Một số vấn đề mới về fdi trong nền kinh tế số và hàm ý cho việt nam

86 4 0
Một số vấn đề mới về fdi trong nền kinh tế số và hàm ý cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG oOo ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỚI VỀ FDI TRONG NỀN KINH TẾ SỐ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.09/2019 Chủ nhiệm đề tài : TS CẤN THỊ THU HƯƠNG Thành viên : TS NGUYỄN THỊ NGỌC LOAN Hà Nội 2020 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỀN KINH TẾ SỐ VÀ FDI TRONG NỀN KINH TẾ SỐ 1.1.Những đặc trưng kinh tế số 1.1.1.Tổng quan kinh tế kỹ thuật số…………………………………………….7 1.1.2 Xu hướng phát triển kinh tế số giới 11 1.2 Hoạt động đầu tư nước kinh tế 16 1.2.1 Những thay đổi đầu tư nước kinh tế số 16 1.2.2 Những thay đổi chiến lược đầu tư công ty đa quốc gia kinh tế số 21 1.3 Một số mơ hình kinh doanh số tiên tiến 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG FDI TRONG NỀN KINH TẾ KỸ THUẬT SỐ TẠI CÁC NƯỚC ASEAN VÀ VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng FDI ngành kinh tế số nước ASEAN 31 2.1.1 Tổng quan FDI toàn cầu 31 2.1.2 Hoạt động vốn FDI ngành kinh tế số nước ASEAN 32 2.2 Những biện pháp hỗ trợ đầu tư vào ngành kinh tế số nước ASEAN 43 2.2.2 An ninh mạng bảo vệ liệu 44 2.2.3 Chính sách thu hút vốn đầu tư FDI 45 2.3 Tình hình FDI Việt Nam ngành kinh tế số 47 2.3.1 Thực trạng chung vốn FDI Việt Nam 47 CHƯƠNG 3: HÀM Ý CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ SỐ 71 3.1 Xu hướng phát triển ngành kinh tế số thời gian tới 71 3.1.1 Những hội cho ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam 71 3.1.2 Những xu phát triển nội dung số năm tới 73 3.2 Một số giải pháp thu hút FDI bối cảnh kinh tế số 74 3.2.1 Phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế số 74 3.2.2 Những giải pháp cụ thể nhằm thu hút FDI lĩnh vực kinh tế số 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình kinh tế kỹ thuật số 10 Hình 1.2: Thương mại điện tử tồn cầu, 2015-2017 (Đơn vị: Triệu USD) 14 Hình 1.3: Top 20 công ty hàng đầu giới tính theo giá trị vốn hóa thị trường 2009, 2018 .15 Hình 2.1: Vốn FDI đầu tư ngành ICT ASEAN giai đoạn 2010 - 2017 36 Hình 2.2: 10 nhà ĐTNN hàng đầu ngành ICT ASEAN năm 2013-2017 (tỷ USD) 36 Hình 2.3: M&A ngành ICT khu vực ICT giai đoạn 2010-2017 40 Hình 2.4: Các nước nhận đầu tư M&A ngành , từ năm 2010 – 2017 (tỷ USD) 41 Hình 2.5: 10 Nhóm hàng xuất khẩu đạt mức tăng trưởng giá trị lớn nhất năm 2018 .54 Hình 2.6: Doanh thu tốc độ tăng trưởng ngành công nghệ thông tin Việt Nam 55 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ tài sản nước doanh thu nước 100 MNE hàng đầu, năm 2015 24 Bảng 2.1: 25 ngành lớn nhất tính theo số lượng dự án FDI giới, theo ghi nhận thị trường FDI từ 2011 đến 2016 33 Bảng 2.2: Tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi ngành viễn thơng ASEAN, năm 2017 (%) 38 Bảng 2.3 : Đầu tư trực tiếp nước việt nam theo ngành 48 Bảng 2.4: Số liệu doanh nghiệp ngành CNTT TT 55 Bảng 2.5: Số liệu xuất nhập khẩu ngành Công nghệ thông tin 56 Bảng 2.6: Đầu tư nước lĩnh vực CNTT 58 Bảng 2.7: Một số tảng số đầu tư kinh doanh Việt Nam 61 Bảng 2.8: Vốn đầu tư vào Startup công nghệ khu vực châu Á Thái Bình Dương năm 2019 63 Bảng 2.9: Vốn đầu tư vào startup Việt Nam tháng đầu năm 2019 64 iv v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động sóng cách mạng cơng nghiệp 4.0, kinh tế số ngày phát triển có tác động sâu sắc tới mọi mặt đời sống xã hội Sự phát triển kinh tế số tái cấu trúc việc tạo giá trị người sản xuất người tiêu dùng cách khai thác qua internet cơng nghệ kỹ thuật số Đóng góp cơng nghệ số vượt qua khỏi giới hạn ngành, tác động trực tiếp đến hầu hết hoạt động kinh tế khác từ sản xuất, bán hàng, phân phối tiêu dùng Việt Nam đạt số điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế số Khu vực kinh tế số thời gian qua đạt nhiều kết quả đáng ghi nhận với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ khu vực ICT, ứng dụng tảng số, khu vực kinh tế chia sẻ thương mại điện tử Tuy nhiên, tốc độ phát triển nhanh chóng khu vực kinh tế số cũng dẫn đến nhiều nguy tiềm ẩn hiện hữu mọi mặt kinh tế-xã hội thị trường lao động, lực cạnh tranh quốc gia, an ninh mạng Vì vậy, việc đánh giá đúng thực trạng phát triển, tác động vấn đề liên quan kinh tế số Việt Nam hiện rất cần thiết Chủ động nắm bắt hội từ kinh tế số để thúc đẩy đổi mô hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế gắn với thực hiện đột phá chiến lược hiện đại hoá đất nước, Dự thảo Chiến lược đặt mục tiêu cụ thể giai đoạn tới kinh tế số Đó đến năm 2025, kinh tế số chiếm khoảng 20% GDP sẽ tăng lên mức 30% vào năm 2030 Bên cạnh đó, đến năm 2030, chính phủ số thuộc nhóm nước dẫn đầu ASEAN; mạng 5G phủ sóng tồn quốc; trụ cột thể chế bảng xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 Diễn đàn kinh tế giới thuộc nhóm 40 nước đứng đầu… Để thực hiện mục tiêu trên, số nhóm giải pháp chủ yếu thực hiện mục tiêu, bao gồm: nâng cao chất lượng thể chế lực xây dựng chính sách; phát triển hạ tầng kết nối, xây dựng khai thác sở liệu; phát triển nguồn nhân lực; xây dựng chính phủ điện tử hướng tới chính phủ số; phát triển nâng cao lực đổi sáng tạo quốc gia FDI nguồn vốn quan trọng giúp nước phát triển Việt Nam nhanh chóng tiếp cận khoa học cơng nghệ hiện Ngay từ giai đoạn đầu cải cách kinh tế theo chủ trương Đổi 30 năm trước, đầu tư trực tiếp nước (FDI) động lực chính cho phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong thời gian qua, Việt Nam bước đầu có kết quả góp phần phát triển ngành kinh tế số Việt Nam, điển hình nhất sản xuất sản phẩm ngành công nghệ thông tin, điện tử viễn thông, doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng xuất khẩu 90% Các hoạt động thương mại điện tử tảng số cũng thu hút lượng vốn đầu tư nước đáng kể Tuy nhiên so với nước khu vực giới, hoạt động FDI Việt Nam ngành kinh tế số vẫn nhiều tiềm phát triển Trong bối cảnh kinh tế số diễn sôi động giới yêu cầu phát triển kinh tế, việc thu hút FDI cần đổi phù hợp quy hoạch chung ngành, tập trung vào lĩnh vực kinh tế số ngành công nghệ cao, với mục tiêu phát triển FDI cách bền vững góp phần tăng trưởng kinh tế Với mục đích nhận định rõ biến đổi dòng FDI điều kiện kinh tế số để làm sở đưa giải pháp thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới, nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Một số vấn đề FDI kinh tế số Hàm ý cho Việt Nam” Tổng quan nghiên cứu Theo Báo cáo Đầu tư ASEAN 2018, hiện tượng quan trọng ASEAN đầu tư tăng kinh tế kỹ thuật số, bao gồm thương mại điện tử, công nghệ fintech, vốn mạo hiểm hoạt động kỹ thuật số khác phát triển trung tâm liệu sở hạ tầng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) Các công ty MNE công ty ICT ASEAN hiện tăng cường chú ý khu vực Các dự án đầu tư ICT phi sản xuất tăng nhanh từ 2,8 tỷ USD năm 2010 lên 3,9 tỷ USD năm 2017, vụ sáp nhập mua bán công nghệ qua biên giới tăng từ 172 triệu USD năm 2010 lên 3,6 tỷ USD vào năm 2017 Ở cấp khu vực, nước thành viên ASEAN thúc đẩy hợp tác để tăng cường khả cạnh tranh ngành công nghệ thông tin, mở rộng thương mại điện tử tạo điều kiện thuận lợi cho việc kết nối kỹ thuật số, bao gồm cả việc thực hiện ký kết thỏa thuận thương mại điện tử ASEAN áp dụng Khuôn khổ hội nhập kỹ thuật số ASEAN nhằm tạo thuận lợi cho việc đưa khu vực trở thành trung tâm kỹ thuật số tồn cầu có khả cạnh tranh Báo cáo e-Conomy SEA 2018 – nghiên cứu kinh tế kỹ thuật số (hay gọi kinh tế Internet) thực hiện Temasek (Singapore) Google đánh giá mảng kinh tế Việt Nam "con rồng chuyển mình" Quy mơ kinh tế Internet tăng gấp lần vịng năm, nhờ có thương mại điện tử truyền thông online Nghiên cứu Georgios Zekos (2005) với xu hướng FDI kinh tế, dòng vốn sẽ tập trung vào địa điểm cung cấp lực lượng lao động có tay nghề cao giá rẻ, tập hợp cơng ty thơng tin, hình thức licensing sẽ hình thức FDI áp dụng bởi MNE Sự phát triển e-MNE sẽ đòi hỏi phương thức khác cho nhà máy sản xuất điều kiện logistic để phân phối hàng hóa hữu hình hàng hóa vơ hình sẽ phân phối bởi trung tâm công nghệ rất tiên tiến dựa địa điểm ở nước chủ nhà Hiện kinh tế kỹ thuật số chứng minh ít phá hủy Nền kinh tế kỹ thuật số không nên giới hạn kinh doanh điện tử thương mại điện tử Các hàng hóa hữu hình sẽ tiếp tục sản xuất nhà máy, sử dụng thêm phương thức hậu cần điện tử Cần lưu ý phát triển kinh tế kỹ thuật số khơng có nghĩa tất cả hàng hóa hữu hình sẽ chuyển đổi thành kỹ thuật số yếu tố phổ biến số hóa tất cả nội dung số hóa Ý nghĩa kinh tế kỹ thuật số đánh giá khơng từ cơng ty khởi nghiệp, mà cịn q trình chuyển đổi quan sát lĩnh vực truyền thống kinh tế Với tăng trưởng nhanh chóng kinh tế kỹ thuật số, tầm quan trọng doanh nghiệp đa quốc gia công nghệ kỹ thuật số sản xuất quốc tế tăng lên đáng kể Sự gia tăng nhanh chóng MNEs công nghệ đại diện cho xu hướng đáng chú ý nhất giới siêu thị tồn cầu năm gần Theo nghiên cứu UNCTAD năm 2017, từ năm 2010 đến 2015, số lượng công ty công nghệ bảng xếp hạng 100 MNE hàng đầu UNCTAD tăng gấp đôi, từ lên 10 Các MNE công nghệ không tăng số lượng danh sách cơng ty đa quốc gia lớn nhất tồn cầu, mà người chơi động nhất Trong cùng thời gian, tài sản MNE tăng 65%, doanh thu nhân viên hoạt động họ tăng khoảng 30%, hồn tồn trái ngược với tình hình tăng trưởng phẳng lặng tốp 100 MNE hàng đầu khác (UNCTAD, 2017a; UNCTAD, 2017b) Trước xu hướng này, câu hỏi bản cho nghiên cứu phân tích chính sách cách số hóa thay đổi chiến lược quốc tế hóa MNEs Người ta thường lập luận số hóa dẫn đến rút lui FDI, cho phép MNE hoạt động toàn cầu tham gia vào thị trường nước ngồi mà khơng cần có hiện diện thực tế (Eden, 2016; McKinsey Global Institute, 2016) Vì động lực (truyền thống) cho FDI tìm kiếm thị trường FDI tìm kiếm tài nguyên (hữu hình) bị làm suy yếu phần bởi số hóa, loại hình FDI khác trở nên quan trọng Ví dụ FDI tìm kiếm tri thức ở mức độ cũng FDI dựa tài chính thuế Những mơ hình đầu tư ảnh hưởng đến đường sản xuất quốc tế MNE, với ý nghĩa quan trọng phát triển ở nước sở Đặc biệt, MNE lĩnh vực số hóa cao dự kiến sẽ có dấu ấn quốc tế theo cách hoàn toàn khác MNE khác, liên quan đến việc tạo doanh số lớn ở nước cách đầu tư tương đối ít vào trình sản xuất Báo cáo nghiên cứu dòng FDI hàng năm UNCTAD (2017) kết luận FDI tìm kiếm thị trường FDI tìm kiếm hiệu quả bị suy giảm phần bởi kỹ thuật số hóa Khả công ty tiếp cận thị trường quốc tế với tài sản nhỏ hơn, nhờ phần lớn vào kinh tế kỹ thuật số, có liên quan đến xuất hiện gọi đa quốc gia vi mơ cơng ty tồn cầu sinh nhanh chóng đạt phạm vi tồn cầu với mức độ tối thiểu đầu tư biên giới toàn cầu Một chủ đề khác tài liệu nghiên cứu ban đầu tác động kinh tế kỹ thuật số mơ hình đầu tư quốc tế liên quan đến tầm quan trọng ngày tăng sở hạ tầng kỹ thuật số khả thu hút vốn đầu tư nước Theo nghiên cứu De Backer, K D Flaig, 2017, giống kinh tế kỹ thuật số đóng vai trò trung tâm việc tạo điều kiện cho xuất hiện lan rộng chuỗi giá trị toàn cầu, khả quốc gia cung cấp sở hạ tầng kỹ thuật số cần thiết cho mạng lưới sản xuất quốc tế chuyên sâu kỹ thuật số dự kiến sẽ trở thành yếu tố ngày quan trọng định địa điểm đầu tư MNE Tiki, tảng thương mại điện tử lớn nhất Việt Nam, thua lỗ 1.200 tỉ đồng ba năm từ 2016 - 2018 vẫn tiếp tục nhận góp vốn từ VNG (cơng ty mẹ) nhà đầu tư khác JD.com (Trung Quốc), Sumitomo (Nhật Bản), Finup Asia Investment (Singapore)…Mới đây, tứ trụ Tiki Sendo có kết hợp sau nhận thỏa thuận Trong đó, Cơng ty Cổ phần VNG hiện cũng sở hữu 24,6% cổ phần Tiki Ngoài ra, Tiki cịn rót vốn bởi quỹ đầu tư mạo hiểm vào lĩnh vực công nghệ giới, cũng khu vực châu Á, như: EDBI, VNG, JD.com (Singapore); STIC, KIP (Hàn Quốc) CyberAgent Ventures, Sumitomo (Nhật Bản)… Google trở thành thành viên Hiệp hội TMĐT Việt Nam không giấu diếm kỳ vọng thu 30 triệu USD mỗi năm từ thị trường Alibaba eBay cũng nhanh chân tìm đại diện chính thức, Amazon Rakuten tiến tới việc thiết lập quan hệ đối tác mua cổ phần hãng TMĐT Việt Nam Một số doanh nghiệp Thái Lan Hàn Quốc cũng tìm đường đầu tư, thơng qua doanh nghiệp khác tự thực hiện Sendo thành lập bởi tập đồn FPT Tại thời điểm tháng 6/2019, có cổ đơng nước ngồi nắm 57,31% vốn Sendo, SBI E-Vietnam Pte Ltd (Singapore) sở hữu nhiều nhất, với 20,65% cổ phần tiếp đến Econtext Asia Ltd (Trung Quốc) với 10,57% 61 triệu USD từ nhà đầu tư nước ngồi vịng gọi vốn thứ ba Sendo, sau hai lần gọi vốn trước 18 triệu USD 51 triệu USD Tổng vốn gọi Sendo 140 triệu USD - tương đương gần 3.200 tỉ đồng Khoản tiền đầu tư lần sẽ Sendo dùng để mở rộng tảng kết nối người bán người mua cũng đầu tư sâu vào công nghệ, trí tuệ nhân tạo Năm 2018, Lazada - trang thương mại điện tử hoạt động sáu nước Đơng Nam Á (trong có Việt Nam) nhận khoản đầu tư lên tới tỉ USD từ Tập đoàn Alibaba - đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Amazon công ty bắt đầu thâm nhập thị trường Đông Nam Á Vốn FDI ngành Fintech Việt Nam Năm 2019, công ty công nghệ tài chính (Fintech) cung cấp giải pháp toán đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam theo Báo cáo “Fintech khu vực ASEAN: Từ khởi nghiệp đến lớn mạnh” vừa công bố bởi Ngân hàng UOB, tổ chức PwC Hiệp hội FinTech Singapore Cụ thể Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng mạnh 66 lĩnh vực đầu tư vào FinTech năm 2019, chiếm 36% tổng số vốn đầu tư vào lĩnh vực khu vực ASEAN, so với mức có 0,4% vào năm 2018 Mức tăng phần nhờ có hai thương vụ lớn thương vụ đầu tư 300 triệu USD vào VNPay 100 triệu USD vào MoMo Pay Công ty nghiên cứu thị trường Solidiance Singapore ước tính giá trị giao dịch thị trường công nghệ tài chính (fintech) Việt Nam hiện ở mức 4,4 tỷ USD Tập đoàn Lotte Hàn Quốc), cũng khẳng định Lotte có số lượng cơng ty hoạt động nhiều nhất Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộng hoạt động đầu tư Trong đó, Lotte Card sẽ tập trung phát triển tài chính tiêu dùng không sử dụng tiền mặt, ứng dụng fintech Việt Nam năm 2017, ví điện tử True Money - dự án 1Pay với hợp tác cổ đơng MOG Việt Nam Tập đồn Ascend Money (Thái Lan) - doanh nghiệp Thái Lan đầu tư mua lại Hiện công ty Ascend Money Công ty TNHH True Money nắm 90% vốn 1Pay Tập đồn Vemanti có trụ sở Hoa Kỳ cũng công bố mua 20% vốn cổ phần eLoan JSC, cơng ty fintech có trụ sở TPHCM cử đại diện HĐQT công ty Khoản đầu tư Vemanti vào eLoan sẽ thực hiện thông qua công ty mẹ eLoan Directus Holdings Quy mô dân số lớn với tỉ lệ lớn người dân chưa sử dụng ngân hàng, cùng số lượng người sử dụng Internet lớn nhân tố thúc đẩy việc đầu tư vào Fintech Việt Nam Hiện tồn thị trường có 30 doanh nghiệp fintech lĩnh vực trung gian tốn hoạt động, có tới 90% thị phần (tính cả giá trị khối lượng giao dịch) tập trung vào doanh nghiệp; đó, tỷ lệ sở hữu vốn FDI doanh nghiệp từ 30% đến 90% Theo dự báo, thị trường fintech Việt Nam sẽ đạt tỷ USD năm 2020 Việc tập trung vào giải pháp toán xu hướng phổ biến ở nước giai đoạn đầu Fintech Sự tăng trưởng nhanh lĩnh vực Việt Nam phần nhờ nỗ lực Chính phủ nước việc chuyển hướng sang toán di động cũng ủng hộ phát triển Fintech thông qua hoạt động Ngày hội Fintech Việt Nam (FCV) công ty fintech Việt chủ yếu sáng lập vận hành bởi người Việt, có thêm hỡ trợ tảng cơng nghệ, kinh nghiệm tập đồn tài chính lớn giới, sẽ có điều kiện để phát triển 67 Theo số liệu Vụ Thanh toán thuộc Ngân hàng Nhà nước, hiện cả nước có gần 100 cơng ty fintech hoạt động, có nhiều cơng ty fintech nội nhận vốn đầu tư nước Tuy nhiên, hiện chưa có quy định rõ ràng tỷ lệ góp vốn khối ngoại vào công ty fintech Theo quy định hiện nay, tỷ lệ sở hữu tối đa nhà đầu tư ngoại tổ chức tín dụng 30%, nhiên, tỷ lệ góp vốn khối ngoại lĩnh vực fintech vẫn để ngỏ Theo khảo sát có tới 40% cơng ty có trụ sở ngồi khu vực ASEAN-6 có kế hoạch đầu tư vào khu vực Trong số đó, 13% có kế hoạch đầu tư vào thị trường Việt Nam Kênh phân phối Số hóa tập đồn UOB - cho biết: Việc mở rộng hoạt động kinh doanh ở khu vực đa dạng nhất giới không phải điều đơn giản Do đó, để tăng hội thành công, công ty Fintech, việc tìm đối tác phù hợp để bổ sung kinh nghiệm, hiểu biết kết nối cần thiết để điều hướng khác biệt khung pháp lý bối cảnh hoạt động toàn khu vực ASEAN rất quan trọng Đáng chú ý nhân tài vẫn thách thức, với 58% công ty Fintech khảo sát trở ngại cho kế hoạch mở rộng khu vực họ Như để tăng lực hấp dẫn hút vốn đầu tư vào lĩnh vực Fintech, Việt Nam cần chú trọng đào tạo đáp ứng nhu cầu nhân lực cho lĩnh vực Sự phát triển dịch vụ tài chính sẽ phụ thuộc vào việc thực thi khung pháp lý, chính sách quy định hỗ trợ cho đầu tư cho phép lĩnh vực tiếp tục đóng góp vào ngành tài chính tồn diện thịnh vượng Việt Nam Ví dụ việc tốn khơng dùng tiền mặt tất yếu cho đổi mới, thành phố thông minh công nghiệp 4.0 Các dịch vụ công nghệ hỗ trợ kèm theo đến từ cơng ty fintech nước ngồi hiện hoạt động đầu tư vào Việt Nam Theo dự thảo nghị định Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thay Nghị định 101 tốn khơng dùng tiền mặt, đề xuất tỷ lệ tối đa phần vốn góp nhà đầu tư nước (FDI) tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán (các ví toán), bao gồm cả sở hữu trực tiếp gián tiếp 49% Với giới hạn tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi cơng ty tài chính cơng nghệ (fintech) tốn 49% sẽ tạo thuận lợi thu hút vốn đầu tư nước ngồi, 68 vẫn bảo đảm vai trị chủ động doanh nghiệp nước Đặc biệt, tránh thao túng nhà đầu tư nước lĩnh vực này, bảo đảm an ninh, an toàn lĩnh vực tài chính - ngân hàng quốc gia Theo dự kiến Ngân hàng Nhà nước sẽ trình Chính phủ dự thảo Nghị định “ tốn khơng dùng tiền mặt mà khơng có nội dung giới hạn tỷ lệ sở hữu nước ngồi cơng ty Fintech có hoạt động trung gian tốn dự thảo trước Ngân hàng Nhà nước vừa có thơng tin phản hồi số nội dung liên quan đến dự thảo nghị định thay Nghị định 101/2012 Chính phủ quy định hoạt động toán không dùng tiền mặt Theo quan quản lý tiền tệ, thời gian qua, dự thảo nhận nhiều ý kiến đồng thuận với nội dung, nhiên cũng có số ý kiến phản hồi liên quan tới tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi trung gian tốn Cụ thể, dự thảo đưa quy định tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi hoạt động trung gian tốn (khơng phải tất cả cơng ty fintech) 49% Một số ý kiến cho rằng, việc quy định giới hạn tỷ lệ vốn góp khơng phù hợp dịch vụ trung gian tốn loại hình mới, dựa tảng ứng dụng cơng nghệ nên đầu tư nước ngồi đóng vai trị quan trọng Vì vậy, hạn chế tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực trung gian tốn nói riêng fintech nói ” chung Do đó, việc Việt Nam dự kiến đặt giới hạn tỷ lệ vốn nước lĩnh vực tốn nhanh cơng nghệ tài chính sẽ hạn chế đáng kể khả công ty khởi nghiệp công nghệ tài chính Việt Nam việc kêu gọi vốn từ nhà đầu tư nước ngoài, dẫn đến việc giới hạn khả thu hút nhân tài làm cho công ty khởi nghiệp cạnh tranh so với công ty cùng ngành khu vực Bên cạnh đó, dịch vụ công nghệ tài chính dựa vào sử dụng trí tuệ nhân tạo liệu lớn – lĩnh vực mà doanh nghiệp nước ngồi có lợi trước Dự thảo Nghị định với giới hạn sở hữu nước ngồi làm chệch hướng nỡ lực đổi hiện tương lai Cũng quan điểm vậy, đại diện Hiệp hội doanh nghiệp Anh quốc Việt Nam (BBGV) cho khung pháp lý fintech thiếu gây quan ngại cho nhà đầu 69 tư Các nhà đầu tư lĩnh vực gặp phải số rào cản thủ tục phụ thuộc vào quyền định quan cấp phép Trong thời gian tới, việc Chính phủ dự kiến giảm thiểu quyền sở hữu nước doanh nghiệp fintech sẽ làm hạn chế phát triển bền vững lĩnh vực Việt Nam Báo cáo số chuyên gia phân tích cũng cảnh báo việc quy định tỷ lệ sở hữu tối đa 49% cho nhà đầu tư nước tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian toán có khả rất cao trái với cam kết quốc tế Việt Nam loạt hiệp định thương mại GATS, CPTPP, Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – ASEAN Hiệp định thương mại tự EU – Việt Nam Thêm vào đó, giới hạn sở hữu làm suy giảm dịng vốn đầu tư nước ngồi hứa hẹn đem lại kinh nghiệm quốc tế, tri thức công nghệ có vai trị đặc biệt quan trọng cho ngành fintech Việt Nam Đồng thời, việc Dự thảo buộc doanh nghiệp cấp phép phải giảm vốn đầu tư mức 49% sau thời hạn nhất định mâu thuẫn với quy định không hồi tố Luật Đầu tư Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, dồn tổ chức trung gian tốn có vốn nước ngồi vào phải ngừng hoạt động, khiến Việt Nam đứng trước nguy bị nhà đầu tư nước khởi kiện theo luật nước điều ước quốc tế 70 CHƯƠNG 3: HÀM Ý CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH NỀN KINH TẾ SỐ 3.1 Xu hướng phát triển ngành kinh tế số thời gian tới Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) dựa tảng công nghệ số tích hợp công nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản x́t, đặc biệt cơng nghệ có tác động lớn công nghệ in 3D chế tạo sản phẩm, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, robot làm thay đổi bản sản xuất giới Việc nắm bắt kịp thời hội kinh doanh kinh tế số CMCN 4.0 coi chìa khóa, hội để tạo bước phát triển mang tính đột phá cho kinh tế Việt Nam thời gian tới nhằm thực hiện thành cơng q trình cơng nghiệp hóa Hiện nay, Việt Nam trì mơ hình tăng trưởng dựa vào khai thác tài nguyên, gia công lắp ráp, tiến hành CNH - HĐH dựa vào thu hút vốn FDI xuất khẩu Tuy nhiên, mơ hình tăng trưởng sẽ đứng trước thách thức lớn bối cảnh CMCN 4.0 kinh tế số robot, trí tuệ nhân tạo sẽ thay sức lao động người, hoạt động sản xuất - chế tạo tương lai sẽ quay trở lại nước công nghiệp phát triển Xu hướng phát triển kinh tế số đem lại hội tạo không ít thách thức với chiến lược thu hút FDI Việt Nam Phần lớn hãng tơ, xe máy điện tử tồn cầu cùng nhà cung cấp chủ động theo đường phát triển lĩnh vực kinh tế số đường dẫn họ tới lợi nhuận lớn Môi trường thuận lợi cho kinh tế số cùng với kỹ công nghệ tương xứng Việt Nam sẽ đề xuất giá trị hấp dẫn nhằm thu hút loại hình đầu tư FDI có định hướng xuất khẩu giá trị gia tăng nhiều 3.1.1 Những hội cho ngành Công nghiệp điện tử Việt Nam Thứ nhất, khả xuất khẩu hàng hóa cơng nghệ thơng tin, linh kiện điện tử “ Việt Nam tăng cao Từ ngày 1/1/2006, cam kết khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) lộ trình giảm thuế mặt hàng điện tử có hiệu lực hồn tồn Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) loạt Hiệp định Thương mại tự hệ (TPP, FTA EU-Việt Nam…) cũng tạo điều kiện thuận lợi cho DN ngành Công nghiệp điện tử phát huy tiềm to lớn đưa sản phẩm vươn khu vực giới Trong thời gian qua, doanh số xuất khẩu mặt hàng 71 điện tử, máy tính, điện thoại đầu tư lý tưởng tập đồn lớn cơng nghệ thơng tin giới Thứ hai, thu hút vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh, góp phần tạo động lực cho phát triển kinh tế Với thị trường rộng lớn, kinh tế liên tục tăng trưởng khả quan, cùng với hệ thống chính trị ổn định, Việt Nam ngày trở thành điểm thu hút đầu tư lý tưởng tập đồn lớn cơng nghệ thơng tin giới Được biết, nhà đầu tư chọn địa điểm đầu tư thường cứ vào hai yếu tố chính, giá th nhân cơng thuế Các nước phát triển vốn có lợi giá thuê nhân công rẻ, tham gia vào WTO, cụ thể Hiệp định Công nghệ thơng tin (ITA) sẽ có thêm lợi thuế suất mặt hàng này, sức hút với nhà đầu tư nước chắc chắn sẽ tăng rõ rệt, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước từ tập đoàn lớn giới Đây cũng chính hội lớn nhất cho Việt Nam Đến nay, lĩnh vực công nghiệp điện tử Việt Nam thu hút đầu tư từ tập đoàn lớn CNTT Samsung, Foxconn, LG, Panasonic, Intel, Electronics, Nokia… Sức hấp dẫn công nghiệp điện tử Việt Nam hiện vẫn chính nhà máy sản xuất điện thoại di động quy mô lớn, Samsung lớn nhất với hai nhà máy 2,5 tỷ USD ở Bắc Ninh tỷ USD ở Thái Nguyên ” Thứ ba, giá sản phẩm điện tử, viễn thông sẽ giảm nhiều gỡ bỏ hàng rào thuế quan cũng động lực phát triển công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông Thứ tư, hội cho DN tiếp cận thị trường rộng lớn nước quốc tế: Việt Nam gia nhập WTO với 150 nước thành viên (Chiếm 90% dân số, 95% GDP, 95% giá trị thương mại toàn cầu); trở thành thành viên Cộng đồng kinh tế ASEAN; hoàn tất Hiệp định Thương mại tự như: TPP, FTA EU – Việt Nam Thứ năm, hội đưa Việt Nam trở thành “công xưởng thứ hai giới” loạt tập đồn điện tử, viễn thơng lớn tun bố rút lui khỏi thị trường Trung Quốc, chuyển sang khu vực Đông Nam Á Sự quan tâm tăng cường đầu tư ba quốc gia hàng đầu công nghệ thông tin Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc sẽ tạo đà kéo theo nhiều nhà đầu tư khác tham gia vào công phát triển Việt Nam… Đây cũng xu hướng xuất hiện ngày mạnh kể từ diễn chiến tranh thương mại 72 Trung Mỹ tín hiệu ngày xấu mối quan quan hệ kinh tế chính trị Mỹ Trung Quốc, khiến cho nhà đầu tư khơng cịn tập trung ở mức độ cao Trung Quốc mà có xu hướng chuyển hoạt động đầu tư sang Việt Nam nước ASEAN khác 3.1.2 Những xu phát triển nội dung số năm tới Theo số nghiên cứu thời gian tới bật số xu lĩnh vực nội dung số cần quan tâm để xác định mức độ tích hợp ngành công nghiệp nội dung số Việt Nam thị trường nội dung số giới - Xu bùng nổ thiết bị di động thúc đẩy tiêu thụ nội dung số: Nhờ phổ cập băng rộng di động, người tiêu dùng sẽ truy cập nội dung nhiều thông qua thiết bị di động Xu hướng xuất hiện thị trường điện thoại thơng minh có tăng trưởng chưa thấy năm qua, ở mức hàng năm 17% so với mức tăng trưởng 9,5% tất cả thiết bị di động Sự gia tăng số lượng thiết bị di động cho phép người tiêu dùng dễ dàng truy cập vào nội dung nhạc video mọi nơi, mọi lúc - Xu quảng cáo tiếp thị chuyển dịch sang dùng phương tiện kỹ thuật số: Sự bùng nổ thiết bị di động sử dụng nội dung số mở hội rất lớn cho quảng cáo di động, phân phối, tiếp cận tập khách hàng lên tới hàng tỷ người thời gian ngắn Sự phổ biến phương tiện truyền thông kỹ thuật số thay đổi mơ hình quảng cáo tồn cầu Các nhà tiếp thị chuyển sang phân bổ ngân sách cho phương tiện kỹ thuật số Chi tiêu cho phương tiện kỹ thuật số theo tỷ lệ phần trăm tổng chi quảng cáo dự kiến sẽ đạt 36% vào năm 2020 - Xu video theo yêu cầu tiếp tục tăng trưởng mức cao: Với phạm vi phủ sóng cơng nghệ tiên tiến (3G, 4G / LTE), mức tiêu thụ liệu toàn cầu tăng lên, đặc biệt dịch vụ giải trí video, âm Trên toàn cầu, lưu lượng video âm chiếm phần lớn lượng liệu Internet vài năm Các thiết bị để truy cập vào nội dung kỹ thuật số phát triển vài năm gần cho phép người dùng truyền nội dung âm video Lưu lượng truy cập âm video toàn cầu dự kiến sẽ đạt 82% lưu lượng Internet vào năm 2018 - Các cơng nghệ ảo hóa xu chủ đạo nội dung số: Ngồi loại nội dung số truyền thống, cơng nghệ kéo theo phát triển nội dung số Công nghệ thực tế ảo (AR/VR) làm thay đổi ngành công nghiệp nội dung 73 nhiều lĩnh vực, mở nhiều hội kinh doanh Nhận thức thực tế ảo tương lai ngành cơng nghiệp nội dung, nhiều cơng ty, tập đồn công nghệ Oculus VR, Sony, Google, Facebook,… tập trung nghiên cứu, phát triển đưa thị trường nhiều sản phẩm nội dung số sáng tạo, nhấn mạnh quan điểm VR AR sẽ hình thành biên giới Nhu cầu mạnh mẽ nhất công nghệ thực tế ảo hiện từ ngành công nghiệp kinh tế sáng tạo, cụ thể trò chơi điện tử, kiện trực tuyến, video giải trí bán lẻ, cũng ngành y tế, giáo dục, quân bất động sản Thực tế ảo hình thành nhiều lĩnh vực hoạt động người, môi trường cho phép nhận thức dễ dàng Do mục đích giáo dục lĩnh vực áp dụng tự nhiên nhất Trong lĩnh vực văn hóa, cơng nghệ VR/AR trở thành công cụ đắc lực cho quốc gia quảng bá văn hóa truyền thống đặc trưng Trong lĩnh vực cơng nghiệp, cơng nghệ thực tế ảo cũng hứa hẹn tiềm vô cùng to lớn thiết kế sản phẩm VR/AR coi 12 công nghệ lõi Cách mạng công nghiệp lần thứ 3.2 Một số giải pháp thu hút FDI bối cảnh kinh tế số 3.2.1 Phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế số Để xây dựng kinh tế số Việt Nam địi hỏi cấp thiết hiện việc xây dựng phát triển hạ tầng số Phát triển đồng kết cấu hạ tầng thiết yếu, bao gồm nâng cấp hạ tầng lĩnh vực ngành thiết yếu quan trọng, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật đảm bảo an ninh mạng triển khai băng thơng rộng chất lượng cao phạm vi tồn quốc Hồn thiện hệ thống mạng lưới viễn thơng, phát triển hạ tầng kỹ thuật số hệ thống pháp luật để phát triển công nghệ số; đưa nhanh công nghệ thông tin ứng dụng vào quản lý, vận hành khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng toàn kinh tế, Tập trung phát triển tạo điều kiện cho ngành ưu tiên có mức độ sẵn sàng cao như: lĩnh vực chế tạo thiết bị thông minh, điện tử viễn thông, thiết bị mạng di động 5G, công nghệ cao sản xuất máy tính điện thoại di động, thương mại điện tử, tài chính ngân hàng, an ninh mạng, du lịch số, văn hóa số, nơng nghiệp số, giáo dục đào tạo, y tế 74 Các doanh nghiệp triển khai ứng dụng cơng nghệ số có kế hoạch tăng dần ứng dụng số; đưa giải pháp dựa số hóa sản xuất, kinh doanh quản lý để phù hợp với thời đại số; đưa tối ưu hóa mơ hình phù hợp hơn; khâu mang tính định đào tạo nguồn nhân lực có lực tiếp cận tư sáng tạo, có lực thích ứng cao điều kiện công nghệ phát triển nhanh thay đổi liên tục Đưa nội dung số giảng dạy trường học Ứng dụng công nghệ số giảng dạy Gắn đào tạo với thực tế, chú trọng phát triển số trường đại học đào tạo mảng công nghệ số Hoàn thiện sở hạ tầng số, tăng cường ứng dụng số hóa Tăng tốc độ truyền tải thông tin kết nối internet Tập trung phát triển mạng 5G (tốc độ thường cao 10 lần mạng 4G) thay mạng cáp quang Phát triển ứng dụng công cụ số phát triển lực kỹ thuật số dịch vụ điện toán đám mây Phát triển số thành phố lớn thành thành phố thông minh hướng tới giải thách thức mà thành phố gặp phải q trình phát triển Phát triển ngành cơng nghệ thơng tin truyền thông (ICT) bao gồm nhiều ngành phần cứng, viễn thơng, truyền hình, phát thanh, phim ảnh, âm nhạc, in ấn, chuyển phát nhanh, công nghệ giáo dục, dịch vụ công nghệ thông tin, nơi để ứng dụng số hộ gia đình doanh nghiệp Sự gia tăng nhu cầu dịch vụ kỹ thuật số thúc đẩy phát triển công nghệ thông tin kinh tế số Việt Nam Để phát triển kinh tế số khai thác hết tiềm mà kinh tế số mang lại cần xây dựng tảng cho kinh tế số phát triển Trước hết, xây dựng chế quản lý phù hợp, hoàn thiện chính sách thể chế, cũng quy định liên quan đến việc bảo mật luồng liệu xuyên quốc gia, bảo vệ an toàn giao dịch điện tử, bảo vệ khách hàng chính sách thuế thương mại điện tử, Việt Nam tham gia đầy đủ hội nhập toàn diện với nước khu vực giới kinh tế số 75 3.2.2 Những giải pháp cụ thể nhằm thu hút FDI lĩnh vực kinh tế số Trong thời gian tới, cùng với xu hướng phát triển kinh tế kỹ thuật số, việc thu hút vốn FDI vào Việt Nam gặp số thách thức lớn Thứ nhất kinh tế giới ngày khó dự báo Đây vấn đề phi truyền thống, chưa có, khó lường như: đảo chiều tồn cầu hóa, chính sách kinh tế lớn, hay va chạm kinh tế nước , tạo thách thức rất lớn cho môi trường đầu tư kinh doanh Thách thức lớn thứ hai việc thu hút FDI chính tác động CMCN 4.0 với đặc trưng kinh tế kỹ thuật số làm thay đổi cách thức nhà đầu tư lựa chọn địa điểm đầu tư Thay chuyển dịch sản xuất từ địa điểm sang địa điểm khác, nhà đầu tư sẽ tìm cách thích ứng Mạng lưới sản xuất toàn cầu sẽ dịch chuyển từ nước có nhiều lao động phổ thơng tài nguyên sang nước có nhiều trung tâm nghiên cứu, nhiều lao động có kỹ năng, chun mơn cao gần thị trường tiêu thụ Những phương thức sản xuất mới, không cần nhiều nguồn lực lao động, tiêu tốn nhiều lượng, tài nguyên, chí vận chuyển hàng hóa sẽ hình thành Sự thay đổi sẽ khiến cho lợi sẵn có Việt Nam ngày ít giá trị Đáng lưu ý, cách thức đầu tư truyền thống, tác động kinh tế kỹ thuật số, hoạt động FDI dự báo sẽ có nhiều thay đổi đáng kể UNCTAD (Tổ chức Thương mại Đầu tư Liên hợp quốc) dự báo hình thức đầu tư hình thức đầu tư xuyên biên giới khơng góp vốn Nhà đầu tư nước ngồi đầu tư Việt Nam mà khơng cần đầu tư vốn, phi sở hữu vẫn có lợi nhuận, ví dụ Nike, Apple , doanh nghiệp không đầu tư vốn mà cấp bản quyền cho công ty Việt Nam để sản xuất sản phẩm Nike, Apple miễn công ty đáp ứng yêu cầu Bên cạnh đó, xu hướng thương vụ mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A), góp vốn, mua cổ phần ngày gia tăng diễn biến rất nhanh chóng trường hợp Uber vào Việt Nam Một số ưu tiên thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tới nên tập trung vào đẩy mạnh nguồn cung kỹ để đảm bảo thu hút đầu tư FDI hệ thơng qua 76 việc lượng hóa vấn đề, tiến hành chương trình phối hợp quốc gia, thúc đẩy đổi sáng tạo đồng thời với xây dựng kỹ Xây dựng “môi trường kinh doanh 4.0” phù hợp với nhu cầu kinh doanh kỷ nguyên số việc cải thiện kinh doanh cho mọi nhà đầu tư, tăng cường bảo vệ nhà đầu tư đảm bảo để nhà đầu tư yên tâm, cải thiện tác động hiệu quả đối thoại công tư Môi trường kinh doanh dịch vụ Guide to Business Việt Nam chưa theo kịp tốc độ phát triển khối kinh tế tư nhân Một số rào cản thực tế nhận thức thủ tục phê duyệt, cấp phép giấy phép đầu tư, quy định quy trình lỡi thời, bảo vệ nhà đầu tưchưa tốt gây cản trở đầu tư vào lĩnh vực mà FDI có giá trị nhất Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 cần có Môi trường kinh doanh 4.0 Tiếp đến cải tổ toàn diện khung chính sách ưu đãi hiện hành cân đối cách chuyển hướng sang ưu đãi hiệu quả Điều cần thiết phải đổi tư duy, tăng cường tác động ưu đãi, cải thiện quy trình quản lý chế độ ưu đãi Mở cửa thị trường ở lĩnh vực hỗ trợ đầu tư tảng làm nên lực cạnh tranh tăng trưởng để thu hút FDI: Nới lỏng rào cản pháp lý số lĩnh vực (như nông nghiệp, du lịch, khoa học đời sống, giao thông vận tải, truyền thông, dịch vụ tài chính, dịch vụ môi trường, giáo dục, y tế); giải rào cản thực tế cản trở khuyến khích đầu tư FDI Khi rà soát định kỳ cần xem xét phạm vi ngành nghề ưu tiên cần chủ động xúc tiến đầu tư Trong giới thay đổi nhanh chóng, rất ít người dự báo chí cách 10 năm cơng nghệ sẽ có tác động ngành truyền thống tạo ngành cơng nghiệp hồn tồn Tăng trưởng theo cấp số nhân ngành Fintech, công nghệ di động, trí tuệ nhân tạo, người máy, thiết bị bay không người lái, tác động ngành công nghiệp đột phá chứng cho thấy việc thường xuyên nghiên cứu tìm hiểu thị trường linh hoạt cần thiết để trì lực cạnh tranh vai trò điểm đến FDI, có khả tạo điều kiện để ngành công nghiệp ngành sẽ thu hút phát triển mạnh ở Việt Nam 77 Ngồi ra, thơng qua việc thu hút vốn FDI với tập đoàn lớn giới, Việt Nam cần tập trung phát triển sản phẩm trọng điểm ngành Công nghiệp điện tử Xây dựng ban hành chế, chính sách hỗ trợ sản xuất sản phẩm điện tử ưu tiên phát triển quy định Quyết định số 49/2010/QĐ-TTg ngày 19/7/2010 Thủ tướng Chính phủ Xây dựng chính sách thúc đẩy chuyển giao công nghệ, đẩy nhanh ứng dụng công nghệ cao ngành Công nghệ điện tử sở liên kết Nhà nước – DN – sở đào tạo khuyến khích thơng qua hình thức hợp tác cơng – tư Đặc biệt, hình thành cụm cơng nghiệp điện tử, thúc đẩy quy tụ, đầu tư DN nhằm tạo liên kết, nâng cao hiệu quả hoạt động DN điện tử… Với việc hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, thuế quan giảm xuống 0%, sản xuất nước sẽ đứng trước sức ép cạnh tranh với hàng nhập khẩu nguyên chiếc, bởi người tiêu dùng tiếp cận với sản phẩm nhập ngoại có mức giá rẻ so với sản x́t nước Do đó, thời gian tới địi hỏi Nhà nước cần sớm triển khai nội dung cách mạnh mẽ kịp thời; DN Việt Nam cũng cần có chuẩn bị lực cạnh tranh cơng nghệ để tham gia vào ch̃i giá trị sản x́t tồn cầu góp phần thực chất đưa Việt Nam thành nước sản xuất lớn thiết bị điện tử vào năm 2030 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ASEANUP 2019, “Southeast Asia digital, social and mobile 2019”, https://aseanup.com/southeast-asia-digital-social-mobile/ Asian Development Bank (2014), “INNOVATIVE ASIA: ADVANCING THE KNOWLEDGE-BASED ECONOMY”, https://www.adb.org/sites/default/files/publication/59587/innovative-asia-knowledgebased-economy-pa.pdf AT Kearney and Axiata (2015), “The ASEAN Digital Revolution”, https://www.atkearney.com/documents/10192/7567195/ASEAN+Digital+Revolution pdf) Bain & Company (2018), “ADVANCING TOWARDS ASEAN DIGITAL INTEGRATION”,https://www.bain.com/contentassets/37a730c1f0494b7b8dac3002fd e0a900/report_advancing_towards_asean_digital_integration.pdf Bộ Khoa học công nghệ (2019), Báo cáo tóm tắt: Tương lai kinh tế số Việt Nam hương tới năm 2030 2045 Bộ CNTT&TT, Báo cáo ICT 2008, 2009, 2010,2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 Felipe (2019), “POLICIES TO SUPPORT THE DEVELOPMENT OF INDONESIA’S MANUF ACTURING SECTOR DURING 2020–2024”, https://www.adb.org/sites/default/files/publication/481506/policies-manufacturingsector-indonesia-2020-2014.pdf ICA (2018), “29th international cartographic conference 2019”, https://icaci.org/files/documents/newsletter/ica_news_71_2018_2_hq.pdf IMDA (2019), “Singapore’s Digital Economy forges ahead: 5G innovation, Smart Estates and progressive legislation”, https://www.imda.gov.sg/news-andevents/Media-Room/Media-Releases/2019/Singapore-Digital-Economy-forges-ahead5G-innovation-Smart-Estates-and-progressive-legislation 10 International Telecommunication Union (2018), “Measuring the information society report”, Volume 2018 ITU: Geneva, Switzerland 11 ISCA (2019), “The Accountancy Industry Digital Plan (IDP)”, Launched to Accelerate the Sector’s Digital Transformation, https://isca.org.sg/theinstitute/newsroom/media-releases/2019/august/the-accountancy-industry-digital-planidp-launched-to-accelerate-the-sector-s-digital-transformation/ 12 Jones (2017), “NOVATIVE IDEAS: THAILAND 4.0 AND THE FOURTH INDUSTRIAL REVOLUTION”, https://www.researchgate.net/publication/321337414_Innovative_ideas_Thailand_40_ and_the_fourth_industrial_revolution 13 Kearney (2017), “2017 Global Services Location Index”, https://www.kearney.com/digital-transformation/gsli/2019-full-report 14 McKinsey (2016), “Unlocking Indonesia’s digital opportunity”, https://www.mckinsey.com/~/media/McKinsey/Locations/Asia/Indonesia/Our%20Insi ghts/Unlocking%20Indonesias%20digital%20opportunity/Unlocking_Indonesias_digi t al_opportunity.ashx 13 McKinsey (2018), “The digital archipelago: How online commerce is driving Indonesia’s economic development”, https://www.mckinsey.com/~/media/McKinsey/Featured%20Insights/Asia%20Pacific/ The%20digital%20archipelago%20How%20online%20commerce%20is%20driving 14 MarkPurdyand PaulDaugherty (2016), “Why artificial intelligence is the future 79 https://www.accenture.com/t20170524t055435 w /ca- en/_acnmedia/pdf-52/accenturewhy-ai-is-the-future-of-growth.pdf 15 Mohd Jalallul Alam (2015), “DESA : Growing the Digital Economy from a National Perspective”, https://www.dosm.gov.my/v1/uploads/files/7_Publication/Technical_Paper/MyStats/2 015/4.%20DESA%20Growing%20the%20Digital%20Economy%20from%20a%20Na tional%20Perspective.pdf 16 Norton Symantec (2012), “2012 NORTON CYBERCRIME REPORT”, https://www.bizcommunity.com/f/1311/2012_Norton_Cybercrime_Report_.pdf 17 Organization for Economic Co-operation and Development (2016), “PISA 2015: PISA results in focus” OECD: Paris, France 18 Paul Mah (2020), “POWERING SOUTHEAST ASIA’S BOOMING DIGITAL ECONOMY”, https://www.datacenterdynamics.com/en/analysis/powering-southeastasias-booming-digital-economy/ 19 Qing (2012), “MALAYSIA LOSES $897.6M TO CYBERCRIME”, https://www.zdnet.com/article/malaysia-loses-897-6m-to-cybercrime/ 20 Trung tâm WTO-VCCI (2020), “Kinh tế số hội để Việt Nam bứt phá”, http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/15044-kinh-te-so-va-co-hoi-de-viet-nam-butpha 21 WTO (2018), World Trade Report 2018: The Future of World Trade – How Digital Technologies are Transforming Global Commerce, World Trade Organization, Geneva 22 UNCTAD (2013) Information Economy Report 2013: The Cloud Economy and Developing Countries (United Nations publication, Sales No E.13.II.D.6 New York and Geneva) 80

Ngày đăng: 15/12/2023, 00:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan