay trên nền nhà ông ở . Đó là một vị trí đẹp , ở đầu phía đông nam làng Tam Công – xã Thổ Thành (nay là Thọ Thành– Yên Thành) . Nhà thờ còn vọng thờ cha ông là Hồ Cao , ông nội là Hồ Kha và Trạng nguyên Hồ Hng Dật. Trong nhà thờ còn lu giữ đợc một số tài liệu, hiện vật quý giá liên quan đến cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Tông Thốc và các thế hệ con cháu của ông. Các tài liệu, hiện vật có chứa đựng những nội dung lịch sử cụ thể và có giá trị văn hoá cao. Nhà thờ đã đợc nhà nớc CHXHCN Việt Nam công nhận là di tích Lịch sử văn hoá “ ” (Quyết định số 154/ QĐ ngày 25/01/1991 của Bộ trởng Bộ Văn hoá Thông tin).
Di tích gồm có nhà bái đờng (Hạ điện) và điện thờ (Thợng điện), bố cục kiểu chữ nhị <=> nằm trên một khoảng vờn có diện tích là 1000 mét vuông . Đây là khu đất có địa hình đẹp , trớc đây nó là cái đồi tràm nên có mặt bằng tự nhiên
cao nổi lên ở vùng chiêm trũng . Các cụ ngày xa đã theo thuyết phong thuỷ , chọn địa điểm này để xây dựng nhà thờ thật là đắc địa , đã tận dụng đợc các thế cận thuỷ, tiền án và viễn án để đặt nhà thờ. Trớc mặt là Bàu Cuồi, quanh năm đầy nớc và đợc nối với các khe từ đại ngàn chảy về , tạo nên thế cận thuỷ cho nhà thờ . Bàu Cuồi trớc đây đợc trồng sen nhng nay địa phơng cải tạo dể thả cá. Tiếp đó là cánh đồng bát ngát , xa khoảng 2 km là núi Triền Cảnh (Hòn Đông) làm thành thế tiền án. Xa hơn na là dãy núi Đại Huệ nh những bức tờng thành khổng lồ , làm thành thế viễn án . Nh vậy tầm nhìn của nhà thờ rộng, không khí thoáng mát, trong lành mà vẫn luôn có vật thể bảo vệ , che chở.
Từ ngoài cổng đi vào 20m, có 2 cột nanh kết liền với tờng hoa bao quanh sân . Trên đỉnh cột có 2 tợng nghê chầu quay đầu vào nhau, các mặt của cột có câu đối bằng chữ Hán . Liền với cột nanh là hình chữ nhật, dài 11m , rộng7,5 m, đợc lát gạch. Tờng bao quanh sân đợc xây dựng đơn giản, các lớp gạch chồng nhau, vừa là hình thức trang trí , vừa để thoáng mát . Nhà bái đờng có chiều dài 11m, rộng 5,7 m, kết cấu kiểu tứ trụ. Nhà điện thờ có 4 vây, 3 gian, chiều dài 9m, rộng 5,7 m làm bằng gỗ lim. Thời Lê mạt do binh hoả nên nhà thờ h hỏng khá nhiều . Sau đó đợc dựng lại và năm 1919 thì nhà thờ đợc trùng tu lại khang trang nh ngày nay. Vì vậy dấu ấn kiến trúc của di tích là thời Nguyễn và mang phong cách kiến trúc của miền Trung : quy mô vừ phải, kết cấu các khối gọn nhẹ, hợp lý , các hoạ tiết trang trí đợc chạm trổ tinh vi, các đờng uốn lợn mềm mại và uyển chuyển.
Trong nhà thờ lu giữ đợc nhiều cổ vật và đồ tế khí . Đặc biệt giữ đợc 12 Sắc phong của các vị thần Tổ(1 Sắc phong triều Lê và 11 Sắc phong triều Nguyễn). ở
đây có 2 con rùa đá nhng theo di cảo và gia phả thì trớc đây nhà thờ còn có 3 bia đá song kẻ gian đã phá bia để chiếm đất . Chi họ Hồ Tam Công hàng năm vẫn tế tổ vào chiều ngày 9-1 âm lịch và chính tế vào sáng 10-1 âm lịch. Nơi đây cũng là nơi thể hiện tình đoàn kết họ tộc và giáo dục truyền thống tổ tiên cho con cháu . Ngày tế tổ cũng là dịp con cháu ở các chi họ xa tìm về, có hơn 20 chi họ .