Hồ Hng Dật và hai vua Hồ:
3.1. Hồ Tông Thốc.
Hồ Tông Thốc , sau Trạng nguyên Bạch Liêu (Yên Thành) là ngời mở đầu cho nền khoa bảng đất Hồng Lam, với tầm cất cánh buổi đầu rạng rỡ. Ông là con trởng Hồ Cao, cháu ông Hồ Kha, đỗ Trạng nguyên niên hiệu Thiệu Khánh (1370- 1372) đời Trần Nghệ Tông. Hồ Tông Thốc là một nhân tài kiệt xuất nhiều mặt , nổi tiếng thông minh, trác lạc ngay từ lúc tuổi còn nhỏ . Lúc bé thì ông sống với cha mình tại Trang Cuồi (nay là làng Tam Thọ –Thọ Thành –Yên thành). Vốn thông minh lại đợc sống trong một gia đình thế phiệt nên đợc gia đình gửi ra du học ở huyện Đờng Hào –lộ Hồng Châu ( nay là tỉnh Hải Dơng ). Tuổi trẻ đỗ sớm , nổi tiếng về văn học, trí nhớ hơn ngời . Gặp Tết nguyên tiêu , đạo nhân Lê Pháp Quân treo đèn đặt tiệc và mời văn khách đến dự làm vui. Hồ Tông Thốc đợc mời và xin đề vịnh , làm xong trăm bài thơ ngay trên tiệc , mọi ngời xem đều thán phục. Từ đó tiếng nổi dậy ở kinh đô vì văn học đợc ngời đời quý trọng và cũng vì tài làm thơ nhanh, xuất sắc của ông.
Có giai thoại kể rằng lúc du học tại đất Bắc , ông nổi tiếng về hay chữ, những sách khó mấy nhng chỉ xem qua một lần là nhớ hết , tiếng tăm lan khắp trong xứ. Một lần trên đờng ra phố , ông gặp một ngời con gái nhan sắc tuyệt vời, phong t rất mực. Bè bạn đi cùng thách ông nếu bắt chuyện đợc và đợc ngời ấy yêu thơng sẽ phục đến sát đất . Lúc bấy giờ theo tập tục địa phơng thì học trò giỏi đến đâu mà cha đợc ra làm quan , cũng không có thể “lọt” vào mắt con nhà quyền quý . Vì thế ông bí mật bỏ học , giả làm một viên quan nhỏ đến trú ngụ tại một nhà ở xã Dịch Sứ , nơi có ngời con gái đợc gặp mấy hôm trớc để lân la hỏi chuyện .
Vốn cũng là con nhà thế phiệt , ông cũng giữ phong thái tự trọng, chỉ lấy việc bình thơ để thu phục lòng ngời con gái . Cô gái là con gái quý của một viên quan có quyền thế , cô có tài sắc vẹn toàn . Hai ngời cảm nhau về tài hoa , về đức độ , về thơ văn . Do vậy về sau cô gái trở thành vợ của Hồ Tông Thốc , đó là bà Thị ấn.
Tài năng , sức học , sự rèn luyện và tiếng tăm tuổi trẻ của ông đã sớm đa ông thành đạt . Sau khi đỗ Trạng nuyên , ông đợc nhà vua tin dùng , sĩ phu vô cùng kính trọng . Buổi đầu đợc giao chức An phủ sứ lộ Hồng Châu , dân tình mến phục tài hoa . Năm Bính Dần , niên hiệu Xơng Phù thứ 10(1386) đời Trần Phế Đế , ông đợc giữ chức Hàn lâm viện Học sĩ phụng chỉ (theo lệnh vua soạn thảo các tờ chiếu ), kiêm Thẩm hình viện sứ (luận định tội sau khi tụng án đã thành) , tớc Đ- ờng Quận công.
Về văn chơng , nghĩa khí , Hồ Tông Thốc có tập thơ “Thảo nhàn hiệu tần”, còn lại bài “Du Động Đình , hoạ Nhị Khê nguyên vận” – nghĩa là đến thăm núi Động Đình , hoạ lại bài thơ của Nhị Khê (tức Nguyễn Phi Khanh, thân sinh Nguyễn Trãi). Đây là một tác phẩm mang tính chất cảm thán thời thế, tấm lòng lo đời thờng , lòng không quên việc nớc . Bài thơ này thể hiện tình thơng mến , sự coi trọng Phi Khanh - một ngời yêu nớc lúc bấy giờ , đồng thời tán thành ít nhiều thái độ bất đồng với Hồ Quý Ly trong việc cai trị đất nớc.
Hồ Tông Thốc biên soạn và sáng tác khá nhiều : Việt sử c“ ơng mục ,”
Việt Nam thế chí , Phụ học chỉ nam , Thảo nhàn hiệu tần thi tập , An
“ ” “ ” “ ” “
đăng Bảo ân viện bi minh ” và nhuận sắc Hình thế địa mạch ca“ ”của Trần Quốc Kiệt . Chỉ tiếc là qua nhiều phen binh lửa thì các tác phẩm ấy không còn nhiều , hiện chỉ còn lại hai bài thơ đợc Hoàng Giáp Bùi Huy Bích ghi lại trong “Hoàng Việt thi tuyển”, bài văn bia An đăng Bảo ân viện bi minh “ ” . Cuốn “Việt sử c- ơng mục” của ông đợc Ngô Sỹ Liên khen là chép việc cẩn thận mà có phơng pháp , phê phán các việc thiết thực đúng đắn mà không rờm rà , là một bộ sử tốt và có giá trị . Cuốn Việt Nam thế chí“ ” gồm hai quyển. Quyển thứ nhất chép thế phả 18 đời Hùng Vơng họ Hồng Bàng, quyển thừ hai chép thế phả họ Triệu, sự tích có phần rõ ràng nhng lời văn phần nhiều kì dị , cũng có thể bổ khuyết cho sử trớc. Bài tựa sách “Việt Nam thế chí” đợc Phan Huy Chú ghi lại trong sách “Lịch triều hiến chơng loại chí ,” tập văn tịch chí . Bài tựa này thể hiện quan điểm đúng đắn và khoa học về phơng pháp chép sử thời cổ còn hỗn mang , con ngời hiểu biết ít ỏi , truyền thuyết hoá nguồn gốc . Nếu nhà sử học thiếu một cách nhìn tinh tế , phủ nhận hoàn toàn hoặc tin theo mù quáng đều không đủ căn cứ . Theo Hồ Tông Thốc thì phơng pháp tốt nhất là thu thập những tiếng vọng của quá khứ, những lời truyền ngôn , xếp chọn theo thể loại, để nối thành thế kỷ, còn việc phân biệt ngọc đá là của độc giả . Có thể nói ông là ngời đầu tiên đã đề cập đến vấn đề có tính chất lý
luận về mối quan hệ giữa văn học dân gian và lịch sử thời thái cổ . Ông cũng là ng- ời đầu tiên dùng hai từ “Việt Nam” để chỉ Tổ quốc mình .
Do học vấn uyên bác và tài ứng đối nhanh , Hồ Tông Thốc đợc cử giao thiệp với các sứ thần nớc ngoài và đi sứ sang Trung Quốc , với trí thông minh, tài biện luận ngoại giao , lần nào cũng làm vừa lòng nhà vua , đồng thời sứ thần nớc ngoài cũng kiêng nể .
Một lần ông đợc cử đi sứ phơng Bắc . Tơng truyền khi thuyền đi qua sông Ô Giang , qua miếu thờ Hạng Vũ (danh tớng tranh nghiệp bá với Lu Bang) , thờng ai đi qua cũng đốt hơng vàng cúng lễ mới yên ổn , nhng ông lại cho thuyền đi thẳng . Bổng sóng gió nổi lên ầm ầm , thuyền tròng trành sắp lật. Ông bình thản đứng trớc mũi thuyền đọc:
“ Quân bất quân hề, thần bất thần, Nh hà miếu mạo tại Giang Tân . Giang Đông tích nhật do hiềm tiểu, Hà tích thiên tiền bách vạn càn ? ”
(Chẳng phải vua , mà chẳng phải tôi , bên sông miếu mạo để thờ ai , Giang Đông ngày ấy còn chê nhỏ, tiền giấy nay sao lại cố đòi?). Nguyên hồi trớc Hạng Vũ đánh cho Lu Bang thua liểng xiểng , sau lại bị Lu Bang đánh lại , Hạng Vũ uống r- ợu vĩnh biệt nàng Ngu Cơ rồi cùng tàn quân chạy đến sông Ô Giang . Ngời đình tr- ởng mời xuống thuyền sang Giang Đông lập căn cứ khôi phục lại cơ nghiệp , Hạng Vũ chê đất ấy hẹp , quay lại đánh nhau đến chết .
Thơ đọc xong, tự nhiên gió lặng sóng yên . Sau đó Hồ Tông Thốc làm bài thơ khác nói về sự nghiệp và tính cách hảo hán của Hạng Vũ , dán ở miếu thờ . Từ đó mọi ngời đi qua miếu thờ này không phải đốt vàng nữa . Lại có chuyện Hồ Tông Thốc sửa thơ Vơng Bột , ngời đợc coi là thi bá Trung Quốc . Một hôm , đô đốc Hồng Châu mở hội thơ , bảo rể làm bài “Tựa giác Đằng Vơng” rồi mời khách hạ bút, ý muốn khoe tài chàng rể . Mọi ngời còn do dự thì Vơng Bột cầm bút hạ ngay bốn câu , trong đó có hai câu đợc truyền tụng là tuyệt cú :
“ Lạc hà dữ cô vụ tề phi ,
Thu thuỷ cộng trờng thiên nhất sắc .”
Sau này Vơng Bột chết rồi , ngời ta vẫn nghe tiếng ngâm của hai câu thơ ấy trên mộ . Hồ Tông Thốc nghe xong , nói : Có gì mà tuyệt cú ! câu nào cũng thừa một chữ : đã “dữ ” sao còn “ ”tề , đã “cộng” sao còn “nhất ” (nghĩa tơng đơng) . Từ đó ngời ta không còn nghe tiếng ngâm thơ trên mộ Vơng Bột nữa.
Giai thoại trên đây nhắc lại cái tài làm thơ , tài biện bạch , giỏi việc đời , tính thẳng thắn đối với xử thế , đống thời cũng biểu hiện khí phách của sứ thần Việt Nam , những con ngời biết nghĩa biết tình , biết lẽ phải trớc mọi sự kiện trong cuộc sống ngày xa và ngày nay .
Hồ Tông Thốc chính là một ngời văn chơng tài hoa nức tiếng , một nhà sử học lớn vào loại sớm nhất nớc ta , một nhà chính trị , ngoại giao giỏi . Ông dạy dỗ con cháu , nêu tấm gơng hiếu học cho đời sau. Nhiều ngời đã tiếp bớc ông, con cháu trực hệ có 6 tiến sỹ , trong đó có hai Trạng nguyên , một Hoàng Giáp. Vì vậy ngời đơng thời vô cùng ca ngợi , có nhiều câu ca lu truyền trong dân gian nh :
Luỹ thế ph
“ ơng danh chiêu Nhạn Tháp. Nhất gia thịnh sự ích Long Môn ” và
phụ Trạng nguyên , tử diệc Trạng nguyên
“ ” , ý nói cha con nhiều đời đều kế tiếp
nhau đỗ Trạng nguyên cả.
Hồ Tông Thốc sống và làm quan cùng thời với Hồ Quý Ly , theo tộc hệ đều là cháu đời thứ mời lăm của Trạng nguyên Hồ Hng Dật . Khi Hồ Quý Ly lên ngôi vua muốn trao cho Hồ Tông Thốc quan tớc để cùng lo việc nớc , Hồ Tông Thốc lấy cớ tuổi già và tính thích thanh nhàn phóng khoáng để từ chối. Sau đó ông đa gia đình về thôn Nghĩa Liệt , tổng Đờng Khê . Ông thọ ngoài 80 tuổi mới mất , mộ ông và bà Thị ấn đều táng ở Nghĩa Liệt , nay thuộc xã Nghĩa Mỹ , huyện Nghĩa Đàn .