Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
y BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM DƯƠNG ANH QUỐC MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CÔNG NGHỆ SỐ TẠI VIỆT NAM: GÓC NHÌN TỪ MÔ HÌNH SPIN-OFF LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Tp Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM DƯƠNG ANH QUỐC MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ CÔNG NGHỆ SỐ TẠI VIỆT NAM: GÓC NHÌN TỪ MÔ HÌNH SPIN-OFF Chuyên ngành: Luật Kinh tế Hướng đào tạo: Hướng nghiên cứu Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ ANH Tp Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên DƯƠNG ANH Q́C – học viên lớp Cao học Khóa 28 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Một số vấn đề pháp lý về Công nghệ số tại Việt Nam: Góc nhìn từ mô hình Spin-off” (Sau gọi tắt là “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân dưới hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin này trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn là hoàn toàn khách quan trung thực Tp.HCM, ngày 08 tháng 01 năm 2021 Tác giả luận văn DƯƠNG ANH QUỐC MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT - ABSTRACT LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Giả thuyết, câu hỏi nghiên cứu 3.1 Giả thuyết nghiên cứu 3.2 Câu hỏi nghiên cứu Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Các phương pháp tiến hành nghiên cứu, khung lý thuyết 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.2 Khung lý thuyết Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng đề tài Kết cấu Luận văn 10 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ, CÔNG NGHỆ SỐ VÀ NỘI DUNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NGHỆ SỐ THEO MÔ HÌNH SPIN-OFF 11 1.1 Khái niệm và phân loại công nghệ, công nghệ số 11 1.1.1 Khái niệm và dấu hiệu đặc trưng 11 1.1.1.1 Khái niệm công nghệ .11 1.1.1.2 Khái niệm và dấu hiệu đặc trưng công nghệ số .13 1.1.2 Phân loại và tiêu chí phân loại 19 1.1.2.1 Phân loại theo quy định Pháp luật công nghệ 19 1.1.2.2 Phân loại theo quy định Luật Công nghệ Thông tin 22 1.2 Mô hình Spin-off và nội dung quy định của pháp luật đối với Công nghệ số từ góc nhìn của mô hình này 23 1.2.1 Mơ hình spin-off và số điểm đặc trưng 23 1.2.2 Quy định pháp luật đối với cơng nghệ số theo góc nhìn mơ hình Spinoff 27 1.2.2.1 Về chủ thể hoạt động khoa học và công nghệ 27 1.2.2.2 Căn cứ tạo lập, xác lập quyền tài sản đối với Công nghệ số 29 1.2.2.3 Định giá, chuyển quyền sở hữu, chuyển giao quyền sử dụng công nghệ số 33 1.2.2.4 Ưu đãi, hỗ trợ phát triển công nghệ số .36 Kết luận Chương 1: 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÔNG NGHỆ SỐ VÀ THỰC TIỄN THỰC THI PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SỐ TỪ GÓC NHÌN CỦA MÔ HÌNH SPIN - OFF 41 2.1 Thực trạng Pháp luật về Công nghệ số theo góc nhìn của mô hình spin-off 41 2.1.1 Rào cản từ quy định công nhận Doanh nghiệp khoa học và công nghệ, và xu hướng độc quyền hoạt động khoa học và công nghệ khu vực công 41 2.1.2 Hạn chế số quy định liên quan đến cứ tạo lập và xác lập quyền tài sản đối với Công nghệ số 45 2.1.2.1 Về khái niệm Công nghệ, Công nghệ Thông tin 45 2.1.2.2 Về xác lập quyền tài sản đối với Công nghệ số 50 2.1.3 Hạn chế quy định thẩm định giá tài sản trí tuệ là cơng nghệ số 52 2.1.4 Hạn chế quy định ảnh hưởng đến hoạt động chuyển giao công nghệ 55 2.2 Một số thực tiễn thực thi pháp luật có liên quan đến phát triển công nghệ số theo mô hình spin-off 58 2.2.1 Thực tiễn thực thi bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với Cơng nghệ số 58 2.2.2 Tình hình đăng ký quyền sở hữu trí tuệ đối với công nghệ số 61 2.2.3 Hỡ trợ tài cho hoạt động tạo lập và phát triển công nghệ số 65 Kết luận Chương 2: 67 CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM PHÁT TRỂN CƠNG NGHỆ SỐ VÀ DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỪ GÓC NHÌN CỦA MÔ HÌNH SPIN -OFF 68 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật 68 3.1.1 Hoàn thiện quy định thành lập Tổ chức khoa học và công nghệ, xác nhận Doanh nghiệp khoa học và công nghệ, và chuyển đổi mơ hình 68 3.1.2 Hoàn thiện quy định khái niệm Quyền tài sản, Công nghệ, Công nghệ thông tin 69 3.1.3 Hoàn thiện quy định định giá và chuyển giao công nghệ 73 3.1.4 Hoàn thiện quy định tính thuế thu nhập doanh nghiệp và số quy định khác có liên quan đến phát triển công nghệ số 76 3.2 Một số giải pháp khác nhằm phát triển công nghệ số theo mô hình spin-off 77 Kết luận Chương 3: 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BLDS : Bộ luật dân CNTT : Công nghệ lĩnh vực Công nghệ thơng tin CGCN : Chuyển giao cơng nghệ § : Điều KH&CN : Khoa học và công nghệ KT-XH : Kinh tế – xã hội Luật DN : Luật Doanh nghiệp Luật CGCN : Luật Chuyển giao Công nghệ Luật CNTT : Luật Công nghệ Thông tin Luật KH&CN : Luật Khoa học và Công nghệ Luật SHTT : Luật Sở hữu Trí tuệ QLNN : Quản lý Nhà nước QTG : Quyền tác giả QSHCN : Quyền sở hữu cơng nghiệp QSHTT : Quyền sở hữu trí tuệ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH CSIRO : Cơ quan nghiên cứu khoa học và công nghệ Úc ESCAP :Ủy ban Kinh tế xã hội châu Á - Thái Bình Dương Liên hợp quốc R&D : Nghiên cứu và phát triển WIPO : Tở chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Sách, Giáo trình, Tạp chí, Luận án, Báo cáo Bộ KH&CN, Cục SHTT Báo cáo Thường niên Hoạt động Sở hữu trí tuệ năm 2018 Nxb Thanh Niên, HN, 2019 Bộ KH&CN, Cục SHTT Báo cáo Thường niên Hoạt động Sở hữu trí tuệ năm 2019 Nxb Thanh Niên, HN, 2020 Bộ Thông tin và Truyền thông Sách trắng Công nghệ Thông tin và Truyền Thông Việt Nam năm 2018 Nxb Thông tin Truyền thông, HN, 2018 ESCAP, Tô Đăng Hải (biên dịch) Cẩm nang Chuyển giao Công nghệ Nxb Khoa học và Kỹ thuật, HN, 2001 Hoàng Phê (Chủ biên) Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng, ĐN, 2003 Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập Nxb Từ điển Bách khoa, HN, 1995 Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập Nxb Từ điển Bách khoa, HN, 2002 Lê Danh Vĩnh (Chủ biên) Giáo trình Luật cạnh tranh Nxb ĐHQG, HCM, 2010, tr.38 – 41 Nguyễn Vân Anh, 2013 “Một số vấn đề cần hoàn thiện sách phát triển Doanh nghiệp khoa học và công nghệ” Tạp chí thông tin khoa học Chính trị – Hành chính, số 1(13), 2013 10 Nguyễn Vân Anh, 2015 “Bàn khái niệm công nghệ và chuyển giao công nghệ” Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ, Tập 4, Số 1, 2015, tr.104 11 Nguyễn Vân Anh, 2015 “Bàn sửa đổi Luật Chuyển giao công nghệ tiếp cận từ so sánh với Luật khoa học và Công nghệ” Tạp chí Chính sách và Quản lý Khoa học và Công nghệ, Tập 4, Số 1, 2015, tr.94 12 Nguyễn Ngọc Điện, 2005 “Cần xây dựng lại khái niệm quyền tài sản Bộ luật dân sự” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 3/2005 13 Nguyễn Đức Minh, 2014 “Kinh nghiệm số nước Tổ chức và hoạt động Doanh nghiệp khoa học và công nghệ, gợi suy cho Việt Nam” Tạp chí chính sách và quản lý khoa học và công nghệ, Tập 3, số 4, 2014, tr.49-tr.50 14 Nguyễn Vân Nam Quyền tác giả : Đường hội nhập không trải hoa hồng Nxb Trẻ, HCM, 2017, tr.386-tr.388 15 Nguyễn Minh Oanh (Chủ biên) Xây dựng và Hoàn thiện khung pháp lý về tiền ảo bối cảnh hội nhập và phát triển Sách chuyên khảo Nxb Tư pháp, HN, 2019 16 Peter F Drucker (Trịnh Quốc Anh dịch) Tinh thần Doanh nhân khởi nghiệp và Sự đổi mới NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, HN, 2011, tr.40-43 17 Trần Văn Biên (Chủ biên) Bảo đảm Quyền tài sản nền Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Nxb Khoa học Xã hội, HN, 2019 18 Trần Văn Hải, 2012 “Xây dựng Luật Khoa học và Công nghệ – Từ tiếp cận so sánh” Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 21 (229), 2012, tr.29-tr.35 19 Trần Văn Hải, 2012 “Bảo hộ Chương trình máy tính đối tượng độc lập quyền sở hữu trí tuệ” Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 11 (295), 2012, tr.33tr.42 20 Trần Văn Nam, 2018 Dịch vụ chuyển giao công nghệ theo pháp luật Việt Nam hiện Luận án Tiến sĩ, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam – Học viện KHXH 21 Vũ Trường Sơn, Lê Vũ Toàn, 2015 “Định giá công nghệ và vai trò Nhà nước thị trường công nghệ” Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam, số (675), 2015, tr.58-tr61 Tài liệu từ internet 22 Anh Hùng, 2019 “Dấu chấm hết hàng loạt… “vụ kiện đầu tiên?”, [Ngày truy cập: 01 tháng 07 năm 2020] 23 Ban Dự báo Kinh tế vĩ mô, 2019 “Thực trạng chuyển giao công nghệ tại Việt Nam những năm qua”, [Ngày truy cập: 01 tháng 07 năm 2020] 24 Bộ KH&CN, 2016 “Kết Điều tra Nghiên cứu khoa học và Phát triển công nghệ năm 2016”, Bảng “Nhân lực NC&PT chia theo thành phần kinh tế chức làm việc”, .[Ngày truy cập: ngày 01 tháng 10 năm 2020] 25 Bộ KH&CN, 2018 “Kết Điều tra Nghiên cứu khoa học và Phát triển công nghệ năm 2017”, Bảng 2.1 “Nhân lực NC&PT chia theo thành phần kinh tế chức làm việc”, .[Ngày truy cập: ngày 01 tháng 10 năm 2020] 26 Bộ Thông tin và Truyền Thông, 2018 “Báo cáo Tổng kết tình hình 10 năm thi hành Luật cơng nghệ thơng tin năm 2006”, .[Ngày truy cập: 01 tháng 07 năm 2020] 27 Bùi Thị Hiền Anh, 2017 “Vén bức màn định giá start-up công nghệ và fintech” Thời báo kinh tế Sài gòn online, .[Ngày truy cập: ngày 01 tháng 09 năm 2020] 28 Cameron A, Pham T H, Atherton J, Nguyen D H, Nguyen T P Tran S T, Nguyen T N & Trinh H Y Hajkowicz S (2019) Tương lai kinh tế số Việt Nam – Hướng tới năm 2030 và 2045, CSIRO,Brisbane, [Ngày truy cập: 01 tháng 07 năm 2020] 29 Cục Sở hữu Trí tuệ, 2008 “Chuyển giao Cơng nghệ thành công”, >http://ipvietnam.gov.vn/documents/20182/758194/5+Chuy%E1%BB%83n+gi ao+c%C3%B4ng+ngh%E1%BB%87+th%C3%A0nh+c%C3%B4ng.pdf/c61ae5 ef-cf06-4fdf-befc-9a2a299eab85> [Ngày truy cập: 01 tháng 07 năm 2020] 30 Đinh Mạnh Tuấn, Vũ Thụy Trang, 2020 “Thực thi quy định sở hữu trí tuệ EVFTA: Góc nhìn từ phía doanh nghiệp châu Âu số vấn đề đặt đối với doanh nghiệp Việt Nam” Tạp chí điện tử Cộng sản, .[Ngày truy cập: ngày 01 tháng 11 năm 2020] 31 Đỡ Đức Đình Đạt, 2020 “Source Code gì? Tởng hợp đầy đủ kiến thức Source Code”, .[Ngày truy cập: 01 tháng 11 năm 2020] 32 Hà Quang Thụy, Phan Xuân Hiếu, Nguyễn Trí Thành, Trần Trọng Hiếu, Trần Mai Vũ, 2020 “Kinh tế số: Bối cảnh giới liên hệ với Việt Nam” Tạp chí điện tử Công thương, [Ngày truy cập: 01 tháng 07 năm 2020] 33 Hải Tiến, 2020 “Đơn vị hàng đầu sáng chế Việt Nam”, .[Ngày truy cập: ngày 01 tháng 10 năm 2020] 34 Lê Thanh, Thanh Hà, 2019 “Quỹ khoa học hoạt động nào?”, .[Ngày truy cập: ngày 01 tháng 10 năm 2020] 35 Lê Thị Thuỳ Vân, 2020 “Chuyển đổi tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập sang mơ hình doanh nghiệp” Tạp chí điện tử Tài chính, [Ngày truy cập: ngày 01 tháng 10 năm 2020] 36 Minh Tâm, 2018 “Sang Singapore khởi nghiệp” Thời báo Kinh tế Sài gòn Online, .[Ngày truy cập: ngày 01 tháng 08 năm 2020] 37 Ngơ Đức Thế, 2014 “Mơ hình cơng ty spin-off” Thời báo Kinh tế Sài gòn Online, .[Ngày truy cập: ngày 01 tháng 09 năm 2020] 38 Nguyễn Hải An, 2018 “Thực thi pháp luật sở hữu trí tuệ thông qua hoạt động xét xử tại Tòa án” Tạp chí điện tử Toà án Nhân dân, [Ngày truy cập: 01 tháng 07 năm 2020] 39 Nguyễn Mai Bộ, 2018 “Một số vấn đề hành vi cấm Dự thảo Luật An ninh mạng” Tạp chí điện tử Nghiên cứu Lập pháp, [Ngày truy cập: 01 tháng 07 năm 2020] 40 Nguyễn Thị Thuý Hằng, 2019 “Hoàn thiện khung khổ pháp lý cho doanh nghiệp Spin-off trường đại học ở Việt Nam nay” Tạp chí Công thương, .[Ngày truy cập: ngày 01 tháng 09 năm 2020] 41 Nguyễn Hoàng Long, 2018 “Quyền tài sản theo quy định Bộ luật Dân năm 2015” Tạp chí điện tử Toà án Nhân dân, [Ngày truy cập: 01 tháng 07 năm 2020] 42 Nguyễn Văn Luật, 2020 “Nhu cầu thành lập Tòa sở hữu trí tuệ ở Việt Nam” Tạp chí điện tử nghiên cứu Lập pháp, [Ngày truy cập: 01 tháng 09 năm 2020] 43 Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Văn Bình, 2018 “Vấn đề định giá công nghệ tại Việt Nam”, .[Ngày truy cập: ngày 01 tháng 09 năm 2020] 44 Oh Byung Hie, Phạm Quang, 2014 “Một vài nét Tòa Sáng chế Hàn Quốc, 1”, Phần [Ngày truy cập: 01 tháng 08 năm 2020] 45 Trâm Bi, 2020 “Vốn đầu tư mạo hiểm rót vào startup Việt lĩnh vực nào?”, [Ngày truy cập: ngày 01 tháng 10 năm 2020] 46 Trung tâm Nghiên cứu, Đào tạo Hỗ trợ, Tư vấn, Cục Sở hữu Trí tuệ, 2020 “Xu bảo hộ sáng chế nghiên cứu khoa học trí tuệ nhân tạo”, tr.4-tr.9, 47 Trung tâm Thẩm định Sáng chế, 2019 “Tọa đàm: Thực trạng giải pháp nâng cao lực xử lý đơn đăng ký sáng chế”, .[Ngày truy cập: ngày 01 tháng 08 năm 2020] 48 Trương Thị Tường Vi, 2018 “Sự cần thiết hoàn thiện quy định Quyền tác giả đối với Chương trình máy tính ở Việt Nam, .[Ngày truy cập: 01 tháng 08 năm 2020] Trích dẫn từ: Tạp chí dân chủ và Pháp luật điện tử 49 Vũ Văn Phúc, 2020 “Cách mạng khoa học - công nghệ đại kinh tế tri thức” Tạp chí điện tử Cộng sản, .[Ngày truy cập: ngày 01 tháng 12 năm 2020] Danh mục tài liệu tiếng Anh Levine, David S., 2015 “Ten Challenges in Technology and Intellectual Property Law for 2015” Wake Forest Intellectual Property Law Journal ,Vol 15, No 4, 2015, pp.564-575, .[Ngày truy cập: ngày 01 tháng 09 năm 2020] Rappert, B., Webster, A., & Charles, D (1999) “Making sense of diversity and reluctance: Academic — industrial relations and intellectual property” Research Policy, 28, pp.873–pp.890 The UNCTAD secretariat, Examining the interface between the objectives of competition policy and intellectual property, UNCTAD, (2016), pp.3 [Ngày truy cập : ngày 31 tháng 10 năm 2020] VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ Luật dân 2015; Luật Công nghệ thông tin số 10/VBHN-VPQH; Luật Chuyển giao Công nghệ 2017; Luật Công nghệ cao số 13/VBHN-VPQH; Luật Doanh nghiệp 2014; Luật Doanh nghiệp 2020 (có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2021); Luật Đầu tư 2014; Luật Đầu tư 2020 (có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2021); Luật Luật Khoa học và Công nghệ số 04/VBHN-VPQH; 10 Luật Khiếu nại số 02/2011/QH13; 11 Luật Sở hữu Trí tuệ số 07/VBHN-VPQH; 12 Quyết định số 1068/QĐ-TTg, ngày 22 tháng năm 2019, Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt chiến lược sở hữu trí tuệ đến năm 2030” 13 Nghị định số 13/2019/NĐ-CP, ngày 01 tháng 02 năm 2019, Chính phủ, quy định Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ 14 Nghị định số 76/2018/NĐ-CP, ngày 15 tháng năm 2018, Chính phủ, Quy định chi tiết và Hướng dẫn thi hành số Điều Luật Chuyển giao Công nghệ 15 Nghị định số 22/2018/NĐ-CP, ngày 23 tháng 02 năm 2018, Chính phủ, Quy định chi tiết số Điều và Biện pháp thi hành Luật Sở hữu Trí tuệ năm 2005 và Luật Sửa đổi, bổ sung số Điều Luật Sở hữu Trí tuệ năm 2009 Quyền tác giả và Quyền liên quan 16 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP, 22 tháng năm 2006, Chính phủ, Quy định chi tiết và Hướng dẫn thi hành số Điều Luật Sở hữu trí tuệ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và Quản lý Nhà nước Sở hữu trí tuệ 17 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ, Quy định chi tiết và Hướng dẫn thi hành số Điều Luật Sở hữu trí tuệ Sở hữu Cơng nghiệp (đã hết hiệu lực); 18 Quyết định số 749/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, ngày 03/06/2020, Phê duyệt “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2030”; 19 Quyết định số 645/QĐ-TTg/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, ngày 15/05/2020, Phê duyệt “Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 20212025”; 20 Quyết định số 1068/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 22 tháng năm 2019, Phê duyệt “Chiến lược Sở hữu Trí tuệ đến năm 2030”; 21 Quyết định số 884/QĐ-TTg Thủ tướng phủ, ngày 18/05/2016, Phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”; 22 Thông tư số 08/2018/TT-BTP, ngày 20 tháng năm 2018, Bộ Tư pháp, Hướng dẫn số vấn đề Đăng ký, Cung cấp thông tin Biện pháp bảo đảm, Hợp đồng và Trao đổi thông tin Đăng ký Biên pháp Bảo đảm tại Trung tâm đăng ký Giao dịch, Tài sản Cục đăng ký Quốc gia Giao dịch Bảo đảm Bộ Tư pháp 23 Thông tư Số: 10/2017/TT-BKHCN, ngày 28 tháng năm 2017, Bộ KH&CN, Quy định xây dựng, Quản lý, Khai thác, Sử dụng, Duy trì và Phát triển Cơ sở Dữ liệu Quốc gia Khoa học và Công nghệ 24 Thông tư số 78/2014/TT-BTC, ngày 18 tháng 06 năm 2014, Bộ Tài chính, Hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP Chính phủ Quy định và Hướng dẫn Thi hành Luật thuế Thu nhập Doanh nghiệp 25 Thông tư liên tịch số 39/2014/TTLT-BKHCN-BTC, ngày 17 tháng 12 năm 2014, Bộ KH&CN và Bộ Tài chính, Quy định việc định giá kết nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ, tài sản trí tuệ sử dụng ngân sách nhà nước 26 Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 07, Ban hành theo Thông tư số 28/2015/TT-BTC, ngày 06 tháng 03 năm 2015, Bộ tài chính, Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 05,06, và 07 27 Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 02, Ban hành theo Thông tư số 158/2014/TT-BTC, ngày 27 tháng 10 năm 2014, Bộ Tài chính, Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 01,02,03 và 04 28 Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 03, Ban hành theo Thông tư số 158/2014/TT-BTC, ngày 27 tháng 10 năm 2014, Bộ tài chính, Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 01,02,03 và 04 29 Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 13, Ban hành theo Thông tư số 06/2014/TT-BTC, ngày 07 tháng 01 năm 2014, Bộ tài chính, Ban hành Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 05,06, và 07 30 Thông tư số 18/2013/TT-BKHCN, ngày 01 tháng 08 năm 2013, Bộ Khoa học, Hướng dẫn thi hành số quy định Điều lệ Sáng kiến 31 Thông tư số 09/2013/TT-BTTTT, ngày 08 tháng 04 năm 2013 Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban hành Danh mục sản phẩm phần mềm phần cứng, điện tử 32 Thông tư số 28/TT-QLKH, ngày 22 tháng năm 1994, Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Hướng dẫn Chuyển giao Công nghệ Nước ngoài vào Việt Nam 33 Quy chế thẩm định đơn đăng ký sáng chế, Ban hành kèm theo Quyết định số 487/QĐ-SHTT ngày 31/3/2010 Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ 34 Công văn số 3050/BKHCN-ĐTG ngày 28 tháng 09 năm 2018, Bộ Khoa học và Công Nghệ “Kiến nghị Công ty Honda Việt Nam” PHỤ LỤC Mã nguồn – Source code website Chrome Thẻ mới body { background: #FFFFFF; margin: 0; } #oneGoogleBar { height: 56px; } #backgroundImage { border: none; height: 100%; pointer-events: none; position: fixed; top: 0; visibility: hidden; width: 100%; } [show-background-image] #backgroundImage { visibility: visible; } Nguồn: view-source:chrome://new-tab-page/ ... cơng nghệ số theo mơ hình Spin-off Xuất phát từ lí này, Đề tài ? ?Một số vấn đề pháp lý Công nghệ số tại Việt Nam: Góc nhìn từ mơ hình Spin-Off? ?? sẽ tác giả lựa chọn để nghiên cứu Tình hình. .. động thực thi pháp luật có liên quan Qua những vừa phân tích, theo góc nhìn Mơ hình spin-off, tác giả Luận văn xác định ? ?Một số vấn đề pháp lý Công nghệ số theo góc nhìn từ Mơ hình spin-off? ??,... Chương Khái quát Công nghệ, Công nghệ số và Nội dung quy định pháp luật công nghệ số theo Mơ hình spin-off; Chương Thực trạng pháp luật công nghệ số và Thực tiễn thực thi pháp luật có liên