Một số vấn đề về lịch sử văn hóa đông nam á bài giảng chuyên đề (tập 1)

108 44 0
Một số vấn đề về lịch sử văn hóa đông nam á  bài giảng chuyên đề (tập 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2001 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam Á MỤC LỤC BÀI I : LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI GỐC HOA Ở ĐÔNG NAM Á (Cho đến nửa đầu kỷ XX) 03 Mục đích chuyên đề 04 Chương I : Buổi đầu di dân người Hoa đến nước Đông Nam Á (cho đến đầu kỷ XVI, người Âu xuất ĐNÁ) 05 Quá trình hình thành ban đầu cộng đồng người Hoa 05 Các hình thức tổ chức di dân người Hoa 06 Tình hình khái quát khu di trú người Hoa kỷ XV – XVIII 08 Chương II : Sự hình thành cộng đồng người Hoa thời kỳ tư thực dân phương Tây xâm lăng Đông Nam Á (thế kỷ XVI - kỷ XIX) 15 Mối quan hệ kinh tế người Hoa tư thực dân châu Âu .15 Những va chạm ban đầu người Hoa thực dân châu Âu .17 Chế độ trưng thuế người Hoa .18 Tình hình cộng đồng người Hoa nửa sau kỷ XIX .20 Chương III: Quá trình hình thành xã hội - kinh tế cộng đồng người Hoa bối cảnh khủng hoảng chế độ thuộc địa 24 Sinh hoạt kinh tế người Hoa Đông Dương .24 Sinh hoạt kinh tế người Hoa Philippines 25 Sinh hoạt kinh tế người Hoa Indonesia 25 Sinh hoạt kinh tế người Hoa Miến Điện 26 Sinh hoạt kinh tế người Hoa Malaya 26 Sinh hoạt kinh tế người Hoa Xiêm 26 Chương IV: Quy chế pháp lý người Hoa nước Đông Nam Á nửa đầu kỷ XX .28 Tình trạng pháp lý người Hoa Indonesia 28 Tình trạng pháp lý người Hoa Malaya 29 Tình trạng pháp lý người Hoa Xiêm 29 Tình trạng pháp lý người Hoa Đông Dương Miến Điện 29 Tình trạng pháp lý người Hoa Philippines .30 Chương V: Các nhóm sắc tộc người Hoa đấu tranh chống thực dân nhân dân Đông Nam Á .32 Thế kỷ XVII - nửa sau kỷ XIX 32 Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 34 Trong giai đoạn hai chiến tranh giới (1918 - 1939) .38 Trong năm chiếm đóng Nhật ( 1942 - 1945) 47 Kết luận 48 Tài liệu tham khảo 51 BÀI II : CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA SINGAPORE DƯỚI THỜI CHÍNH PHỦ LÝ QUANG DIỆU (1965 – 1990) 53 Mục đích chuyên đề 53 Chương I : Sơ lược đất nước lịch sử Singapore trước ngày độc lập 54 I Đất nước người 54 II Sơ lược lịch sử Singapore trước ngày độc lập 55 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á Chương II: Chiến lược "Sống cịn dân tộc" 58 I Khái niệm " thành phố toàn cầu" "trung lập tích cực" 58 II Học thuyết An ninh quốc gia 61 III Từ chủ nghĩa toàn cầu đến chủ thuyết vùng .64 Chương III : Các hoạt động đối ngoại Singapore thập niên 80 67 I Những đặc điểm tình hình quốc tế vùng 67 II Tình hình phát triển kinh tế trị Singapore thập niên 80 .70 III Những thay đổi quan điểm đối ngoại .72 IV Singapore Phong trào không liên kết năm 80 76 Kết luận 80 Tài liệu tham khảo 87 BÀI III: VAI TRÒ CỦA QĐ TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ Ở CỘNG HỊA INDONESIA DƯỚI THỜI SUKARNO (1945 - 1967) 89 Mục đích chuyên đề 89 I Giai đoạn đấu tranh giành độc lập (1945 - 1949) .89 II Giai đoạn dân chủ đại nghị (1950 – 1959) 91 III.Giai đoạn dân chủ có lãnh đạo" (1959 – 1965) 96 Tài liệu tham khảo 106 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á BÀI I ZUY LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI GỐC HOA Ở ĐÔNG NAM Á (cho đến nửa đầu kỷ XX) Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ ZUY Trong kinh tế nước Đông Nam Á (tất thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á - ASEAN)( ), người gốc Hoa đóng vai trị quan trọng, chí vài nước (Indonesia, Singapore) cịn mang tính định Khơng có họ, kinh tế nước vùng chắn vấp phải khơng khó khăn Trong vịng hai thập niên trở lại đây, vị họ sinh hoạt kinh tế nước Đông Nam Á lại có chiều hướng tăng lên họ có mối quan hệ khăng khít với lãnh thổ Trung Hoa, vốn trải qua thời kỳ phát triển thịnh đạt kinh tế, Trung Quốc, Đài Loan Hongkong Tuy nhiên, mối quan hệ người gốc Hoa người địa lúc êm đẹp Ở nước Đơng Nam Á có tỷ lệ người gốc Hoa cao (như Thái Lan, Malaysia, Indonesia Việt Nam), người địa thường nhìn giàu có, mà sinh hoạt kinh tế mang lại cho người gốc Hoa, mắt đố kỵ thèm muốn Mỗi xảy biến động trị, người gốc Hoa dễ trở thành vật bung xung cho tình cảm bực dọc bị dồn nén lâu lay nhân dân Biến cố tháng 5-1998 vừa qua Indonesia ví dụ điển hình Tại dù người Hoa có mặt nước Đơng Nam Á, phổ biến từ 100 năm nay, cá biệt có trường hợp từ vài ba kỷ, cộng đồng sắc tộc người Hoa người địa tồn hố ngăn cách vượt qua ; người Hoa dễ trở thành đối tượng biến động trị kinh tế nước vùng ? Đó câu hỏi mà chuyên đề "Lịch sử hình thành cộng đồng người gốc Hoa Đơng Nam Á nửa đầu kỷ XX" góp phần giải Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam Á CHƯƠNG I BUỔI ĐẦU DI DÂN CỦA NGƯỜI HOA ĐẾN CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cho đến kỷ XVI, người Âu xuất Đông Nam Á) _ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BAN ĐẦU CỦA CÁC CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Giữa cộng đồng sắc tộc khác Đông Nam Á tổ tiên người Hoa diễn tiếp xúc cách nhiều ngàn năm, vào khoảng thiên niên kỷ VIIVI tr.CN (theo ý kiến nhà khảo cổ học người Mỹ W.Solheim)( ) Khu vực diễn đặc biệt sôi động tiếp xúc sắc tộc vùng lưu vực sông Tây Giang thượng trung lưu sông Dương Tử, nơi cách vài ngàn năm có nhiều sắc tộc sinh sống hòa lẫn vào Theo cách phân loại dựa vào ngơn ngữ, tộc Việt, Indonesia, Thái, Môn-Khơme Tây Tạng-Miến Từ kỷ I tr.CN đến kỷ X s.CN, miền Bắc bán đảo Đông Dương bị rơi vào ách thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc Nơi trở thành chốn cư trú tạm thời hay lâu dài binh lính, quan chức thương nhân thợ thủ cơng người Hoa Tìm đến có sóng người chạy nạn chiến tranh, chạy trốn truy có thay đổi triều đại Trung Quốc, hay chạy đói thiên tai Bắc bán đảo Đơng Dương nơi dung thân kẻ tham gia dậy nông dân bị thất bại, chẳng hạn dậy Hoàng Sào tiếng kỷ X ( ) Ngoài ra, số tụ điểm dân cư vùng đất rộng lớn trải dài từ Thượng Miến đến phía bắc phần lãnh thổ Campuchia có mặt thương nhân Hoa từ kỷ II s.CN ( ) Tuy nhiên, cho dịch chuyển vừa kể bước khởi đầu trực tiếp trình hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á chúng diễn rời rạc, cách khoảng thời gian dài chưa tạo cộng đồng dân cư đơng đảo, mà tộc người Hoa chiếm đa số từ hệ sang hệ khác Cộng đồng người Hoa di dân sang thiên niên kỷ đầu sau Công nguyên không tồn lâu dài, lúc hiện, lúc mất, số quay tổ quốc, số lại lấy người xứ, học ngôn ngữ tiếp thu phong tục, tập quán địa phương để sau vài hệ hoàn toàn bị hòa tan vào cộng đồng người xứ, quên tiếng mẹ đẻ chí nguồn gốc tổ tiên Tính khơng ổn định cộng đồng người Hoa Đông Nam Á kéo dài nửa đầu thiên niên kỷ I s.CN Tuy nhiên, tình hình bắt đầu thay đổi từ kỷ XII, đặc biệt rõ rệt từ kỷ XIV-XV Những tượng như: số quay Trung Quốc, số khác bị đồng hóa với người địa cịn ngun ; lúc số người di dân từ Trung Quốc tăng lên đến mức cộng đồng người Hoa đông hơn, mà mức cố kết xã hội sắc tộc họ trở nên chặt chẽ Có thể nói thời điểm bắt đầu hình thành nhóm cộng đồng người Hoa phận dân cư riêng biệt nước Đông Nam Á Những thay đổi gắn liền với với kiện Trung Quốc xuất tình thúc đẩy nhiều người dân rời bỏ quê Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á hương để tìm đến vùng đất lạ Đó là: đất cày thiếu, số người khơng có đất canh tác tăng lên ; kinh tế hàng hóa - tiền tệ đời thúc đẩy thương nhân tìm thêm thị trường tiêu thụ hàng hóa Đó chưa kể chế độ phong kiến Trung Quốc cịn đề sách kiểm soát ngặt nghèo ngoại thương trưng dụng tùy tiện phương tiện sinh nhai thương nhân Hậu khơng bần nơng thương nhân tìm đến sinh nhai vùng Đơng Nam Á, nơi có khí hậu ơn hịa nhiều đất hoang nơi kinh tế hàng hóa hình thành Những yếu tố thu hút khơng người Hoa tìm đến định cư lâu dài Đơng Nam Á Dù kỷ XIV - XV nơi Đông Nam Á cần đến khối lượng đông đảo lao động người Hoa, họ tìm chỗ làm cho mình, ngành nghề thủ cơng, hoạt động thương mại, khai phá đất hoang Cần nhấn mạnh thương mại, vốn bị xem nghề phụ, chí hạ đẳng Trung Quốc, Đơng Nam Á lại coi đường tốt để đưa đến sống sung túc, giàu có Sau nhà Nguyên bị lật đổ thay nhà Minh (thế kỷ XIV-XVII), mối liên hệ ngoại giao thương mại Trung Quốc vương quốc Đông Nam Á đẩy mạnh Làn sóng người từ Trung Quốc kéo sang nước diễn nhộn nhịp đến mức vào khoảng kỷ XVII khắp miền Đông Nam Á từ Miến Điện Lào đến khu vực hẻo lánh quần đảo Maluku Philippines - xuất nhóm người Hoa nhiều đông đảo Cho đến lúc này, việc người Hoa di cư sang định cư Đông Nam Á diễn cách êm ả, không gặp trở ngại đáng kể từ phía giới cầm quyền người dân địa Đó Đơng Nam Á có nhiều đất hoang, chủ yếu hoạt động kinh tế di dân người Hoa - thương mại thủ công nghiệp - không va chạm trực tiếp đến quyền lợi người xứ, chí chúng cịn mang lại sung túc cho địa phương, nơi họ tìm đến cư trú Do đó, khơng khơng cấm đốn, giới cầm quyền Đơng Nam Á cịn cố sức rút lợi ích không nhỏ từ hoạt động kinh tế di dân người Hoa Nhưng khơng có nghĩa người Hoa khơng gặp trở ngại bước đường kiếm sống nơi định cư Khó khăn họ phải sống môi trường xã hội văn hóa hồn tồn xa lạ (ngoại trừ Việt Nam) Do đó, dân địa phương di dân người Hoa tồn xa cách, mà đưa đến mối quan hệ thù địch, nơi thương nhân người Hoa nắm độc quyền cung cấp thu gom hàng hóa, định đặt giá cho vay nặng lãi CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA DI DÂN NGƯỜI HOA Sinh sống mơi trường hồn tồn xa lạ, khơng thù địch trên, người Hoa tìm kiếm hình thức tự vệ tâm lý xã hội Hoặc họ dấn sâu vào môi trường cách lấy vợ người địa phương (di dân người Hoa hầu hết đàn ông) học ngôn ngữ địa phương Nhưng đa số người Hoa theo đường khác - giữ gìn thiết chế hóa rào cản xã hội - tâm lý họ sắc dân địa phương, cách sử dụng hình thức tổ chức xã hội riêng biệt hình thành từ lâu Hình thức tổ chức bền vững di dân người Hoa hội đồng tộc, mà thuật ngữ khoa học gọi "hội tộc" ("clan") Xuất từ thời xa xưa, hội tộc Trung Quốc lan tràn rộng rãi kỷ XV - XVII mở rộng chức lãnh thổ miền Nam Trung Quốc, nơi xuất phát đợt di dân Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam Á đến Đông Nam Á Bản thân việc rời bỏ quê hương để tìm đến lập nghiệp vùng đất xa xôi phải đồng ý thành viên lớn tuổi tộc Chi phí đường khơng quỹ tộc đài thọ Còn người làm ăn khấm khá, phải đóng góp phần tài sản cho tộc Do vậy, dù việc rời bỏ Trung Quốc thực tế có nghĩa cắt đứt quan hệ thân thuộc, di dân người Hoa có th quen bền vững tìm đến người họ vùng đất để kết hợp thành thứ na ná hội tộc, bất chấp họ có phải bà thực hay không (cần nhớ Trung Quốc, số người họ đơng, số họ nước trăm) Vai trò hội tộc đời sống hàng ngày di dân người Hoa đáng kể Những nghĩa vụ tương trợ lâu dài đoàn kết thành viên hội tộc vùng đất lập cư, tăng cường tính bền vững cộng đồng, đồng thời đòi hỏi người Hoa phải tuân phục triệt để trưởng hội tộc Một hình thức tổ chức khác "hội đồng hương", đời từ thực tế lịch sử - sắc tộc cư dân miền Nam Trung Quốc, nơi phát xuất đại phận di dân người Hoa Đông Nam Á, sống phân tán thành nhiều nhóm lãnh thổ nhiều biệt lập với Mỗi nhóm có thổ ngữ riêng Tình hình khiến họ khó hiểu phải tiếp xúc với ngôn ngữ nói Di dân người Hoa Đơng Nam Á sử dụng nhiều thổ ngữ, tiếng Hẹ (gốc miền Đông Quảng Đông), Phúc Kiến, Quảng Châu, Triều Châu, Hải Nam Tại vùng định cư mới, người nói thổ ngữ sống quần tụ khu phố, làng hay vùng Giữa họ nảy sinh tình cảm người q hương gốc tích nói ngơn ngữ "Hội đồng hương" đời sở tình cảm q hương - ngơn ngữ Với thời gian, mối quan hệ trở nên bền vững đến mức tận kỷ XIX dù sinh sống miền đất cách xa xứ sở mới, người quê hương ngơn ngữ tìm đến để lập "Hội đồng hương" Hình thức tổ chức bắt đầu mang tính chất thiết chế Nó trở thành hiệp hội có cấu trúc tổ chức rõ ràng, có lề thói xử quy chế hóa, có chế độ tự quản theo luật định "Hội đồng hương" giúp đỡ di dân đấu tranh để sinh tồn, đồng thời lại khiến di dân người Hoa thêm xa lạ với nhau: người không nói thổ ngữ khơng hiểu nhau, mà đơi lúc cịn thù địch Sự việc khơng lần đưa đến ẩu đả đổ máu Một hình thức tổ chức khác hội nghề, theo kiểu phường hội Thông thường, việc chung hội đồng hương định trước việc chọn nghề : người hội đồng hương chọn nghề giống Cả ba loại hiệp hội nói trên, chức tương trợ vật chất điều chỉnh mối quan hệ xã hội thành viên sở đảm bảo quyền kiểm soát giới lãnh đạo thành viên hội, thủ giữ vai trị quan trọng việc giữ gìn nghi thức tinh thần tâm lý biểu trưng cho tộc mình, chẳng hạn tuân thủ chuẩn mực đạo đức lâu đời sinh hoạt gia đình, tiến hành lễ nghi thờ cúng, ngày lễ tôn giáo, nghi thức cưới hỏi ma chay, tài trợ đền chùa, nghĩa địa sau bệnh viện hội Dù thu hút vào hình thức tổ chức khác nhau, cộng đồng người Hoa nước Đông Nam Á chưa thể xem tượng ổn cố hoàn tồn Có chứng cho thấy người đến nuôi hy vọng quay cố quốc, sau trở nên giả (nếu lý kinh tế) sau tình hình trở nên ổn định (ra lý trị)( ) Một điều cần lưu ý cộng đồng người Hoa di dân Đông Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á Nam Á với với quyền phong kiến Trung Quốc lúc nhà Minh không tồn mối quan hệ nào, dù Bắc Kinh tiến hành sách ngoại giao tích cực vùng Có thể giải thích tượng nguyên nhân sau Thứ nhất, chịu ảnh hưởng học thuyết Khổng Tử, giới cầm quyền phong kiến Trung Quốc lên án hành động rời bỏ quê hương xứ sở, mồ mã cha ông để đến lập nghiệp vùng đất xa lạ nằm cương thổ Trung Quốc Sự người Hoa hoàn toàn việc cá nhân họ tộc người Nhà Minh nhà Thanh sau không đề chủ trương xây dựng khu cư trú (colony) hải ngoại Thứ hai, họ lo sợ đời nước trung tâm chống đối ách thống trị nặng nề chế độ kiểm soát ti tiện họ nước Cuối quyền phong kiến nhìn mắt hồ nghi hoạt động thương mại thương nhân - di dân người Hoa vùng bờ biển Trung Quốc, chúng khơng chịu kiểm sốt họ Vì ngun nhân trên, dù khu di trú di dân người Hoa Đông Nam Á kỷ XV-XVII xuất nhiều với số dân không nhỏ, người ta hồn tồn khơng thể gọi chúng hệ thống khu di trú Chính khác biệt khu di trú người Hoa khu di trú người Âu, vốn đời khơng lâu sau Đơng Nam Á TÌNH HÌNH KHÁI QUÁT CÁC KHU DI TRÚ CỦA NGƯỜI HOA TỪ THẾ KỶ XV-XVIII Một nơi mà người Hoa có mặt sớm đơng vương quốc Đại Việt, nằm khu vực duyên hải miền Bắc miền Trung bán đảo Đông Dương, từ kỷ X, sau nhân dân vương quốc đấu tranh kiên cường thoát khỏi ách thống trị kéo dài ngàn năm phong kiến Trung Quốc Sau kẻ xâm lược bị đánh đuổi, khoảng 87.000 quan chức người Hoa gia đình bị trục xuất, số đáng kể lại đăng ký vào sổ người Việt Nam ( ) Trong kỷ XI - XIV, tức thời kỳ tồn Đế chế Angkor lãnh thổ Campuchia, nước xuất khu di trú cố định người Hoa Họ sinh sống chủ yếu nghề buôn bán ( ) Họ chở đến kim loại màu, vải lụa vải bông, đồ gốm giấy Luân chuyển qua tay họ khối lượng đáng kể hàng hóa địa - ngà voi, gia vị dầu ăn Thương nhân Campuchia thường đóng vai trị người trung gian dân địa phương thương nhân Trung Quốc Người Hoa Campuchia dự phần vào hoạt động thương mại quốc tế : vào thời Angkor trung tâm thương mại quan trọng ngã giao đường Đông Tây Trong vùng lưu vực sông Mênam thuộc miền Trung Thái Lan dọc theo bờ duyên hải vịnh Thái Lan, từ kỷ XIII- XIV, người Hoa xuất sống lẫn với người địa phương Hoạt động kinh tế họ buôn bán khai thác thiếc ( ) Trong lãnh thổ vương quốc Sukhothay (thế kỷ XVIII) có công xưởng sản xuất đồ gốm sử dụng lao động từ Trung Quốc sang Dưới thời vương quốc Ayuthay (thế kỷ XIV - XVIII), số người Hoa sinh sống Xiêm tăng lên đáng kể Theo lời quan chức phụ trách ngoại thương Ayuthay, vào năm 60 kỷ XVII toàn lãnh thổ vương quốc có "nhiều ngàn người Hoa" Họ sống từ thời xa xưa, lập gia đình sống lẫn với dân địa Tích cực tự đồng hóa với dân địa nét bật khoảng thời gian dài sinh hoạt di dân người Hoa Xiêm Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam Á Các vùng bình nguyên Xiêm thường nơi tìm đến đường biển người dân tỉnh đông nam Trung Quốc, miền núi nơi định cư người phát xuất từ tỉnh Vân Nam Người ta gọi họ người "Hồ" Họ khác nhiều mặt so với cộng đồng người Hoa lại : tôn giáo (chủ yếu theo đạo Hồi), tiếng nói lối sống Họ sống thành làng, trồng thuốc phiện buôn bán đường dài (theo thương đội) Người Hoa Xiêm đa số sống bn bán, số cịn lại sống nghề thủ cơng, canh tác đất đai Một số làm nghề thuốc ca hát Theo lời nhà truyền giáo người Pháp G Tachar, phần lớn hoạt động thương mại Xiêm vào cuối kỷ XVIII nằm tay thương nhân người Hoa HọÏ cạnh tranh với thương nhân đến từ Nhật, Ấn, Ba Tư nước châu Âu Các hội đoàn thương mại người Hoa kinh đô Ayuthay đô thị cảng bên bờ biển Xiêm làm người đương thời phải sững sờ đồn kết chặt chẽ lực chúng Chẳng hạn Pattaya, quyền địa phương chí khơng dám đánh thuế thương nhân người Hoa ( ) Các thuyền buôn Anh đến cảng Nakhon Sithammarat tìm đến khơng phải giới chức địa phương, mà hội đoàn người Hoa để xin phép buôn bán cảng ( ) Trong cạnh tranh gay gắt với giới thương nhân châu Âu, nhà buôn người Hoa không ngần ngại sử dụng võ lực Năm 1633, người Hoa có vũ trang bao vây tiệm bn người Hà Lan tống xuất họ khỏi Xiêm Trong kỷ XVIII Xiêm có thơng lệ bán chức tước cấp tỉnh miền Nam Khơng thương nhân người Hoa trở thành quan chức đường Trong máy cơng quyền hình thành tầng lớp ổn định quan lại gốc người Hoa Sau quân Miến tràn vào lãnh thổ Xiêm vương quốc Ayuthay bị sụp đổ năm 1767, quan chức cấp tỉnh gốc Iukchin (tức có cha người Hoa mẹ người Thái) tên P'ya Taksin cầm đầu đạo quân Ông tỏ người cầm quân xuất chúng vòng năm đánh đuổi quân xâm lược Miến sau lên vua ( ) Dưới thời P'ya Taksin, kinh đô chuyển Thonburin sau đến Bangkok, gần với đường thương mại giới Lúc này, vốn liếng thương nhân chuyển mạnh sang ngành thủ công - xưởng nông nghiệp ; nhiều đồn điền trồng tiêu mọc lên Họ thu mua lúa chuyển sang Trung Quốc Với tiểu quốc nằm quần đảo Mã Lai, Trung Quốc lập quan hệ ngoại giao từ kỷ V, di dân người Hoa có mặt bờ biển Bắc Java vào kỷ X, phải đến kỷ XI số người Hoa tăng lên đáng kể Sau Hoàng đế nhà Nguyên Hốt Tất Liệt thất bại mưu toan đánh chiếm Java (cuối kỷ XIII), 100 chiến binh Trung Quốc nằm đạo qn xâm lược khơng thích quay cố quốc HọÏ tìm đến định cư đảo Billinton Nơi thành khu di trú lâu dài người Hoa Sự đời cộng đồng người Hoa ởû bờ biển phía Bắc Java, vùng Semarang nay, gắn liền với chuyến Trịnh Hòa, quan chức nhà Minh đến vùng biển phía Nam Trung Quốc vào đầu kỷ XV Các thủy thủ Trung Quốc đặt chân lên tạo khu di trú người Hoa đông đảo quần đảo ( ) Trong kỷ XIII - XV có nhóm đơng người Hoa sinh sống thường xun đảo Java - Tuban, Surabaya, lãnh thổ tiểu vương quốc Bantam Jakarta Đây trung tâm hoạt động thương mại họ Ít lâu Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam Á quân đội huy giải tán phái quân Hà Lan Tức giận trước điều mà họ xem can thiệp Quốc hội vào công việc nội quân đội chua cay trước việc lâu thành viên Quốc hội lao vào tranh cải không dứt vấn đề nhỏ nhặt, lúc lại sẵn sàng đồng tâm trí tâm triệt hạ ảnh hưởng quân đội, ngày 17-10, nhóm sĩ quan, có Simatupang, Nasution, Simbolon, Đại tá Kawilarang ( ), Tư lệnh qn khu Tây Java (trong có thủ Jakarta) Đại tá G.P.H Djatikismumo, cho xe tăng đến đậu trước dinh Tổng thống kéo vào gặp ông với lời yêu cầu chấm dứt can thiệp quan lập pháp vào công việc quân đội, giải tán Quốc hội, mà 2/3 số đại biểu theo ý kiến họ, đại diện người theo chủ nghĩa liên bang giao toàn quyền cho nhị đầu thể (duumvirat), gồm Sukarno phó Tổng thống Hatta, Sukarno từ chối ủng hộ họ Sau vụ này, Nasution hàng loạt tư lệnh quân khu bị bãi chức Thế chỗ Nasution Đại tá Bambang Sugeng, đối thủ Nasution Simatupang bị buộc phải hưu tuổi 34 với lý chức tổng tham mưu trưởng quân đội bị bãi bỏ Uy tín ảnh hưởng Sukarno lực lượng cánh tả ủng hộ ông lên cao Nội Wilopo khơng cịn phản ánh tình hình so sánh lực lượng sau vụ 17-10 Từ ngày 12-7-1953 thời kỳ cầm quyền phủ Ali Sastroamijojo, lãnh tụ PNI Chính phủ thi hành đường lối đối ngoại tích cực, giải tán phái quân Hà Lan, lập quan hệ lãnh với Liên Xô, triệu tập Hội nghị Bangdung Về đối nội, thẳng tay trấn áp phong trào dấy loạn Tây Java, Nam Sulawesi Acheh, tăng cường khu vực kinh tế Nhà nước, bỏ lệnh trục xuất nông dân khỏi mảnh đất đồn điền nước mà họ chiếm giữ Những thắng lợi lực lượng cánh tả chưa thể tác động trực tiếp đến xu phát triển quân đội Lý năm cầm quyền phủ Ali Sastroamijojo, ngân sách quân bị cắt giảm nghiêm trọng Năm 1952 tỷ rupi, tỷ để trả lương, tỷ dùng để mua trang thiết bị Năm 1954, tỷ lạm phát nên 2,2 tỷ lương chiếm 1,9 tỷ, nghĩa chi phí cho trang thiết bị cịn 0,3 tỷ, đủ chi cho việc bảo trì đồ có Tài khóa 1951-52 dành nửa tỷ để mua vũ khí nước ngồi, đến tài khóa 1954-55 cịn triệu Con số có nghĩa khơng mua thêm Tình hình trang bị thiếu thốn bộc lộ rõ rệt hành quân trấn áp lực lượng du kích Darul Islam Trong tình hình trên, dù ảnh hưởng cánh Nasution, tức cánh chủ trương dựa vào Hà Lan để đại hóa quân đội - bị giảm sút, quân đội muốn tồn chế độc lập với quyền dân muốn nhìn thấy vai trị xã hội Indonesia tăng lên khơng thể khơng thừa nhận quan điểm Nasution, bối cảnh ngân sách quân ngày bị thu hẹp Và Mỹ coi nguồn hoi cung cấp vũ khí trang thiết bị đại cho Indonesia Ngày 2-1-1953, tờ New York Times đưa tin: “Hôm nay, nguồn tin quân cao cấp Indonesia tuyên bố quân đội Indonesia thiếu đạn dược vũ khí cách nghiêm trọng sẵn sàng đón nhận viện trợ quân Mỹ sở có hồn trả” Tư trào ủng hộ nhân vật quan trọng quân đội Đại tá Zulkifli Lubis, nguyên phụ tá TMT thời Nasution Theo Sjahrir “Lubis cứu Sukarno vụ 17-10” Thất vọng khơng định Tham mưu Trưởng (TMT) Lục quân thay Nasution, Lubis tìm cách phá TMT Đại tá Bambang Sugeng Kết tháng 5-1955, ông ta bổ nhiệm TMT Nhưng tháng sau, Sukarno định TMT Đại tá Utojo Lubis nhiều tư lệnh quân khu tẩy chay lễ bổ nhiệm Lợi dụng hội, đảng bảo thủ Masjumi 93 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam Á đảng XHCN Indonesia gây sức ép địi gạt bỏ phủ Ali Sastroamijojo Bị sức ép từ hai phía, ngày 12-8-1955, Ali Sastroamijojo phải nhường chỗ cho Burnhanuddin Harahap, người Masjumi Ông thành lập nội sở liên minh đảng PSI với tất đảng Hồi giáo mà đứng đầu Masjumi Sự biến kể cho thấy ảnh hưởng phủ quân đội tưởng chừng tăng cường sau biến cố 17-10 rõ suy yếu Một diễn biến khác liên quan đến quân đội đáng ý tệ buôn lậu diễn nửa đầu thập niên 50, lúc đầu cịn lút, sau cơng khai với hỗ trợ quân đội Hàng hóa trao đổi cùi dừa khô lấy xe tải, xe jeep, máy móc Khởi đầu từ cảng thuộc đảo Sulawesi, tệ bn lậu mau chóng lan đến Bắc Sumatra, nơi đơn vị quân đội quyền Đại tá Simbolon bán lậu cà phê cao su để đáp ứng nhu cầu quân đội Bị cáo giác, Simbolon phải Jakarta giải trình cam kết chấm dứt Có lẽ việc mà Simbolon dù ứng cử viên sáng giá cho chức TMT Lục quân, sau Bambang Utojo bị phủ Burhanuddin giải nhiệm tháng 10-1955, khơng đề cử Hai ứng viên khác Zulkifli Lubis Gatot Suproto Khơng thể định chọn ai, phủ cuối đành bổ nhiệm Nasution kèm với quân hàm thiếu tướng, ông tuyên bố sẵn sàng quay trở lại nhiệm sở cũ Việc phủ dân trở lại tin dùng Nasution đưa đến hai hậu Thứ nhất, đường dựa vào trợ giúp từ bên ngồi để đại hóa qn đội chấp thuận Và Mỹ mau lẹ đáp ứng yêu cầu Indonesia nước lớn vùng ĐNA, chiếm vị trí có ý nghĩa chiến lược túi dầu lửa lớn nằm vịnh Persique California Tuy nhiên, đường lối đối ngoại tích cực mang xu hướng chống đế quốc ngày đậm nét Sukarno từ năm 1950 khơng cho phép Mỹ viện trợ trực tiếp cho quân đội Indonesia vũ khí loại trang thiết bị quân khác Mỹ tăng cường cộng tác với quân đội nước chủ yếu qua chương trình huấn luyện sĩ quan Indonesia Mỹ Mỹ tuyển chọn kỹ số sĩ quan theo học đào tạo họ chu đáo Những sĩ quan theo học chương trình sĩ quan Mỹ Nhiều người thu nhận vào học trường Tham mưu huy Fort Leavenworth, nơi họ dạy nghệ thuật huy, vào trường quân chuyên môn, nơi họ dạy cách sử dụng loại vũ khí kỹ thuật quân đại mà quân đội Mỹ dùng Ý đồ Mỹ muốn biến sĩ quan Indonesia chọn sang học Mỹ thành huấn luyện viên, nghĩa hạt nhân tương lai, qn đội Indonesia Do đó, số sĩ quan theo học Mỹ không nhiều, ảnh hưởng Mỹ quân đội Indonesia nhỏ, thực tế tăng lên không ngừng, cho dù quan hệ hai nước chưa lấy làm thân thiện cho Dần dần việc cần phải trải qua khóa huấn luyện Fort Leavenworth xem điều kiện thiếu sĩ quan tham mưu cao cấp muốn tiến thân Và lý mà vào cuối thập niên 1950, số vài trăm sĩ quan đào tạo Mỹ lần lần chiếm lĩnh vị trí có ảnh hưởng máy đào tạo huy quân đội Indonesia Có thể minh họa ảnh hưởng qua Ahmad Jani, sĩ quan đào tạo Mỹ năm 1956 Ngay sau trở về, ông cử làm trợ lý thứ hai TMTLục quân, Tướng Nasution Ba tháng sau ơng ta kiêm nhiệm Phó chủ tịch thứ hai Bộ Tham mưu Với hai chức vụ này, Jano trở thành sĩ quan quan trọng lĩnh vực đào tạo tác chiến Và tác động ngay: khoảng thời gian 1951 - 1956 số sĩ quan theo học hàng năm Mỹ 50, 1957 150 1958 200 Năm 1958, sổ nhật ký trường Tham mưu Chỉ huy quân đội Indonesia (SESKOARD) Bangdung ghi: “Lúc đầu, qn đội chưa có 94 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam Á binh thuyết rõ ràng khẳng định mình, tư liệu giảng dạy trường Tham mưu Chỉ huy Fort Leavenworth Chúng dịch , sách giáo khoa tác chiến, đề cương học ” Trong ngành cảnh sát Indonesia, ảnh hưởng Mỹ đậm nét hơn, đặc biệt đơn vị tinh nhuệ - Lữ đồn động, đơn vị đóng vai trị bật vụ Madiun Từ năm 1956 đến 1959 có khoảng 527 sĩ quan đưa sang học Mỹ Ngồi Mỹ khơng bỏ qua đơn vị ưu tú hải quân Indonesia đơn vị commando Sĩ quan huy đơn vị thường chiếm vị trí chóp bu hải qn Cho đến năm 1958, 12 số 15 sĩ quan cao cấp đơn vị commando theo học Mỹ Dù ảnh hưởng Mỹ quân đội Indonesia cuối thập niên 1950 tăng lên nhiều so với trước, điều khơng có nghĩa số sĩ quan theo học Mỹ bị Mỹ hóa hồn tồn Vả chăng, sách viện trợ Mỹ, ảnh hưởng phát triển cách ngấm ngầm: ảnh hưởng nghiệp vụ, chuyên môn chúng tác động đến đường lối chuyên môn quân đội, chưa thể ảnh hưởng trị Chính giới hạn ảnh hưởng năm 1956-1958, xảy vụ phiến loạn Sumatra đòi ly khai khỏi Indonesia Mỹ hỗ trợ, quan hệ Mỹ Indonesia bị tan vỡ ảnh hưởng Mỹ bị sút giảm nghiêm trọng Hậu thứ hai hàng ngũ cấp huy quân đội bị phân rã thành hai phe đối nghịch nhau: phe thân phủ tập hợp quanh Nasution Gatot Subroto, phe chống đối quy tụ quanh Simbolon Zulkifli Lubis Phe chống đối quân đội gây bạo loạn ly khai Sumatra Cuộc bạo động phát sinh từ hai nguyên nhân Cuộc bầu cử Quốc hội ngày 29-9-1955 thắng lợi lớn lực lượng cánh tả: số ghế đảng PNI tăng từ 52 lên 57 tức số ghế Masjumi, vốn đảng mạnh Quốc hội trước với 44 ghế, Quốc hội 57 Như vậy, Masjumi khơng cịn đảng lớn Số ghế đảng Cộng sản từ 17 lên 39, đảng PSI bị nửa số ghế : từ 14 Đáng kể Nahtadul từ tăng vọt lên 45 Thắng lợi cho phép Ali Sastroamijojo trở lại làm Thủ tướng vào ngày 26-3-1956 Bị thất bại, lực lượng cánh hữu tìm cách phản cơng Chỗ dựa họ lần tư lệnh quân đội địa phương Sumatra, Java Sulawesi Để có tiền trang trải chi phí cho đơn vị với ý đồ củng cố, tăng cường quyền lực cá nhân đơn vị quyền, huy tìm cách bán sản phẩm địa phương trực tiếp cho Singapore, Penang trung tâm thương mại ngoại quốc khác, mà không thông qua quan ngoại thương trung ương Giữa năm 1956, Chủ tịch Ủy ban QP Quốc hội nói tư lệnh Bắc Sulawesi dùng tiền bán sản phẩm để nhập 5.000 gạo, 69 ôtô, 400 súc vải trắng phân phát cho binh lính, cịn viên chưởng lý Suprato cho biết hàng năm có 1/3 sản phẩm cao cấp Indonesia bị xuất lậu ngồi trị giá tới 125 triệu la Sukarno tìm cách loại bỏ tư lệnh vùng dính líu vào vụ mua bán bất hợp pháp Đại tá F Warouw, tư lệnh Đông Indonesia bị bổ làm tùy viên quân Bắc Kinh, Đại tá Alex Kawilarang, Tư lệnh Tây Java bị bổ làm tùy viên quân Washington Đây vây cánh Đại tá Lubis, phụ tá TMT Tức giận, hai tháng 10 11-1956, Lubis hai lần tìm cách lật đổ phủ Ali bị thất bại Không thành công trung tâm, Lubis chuyển sang khích động tư lệnh địa phương loạn khu vực họ Lợi dụng nỗi bất mãn có từ lâu nhân dân trước việc phủ cấp tiền không đủ cho nhu cầu vùng ngoại vi, tình trạng lại tồi tệ, lực lượng phản động 95 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam Á lên tiếng trách phủ Bộ Tham mưu (BTM) theo chủ nghĩa trung tâm Java, coi thường quyền lợi dân tộc thiểu số Việc Hatta, người mà tầng lớp tư sản - địa chủ tỉnh bên (đặc biệt Sumatra) coi đại diện họ phủ trung ương, rời khỏi ghế Phó tổng thống ngày 1-12-1956 làm cho mâu thuẫn thêm nghiêm trọng Từ tháng 12-1956 đến tháng 3-1957, giới huy quân vùng Bắc, Tây Nam Sumatra Đông Indonesia (gồm đảo Kalimantan, Sulawesi, Maluku) thiết lập vùng họ chế độ khủng bố - quân sự, bộc lộ thù địch công khai “trung ương” thực tế cắt đứt quan hệ kinh tế với phủ Về sau, người ta phát thấy họ cường quốc đế quốc, đặc biệt Mỹ, ủng hộ cách hào phóng Thực chất đấu tranh nhằm kiểm sốt phủ trung ương, bề ngồi phong trào ly khai Địi hỏi phe qn dấy loạn tăng tiền chi tiêu cho vùng, vùng tự trị, thiết lập phủ chống Cộng độc lập với Quốc hội Hatta cầm đầu, thải hồi Nasution tham mưu ông Lãnh tụ Masjumi Natsir đưa yêu sách tương tự Ông rút trưởng Masjumi khỏi phủ với mưu toan làm phủ bị đổ Nhưng lực lượng quân đội trung thành với phủ Đảng Cộng sản, PNI, Nahdatul Ulama, Tổng thống dư luận nước lên án hoạt động kẻ phiến loạn Nhờ đó, phủ dẹp yên vụ loạn Sau biến cố này, vai trò quân đội (nhất BTM) mặt đời sống đất nước tăng lên rõ rệt Trong năm 1957, quân đội ủng hộ việc phủ đẩy mạnh hoạt động nhằm loại trừ ảnh hưởng lại Hà Lan: đòi lại miền Tây Irian, tịch thu tài sản Hà Lan Ngày 13-12-1957, Nasution ban hành sắc lệnh thiết lập quyền kiểm soát quân đội tài sản Hà Lan Indonesia Số trị giá tới 1,5 tỉ rupi Việc làm cho quân đội trở thành lực lượng kinh tế đáng kể nước Với hoạt động năm 1957-58, quân đội trở thành lực lượng thiếu đời sống Indonesia, trở thành chỗ dựa vững cho đường lối đối ngoại phủ Sukarno trước bối cảnh Chiến tranh lạnh sách “trung lập vô luân” F.Dulles III GIAI ĐOẠN "DÂN CHỦ CĨ LÃNH ĐẠO" (1959 - 1965) Giữa lúc uy tín ảnh hưởng quân đội gia tăng nhanh chóng song song sinh hoạt trị trải qua biến cố quan trọng Đó ngày 21-7-1957, Sukarno đề xuất tư tưởng thiết lập chế độ “dân chủ có lãnh đạo” Chế độ đảng Cộng sản, đảng Dân tộc đông đảo quần chúng ủng hộ Nhưng Masjumi kiên chống lại họ coi biểu độc tài cá nhân Sukarno PSI, NU đảng Thiên Chúa giáo khơng muốn đảng Cộng sản có mặt phủ lên tiếng phản đối Trong tình hình lập trường qn đội có ý nghĩa định, ban lãnh đạo ủng hộ Sukarno Đây khơng phải điều khó hiểu từ ngày Quốc hội can thiệp sâu vào tổ chức quân đội, giới huy chóp bu có xu hướng ủng hộ phủ mạnh Tổng thống lãnh đạo, tư tưởng Sukarno có ý tưởng thành lập phủ gồm nhóm chức quân đội tính thành phần thành phần mạnh Ngồi ra, với việc thành lập Hội đồng dân tộc, quân đội hưởng quy chế lực lượng trị độc lập Về phần mình, Nasution đề nghị quay Hiến pháp 1955 Điều dứt quân đội khỏi phục tùng khách dân Quốc hội phủ, cịn tn phục Tổng tư lệnh tối cao, tức Tổng thống Việc nắm giữ nhiều chức vụ đa dạng tư cách người cầm đầu Nhà nước , khiến kiểm sốt 96 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam Á Tổng thống quân đội cịn mang tính hình thức Sukarno chấp thuận đề nghị hứa hẹn cho phép ơng trở thành vị tổng thống có tồn quyền Do đó, từ 1957, Sukarno Nasution hoạt động hai người bạn song hành đồng lý tưởng nghiệp kiến tạo chế độ “dân chủ có lãnh đạo” Đó lý giải thích TMT tích cực hỗ trợ Tổng thống Sukarno Thủ tướng Djuanda dập tắt loạn Sumatra đầu năm 1958 Tuy nhiên, khơng khó khăn để hiểu Sukarno Nasution hai kẻ "đồng sàng dị mộng" Sukarno nhìn quân đội trước hết công cụ cho phép ông xác lập quyền lực cá nhân Còn Nasution cố sức biến quân đội thành lực lượng trị hàng đầu sở lập luận người lính khơng thể bị tách khỏi sinh hoạt trị phải tích cực tham gia lĩnh vực sinh hoạt cơng cộng Hơn nữa, Nasution cho qn đội có quyền xác định xem điều có lợi, điều có hại cho cách mạng, tự cho quyền đánh giá chủ trương đường lối Tổng thống Tất nhiên, quan hệ hai bên êm đẹp, chừng phê phán quân đội chưa gây ảnh hưởng bất lợi đến quyền lực cá nhân Tổng thống, chừng chưa phát sinh khủng hoảng buộc Tổng thống phải tìm chỗ dựa khác Trong lúc chờ đợi viễn ảnh trở thành thực, biến cố lớn diễn năm 1957 đầu năm 1958 góp phần tăng cường đáng kể quyền lực quân đội, tình trạng chia rẽ giới lãnh đạo chóp bu qn đội khơng cịn Tình trạng khẩn cấp mà phủ ban bố thời gian trấn áp loạn cho phép giới sĩ quan lục qn kiểm sốt tồn cơng việc máy dân địa phương, không tỉnh ngoại vi, mà đảo Java Quân đội kiểm duyệt báo chí, giới hạn hoạt động đảng, tùy tiện giới hạn hoạt động quan thông đảng Một nguồn quyền lực khác quân đội nằm lĩnh vực kinh tế: vị trí viên chức quản lý quân sở kinh doanh cũ người Hà Lan Tình trạng hoạt động khơng bị kiểm sốt sở mở trước sĩ quan lục quân bổ nhiệm làm giám đốc khả vô hạn để ăn hối lộ, tham nhũng, làm giàu cho cá nhân Một tầng lớp kabir (tư sản quan liêu) quân đời máy hành dân Có thể nói năm 1959 Indonesia hình thành tình hai quyền nảy sinh từ quan hệ cộng tác Sukarno quân đội việc lãnh đạo đất nước năm 1965 Nhưng vị trí quân đội tăng nhanh, ảnh hưởng đảng Cộng sản bành trướng mau lẹ không Ngay cuối năm 1957 bầu cử vào quan quyền địa phương, đảng Cộng sản chiếm vị trí hàng đầu với 27,4% tổng số phiếu Trong lúc đó, để khơng bị lấn áp qn đội hồn cảnh khơng có “đội qn trị” đáng tin cậy vững riêng mình, Sukarno tìm đến liên kết với đảng Cộng sản thành khối, vị trí người đồng hành cánh hữu Khối liên kết làm cho khối chóp bu quân đội lo sợ, họ tìm cách ngăn chặn Cả Phó Thủ tướng Djuanda ( ) TMT Nasution muốn dựa vào Mỹ để thực ý đồ Và Mỹ sớm phát thấy tình trạng chia rẽ ba lực lượng nước: quân đội, cộng sản tổng thống Ngay từ ngày 15-1-1958, đại sứ Mỹ Indonesia, Howard P Jones báo cáo: “Quân đội không xem chiến đấu chống quân phiến loạn trận chiến người cộng sản người chống Cộng giới lãnh đạo quân đội Jakarta chống Cộng người cầm đầu phe phiến loạn”, “Điều xảy quân 97 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam Á đội? Đó ban lãnh đạo chống Cộng quân đội bị chia rẽ Những người chống Cộng chiến đấu chống người chống cộng Chủ nghĩa Cộng sản khơng phải vấn đề tranh chấp này”, sách Mỹ phải nhằm xây dựng khối đoàn kết người chống Cộng để đánh bại đảng Cộng sản Indonesia thời kỳ phát triển Từ tháng năm 1958 đến đầu năm 1959 diễn nhiều tiếp xúc tướng lãnh cao cấp Indonesia Mỹ Ngày 13-8, Ngoại trưởng Subandrio đại sứ Mỹ Jones ký hiệp ước, theo đó, Mỹ bán cho Indonesia số trang thiết bị quân để trang bị cho 20 tiểu đoàn tức 1/10 quân số đồng thời hứa trang bị tiếp cho 40 tiểu đoàn khác Như vậy, bên cạnh ảnh hưởng nghiệp vụ mà Mỹ giành nửa sau năm 1950, với chương trình viện trợ vũ khí trên, Mỹ len vào lĩnh vực quan điểm chiến lược chiến thuật tức lần sát đến quan điểm trị quân đội Các đơn vị tinh nhuệ quân đội Indonesia: lữ đoàn cảnh sát động, thủy quân lục chiến Hải quân, đội không vận lực lượng xung kích động Mỹ huấn luyện trang bị theo chương trình Mỹ Như vậy, nửa đầu năm 1959 nước xuất tình trạng phân cực rõ ràng lực lượng tiến lực lượng bảo thủ, lực lượng tiến lớn mạnh, lực lượng bảo thủ xuống dốc, nhận định Đại hội VI đảng Cộng sản Indonesia (3-1959) Kết trò dây quân đội cộng sản thể rõ nội công nhân thành lập vào ngày 10-7-1959 Tổng thống đích thân lãnh đạo: giới quân nhân chiếm 12 tổng số 43 ghế, tức 25%, trước khơng có ghế nào, cịn đại diện đảng Cộng sản lần khơng có mặt phủ chống đối quân đội đảng tư sản Nasution với quân hàm trung tướng chiếm ghế Bộ trưởng An ninh Quốc phòng, tiếp tục TMT Và từ năm này, việc bổ nhiệm thăng cấp quân đội quân đội tự đảm nhiệm lấy, khơng có can thiệp phủ Ngồi ra, việc quân đội kiểm soát tài sản tịch thu Hà Lan cho phép quân đội tự bổ nhiệm lấy giám đốc số nhà máy, công ty, đồn điền lớn nước Chính từ đó, mà hình thành mối quan hệ sĩ quan cao cấp giai cấp tư sản Với quyền hành chỗ đứng nội vậy, ảnh hưởng quân đội bắt đầu tác động mạnh đến lĩnh vực đời sống đất nước, kể địa hạt mà chưa xem gần gũi với quân đội: giáo dục, y phục, ca múa Như vậy, năm 1959 qn đội thực đóng vai trị then chốt xã hội Và kèm theo ý thức chống Cộng tăng dần lên: quân đội mau chóng chuyển thành lực lượng đối đầu với đảng Cộng sản Tất nhiên Sukarno khơng thích thú trước tượng ngược lại đường lối NASAKOM ông, vốn ông toan tính sử dụng vừa cơng cụ thống dân tộc, vừa vật đối chống lại ảnh hưởng giới sĩ quan bảo thủ, phản động Lịch sử quan hệ Sukarno quân đội chuỗi không dứt đụng độ thỏa hiệp theo hướng chung tăng cường quyền lực hai bên Chẳng hạn ngày 8-7-1960, BCT BCHTƯ đảng Cộng sản đưa lời trích cơng khai loạt thiếu sót cơng tác nội các, lên án tình trạng rệu rã kinh tế bị kabir thao túng, có ba huy quân vùng (Nam Sumatra, Nam Kalimantan Nam Sulawesi) cấm đảng Cộng sản không hoạt động khu vực họ Ở thủ đô vài thành viên BCT đảng bị bắt Liên minh Dân chủ thành lập nhằm mục đích chống lại chế độ dân chủ có lãnh đạo thành viên đảng bị cấm hoạt động Masjumi đảng Dân 98 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam Á tộc, Nahdatul Islam, hai đảng Thiên Chúa giáo ủng hộ biện pháp chuyên quyền “đòn giáng trả hành động xâm phạm thống tổng thống quân đội” Sukarno đứng giải cách giải tán Liên minh Dân chủ thả đảng viên Cộng sản bị bắt Nhưng đồng thời ông lên tiếng cảnh cáo tương lai khơng trích phủ ơng nữa, làm trái với nguyên tắc chế độ “dân chủ có lãnh đạo” Cịn giới chức huy quân phạm hành động chuyên quyền khơng bị trách phạt Thái độ gọi “ve vuốt” Sukarno quan hệ với qn đội cịn giải thích chiều hướng bá quyền sách đối ngoại ông Tháng 9-1960, diễn văn đọc trước Quốc hội, Sukarno thơng báo ý định giải phóng Tây Irian khỏi ách thống trị Hà Lan, đồng thời ông đưa quan điểm cho giới chia làm ba khối: xã hội chủ nghĩa, tư chủ nghĩa Á Phi Tại Hội nghị cấp cao nước khơng liên kết Belgrade (9-1961), Sukarno nói mâu thuẫn tư tưởng giới chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư mà “Lực lượng trỗi dậy - NEFO” (New Emerging Forces) với “Lực lượng suy tàn - OLDEFO” (Old Declining Forces) Và kiểu mẫu đối chọi NEFO OLDEFO đấu tranh Indonesia đòi Hà Lan giao trả Tây Irian Một đường lối đối ngoại mang nhiều tham vọng tất nhiên thực khơng có lực lượng vũ trang vững quân đội ủng hộ Nhưng cánh Nasution chống lại chủ trương ngoại giao cho quân đội Indonesia yếu, đụng độ với Hà Lan làm đảo lộn trật tự trị, gây phương hại đến quyền lợi quân đội đồng thời tạo thêm sức mạnh kẻ thù tức đảng Cộng sản Nhưng phe Nasution thiểu số so với đa số huy quân đội khác háo hức muốn kiểm nghiệm kết trình xây dựng quân đội theo chiều hướng trọng đến lực lượng xung kích động nhiều năm qua Về phần mình, Sukarno muốn khỏi ảnh hưởng ngày lớn Nasution khơng thích viên tướng can dự vào lĩnh vực trị, vốn ơng xem độc quyền Sukarno địi hỏi quân đội phải phục tùng ủng hộ vô điều kiện sách ơng, lúc Nasution muốn giành cho quân đội vai trò tự chủ xem Sukarno nhà tư tưởng biểu tượng chế độ mới, nhà lãnh đạo có quyền lực thực Nasution cố áp đặt kiểm sốt qn đội lên guồng máy hành dân sự, cịn Sukarno tìm cách giảm ảnh hưởng quân đội cá nhân Nasution mặt sinh hoạt phi quân sư Việc Nasution giữ thái độ hồ nghi PKI bị Sukarno đánh giá có hại cho chủ thuyết NASAKOM Tự xem Tơn Dật Tiên Indonesia, Sukarno khơng có ý định dung chấp Tưởng Giới Thạch bên cạnh Và gần nhất, Sukarno cịn khơng hài lịng việc Nasution tự tiện ân xá cho kẻ tham gia loạn Sumatra, lúc không bãi chức ba vị tư lệnh vùng cấm PKI hoạt động khu vực thuộc quyền họ Ngày 23-6-1962, tiến hành việc cải tổ thường lệ nội ông, Sukarno thuyên chuyển Tướng Nasution từ ghế TMT Lục quân sang ghế TMT quân đội, vốn bị bỏ trống từ Thiếu tướng Simaputang bị buộc phải hưu Mục đích định thật rõ ràng: tách Nasution khỏi sở quyền lực ông Người thay Nasution Thiếu tướng Ahmad Yani, huy hành quân trấn áp loạn Sumatra Và sau đó, khơng muốn theo đuổi đường lối độc lập trị Phương châm cơng tác ơng ơng diễn đạt tiếng Anh: "Tại sao" khơng có lý để tồn ; anh phải thực hiện, phải chết" Yani xem người ủng hộ trung thành quan điểm Sukarno, hành 99 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam Á động ông sau nhậm chức cách chức viên tư lệnh vùng tự tiện có hành động chống PKI Một hậu khác có liên quan đến lĩnh vực đối ngoại Tướng Ahmad Yani nguyên Tư lệnh lực lượng xung kích động tốt nghiệp trường Chỉ huy Tham mưu quân đội Mỹ Fort Leavenworth Lực lượng xung kích hồn tồn Mỹ huấn luyện trang bị Như vậy, việc đề cử Jani hội tốt để Mỹ tăng thêm ảnh hưởng quân đội Indonesia Và đơn vị tinh nhuệ quân đội Indonesia nêu xem chỗ dựa cho chương trình đối ngoại Sukarno Nếu năm cuối thập niên 1950 đầu thập niên 1960, vai trị qn đội đời sống trị gia tăng nhiều ảnh hưởng đảng Cộng sản bắt đầu lan rộng Số lượng đảng viên từ 7910 (1951) tăng lên 1,5 triệu (1958) Tháng 12-1960, Mặt trận Dân tộc Indonesia thành lập sở nguyên tắc NASAKOM bao gồm ba lực lượng nước: Dân tộc, Tôn giáo Cộng sản, Sukarno làm Chủ tịch Tình hình tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đảng Cộng sản đồn thể cách mạng Về phần ơng, uy tín Sukarno lên cao, sau kế hoạch giành lại Tây Irian Đại hội Tư vấn Nhân dân Lâm thời bầu ông làm tổng thống suốt đời (1963) trao tặng ông danh hiệu “Nhà lãnh đạo cách mạng vĩ đại” Về hình thức, tay Sukarno tập trung toàn quyền hành tối thượng Nhưng với máy dân bị tệ tham nhũng hoành hành, với lực lượng trị mang tính độc lập rõ rệt quân đội, với mặt trận dân tộc chưa định hình, định thị Tổng thống thường bị hiểu khác thị đơn giản khơng hồn thành, vùng ngoại vi Chỗ dựa Tổng thống ban lãnh đạo đảng Cộng sản, cánh tả đảng Dân tộc Indonesia phận sĩ quan hải quân, không quân cảnh sát Sau Tây Irian giải phóng, khơng cịn vấn đề tồn dân tộc để gắn bó lực lượng trị hàng đầu nước - quân đội, cộng sản Sukarno - lại với nhau, lúc bất đồng họ tiếp tục tồn Tháng 5-1963, Tổng thống bãi bỏ tình trạng khẩn cấp Nhưng huy quân đội địa phương không chịu giao quyền lại cho giới dân Việc bình thường hóa tình hình báo trước việc quân đội bị tách khỏi tay đòn quyền lực, bị giảm quân số, phải nề nếp hóa xí nghiệp Hà Lan bị quốc hữu hóa, dân chủ hóa đời sống trị xã hội Đối với tư sản nơng thơn điều có nguy dẫn đến phục hồi việc cải cách ruộng đất Nhưng đến lượt mình, Sukarno hiểu việc bãi bỏ tình trạng căng thẳng nước gắn với việc xóa tan mối đe dọa từ bên ngồi đặt chương trình nghị yêu cầu tiếân hành biếân đổi xã hội sâu sắc, tất nhiên điều làm cho “hịa bình giai cấp” khơng thể có Do lần nữa, ông lại muốn quân đội tìm kiếm nguồn đe dọa từ bên ngồi thu hút ý quần chúng khỏi bất hòa nội Từ năm 1963, Malaysia nguồn Nhưng mưu đồ Sukarno quân đội không xoa dịu nỗi mâu thuẫn nước Các đấu tranh gia tăng quần chúng, hành động đơn phương nông dân đảng Cộng sản ủng hộ thúc đẩy đời khối chống Cộng, gồm kẻ bóc lột nơng thôn kabir thuộc giới sĩ quan lục quân Khối gồm Nahdatul Ulama, Murba, đảng Thiên Chúa giáo cánh hữu đảng Dân tộc Liên minh người bảo vệ tự Indonesia, đại diện quyền lợi quân đội Ngày 21-9-1964, khối mang tên “Hội ủng hộ chủ nghĩa Sukarno” (BPS) Khối tiến cơng đảng Cộng sản, lên án đảng có ý đồ thay chủ nghĩa Sukarno chủ nghĩa Marx Họ ngụy tạo văn kiện khốc cho tên gọi “Cương lĩnh đấu tranh đảng Cộng sản”, chứa đựng kế hoạch chiếm đoạt quyền Quân đội phụ họa cho lời lên án 100 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á Trong số đảng đời lịch sử cận đại Indonesia, đảng Cộng sản (PKI) có số phận gian truân Cho đến đầu thập niên 60, đảng hai lần gần bị tiêu diệt: 1927 1948 Phải đợi đến chế độ " dân chủ có lãnh đạo" đời, đảng có điều kiện hoạt động thuận lợi Thực lúc đầu, PKI lần trở thành nạn nhân chế độ: bị giới quân truy biện pháp kiểm duyệt đảm bảo an ninh quốc gia Tháng 7-1960, hầu hết thành viên Bộ Chính trị bị bắt sau PKI tung tổng kết tiêu cực 12 tháng hoạt động chế độ "dân chủ có lãnh đạo" chê trách số trưởng Một tháng sau đó, số tư lệnh vùng cấm PKI hoạt động vùng họ không chịu bãi bỏ lệnh này, bất chấp can thiệp Sukarno Phải đến tháng 121960, Mặt trận Dân tộc Indonesia thành lập, điều kiện hoạt động PKI thực trở nên rộng rãi từ đường vươn lên PKI ngày gắn chặt vào cá nhân Sukarno, lập trường, quan điểm trị ban lãnh đạo PKI mà đứng đầu Tổng bí thư D.N Aidit, ngày gần với ý tưởng Tổng thống Trong Quốc hội, Ủy ban Kế hoạch, Đại hội Nhân dân, Mặt trận Thống Nhất, PKI có số đáng kể đại biểu ln có người Chủ tịch đồn Tháng 3-1962, Aidit người phó ơng Lukman bổ nhiệm làm trưởng không Sự lớn mạnh PKI tạo ban lãnh đạo ảo tưởng đảng tiến gần sát đến mục tiêu mong ước từ lâu: trực tiếp cầm quyền, đối thủ đảng - lãnh tụ Masjunmi PSI - bị bắt năm 1962, phong trào khủng bố Darul Islam cuối bị dẹp yên Tuy nhiên, tốt đẹp Việc hai lãnh tụ Cộng sản tham gia phủ khơng có thực quyền làm cho họ đảng họ phải gánh trách nhiệm chung tình trạng nhũng lạm thiếu sót khác chế độ Đại hội VII triệu tập vào tháng 4-1962 đã, sức ép Sukarno, thừa nhận Pantja Sila Manipol phần cương lĩnh Điều gắn liền đảng với chế độ mắt quần chúng Và khiến Sukarno thêm tâm bảo vệ người bạn đồng minh trung thành Sukarno lần đứng hịa giải hai lực lượng trị lớn nước theo cách thức quen thuộc ông: thỏa hiệp Tại họp ban lãnh đạo đảng Bogor (12-1964), người tham dự tuyên bố ngừng việc trích hệ tư tưởng Về việc giải xung đột ruộng đất hai bên đạt phương pháp tham khảo ý kiến lẫn thương lượng tinh thần “chế độ dân chủ có lãnh đạo” Đối với nơng dân, điều có nghĩa đầu hàng bọn giàu có nơng thơn Thỏa ước Bogor địn định làm sụt giảm uy tín đảng Cộng sản tầng lớp bên nơng thơn, hồn cảnh lực quân đội lúc tăng Việc Tổng thống cấm BPS Murba hoạt động đền bù thiệt thòi cho mát đảng Cộng sản, dù lúc PKI trở thành lực lượng mạnh: triệu đảng viên (1963), với sở quần chúng đơng đảo: SOBSI có 3,8 triệu đồn viên, Nơng hội BTI có triệu, Đoàn Thanh niên Pemuda Rakjat 1,5 triệu Hội Phụ Nữ 0,75 triệu Trong năm 1964-65, Đảng tìm cách phản công cách mở chiến dịch tiến công giới kabir đẩy mạnh hoạt động thâm nhập vào giới sĩ quan trẻ tuổi Những công đồn gần gũi với Đảng địi hủy bỏ định tư hữu hóa xí nghiệp thuộc khu vực Nhà nước, diệt trừ tệ tham nhũng công khai trừng phạt kẻ biển thủ cải nhân dân Tuy nhiên, việc không tiến Bị buộc phải ủng hộ chiến dịch “đánh tan Malaysia” Tổng thống phát động, người lãnh đạo Đảng tìm cách lái theo hướng có lợi cho Họ trích gay gắt qn đội khơng tích cực hoạt động chống lại “con đẻ chủ nghĩa thực dân Malaysia” Trong tiếp xúc với Tổng thống nửa đầu tháng 1-1965, Aidit đề nghị phủ vũ trang tới 10 vạn 101 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á người tình nguyện lấy từ nơng dân công nhân để xây dựng thành “quân chủng thứ năm” - dân quân bên cạnh lực lượng vũ trang sẵn có : hải, lục, khơng qn cảnh sát Đây đề nghị suy tính kỹ Ngày 25-1, tiếp Ngoại trưởng Indonesia Subandrio, Thủ tướng CHND Trung Hoa Chu Ân Lai hứa cung cấp cho Indonesia 10 vạn vũ khí nhẹ Dĩ nhiên giới tướng lĩnh kịch liệt chống lại mưu toan xâm phạm độc quyền sử dụng vũ khí quân đội Tổng thống, người thích trì thống quốc gia tất thứ, bác bỏ kiến nghị Giới tướng lĩnh có dịp tức tối trước lời đề nghị Aidit “Nasakom hóa quân đội”, nghĩa kế hoạch xây dựng bên cạnh huy ủy ban đại diện ba tư trào trị nước Giới chóp bu quân đội đánh giá dự án mưu đồ thiết lập chế ủy Họ không chút nghi ngờ thành phần hoạt động tích cực uỷ ban chẳng khác đảng viên Cộng sản Tuy có chiều hướng ủng hộ đề nghị Aidit, Sukarno phải tháo lui trước sức ép quân đội Sức ép kể quân đội đẩy Sukarno đến chỗ gắn bó với PKI Tại buổi lễ tổ chức rầm rộ kỷ niệm 45 năm thành lập PKI, Sukarno lên tiếng tán dương PKI "người anh em dịng máu ơng" "lực lượng hùng hậu nghiệp hồn thành cách mạng" cơng nhận "đảng ln ln tiến phía trước" Ơng khẳng định liên minh với PKI đường đắn để giải vấn đề ruộng đất , đối nội đối ngoại Mối quan hệ ngày thắt chặt PKI Sukarno nỗ lực mở rộng ảnh hưởng vào hàng ngũ quân đội khiến giới huy quân lo lắng PKI mắt họ trở thành nguy số Họ tìm cách phản cơng Trong q trình thực chiến dịch “Đánh tan Malaysia”, tướng lĩnh viện lý phòng thủ Java để tăng cường Bộ tư lệnh lực lượng dự trữ chiến lược (KOSTRAD) cách bắt đầu tập trung vào đảo đơn vị ưu tú động Họ tuyên bố ngày 5-10-1965, ngày kỷ niệm 20 năm thành lập quân đội quốc gia, Djakarta có diễn binh thực tập đổ quân dù Ở thủ đô loan truyền tin đồn lực lượng phản động quân đội sẵn sàng trấn áp người cộng sản mưu tính lật đổ Tổng thống Ngay từ mùa hè 1965, nhà lãnh đạo hàng đầu của" chế độ dân chủ có lãnh đạo", Ban lãnh đạo PKI PNI Bộ trưởng Ngoại giao Subandrio cho biết giới tướng lãnh lục quân xúc tiến kế hoạch tiến hành đảo từ phía hữu Mục tiêu dự tính đặt đảng Cộng sản vào đối đầu giả tạo với Tổng thống, đập tan đảng hàng ngũ người dân tộc cánh tả, sau loại Sukarno khỏi trường thiết lập độc tài quân Cuối tháng 7, Sukarno bị lâm bệnh nặng Một toán bác sĩ từ Trung Quốc sang chữa trị cho ông Đầu tháng 8, thăm Trung Quốc, Tổng bí thư PKI D.N Aidit người lãnh đạo Trung Quốc báo cho biết Sukarno chết bị liệt Tin khiến giới lãnh đạo PKI lo lắng Ngày 15-8, số sĩ quan trẻ tiến thuộc lực lượng hậu bị chiến lược, không quân lực lượng bảo vệ dinh Tổng thống, có Trung tá Untung, Chỉ huy trung đồn Tjakrabiwara phịng vệ Phủ tổng thống họp với nhà lãnh đạo PKI Sjam (tức Kamaruzanam), Supono Walujo Họ bàn bệnh tình Tổng thống khả đảo phát xuất từ tổ chức mang tên " Hội đồng tướng lãnh" Sau họp, "sĩ quan trẻ tiến bộ" định lập kế hoạch hành động ngăn chặn âm mưu đảo chính, Untung Tổng thống thị phải có biện pháp tăng cường bảo vệ ơng 102 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á Giữa lúc đó, sức khỏe Tổng thống trở nên tốt Ngày 17-8, ông đọc diễân văn hàng năm nhân ngày độc lập đất nước Sukarno diễn tả nỗi ngờ vực ông giới quân lời lẽ mạnh bạo: ơng than phiền xã hội có nhóm muốn chơi trị ơng chủ, tự coi "chủ nhân chế độ Cộng hịa" khơng thèm tiếp nhận mệnh lệnh ơng Sukarno nói tiếp : "Cho dù năm 1945 tướng lãnh gan dạ, người lại bắt đầu phá hoại đoàn kết cách mạng dân tộc, gây xáo trộn mặt trận NASAKOM chống lại ngun tắc cách mạng, người kẻ phản động" Đề cập đến vấn đề vũ trang cho công nhân nông dân, "vốn bàn nhiều thời gian gần đây", Sukarno nói theo hiến pháp, cơng dân có quyền nghĩa vụ góp phần bảo vệ Tổ quốc Do vậy, ơng lên tiếng cảnh báo quân đội " phải sống nhân dân cá nước" quân đội cịn phải nhớ cá khơng thể khơng cần nước, nước lại khơng cần đến cá Bảo vệ Nhà nước bảo vệ quyền lợi nhân dân, ông không ngần ngại vũ trang cho công nhân nông dân cần phải làm Cho đến nay, người ta chưa xác lập rõ ràng mức độ dính líu ban lãnh đạo PKI vào trình chuẩn bị kế hoạch "làm hàng ngũ quân đội" nhóm "sĩ quan trẻ tiến bộ" Nhưng có điều rõ ràng số lãnh tụ hàng đầu PKI, D.N Aidit, Lukman Njoto biết rõ kế hoạch ủng hộ Còn ủy viên khác BCT BCHTƯ cấp đảng khác hồn tồn khơng biết Kế hoạch xác định rõ mục tiêu bắt giam số tướng lĩnh chóp bu, có TMT quân đội Nasution TMT lục quân Yani Ngày 29-9, TMT không quân Omar Ghani đến báo cho Tổng thống biết Supardjo, tư lệnh Bắc Kalimantan, người có cảm tình với PKI đến Jakarta Đó bước chuẩn bị cuối Trong hai ngày 29 30-9, chi tiết cuối kế hoạch bàn thảo xong Untung giao trách nhiệm tiến hành kế hoạch Cũng ngày 29-9, mitting sinh viên, Sukarno lời kêu gọi "đập tan tướng lĩnh trở thành kẻ bảo vệ phần từ phản cách mạng" Đêm 30 rạng ngày 1-10, dinh thự tướng lãnh cao cấp lục quân bị phân đội “các sĩ quan tiến bộ” tiến cơng Nasution trốn được, tướng lãnh khác, kể TMT lục quân, Tướng Yani, khơng bị bắt mà cịn bị giết Đồng thời lính Untung, mà hạt nhân tiểu đoàn dự bị chiến lược lục quân (KOSTRAD) chiếm trung tâm liên lạc thủ đô Đài phát truyền thơng báo nói âm mưu chống Tổng thống Hội đồng tướng lãnh CIA bị Phong trào yêu nước 30-9 vô hiệu hóa, phủ bị giải tán quyền lực tập trung vào tay Hội đồng cách mạng Nhưng Phong trào không chương trình xã hội khơng đề lời kêu gọi với quần chúng Còn cá nhân Sukarno ngần ngừ Dĩ nhiên ơng muốn cách chức viên tướng coi thường quyền lực ơng đưa họ tịa Nhưng biết số bị giết, Nasution trốn thốt, ơng lại tỏ lo sợ trước phản ứng dội quân đội, ông chọn lối đối phó quen thuộc mình: trung lập Q hy vọng vào tâm hành động Tổng thống, Phong trào 30-9 bị hẩng chân lúng túng Quân phong trào án binh bất động Tình cho phép đám tướng lãnh thuộc cấp tướng tham gia âm mưu bị giết phản công trở lại Phong trào đảng Cộng sản “gắn bó” với Phong trào Tư lệnh lực lượng dự bị chiến lược, Thiếu tướng Suharto, rút hai tiểu đoàn dù khỏi phong trào, kéo đơn vị động khỏi Bandung với ủng 103 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á hộ hăng hái Bộ tư lệnh quân khu thủ đêm 1-10 đánh tan phân đội ỏi đám “sĩ quan trẻ tiến bộ” Số phận tương tự đến với lực lượng Phong trào Solo, Semarang Bắc Sumatra Đồng thời lực lượng xung kích binh tiểu đoàn Hồi giáo phát động chiến dịch khủng bố ạt chống lại đảng Cộng sản người dân tộc cánh tả vốn khơng phịng bị cả, buộc họ tội âm mưu chống phủ, "là lực lượng phản dân tộc” Trong năm 1965-66, có từ 0,5 triệu đến triệu thành viên tổ chức tiến bị giết, không 60 vạn người bị bắt giam Vai trò Suharto biến ngày 30-9 mang lại cho ơng chức tư lệnh lục quân, bất chấp ý muốn Sukarno Viên tướng nắm quan an ninh đặc biệt Kopkamtib (Bộ Tư lịnh hành quân phục hồi an ninh trật tự) có tồn quyền hành động Những toan tính Tổng thống nhằm nắm lại tình hình tỏ uổng cơng Tuy tun bố trung thành với Tổng thống, ban lãnh đạo quân đội lại phá hoại lệnh ngừng truy đuổi người cộng sản, Partindo cánh tả đảng Dân tộc, lệnh chấm dứt khủng bố tàn sát Họ làm tê liệt hoạt động đảng nắm quyền lãnh đạo cánh hữu Khơng dám liều lĩnh hành động trực tiếp chống lại Sukarno, họ biến Mặt trận Hành động hữu khuynh sinh viên, học sinh thành lực lượng chống Sukarno chống Cộng Trong đó, Tổng thống lại khơng chịu tìm ủng hộ quần chúng Nhưng đồng thời biểu tình đơng đảo Mặt trận Hành động sức ép cánh phản động không buộc ông từ bỏ quan điểm mình, cấm đảng Cộng sản Tháng 21966, chí ơng tìm cách phản cơng, địi giải tán Mặt trận, thay đổi Nội đào thải khỏi nội Tướng Nasution Giới chóp bu quân đội thấy rõ Sukarno có ý tận dụng khả để phục hồi tồn quyền hành ơng Tháng 3-1966, số binh lính khơng rõ thuộc đơn vị bao vây cung điện, nơi Sukarno lãnh đạo họp phủ Tình buộc ông phải vội vã chuyển sang dinh thự ngoại thành Tại bị sức ép giới quân nhân, ngày 11-3, ông ký sắc lệnh cho phép Trung tướng Suharto “tiến hành biện pháp cần thiết để đảm bảo an ninh ổn định”, hành động có nghĩa chuyển giao quyền hành pháp Ngay ngày hôm sau đảng Cộng sản bị cấm hoạt động, sau 16 trưởng bị bắt, phần tử cánh tả bị lọc khỏi máy Nhà nước Còn số phận Sukarno? Nếu phần tử cực hữu lục quân từ tháng 2-1966 địi gạt ơng khỏi chức tổng thống từ tháng 10 địi truy tố ơng, giới sĩ quan hải quân cảnh sát, dù chỉnh đốn nhiều sau đảo chính, khơng đồng tình với biện pháp chống Sukarno đề nghị cho ông giữ trách vụ tổng thống nghi lễ Trong bối cảnh loại trừ Sukarno việc làm thiếu khơn ngoan, Suharto sau xem xét uy tín to lớn Tổng thống Java tầng lớp nửa vô sản tiểu tư sản thành phố nông thôn, thấy tốt hết nên tranh thủ thời gian để tăng cường vị ông quân đội nước nói chung Trong tháng đến tháng 7-1966, Đại hội Tư vấn Nhân dân Lâm thời xóa bỏ tước hiệu tổng thống suốt đời Sukarno địi ơng phải có trách nhiệm báo cáo trước Đại hội Đại hội nâng Sắc lệnh ngày 11-3 Sukarno lên thành định quan Đứng mặt pháp luật mà nói, điều cho phép Suharto lệ thuộc vào Tổng thống điều có nghĩa khẳng định tồn quyền hành động ơng Trong phủ Sukarno quân 104 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á đội áp đặt, tướng lãnh chiếm 12 ghế bao gồm toàn chức vụ then chốt, tổng số 24 Từ sau nghị Đồn chủ tịch nội quyền lãnh đạo Suharto thông qua Tiếp theo việc nhà quân tiến lên vị trí then chốt phủ tiến trình mau chóng đặt giới sĩ quan vào phần lớn chức vụ quyền trung ương địa phương Chính sách lý giải quan điểm “hai chức quân đội”: quân đội không xem người bảo vệ Indonesia khỏi kẻ thù ngồi nước, mà cịn lực lượng trị - xã hội độc lập, có quyền lãnh đạo đất nước, “điều không vừa với sức lực đảng phái” Việc bổ nhiệm đông đảo sĩ quan vào cột trụ quyền cho phép Suharto thống nội quân đội, điều hòa mâu thuẫn Một mâu thuẫn số phận Sukarno, có nói Do khối chống Sukarno ngày mạnh mà ngày 20-2-1967, Tổng thống phải chuyển giao toàn quyền hành cho Suharto Phiên họp bất thường Đại hội Tư vấn Nhân dân Lâm thời triệu tập vào tháng thức hóa hành động Suharto Cuộc đảo chánh tướng lĩnh binh, kéo dài suốt năm rưỡi, kết thúc thắng lợi trọn vẹn quân đội Kỳ họp thứ V vào tháng 3-1968 Đại hội Tư vấn Nhân dân lâm thời bầu Suharto làm Tổng thống cho phép ông tiếp tục giữ quyền hành đặc biệt Còn Sukarno thực tế trở thành tù binh quân đội bị quản thúc dinh thự ngoại thành Tháng 6-1970, ông qua đời nhà riêng./ 105 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á TÀI LIỆU THAM KHẢO JOHN HUGHES, Indonesia Upheaval, N.Y Fawcett Publication, 1967 TARZIE VITACHIE, La Chute de Suharto, Ed Gallimard, Paris, 1967 Đ.N AIĐÍCH, Xã hội Indonesia cách mạng Indonesia, NXB Sự thật, Hà Nội, 1959 LOUIS FISCHER, The Story of Indonesia, N.Y Harper Brothers, 1959 RUDOLF MZAREK, The U.S and The Indonesia Military (1945-65), Vol.I-II, Praha, 1978 M BARAN, Les Militaires et le Pouvoir dans le Sud-Est Asiatique“Le Monde Diplomatique”, P Fev 1975 L HAMON, Le Rôle extra-militaire de l’Armée dans le Tiers -Monde, Paris, 1966 BERNHARD DAHM History of Indonesia in the Twentieth Century, N.Y : Praeger Publishers, 1971 106 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam Á 107 ... 106 Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á BÀI I ZUY LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI GỐC HOA Ở ĐÔNG NAM Á (cho đến nửa đầu kỷ XX) Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á. .. phần giải Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đông Nam Á CHƯƠNG I BUỔI ĐẦU DI DÂN CỦA NGƯỜI HOA ĐẾN CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cho đến kỷ XVI, người Âu xuất Đông Nam Á) _ QUÁ TRÌNH.. .Lịch sử hình thành cộng đồng người Hoa Đơng Nam Á MỤC LỤC BÀI I : LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG NGƯỜI GỐC HOA Ở ĐÔNG NAM Á (Cho đến nửa đầu kỷ XX) 03 Mục đích chuyên đề

Ngày đăng: 31/12/2020, 13:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài I: Lịch sử hình thành cộng đồng người gốc Hoa ở Đông Nam Á (cho đến nửa đầu thế kỷ XX)

    • Chương I: Buổi đầu di dân của người Hoa đến các nước Đông Nam Á (Cho đến thế kỷ XVI, khi người Âu xuất hiện ở Đông Nam Á).

      • 1. Quá trình hình thành ban đầu của các cộng đồng người Hoa.

      • 2. Các hình thức tổ chức của di dân người Hoa.

      • 3. Tình hình khái quát các khu di trú của người Hoa từ thế kỷ XV - XVIII.

      • Chương II: Sự hình thành các cộng đồng người Hoa trong thời kỳ tư bản thực dân phương Tây xâm chiếm Đông Nam Á (Thế kỷ XVI - Thế kỷ XIX).

        • 1. Mối quan hệ kinh tế giữa người Hoa và tư bản thực dân châu Âu.

        • 2. Những va chạm ban đầu giữa người Hoa và thực dân châu Âu.

        • 3. Chê độ trưng thuế và người Hoa.

        • 4. Tình hình của cộng đồng người Hoa trong nửa sau thế kỷ XIX.

        • Chương III: Quá trình phát triển xã hội - kinh tế của cộng đồng người Hoa trong bối cảnh khủng hoảng của chế độ thuộc địa.

          • 1. Sinh hoạt kinh tế của người Hoa ở Đông Dương.

          • 2. Sinh hoạt kinh tế của người Hoa ở Philippines.

          • 3. Sinh hoạt kinh tế của người Hoa ở Indonesia.

          • 4. Sinh hoạt kinh tế của người Hoa ở Miến Điện.

          • 5. Sinh hoạt kinh tế của người Hoa ở Malaya.

          • 6. Sinh hoạt kinh tế của người Hoa ở Xiêm.

          • Chương IV: Quy chế pháp lý của người Hoa ở các nước Đông Nam Á trong nửa đầu thế kỷ XX.

            • 1. Tình trạng pháp lý của người Hoa ở Indonesia

            • 2. Tình trạng pháp lý của người Hoa ở Malaya.

            • 3. Tình trạng pháp lý của người Hoa ở Xiêm.

            • 4. Tình trạng pháp lý của người Hoa ở Đông Dương và Miến Điện.

            • 5. Tình trạng pháp lý của người Hoa ở Philippines.

            • Chương V: Các nhóm sắc tộc người Hoa và cuộc đấu tranh chống thực dân của nhân dân Đông Nam Á.

              • 1. Thê kỷ XVII - Nửa sau thê kỷ XIX.

              • 2. Cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan