Đầu tư theo phương thức đối tác công tư kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho việt nam

97 11 0
Đầu tư theo phương thức đối tác công tư kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI MẠNH TƢỜNG ĐẦU TƢ THEO PHƢƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƢ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - BÙI MẠNH TƢỜNG ĐẦU TƢ THEO PHƢƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƢ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành Kinh tế quốc tế Mã số : 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS TS HÀ VĂN HỘI XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2020 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan Luận văn “Đầu tư theo phương thức Đối tác công tư: kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thông tin, đề xuất khuyến nghị trung thực chưa đưa báo cáo khác Luận văn Thạc sỹ thực nghiêm túc hướng dẫn trực tiếp Phó Giáo sư, Tiến sỹ Hà Văn Hội, Chủ nhiệm Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong q trình thực luận văn, tơi cẩn trọng việc tham khảo báo cáo, nghiên cứu chuyên đề, tổng kết thực tiễn tác giả nước quốc tế Bên cạnh đó, tơi dành nhiều thời gian gặp gỡ, xin ý kiến chuyên gia, nhà đầu tư, đối tác nước quan, đơn vị địa phương có liên quan Tôi xin cam kết luận văn thực trung thực Nếu phát sai phạm, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm./ Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2020 Học viên cao học Bùi Mạnh Tƣờng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu luận văn Thạc sỹ, nỗ lực cố gắng thân, tác giả nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho trình học tập chương trình Thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế Quốc tế Nhà trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Hà Văn Hội tận tình hướng dẫn, đưa ý kiến góp ý sâu sắc, hợp lý, giàu tính học thuật ứng dụng giúp tơi hồn thành Luận văn Tôi xin cảm ơn quan, tổ chức, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình hồn thiện Luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên Luận văn cịn có điểm thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp, phản biện thầy cơ, đồng nghiệp bạn học Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2020 Học viên cao học Bùi Mạnh Tƣờng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ THEO PHƢƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƢ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nội dung tổng quan 1.1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu tổng quan 11 1.2 Cơ sở lý luận đầu tư theo phương thức đối tác công tư 11 1.2.1 Khái niệm đầu tư theo phương thức đối tác công tư 11 1.2.2 Ưu điểm hạn chế đầu tư theo phương thức đối tác công tư 15 1.2.2 Các hình thức đầu tư theo phương thức đối tác công tư 22 1.2.3 Các nguyên tắc quy định đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư 23 1.2.4 Các tiêu chí để lựa chọn đầu tư theo phương thức đối tác công tư 25 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển đầu tư theo phương thức đối tác công tư .28 CHƢƠNG CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 32 2.1.1 Cách tiếp cận hệ thống 32 2.1.2 Cách tiếp cận lịch sử .32 2.2 Nội dung phân tích 32 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp 33 2.3.2 Phương pháp thống kê 36 2.3.3 Phương pháp so sánh .37 2.3.4 Phương pháp kế thừa .37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ĐẦU TƢ THEO PHƢƠNG THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƢ TẠI MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 39 3.1 Khái quát tình hình đầu tư theo phương thức PPP giới 39 3.1.1 Sự hình thành phát triển phương thức đầu tư PPP giới 39 3.1.2 Bức tranh chung đầu tư theo phương thức PPP giới .41 3.2 Đầu tư theo phương thức PPP số nước giới 43 3.2.1 Đầu tư theo phương thức PPP Vương quốc Anh .43 3.2.2 Đầu tư theo phương thức PPP CHLB Đức .47 3.2.3 Đầu tư theo phương thức PPP Trung Quốc 51 3.2.4 Đầu tư theo phương thức PPP Nhật Bản 54 3.2.5 Đầu tư theo phương thức PPP Hàn Quốc 58 CHƢƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ ĐẦU TƢ THEO PHƢƠNG THỨC PPP TẠI MỘT SỐ NƢỚC VÀ HÀM Ý VỚI VIỆT NAM 63 4.1 Bài học kinh nghiệm rút từ đầu tư theo phương thức PPP số nước 63 4.1.1 Bài học thành công 63 4.1.2 Bài học chưa thành công 66 4.2 Khái quát đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam 67 4.2.1 Khung khổ pháp lý PPP .67 4.2.2 Thực trạng đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam thời gian qua .69 4.2.3 Đánh giá việc thực đầu tư theo phương thức PPP Việt Nam thời gian qua .72 4.3 Một số hàm ý với Việt Nam để thúc đẩy thực đầu tư theo phương thức Đối tác công tư thời gian tới 76 4.3.1 Đối với Nhà nước 76 4.3.2 Đối với bộ, ngành liên quan 83 4.3.3 Đối với Nhà đầu tư tư nhân 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOO Hợp đồng Xây dựng - Sở hữu - Vận hành BOT Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BTO Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Vận hành BT Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao BLT Hợp đồng Xây dựng - Cho thuê - Chuyển giao CBA Phân tích chi phí-lợi ích EPC Tổng thầu thiết kế, cung cấp thiết bị thi công FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi KCN Khu Cơng nghiệp KKT Khu kinh tế KCX Khu Chế xuất ODA Hỗ trợ phát triển thức PFI Sáng kiến tài tư nhân PPP Đối tác công tư VGF Quỹ bù đắp thiếu hụt tài i PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa Đề tài PPP viết tắt cụm từ tiếng Anh Public - Private – Partnership, dịch sang tiếng Việt đối tác công tư Theo Yescombe, tác giả sách “Public - Private Partnerships: Principles of Policy and Finance” (tạm dịch đối tác công tư: nguyên lý sách tài trợ), xuất năm 2007, thuật ngữ đối tác công tư bắt nguồn từ Hoa Kỳ với chương trình giáo dục khu vực công khu vực tư tài trợ thập niên 1950 Sau đó, sử dụng rộng rãi để nói đến liên doanh quyền thành phố nhà đầu tư tư nhân việc cải tạo cơng trình đô thị Hoa Kỳ thập niên 1960 Kể từ thập niên 1980, thuật ngữ đối tác công tư dần phổ biến nhiều nước hiểu hợp tác nhà nước tư nhân để xây dựng sở hạ tầng hay cung cấp dịch vụ cơng cộng Trên thực tế, mơ hình xuất Pháp Anh từ kỷ 18 19 PPP đóng vai trị quan trọng quốc gia phát triển phát triển kề từ ba thập kỷ trước hình thức hợp tác đời Dưới hình thức khác nhau, PPP phủ quốc gia khắp giới sử dụng hữu hiệu để giải thành tố hạ tầng tự nhiên xã hội nhiều thách thức cộng đồng giai đoạn kinh tế phát triển mở rộng mạnh mẽ gần Lợi từ việc kêu gọi hợp tác từ khu vực tư nhân rõ ràng: Chính phủ tận dụng khả chuyên môn nguồn lực khu vực quan trọng nhất, phủ chia sẻ rủi ro tài đáng kể việc thực thi dự án hạ tầng khổng lồ với đối tác tư nhân – khu vực tư nhân bắt đầu thu lợi nhuận từ dự án q trình thực dự án có xu hướng đẩy nhanh tốc độ hiệu suất tổng thể tăng cao, tác động trực tiếp đến bẳng cân đối tài doanh nghiệp Ở Việt Nam, mơ hình PPP thí điểm thực cách 20 năm nước ta với khung pháp lý ban đầu Nghị định số 77/ CP ngày 18/6/1997 Quy chế đầu tư theo hình thức hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (BOT) áp dụng cho đầu tư nước; sau Quyết định 71/2010/QĐ-TTg thí điểm đầu tư PPP Sau thời gian thực thí điểm dự án PPP theo định 71/2010/QĐ-TTg, Chính phủ ban hành nghị định hướng dẫn thực đầu tư theo hình thức Đối tác công tư bao gồm: Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 đầu tư theo hình thức đối tác công tư Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/03/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư; Nghị định 63/2018/NĐ-CP đầu tư theo hình thức PPP Hệ thống văn pháp lý bước hoàn thiện, đưa khung khổ pháp lý thống rõ ràng nhằm đẩy mạnh đầu tư tư nhân vào dự án hạ tầng Việt Nam Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư Quốc hội thơng qua ngày 18/6/2020, có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 bước tiến quan trọng hoàn thiện sở pháp lý phương thức đầu tư Tuy nhiên, thống kê cho thấy đầu tư theo phương thức PPP áp dụng từ nhiều năm Việt Nam kết khiêm tốn triển khai gặp nhiều vấn đề khó giải quyết, vấn đề pháp lý, biện pháp chia sẻ rủi ro, sách ưu đãi cho nhà đầu tư,… nhà nước ta chưa hấp dẫn để thu hút được nhà đầu tư ngồi nước Thực tiễn địi hỏi cần có biện pháp cải thiện để phát triển thu hút đầu tư theo phương thức PPP Việt Nam thời gian tới nhằm phát huy nguồn lực từ khu vực tư nhân vào phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Do vậy, việc nghiên cứu tình hình đầu tư theo phương thức Đối tác công tư (PPP) số quốc gia tiêu biểu, rút học kinh nghiệm cho Việt nam việc thúc đẩy đầu tư theo phương thức PPP Việt Nam định hướng phù hợp với thực tiễn đồng thời khoảng trống cần nghiên cứu Với lý đó, học viên lựa chọn chủ đề “Đầu tư theo phương thức Đối tác Công tư: kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam” làm đề tài Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Kinh tế quốc tế Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn lý luận, mục đích nghiên cứu luận văn thơng qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng đầu tư theo phương thức đối tác công tư số quốc gia giới để rút học áp dụng Việt Nam, đồng thời đóng góp số kiến nghị cho việc hồn thiện sách, chế thúc đẩy phát triển đầu tư theo phương thức Việt Nam thời gian tới Để đạt mục đích nêu trên, vấn đề đặt cần làm sáng tỏ: i) Phát triển dự án đầu tư theo phương thức PPP có vai trị nước phát triển Việt Nam? ii) Thực tiễn phát triển hoạt động đầu tư theo phương thức PPP giới nào? iii) Việt Nam học kinh nghiệm từ nước việc phát triển đầu tư theo phương thức PPP? Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận mơ hình đầu tư theo phương thức đối tác công tư nhằm làm rõ ưu nhược điểm, nguyên tắc, hình thức, quy định mơ hình đầu tư - Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư theo phương thức đối tác công tư số quốc gia giới, rút học kinh nghiệm cho việc áp dụng mơ hình đối tác cơng tư phù hợp với thực tế Việt Nam - Kiến nghị số định hướng giải pháp nhằm xây dựng, hoàn thiện phát triển mơ hình đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn sách thực trạng đầu tư theo phương thức Đối tác công tư (PPP) số quốc gia giới áp dụng phương thức đầu tư hàm ý sách cho Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vì “đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư (PPP)" đề tài có phạm vi rộng, nên luận văn tập trung vào nghiên cứu kinh nghiệm số quốc gia giới áp dụng mơ hình PPP - Về khơng gian: Tập trung vào số quốc gia áp dụng đầu tư theo phương thức PPP bao gồm: Vương quốc Anh, Cộng hòa Liên bang Đức, Trung hàng năm đáp ứng khoảng tỷ USD (khoảng 20%) Điều có tác động khơng tốt đến phát triển kinh tế - xã hội, dẫn đến cản trở thu hút dòng vốn FDI Việc thực Quyết định 71/2010/QĐ-TTg thí điểm đầu tư PPP cịn nhiều hạn chế, coi ưu tiên chưa có dự án PPP triển khai cụ thể bị ảnh hưởng yếu tố quy trình, thể chế pháp lý, lực quan điều phối tài chính, cụ thể: Về quy trình: Các dự án PPP có nguồn vốn đầu tư lớn quy trình thực phức tạp, địi hỏi quan nhà nước có thẩm quyền phải có lực, kinh nghiệm q trình chuẩn bị dự án tổ chức đấu thầu đặc biệt phải có kỹ xây dựng hợp đồng đàm phán hợp đồng đảm bảo rủi ro chia sẻ công cho nhà nước tư nhân Về khung thể chế pháp lý: Quy định chồng chéo, chưa tương thích văn luật PPP trước ban hành Luật đầu tư theo phương thức Đối tác cơng tư vào 01/7/2020 làm cản trở q trình thực dự án đầu tư PPP Năng lực quan đầu mối PPP hạn chế: Các quan chưa đánh giá hiệu rủi ro dự án sở hạ tầng - Cơ sở cho trình đàm phán triển khai dự án sau Bên cạnh đó, lực đàm phán, trình định, tổ chức giám sát trình triển khai dự án chưa tốt, dẫn đến tình trạng bị nhà đầu tư dẫn dắt theo ý mình, chí dẫn đến tiêu cực, tham nhũng Tài chính: Nguồn vốn đầu tư cơng Việt Nam bị cắt giảm, ảnh hưởng đến việc phân bổ vốn cho phần đóng góp nhà nước vào dự án PPP Ảnh hưởng tiêu cực từ thị trường tài giới ngân hàng thương mại khơng dành tín dụng ưu tiên cho dự án sở hạ tầng vốn có rủi ro cao; lực nhà thầu tư nhân bị ảnh hưởng tiêu cực suy thoái kinh tế 4.3 Một số hàm ý với Việt Nam để thúc đẩy thực đầu tƣ theo phƣơng thức Đối tác công tƣ thời gian tới 4.3.1 Đối với Nhà nước Trong điều kiện vốn ngân sách nhà nước hạn hẹp, phát triển hệ thống sở hạ tầng theo phương thức PPP xu tất yếu Để PPP thực 76 phương thức phát huy sức mạnh thành phần kinh tế cách hiệu quả, thời gian tới, dựa kinh nghiệm triển khai mơ hình PPP số nước phân tích trên, hàm ý sách Việt Nam là: Thứ nhất, hoàn thiện khung pháp lý PPP Như nêu trên, khung khổ pháp lý PPP Việt Nam chưa hồn thiện mong đợi có đạo luật điều chỉnh độc lập đời Các thủ tục liên quan tới dự án PPP rườm rà, phức tạp, chịu chi phối nhiều quy định pháp lý khơng qn, có thủ tục mang tính hình thức, gây khó khăn cho nhà đầu tư lẫn quan quản lý nhà nước Trong thời gian qua, Chính phủ có nhiều nỗ lực để ban hành nhiều văn luật PPP Tuy nhiên, với Luật riêng PPP, khung pháp lý thống đủ mạnh có cho việc thu hút nguồn vốn cần ý coi trọng hiệu lực thực luật thể việc coi trọng triển khai có hiệu dự án PPP Luật PPP cần ưu tiên áp dụng so với quy định luật khác, quy định trái với yêu cầu dự án PPP Đồng thời Luật PPP cần đạt mục tiêu là: - Thể chế hóa chủ trương, quan điểm Đảng thu hút nguồn lực đầu tư từ khu vực tư nhân vào phát triển kết cấu hạ tầng quốc gia, nâng cấp quy định Nghị định hành nhằm nâng cao sở pháp lý quy định, xử lý nội dung chồng chéo luật bổ sung quy định thiếu - Phát huy môi trường đầu tư theo phương thức PPP với khung pháp lý cao đạt hoàn thiện nhất, hạn chế rủi ro mặt thay đổi sách - Cần sớm xây dựng, ban hành văn luật thống hướng dẫn việc thực Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư, dự án PPP theo hướng đẩy mạnh phân cấp cho địa phương để đảm bảo tính khả thi linh hoạt thực dự án PPP; Tăng cường việc hướng dẫn, định hướng cho địa phương lựa chọn thực dự án PPP - Nâng cao hiệu đầu tư theo hình thức PPP, gắn với trách nhiệm bên có liên quan, bao gồm: Bộ, ngành địa phương quan nhà nước có 77 thẩm quyền; nhà đầu tư; doanh nghiệp dự án; ngân hàng, tổ chức tín dụng quan hậu kiểm Bên cạnh đó, Nhà nước cần tạo lập khung khổ pháp lý sách thực thi hợp đồng giải tranh chấp, khung quy định khu vực rõ ràng Trong đó, cần hồn thiện quy định PPP đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư theo hướng tiếp thu học từ thực tiễn triển khai thời gian qua, đồng thời đảm bảo phù hợp với thông lệ quốc tế bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng Để đảm bảo thành công cho mơ hình PPP nói chung mơ hình PPP phát triển sở hạ tầng nói riêng cần hội đủ hai yếu tố sau : Hợp đồng hiệu quả” để tăng giá trị vốn đầu tư “môi trường thuận lợi” để quản lý PPP, trong nội dung nhân tố mơi trường khung thể chế, pháp lý đầy đủ ổn định Việc hoàn thiện khung pháp lý PPP góp phần đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư tư nhân, giảm chi phí giao dịch, tăng tính minh bạch cho phương thức PPP, tạo thuận lợi cho trình triển khai dự án PPP Việt Nam cách có hiệu khuyến khích nhà đầu tư tư nhân tham gia dự án PPP tích cực Thứ hai, Chính phủ sớm ban hành hướng dẫn chế bù đắp thiếu hụt tài dự án Nhằm tận dụng lợi PPP, Chính phủ cần có chế hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho nhà đầu tư tư nhân trường hợp cần thiết Cơ chế hỗ trợ nhiều nước giới thực việc hình thành quỹ Trong đó, điển hình Quỹ bù đắp thiếu hụt tài (Viability Gap Funding – VGF Trong q trình triển khai dự án PPP, VGF đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm tính khả thi tài kinh tế dự án, tạo động lực cho nhà đầu tư tư nhân chủ động đầu tư xây dựng sở hạ tầng Nguồn vốn hỗ trợ từ Quỹ góp phần xây dựng chế đầu tư PPP tập trung Đồng thời, mặt, Quỹ hỗ trợ nhà đầu tư tháo gỡ khó khăn kinh phí chuẩn bị dự án PPP, mặt khác có tác dụng tăng tính khả thi dự án, dự án cở sở hạ tầng mà nguồn thu từ 78 người sử dụng khơng đủ bù đắp phí đầu tư dự án Chính vậy, việc xây dựng VGF vấn đề nhà đầu tư tư nhân quan tâm Một quỹ VGF chuyên dụng tập trung hỗ trợ cho quan quản lý việc phát triển dự án PPP chất lượng cao Điều giúp quỹ VGF thực nhiệm vụ rộng việc đơn giải ngân vốn Quỹ thiết kế để giúp quan quản lý việc cấu dự án PPP nhằm đảm bảo rủi ro phân bổ hợp lý giá trị thương mại tăng cường Điều có ích với quốc gia mà vai trò chưa cung cấp quan chuyên trách PPP Bên cạnh đó, Quỹ VGF cịn góp phần tăng nhận thức chương trình PPP gửi tín hiệu cam kết Chính phủ tới dự án PPP Quỹ VGF chun dụng khuyến khích nâng cao nhận thức quan triển khai lợi ích mơ hình PPP Từ đó, giúp tăng số dự án PPP phép tham gia nhận trợ cấp từ quỹ VGF, làm tăng hiệu hoạt động kinh doanh quỹ Cơ chế cho VGF cần thực sau: i) VGF xây dựng chương trình mục tiêu kế hoạch đầu tư công trung hạn; ii) Xây dựng dịng ngân sách VGF riêng để phân bổ ngân sách VGF khuôn khổ kế hoạch đầu tư cơng trung hạn; iii) Bộ KH&ĐT giữ vai trị quan chủ quản chương trình VGF; iv) Thành lập Ban quản lý chương trình VGF trực thuộc Bộ KH&ĐT, chịu trách nhiệm quản lý chương trình VGF Thứ ba, có sách ưu đãi để thu hút vốn vào dự án PPP Xây dựng hệ thống ưu đãi đầu tư mạnh mẽ hấp dẫn mơ hình PPP để thu hút nhà đầu tư, ngân hàng thương mại nước cho vay tạo nên tính thiết thực chương trình PPP việc phát triển huy động vốn cho dự án hạ tầng: chế cho phép nhà đầu tư kéo dài thời gian thu hồi vốn, miễn giảm số loại thuế liên quan, xem xét áp dụng quy chuẩn chung thống việc quản lý phí, tạo điều kiện cho ngân hàng doanh nghiệp nước ngồi cho 79 vay tham gia góp vốn ngân hàng khối tư nhân Việt Nam để tăng cường lực tài chính, quản lý dự án chia sẻ rủi ro với doanh nghiệp Việt Nam Bên cạnh đó, Chính phủ cần liệt việc đạo Bộ, ngành, địa phương bố trí nguồn lực tài tối thiểu để làm đối ứng cho dự án PPP Mục tiêu PPP tạo dựng dự án có hiệu cao để thu hút nguồn vốn từ ngân hàng mà bảo lãnh, từ giảm thiểu gánh nặng tài Các dự án có quy mơ lớn, mang tính đột phá hệ thống đường cao tốc, đường sắt tốc độ cao… cần có vốn góp từ ngân sách để đảm bảo dự án khả thi mặt tài Ngồi ra, cam kết hỗ trợ mạnh mẽ Chính phủ q trình triển khai giải phóng mặt bằng, bàn giao quỹ đất cho chủ đầu tư đóng vai trị quan trọng, đẩy nhanh tiến độ thi công dự án Thứ tư, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước vào dự án PPP Thực tế Việt Nam cho thấy, nhu cầu vốn để đầu tư cho phát triển nhiều lĩnh vực giao thông vận tải, lượng, sở hạ tầng, nông nghiệp…là lớn Trong đó, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hạn hẹp, nguồn vốn tư nhân nước có giới hạn, việc hướng đến nguồn vốn đầu tư nước quan trọng Tuy nhiên, thời gian qua, dự án PPP có vốn FDI khơng đáng kể Ngun nhân dự án PPP hầu hết đầu tư vào lĩnh vực hạ tầng giao thông, lượng, KCN, KCX, thường địi hỏi nguồn vốn lớn, tính hiệu mặt tài khơng cao Bên cạnh đó, Việt Nam chưa có hệ thống văn quy phạm pháp luật đầy đủ, thiếu sách khuyến khích đầu tư thích đáng tạo chủ động cho nhà đầu tư, thiếu chế chia sẻ rủi ro nhà nước nhà đầu tư theo thơng lệ quốc tế, khiến nhà đầu tư nước ngồi tổ chức tín dụng cịn e ngại không mặn mà tham gia phương thức đầu tư Do đó, để đẩy mạnh thu hút dịng vốn FDI vào dự án PPP, Chính phủ cần tiếp tục thực giải pháp, ưu tiên hồn thiện khung khổ pháp lý đầu tư theo hình thức PPP Đặc biệt, Luật PPP nhà đầu tư nước ngồi trơng đợi, kỳ vọng tháo nút thắt khiến họ e ngại 80 dù quan tâm đến dự án hạ tầng lĩnh vực giao thông vận tải, lượng, dự án KCN, KKT Việt Nam Bên cạnh đó, Chính phủ cần đẩy mạnh việc cải cách hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động FDI Việt Nam nói chung FDI theo phương thức PPP nói riêng, đảm bảo cơng khai, minh bạch tăng trách nhiệm giải trình quan nhà nước việc thu hút, quản lý dự án FDI Về phía bộ, ngành địa phương cần có nghiên cứu luật pháp, thơng lệ quốc tế để có chế chia sẻ rủi ro vốn nhà đầu tư, hấp dẫn thị trường vốn nước dự án PPP Đặc biệt dự án hạ tầng giao thông Nghiên cứu xây dựng quỹ hỗ trợ Nhà nước đầu tư theo hình thức PPP phù hợp với sách quản lý ngân sách nhà nước Kinh nghiệm quốc gia Hàn Quốc, Ấn Độ, Phillipines…trong việc thực thành công PPP cho thấy, giai đoạn đầu thực PPP, Chính phủ cần có chiến lược tổng thể sách hỗ trợ đặc thù cho dự án PPP bên cạnh hình thức ưu đãi đầu tư thông thường ưu đãi thuế, đất đai Các quốc gia nêu thiết lập chế như: Quỹ bù đắp thiếu hụt tài chính, quỹ dự phịng dành cho bảo lãnh phủ, áp dụng bảo lãnh doanh thu tối thiểu…Do đó, việc ban hành luật PPP cần có ưu đãi, sách hỗ trợ phù hợp sở số nguyên tắc định, đồng thời lưu ý sách nhằm đẩy nhanh q trình thực dự án như: Giải phóng mặt bằng, chế huy động vốn cho dự án, đầu tư nhà nước tham gia thực dự án, chia sẻ rủi ro Thứ năm, công khai minh bạch thông tin dự án PPP lựa chọn nhà đầu tư Tính cơng khai, minh bạch đầu tư theo phương thức PPP chưa thực trọng Việc xây dựng văn hướng dẫn Luật Đầu tư theo hình thức PPP thời gian tới cần nghiên cứu quy định công khai thông tin đề xuất dự án PPP, công khai thông tin dự án PPP suốt vòng đời dự án, bao gồm thơng tin tiến độ thực cơng trình thơng tin q trình lựa chọn nhà đầu tư 81 Để đảm bảo yêu cầu công khai, minh bạch triển khai dự án PPP, cần đẩy nhanh ứng dụng đấu thầu qua mạng việc lựa chọn nhà đầu tư Nhà đầu tư cần nộp hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ đăng ký thực dự án đầu tư có sử dụng đất phải nộp Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia với lộ trình theo hướng dẫn Bộ Kế hoạch Đầu tư Đồng thời, đẩy mạnh kiểm tra, giám sát, riêng dự án áp dụng hình thức định thầu lựa chọn nhà đầu tư trường hợp đặc biệt, định kỳ hàng năm, ngành, địa phương chịu trách nhiệm đánh giá kết lựa chọn nhà đầu tư sở nội dung mục tiêu, lý do, điều kiện, tiến độ, phương án thực thực tổng kết tình hình cơng tác đấu thầu Thứ sáu, có quy định rõ ràng xử lý hành lang mà chủ đầu tư khai thác xung quanh dự án PPP Các dự án PPP Việt Nam nay, đặc biệt dự án sở hạ tầng giao thông vận tải, thường có khu vực khơng gian hành lang xung quanh dự án Do đó, quan quản lý cần có quy định cụ thể cho phép chủ đầu tư tư nhân quyền khai thác không gian cơng trình lân cận, xung quanh dự án, giúp họ tăng lợi nhuận đủ bù chi phí, hạn chế tình trạng sau dự án vào vận hành bị lỗ gia tăng gánh nặng bù lỗ cho ngân sách Để thực điều này, quyền địa phương, nơi có dự án PPP triển khai, cần công khai quy hoạch công bố rõ ràng quyền khai thác hành lang không gian song hành với dự án thuộc nhà đầu tư sở hạ tầng Không cấp giấy phép riêng cho nhà đầu tư không tham gia dự án sở hạ tầng Thứ bảy, đẩy mạnh truyền thông để tạo đồng thuận cho xã hội Thời gian qua, việc thông tin dự án PPP (chủ yếu BOT) chưa đến đông đảo người dân tổ chức xã hội hình thức tun truyền, cơng bố thơng tin chưa thích hợp người dân chưa quan tâm đến thông tin công bố thông tin dự án PPP gây số xúc xã hội Chính vậy, cần đẩy mạnh công tácthông tin, truyền thông cần thiết lợi ích phương thức PPP việc phát triển kinh tế - xã hội, công khai thông tin kế hoạch triển khai dự án PPP, để bên liên quan có cách hiểu thống đồng thuận trình triển khai, vận hành dự án PPP 82 Thứ tám, nâng cao lực, nhận thức ý thức trách nhiệm đội ngũ nhân Đội ngũ nhân liên quan tới việc quy hoạch, xây dựng khung pháp lý, chuẩn bị, thẩm định, phê duyệt, thực kiểm tra, giám sát dự án đầu tư theo phương thức PPP, kể đội ngũ cán quản lý nhà nước lẫn nhà đầu tư, cần bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp để tham gia quản lý, triển khai dự án PPP cách chuyên nghiệp hiệu Thứ chín, nên chọn dự án PPP đảm bảo tiêu chí để hạn chế rủi ro Cần phải nhận thức phân biệt rõ ràng PPP với hình thức đầu tư cơng trước Khó khăn lớn dự án PPP vấn đề chia sẻ rủi ro, điều mà dự án đầu tư cơng trước chưa tính đến Theo chuyên gia kinh tế, điều quan trọng thực mơ hình PPP phân chia rủi ro hợp lý bên tham gia Mặc dù có rủi ro, khu vực tư nhân quản lý tốt hơn, Nhà nước dồn tất rủi ro cho khu vực tư nhân, mà có rủi ro Nhà nước đảm nhiệm để tránh tăng chi phí Chẳng hạn, rủi ro giai đoạn hồn thành cơng trình Đây rủi ro lớn nhất, bên cần phải cẩn trọng Đó nhà thầu, nhà thầu EPC, chậm tiến độ so với thời gian cam kết Do đó, cần tính đến biện pháp xử lý trường hợp nhà thầu chậm tiến độ Nếu nhà thầu đương nhiên nhà thầu phải chịu trách nhiệm Nếu lý bất khả kháng thiên tai… cơng ty bảo hiểm phải chịu trách nhiệm với điều kiện cơng trình bảo hiểm Cịn với lý khác, dự án sử dụng quỹ dự phòng cam kết vốn bổ sung 4.3.2 Đối với bộ, ngành liên quan - Đối với Bộ Kế hoạch Đầu tư, cần thiết ban hành văn pháp luật hướng dẫn hồ sơ, thủ tục phê duyệt đề xuất dự án Nhà đầu tư, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư - Đối với Bộ chuyên ngành (Bộ Giao thông vận tải, Bộ Xây dựng…), cần xây dựng văn hướng dẫn việc áp dụng đầu tư theo phương thức đối tác 83 công tư theo quy định pháp luật, đảm bảo tính linh hoạt ổn định pháp lý để tạo môi trường đầu tư thuận lợi, thu hút Nhà đầu tư tư nhân - Đối với Bộ Tài cần ban hành hướng dẫn chi tiết việc sử dụng quỹ tài nhằm hỗ trợ Nhà đầu tư đề xuất dự án, chế tài (ví dụ sách thuế, ưu đãi đầu tư, ) giai đoạn thực dự án đầu tư đối tác công tư Các văn pháp lý cần thiết sớm ban hành nhằm tạo môi trường đầu tư hấp dẫn 4.3.3 Đối với Nhà đầu tư tư nhân Cần phải chủ động hoàn thiện tổ chức máy doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nội lực doanh nghiệp tham gia dự án đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư 84 KẾT LUẬN Từ kinh nghiệm triển khai dự án đầu tư PPP quốc gia giới nêu thấy mơ hình PPP phương thức đầu tư hiệu nên trở thành phổ biến giới phù hợp để áp dụng Việt Nam việc đầu tư phát triển dự án đầu tư, đặc biệt đầu tư phát triển sở hạ tầng, nhằm giảm áp lực cho ngân sách quốc gia giảm lệ thuộc vào nguồn vốn ODA, nâng cao hiệu đầu tư Kết nghiên cứu cho thấy, để triển khai thành cơng mơ hình PPP, quốc gia có yếu tố chung, đồng thời có yếu tố đặc thù riêng tùy thuộc vào kinh tế, theo giai đoạn phát triển Chính vậy, để vận dụng thành cơng mơ hình PPP địi hỏi nhiều nỗ lực từ phía Chính phủ Việc kế thừa kinh nghiệm thành cơng thất bại quốc gia trước giúp Việt Nam thực PPP có hiệu thời gian tới Trong thời gian tới, mô hình đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư (PPP) coi hướng đắn Việt Nam giai đoạn nâng cao chất lượng dự án đầu tư Tuy nhiên, khơng nên nhìn nhận “hạt đậu thần” để mơ hình thực hồn thiện đem lại lợi ích mong muốn cần có phương pháp tiếp cận PPP phù hợp nhằm đạt kết sở hạ tầng tơt có giá trị đơng tiền cao so với hình thức mua bán truyền thống khu vực công cộng Để đảm bảo thành cơng cho mơ hình PPP nói chung cần hội đủ hai yếu tố sau: “hợp đồng hiệu quả” để tăng giá trị vốn đầu tư “môi trường thuận lợi” để quản lý PPP, trong nội dung nhân tố mơi trường khung thể chế, pháp lý đầy đủ ổn định Điều góp phần giảm chi phí giao dịch, tăng tính minh bạch cho mơ hình PPP khuyến khích nhà đầu tư tư nhân tham gia tích cực Trong hoàn cảnh Việt Nam thiếu hụt nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng nay, nhà đầu tư tư nhân nên tập trung vào mơ hình đối tác 85 cơng tư nhà đầu tư tư nhân có tham gia tài trợ dự án BOT, BOO mơ hình đóng góp kinh nghiệm, khả điều hành quản lý thiết kếxây dựng hay vận hành-bảo dưỡng Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước ngồi với tiềm lực mạnh nguồn vốn làm hay kết hợp hai, ba nhà đầu tư tư nhân tham gia dự án PPP Riêng nhà đầu tư tư nhân nước nên kết hợp nhiều cơng ty theo hình thức cổ phần nhằm khắc phục hạn chế quy mơ, lực tài giảm thiểu rủi ro đầu tư Do dự án hạ tầng chịu nhiều tác động sách hoàn cảnh xã hội nên điều khoản hợp đồng cần linh hoạt, có biên độ điều chỉnh để tránh thiệt hại cho nhà đầu tư quyền Khi có hỗ trợ trị từ tầm cao quản trị tốt, đảm bảo phủ thực cam kết hình thức PPP hợp đồng ký kết quyền nhà đầu tư rõ ràng, minh bạch dự án PPP Việt Nam nhiều số lượng gia tăng chất lượng, đóng góp có hiệu vào tăng trưởng kinh tế bền vững Việt Nam 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 1) ADB (2008), Mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân ADB (2008), Mối quan hệ đối tác nhà nước - tư nhân, Ngân hàng Phát triển châu 2) 3) ADB (2007), Sổ tay hợp tác theo hình thức đối tác cơng tư Đặng Khắc Ánh (2013), Các hình thức hợp tác cơng - tư, Tạp chí Giáo 4) dục lý luận số 206 Đặng Khắc Ánh (2013), Hợp tác công tư - vai trị hợp tác cơng 5) tư phát triển, Tạp chí Giáo dục lý luận số 196 Xuân Bách (2012), Doanh nghiệp khó hợp tác công - tư công nghệ thông tin www.ictnews.vn, ngày 9/1/2012 6) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Văn số 215/BKHĐT-TTr ngày 13/1/2011 kết luận tra Công tác quản lý Nhà nước triển khai thực dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT Hà Nội 7) Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Văn số 2043/BKHĐT-QLĐT ngày 1/4/2013 báo cáo kết nghiên cứu khảo sát đầu tư theo mơ hình PPP Canada từ 19-28/2/2013 8) Chính phủ (2015), Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Chính phủ (2015), Nghị định số 30/2015/NĐ-CP ngày 17/3/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu lựa chọn NĐT Nguyễn Anh Đức (2010), Các giải pháp hồn thiện khung pháp lý, sách thể chế để mơ hình hợp tác đối tác Nhà nước - Tư nhân 9) 10) 11) (PPP) đầu tư xây dựng sở hạ tầng Việt Nam phát huy hiệu quả, Luận văn Thạc sỹ, Trường ĐH Xây dựng Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Hình thức hợp tác Cơng - tư (Public Private Partnerships) để phát triển sở hạ tầng giao thông đường Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế - 62.31.12.01, Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 87 12) Hà Văn Hội (2019), Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư 13) số quốc gia học kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế & Chính trị giới, số 11(283)2019 Đồn Minh Huấn (2012), Nghiên cứu xây dựng chế mơ hình hợp tác cơng - tư phục vụ q trình phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học mã số 01X-10/01-2012-2, Sở Khoa học Công nghệ, UBND thành phố Hà Nội 14) 15) 16) 17) 18) 19) 20) 21) 22) 23) Đinh Kiện (2010), Nghiên cứu giải pháp thu hút vốn đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng theo hình thức BOT, Đề tài NCKH cấp Bộ mã số B2008-03-05 Nghị định số 15/2015/NĐ-CP Chính phủ: Về đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Nghị định số 63/2018/NĐ-CP Chính phủ: Về đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư Nguyễn An Nhi (2013), “PPP tắc”, Tạp chí Kinh tế dự báo, tháng 8/2013 Nguyễn Cúc Phương (2011), Hợp tác công - tư: Cần đánh giá lại quan hệ Nhà nước với người dân doanh nghiệp, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp (http://dddn.com.vn) Nguyễn Hồng Quân (2010), “Một số vấn đề phát triển đầu tư theo hình thức PPP”; Hội thảo PPP phát triển hạ tầng kỹ thuật VN Nguyễn Hồng Thái, Thân Thanh Sơn (2013), “PPP phát triển sở hạ tầng giao thơng đường bộ”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 19/2013 Nguyễn Xuân Thành (2013), “Hình thức đầu tư PPP tham gia nghĩa khu vực tư nhân”, Bài tham luận Hội nghị Tham vấn cải cách thủ tục hành thực dự án đầu tư Phạm Dương Phương Thảo (2013): Kinh nghiệm triển khai mơ hình đầu tư công – tư (PPP) giới để phát triển sở hạ tầng giao thông đô thị, Tạp chí Phát triển Hội nhập, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Số 12 (22) - Tháng 09-10/2013 Mai Thị Thu (2013), Phương thức đối tác công - tư: kinh nghiệm quốc tế khuôn khổ thể chế Việt Nam Nxb Tri thức, p 21-22 88 24) Nguyễn Bích Thuận (2016): Bài học từ triển khai mơ hình hợp tác cơng 25) - tư Cộng hồ Liên bang Đức, Tạp chí Tài 12/2016 Trung tâm thơng tin dự báo kinh tế xã hội quốc gia, Phương thức Đối tác Công- Tư (PPP) : kinh nghiệm quốc tế khung khổ thể chế 26) Việt Nam, Tham luận hội thảo tháng 7/2013 Viện nghiên cứu đô thị phát triển hạ tầng, Kinh nghiệm PPP quốc tế Thực tiễn Việt Nam, tham vấn PPP, 2011 27) Vụ Pháp chế (2011), Hoàn thiện khung pháp lý hợp tác nhà nước tư nhân, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Kế hoạch Đầu tư II Tiếng Anh 28) Asian Development Bank (2012): Public private partnerships, 29) 30) 31) 32) 33) 34) 35) 36) Handbook AECOM Consult (2007), Case studies of transportation public private partnerships around the world, Final report - Work Order 05-002 Ali Mohammad Mistarihi (2011), “Managning public private partnership (PPP) infrastructure projects in Jordan”, Doctor of Philosophy’s thesis at Griffith Univerisy, Australia Asian Development Bank (2012), Public private partnerships Handbook 27 Atkin (2005), “Update on best international practices in Public private partnership with regards to regional”, European Bank for Reconstruction and Development policy issues Bettignies, J., & Ross, T (2004), “The economics of Public-Private Partnerships”, Canadian Public Policy, 30 (2), p.135-154 British Columbia (1999), “Public Private Partnerships: A guide for local government”, Canadian Cataloguing in Publication Data, Ministry of Municipal Affairs, p.104-105 Charles Lammam, Hugh Maclntyre, Joseph Berechman (2013), “Using Public Private Partnerships to Improve Transportation Infrastructure in Canada”, Fraser Institute German Federal Ministry of Finance: The market for public – private partnerships in Jenny Nelson (2018): UK pushing dodgy Public-Private Partnerships, https://newint.org/blog/2018/01/18/UK-exporting-PPPs 89 37) Kang-Soo Kim, Min-Woong Jung, Mee-Soo Park, Yoo-Eun Koh, and Jin-Oh Kim (2018): Public–Private Partnership Systems in the Republic of Korea, the Philippines, and Indonesia,ADB Economics Working Paper series, No 561 October 38) Kazuyuki Wakasa (2019): The Public-Private Partnership Law Review, April, 2019 39) Lea Stadtle (2015): Scrutinizing Public–Private Partnerships for Development: Towards a Broad Evaluation Conception, Springer Science+Business Media Dordrecht 40) MaPPP, Les contrats de partenariat : guide methodologique, Ministère de l’Economie, des Finances, 2011 41) School of Information Sciences (GSIS), Tohoku University, Japan Development and Application of the PPPs model and the Role of the Government: Public-Private Partnerships in Japan World Bank (2012): Public Private Partnerships: Reference Guide, Version 1.0 Ziwei Zhang (2017): Foreign Investment and PublicPrivatePartnerships in China, School of Business, Law and Politics, 42) 43) University of Hull DOI: https://www.home.heinonline.org 90 10.21552/epppl/2017/1/6, ... Cơ sở lý luận đầu tư theo phương thức đối tác công tư 11 1.2.1 Khái niệm đầu tư theo phương thức đối tác công tư 11 1.2.2 Ưu điểm hạn chế đầu tư theo phương thức đối tác công tư 15... hình thức đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư 22 1.2.3 Các nguyên tắc quy định đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư 23 1.2.4 Các tiêu chí để lựa chọn đầu tư theo phương thức đối tác công. .. thành công 66 4.2 Khái quát đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam 67 4.2.1 Khung khổ pháp lý PPP .67 4.2.2 Thực trạng đầu tư theo phương thức đối tác công tư Việt Nam

Ngày đăng: 01/04/2021, 13:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan