Có nhiều câu chuyện lý thú ,cảm động về việc học hành thi cử của dòng họ Hồ ở Nghệ An , trong đó có những tấm gơng đáng để chúng ta học tập và noi theo .Sau đây là một số giai thoại tiêu biểu :
Từ qua chuyến đò ngang đến làm vẽ vang làng Nồi.
Mùa xuân năm Mậu Dần (1638), trên một chuyến đò ngang qua sông Mơ . Bên này mũi đò là ba chàng trai học trò làng Quỳnh . Bên kia là ba tiểu th làng Hàu , con của Thợng tớng Quỳnh Nghĩa hầu Trơng Đắc Lơng . Một anh thách đố : - Mình đố cậu á Ngọc đến xin trầu các cô ấy đấy .
- Sợ gì mà không dám đến xin .
á Ngọc khoan thai đến .
- Xin chào ba cô . Ngời ta bảo một chuyến đò nên nghĩa. Nay tôi muốn cái nghĩa ấy đợc kết lại trong miếng trầu . Vậy xin ba cô cho ba anh em chúng tôi mỗi ngời một miếng trầu gọi là ơn tri ngộ , trớc lạ sau quen .
Cô đầu và cô út lỡng lự. Cô hai Trơng Thị Thành niềm nở trao cả hộp trầu . Đôi bên nhìn nhau, đầu mày cuối mắt cặp mắt họ trong sáng , dịu hiền nh… dòng sông Mơ vào buổi sáng mùa xuân .
Về nhà á Ngọc khẩn khoản xin mẹ xuống làng Hàu hỏi cô Thành cho mình . Biết là khó do không môn đăng hộ đối , nhng chiều con , bà Hoàng Thị Tâm sắm lễ đi hỏi vợ cho con . Ngày đầu ngần ngại ngấp nghé không dám vào , trầu héo cau vàng , bà mua thứ khác . Ngày sau bà mới đánh liều vào tha chuyện. Ông Hầu không vui lòng , nhng nghe nói học trò nên cũng muốn xem mặt . á
ông Hầu đã có phần nể trọng . Để thử tài văn chơng và xem chí khí , ông ra một câu đối :
“Lòng còng qua bãi cáy”
á Ngọc xin đối :
“Rắn rỏi đứng sân rồng”
Ông lại ra vế khác:
“Đá xanh xây cống, hòn dới chống hòn trên .”
Anh đối lại :
“Ngói đỏ lợp nghè, lớp trên đè lớp dới .”
Ông biết á Ngọc chẳng phải là ngời bình thờng nhng ông không muốn chàng rể tơng lai ỉ lại . Một mặt ông lấy cớ con gái tự tiện vợt lề thói nên giận dữ và đuổi con gái đi . Ông còn khích á Ngọc : bao giờ đỗ đạt cao, rải đợc chiếu hoa từ làng Quỳnh xuống làng Hàu thì mới lên thăm nhà .
Trơng Thị Thành ra đi . Bà mẹ thơng con chạy theo trao cho con một giỏ muối , bảo con mangvề làng Quỳnh ăn cho khỏi nhạt . Về nhà cô mới biết có mấy nén bạc dấu ở đáy giỏ muối . Cũng từ đó á Ngọc bấm chí học hành , hằng ngày vẫn ngâm nga câu tự sự nh trớc :
“ Bây giờ đi nớc đảm đang,
Mai sau võng giá vẽ vang làng Nồi”
Cô Thành về làm dâu nhà nghèo , quên mình là con giàu sang , chịu thơng chịu khó lam lũ làm ăn , một niềm kính mẹ yêu chồng , cùng mẹ chung lòng hợp sức quyết nuôi chồng ăn học thành tài .
Sau này á Ngọc thành tài , đỗ đạt cao , đổi tên là Hồ Sỹ Dơng . Theo hẹn ớc xa , Hồ Sỹ Dơng đã rải chiếu hoa dài ba dặm đón cha vợ Quỳnh nghĩa hầu.
Chuyện cha con ông Nghè Hồ Sỹ Tân :
Hồ Sỹ Tôn, con sinh đồ Hồ Sỹ Tấn , gọi tiến sỹ Hồ Sỹ Dơng bằng bác ruột, nổi tiếng văn hay chữ tốt , hào hoa phong nhã . 16 tuổi đậu sinh đồ, 25 tuổi đậu giải nguyên trờng Nghệ . Thời trẻ dạy học ở phủ Hng Nguyên , có quan hệ nam nữ với một phụ nữ trong gia đình họ Bùi , sinh đợc một trai . Sau này ngời con ấy thi đậu tiến sỹ , con ông tiến sỹ ấy lại đậu tiến sỹ . Hai ông Nghè họ Bùi đã không kể những điều kỳ thị , đã về Quỳnh Đôi nhận tổ , nhận là con cháu họ Hồ . Họ Hồ họp bàn cho rằng , mặc dù con cháu ngoài giá thú của ông Hồ Sỹ Tôn hiền đạt (lúc này ông Tôn đã qua đời ) , nhng nếu nhận là phạm vào phong hoá. Hai cha con ông Nghè buồn bã trở về , đến cống đá đầu làng , vái lại đất tổ .
Hồ Sỹ Tôn ba lần trúng hội thi tam trờng , do có tài nên đợc cử vào dạy Thái tử . Đời vua Dụ Tông niên hiệu Vĩnh Thịnh thứ sáu , ông trúng khoa Thiên hạ sĩ vọng (khoa Ngự đề, nhà vua đứng ra kén ngời tài) . Khoa này có sáu ngời trúng
cách . Ông đậu đầu . Trong sáu ngời trúng , có năm ngời là tiến sỹ . Năm Vĩnh Thịnh thứ 11, ông đã 53 tuổi , lại trúng Thiên hạ cống sỹ .
Chuyện kể lại rằng : Vợ ông nhan sắc kém , ông đối xử không đợc mặn mà . Đời vua Lê Hy Tông , niên hiệu Chính Hoà thứ 8 , sau khi đậu giải nguyên trờng Nghệ, ông ra kinh đô Thăng Long thi Hội . Đến bến đò Tây Sơn (Thanh Hoá) , ng- ời lái đò khăn áo chỉnh tề ra đón ông . Ông hỏi : Tại sao ? Ngời ấy đáp : đêm nằm mộng thấy quan đại khoa đi qua , phải ra đón .
Qua khỏi bến đò , ông thở dài và thốt ra : Tài năng của ta thì đáng mặt đại khoa , hiềm bà vợ ở nhà nhan sắc kém quá. Khoa thi ấy, ông thi rất tốt . Bài đã đợc chọn xếp bảng để xét nhất nhì . Nhà vua cũng đã xem qua . Nhng đến lúc đa ra xét duyệt lần cuối , bài của ông đã bị mất , các quan giám khảo tìm mãi không thấy . Nhà vua xử phạt và giáng cấp một số trong ban giám khảo, nhng khoa ấy ông hỏng vì không có bài thi . Khi trở về , qua bến đò Tây Sơn , ngời lái đò ra đón và nói : Đêm qua tôi lại nằm mộng thấy quan không đậu đại khoa vì một câu nói thất đức . Cũng từ đó quan hệ vợ chồng càng căng thẳng . Con trai ông là Hồ Sỹ Tân không đợc chăm sóc phải sang ở với cậu , chăn trâu cắt cỏ . Không hiểu sao mà cậu bé Tân gần nh đảng trí . Chỉ có việc chăn trâu mà chiều nào cũng đuổi nhầm trâu về nhà . Ông cậu rất thơng tình . Bỗng một hôm thấy cháu dắt đúng trâu về chuồng , cậu hỏi : Sao hôm nay cháu không để trâu lạc? Hồ Sỹ Tân trả lời : Cháu lấy vôi vạch vào hông con trâu nên không bị lạc . Ông cậu cho là đầu óc cháu đã mở mang , cho đi học . Cậu Tân học tập rất tiến bộ , chẳng bao lâu trở thành học trò giỏi , nổi tiếng trong vùng . Năm 24 tuổi đậu sinh đồ , 27 tuổi đậu giám sinh , 33 tuổi đậu tiến sỹ, làm quan Hiến sát sứ đợc phong tớc hầu . Lúc ông đợc phong tớc hầu thì ông Hồ Sỹ Tôn cáo quan hu trí . Ông Hồ Sỹ Tân là tác giả quyển “Thọ Mai gia lễ” đúc kết các lễ nghi , phong tục tập quán , một tác phẩm dân tộc học có giá trị . Ông thọ 44 tuổi , qua đời trong độ tuổi tài hoa Ng… ời Nghệ gọi ông là Nghè Tân – tức là Nghè Tân triều Lê xứ Nghệ .
Có một loài cá không sống dới nớc .
Trong dịp thăm nớc Đức , Bác Hồ nói chuyện với bạn : Quê tôi có một loài cá không sống dới nớc . Mọi ngời ngạc nhiên , Bác cời trả lời : đó là cá gỗ . Và Bác vui vẽ kể chuyện cá gỗ đã trở thành giai thoại trong văn hoá dân gian xứ Nghệ . Họ Hồ cũng có chuyện nh thế . Vào thời Lê, có một chàng giám sinh ngời Nghệ ra Thăng Long thi Hội . Chàng đi hầu nh khắp các quán trọ ở kinh thành xin trọ , nhng không quán nào nhận , vì chàng chỉ xin mua cơm và trả tiền trọ . Ba năm mới có một lần thi , các sỹ tử bốn phơng đều về đây tranh khôi đoạt giáp , phần nhiều là con nhà quan thế , giàu có . Đây là dịp các nhà hàng kiếm lời, lẽ nào lại chỉ nhận một ông khách mua cơm, còn thức ăn thì tự túc. Cho mãi đến xế chiều , chàng đến một quán trọ , bà chủ xem hình dáng rồi vui vẽ mời chào . Đến bữa ăn , chủ quán cho dọn cơm hậu hĩnh. Thấy vậy, chàng đứng dậy chắp tay từ chối . Bà chủ tơi cời
hỏi : vì sao? Thì chàng tha : tôi chỉ đủ tiền mua cơm và trả tiền trọ , ăn uống sang thế này không đủ tiền trả . Bà chủ quán vui vẽ trả lời : Cậu cứ yên tâm , ăn uống tốt để lấy sức vào thi , còn các khoản khác cậu đừng lo . Bà chủ chính là gia thế họ Đàm ở xã Thanh Oai, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông. Chồng bà mất sớm , có con gái đến tuổi gả chồng . Bà mở quán cơm cốt là để kén rể , không phải để kiếm lời nh các quán trọ khác . Bà quả có một con mắt tinh đời .
Khoa thi năm ấy , chàng giám sinh xứ Nghệ đậu Hoàng Giáp . Để đền đáp tấm lòng bà chủ quán , ông nghè tân khoa xin cới cô tiểu th họ Đàm làm vợ , vinh quy cùng với vu quy một ngày . Ông Hoàng Giáp sau này trở thành quan to , giữ nhiều chức vụ cao cấp trong triều đình . Đó là Hồ Phi Tích . Tiểu th họ Đàm - vợ ông sau này là Đàm Thị phu nhân – ngời đã có công đa nghề lụa từ Hà Đông về truyền dạy cho dân làng Quỳnh Đôi , đợc dân làng nhớ ơn.