1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân bổ nguồn lực khoa học và công nghệ cho phát triển kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam

91 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

Phân bổ nguồn lực khoa học và công nghệ cho phát triển kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt NamPhân bổ nguồn lực khoa học và công nghệ cho phát triển kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt NamPhân bổ nguồn lực khoa học và công nghệ cho phát triển kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt NamPhân bổ nguồn lực khoa học và công nghệ cho phát triển kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HƢƠNG GIANG PHÂN BỔ NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HƢƠNG GIANG PHÂN BỔ NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành : Kinh tế quốc tế Mã số : 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG XÁC NHẬN CỦA XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố công trình nghiên cứu người khác Việc sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu người khác đảm bảo theo quy định Các nội dung trích dẫn tham khảo tài liệu, sách báo, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Hƣơng Giang LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình từ cán Phịng Đào tạo, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới tất quan, tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiên cứu Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội thầy cô giáo truyền đạt nhiều kiến thức suốt thời gian học tập trường Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Cẩm Nhung bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Tác giả Nguyễn Hƣơng Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC KHOA HỌC CƠNG NGHỆ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm khoa học 1.2.2 Khái niệm công nghệ 1.2.3 Khái niệm nguồn lực khoa học công nghệ 11 1.2.4 Cơ chế phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ 14 1.2.5 Tiêu chí đánh giá hiệu phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ 15 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu 17 2.2 Phương pháp so sánh 17 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 2.4 Phương pháp case study 19 CHƢƠNG KINH NGHIỆM VỀ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở ĐAN MẠCH, NHẬT BẢN VÀ MỸ 21 3.1 Vai trò phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ 21 3.2 Kinh nghiệm phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Nhật Bản 25 3.2.1 Cơ chế phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Nhật Bản 25 3.2.2 Thực trạng phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Nhật Bản 29 3.3 Kinh nghiệm phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Đan Mạch 41 3.3.1 Cơ chế phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Đan Mạch 41 3.3.2 Thực trạng phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Đan Mạch 43 3.3.3 Hiệu phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Đan Mạch 47 3.4 Kinh nghiệm phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Mỹ 48 3.4.1 Cơ chế phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Mỹ 48 3.4.2 Thực trạng phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Mỹ 51 3.4.3 Hiệu phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Mỹ 54 3.5 Đánh giá chung 56 CHƢƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 59 4.1 Đánh giá phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Việt Nam 59 4.1.1 Thực trạng phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Việt Nam 59 4.1.2 Đánh giá chung 68 4.2.Các sách, định hướng Chính Phủ 69 4.2.1 Vai trò Chính phủ q trình phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ 69 4.2.2 Giải pháp hỗ trợ phát triển phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ bối cảnh 72 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt BERD Dịch nghĩa Nguyên nghĩa Business Enterprise research Doanh nghiệp nghiên cứu and development phát triển DKK Denmark Krone Krone Đan Mạch GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa GERD ICT KHCN KHCMĐM KHKT JPY 10 NCKH Nghiên cứu khoa học 11 NSNN Ngân sách nhà nước Gross domestic expenditure Tổng chi tiêu nước dành on research and development cho nghiên cứu phát triển Information and Công nghệ thông tin truyền Communications Technology thông Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ đổi Khoa học kinh tế Đồng Yên Nhật Bản Japanese Yen Organization for Economic 12 OECD Co-operation and Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Development 13 USD United State Dollar Đồng Đô-la Mỹ 14 R&D Research and Development Nghiên cứu phát triển 15 STI 16 S&T 17 STEM Science, technology, innovation Science and Technology Science, Khoa học, công nghệ đổi Khoa học công nghệ Technology, Khoa học, công nghệ, kỹ thuật Engineering and Mathematics i tốn học DANH MỤC BẢNG STT Hình Bảng 3.1 Đầu tư cho R&D Mỹ 55 Bảng 3.2 Tỉ lệ R&D/ %GDP giai đoạn 2011 – 2016 57 Bảng 4.1 Đầu tư NSNN cho KHCN 66 Bảng 4.2 Thống kê số lượng đội ngữ NCKH 67 Nội dung ii Trang DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình 3.1 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Thành phần cấu trúc BERD năm 2011 36 Hình 3.5 Chi phí R&D/ %GDP giai đoạn 1993 – 2003 43 Hình 3.6 Tổng tiêu nước dành cho R&D Đan Mạch 44 Nội dung Chi tiêu cho nghiên cứu khoa học công nghệ đổi từ năm 2001 – 2016 Tỉ lệ % GDP chi cho R&D năm 2005 So sánh kết KHCNĐM năm 2014 với quốc gia OECD Phân bổ tài cho nghiên cứu khoa học năm Trang 31 33 35 Hình 3.7 Hình 3.8 Phân bổ R&D vào ngành nghiên cứu khoa học 46 Hình 3.9 Đầu tư vào trường đại học giai đoạn 2008 - 2013 47 Hình 3.10 10 Hình 3.11 Đầu tư vào R&D giai đoạn 2010 - 2016 11 Hình 4.1 12 Hình 4.2 2003 So sánh kết KHCNĐM năm 2014 với quốc gia OECD Ngân sách nhà nước đầu tư cho KHCN theo năm (tỷ đồng) Tỷ lệ chi KHCN từ NSNN so với tổng chi NSNN GDP (%) iii 45 53 56 66 67 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những thành tựu to lớn cách mạng khoa học công nghệ đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế quốc gia làm thay đổi sâu sắc mặt đời sống xã hội lồi người Việc nhanh chóng vận dụng thành tựu khoa học công nghệ làm thay đổi cục diện nhiều khu vực nhiều nước giới Hay nói cách khác, cơng nghệ định vị trí thứ bậc phát triển quốc gia Nếu từ kỷ VII đến kỷ XVII, Trung Hoa thực trung tâm làm thay đổi giới nhờ phát minh công nghệ thuốc súng, kỹ thuật in, giấy la bàn nam châm, từ kỷ XVIII, vị trí khơng cịn châu Âu vượt qua nước công nghệ cách mạng công nghệ lần thứ với phát minh máy nước Nhờ biết thay lao động người lao động máy móc, nước Anh lên bá chủ giới Một trăm năm sau, cách mạng công nghệ lần thứ hai lĩnh vực: điện, hóa chất, dược phẩm, ơ-tơ, hóa dầu khởi phát tới lượt nước Đức Mỹ chiếm ưu thế, nước Anh bị bỏ rơi khơng bắt kịp phát triển ngành công nghiệp mới.Lại 100 năm nữa, vào lúc chuyển giao hai kỷ XX XXI, cách mạng công nghệ lần thứ ba, tri thức việc ứng dụng tri thức vào sản xuất đóng vai trị định cho giàu có đất nước Lịch sử loài người trải qua cách mạng công nghiệp cho diễn cách mạng công nghệ lần thứ với đột phá công nghệ hệ thống thực tế - ảo, kết nối internet vật – IoT, điện toán đám mây, liệu lớn, robot, in 3D, cảm biến,… Cách mạng công nghiệp 4.0 tác động sâu sắc đến kinh tế giới tổ chức lại chuỗi 4.1.2 Đánh giá chung Ƣu điểm: Đường lối đổi đắn giúp chúng ta:  Huy động nhiều nguồn lực để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội đất nước, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước  Việc sử dụng nguồn lực có hiệu hơn, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế đất nước Kinh tế phát triển nhanh làm cho đời sống nhân dân cải thiện Nhƣợc điểm:  Việc xây dựng hệ thống luật pháp, việc cải cách thủ tục hành chưa theo kịp so với thực tiễn, ảnh hưởng trình phân bổ nguồn lực  Hệ thống sở hạ tầng nhiều vấn đề, chưa đáp ứng nhu cầu Nhiều cơng trình thi cơng chất lượng kém, phải sửa chữa nhiều lần gây tốn ngân sách nhà nước  Chưa huy động nhiều nguồn lực cho hoạt động KHCN, đặc biệt từ doanh nghiệp Ở nước phát triển, phần lớn kinh phí đầu tư cho hoạt động KHCN đến từ doanh nghiệp, nhà nước chi khoảng 20% - 30% Kinh phí từ ngân sách nhà nước chủ yếu chi cho nghiên cứu đề án có tầm quan trọng chiến lược Ở nước ta lực doanh nghiệp nhỏ, nhu cầu đổi sáng tạo để tồn phát triển chưa cao nên không nhiều doanh nghiệp tự ý thức việc Mặc dù theo quy định Luật Khoa học Công nghệ (năm 2013), doanh nghiệp phải trích phần lợi nhuận để tái đầu tư cho R&D nhằm đổi công nghệ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm  Quản lý tài quốc gia KHCN có nhiều bất cập Chi sai, chi khơng đúng, khơng tn theo quy định, sách ban hành; gây thất lãng phí ngân sách nhà nước, ảnh hưởng tới hiệu kinh tế 68  Cơ cấu nguồn nhân lực quốc gia bất hợp lý Theo kết tổng hợp từ Điều tra nghiên cứu phát triển 2014 (Bản tin Chiến lược Phát triển, số 5+6+7/2015 Cục Thông tin KH-CN quốc gia, Bộ Khoa học Công nghệ), năm 2013 Việt Nam có 164.744 người hoạt động lĩnh vực R&D, khu vực nhà nước có 139.531 người, chiếm tới 83%; nhà nước: 20.917 người, chiếm 14%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi: 4.296 người, chiếm 3% Với cấu vậy, cần phải thay đổi thu hút nguồn lực cho hoạt động KH-CN Ở trường đại học có 74.217 người, chiếm 45%, viện/trung tâm nghiên cứu: 37.481 người, chiếm 23%, số lại sở khác Với cấu vậy, nguồn ngân sách cần phải cấu lại tránh tình trạng lãng phí chất xám sử dụng nguồn nhân lực khơng hiệu 4.2.Các sách, định hƣớng Chính Phủ 4.2.1 Vai trị Chính phủ q trình phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Trước đổi mới, tư kinh tế cũ không chấp nhận sản xuất hàng hóa, kinh tế thị trường chúng coi nhân tố gây bất công xã hội, gây rối ren kinh tế Vì vậy, vai trị Nhà nước bao trùm toàn sở hữu, quản lý phân phối Nhà nước bao cấp bao tiêu sản phẩm, kế hoạch Nhà nước mệnh lệnh, nhu cầu xã hội (Nhà nước tự tính tốn nhu cầu xã hội) khơng phải quy luật cung cầu, giá trị… Nói cách khác, Nhà nước chủ thể thực phân bổ tất nguồn lực sản xuất sản phẩm cuối thơng qua chế kế hoạch hóa tập trung Trong Nghị Đại hội VII, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần khẳng định “Nền kinh tế vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách cơng cụ khác” Về đổi chế quản lý, nghị khẳng định: “Tiếp tục xóa bỏ chế 69 tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành đồng vận hành có hiệu chế thị trường có quản lý Nhà nước” Vai trò thị trường vai trò Nhà nước phân bổ nguồn lực phân định: “Thị trường trực tiếp hướng dẫn doanh nghiệp lựa chọn lĩnh vực hoạt động, mặt hàng, quy mơ, cơng nghệ hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh nhằm đạt hiệu cao môi trường hợp tác cạnh tranh” Như vậy, chế thị trường thừa nhận chế phân bổ nguồn lực để đạt hiệu kinh tế Nhà nước thực vai trò quản lý vĩ mô chủ thể quản lý, phân bổ nguồn lực nhà nước cho phát triển kinh tế Cụ thể, Nhà nước “Tạo môi trường điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh; Dẫn dắt hỗ trợ nỗ lực phát triển thơng qua kế hoạch sách kinh tế, sử dụng có trọng điểm nguồn tài lực tập trung lực lượng dự trữ; Quản lý kiểm soát việc sử dụng tài sản quốc gia nhằm bảo tồn phát triển Đại hội VIII tiếp tục khẳng định bước tiến nhận thức Đảng chế phân bổ nguồn lực dựa vào thị trường: “Thị trường vừa cứ, vừa đối tượng kế hoạch Kế hoạch chủ yếu mang tính định hướng đặc biệt quan trọng bình diện vĩ mơ Thị trường có vai trị trực tiếp hướng dẫn đơn vị kinh tế lựa chọn lĩnh vực hoạt động phương án tổ chức sản xuất kinh doanh” Đại hội IX tiếp tục khẳng định: “Sử dụng chế thị trường, áp dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất”, “Thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt quan tâm thị trường quan trọng chưa có cịn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học công nghệ” Như vậy, Đảng nhận thức 70 việc phân bổ nguồn lực kinh tế phải thông qua thị trường đặc thù cần phải hoàn thiện loại thị trường quan trọng Vai trò Nhà nước thể việc “tạo mơi trường pháp lý thuận lợi,bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển Để chế thị trường phát huy tối đa vai trò việc phân bổ nguồn lực phát triển, cần nỗ lực hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng đại, phát triển đầy đủ, đồng vận hành thông suốt loại thị trường đặc biệt thị trường lao động, thị trường khoa học - cơng nghệ, thị trường tài - tiền tệ, thị trường bất động sản… Đây thị trường yếu tố sản xuất chủ yếu, sở cho việc thực phân bổ nguồn lực theo chế thị trường cho phát triển kinh tế Cần tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng chế quản lý, tổ chức hoạt động khoa học công nghệ, chế quản lý, phương thức đầu tư, chế tài để giải phóng lực sáng tạo, đưa tiến khoa học công nghệ vào thực tiễn Tăng cường liên kết tổ chức khoa học công nghệ với doanh nghiệp; mở rộng hình thức liên kết Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp người dân Bên cạnh đó, cần tập trung nguồn lực tiếp cận triển khai theo định hướng phát triển KHCN đến năm 2020, ưu tiên phát triển số lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông, sinh học, vật liệu mới, khí – tự động hóa môi trường Đồng thời, cần huy động nguồn vốn từ xã hội đầu tư cho KHCN theo mơ hình tiên tiến giới Nhất cần phải phát triển thị trường KHCN, dịch vụ doanh nghiệp KHCN cách phát triển sở ươm tạo, hỗ trợ khởi nghiệp, xây dựng thí điểm quỹ đầu tư mạo hiểm,… Thúc đẩy mối liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp, góp phần nâng cao tính ứng dụng thực tiễn thương mại hóa sản phẩm KHCN Có vậy, giai 71 đoạn tới, KHCN khắc phục nhiều, đạt nhiều thành tựu xứng đáng động lực cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 4.2.2 Giải pháp hỗ trợ phát triển phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ bối cảnh Tiếp tục đổi chế quản lý, tổ chức, hoạt động KHCN  Hoàn thiện khung pháp lý  Rà soát bổ sung văn quy phạm pháp luật KHCN theo hướng đồng bộ, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích phát triển KHCN  Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước KHCN theo hướng tinh gọn, tập trung vào việc  hoạch định chế, sách định hướng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch  Bổ sung, hoàn thiện tổ chức, triển khai thực có hiệu chế sách hoạt động KHCN  Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, chuyển giao kết nghiên cứu, kết hợp nghiên cứu khoa học đào tạo trường đại học  Điều chỉnh, bổ sung thực thi có hiệu chế: đánh giá độc lập, hội đồng tư vấn, phản biện, giám định xã hội, thuê chuyên gia thuộc lĩnh vực ưu tiên hoạt động KHCN, nâng cao chất lượng tư vấn hội đồng tư vấn KHCN  Đổi công tác quản lý tài chính, tuyển dụng, bố trí, đánh giá bổ nhiệm cán KHCN theo hướng giao quyền tự chủ cao cho thủ trưởng tổ chức KHCN  Ưu tiên nguồn lực để thực chương trình, đề án KHCN quốc gia, dự án KHCN quy mô lớn phục vụ quốc phịng, an ninh có tác động mạnh mẽ đến suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế (hoặc sản phẩm Việt Nam thị trường nước quốc tế) 72  Khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu khoa học đổi công nghệ Thúc đẩy mối liên kết ba bên nhà khoa học/tổ chức KHCN - doanh nghiệp - nhà nước, quan tâm hỗ trợ hoạt động sáng kiến người dân Phát triển tiềm lực KHCN  Về nguồn nhân lực KHCN  Đẩy mạnh triển khai sách sử dụng, trọng dụng tơn vinh cán KHCN; sách thu hút cá nhân hoạt động KHCN người Việt Nam nước chuyên gia nước tham gia hoạt động KHCN Việt Nam; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ quản lý KHCN lực lượng cán quản lý KHCN cấp  Chuẩn hóa cán đáp ứng tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn quản lý KHCN Trung ương địa phương  Xây dựng chế khuyến khích doanh nghiệp đào tạo, thu hút chuyên gia nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ làm việc doanh nghiệp  Về hệ thống tổ chức KHCN  Tổ chức đánh giá, công bố xếp hạng lựa chọn tổ chức KHCN cơng lập có tiềm để tập trung đầu tư nâng cấp hình thành trung tâm nghiên cứu xuất sắc, đại học nghiên cứu theo mô hình tiên tiến giới; sáp nhập giải thể tổ chức KHCN hoạt động không hiệu  Thí điểm hỗ trợ đầu tư từ ngân sách nhà nước để nâng cao tiềm lực cho số tổ chức KHCN ngồi cơng lập có tiềm phát triển, hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ lĩnh vực ưu tiên, trọng điểm Nhà nước Thí điểm cổ phần hóa số tổ chức cơng lập thực chức dịch vụ công lĩnh vực KHCN  Thành lập số tổ chức KHCN theo mơ hình tiên tiến có vốn nước ngồi liên kết với tổ chức khoa học tiên tiến nước ngoài, hoạt động theo chế 73 đặc biệt Thúc đẩy hình thành tổ chức KHCN, trung tâm nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ doanh nghiệp  Hình thành phát triển mạng lưới tổ chức trung gian thị trường KHCN: tổ chức dịch vụ KHCN, trọng dịch vụ chuyển giao cơng nghệ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn đo lường chất lượng Tiếp tục đổi phƣơng thức đầu tƣ chế tài  Về phương thức đầu tư  Ưu tiên đầu tư tăng cường lực hệ thống phịng thí nghiệm trọng điểm phịng thí nghiệm chun ngành, phịng thí nghiệm phục vụ trực tiếp phát triển sản phẩm chủ lực công nghệ ưu tiên  Huy động hợp lý nguồn lực đầu tư cho KHCN, bảo đảm tổng đầu tư xã hội cho KHCN đạt 2% GDP tỷ trọng ngân sách nhà nước khoảng 30 - 35%  Điều chỉnh cấu dự toán chi ngân sách nhà nước cho KHCN phù hợp với lực định hướng phát triển KHCN quốc gia, ngành, địa phương phù hợp với định hướng cấu đóng góp ngành, lĩnh vực vào GDP quốc gia, đảm bảo mục đích tránh dàn trải Hằng năm dành khoảng 30% tổng chi ngân sách nhà nước cho KHCN để đầu tư phát triển hạ tầng KHCN  Giao quyền chủ động cho Bộ, ngành, địa phương gắn trách nhiệm hiệu sử dụng với trách nhiệm thủ trưởng tổ chức trực tiếp sử dụng ngân sách  Triển khai thực chế hợp tác công tư đồng tài trợ (PPP), chế đầu tư đặc biệt nhiệm vụ KHCN quy mô lớn  Nghiên cứu, xây dựng chế đầu tư nhà nước vào hoạt động đầu tư mạo hiểm thí điểm thành lập Quỹ Đầu tư mạo hiểm công nghệ cao, hỗ trợ hoạt động ươm tạo công nghệ doanh nghiệp khởi nghiệp 74  Thực chế sách để huy động nguồn vốn xã hội nguồn vốn nước đầu tư vào phát triển hạ tầng kỹ thuật KHCN, phát triển cơng nghệ, sản phẩm có lợi thế, có tiềm phát triển có khả dẫn dắt chuyển đổi cấu sản xuất ngành, địa phương  Mở rộng việc tìm kiếm triển khai thực nhiệm vụ nghiên cứu theo hình thức hợp tác song phương đa phương với nước có khoa học phát triển để tiếp cận cơng nghệ đại thu hút kinh phí đầu tư từ nước cho KHCN  Về chế tài  Đẩy mạnh chế tự chủ đơn vị nghiệp KHCN công lập, thực chế khốn kinh phí đến sản phẩm cuối khốn phần, cấp kinh phí thực thông qua Quỹ Phát triển KHCN nhiệm vụ KHCN, giao dự toán lương hoạt động máy tổ chức KHCN công lập nhiệm vụ thường xuyên theo chức  Triển khai hiệu hoạt động Quỹ quốc gia KHCN; xúc tiến thành lập đẩy mạnh hoạt động hệ thống Quỹ Phát triển KHCN Bộ, ngành, địa phương doanh nghiệp, gắn với hiệu hoạt động khả huy động nguồn vốn ngân sách nhà nước Phát triển thị trƣờng KHCN doanh nghiệp KHCN  Đẩy mạnh hỗ trợ thương mại hóa kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, tài sản trí tuệ  Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu triển khai, khai thác sáng chế, giải mã công nghệ nhập khẩu, ưu tiên mua bán công nghệ nội địa tổ chức KHCN tạo  Thúc đẩy hoạt động nâng cao suất, chất lượng đào tạo nhân lực suất chất lượng cho doanh nghiệp  Phát triển nhanh đồng tổ chức trung gian thị trường KHCN 75  Đổi phương thức tổ chức chợ công nghệ thiết bị, kết nối cung cầu công nghệ, thương mại điện tử KHCN  Đẩy nhanh thực áp dụng chế thị trường cung ứng dịch vụ công, dịch vụ hạ tầng KHCN Thúc đẩy phát triển mối liên kết viện nghiên cứu, trƣờng đại học với doanh nghiệp nhằm thƣơng mại hóa sản phẩm KHCN  Phát triển mạng lưới tổ chức xúc tiến liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp Xây dựng mô hình phịng thí nghiệm phối thuộc, nhóm nghiên cứu hỗn hợp viện nghiên cứu - trường đại học - doanh nghiệp  Phát triển mạnh hình thức doanh nghiệp đặt hàng nhiệm vụ KHCN cho viện nghiên cứu, trường đại học thực hiện; liên kết với viện, trường xây dựng tổ chức thực nhiệm vụ KHCN cấp  Thí điểm thành lập quỹ đầu tư KHCN với tham gia trường đại học, viện nghiên cứu, nhà khoa học, nhà nước doanh nghiệp Đẩy mạnh hợp tác hội nhập quốc tế KHCN  Đẩy mạnh việc triển khai thực Đề án Hội nhập quốc tế KHCN Tạo chế, sách thuận lợi để thu hút, khuyến khích tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế hợp tác liên kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ  Đẩy mạnh việc thực hiệp định song phương, đa phương Tạo đột phá thu hút chuyên gia, nhà KHCN Việt Nam nước ngoài, chuyên gia, nhà KHCN nước tham gia hoạt động KHCN Việt Nam; phát huy hiệu hoạt động mạng lưới đại diện KHCN Việt Nam nước Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành 76  Đơn giản hóa quy trình thủ tục, giảm thời gian chi phí thực thủ tục hành chính; nâng cao chất lượng dịch vụ hành cơng việc quản lý thực nhiệm vụ KHCN  Tích cực triển khai Chính phủ điện tử, ứng dụng cơng nghệ thơng tin gắn kết chặt chẽ với cải cách hành 77 KẾT LUẬN Khoa học cơng nghệ ngày đóng vai trị quan trọng q trình đổi đất nước Ngay khủng hoảng, nhận thức vai trò khoa học, công nghệ đổi sáng tạo, nước cam kết gia tăng đầu tư cho nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao sức cạnh tranh kinh tế đối phó với thách thức xã hội môi trường tương lai Trong giai đoạn khủng hoảng, kế hoạch phục hồi nhiều quốc gia nhấn mạnh vào nghiên cứu đổi Gần đây, chiến lược đổi quốc gia đóng vai trị trụ cột quan trọng chiến lược phát triển sau khủng hoảng Những chiến lược phải thực mơi trường tài chặt chẽ, chúng phải hiệu phải đưa đến giá trị cho đồng tiền Các hoạt động kinh tế xã hội ngày mang tính tồn cầu, nghiên cứu đổi không ngoại lệ Đổi sáng tạo xuất từ tích tụ vốn nhân lực, cơng nghệ, tài tổ chức Sự phân bố trình độ chuyên mơn tài sản tri thức tồn giới thay đổi gia tăng vốn tài nhân lực phân bổ cho hoạt động nghiên cứu đổi nước không giống nhau, làm thay đổi điều kiện tính chất cạnh tranh tài sản tri thức Đồng thời, gia tăng tài sản tri thức tính động làm tăng đáng kể nguồn kỹ nguồn lực mà nước khai thác Nhật Bản, Đan Mạch Mỹ quốc gia tiêu biểu cho thấy phát triển kinh tế mạnh mẽ bền vững dựa cơng trình nghiên cứu KHCN Dù có bị tác động yếu tố khủng hoảng trị, kinh tế song nước vững bước phát triển nhờ tận dụng phát triển nghiên cứu, đổi sáng tạo KHCN Với sách, chế rõ ràng, phân bổ nguồn lực phù hợp, tập trung vào yếu tố mang tính định 78 nguồn lực người, nguồn lực tài chính, chế tài phù hợp nhằm thu hút nguồn đầu tư nước ngồi nước, từ Chính phủ hay doanh nghiệp nhằm mục đích tạo dựng kinh tế công nghiệp đại, phát triển giàu có Dựa vào phân tích phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ từ quốc gia trên, Việt Nam cần phải định hướng đường lối phát triển KHCN, hướng Việt Nam chuyển hóa trở thành đất nước cơng nghiệp hóa đại hóa Xây dựng sách, chế, hồn thiện văn pháp lý nhằm thu hút nguồn lực, tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu khoa học, để từ Việt Nam dần chuyển dịch cấu kinh tế sang ngành cơng nghiệp có hàm lượng tri thức cao hơn, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, góp phần phát triển nhanh bền vững đất nước 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Cục Thông tin khoa học công nghệ quôc gia, 2015 Khoa học công nghệ giới 2013: Tri thức cho phát triển Hà Nội: Nhà xuất khoa học kĩ thuật Cục Thông tin khoa học công nghệ quôc gia, 03/2014 Tổng luận Khoa học – công nghệ - kinh tế Cục Thông tin khoa học công nghệ quôc gia, 09/2014 Tổng luận Khoa học – công nghệ - kinh tế Đỗ Phú Hải, 2014 Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Việt Nam Hà Nội: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Đỗ Tuấn Thành, 2015 Đổi chế hoạt động tổ chức nghiên cứu khoa học cơng nghệ Hà Nội: Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam Bộ Khoa học Công nghệ, 2015 Khoa học công nghệ Việt Nam 2014 Hà Nội: Nhà xuất khoa học kĩ thuật Bộ Khoa học Công nghệ, 2016 Khoa học công nghệ Việt Nam 2015 Hà Nội: Nhà xuất khoa học kĩ thuật Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số (2017) 1-9 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam nguồn lực phân bổ nguồn lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa II Tài liệu tiếng anh OECD, 2012 OECD Science, Technology and Industry Outlook 2012 OECD publishing 10 OECD, 2014 OECD Science, Technology and Industry Outlook 2014 OECD publishing 11 OECD, 2016 OECD Science, Technology and Industry Outlook 2016 Paris: OECD publishing 80 12 OECD, 09/2000 Science, Technology and Innovation in the New Economy 13 Gustavo Lugones and Diana Suarez, 2010 Science, technology and innovation indicators for policymaking in developing countries: an overview of experiences and lessons learned 14 Kristian H Nielsen, Gert Balling, Tom Hope, and Masaki Nakamura, 2015 Sipping Science: The Interpretative Flexibility of Science Cafe´s in Denmark and Japan Taiwan: East Asian Science, Technology and Society: An International Journal 15 Strategic Approaches to S&T in development 16 Carla Hommes, Anselm Mattes, Doreen Triebe, 11/2011 Research and Innovation Policy in the U.S and Germany: A Comparison Berlin: DIW Berlin 17 Lennart Stenberg, 2004 Government Research and Innovation Policies in Japan Japan: ITPS Science and Technology Office, Embassy of Sweden, Tokyo 18 Diana Farrell, Thomas Kalil, 2009 Innovation Policy around the World: United States: A Strategy for Innovation 19 Erik Arnold, Tobias Fridholm, Adam Krčál, Kalle Nielsen, 03/2016 Research and Innovation Governance in Six Countries Austria, Denmark, Germany, Netherlands, Sweden, UK 20 The Economics of Science and technology 21 Ismael Rafols, Jordi Molas-Gallart1, Richard Woolley and Diego Chavarro, 2016 Toward more inclusive S&T indicators: a review on efforts to improve S&T measurements in “peripheral” spaces III Các Website 22 http://nistpass.gov.vn/tin-chien-luoc-chinh-sach/1068-co-che-tai-chinhcho-khoa-hoc-va-cong-nghe-nhung-doi-moi-can-ban.html 81 23 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/thuctrang-dau-tu-cho-phat-trien-khoa-hoc-va-cong-nghe-tu-ngan-sach-nha-nuoc131338.html 24 https://baomoi.com/dau-tu-cho-khoa-hoc-cong-nghe-van-qua it/c/24020533.epi 25 http://www.sciencediplomacy.org/perspective/2014/united-states-looksglobal-science-technology-and-innovation-horizon 26 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/thuctrang-dau-tu-cho-phat-trien-khoa-hoc-va-cong-nghe-tu-ngan-sach-nha-nuoc131338.html 27 https://baomoi.com/dau-tu-cho-khoa-hoc-cong-nghe-van-quait/c/24020533.epi 28 http://nistpass.gov.vn/tin-chien-luoc-chinh-sach/1243-phat-trien-doanhnghiep-khoa-hoc-cong-nghe-thuc-trang-va-giai-phap.html 29 http://isos.gov.vn/Thongtinchitiet/tabid/84/ArticleId/1493/language/viVN/Th-c-tr-ng-nhan-l-c-khoa-h-c-cong-ngh-trong-cac-c-quan-nha-n-c-Vi-tNam-hi-n-nay.aspx 30 http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung-uong/15426-hethong-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-o-quoc-gia-dang-phat-trien-truonghop-viet-nam.html 31 http://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/khcn-trung-uong/15426-hethong-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-o-quoc-gia-dang-phat-trien-truonghop-viet-nam.html 32 www.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/3808_lawmakerv pdf 82 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN HƢƠNG GIANG PHÂN BỔ NGUỒN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên... Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam? ?? thấy tầm quan trọng khoa học công nghệ trình phân bổ nguồn lực cơng phát triển kinh tế cho quốc gia Và từ kinh nghiệm số quốc gia trước, Việt Nam rút học. .. Từ kinh nghiệm trên, Việt Nam tự đưa sách phù hợp, trình phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ cho phát triển kinh tế 3.2 Kinh nghiệm phân bổ nguồn lực khoa học công nghệ Nhật Bản 3.2.1 Cơ chế phân

Ngày đăng: 23/11/2019, 17:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục Thông tin khoa học và công nghệ quôc gia, 2015. Khoa học và công nghệ thế giới 2013: Tri thức cho phát triển. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ thế giới 2013: Tri thức cho phát triển
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật
6. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2015. Khoa học và công nghệ Việt Nam 2014. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ Việt Nam 2014
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật
7. Bộ Khoa học và Công nghệ, 2016. Khoa học và công nghệ Việt Nam 2015. Hà Nội: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học và công nghệ Việt Nam 2015
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật
9. OECD, 2012. OECD Science, Technology and Industry Outlook 2012. OECD publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: OECD Science, Technology and Industry Outlook 2012
10. OECD, 2014. OECD Science, Technology and Industry Outlook 2014. OECD publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: OECD Science, Technology and Industry Outlook 2014
11. OECD, 2016. OECD Science, Technology and Industry Outlook 2016. Paris: OECD publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: OECD Science, Technology and Industry Outlook 2016
14. Kristian H. Nielsen, Gert Balling, Tom Hope, and Masaki Nakamura, 2015. Sipping Science: The Interpretative Flexibility of Science Cafe´s in Denmark and Japan. Taiwan: East Asian Science, Technology and Society:An International Journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sipping Science: The Interpretative Flexibility of Science Cafe´s in Denmark and Japan
16. Carla Hommes, Anselm Mattes, Doreen Triebe, 11/2011. Research and Innovation Policy in the U.S. and Germany: A Comparison. Berlin: DIW Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carla Hommes, Anselm Mattes, Doreen Triebe, 11/2011. "Research and Innovation Policy in the U.S. and Germany: A Comparison
17. Lennart Stenberg, 2004. Government Research and Innovation Policies in Japan. Japan: ITPS Science and Technology Office, Embassy of Sweden, Tokyo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lennart Stenberg, 2004. "Government Research and Innovation Policies in Japan
18. Diana Farrell, Thomas Kalil, 2009. Innovation Policy around the World: United States: A Strategy for Innovation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diana Farrell, Thomas Kalil, 2009. "Innovation Policy around the World
19. Erik Arnold, Tobias Fridholm, Adam Krčál, Kalle Nielsen, 03/2016. Research and Innovation Governance in Six Countries Austria, Denmark, Germany, Netherlands, Sweden, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Erik Arnold, Tobias Fridholm, Adam Krčál, Kalle Nielsen, 03/2016
21. Ismael Rafols, Jordi Molas-Gallart1, Richard Woolley and Diego Chavarro, 2016. Toward more inclusive S&T indicators: a review on efforts to improve S&T measurements in “peripheral” spaces.III. Các Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toward more inclusive S&T indicators: a review on efforts to improve S&T measurements in “peripheral” spaces
2. Cục Thông tin khoa học và công nghệ quôc gia, 03/2014. Tổng luận Khoa học – công nghệ - kinh tế Khác
3. Cục Thông tin khoa học và công nghệ quôc gia, 09/2014. Tổng luận Khoa học – công nghệ - kinh tế Khác
8. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 4 (2017) 1-9. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa II. Tài liệu tiếng anh Khác
12. OECD, 09/2000. Science, Technology and Innovation in the New Economy Khác
13. Gustavo Lugones and Diana Suarez, 2010. Science, technology and innovation indicators for policymaking in developing countries: an overview of experiences and lessons learned Khác
32. www.undp.org/content/dam/vietnam/docs/Publications/3808_lawmakerv.pdf Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w