Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NHƢ ÁI CHUYỂN ĐỔI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ THÀNH DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÌ MỤC TIÊU BỀN VỮNG: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NHƢ ÁI CHUYỂN ĐỔI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ THÀNH DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÌ MỤC TIÊU BỀN VỮNG: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Cung PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ “Chuyển đổi tổ chức phi phủ thành doanh nghiệp xã hội mục tiêu bền vững: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu Luận án tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Tất tham khảo kế thừa trích dẫn tham chiếu đầy đủ Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Nhƣ Ái LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài Luận án tiến sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân cịn có hướng dẫn nhiệt tình q Thầy Cơ, động viên ủng hộ gia đình, lãnh đạo đồng nghiệp suốt thời gian học tập nghiên cứu thực Luận án tiến sĩ Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán hướng dẫn TS Nguyễn Đình Cung - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (Bộ Kế hoạch Đầu tư), Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh – chủ nhiệm môn - Ủy viên thư ký Hội đồng khoa học đào tạo Khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế - Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội ln theo sát, tận tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu gửi tặng tơi tài liệu q báu hỗ trợ kết nối với chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến tồn thể q Thầy Cơ khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế, Trung tâm nghiên cứu kinh tế phát triển (CEDS) Phòng Đào tạo Trường Đại học Kinh tế – Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hoàn thành Luận án tiến sĩ Cuối cùng, xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến Trung tâm thơng tin tư liệu Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho tơi tìm kiếm tài liệu tham khảo suốt thời gian nghiên cứu thực Luận án Xin chân trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC HÌNH iv MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 20 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến nội dung đề tài 20 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến tổ chức phi phủ tính bền vững tổ chức phi phủ 20 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến doanh nghiệp xã hội tính bền vững doanh nghiệp xã hội 24 1.1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc chuyển đổi từ tổ chức phi phủ thành doanh nghiệp xã hội mục tiêu bền vững 31 1.2 Sự kế thừa đóng góp luận án .37 1.2.1 Sự kế thừa cơng trình nghiên cứu trước luận án 37 1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu đóng góp luận án 37 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUYỂN ĐỔI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ THÀNH DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÌ MỤC TIÊU BỀN VỮNG 39 2.1 Các khái niệm, đặc điểm, vai trị tổ chức phi phủ doanh nghiệp xã hội .39 2.1.1 Khái niệm liên quan đến tổ chức phi phủ doanh nghiệp xã hội .39 2.1.2 Đặc điểm tổ chức phi phủ doanh nghiệp xã hội 42 2.1.3 Vai trò tổ chức phi phủ doanh nghiệp xã hội kinh tế 47 2.2 Cơ chế huy động nguồn vốn hoạt động tổ chức phi phủ doanh nghiệp xã hội .49 2.2.1 Cơ chế huy động nguồn vốn tổ chức phi phủ 49 2.2.2 Cơ chế huy động nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp xã hội 51 2.3 Đánh giá tương quan tổ chức phi phủ doanh nghiệp xã hội 53 2.3.1 Phân biệt tổ chức phi phủ doanh nghiệp xã hội .53 2.3.2 Những ưu thế/ hạn chế doanh nghiệp xã hội so với tổ chức phi phủ truyền thống 56 2.4 Tính bền vững cần thiết chuyển đổi từ tổ chức phi phủ thành doanh nghiệp xã hội mục tiêu bền vững 58 2.4.1 Về tính bền vững .58 2.4.2 Sự cần thiết chuyển đổi từ tổ chức phi phủ thành doanh nghiệp xã hội mục tiêu bền vững 60 2.5 Yêu cầu điều kiện để chuyển đổi tổ chức phi phủ thành doanh nghiệp xã hội mục tiêu bền vững 63 2.5.1 Yêu cầu việc chuyển đổi từ tổ chức phi phủ thành doanh nghiệp xã hội 63 2.5.2 Điều kiện để đảm bảo chuyển đổi thành cơng từ tổ chức phi phủ thành doanh nghiệp xã hội 66 2.6 Những tiêu chí thành cơng tổ chức phi chuyển đổi thành doanh nghiệp xã hội .68 2.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển đổi tổ chức phi phủ thành doanh nghiệp xã hội 69 2.7.1 Những nhân tố nội tổ chức 69 2.7.2 Những nhân tố bên tổ chức 71 CHƢƠNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ CHUYỂN ĐỔI TỪ TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ THÀNH DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 74 3.1 Xu hướng chuyển đổi từ tổ chức phi phủ thành doanh nghiệp xã hội giới mục tiêu bền vững 74 3.1.1 Bối cảnh 74 3.1.2 Quá trình hình thành phát triển từ tổ chức phi phủ thành doanh nghiệp xã hội giới mục tiêu bền vững .76 3.2 Kinh nghiệm số quốc gia .82 3.2.1 Kinh nghiệm Anh .82 3.2.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 93 3.2.3 Kinh nghiệm Campuchia 99 3.3 Đánh giá chung kinh nghiệm quốc gia 107 3.3.1 Những thành công 107 3.3.2 Những hạn chế 109 3.3.3 Những nguyên nhân thành công hạn chế 110 3.4 Đánh giá kinh nghiệm quốc tế mối liên hệ với thực tiễn Việt Nam 111 CHƢƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ THÀNH DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÌ MỤC TIÊU BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM 119 4.1 Khái quát bối cảnh xu hướng chuyển đổi từ tổ chức phi phủ thành doanh nghiệp xã hội Việt Nam 119 4.1.1 Giai đoạn trước Đổi (1986) 119 4.1.2 Giai đoạn từ năm 1986-2010 .120 4.1.3 Giai đoạn từ năm 2010 đến 122 4.2 Cơ hội thách thức tổ chức phi phủ chuyển đổi thành doanh nghiệp xã hội Việt Nam .129 4.2.1 Cơ hội 129 4.2.2 Thách thức .134 4.3 Hàm ý sách chuyển đổi tổ chức phi phủ thành doanh nghiệp xã hội mục tiêu bền vững Việt Nam 151 4.3.1 Yêu cầu chung đặt Chính phủ Việt Nam cho q trình chuyển đổi Tổ chức phi phủ thành Doanh nghiệp xã hội mục tiêu bền vững .152 4.3.2 Các sách cụ thể đề xuất .154 KẾT LUẬN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 171 PHỤ LỤC DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa Tiếng Việt Nguyên nghĩa tiếng Anh ADB BGĐ Asian Development Bank BRAC BotP Ngân hàng phát triển Châu Á Ban Giám Đốc Ủy ban Phát triển Nơng thơn Bangladesh Nhóm “Đáy Kim Tự tháp” CIC Cơng ty lợi ích cơng đồng CP Cổ Phần CEFP CSIP CSR 10 11 12 13 14 DNNN DNhXH DNXH FDI GDP 15 IDA 16 17 HTX HĐQT 18 INGO 19 LGT VP 20 MCC 21 NGO 22 NNGO Bangladesh Rural Advancement Committee The bottom-of-the-pyramid Community Interest Company Les Chantiers-Ecoles de Formation Professionnelle Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Continental Scale Phục vụ Cộng đồng International Project Trách nhiệm xã hội doanh Corporate Social nghiệp Responsibility Doanh nghiệp nhà nước Doanh nhân xã hội Doanh nghiệp xã hội Đầu tư trực tiếp nước Foreign Direct Investment Tổng sản phẩm nội địa Gross Domestic Product International Hiệp hội phát triển quốc tế Development Association Hợp tác xã Hội đồng quản trị International Non Tổ chức phi Chính phủ quốc tế Government Organization LGT Ventures Quỹ đầu tư thiện doanh LGT Philanthropies Công ty Mental Care Connect Mental Care Connect Non-Governmental Tổ chức phi Chính phủ Organization Tổ chức phi Chính phủ mang National Non tính quốc gia Government Organization Trường Dạy nghề Xây dựng i STT Ký hiệu 23 NPO 24 NSNN 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Nguyên nghĩa Tiếng Việt Tổ chức phi lợi nhuận Nguyên nghĩa tiếng Anh Not For Organization Profit Ngân sách nhà nước Organization for Tổ chức hợp tác Phát triển OECD Economic Co-operation Kinh tế and Development Nguồn viện trợ phát triển Official Development ODA thức Assistance Tổ chức phi Chính phủ nước TCPCPNN The Population and Hiệp hội phát triển Cộng đồng PDA Community Development Dân số Association Phare Ponleu Selpak PPS Tổ chức Phare Ponleu Selpak organization Doanh nghiệp Phare Ponleu Phare Ponleu Selpak PPSE Selpak Enterprise QLNN Quản lý Nhà nước Các mục tiêu phát triển bền Sustainable Development SDGs vững (của Liên hợp quốc) Goals Hiệp hội an tồn cơng Senior Citizen Home SCHSA dân Safety Association Tổ chức lượng xanh bền Sustainable Green Fuel SGF vững organization Doanh nghiệp lượng xanh Sustainable Green Fuel SGFE bền vững Enterprise SROI Lợi tức xã hội Social rate of return SXKD Sản xuất kinh doanh TCPCP Tổ chức phi Chính phủ TCPCPQT Tổ chức phí Chính phủ quốc tế TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TBCN Tư chủ nghĩa WB Ngân hàng Thế giới World Bank ii DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Đặc điểm mẫu điều tra 14 Bảng 2.1 So sánh DNXH, TCPCP Doanh nghiệp truyền thống 55 Bảng 2.2 Định hướng chuyển đổi TCPCP thành DNXH 63 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Nội dung Trang STT Các mơ hình kết nối sứ mệnh xã hội hoạt động kinh doanh So sánh khác biệt việc TCPCP tự thực hoạt động kinh doanh TCPCP thành lập DNXH độc lập Tổng hợp sách tham chiếu Anh, Trung Quốc, Campuchia iii 65 92 117 với doanh số bán hàng tỷ lệ thỏa mãn nhu cầu khách hàng Họ kinh nghiệm môi trường kinh doanh Người quản lý không nhận điều người chí cịn khơng có ý tưởng cách thức tổ chức làm việc cho đội ngũ bán hàng (Đây tất nhiên lỗi người quản lý) + Cấu trúc ban hành định không hiệu quả: định quan trọng phải phê duyệt hai giám đốc điều hành người lại quản lý vơ số dự án khác có thời gian quản lý hoạt động kinh doanh Điều dẫn đến Food4Good khơng thể phản ứng nhanh chóng thay đổi thị trường mơi trường xung quanh nói chung Kết Công ty Food4Partner sau thời gian hoạt động bán vài sản phẩm (ảnh hưởng xã hội sản phẩm hạn chế) Công ty thuê vài nhân viên (hạn chế ảnh hưởng xã hội việc tạo công ăn việc làm) công ty cuối bị phá sản TCPCP đầu tư vào DNXH sau bổ sung hàng ngàn đô la năm để giúp công ty giải hết nợ nần Do người sử dụng sản phẩm, ảnh hưởng xã hội Công ty Food4Partner gần không đáng kể Trong năm 2008, TCPCP Food4Good định nộp hồ sơ xin phá sản đóng cửa Họ cho khơng có thị trường cho sản phẩm họ Câu chuyện tất nhiên dường dừng lại Tuy nhiên, vào năm 2009, doanh nhân nghe trường hợp phá sản DNXH Food4Partner Ơng liền nghiên cứu mơ hình kinh doanh Công ty nhận định công ty phá sản khơng có mơ hình quản lý phù hợp Doanh nhân sau định cho DNXH Food4Partner thêm hội Ông định tái thiết lập lại công ty với trợ giúp TCPCP đầu tư thêm vốn vào Cơng ty Sau đó, ơng đào tạo lại đội ngũ bán hàng, cho số nhân viên quản lý nghỉ việc, thay đổi chế thưởng doanh số, thay đổi sơ đồ cấu tổ chức, tổ chức lại chuỗi cung ứng, thay đổi chiến lược phân phối, tổ chức sản xuất ca kíp để tối đa hóa hoat động sản xuất nhà máy, áp dụng cơng cụ kiểm sốt quản lý để đo lường suất lao động thay đổi chiến lược giá nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Vào năm 2011, sau năm, doanh nhân đạt điểm hòa vốn, số người lao động tuyển dụng tăng gấp lần so với số người công ty trước doanh số gấp 10 lần so với trước Những ảnh hưởng xã hội đạt cao nhiều so với cơng ty cũ làm cơng ty khơng có khoản viện trợ bổ sung trước Cơng ty rõ ràng cịn có khả tiếp tục tăng trưởng (và tác động xã hội quan trọng tiếp tục mở rộng) Rất nhiều nhà đầu tư xã hội gõ cửa công ty với đề xuất đươc đầu tư nhân rộng quy mô hoạt động kinh doanh công ty Một tương lai màu hồng chờ đón Food4Partner Sự thất bại ban đầu Công ty Food4Partner sản phẩm mơ hình kinh doanh khơng phù hợp mà công ty quản lý DNXH phận TCPCP, thay quản lý doanh nghiệp theo chế thị trường Quyết định ban đầu hai TCPCP thành lập công ty thương mại hợp lý giải pháp họ lựa chọn làm cho công ty đơm hoa kết trái (Nguồn: From NGO to Social Enterprise – Impact Hub, Phnom Penh) * Hộp 14 - TCPCP “Enfants du Mekong (EDM)” Trong năm 2001, TCPCP Enfants du Mekong (EDM) Espoir en Soie thiết kế chương trình Soieries du Mekong nhằm hạn chế di cư vùng nơng thơn đưa chương trình đào tạo hội việc làm cho phụ nữ vùng Banteay Chhmar Họ đào tạo phụ nữ nghề dệt tơ tằm, sau mua lại khăn mà người phụ nữ đào tạo làm nhà bán lại thị trường Tổ chức EDM ban đầu tập trung vào đào tạo thực hoạt động TCPCP truyền thống nhằm hỗ trợ gia đình có mức sống trung bình Phát triển hoạt động quan trọng mang tính thương mại đầu tư thời gian, nguồn lực lĩnh vực kinh doanh thực mạo hiểm với TCPCP mà họ quen với chương trình đào tạo học bổng, lớp học dành cho học sinh yếu kém, hỗ trợ dành cho trường học nói chung… Với TCPCP, ý tưởng cần có người thiết kế, chuyên gia Marketing, đại diện bán hàng … thách thức Tuy nhiên, điều lại vơ cần thiết DNXH Soieries du Mekong cần phải tồn tại, phát triển đạt sứ mệnh Trong năm 2006, EDM Espoir en Soie định phát triển thêm tổ chức độc lập Soieries du Mekong với mục đích sử dụng công cụ kinh doanh nhằm đạt mục tiêu xã hội Việc tách bạch tổ chức giúp Soieries du Mekong trở nên linh hoạt (do cấu nhỏ) để hoạt động doanh nghiệp thực thụ (mặc dù DNXH), từ lựa chọn nghiệp vụ kinh doanh nhằm nâng cao khả sinh lời (nhưng không làm suy giảm việc tạo giá trị xã hội) đạt bền vững tài Do vậy, họ đưa chương trình đào tạo hội việc làm cho nhiều phụ nữ Hiện tại, Soieries du Mekong quản lý theo mơ hình doanh nghiệp (phải nộp thuế quốc gia Campuchia Pháp, nơi khăn bán thị trường) doanh nhân phần lớn lợi nhuân tái đầu tư vào mục tiêu đào tạo hội việc làm cho phụ nữ yếu thất nghiệp vùng sâu vùng xa Bên cạnh đó, tổ chức tiếp tục cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, lớp học (ngơn ngữ Khmer, kiến thức tài chính, v v ) lợi ích khác cho phụ nữ làm việc nhà với mức lương phù hợp (Nguồn: From NGO to Social Enterprise – Impact Hub, Phnom Penh) * Hộp 15 - TCPCP “SGFE” SGFE công ty bán than củi làm từ tro than vỏ dừa thải loại cách áp dụng quy trình sản xuất TCPCP SGF Ảnh hưởng xã hội tổ chức giảm tình trạng phá rừng cung cấp hội việc làm cho người yếu xã hội Chủ sở hữu SGFE định vị doanh nghiệp cách cẩn trọng trước thực hoạt động kinh doanh Sau nghiên cứu thị trường, tổ chức hiểu nhà hàng, người bán hàng ăn đường phố hộ gia đình đơn lẻ với doanh số thấp dường thị trường lớn tổ chức Tổ chức hiểu có nhiều người kiếm sống từ việc bán than củi họ trở thành đối tác phân phối sản phẩm tổ chức thay bán than củi sản xuất trực tiếp từ gỗ SGFE sớm nhận thức phần lớn sản phẩm cạnh tranh thị trường than làm từ gỗ Do vậy, họ nhấn mạnh lợi ích than củi thay than làm từ gỗ (đốt lâu hơn, không gây tàn lửa mà gây hỏa hoạn gây khói độc) có hiệu kinh tế cho người sử dụng Cuối cùng, SGFE tìm khả cung ứng chuỗi cung ứng phù hợp Điều quan trọng tổ chức sản xuất mà khơng có ngun liệu thơ SGFE nhận rằng, họ lựa chọn chiến lược tổng hợp: mua đầu vào trực tiếp từ doanh nghiệp sản xuất vỏ dừa tro than củi thu mua từ nhà cung cấp nhỏ lẻ Ngày nay, SGEF thành công phần họ nghiên cứu chuỗi giá trị đưa giải pháp nhằm giảm chi phí tạo giá trị gia tăng Về vấn đề quản trị doanh nghiệp, Cơng ty SGFE hồn tồn thuộc quản lý chủ sở hữu TCPCP SGF Chủ sở hữu cố gắng tập trung vào ảnh hưởng xã hội chia sẻ thành với nhân viên họ Tuy nhiên, họ áp dụng biện pháp quản trị khác: mơ hình kinh doanh SGFE (bán than củi làm từ tro củi vỏ dừa) bền vững mơ hình có ảnh hưởng tích cực đến mơi trường Đồng thời, SGFE TCPCP Pour un Sourire d‟ Enfant có thỏa thuận đảm bảo người làm cơng cho họ (là người yếu xã hội) nhân đươc lương quyền lợi khác phù hợp Liên quan đến quản lý tài chính, SGFE thiết lập hệ thống kế toán chặt chẽ áp dụng cho tổ chức có đăng ký hoạt động kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu Bộ ban ngành Campuchia kê khai thuế cho hoạt động kinh doanh theo luật thuế hành Việc tuân thủ luật thuế làm cho SGFE có bất lợi cạnh tranh với đối thủ hoạt động theo cách quản lý phi thống Tuy nhiên, SGFE đánh giá “chơi luật” tuân thủ pháp luật, đồng thời tổ chức hoạt động mơi trường hộ gia đình yếu (Nguồn: From NGO to Social Enterprise – Impact Hub, Phnom Penh) * Hộp 16 - TCPCP Phare Ponleu Selpak (PPS) PPS thành lập vào năm 1994 sở ý tưởng “Liệu pháp nghệ thuật” Kể từ thành lập, tổ chức đào tạo hàng trăm trẻ em lĩnh vực nghệ thuật như: thiết kế, vẽ biểu diễn xiếc Tổ chức hoạt động gánh xiếc Battambang thời gian dài tổ chức buổi biểu diễn công chiếu Campuchia nước Trong năm 2011, PPS định thành lập DNXH lĩnh vực mạnh tổ chức (biểu diễn nghệ thuật) tận dụng lợi quan trọng quốc gia Campuchia: ngành du lịch Ý tưởng biểu diễn xiếc hàng ngày Siem Reap với lượng khách du lịch khoảng triệu người năm (và tiếp tục tăng ) Mục tiêu tổ chức giúp trẻ em kết thúc đào tạo PPS có việc làm (do em khơng có nhiều hội việc làm để kiếm tiền nghề biểu diễn) đem doanh thu cho PPS Một lợi ích việc thành lập DNXH tách bạch cấu tổ chức giúp PPS tập trung vào cấu mà tổ chức vận hành tốt Đào tạo cung cấp dịch vụ tiếp cận cộng đồng đến với gia đình hồn tồn đươc thực theo pháp nhân DNXH (PPSE), tuyển dụng nghệ sỹ chuyên nghiệp thực kinh doanh lĩnh vực giải trí PPS dành gần năm cho dự án này: họ thực báo cáo nghiên cứu khả thi quan trọng, truyền đạt công tác quản trị doanh nghiệp lập kế hoạch kinh doanh PPS chuẩn bị cẩn trọng cho dự án trọng yếu kết dự án có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động TCPCP vài thập kỷ tới Vốn đầu tư cho dự án quan trọng Họ mua rạp xiếc lớn Siem Reap tất trang thiết bị kỹ thuật biểu diễn , vốn lưu động cho năm đầu tiên, thực chiến lược truyền thông marketing…PPS sử dụng nguồn vốn chung TCPCP nguồn quỹ tài trợ đặc biệt để tốn cho chi phí lớn PPS tìm đến giúp đỡ công ty tư vấn Phnompenh chuyên đầu tư xã hội để giúp họ tìm chiến lược huy động vốn phù hợp cho dự án Tương tự phần lớn doanh nghiệp khác, nguồn vốn PPSE bao gồm nguồn vốn vay nguồn vốn đầu tư chủ sở hữu Đây lựa chọn tốt để địn bẩy tài sử dụng hợp lý Với trợ giúp cơng ty tư vấn, PPS bắt đầu tìm kiếm ngân hàng nhà đầu tư tài trợ vốn cho họ với chi phí thấp Một điều kiện quan trọng đưa tài sản PPS không sử dụng thành tài sản chấp để tránh hậu tiêu cực trường hợp PPS thất bại Do dự án PPS chuẩn bị kỹ lưỡng, tận dụng lĩnh vực chuyên môn đặc thù PPS Campuchia, nhiều ngân hàng nhà đầu tư xã hội quan tâm đến việc cho dự án vay vốn mong muốn trở thành cổ đông dự án Nhờ có cạnh tranh này, PPS tìm kiếm nguồn vốn đầu tư cho dự án với lãi suất hợp lý giữ phần lớn cổ phần công ty thành lập PPSE bắt buộc phải cơng ty để phân phối cổ tức cho TCPCP PPS (một chế quản lý tài thiết lập tổ chức PPS PPSE) nhà đầu tư ngân hàng Việc đàm phán với nhà đầu tư thời gian cơng cụ để thiết kế dự án Một lợi ích lớn của nhà đầu tư xã hội họ quan tâm đến việc bảo vốn toàn vốn khả sinh lời dự án, mặt khác họ dành trái tim cho lợi ích tốt cơng ty thành cơng dự án (trên khía cạnh tài xã hội) PPS lắng nghe tiếp thu lời khuyên từ nhà đầu tư Doanh nghiệp PPSE cấu trúc ngày hôm phần nhiều đề xuất kiến nghị từ nhà đầu tư Tổ chức Grameen – Credit Agricole Microfinance Foundation sau lựa chọn nhà đầu tư xã hội cho dự án này, nắm 16% cổ phần PPSE cung cấp cho họ nguồn vốn vay lưu động dài hạn Trong năm 2013, PPSE với cấu vốn chi trả thu nhập thường xuyên công cho học viên tốt nghiệp đào tạo PPS, đem lại thu nhập cho PPS từ tiển quyền tác giả (do buổi biểu diễn biên đạo PPS) theo tỷ lệ % doanh thu từ tiền cổ tức PPSE bắt đầu có lợi nhuận Do PPSE tận dụng chuyên môn độc đáo PPS, việc thành lập DNXH PPSE lập kế hoạch cẩn trọng PPSE quản lý chuyên nghiệp DNXH, việc hướng kế hoạch PPSE trở thành tài sản có giá trị PPS, giúp cho PPS đạt mục tiêu xã hội lớn (tạo thu nhập cho học viên tốt nghiệp) giảm phụ thuộc vào nhà tài trợ (Nguồn: From NGO to Social Enterprise – Impact Hub, Phnom Penh) * Hộp 17: Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) TCPCP Việt Nam thành lập năm 2008 với sứ mệnh đóng góp vào nghiệp xây dựng xã hội cơng bằng, thịnh vượng, bền vững thông qua việc thúc đẩy sáng kiến kinh doanh mang lại tác động xã hội sâu sắc CSIP hỗ trợ trực tiếp cho DNXH nói chung TCPCP nói riêng giai đoạn khởi sự, đồng thời lôi tham gia quan nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng nhằm thúc đẩy hoạt động DNXH Việt Nam Có thể nói, CSIP tổ chức thức truyền bá xây dựng mơ hình DNXH Việt Nam, biến hoạt động nhỏ, riêng lẻ rời rạc TCPCP thành phong trào có tổ chức liên kết phát triển cơng phát triển xã hội Từ năm 2009, CSIP đối tác triển khai định kỳ hàng năm chương trình hỗ trợ lớn: Khởi nghiệp Cất cánh Cho đến nay, 43 doanh nhân xã hội với 29 dự án DNXH tuyển chọn qua quy trình khảo sát đánh giá chặt chẽ để nhận tài trợ hỗ trợ kỹ thuật (đào tạo mơ hình DNXH, kỹ quản lý tổ chức, tài chính, tiếp thị) Các DNXH góp phần giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường, đào tạo nghề việc làm cho người khuyết tật, phụ nữ nghèo, HIV/AIDS, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, sức khỏe tâm lý, chăm sóc trẻ em bị bệnh tự kỷ bước đầu có thành đáng ghi nhận Tính riêng kết tác động 19 dự án DNXH đầu tiên, chương trình giúp giúp cải thiện đời sống trực tiếp cho 17.000 người gián tiếp 200.000 người dân cộng đồng yếu Trong số đó, có sáng kiến mơ hình phát triển xã hội nhân rộng địa phương khác huy động thêm USD cho USD chương trình đầu tư Tháng 3/2012, CSIP hợp tác Cơng ty kiểm tốn Deloitte Việt Nam khai trương Vườn ươm cho DNXH Việt Nam, cung cấp văn phòng sở vật chất ban đầu cho ý tưởng DNXH giai đoạn khởi nghiệp dự án giới trẻ có tiềm trở thành DNXH (Nguồn: Hội đồng Anh & CIEM & CSIP, 2016, Điền hình Doanh nghiệp xã hội Việt Nam) PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT DÀNH CHO CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ I- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Kính thưa Quý tổ chức! Xu hướng phát triển từ tổ chức phi phủ (TCPCP) thành doanh nghiệp xã hội (DNXH) tất yếu nhiều quốc gia giới để giải khó khăn thách thức riêng có TCPCP nguồn vốn tài trợ ngày suy giảm thiếu bền vững Tác giả lựa chọn chủ đề làm luận án tiến sĩ với mong muốn đặt viên gạch xây dựng móng việc chuyển đổi TCPCP thành DNXH mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam Bảng hỏi xây dựng với mục đích ý nghĩa quan trọng nhằm nhận diện rõ hơn, đầy đủ hơn, thực chất toàn diện định hướng chiến lược, thuận lợi khó khăn q trình này; sở đó, đưa khuyến nghị phù hợp sách quản lý vĩ mơ nhằm hỗ trợ q trình chuyển đổi Việt Nam II- CAM KẾT BẢO MẬT THƠNG TIN Chúng tơi cam kết giữ bí mật thông tin quý doanh nghiệp cung cấp Thông tin quý doanh nghiệp sử dụng cho mục đích nghiên cứu vấn đề nghiên cứu nêu Do khơng cung cấp cho bên thứ ba nào, không sử dụng cho mục đích khác III- HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Các câu hỏi chủ yếu dạng “lựa chọn câu trả lời phù hợp”, theo quý đơn vị đánh dấu X vào ô trống phù hợp Ở số câu hỏi khác, quý đơn vị đề nghị trả lời trực tiếp vào dòng kẻ cho sẵn (Nếu câu trả lời quý đơn vị dài khơng gian cho sẵn, xin vui lịng sử dụng khoảng trống bên cạnh) Địa nhận phản hồi: nhuai155@yahoo.com Điện thoại: 01644336918 IV- NỘI DUNG CÂU HỎI Thông tin chung tổ chức Tên tổ chức: Năm thành lập Địa : : _ Điện thoại: _ Email : _ Website: Tên người điền thông tin: _ Chức vụ: _ Quy mô lao động thời điểm khảo sát: Lĩnh vực hoạt động: _ Thông tin nguồn ngân sách Nguồn ngân sách trước 2010: Nguồn Lựa chọn (đánh dấu x vào Ghi phương án chọn) Nguồn vốn viện trợ Thu nhập từ hoạt động SXKD – có Khác (ghi rõ) Nguồn ngân sách từ năm 2010 đến năm 2018: Nguồn Lựa chọn (đánh dấu x vào Ghi phương án chọn) Nguồn vốn viện trợ Thu nhập từ hoạt động SXKD – có Khác (ghi rõ) Định hướng nguồn ngân sách tầm nhìn 20 năm tới (từ năm 2018 đến năm 2038): Nguồn Nguồn vốn viện trợ Thu nhập từ hoạt động SXKD – có Khác (ghi rõ) Đánh dấu 1-2-3 theo Ghi thứ tự ưu tiên Những khó khăn tổ chức gặp phải gì? Vốn Nhân lực Chính sách Lĩnh vực hoạt động Đối tượng thụ hưởng Địa bàn thụ hưởng Khác (vui lòng ghi rõ) Định hướng phát triển tổ chức khoảng đến năm tới? Dừng hoạt động Chuyển sang kinh doanh doanh nghiệp thông thường, chuyển lĩnh vực hoạt động (trả lời 4.1) Chuyển thành doanh nghiệp xã hội, giữ nguyên mục tiêu, sức mệnh tổ chức (trả lời 4.2) Tiếp tục mơ hình (trả lời 4.3) Khác (vui lòng ghi rõ) 4.1 Nếu chuyển sang hình thức kinh doanh, khó khăn tổ chức gặp phải gì? Pháp lý Vốn Lĩnh vực hoạt động Năng lực quản lý Thị trường sản phẩm Khác (vui lịng ghi rõ) 4.2 Nếu chuyển sang hình thức DNXH, khó khăn tổ chức gặp phải gì? Pháp lý Vốn Lĩnh vực hoạt động Năng lực quản lý Thị trường sản phẩm Khác (vui lòng ghi rõ) 4.3 Nếu giữ ngun mơ hình hoạt động tại, khó khăn tổ chức gặp phải gì? Vốn Tìm kiếm dự án Đối tác tài trợ giảm Sự phụ thuộc vào nhà tài trợ Khác (vui lòng ghi rõ) Thách thức TCPCP chuyển đổi sang hình thức DNXH Hạn chế nhận thức xã hội vai trò DNXH Cơ sở pháp lý chuyển đổi thành DNXH Khả cân “mục tiêu kinh tế” “mục tiêu xã hội” Vốn khả tiếp cận vốn cho DNXH Năng lực tổ chức vận hành DNXH Thị trường đầu cho DNXH Nhân lực bao gồm đào tạo nhân lực bổ sung nhân lực Vấn đề khác (vui lòng ghi rõ) Đề xuất hỗ trợ từ quyền địa phương nhằm hỗ trợ chuyển đổi từ TCPCP thành DNXH cho Quý tổ chức (nếu có) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC DANH MỤC CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN VÀ KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Bảng 1: Mô tả đối tƣợng tham gia vấn Đơn vị Vị trí Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Chuyên tạo 02 Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Chuyên gia quản lý 03 Cộng đồng Nam gia Số lƣợng ươm DNXH TCPCP nước Việt Nam Văn phòng World Bank Việt Nam Chuyên gia tài trợ nguồn 02 ODA Văn phòng JICA Việt Nam Chuyên gia tài trợ nguồn 02 ODA Các quan quản lý nguồn ODA cấp Chuyên gia nguồn ODA 03 Bộ: Bộ Tài Chính – Cục quản lý nợ (02); Bộ Kế hoạch đầu tư – Vụ kinh tế đối ngoại (01) Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung Chuyên gia nghiên cứu 02 ương (CIEM): Ban Môi Trường Kinh DNXH Doanh & Năng lực cạnh tranh (01); Trung tâm thông tin tư liệu (01) Trung tâm nghiên cứu kinh tế phát Chuyên gia nghiên cứu triển – Trường đại học kinh tế - Đại DNXH học quốc gia 01 Bảng 2: Bảng kết vấn chuyên gia Câu hỏi vấn Đồng ý Nguồn vốn viện trợ phi phủ ngày Khơng Ý kiến đồng ý khác 8/15 5/15 2/15 6/15 6/15 3/15 15/15 suy giảm sau thời điểm Việt Nam công nhận quốc gia có thu nhập trung bình vào năm 2010 TCPCP hồn tồn có khả SXKD DNXH Luật Doanh nghiệp 2014 (thừa nhận thức thành phần kinh tế “DNXH”) thúc đẩy việc chuyển đổi từ TCPCP thành DNXH Việt Nam Nhà Nước cần sử dung sách vĩ mơ nhằm can thiệp thúc đẩy trình chuyển đổi từ TCPCP thành DNXH mục tiêu bền vững 15/15 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ [1] Tên báo: Phát triển hợp tác xã tín dụng: Nhìn từ kinh nghiệm Singapore Tạp chí Kinh Tế Dự Báo – Bộ Kế Hoạch Đầu Tư Số 10 tháng năm 2013 [2] Tên báo: Xu hƣớng chuyển đổi từ tổ chức phi Chính phủ thành doanh nghiệp xã hội Tạp chí Kinh Tế Dự Báo – Bộ Kế Hoạch Đầu Tư Số 11 tháng năm 2013 [3] Tên báo: Tìm kiếm nguồn vốn bền vững từ hoạt động kinh doanh – Xu hƣớng TCPCP quốc tế Tạp chí Kinh Tế Dự Báo – Bộ Kế Hoạch Đầu Tư Số 14 tháng năm 2018 [4] Tên báo: Vận dụng mô hình quản trị chuyển đổi tổ chức vào việc chuyển đổi TCPCP thành DNXH Việt Nam Tạp chí Kinh Tế Dự Báo – Bộ Kế Hoạch Đầu Tư Số 15 tháng năm 2018 ... phi phủ thành doanh nghiệp xã hội mục tiêu bền vững Việt Nam 151 4.3.1 Yêu cầu chung đặt Chính phủ Việt Nam cho q trình chuyển đổi Tổ chức phi phủ thành Doanh nghiệp xã hội mục tiêu bền. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ NHƢ ÁI CHUYỂN ĐỔI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ THÀNH DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÌ MỤC TIÊU BỀN VỮNG: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên... từ Tổ chức phi phủ thành Doanh nghiệp xã hội mục tiêu bền vững Chương – Hàm ý sách chuyển đổi từ Tổ chức phi phủ thành Doanh nghiệp xã hội mục tiêu bền vững Việt Nam 19 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH