1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử, văn hóa dòng họ hà xã tùng lộc (huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh)

127 70 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH -   - LÊ DOÃN THẮNG LỊCH SỬ, VĂN HĨA DỊNG HỌ HÀ XÃ TÙNG LỘC (HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS MAI PHƢƠNG NGỌC Nghệ An - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô giáo Khoa lịch sử - Trƣờng Đại học Vinh giúp đỡ cho tơi q trình học tập biên soạn luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Hội đồng gia tộc họ Hà, đồng chí lãnh đạo xã Tùng Lộc, Phịng văn hóa thơng tin huyện Can Lộc, Thƣ viện Bảo tàng Hà Tĩnh có nhiều giúp đỡ nhiệt tình cho tơi q trình khảo cứu, sƣu tầm, điền dã biên soạn luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Mai Phƣơng Ngọc, ngƣời giúp đỡ tận tình trực tiếp hƣớng dẫn luận văn Cảm ơn Đại tá, luật gia Hà Văn Sỹ, tác giả nhiều sách, ấn phẩm viết dòng họ số danh nhân họ Hà tiêu biểu, đồng thời Phó chủ tịch thƣờng trực kiêm Tổng thƣ ký hội đồng họ Hà Việt Nam, Trƣởng ban liên lạc họ Hà Nghệ Tĩnh cung cấp cho nhiều nguồn tƣ liệu quý suốt trình thực Mặc dầu thân cố gắng nhƣng luận văn sẻ tránh khỏi khiếm khuyết cần phải khắc phục, sữa chữa Vì vậy, nhân tơi mong nhận đƣợc nhiều giáo quý báu quý thầy cô, đồng nghiệp hữu xa gần để góp phần hồn thiện luận văn này./ Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Lê Doãn Thắng NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN NGND: Nhà giáo nhân dân TS: Tiến sỹ TSKH: Tiến sỹ khoa học GS: Giáo sƣ PGS: Phó giáo sƣ VS: Viện sỹ BS: Bác sĩ QĐ: Quyết định BVHTT: Bộ Văn hóa Thơng tin 10 UBND: Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu 5.2 Phƣơng pháp Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: Lịch sử dòng họ Hà xã Tùng Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) 1.1 Xã Tùng Lộc - nơi khởi nguồn dòng họ Hà 1.1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên 1.1.2 Truyền thống lịch sử văn hóa 1.1.3 Quá trình hình thành cƣ dân 1.2 Lịch sử hình thành phát triển dòng họ Hà xã Tùng Lộc 1.2.1 Lịch sử hình thành 1.2.2 Quá trình phát triển Tiểu kết chƣơng Chƣơng 2: Những di sản văn hóa phi vật thể dịng họ Hà 2.1 Truyền thống yêu nƣớc cách mạng 2.2 Sự nghiệp trị, quân 2.3 Truyền thống học hành khoa bảng 2.4 Những trƣớc tác văn chƣơng, nghệ thuật Tiểu kết chƣơng Chƣơng 3: Những di sản văn hóa vật thể việc bảo tồn, phát huy các giá trị lịch sử văn hóa dịng họ Hà 3.1 Đền thờ Hà Tông Mục 3.2 Khu lƣu niệm Hà Huy Tập 3.3 Khu lăng mộ Tiến sỹ Hà Cơng Trình 3.4 Khu lăng mộ Thƣợng tƣớng qn Hà Mại 3.5 Khu mộ Hà Tơng Chính 3.6 Bia chùa Hồng Phúc 3.7 Bảo tồn phát huy giá trị lịch sử, văn hóa dịng họ Hà đời sống Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phụ lục 2: Phụ lục 3: Phụ lục 4: Phụ lục 5: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mảnh đất Hồng Lam với phong cảnh kỳ thú, non nƣớc hữu tình, nơi đây, phong tục hậu, ngƣời hiếu nghĩa tiết tháo, nhân tài hào kiệt lừng danh, góp phần làm rạng danh quê hƣơng đất nƣớc, tô thắm thêm trang sử vẻ vang dân tộc Việt Nam Trong vùng tiếng "Địa linh, nhân kiệt" vào hàng bậc nƣớc, dịng họ Hà Nghệ Tĩnh nói chung họ Hà Tùng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) nói riêng với nhiều dòng họ tiêu biểu khác xây đắp nên truyền thống đáng tự hào Phát tích mảnh đất xã Tỉnh Thạch huyện Thiên Lộc xƣa (nay xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh), khởi thủy từ Thƣợng tƣớng quân, Thƣợng vị Hầu, Trấn thủ Nghệ An Hà Mại (1334 – 1410) lan tỏa khắp miền tổ quốc Trải 600 năm hình thành phát triển, dịng họ Hà xã Tùng Lộc thực tỏa sáng với nhiều nhân vật lịch sử kiệt xuất, tiêu biểu cho tài năng, đức độ, phẩm chất đạo đức, cốt cách ngƣời dân đất Việt nhiều lĩnh vực nhƣ: Giáo dục khoa cử, nội trị, quân sự, bang giao học thuật… Từ trƣớc tới nay, có số cơng trình nghiên cứu dịng họ Hà số danh nhân tiêu biểu dòng họ Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách tổng quan có hệ thống lịch sử văn hóa dịng họ Hà xã Tùng Lộc để từ đƣa nhận định, đánh giá cách chân xác đóng góp dịng họ với danh nhân họ Hà tiêu biểu dòng chảy lịch sử dân tộc lịch sử quê hƣơng Hà Tĩnh Nghiên cứu lịch sử văn hóa dịng họ Hà xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc hƣớng nghiên cứu có giá trị khoa học thực tiễn sâu sắc, góp phần bảo tồn phát huy giá trị lịch sử văn hóa q hƣơng, dịng tộc Qua khơi dậy tinh thần yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc tính cố kết cộng đồng thời đại mới, trƣớc nguy bị mai xu hƣớng "thế giới phẳng", đa phƣơng hóa, tồn cầu hóa Việc nghiên cứu lịch sử văn hóa dịng họ Hà làm sáng tỏ giá trị lịch sử, văn hóa, đóng góp danh nhân tiêu biểu tiến trình lịch sử dân tộc Đồng thời, qua góp phần khơng nhỏ vào việc nghiên cứu trình hình thành, tồn phát triển vùng đất, cộng đồng cƣ dân với nhiều hệ tiếp nối, xây đắp mảnh đất Hồng Lam ngàn năm văn hiến Thông qua việc nghiên cứu lịch sử văn hóa dịng họ Hà, chúng tơi mong muốn bổ sung thêm nguồn tƣ liệu nghiên cứu lịch sử danh nhân, dòng tộc lịch sử địa phƣơng địa bàn Hà Tĩnh, nhằm nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vơ hệ cha ơng trƣớc để lại Vì lý yếu đó, chúng tơi chọn đề tài “Lịch sử, văn hóa dòng họ Hà xã Tùng Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh)” làm Luận văn Thạc sỹ khoa học Lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Về lịch sử văn hóa dịng họ Hà nói chung nhân vật tiêu biểu dịng họ Hà nói riêng nhƣ Hà Mại, Hà Tơng Chính, Hà Cơng Trình Hà Tơng Mục có nhiều học giả, nhiều sách báo, tƣ liệu nghiên cứu đề cập Có thể kể đến: Trong sử nhƣ: Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam thực lục, Lịch triều hiến chương loại chí, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục…đến sách chuyên khảo nhƣ: Quốc triều hương khoa lục, Các nhà khoa bảng Việt Nam, Văn bia Quốc tử giám Thăng long – Hà Nội…tên tuổi vị danh nhân tiêu biểu dòng họ Hà xã Tùng Lộc xuất phát điểm từ đƣợc nhắc đến, điểm xuyết với nhiều đóng góp lĩnh vực: Đó văn thần, võ tƣớng, nhà sử gia, trƣớc tác, nội trị, bang giao…Trong suốt dòng chảy lịch sử dân tộc từ cuối kỷ thứ XIV đến nay, mà khởi nguyên từ cụ thủy tổ Hà Mại Văn bia Văn Miếu Quốc Tử Giám, nơi lƣu danh tinh hoa trí tuệ Việt, tên tuổi số danh sỹ họ Hà mãi đƣợc lƣu danh hậu với nhiều danh nhân văn hóa khác dân tộc Đối với số nhƣ: Địa chí huyện Can Lộc, Can Lộc - Một vùng địa linh nhân kiệt, Từ điển Hà Tĩnh, Lịch sử Đảng xã Tùng Lộc…là sách chuyên khảo lịch sử, điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, truyền thống, tôn giáo tín ngƣỡng phong tục, tập quán…của địa phƣơng từ xƣa Trong có đề cập nhiều đến dòng họ số nhân vật họ Hà tiêu biểu, di tích lịch sử văn hóa, cơng trình thờ tự, mộ phần, di vật, di họ Hà để lại Đặc biệt số nhƣ: Nhân vật lịch sử họ Hà Việt Nam; Tiến sỹ Hà Tông Mục danh nhân văn hóa Việt Nam; Bốn vị danh nhân, danh thần họ Hà; Một số nhân vật họ Hà Nghệ Tĩnh thời kỳ trung đại cận đại Đại tá, Luật gia Hà Văn Sỹ Tác giả dày công sâu vào việc nghiên cứu, tìm hiểu cách tƣơng đối sâu sắc tồn diện dịng họ số danh nhân tiêu biểu có đóng góp tích cực lịch sử dân tộc, lịch sử quê hƣơng đƣợc soi chiếu, ghi nhận sử phát sau qua bi ký, trƣớc tác…của học giả, nhà khoa học khác Ngày 20 tháng năm 2014 Hà Tĩnh, Viện sử học với Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch; Ban liên lạc họ Hà Việt Nam tiến hành tổ chức Hội thảo khoa học: "Một số nhân vật tiêu biểu họ Hà Nghệ Tĩnh thời kỳ trung đại cận đại Việt Nam" Hội thảo nhận đƣợc 31 tham luận học giả đến từ Viện nghiên cứu, trƣờng Đại học cộng tác viên Các tham luận tập trung sâu vào việc phân tích, đánh giá cơng lao, đóng góp nhiều lĩnh vực khác danh nhân họ Hà nói riêng dịng tộc nói chung củng nhƣ tính kế thừa truyền thống yêu nƣớc học hành khoa bảng vùng địa văn hóa đậm đặc "Không gian thiêng xứ Nghệ" (chữ Đào Tam Tỉnh) Ngồi ra, cịn số cơng trình khác nhƣ: Văn bia Hà Tĩnh, Sắc phong Hà Tĩnh, Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh, Hà Tĩnh di tích quốc gia quốc gia đặc biệt, nhiều viết đƣợc đăng tải tạp chí chuyên ngành đề cập đến dòng họ danh nhân họ Hà tiêu biểu xã Tùng Lộc Những cơng trình đây, dù sách sử hay chuyên đề, chuyên khảo, tài liệu, vật củng nhiều đề cập đến nội dung đề tài Tuy nhiên, chƣa có cơng trình số đề cập cách có hệ thống tồn diện lịch sử văn hóa dịng họ Hà xã Tùng Lộc từ kỷ XIV tới Trên sở tiếp cận có chọn lọc cơng trình trƣớc song song với trình tập hợp nguồn tƣ liệu thơng qua q trình sƣu tầm, điền dã, khảo cứu, thân hy vọng phần tạo dựng nên tranh toàn cảnh hơn, đầy đủ dòng họ Hà xã Tùng Lộc suốt trình hình thành, phát triển song hành lịch sử quê hƣơng, dân tộc, vùng đất thấm đẫm truyền thống yêu nƣớc học hành khoa bảng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng Đối tƣợng nghiên cứu đề tài lịch sử, văn hóa dịng họ Hà xã Tùng Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nội dung nghiên cứu yếu đề tài thuộc khơng gian xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Ngoài để làm sáng tỏ lan tỏa dòng họ, luận văn mở rộng việc nghiên cứu lịch sử văn hóa dịng họ Hà phát tích từ xã Tùng Lộc, bao gồm họ Hà vùng Khiêm Ích, Khố Nội (gồm số xã thuộc vùng thƣợng huyện Can Lộc nhƣ: Đồng Lộc, Trung Lộc, Sơn Lộc, Tiến Lộc), vùng Kim Nặc (Cẩm Hƣng, Cẩm Xuyên), vùng Tiên Điền (Nghi Xuân, Hà Tĩnh), vùng Thịnh Xá (Sơn Thịnh, Sơn Hòa huyện Hƣơng Sơn), vùng Kim Vực (xã Yên Thịnh, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa) vùng Thanh Oai (Thành phố Hà Nội)… - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu từ Hà Nho, Hà Tơng Chính, cháu đích tơn Hà Mại Sau chết oanh liệt ngƣời cha, nhằm trốn tranh truy lùng quân Minh định cƣ bên tả ngạn dịng sơng Nghèn xã Đơng Tỉnh, huyện Thiên Lộc (nay xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh), khoảng thời gian thập niên đầu kỷ XV tới - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu trình hình thành phát triển, truyền thống yêu nƣớc học hành khoa bảng dòng họ Hà Các danh nhân tiêu biểu đóng góp dịng họ tiến trình lịch sử quê hƣơng, dân tộc Việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa để giữ gìn nguồn mạch, hồn thiêng tiên tổ giáo dục truyền thống tốt đẹp ông cha cho hệ cháu hôm mai sau Để làm sáng tỏ nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, chúng tơi có dành phần nội dung trình bày khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, xã hội…của xã Tùng Lộc nói riêng huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh nói chung Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài “Lịch sử, văn hóa dịng họ Hà xã Tùng Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) từ kỷ XIV đến nay” Trong chúng tơi xác định sâu vào việc tìm hiểu, phân tích cách tổng qt, có hệ thống q trình hình thành, tồn phát triển dòng họ có nhiều cơng lao, cống hiến Góp phần vun đắp nên truyền thống lịch sử hàng ngàn năm văn hiến dân tộc Việt Nam Cuộc đời nghiệp danh nhân tiêu biểu "Đức trọng, tài cao", có đóng góp xuất sắc lĩnh vực nội trị, quân sự, trị, bang giao, văn chƣơng học thuật…đối với quê hƣơng, đất nƣớc 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: xứ dinh thủy bộ, kiêm Chưởng quyền Thái úy, Tấn Quốc Cơng Trịnh Bính, cung kính theo Đại ngun sối Thống Quốc Chính Thượng Thánh Văn Sư Thịnh Công Nhân Minh Uy Đức Định Vương, lại triều thần bàn bạc xin thăng chức Tự khanh, nên phong cho Hoằng tín Đại phu, Bồi tụng, Hồng lơ tự khanh, Tu thận doãn, Trung ban Vậy nên sắc Ngày 16 tháng năm Chính hịa thứ 20 (1699) Sắc phong cho vợ Hà Tông Mục Phiên âm: Sắc Thiên Lộc huyện, Nội Thiên Lộc xã Thuần Chân thôn Vũ Thị Lâm vi Quang Tiến Thận lộc Đại phu Bồi tụng Hình Tả thị lang Hoan lĩnh Nam nên đƣợc ấm phong, đƣợc ban sắc chỉ, ấm phong Bồi tụng, Tả thị lang Hoan lĩnh Nam Thận nhân Cố sắc Vĩnh Thịnh nhị niên thập nhị nguyệt nhị thập nhật Dịch nghĩa: Sắc cho Vũ Thị Lâm người thôn Thuần Chân xã Nội Thiên Lộc huện Thiên Lộc vợ quan Tiến lộc Đại phu, Bồi tụng, Hình Tả thị lang Hoan lĩnh Nam nên ấm phong, ban sắc chỉ, ấm phong Bồi tụng, Tả thị lang Hoan lĩnh Nam Thuận nhân Nay ban sắc Ngày 20 tháng 12 năm Vĩnh Thịnh thứ (1706) Sắc phong chức cho Hà Tông Mục Phiên âm: Sắc Cẩn Tá lang hàn lâm viện hiệu thảo Hạ ban Hà Tông Mục vi hữu tâm thuật, cán sự, tái hữu từ chƣơng, hoa chiêm phụng khảo từ mệnh trúng cách, phụng Khâm sai Tiết chế xứ Thủy chƣ doanh kiêm chƣởng quyền Thái úy Tấn quốc cơng Trịnh Bính, cung phụng Đại ngun sối Thống Quốc Chính Thƣợng Thánh Phụ Sƣ Thịnh Cơng Nhân Uy Minh Đức Định Vƣơng chuẩn, hữu triều thiêm nghị, ƣng thăng thứ Cấp trung chức, khả vi Tiến công lang Lại khoa Cấp trung Hạ tự Cố sắc Chính Hịa thập tứ niên thất nguyệt nhị thập thất nhật 112 Dịch nghĩa: Sắc cho Cẩn Tá lang Hàn lâm viện Hiệu thảo hạ ban Hà Tơng Mục người có tâm, cơng việc mẫn cán, lại có tài văn chương hoa mỹ, qua khảo hạch trúng cách mệnh Khâm sai Tiết chế xứ dinh Thủy bộ, kiêm Chưởng quyền Thái úy, Tấn quốc cơng Trịnh Bính, cung kính theo chuẩn Đại ngun sối Thống Quốc Chính Thượng Thánh Văn Sư Thịnh Công Nhân Minh Uy Đức Định Vương, lại triều thần bàn bạc xin thăng chức bậc Cấp trung, nên phong Tiến công lang Lại khoa Cấp trung Hạ tự Vậy nên sắc Ngày 21 tháng năm Chính Hịa thứ 14 (1693) 10 Sắc phong chức tƣớc cho Hà Tông Mục Phiên âm: Sắc Hoằng tín đại phu Bồi tụng Hồng lơ tự khanh Tu Thận dỗn Trung tuyển Hà Tông Mục vi phụng vãn Bắc sứ tế Quốc hữu công Phụng khâm sai tiết chế xứ Thủy chƣ doanh kiêm Tổng Quốc quyền Thái úy An Quốc Cơng Trịnh Cƣơng, cung phụng Đại ngun sối Thống Quốc Chính Thƣợng Thánh Phụ Sƣ Thịnh Cơng Nhân Minh Uy Đức Định Vƣơng chuẩn, hữu triều trần thiêm nghị, ƣng thăng nhậm hình Tả Thị lang chức, Nam tƣớc , khả vi Quang tiến Thận lộc đại phu Bồi tụng hình tả thị lang Hoan Lĩnh Nam tá thị khanh, Thƣợng chế Cố sắc Chính Hòa nhị thập ngũ niên thập nhị nguyệt thập lục nhật Dịch nghĩa: Sắc cho Hoằng Tín đại phu, Bồi tụng, Hồng lơ Tự khanh, Tu thận dỗn Trung Tuyển Hà tông Mục lệnh sứ phương Bắc lo liệu việc nước có cơng lao Vâng mệnh Khâm sai Tiết chế xứ dinh thủy bộ, kiêm Tổng Quốc quyền Thái úy An Quốc cơng Trịnh Cương, cung phụng chuẩn Đại nguyên soái Thống Quốc Chính Thượng Thánh Văn Sư Thịnh Cơng Nhân Uy Minh Đức Định Vương, lại triều thần bàn bạc xin thăng chức Hình Tả Thị lang, tước Nam, xứng đáng phong Quang tiến Thận lộc Đại phu, Bồi tụng, Hình Tả Thị lang, Hoan lĩnh Nam, Tá trị khanh, Thượng chế Vậy nên sắc 113 Ngày 14 tháng năm Chính Hịa thứ 18 (1697) 11 Sắc truy phong lên chức Thƣợng thƣ Công cho Hà Tông Mục Phiên âm: Sắc quang tiến Thận lộc Đại phu Bồi tụng hình Tả Thị lang Hoan linh Nam Tá trị khanh Thƣợng chế Hà Tông Mục vi dự trúng Tiến sỹ, lịch nhậm chức lũy kỳ phụng khâm sai công vụ, tái phụng vãng Bắc sứ tế quốc hữu công, cập dự tọa đƣờng ứng vụ Tƣ chức thệ một, thâm khả điệu, dĩ kinh chuẩn, ƣng tặng Thƣợng thƣ chức, tử tƣớc khả tặng Đặc tiến kim tử vinh lộc Đại phu Công Thƣợng thƣ Hoan lĩnh tử, tứ thụy mẫn đạt Cố sắc Vĩnh Thịnh tam niên ngũ nguyệt nhị thập nhật Dịch nghĩa: Sắc cho quang tiến thận lộc Đại phu, Bồi tụng, Hình Tả Thị lang, hoan lĩnh Nam, Tá trị khanh, Thượng chế Hà Tông Mục, dự trúng Tiến sĩ, làm quan trải nhiều chức, nhiều lần phụng sai công vụ lại phụng mệnh vua sứ phương Bắc lo toan việc nước có cơng, dự nơi triều đình ứng vụ đương chức mà mất, thực đáng xót thương Nên có chuẩn ưng tặng chức Thượng thư, tước Tử, đáng phong tặng Đặc tiến kim tử vinh lộc Đại phu, Thượng thư Công, Hoan lĩnh tử, ban tên thụy Mẫn Đạt Nay ban sắc Ngày 14 tháng năm Chính Hịa thứ 18 (1697) 12 Sắc theo lệ đƣợc phong ấm cho thân sinh Hà Tông Mục Phiên âm: Sắc Thiên Lộc huyện Tỉnh Thạch xã cố Hà thừa tổ vi hữu tứ Quang tiến thận lộc đại phu Bồi tụng Hình Tả Thị lang Hoan Lĩnh Nam hà Tông Mục dĩ dự tam phẩm Kỳ phụ mẫu lệ, đắc phong ấm ƣng phong tặng, khả tặng vi triều liệt đại phu Sơn Nam đẳng xứ tán trị thừa sứ ty Tham chức Cố sắc Ngày 13 tháng năm Vĩnh Thịnh thứ (1706) Dịch nghĩa: Sắc cho cố Hà Thừa Tổ, người xã Tỉnh Thạch, huyện Thiên Lộc có quan Quang Tiến thận lộc đại phu, Bồi tụng, tả Thị lang Hình, tước Hoan lĩnh Nam Hà Tông Mục dự hàng Tam phẩm Nên cha 114 mẹ theo lệ phong ấm, ưng chuẩn cho phong tặng, đáng tặng chức Triều liệt đại phu, Sơn Nam đẳng xứ tán trị Thừa sứ ty Tham Nay ban sắc Ngày 13 tháng năm Vĩnh Thịnh thứ (1706) 13 Sắc cho em trai Hà Tông Mục Hà Tông Thực Phiên âm: Sắc Cẩn Tá lang Hƣng Nguyên huyện Tri huyện hạ ban Hà Tông Thực vi phụng khảo trúng phụng thị dự nội văn chức chuyên cần, nhật cửu xuân thí trúng Tam trƣờng, nhậm chức phụng tƣơng thƣởng dự đắc thƣởng khảo, dĩ kinh chuẩn, ƣng thăng nhậm Tri phủ chức, khả vi Mậu lâm tá lang Hà Hoa phủ tri phủ hạ giai Cố sắc Vĩnh Thịnh thập nhị niên thập nhị nguyệt thập nhị nhật Dịch nghĩa: Sắc cho vị cẩn Tá lang Tri huyện Hưng Nguyên, hạ ban Hà Tơng Thực, phụng mệnh thi đỗ, đến theo hầu lại dự chức Nội văn Chuyên cần lâu ngày, đến kỳ xuân thí lại đỗ Tam trường, nhậm chức khen thưởng cho dự thượng khảo Đã có chuẩn ưng cho thăng nhậm chức Tri phủ, đáng phong làm Mậu lâm tá lang, Tri phủ Hà Hoa Hạ giai Nay ban sắc! Ngày 12 tháng 12 năm Vĩnh Thịnh thứ 12 (1716) Phụ lục 4: Tiểu sử Hà Huy Tập Hà Huy Tập sinh vào ngày 24 tháng năm 1906 vùng đất thấm đẫm truyền thống yêu nƣớc cách mạng Làng Kim Nặc, tổng Thổ Ngọa (nay xã Cẩm Hƣng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) Thân sinh cụ Hà Huy Tƣơng, ngƣời đỗ Cử nhân nhƣng không chịu làm quan mà lại quê nhà làm nghề dạy học, bốc thuốc để cứu đời, giúp ngƣời Thân mẫu bà Nguyễn Thị Lộc, ngƣời phụ nữ nông dân cần cù chất phác quê làng Đông Hạ tổng Kế thừa phát huy truyền thống yêu nƣớc quê hƣơng, gia đình bè bạn, đặc biệt truyền thống kiên trung nƣớc dân bậc tiên liệt dòng họ Hà Từ nhỏ Hà Huy tập sớm giác ngộ lòng yêu nƣớc 115 dấn thân vào đƣờng đấu tranh giành độc lập giải phóng dân tộc Mùa thu năm 1923, sau tốt nghiệp trƣờng Quốc học Huế, ông đƣợc bổ làm giáo học dạy trƣờng Tiểu học Pháp – Việt Nha Trang (Khánh Hòa) Nhớ lại giai đoạn Tiểu sử tự thuật ông viết: "Vào năm 1923, dĩ nhiên tơi chưa có tư tưởng cộng sản, rõ ràng có tư tưởng chống bọn bảo hồng bọn thực dân Bởi tơi cảm thấy căm thù chuyên chế, bóc lột chủ nghĩa thực dân chế độ phong kiến Tôi tuyên truyền tư tưởng chống chế độ chuyên chế chống Pháp đám học sinh người quen biết".[23; 14] Tại đây, sống gần gũi với ngƣời dân lao động lại sớm đƣợc tiếp xúc với số sách báo có tƣ tƣởng tiến thời nhƣ báo "Annam", "Le Paria" (Ngƣời khổ), Việt Nam hồn, L'Humanitie' (Nhân đạo) Ơng tích cực tham gia vào phong trào đấu tranh nhân dân đòi thả cụ Phan Bội Châu (1925), đám tang Phan Chu Trinh (1926) Bên cạnh ơng cịn thƣờng xun dạy chữ Quốc ngữ cho công nhân nhân dân lao động Nha Trang, qua khơi dậy tinh thần yêu nƣớc, lòng tự hào dân tộc Bằng hoạt động mình, tháng năm 1926 Hà Huy Tập bị Công sứ Nha Trang trục xuất khỏi địa phƣơng Vinh dạy học Thị xã Vinh lúc lò lửa cách mạng củng nơi có phong trào đấu tranh giai cấp cơng nhân, nông dân sớm Tại đƣợc gặp gỡ với số cựu tù trị phạm nhƣ Ngơ Đức Kế, Nguyễn Văn Huân, ngƣời tham gia thành lập hội Phục Việt (về sau đổi tên thành hội Hƣng Nam, Tân Việt cách mạng đảng), Hà Huy Tập hăng hái tham gia vào tổ chức Nhận thấy rõ mối nguy hiểm Hội Hƣng Nam vai trị đồng chí nhƣ: Hà Huy Tập, Trần Phú Trần Văn Tăng Công sứ Pháp Vinh chuyển Hà Huy Tập lên dạy học vùng Kẻ Bọn (Quỳ Châu, Nghệ An) Đứng trƣớc tình hình đó, Hội Hƣng Nam chuyển Hà Huy Tập vào Sài Gịn làm phóng viên cho nhiều tờ 116 báo có xu hƣớng chống Pháp, có tờ “An Nam” Đến năm 1928, đồng chí trở Vinh hoạt động xây dựng gia đình `Ngày 14/8/1928, Hà Huy Tập dự Hội nghị Tổng Tân Việt Huế Sau đó, đồng chí Phan Đăng Lƣu đƣợc Tổng cử sang Quảng Châu (Trung Quốc) hoạt động tham gia vào Hội Thanh niên cách mạng Tháng 7/1929, Hà Huy Tập đƣợc Tổng Thanh niên cách mạng giới thiệu sang học trƣờng Đại học Phƣơng Đơng Mátxítcơva (Liên Xơ) Năm 1932, sau tốt nghiệp đồng chí bí mật nƣớc đƣờng hàng hải từ MácXây nhƣng đến Pa ri, đồng chí bị quyền Pháp bắt trục xuất trở lại Liên Xô Trong thời gian này, đồng chí viết “Sơ thảo lịch sử phong trào cộng sản Đông Dương” tiếng Pháp, với bút danh Hồng Thế Công Đây sách viết lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Đầu năm 1934, đồng chí theo đƣờng từ phía Nam Trung Quốc nƣớc Tới Ma Cao, Hà Huy Tập với Lê Hồng Phong Nguyễn Văn Dựt thành lập “Ban huy Đảng ngoài” Đây Ban chấp hành Trung ƣơng Lâm thời Đảng, có nhiệm vụ khơi phục lại hệ thống tổ chức chuẩn bị cho việc triệu tập Đại hội lần thứ Ngày 26/7/1936, Hà Huy Tập Lê Hồng Phong đứng triệu tập Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng họp Thƣợng Hải (Trung Quốc) để phổ biến Nghị Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản Hội nghị trí cử đồng chí Hà Huy Tập làm Tổng Bí thƣ trở nƣớc đạo phong trào, tổ chức lại Ban chấp hành Trung ƣơng Cuối tháng 7/1936, đồng chí Hà Huy Tập quan Trung ƣơng chuyển Bà Điểm, Hóc Mơn, Gia Định (Sài Gịn) để lãnh đạo phong trào cách mạng nƣớc Trên cƣơng vị Tổng Bí thƣ, đồng chí Hà Huy Tập Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng chèo lái thuyền cách mạng Việt Nam vƣợt qua 117 thử thách, đƣa phong trào tiến lên bƣớc Đặc biệt sau phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh bị thực dân Pháp khủng bố trắng dìm biển máu Ngày 1/5/1938, đồng chí Hà Huy Tập bị mật thám bắt Sài Gịn Tồ Tiểu hình Sài Gịn kết án đồng chí tháng tù giam năm cấm khỏi nơi lƣu trú Tháng 3/1939, đồng chí bị trục xuất quê bị cấm không cho trƣờng học Hà Tĩnh nhận làm giáo viên giảng dạy Đến tháng 2/1940, đồng chí lại bị bắt đƣa vào giam Khám Lớn Sài Gòn Khởi nghĩa Nam Kỳ nổ ra, thực dân Pháp cho Hà Huy Tập có vai trị lãnh đạo lớn Vì vậy, hai ngày 27/3 ngày 17/5/1941, Toà án Quân đặc biệt Sài Gịn kết án tử hình Hà Huy Tập với đồng chí: Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn Tần, Nguyễn Thị Minh Khai, Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Văn Tay Nguyễn Văn Huân Bà Điểm, Hóc Mơn, Gia định “ Tơi chả có phải hối tiếc, cịn sống tơi tiếp tục hoạt động”, câu nói khảng khái, thể khí phách hiên ngang ngƣời chiến sỹ cộng sản kiên trung bất khuất Cuộc đời, nghiệp cách mạng đồng chí Hà Huy Tập mãi sáng ngời dòng chảy lịch sử dân tộc 118 Phụ lục 5: Một số hình ảnh Đền thờ Hà Tông Mục xã Tùng Lộc huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh (Nguồn tác giả) Nhà hạ điện đền thờ (Nguồn tác giả) 119 Bia khắc di chúc Hà Tông Mục (Nguồn tác giả) Lễ húy kỵ Hà Tơng Chính năm 2018 (Nguồn tác giả) 120 Sắc phong cho Hà Tông Mục (Nguồn tác giả) Ban thờ (Nguồn tác giả) 121 Bằng xếp hạng di tích khu mộ Hà Tơng Chính (Nguồn tác giả) Bằng xếp hạng di tích khu mộ Hà Mại (Nguồn tác giả) 122 Bằng xếp hạng di tích khu mộ Hà Cơng Trình (Nguồn tác giả) Tƣợng ban thờ đền thờ Hà Tơng Mục (Nguồn tác giả) 123 Đại tự: Ngƣỡng chi vi cao (Nguồn tác giả) Tƣợng Hà Tông Mục (Nguồn tác giả) 124 Biển: Nhƣợc – Xung – Hiên (Nguồn tác giả) Bia Sùng Chỉ (Nguồn tác giả) 125 Dấu tích đền thờ Hà Tơng Mục bia Sùng Chỉ (Nguồn tác giả) 126 ... tài lịch sử, văn hóa dòng họ Hà xã Tùng Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nội dung nghiên cứu yếu đề tài thuộc không gian xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh. .. tồn, phát huy giá trị lịch sử văn hóa dịng họ Hà 12 NỘI DUNG Chƣơng LỊCH SỬ CỦA DÒNG HỌ HÀ XÃ TÙNG LỘC (HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH) 1.1 Xã Tùng Lộc – nơi khởi nguồn dòng họ Hà 1.1.1 Vài nét điều... di sản văn hóa vơ hệ cha ơng trƣớc để lại Vì lý yếu đó, chúng tơi chọn đề tài ? ?Lịch sử, văn hóa dịng họ Hà xã Tùng Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh)? ?? làm Luận văn Thạc sỹ khoa học Lịch sử Lịch

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w