Một số vấn đề pháp lý về thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật việt nam

95 209 0
Một số vấn đề pháp lý về thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích làm sáng tỏ các quy định của pháp luật Việt Nam về thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế đã giới hạn trong phần phạm vi nghiên cứu để từ đó nêu ra những thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thi hành, hoàn thiện những quy định này trong thời gian tới.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2016 Xác nhận Giảng viên hướng dẫn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thanh Phượng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn thạc sĩ, lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tới: Ban giám hiệu, Khoa sau đại học thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tạo điều kiện giúp cho em suốt trình học tập làm luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Khoa Luật quốc tế nói chung thầy, giáo tổ mơn Tư pháp quốc tế nói riêng, người giảng dạy giúp đỡ em trình học tập Đặc biệt, em xin cảm ơn TS Trần Minh Ngọc, người tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành Luận văn thạc sĩ Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng năm 201 Học viên Nguyễn Thanh Phượng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADR : Phương thức giải tranh chấp lựa chọn TTTM 2010 : Trọng tài Thương mại 2010 PLTTTM 2003 : Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 UNCITRAL : Ủy ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế VIAC : Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Nghị số 01/2014 : Nghị số 01/2014 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát trọng tài thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế 1.1.2 Đặc điểm trọng tài thương mại quốc tế 16 1.1.3 Các loại trọng tài thương mại quốc tế 17 1.2 Khái quát thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 20 1.2.1 Khái niệm thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 20 1.2.2 Đặc điểm thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 23 1.2.3 Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Hiệu lực thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 29 29 2.1.1 Đối tượng thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 29 2.1.2 Hình thức thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 33 2.1.3 Nội dung thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 36 2.1.4 Năng lực chủ thể bên ký kết thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 45 2.1.5 Ý chí bên ký kết thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 49 2.1.6 Phân định thẩm quyền Trọng tài Tòa án 49 2.2 Thỏa thuận trọng tài thực 52 2.3 Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 57 2.4 Thỏa thuận trọng tài vô hiệu 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 66 3.1 Tình hình hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam 66 3.1.1 Thực trạng hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam 66 3.1.2 Nguyên nhân thực trạng hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam 72 3.2 Thực tiễn hoạt động xây dựng thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Doanh nghiệp Việt Nam 75 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 77 3.3.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 77 3.3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 78 3.3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành quy định thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 80 KẾT LUẬN CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ nay, giải tranh chấp thương mại quốc tế vấn đề “nổi cộm” đặt quốc gia có Việt Nam Trong phương thức giải tranh chấp lựa chọn (ADR) trung gian, hòa giải trọng tài trọng tài thương mại với ưu bật lựa chọn hấp dẫn nước có kinh tế phát triển Tác động quốc tế có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động trọng tài Việt Nam, công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia giữ vai trò quan trọng việc góp phần phát triển hoạt động trọng tài Việt Nam Việt Nam thành viên Công ước New York 1958 từ năm 1995 thành viên 50 Hiệp định đầu tư song phương 11 Hiệp định thương mại tự đa phần có điều khoản giải tranh chấp đầu tư trọng tài Đáng ý, Việt Nam tích cực đàm phán Hiệp định thương mại tự quan trọng khác, năm 2016, Việt Nam thức ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) nhằm củng cố mở rộng mối liên kết có lợi 12 kinh tế thành viên, tăng cường lực cạnh tranh khu vực tồn cầu Bên cạnh đóng góp tăng trưởng kinh tế, công ước, hiệp định đảm bảo doanh nghiệp nước phải làm quen với “văn hóa” sử dụng trọng tài phương thức giải tranh chấp tối ưu đối tác, nhà đầu tư nước Việt Nam nằm khu vực Châu Á – Thái Bình Dương với nhiều tài phán xây dựng luật trọng tài Luật Mẫu UNCITRAL, đồng thời khu vực có nhu cầu sử dụng dịch vụ trọng tài ngày tăng hệ việc tăng cường đầu tư hoạt động thương mại Do đó, với tảng sở pháp lý trọng tài có nhiều điểm tưởng đồng nguyên tắc với nước khu vực, trọng tài Việt Nam, đảm bảo thực ổn định Luật TTTM 2010 Công ước New York 1958, có điều kiện khách quan thuận lợi để bắt kịp phát triển trọng tài quốc tế Tuy vậy, thời gian vừa qua, doanh nghệp e ngại chọn trọng tài thương mại quốc tế để giải tranh chấp thương mại quốc tế, mặt hiểu biết hạn chế, mặt khác hệ thống pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam số bất cập làm giảm tính hấp dẫn phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế Nhiều doanh nghiệp chưa đánh giá vai trò thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế nên trình soạn thảo, ký kết thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế nhiều thiếu sót dẫn đến tranh chấp khơng đáng có sau Thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế yếu tố cần thiết, sợi đỏ xuyên suốt toàn hoạt động trọng tài thương mại quốc tế kể từ lúc khởi đầu trọng tài công nhận cho thi hành phán trọng tài thương mại quốc tế Hiệu hoạt động tố tụng trọng tài thương mại quốc tế phụ thuộc phần không nhỏ vào thỏa thuận trọng tài trọng tài thương mại quốc tế Sự cần thiết hoàn thiện chế định pháp lý thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế theo yếu tố tất yếu hạt nhân quan trọng việc hoàn thiện hành lang pháp lý trọng tài thương mại quốc tế Nhận thức tầm quan trọng thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, tác giả thấy cần phải có cơng trình nghiên cứu vấn đề trọng tài thương mại quốc tế tập chung chủ yếu vào chuyên đề thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam giai đoạn Trong điều kiện đó, tác giả chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn có phân tích, đánh giá, so sánh với pháp luật số quốc gia vấn đề để thấy mặt tích cực, hạn chế pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, qua có điều chỉnh, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế hướng hồn thiện Tình hình nghiên cứu đề tài Thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế vấn đề pháp lý nghiên cứu thời gian dài đề cập số cơng trình nghiên cứu khoa học đăng tạp chí Từ Pháp lệnh TTTM 2003 có hiệu lực đến Luật TTTM 2010, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến Thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế công bố, tiêu biểu như: Nguyễn Thị Thúy Hằng (2004), Luận văn thạc sĩ:“Thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế”; Bài viết tác giả Nguyễn Đình Thơ (2006) “Một số vấn đề thỏa thuận trọng tài”, tạp chí Tòa án nhân dân số 20/2006, tr 15-20; Nguyễn Đình Thơ (2007) Luận án tiến sĩ luật học: “Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”; Bài viết GS-TSKH Đào Trí Úc viết “Những vấn đề Luật Trọng tài” đăng tài liệu hội thảo “Góp ý dự thảo Luật trọng tài” Hội Luật gia Việt Nam phối hợp với Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam tổ chức tháng 11/2008 Hà Nội; Vũ Quỳnh Anh (2008), Khóa luận tốt nghiệp:“Những vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài Việt Nam”; Trần Minh Ngọc (2009), Luận án tiến sỹ luật học “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”; Hồng Linh (2009), Khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài”; Trần Thị Ngọc Anh (2011), Khóa luận tốt nghiệp: “Thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài Việt Nam”; Nguyễn Thùy Linh (2014), Luận văn thạc sĩ luật học: “Thỏa thuận trọng tài theo quy định pháp luật Việt Nam”; Trần Thị Kim Ngân (2015), Khóa luận tốt nghiệp:“Quy định hành thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng” Như vậy, cơng trình nghiên cứu thỏa thuận trọng tài thương mại góc độ định góp phần tạo dựng nên hệ thống sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu sau Tuy nhiên, thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế thỏa thuận trọng tài thương mại mang yếu tố quốc tế, vượt qua biên giới quốc gia, thuộc phạm vi điều chỉnh tư pháp quốc tế Do đó, để so sánh với cơng trình nghiên cứu khoa học liệt kê có cơng trình nghiên cứu thật đủ, tồn diện chi tiết thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Chỉ có luận văn thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Thúy Hằng (2004) đề cập cụ thể thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Trong bối cảnh Pháp luật trọng tài thương mại quốc tế có thay đổi, Luật TTTM 2010 có hiệu lực gần năm tồn số hạn chế qua thực tiễn thi hành Luận văn này, tác giả nghiên cứu, đánh giá chi tiết thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế sở tìm hiểu, so sánh với pháp luật số quốc gia giới nhằm thấy điểm tích cực hạn chế quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, đề xuất giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao việc thực thi pháp luật trọng tài thương mại nói chung, pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế nói riêng Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Pháp luật trọng tài thương mại quốc tế phạm trù rộng bao gồm nhiều vấn đề khác thỏa thuận trọng tài, thẩm quyền trọng tài, tố tụng trọng tài, luật áp dụng trọng tài Mỗi khía cạnh pháp luật trọng tài thương mại quốc tế đề tài để học giả lựa chọn nghiên cứu Thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế khía cạnh pháp luật trọng tài thương mại quốc tế Trong phạm vi luận văn, tác giả nghiên cứu, phân tích, đánh giá: 10 Thứ nhất, vấn đề lý luận thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế như: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa… Thứ hai, quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế liên quan đến: hiệu lực thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, luật áp dụng thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, phân định thẩm quyền trọng tài Tòa án, thỏa thuận trọng tài vơ hiệu… sở đó, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật số quốc gia giới khu vực Châu Á thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ) so sánh với pháp luật Việt Nam để thấy ưu điểm, bất cập tồn quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Thứ ba, đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiểu thi hành pháp luật trọng tài Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Mục tiêu nghiên cứu luận văn Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế giới hạn phần phạm vi nghiên cứu để từ nêu thực trạng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành, hoàn thiện quy định thời gian tới Để đạt mục đích cần hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu tổng quát vấn đề lý luận chung thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, làm rõ số vấn đề lý luận liên quan đến khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Thứ hai, phân tích, đánh giá quy đinh pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam thỏa thuận tài thương mại quốc tế bao gồm hiệu lực thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, thỏa thuận tài không thực được, phân định thẩm quyền tòa án trọng tài, luật áp dụng thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, thỏa thuận trọng tài vô hiệu…so sánh với pháp luật trọng tài thương mại số quốc gia giới qua thấy ưu điểm, tồn tại, bất cập pháp luật liên quan đến vấn đề 81 thiện pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế với chuyển biến tích cực nhận thức cộng đồng doanh nghiệp lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp thương mại quốc tế nói chung, tầm quan trọng việc xây dựng thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế nói riêng qua thực tiễn thi hành ký kết thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế vài hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu bên chưa thực hiểu rõ phương thức giải tranh chấp trọng tài chưa hiểu rõ thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế ký kết Các biểu phổ biến là: Thứ nhất, bên chưa có thói quen đặt câu hỏi cần lựa chọn trọng tài hay tòa án ký hợp đồng lại vậy? Do đó, có tranh chấp phát sinh vụ kiện bên (có thể doanh nghiệp Việt Nam) bị động, khơng thể lựa chọn cho phương án giải tranh chấp tối ưu Trọng tài phương án giải tranh chấp tốt xảy tranh chấp, việc hai bên ngồi lại với thỏa thuận lựa chọn trọng tài điều không dễ dàng Thứ hai, bên quan hệ hợp đồng có ý thức lựa chọn trọng tài quan giải tranh chấp họ lại không hiểu rõ, hiểu khơng xác chất trọng tài, tổ chức trọng tài mà lựa chọn bên cạnh đó, bên chủ quan việc thỏa thuận lựa chọn trọng tài, chọn quy tắc, chọn địa điểm trọng tài luật áp dụng quan niệm tranh chấp khơng xảy ra, mà có xảy thương lượng tiếp Thứ ba, bên quan hệ hợp đồng lựa chọn trọng tài làm phương thức giải tranh chấp, điều khoản trọng tài họ quy định cách chung chung khơng xác tên tổ chức trọng tài, có mâu thuẫn tổ chức trọng tài với quy tắc tố tụng đồng thời lựa chọn Tòa án trọng tài Những điều khoản trọng tài 82 thường gây tranh chấp tính hiệu lực hợp đồng, trọng tài hay Tòa án áp dụng để giải tranh chấp trường hợp 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 3.3.1 Sự cần thiết nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Thứ nhất, nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế nhằm hoàn thiện pháp luật, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Trong bối cảnh giao lưu, hội nhập kinh tế khu vực giới Việt Nam ký kết 100 văn Điều ước quốc tế song phương tập chung chủ yếu vào lĩnh vực thương mại, quan hệ đầu tư với 40 quốc gia, thành viên tổ chức tài lớn Ngân hàng giới (WB),58 quỹ tiền tệ giới IMF , Hiệp hội nước Đông Nam Á( ASEAN), tham gia diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM), gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) Theo đó, hội nhập quốc tế đặt yêu cầu hoàn thiện quy định pháp luật Khi “luật chơi chung” với nước giới, đặc biệt nước có kinh tế thị trường phát triển, phải chấp nhận tuân thủ nguyên tắc chung giải tranh chấp thương mại quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Vì vậy, việc pháp luật Việt Nam cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện nâng cao lực giải tranh chấp thương mại quôc tế đòi hỏi cần thiết Thỏa thuận trọng tài chế định quan trọng giải tranh chấp trọng tài, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài làm sở tốt cho việc giải tranh chấp thương mại trọng tài 58 Đặng Thùy Dương (2016), Khóa luận tốt nghiệp:“Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trọng tài Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn”, tr 65 83 Thứ hai, nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế nhằm phổ biến rộng rãi, khuyến khích sử dụng trọng tài thương mại quốc tế Như biết, trọng tài thương mại quốc tế phương thức giải tranh chấp bên chủ thể lựa chọn ưu điểm vượt trội mà mang lại, việc nâng cao hiệu thi hành quy định thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế giúp cho bên chủ thể, doanh nghiệp tin tưởng vào việc áp dụng trọng tài để giải tranh chấp thương mại quốc tế, từ khuyến khích, phổ biến rộng rãi việc sử dụng phương thức giải tranh chấp trọng tài thương mại quốc tế Thứ ba, nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế giúp cho bên tranh chấp thuận lợi hơn, tránh rắc rối việc áp dụng pháp luật Nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế giúp cho bên chủ thể áp dụng đúng, dễ dàng hơn, số trường hợp khơng phải lung túng áp dụng pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, từ khuyến khích bên dễ dàng tin tưởng, áp dụng trọng tài thương mại quốc tế để giải tranh chấp 3.3.2 Phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam phải dựa nguyên tắc sau: Thứ nhất, việc xây dựng hồn thiện pháp luật trọng tài nói chung, quy định thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế nói riêng phải phù hợp đáp ứng đươc nhu cầu thực tiễn hoạt động kinh doanh thực tiễn vướng mắc giải tranh chấp Thứ hai, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế phải đặt bối cảnh kinh tế quốc tế, đảm bảo 84 phù hợp với Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, trước hết đảm bảo thực thi cam kết mở cửa thị trường dịch vụ, có dịch vụ trọng tài Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật trọng tài không vào thực tế pháp luật nước mà cần trọng tham khảo tiếp nhận quy định Luật Mẫu tiếp thu kinh nghiệm nước có thị trường trọng tài phát triển Anh, Mỹ, Singapore , đặc biệt quy định thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Sự tiếp thu tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nước lựa chọn Trọng tài Việt Nam để giải tranh chấp họ từ tạo thêm yếu tố hấp dẫn cho hoạt động thương mại đầu tư nước Việt Nam Thứ ba, hoàn thiện pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế phải tiến hành đồng với việc hồn thiện pháp luật nói chung (Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật thương mại vv…), với pháp luật phương thức giải tranh chấp khác thương lượng, hòa giải tố tụng dân Tòa án đồng với pháp luật thiết chế bổ trợ tư pháp Có tạo thống toàn diện mặt pháp luật, tránh mâu thuẫn, chồng chéo quy định pháp luật gây khó khăn thực tiễn áp dụng Thứ tư, việc xây dựng hoàn thiện pháp luật thỏa thuận trọng tài cần đảm bảo, mở rộng quyền tự định đoạt bên việc lựa chọn hình thức giải tranh chấp Trọng tài trình đồng thuận, việc mở rộng quyền tự định đoạt bên thể tính tài phán tư hinh thức giải tranh chấp trọng tài Quyền tự định đoạt bên coi nguyên tắc luật mẫu luật trọng tài nhiều nước giới Do đó, quy định trọng tài cần xây dựng sở cho phép bên tranh chấp lựa chọn mô hình loại hinh giải tranh chấp mà mong muốn Thứ năm, nâng cao lực giải trọng tài viên việc giải tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi Xây dựng đội ngũ trọng 85 tài viên, hội đồng trọng tài có đủ chun mơn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kinh tế, kinh nghiệm thực tiễn kiến thức bổ trợ (ngoại ngữ, tin học) đáp ứng yêu cầu việc giải tranh chấp thương mại nói chung, tranh chấp thương mại quốc tế nói riêng Thứ sáu, thay đổi nhận thức quan tiến hành tố tụng, quan Tòa án, quan thi hành án dân Thực tế cho thấy, hỗ trợ, can thiệp Nhà nước trình tố tụng trọng tài thể thơng qua vai trò tòa án, quan thi hành án dân Những năm qua tòa án quan thi hành án dân chưa thực coi trọng tài phương thức tối ưu để giải tranh chấp thương mại quốc tế, chưa thực tạo điều kiện để trọng tài thương mại quốc tế phát huy tốt vai trò Thay đổi nhận thức quan tiến hành tố tụng, quan tòa án, quan thi hành án dân giúp cho trọng tài thương mại quốc tế hoạt động ngày hiệu quả, tạo tin tưởng cho bên trình giải tranh chấp 3.3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành quy định thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế 3.3.3.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Thứ nhất, bổ sung quy định nội dung thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Luật TTTM 2010 Thực tế cho thấy, có nhiều thỏa thuận trọng tài bị vơ hiệu, dẫn đến bên tranh chấp lựa chọn trọng tài để giải Để khắc phục tình trạng này, Luật TTTM 2010 cần có quy định cụ thể nội dung thỏa thuận trọng tài như: trung tâm trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp; ngôn ngữ sử dụng trọng tài; quy tắc tố tụng trọng tài; địa điểm trọng tài… Để tạo điều kiện thuận lợi cho bên tranh chấp tổ chức trọng tài thương mại quốc tế án xác định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài, pháp luật Việt Nam nên bổ sung quy định làm rõ nội dung phải có thoả thuận trọng tài 86 Thứ hai, cần đưa khái niệm thỏa thuận trọng tài thực Mặc dù nhắc đến Công ước New York 1958, Luật Mẫu 1985, Luật Trọng tài thương mại quốc gia giới Anh, Hoa Kỳ, Việt Nam, thuật ngữ “thỏa thuận trọng tài thực được” chưa có khái niệm định nghĩa xác định cách cụ thể, phù hợp với thực tiễn Điều gây khó khăn cho chủ thể xác định thỏa thuận trọng tài thực hay khơng để khởi kiện Tòa án59 Từ sở lý luận thực tiễn xét xử liên quan đến chế định Việt Nam giới, đồng tình với nhóm tác giả Trần Thanh Thu Phạm Thị Dung60 việc đưa khái niệm thỏa thuận trọng tài thực được, theo đó: “Thỏa thuận trọng tài khơng thể thực được” thỏa thuận có đầy đủ hiệu lực pháp lý, thực tế thực thi được, trình thực thi gặp nhiều vướng mắc, rủi ro nguyên nhân khách quan, dẫn đến việc hủy bỏ thỏa thuận trọng tài để chuyển sang phương án xét xử khác thuận lợi Thứ ba, bổ sung, hồn thiện quy định hạn chế xuất phát từ thực tiễn áp dụng khoản 3, khoản 4, khoản Điều 43 Luật TTTM 2010 như: Cần bổ sung thêm trường hợp thỏa thuận trọng tài khơng thể thực có quy định liên quan đến trường hợp: Trung tâm trọng tài bên chọn chưa chấm dứt hoạt động làm thủ tục giải thể nên không thụ lý vụ tranh chấp, hay trung tâm trọng tài bên lựa chọn thu hẹp phạm vi, lĩnh vực hoạt động trung tâm trọng tài nên trung tâm từ chối thụ lý vụ tranh chấp ; Giải thích rõ trường hợp “không thỏa thuận theo quy định Điều 43 khoản 5” để thống cách hiểu áp dụng 59 Trần Quỳnh Anh (2012), Một số vướng mắc hướng hoàn thiện Luật Trọng tài thương mại, tạp chí Luật học, (7), tr 60 Trần Thanh Thu- Giảng Viên trường Đại học ngoại thương sở II, Hồ Chính Minh Phạm Thị Dung – Sinh viên trường Đại học ngoại thương sở II, Hồ Chí Minh, trích từ viết tác giả Trần Thanh Tâm (2014), “Thỏa thuận trọng tài thực được: từ sở pháp lý đến thực tiễn xét xử”, tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2014, tr 62 87 bên Nên theo hướng bên đề xuất lựa chọn tổ chức, bên khơng có ý kiến không thống thời hạn bên đưa coi khơng thỏa thuận được61 Thứ tư, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam để phân định rõ tranh chấp thương mại tranh chấp dân Xuất phát từ xuất phát từ thực tiễn giải tranh chấp Tòa án trọng tài Việt Nam cho thấy việc phân biệt tranh chấp dân sự, tranh chấp kinh doanh, thương mại nhiều trường hợp khó xác định Sự không chắn dẫn tới nhiều vụ việc không thụ lý, nhiều phán trọng tài bị Tòa án tun vơ hiệu khơng thẩm quyền cho vụ tranh chấp khơng xuất phát từ hành vi thương mại 3.3.3.2 Một số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu thi hành quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, phổ biến đến tổ chức, cá nhân, luật gia, luật sư cộng đồng doanh nhiệp trọng tài thương mại nhằm khôi phục niềm tin số doanh nghiệp chưa biết đến trọng tài, sở biết đến trọng tài để doanh nghiệp tiếp cận, nắm rõ quy định pháp luật trọng tài làm sở để xây dựng thỏa thuận trọng tài môt cách hợp lý, giảm thiểu tối đa rủi ro giải tranh chấp bên sau Thứ hai, nâng cao kỹ soạn thảo điều khoản trọng tài cho bên ký kết thỏa thuận trọng tài Để tránh rủi ro, bất lợi cho bên tranh chấp, ký kết thỏa thuận trọng tài, bên cần nghiên cứu số vấn đê như: - Thỏa thuận trọng tài đơn giản xác Để đạt tính khả thi hiệu quả, điều khoản trọng tài không thiết phải dài chi tiết Hai nguyên tác mà người soạn thảo điều khoản trọng tài nên biết tính đơn giản tính xác, cụ thể đơn giản soạn thảo xác tập hợp nội dụng để đưa vào điều khoản Theo đó, điều khoản trọng tài nên quy định khái quát 61 Vũ Ánh Dương, “Một số ý kiến góp ý dự thảo Nghị hướng dẫn thi hành số quy định Luật TTTM 2010”, tr 88 cách tối đa tranh chấp không liên quan đến việc thực hợp đồng mà vấn đề tồn , hiệu lực hợp đồng, vi phạm chấm dứt hợp đồng… - Lựa chọn hình thức trọng tài phù hợp điều kiện tài phù hợp với nội dung tranh chấp - Cân nhắc việc lựa chọn địa điểm tiến hành trọng tài, bên cần cân nhắc kỹ xem pháp luật nơi tiến hành trọng tài có hồn thiện khơng, phạm vi vai trò tòa án liên quan đến tố tụng trọng tài nào, ủng hộ hay phản đối trọng tài Tốt nên trọn địa điểm tiến hành trọng tài quốc gia thông qua Luật Mẫu UNCITRAL Luật Mẫu coi “tiêu chuẩn vàng” trọng tài thương mai quốc tê Khi đó, bên hồn tồn n tâm - Cần thỏa thuận ngôn ngữ trọng tài - Sử dụng điều khoản trọng tài mẫu Một điều khoản trọng tài rõ ràng, đầy đủ chặt chẽ đảm bảo tranh chấp phát sinh giải nhanh tróng hiệu 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định trọng tài thương mại quốc tế nói chung, thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế nói riêng, thấy rằng, Luật TTTM Việt Nam 2010 có hiệu lực thi hành năm, bên cạnh việc khơng thể phủ nhận điểm tiến bộ, tích cực mà Luật TTTM 2010 mang lại phải thừa nhận qua thực tiễn thi hành, Pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế tồn vài bất cập, hạn chế: số quy định thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế khơng phù hợp với thực tiễn gặp khó khăn việc áp dụng, có trường hợp pháp luật Việt Nam chưa có quy định hướng dẫn áp dụng khiến cho doanh nghiệp quan phối hợp Tòa án… lung túng, doanh nghiệp chưa thực tin tưởng vào chế trọng tài khiến cho hoạt động trọng tài chưa thực hiệu Hoàn thiện số quy định pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế vô cần thiết bối cảnh hội nhập quốc tế mà phương thức giải tranh chấp trọng tài phát triển Hoàn thiện quy định thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế nói riêng, trọng tài thương mại quốc tế nói chung giúp cho bên hạn chế tối đa rủi ro xảy giải tranh chấp phát sinh sau 90 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tìm hiểu số vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam, khẳng định vị trí, vai trò quan trọng thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế phương thức trọng tài Thỏa thuận trọng tài đóng vai trò “sợi đỏ” xuyên suốt đặt móng cho tồn hoạt động trọng tài Luật TTTM 2010 đời tạo khuôn khổ pháp lý cho tổ chức hoạt động trọng tài thương mại quốc tế nói chung, thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế nói riêng Luật kế thừa thành tựu văn pháp luật trước trọng tài đồng thời bổ sung quy định nhằm hoàn thiện dựa sở Luật Mẫu UNCITRAL phù hợp với thông lệ quốc tế đa số quốc gia trên giới Tuy nhiên, Luật TTTM 2010 sau năm thi hành bộc lộ số hạn chế định, chưa thực phù hợp với yêu cầu môi trường trọng tài Trong bối cảnh giao lưu, hội nhập kinh tế khu vực giới, đặc biệt bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại quốc tế WTO, đòi hỏi hồn thiện hành lang pháp lý trọng tài nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho nhà kinh doanh vô cấp thiết Pháp luật trọng tài thương mại quốc tế cần có xem xét, phát khiếm khuyết hệ thống pháp luật, đặc biệt thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế, từ bổ sung quy định phù hợp với yêu cầu thực tiễn Cùng với giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế trình bày trên, hy vọng góp phần đưa trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam ngày phát triển, tạo tin tưởng doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước lựa chọn đưa Trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam trở thành trung tâm trọng tài hấp dẫn khu vực Châu Á giới 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Trần Quỳnh Anh (2012),“Một số vướng mắc hướng hồn thiện Luật Trọng tài thương mại”, tạp chí Luật học, (07) Trần Thị Ngọc Anh (2011), Khóa luận tốt nghiệp: “Thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế quy định pháp luật Việt Nam thỏa thuận trọng tài Việt Nam” Vũ Quỳnh Anh (2008), Khóa luận tốt nghiệp: “Những vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài Việt Nam” Nguyễn Hồng Bắc (2012), “Giải tranh chấp thương mại quốc tế phương thức trọng tài Việt Nam”, tạp chí Luật học – Đặc san giải tranh chấp thương mại quốc tế TS Nguyễn Hồng Bắc (2014), Hướng dẫn học ôn tập môn tư pháp quốc tế, Nxb Tư pháp Hà Nội Vương Thị Ngọc Bích (2011), khóa luận tốt nghiệp: “Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam hành” Nông Quốc Bình (2013), “Về điều khoản thỏa thuận trọng tài hợp đồng thương mại quốc tế”, tạp chí Luật học, (7) Trần Phương Chi (2014), Luận văn thạc sĩ luật học: “Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo Pháp luật Việt Nam hành” Phạm Chí Dũng (2012), Luận văn thạc sĩ luật học: “Thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài theo pháp luật số nước khu vực Châu Á kinh nghiệm Việt Nam”, khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội 10 Trần Việt Dũng (2015), “Xác định địa điểm trọng tài tố tụng trọng tài thương mại quốc tế”, tạp chí Nhà nước pháp luật ,(12) 11 Đặng Thùy Dương (2016), Khóa luận tốt nghiệp: “Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trọng tài Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn” 92 12 Vũ Ánh Dương - Tổng thư ký VIAC: “Một số ý kiến góp ý dự thảo Nghị hướng dẫn thi hành số quy định Luật TTTM 2010”, tr 13 Vũ Ánh Dương,“Một số ý kiến góp ý dự thảo Nghị hướng dẫn thi hành số quy định Luật TTTM 2010” 14 Trương Thanh Đức (2010), “Các Doanh nghiệp có sở để hy vọng vào trọng tài”, tạp chí Dân chủ pháp luật, (10) 15 Trần Hoàng Hải (2011), “Về hình thức thỏa thuận trọng tài”, tạp chí Nhà nước pháp luật,(4) 16 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2004), Luận văn thạc sĩ luật học: “Thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế” 17 Dương Quỳnh Hoa (2013), “Mấy ý kiến Luật Trọng tài thương mại 2010”, tạp chí Nhà nước pháp luật, (8) 18 Nguyễn Vũ Hoàng (2014), “Chế định thỏa thuận trọng tài góc độ pháp luật so sánh – thực tiễn nước Việt Nam”, tạp chí Nghề luật, (1) 19 Vũ Thị Hương (2015), ‘Hoàn thiện pháp luạt trọng tài thương mại Việt Nam việc phân định thẩm quyền Tòa án trọng tài thương mại bên có thỏa thuận trọng tài”, tạp chí Nghề luật,(1) 20 Trần Hữu Huỳnh (2000), “Một số vấn đề thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế”, tạp chí Luật học,(1) 21 Hồng Linh (2009), Khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài” 22 Nguyễn Thùy Linh (2014), Luận văn thạc sĩ luật học: “Thỏa thuận trọng tài theo quy định pháp luật Việt Nam” 23 Thị Kim Ngân (2015), Khóa luận tốt nghiệp: “Quy định hành thỏa thuận trọng tài thực tiễn áp dụng” 24 Tăng Văn Nghĩa (2000), “Thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế”, tạp chí Dân chủ pháp luật”, (6) 25 Trần Minh Ngọc (2009), “Luật áp dụng thỏa thuận trọng tài trọng tài thương mại quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (01) 93 26 Trần Minh Ngọc (2009), Luận án tiến sĩ luật học: “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” 27 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2012), Khóa luận tốt nghiệp: “Luật áp dụng trọng tài thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam hành” 28 Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam (2008), “Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn”, Hà Nội 29 Trần Thanh Tâm (2014), “Thỏa thuận trọng tài thực được: Từ sở pháp lý đề thực tiễn xét xử”, tạp chí Nhà nước pháp luật,(9) 30 Nguyễn Đình Thơ (2006),“Một số vấn đề thỏa thuận trọng tài”, tạp chí Tòa án nhân dân số 20/2006, tr 15-20 31 Nguyễn Đình Thơ (2007), Luận án tiến sĩ luật học: “Hoàn thiện pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế”; 32 Trần Thanh Thu - Giảng viên trường Đại học ngoại thương sở II, Tp Hồ Chí Minh Phạm Thị Dung – Sinh viên trường Đại học ngoại thương sở II, Hồ Chí Minh, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2014, tr 62 33 Trường đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình tư pháp quốc tế, Nxb Cơng an nhân dân 34 Úc Bài viết GS-TSKH Đào Trí Úc viết “Những vấn đề Luật Trọng tài” đăng tài liệu hội thảo “Góp ý dự thảo Luật trọng tài” Hội Luật gia Việt Nam phối hợp với Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam tổ chức tháng 11/2008 Hà Nội; 35 Phạm Hải Vân (2016), Khóa luận tốt nghiệp: “Giải tranh chấp thương mại quốc tế trọng tài Việt Nam” II TIẾNG ANH 36 Alan redfern and Martin Hunter (1999), Law and practice of international commercial arbitration, Sweet and Maxwell 37 Arbitration act of Korea; 94 38 Arbitration Law of Japan (Law No.138 of 2003), Article 13 39 Algerian Code of Civil Procedure (ACCP), Article 458 bis 40 Arbitration Law of China 1994, Article 17 41 International Arbitration Act of Singapore 42 International Arbitration Act of Singapore (Chapter 143A) 43 Japanese Arbitration Law 2003 44 Markhuleatt – James and Nicolas gouldv (1996), International commercial arbitration: A hand book, LLP London – New York – Hong Kong 45 Okezie Chukwumerije (1994), Choice of law in international commercial arbitration, Quorum Books westport, conecticut law WEBSITE 46 Wipo arbitration and mediation center – arbitration rules, at: http://www.arbiter.wipo.int/arbitration/expedited-rule/compared.html 2004- 07-13, ngày truy cập 06/6/2016 47 Nguyễn Mạnh Dũng Nguyễn Thị Thu Trang, “Thực trạng sử dụng trọng tài thương mại Việt Nam, số giải pháp nâng cao sức hấp dẫn trọng tài” trích từ Dự thảo tham luận tổng kết thi hành Luật TTTM 2010 Nguồn: http://dzungsrt.com/wp-content/uploads/2015/03/20150831-Du-thaoTham-Luan-tong-ket-thi-hanh-LTTTM-updated-clean.pdf, truy cập ngày 07/6/2016 48 http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-cac-van-de-phap-ly-ve-hieu-luc-cuathoa-thuan-trong-tai-38509/, ngày truy cập 07/06/2016 49 Chu Tùng Anh – Làm rõ vấn đề địa điểm, ngôn ngữ, phiên họp giải tranh chấp chứng trọng tài quốc tế, nguồn: https://chutunganh.blogspot.com/2015/06/binh-luan-quy-inh-cua-phap-luatviet_15.html , truy cập ngày 21/6/2016 50 95 http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/ThiHanhPhapLuat/View_detail.aspx?Ite mID=530, truy cập ngày 21/6/2016 51 http://viac.vn/thong-ke/thong-ke-tinh-hinh-giai-quyet-tranh-chap- nam-2015-tai-viac-a170.htm 52 http://bttp.moj.gov.vn/qt/Pages/trong-tai- tm.aspx?Keyword=&Field=&&Page=1, truy cập ngày 23/6/2016 53 http://viac.vn/gioi-thieu/so-vu-tranh-chap-tai-viac-trong-17-nam-tu- 1993-den-2013-a169.html, truy cập ngày 23/6/2016 54 bttp.moj.gov.van/qt/Pages/trong-tai-tm.aspx?Keyword=&Field=&&Page=1, truy cập ngày 28/6/2016 55 Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài thương mại, nguồn: http://annamlaw.vn/nghiencuu/luatthuongmai/tabid/457554/articleType/Articl eView/articleId/26159/BinhluanquydinhcuaphapluatVietNamhienhanhvethoat huantrongtaithuongmai.aspx, truy cập ngày 30/6/2016 56 Địa điểm ngôn ngữ giải tranh chấp trọng tài, nguồn: https://luatduonggia.vn/dia-diem-va-ngon-ngu-khi-giai-quyet-tranhchap-bang-trong-tai, truy cập ngày 30/6/2016 ... chuyên đề thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam giai đoạn Trong điều kiện đó, tác giả chọn đề tài Một số vấn đề pháp lý thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế theo. .. 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỎA THUẬN TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái quát trọng tài thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế 1.1.2 Đặc điểm trọng tài thương mại quốc tế. .. tỏ vấn đề lý luận thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế b) Phân tích đánh giá quy định pháp luật trọng tài Việt Nam thỏa thuận trọng tài thương mại quốc tế sở so sánh với Điều ước quốc tế pháp

Ngày đăng: 10/02/2019, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan