Phát triển thương mại biên giới: Kinh nghiệm quốc tế và một số hàm ý đối với Việt Nam

208 97 0
Phát triển thương mại biên giới: Kinh nghiệm quốc tế và một số hàm ý đối với Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Về lý luận Làm nổi bật khái niệm phát triển thương mại biên giới. Từ đó, luận giải rõ tính tất yếu và vai trò của phát triển thương mại biên giới trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại biên giới và những điều kiện cần thiết để phát triển thương mại biên giới. Xây dựng các tiêu chí đánh giá sự phát triển của thương mại biên giới. Về thực tiễn Phân tích, đánh giá chính sách và thực trạng phát triển thương mại biên giới của một số nước như Trung Quốc, Thái Lan và Mỹ. Từ đó so sánh chính sách phát triển thương mại biên giới của các nước này. Rút ra các bài học kinh nghiệm thành công và chưa thành công trong phát triển thương mại biên giới của Trung Quốc, Thái Lan và Mỹ, kết hợp với đánh giá về hạn chế và nguyên nhân trong phát triển TMBG của Việt Nam để đưa ra một số hàm ý nhằm thúc đẩy sự phát triển thương mại biên giới của Việt Nam.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ =================== TRẦN ĐĂNG QUỲNH PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội, 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ =================== TRẦN ĐĂNG QUỲNH PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Hội Hà Nội, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án Tiến sĩ “Phát triển thương mại biên giới: Kinh nghiệm quốc tế số hàm ý Việt Nam” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các kết trình bày luận án trung thực, chƣa đƣợc công bố công trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trên./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Trần Đăng Quỳnh LỜI CẢM ƠN Luận án Tiến sỹ Kinh tế với đề tài “Phát triển thương mại biên giới: Kinh nghiệm quốc tế số hàm ý Việt Nam” sản phẩm đào tạo đề tài Khoa học cấp Nhà nƣớc “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển quản lý thương mại (hàng hóa dịch vụ) biên giới vùng Tây Bắc” thuộc Chƣơng trình Khoa học Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc giai đoạn 2013-2018 “Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc” Mã số: KHCN-TB/13-18 đƣợc hoàn thành trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Hà Văn Hội Tôi xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm Chƣơng trình cho tơi hội tham gia đề tài với tƣ cách thành viên nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Hội, ngƣời tận tình dẫn cho tơi ý tƣởng phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với mục đích yêu cầu Luận án Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, giảng viên chuyên viên Khoa KT&KDQT, cán bộ, chuyên viên Phòng Đào tạo, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình thực Luận án Tất giúp đỡ nêu trên, ghi nhớ trân trọng mang theo suốt q trình học tập, cơng tác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Trần Đăng Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG .II DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ III PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 10 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 10 1.1 NỘI DUNG TỔNG QUAN 10 1 Các cơng tr nh nghiên cứu góc độ lý luận thương mại biên giới 10 1.1.2 Các nghiên cứu thực tiễn phát triển thương mại biên giới số quốc gia giới 14 1 Các công tr nh nghiên cứu thực tiễn phát triển thương mại biên giới Việt Nam 22 1.2 ĐÁNH GIÁ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ TỔNG QUAN 27 1.2.1 Những kết cơng trình nghiên cứu trước 27 1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu nhiệm vụ đặt cho Luận án 27 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI 30 2.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI 30 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến phát triển thương mại biên giới 30 2.1.2 Nội dung phát triển thương mại biên giới 37 2.2 CÁC L THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI 38 2.2.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith 39 2.2.2 Lý thuyết lợi so sánh David Ricardo 40 2.2.3 Lý thuyết Heckscher - Ohlin 41 2.2.4 Lý thuyết lực cạnh tranh quốc gia 42 2 Lý thuyết cực tăng trưởng 45 2.2.6 Các lý thuyết hội nhập kinh tế khu vực hợp tác kinh tế qua biên giới 46 2.3 TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VÀ VAI TRÒ CỦA PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI 48 2.3.1 Tính tất yếu khách quan phát triển thương mại biên giới 48 2.3.2 Vai trò phát triển thương mại biên giới 50 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI 53 2.4.1 Các yếu tố trị - an ninh - quốc phòng 53 2.4.2 Các yếu tố kinh tế 54 2.4.3 Các yếu tố văn hóa -xã hội 55 2.4.4 Các yếu tố tự nhiên 56 Cơ sở hạ tầng khu vực biên giới 56 2.4.6 Bối cảnh kinh tế giới xu hướng hợp tác kinh tế khu vực 57 2.4.7 Chiến lược phát triển kinh tế nước đối tác 58 Tương quan so sánh mối quan hệ kinh tế - trị với nước láng giềng 59 2.5 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI 59 Tăng trưởng quy mô, kim ngạch trao đối qua biên giới 59 2.5.2 Cơ cấu hàng hóa trao đổi qua biên giới 62 2.5.3 Sự đa dạng phương thức trao đổi hàng hóa qua biên giới 62 2.5.4 Chất lượng hàng hóa trao đổi qua biên giới 63 2.5.5 Sự phát triển dịch vụ hỗ trợ thương mại biên giới 63 CHƢƠNG PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI 65 3.1 PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TRUNG QUỐC 65 3.1.1 Chính sách phát triển thương mại biên giới Trung Quốc 65 3.1.2 Thực trạng thương mại biên giới Trung Quốc 75 3.2 PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA THÁI LAN 84 3.2.1 Chính sách phát triển thương mại biên giới Thái Lan 84 3.2.2 Thực trạng phát triển thương mại biên giới Thái Lan 89 3.3 PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA MỸ 101 3.3.1 Chính sách phát triển thương mại biên giới Mỹ 102 3.3.2 Thực trạng phát triển thương mại biên giới Mỹ 114 3.4 ĐÁNH GIÁ, SO SÁNH VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA TRUNG QUỐC, THÁI LAN VÀ MỸ123 3.4.1 Những điểm chung 123 3.4.2 Những điểm đặc thù 125 CHƢƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI VÀ MỘT SỐ HÀM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 127 4.1 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ VIỆC PHÂN TÍCH PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA MỘT SỐ NƢỚC 127 4.1.1 Những học thành công 127 4.1.2 Những học chưa thành công 129 4.2 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA VIỆT NAM 133 4.2.1 Chính sách phát triển thương mại biên giới Việt Nam 133 4.2.2 Thực trạng phát triển thương mại biên giới Việt Nam với nước láng giềng 138 Đánh giá phát triển thương mại biên giới Việt Nam 153 4.3 MỘT SỐ HÀM Ý VỀ CHÍNH SÁCH NHẰM THÚC ĐẨY SỰ PHÁT TRIỂN CỦA THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA VIỆT NAM 167 4.3.1 Nhóm sách nhằm tăng quy mơ kim ngạch hàng hóa trao đổi qua biên giới 167 Nhóm sách nhằm đa dạng hóa cấu, phương thức nâng cao chất lượng hàng hóa trao đổi qua biên giới 174 3 Nhóm sách phát triển dịch vụ hỗ trợ thương mại biên giới 177 4 Các sách phát triển thương mại biên giới, gắn với an ninh, quốc phòng chống buôn lậu qua biên giới 181 KẾT LUẬN 184 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 187 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ Nghĩa tiếng Việt ACMES yeyawady-Chao Phraya-Mekong Chiến lƣợc hợp tác kinh tế Economic Cooperation Strategy Ayeyarwady - Chao Phraya - Mê Kông ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát triển châu Á AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Association of South East Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á CPTPP Comprehensive and Progressive Hiệp định Đối tác toàn diện Trans-Pacific Partnership Tiến xuyên Thái Bình Dƣơng EU The European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tƣ trực tiếp nƣớc FTA Free Trade Agreement Hiệp định Thƣơng mại tự GMS Greater Mekong Subregion Hợp tác tiểu vùng sông Mekong mở rộng NAFTA North American Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tƣ Bắc Mỹ PCI Provincial Competitiveness Index Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh RCEP Regional Comprehensive Hiệp định Đối tác toàn diện Kinh Economic Partnership tế khu vực SEZ Special Economic Zone Đặc khu kinh tế Thƣơng mại biên giới TMBG USD Đồng Đô la Mỹ The United State Dollar XNK Xuất, nhập WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organizaion Tổ chức Thƣơng mại Thế giới i DANH MỤC BẢNG Bảng số 3.1 3.2 3.3 4.1 Tên bảng Kim ngạch xuất bang biên giới Mỹ Mexico năm 2016 10 nhóm hàng xuất lớn Mỹ sang Canada (2012-2016) (%) 10 nhóm hàng nhập lớn Mỹ từ Canada (2012-2016) (%) Cơ cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Lào ii Trang 118 119 119 145 hàng giả Nhiệm vụ phòng chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, hàng giả qua biên giới nhiệm vụ chung cấp, ngành, đó, quan hải quan nắm vai trị chủ trì địa bàn hoạt động hải quan Thứ ba, cần có sách quan tâm thúc đẩy phát triển sản xuất nƣớc, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam Đặc biệt, cần có chế khuyến khích ƣu đãi đặc thù cho doanh nghiệp đầu tƣ tới vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới nhằm tạo công ăn việc làm ổn định cho đồng bào cƣ dân biên giới, góp phần hạn chế tình trạng tham gia vận chuyển tiếp tay cho đối tƣợng buôn lậu Thứ tư, đẩy mạnh cung cấp thông tin liên quan đến công tác chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại hàng giả Đồng thời, tuyên truyền, phổ biến mặt nguy hại nạn buôn lậu, gian lận thƣơng mại hàng giả rộng rãi nhân dân, tầng lớp cán Để thực tốt cơng tác phịng chống bn lậu gian lận thƣơng mại qua biên giới, trƣớc hết cần có quy định rõ ràng cụ thể văn luật, nhƣ văn dƣới luật Đồng thời, Chính phủ đạo Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quan tâm bổ sung thêm biên chế, kinh phí, trang thiết bị, điều kiện làm việc cho lực lƣợng Hải quan, Biên phòng, Quản lý thị trƣờng, để có đủ điều kiện hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Bên cạnh đó, Bộ, Ngành liên quan UBND địa phƣơng vùng biên giới cần tăng cƣờng cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ bổ trợ kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ cho lực lƣợng kiểm sốt; tổ chức khóa đào tạo, tập huấn chuyên sâu cho cán bộ, cơng chức làm cơng tác kiểm sốt hải quan, quản lý thị trƣờng, để họ có đủ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao 183 KẾT LUẬN Hoạt động thƣơng mại biên giới đòn bẩy thúc đẩy kinh tế - xã hội - an ninh quốc phòng địa bàn trọng yếu đất nƣớc Đối với nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam, phát triển thƣơng mại điều kiện tiên cho trình tăng trƣởng hội nhập vào kinh tế giới khu vực Thƣơng mại biên giới phận cấu thành quan trọng hệ thống thƣơng mại nƣớc ta ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế đời sống dân cƣ biên giới Từ cuối năm 1988, sau có Thơng báo số 118-TB/TW ngày 19-11-1988 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng cho phép dân cƣ hai bên biên giới đƣợc qua lại thăm thân trao đổi hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ sinh hoạt bn bán qua biên giới trở thành vấn đề thời nóng bỏng Với lợi vị trí gần kề thị trƣờng lớn nhƣ Trung Quốc nƣớc bạn Lào, Campuchia, Việt Nam cần phải nỗ lực nhằm huy động nguồn lực điều kiện cần thiết để tập trung phát triển thƣơng mại biên giới Điều có ý nghĩa lớn bối cảnh chủ động hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nhƣ Việt Nam Chính phát triển hoạt động thƣơng mại biên giới tạo khả mở rộng hợp tác quốc tế, tạo môi trƣờng an ninh thuận lợi cho hợp tác, trao đổi văn hóa thơng tin Việt Nam với nƣớc láng giềng; thúc đẩy giao lƣu, trao đổi văn hóa vùng, miền khu vực giáp biên hai nƣớc có chung biên giới Từ tăng cƣờng hiểu biết, tin tƣởng lẫn cƣ dân bên biên giới nói riêng Việt Nam nƣớc láng giềng nói chung Vấn đề hoạch định hệ thống sách phát triển TMBG Việt Nam với nƣớc có chung đƣờng biên giới, không công việc mặt lý luận mà phải phù hợp với đặc điểm thực tế tuyến biên giới với Lào, Campuchia Trung Quốc Vì vậy, việc hoạch định sách, chế phát triển TMBG phải bám sát theo quy định WTO, Việt Nam đƣợc ngoại trừ số 184 hoạt động bn bán, trao đổi hàng hóa với cƣ dân biên giới Việt Nam tận dụng quy định WTO cho phát triển TMBG Bên cạnh đó, kinh tế tỉnh biên giới hầu hết nghèo, đời sống, điều kiện kinh doanh bà dân tộc khó khăn Chính sách phát triển TMBG phải khắc phục đƣợc hạn chế Về ngun tắc, sách Nhà nƣớc quản lý thống Khơng thể có sách phù hợp với đặc điểm ba thị trƣờng biên giới đƣợc khó có ba sách cho ba tuyến biên giới Lào, Campuchia, Trung Quốc Vì vậy, cần có hệ sách, chế tách bạch Trung ƣơng địa phƣơng Các bộ, ngành liên quan cần rà sốt lại sách, phải xem xét đến tính đồng - điều quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội khu vực biên giới Với cách tiếp cận từ lý thuyết thƣơng mại quốc tế với việc áp dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu, luận án đạt đƣợc số kết sau: Thứ nhất, làm rõ đƣợc khái niệm phát triển thƣơng mại biên giới, nhƣ vận dụng lý thuyết thƣơng mại quốc tế để làm tảng cho việc nghiên cứu thực tiễn phát triển thƣơng mại quốc tế số quốc gia giới; đặc điểm thƣơng mại biên giới, đồng thời luận giải đƣợc cần thiết nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng mại biên giới Thứ hai, xây dựng đƣợc khung khổ phân tích, tiêu chí đánh giá phát triển thƣơng mại biên giới Thứ ba, phân tích, đánh giá thực tiễn phát triển thƣơng mại biên giới số quốc gia giới theo tiêu chí đƣợc xây dựng nhƣ quy mơ, kim ngạch xuất nhập qua biên giới, cấu hàng hóa trao đổi qua biên giới, hình thức trao đổi qua biên giới dịch vụ hỗ trợ thƣơng mại biên giới Đồng thời, luận án có đánh giá cụ thể sách phủ Trung Quốc, Thái Lan, Mỹ việc thúc đẩy phát triển thƣơng mại biên giới nƣớc 185 Thứ tư, thông qua việc nghiên cứu thực tiễn sách phát triển thƣơng mại biên giới Trung Quốc, Thái Lan Mỹ, Luận án rút học thành công chƣa thành công phát triển thƣơng mại biên giới nƣớc này, làm sở cho việc đề xuất số hàm ý Việt Nam việc thúc đẩy phát triển thƣơng mại biên giới Thứ năm, sở phân tích đánh giá thực trạng phát triển thƣơng mại biên giới Việt Nam kim ngạch xuất nhập qua biên giới, cấu hàng hóa trao đổi qua biên giới, hình thức trao đổi qua biên giới dịch vụ hỗ trợ thƣơng mại biên giới, kết hợp với học kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu thực tiễn sách phát triển thƣơng mại biên giới Trung Quốc, Thái Lan Mỹ, luận án đƣa số hàm ý sách nhằm thúc đẩy phát triển thƣơng mại biên giới Việt Nam thời gian tới Do giới hạn phạm vi nghiên cứu, Luận án chƣa thể phân tích, đánh giá tác động việc phát triển thƣơng mại biên giới tăng trƣởng phát triển kinh tế Việt Nam Đó hƣớng nghiên cứu NCS thời gian tới 186 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Trần Đăng Quỳnh, Thương mại biên giới đất liền Việt Nam: thực trạng số vấn đề đặt Tạp chí Cơng thƣơng số 4+5 - tháng 4/2017 [2] Trần Đăng Quỳnh, Thương mại biên giới Việt Nam với Lào: Thực trạng vấn đề đặt ra, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3/2017 [3] Trần Đăng Quỳnh, Thực trạng quản lý hoạt động thương mại tuyến biên giới đất liền Việt Nam số kiến nghị sách Tạp chí Công thƣơng, số - tháng 8/2017 [4] Trần Đăng Quỳnh (tham gia), Sách chuyên khảo: Phát triển quản lý thương mại biên giới vùng Tây Bắc: Lý luận thực tiễn, Hà Văn Hội (chủ biên), Nxb Thông tin & Truyền thông 11/2017 187 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt 1) Ban đạo Thƣơng mại biên giới Trung ƣơng (2009-2017), Báo cáo công tác quản lý hoạt động thương mại biên giới từ năm 2008 đến phương hướng, nhiệm vụ công tác th i gian tới 2) Bộ Công Thƣơng (2015), Quyết định số 1093/QĐ-BCT ngày 03/02/2015 Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt quy hoạch phát triển kho hàng hóa cửa khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc đến năm 2025, tầm nh n đến năm 2035 3) Bộ Công Thƣơng (2017), Quyết định số 229/QĐ-BCT ngày 23/01/2017 Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển hệ thống kho hàng hóa cửa khu vực biên giới Việt Nam Lào biên giới Việt Nam - Campuchia đến năm 2025, tầm nh n đến năm 2035” 4) Bộ Công Thƣơng (2016), Báo cáo tình hình hoạt động thương mại biên giới tỉnh phía Bắc giáp Trung Quốc 5) Bộ Công Thƣơng (2016), Báo cáo hoạt động thương mại biên giới Việt Trung 6) Bộ Kế hoạch Đầu tƣ: Vụ Kinh tế Địa phƣơng lãnh thổ (2015), báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 phương hướng nhiệm vụ phát triển giai đoạn 2016 2020 vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ 7) Chu Văn Cấp (1998), Quan hệ kinh tế - thƣơng mại Việt - Trung: Lịch sử, tới - Ảnh hưởng quan hệ thương mại số cửa biên giới Việt - Trung với việc phát triển kinh tế hàng hoá tỉnh miền núi phía Bắc, Hà Nội, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Hà Nội 8) Chính phủ (2013), Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi 188 9) Chính phủ (2014), Nghị định số 112/2014/NĐ-CP ngày 21/11/2014 quy định quản lý cửa biên giới đất liền 10) Chính phủ (2014), Nghị định số 34/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 quy chế khu vực biên giới đất liền nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11) Chính phủ (2015), Hiệp định Thương mại biên giới Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 12) Chính phủ (2016), Hiệp định Thương mại biên giới Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Trung Hoa 13) Dinyar Lakaka, Quân Anh Nguyễn, Yuan Xiaohui (2011), Lộ Trình Khu Kinh Tế Xuyên Biên Giới, Dự án Hỗ trợ kỹ thuật TA 7356-REG: Phát triển khu kinh tế xuyên biên giới Trung Quốc Việt Nam, 2011 14) Nguyễn Thị Kim Dung (1999), “Những vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng chế sách biện pháp quản lý kinh tế đặc thù khu vực cửa phía Bắc Việt Nam”, Đề tài cấp Bộ 15) Quang Dũng (2018), „Chính sách phát triển thương mại biên giới Việt Nam Lào”, Trang thông tin kinh tế, thƣơng mại, Bộ Công thƣơng 16) Đào Thị Hồng Duyên (2010), „Quan hệ thương mại qua biên giới Việt Nam Trung Quốc - Thực tế Lạng Sơn”, Luận án tiến sĩ 17) Phạm Thùy Dƣơng, Nguyễn Thị Xuân (2018), “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trư ng Trung Quốc”, Tạp chí tài 3.2018 18) Phùng Danh Đài (2014), „Phát triển mô h nh KKT địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, Hội thảo Khoa học Quốc tế phát triển đặc khu kinh tế Kinh nghiệm hội, 19-21/03/2014 Hạ Long, Quảng Ninh 19) Cầm Văn Đoản (2017), “Phát triển thương mại biên giới nhằm phát triển nhanh, bền vững kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc”, Hội thảo Phát triền quản lý thƣơng mại biên giới vùng Tây Bắc: Thực trạng vấn đề đặt Hà Giang 189 20) Trần Bảo Giám (2011), “Chính sách biên mậu Trung Quốc với Việt Nam”, Tạp chí Doanh nghiệp & Thƣơng mại 2011, số 23-24 21) Lâm Thanh Hà (2016), “Phát triển quan hệ thương mại biên giới Việt Trung thành hình mẫu quan hệ hữu nghị, láng giềng hợp tác kỷ XXI”, http://tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-trenduong-doi-moi/2016/40781/Phat-trien-quan-he-thuong-mai-bien-gioiViet-Trung-thanh.aspx 22) Phạm Vũ Lửa Hạ (2014), “Biên giới Mỹ - Canada: không bỏ ngỏ Kinh tế Sài Gòn online”, http://www.thesaigontimes.vn/122558/Biengioi-My-Canada-khong-con-bo-ngo.html 23) Đặng Thị Phƣơng Hoa (2017), “Phát triển thương mại biên giới số tỉnh biên giới Tây Bắc Việt Nam với Trung Quốc”, Kỷ yếu Hội thảo: Phát triển quản lý thƣơng mại biên giới vùng Tây Bắc: Thực trạng vấn đề đặt Hà Giang 24) Hà Văn Hội (2018), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển quản lý thương mại (hàng hoá dịch vụ) biên giới vùng Tây Bắc”, Đề tài cấp Nhà nƣớc, thuộc Chƣơng trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc giai đoạn 2013-2018 “Khoa học công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây Bắc” 25) Nguyễn Văn Hội (2017), “Quản lý phát triển thương mại biên giới”, Kỷ yếu Hội thảo: Phát triển quản lý thƣơng mại biên giới vùng Tây Bắc: Thực trạng vấn đề đặt Hà Giang 26) Nguyễn Văn Hội (2010), „Giải pháp nhằm thúc đẩy thương mại biên giới với Trung Quốc”, Đề tài nghiên cứu, Bộ Công Thƣơng Việt Nam 27) Dỗn Hùng (2010), „Chính sách phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội vùng dân tộc thiểu số Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam - Cơ sở lý luận thực tiễn”, Đề tài KX.02.10/06-10 Học viện Chính trị - Hành khu vực I 28) Phạm Thị Thanh Huyền, Ngô Tuấn Anh (2018), “Đẩy mạnh hoạt động thương mại biên giới Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí cơng thƣơng 2.2018 190 29) Dỗn Cơng Khánh (2017), “Quan hệ thương mại Việt Nam - Lào: Thực tiễn giải pháp”, Viện Chiến lƣợc sách thƣơng mại, Bộ Cơng Thƣơng 30) Nguyễn Văn Lịch (2002), “Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hoá Việt Nam - Lào qua biên giới th i kỳ đến 2005”, Hà Nội: Bộ Thƣơng mại 31) Bùi Nga, “Hoạt động thương mại biên giới cần chế thống phải linh hoạt”, Tạp chí Cơng Thƣơng 2013, số 16 tr.4-5 32) Nguyễn Hoài Nam (2015), “Xu hướng phát triển kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế đến năm 2030”, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Hà Nội: Bộ Ngoại Giao, Vụ Tổng hợp Kinh tế, 11/2015 33) Trần Thu Nga, “Phát triển hoạt động thương mại biên giới tình hình mới”, Tạp chí Tài kỳ tháng 2/2016 34) Nghị định số 12/2006/NĐ-CP (nay Nghị định số 187/2013/NĐ-CP ngày 20/11/2013) Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thƣơng mại hoạt động mua, bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hố với nƣớc 35) Quyết định số 52/2015/QĐ-TTg ngày 20 tháng 10 năm 2015, việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới 36) Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14/6/2005 37) Quốc hội (2014), Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú ngư i nước Việt Nam số 47/2014/QH13 ngày 16/6/2014 38) Quốc hội (2016), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập số 107/2016/QH13 ngày 06/4/2016 39) Quốc hội (2017), Luật Quản lý ngoại thương số 05/2017/QH14 ngày 12/6/2017 40) Quyết định số 139/2009/QĐ-TTg ngày 23/12/2009 Thủ tƣớng Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 254/2006/QĐ-TTg ngày 07/11/2006 Thủ tƣớng Chính phủ việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới 191 41) Quyết định số: 1064/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 08/07/2013 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Trung du Miền núi phía Bắc đến năm 2020 42) Quyết định số 72-2013QĐ-TTg ngày 26/11/2013 Thủ tướng Chính phủ, quy định chế, sách tài khu kinh tế cửa 43) Quyết định số 01/2018/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16/01/2018 bãi bỏ quy định chế, sách tài khu kinh tế cửa 44) Sổ Tay Thương mại biên giới (2012), Nxb, Bộ Công Thƣơng 45) Bùi Thanh Sơn (2015), Hội nhập quốc tế vấn đề đặt rat Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 03/2015 46) Phạm sỹ Thành, “Khu hợp tác kinh tế qua biên giới với Trung Quốc: Mô h nh “hai nước khu” tới đâu?”, Thời báo Kinh tế Sài gòn, 12.2017 47) Tổng cục Hải quan Việt Nam (2014), Báo cáo kim ngạch XNK Việt Nam - Lào 48) Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 45/2013/QĐ-TTg ngày 25/7/2013 việc ban hành Quy chế điều hành hoạt động cửa biên giới đất liền 49) Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 52/2015/QĐ-TTg ngày 20/10/2015 việc quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung biên giới 50) Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 2534/QĐ-TTg ngày 28/12/2016 ban hành Kế hoạch thực Hiệp định Thương mại biên giới Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa Dân chủ nhân dân Trung Hoa 51) Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Quyết định số 1649/QĐ-TTg ngày 23/8/2016 ban hành Kế hoạch thực Hiệp định Thương mại biên giới Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào 52) Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng (2016), Phụ thuộc kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, Báo cáo nghiên cứu 192 II Tiếng Anh 53) Aggarwal, A (2011), The Strategic Role of Border Economic Zones in Developing the GMS Economic Corridors: Background paper 54) Anderson, J E & Wincoop, E V (2001), Border, Trade and Welfare, US 55) Banomyong, R (2010), Benchmarking Economic Corridors logistics performance: a GMS border crossing observation, World Customs Journal, 4(1), 29-38 56) Bertrand, W (2008), Security Governance in the Largest BorderMetropolis of the Schengen Area: the Lille Eurodistrict Case Study, Journal of Borderland Studies,Vol 23, No 3, Fall 2008 57) Boudeville, J (1966), Problems of regional economic planning; Edinburgh: Edinburgh University Press 58) Bradbury, S.L (2010) An assessment of the free and secure trade (FAST) program along the Canada-US border Transport Policy, 17(2010), 367-380 59) Bureau of Economic Analysis (2016) International Economic Accounts Retrieved from: http://www.trademap.org 60) CHINA NEWS 2015 Available: http://big5.chinanews.com/m/cj/2015/06-26/7368937.shtml [Accessed July 30th 2016] 61) Choen Krainara (2012), Cross-Border Trades and Commerce between Thailand and Neighboring Countries: Policy Implications for Establishing Special Border Economic Zones, Asian Institute of Technology 62) Christopher, S (2009), Toward a New Frontier, Improving the U.S.Canadian Border, Brookings Institute 63) Customs Houses in the Northern Region, Customs Department, Ministry of Finance, 2016 64) Department of Foreign Trade of Thailand 2016 Definition of CrossBorder Trade.http://bts.dft.go.th/btsc/index.php/aboutus/define/bordertrade 193 65) Department of Highways of Thailand, 2016 International Road Networks of Thailand http://www.doh.go.th 66) Departnment of Homeland Security (2015) Beyond the border implementation report to leaders, Washington D.C., the US: Departnment of Homeland Security 67) Domínguez, J., Castro, R F (2009) The United States and Mexico: Between Partnership and Conflict New York: Routledge 68) Figueroa, A., Lee, E., Schoik, R (2012) Realizing the Full Value of Crossborder Trade with Mexico New Policy Institute and the North American Center for Trans-border Studies, Arizona State University 69) Hansen, N (1977) The Economic Development of Border Regions Growth and Change, 8, 2-8 70) Hansen, N (1983) International Cooperation in Border Regions: An Overview and Research Agenda International Regional Science Review, 8(3), 255-270 71) Hass and Richard Capella (2006), Intergration and Regional Linkage Papers of Harvard University, 2006 72) HKTDC RESEARCH 2016 A Belt and Road Development Story: Trade between Xinjiang and Central Asia [Online] Available: http://beltandroad.hktdc.com/en/marketanalyses/details.aspx?ID=473580 [Accessed 15/7 2016] 73) Janek Uiboupin (2007), Cross-border cooperation and economic development in border regions of Western Ukraine 74) KHAN, R M 2015 China's Economic and Strategic Interests in Afghanistan FWU Journal of Social Sciences, 1, 74 75) KHONTAPHANE, S., INSISIANGMAY, S & NOLINTHA, V 2006 Impact of Border Trade In Local Livelihoods: Lao-Chinese Border Trade in Luangnamtha and Oudomxay Province International Trade and Human Development, Technical Background Paper for the Third National Human Development Report 76) Nguyễn Thị Hòa (1998), Quan hệ thương mại số cửa biên giới Việt - Trung việc phát triển kinh tế tình Hà Giang Ảhh hưởng 194 quan hệ thương mại số cửa biên giới Việt - Trung với việc phát triển kinh tế hàng hoá tỉnh miền núi phía Bắc, Hà Nội, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Hà Nội 77) Koopman, R., Powers, W., Wang, Z., Wei, S J (2010) “Give Credit Where Credit is Due: Tracing Value Added In Global Production Chains” National Bureau of Economic Research, Working Paper No 16426 78) Lee, E., Wilson, C (2015) The U.S.-Mexico Border Economy in Transition Woodrow Wilson International Center for Scholars 79) LIN, C 2011 China's Silk Road Strategy in AfPak: The Shanghai Cooperation Organization, ISPSW 80) Maho, Hanna F., Khan, Shakil A., & Anderson, William P (2016) Truck movement across the Canada-US border: The effects of 9/11 and other factors Journal of Transport Geography, 53(2016), 12-21 81) Manager Weekly of Thailand 2015 Status of Immigrant Labor and Public Health in Thailand 82) MATHOU, T Bhutan-China Relations: Towards a New Step in Himalayan Politics Papers Submitted for the International Seminar on Bhutanese Studies, 2004 20-23 83) Ministry of Foreign Affairs of Thailand 2016 Progress of Economic Cooperation Policies With Neighboring Countries.http://www.mfa.go.th/main/th/policy/2751 84) Minde, I J & Nakhumwa, T O (2008), Unrecorded Cross-Border Trade Between Malawi and Neighboring Countries Technical Paper Office for Sustainable Development, Bureau for Africa 85) Office of Board of Investment (BOI) of Thailand 2013 5-Year Investment Promotion Strategies (2013-2017) Bangkok: BOI 86) Office of the National Economic and Social Development Board (NESDB) of Thailand (2013), Border Economic Zones: Development of Thai Economy Along With Neighbouring Countries Journal of Economic and Social Development 50, no 195 87) Patoonpong, S (2006), Thailand’s Cross-border Trade in the Greater Mekong Subregion: Selected Social Issues Emerging Developments in East Asia FTA/EPAs Kanbaiban Hall, Doshiha University 88) Povlot, H and Goren, S (2007), Integration Strategies and Barriers to Co-Operation in Cross-Border Regions: Case Study of the Oresund Region, Journal of Borderlands Studies, Vol 22, No 2, Fall 2007 89) Ruth Banomyong (2016), Thailand’s border trade policy and implications for Vietnam within the context of the GMS, Hội thảo quốc tế: Phát triển thƣơng mại biên giới: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý Việt Nam, Hà Nội 9.2016 90) Sands, Christopher (2009) Toward a New Frontier: Improving the U.S.Canadian Border: Metropolitan Policy Program, Brookings Institution, Canadian International Council 91) Taylor, J.C., Robideaux, D.R., & Jackson, G.C (2004) US-Canada transportation and logistics: border impacts and costs, causes, and possible solutions Transportation Journal, 43(Fall), 5-21 92) United States Departnment of Transportation (2016) Data and Statistics Retrieved from: https://http://www.bts.gov/ 93) VISHAL, R S & MUTHUPANDIAN, B 2016 India’s Border Trade With China: Current Status And Potential Of Trade Route Through Nathu La Management Insight, 11 94) Wilson, C E (2011) Working Together: Economic Ties Between the United States and Mexico Woodrow Wilson International Center for Scholars 95) Wilson, C E., Lee, E (2013) The state of the border report: A comprehensive Analysis of the U.S.-Mexico Border Woodrow Wilson International Center for Scholars 96) Wilson, C E., Lee, E., Calderón, A A B (2016) Competitive Border Communities: Mapping and Developing U.S.-Mexico Transborder Industries Woodrow Wilson International Center for Scholars 97) WORLD BANK 2007 Cross-border Trade within the Central Asia Regional Economic Cooperation [Online] Central Asia Regional 196 Economic Cooperation (CAREC) Institute Available: http://www.carecprogram.org/uploads/docs/Cross-Border-TradeCAREC.pdf [Accessed15/7 2016] III Tiếng Trung 98) Deng Hui; Lei Meng (2017)中越边境贸易人民币结算问题与对策研 99) Liu Guobi (2017)一带一路”视角下广西区中越边境贸易创新机制研究 100) QI, Y 2014 西藏邊境小額貿易一季度實現進出口總值16.1億元 (Import and export value of Tibet in the first quarter is 1.61 billion yuan) [Online] Available: http://www.chinesetoday.com/big/article/871376 [Accessed July 30th 2016] 101) Wu Panpan (2015), 新疆与中亚五国边境贸易发展现状、制约因素及对策建议 102) Wang Shuhua (2017) 进一步促进中蒙边境贸易发展的思考 103) Yan Hongying (2017) 一带一路”背景下西藏与南亚边境贸易发展 IV Websites: 104) http://www.bea.gov 105) http://www.businessdictionary.com/definition/cross-border-trade.html 106) http://tse.export.gov/ 107) http://www.moit.gov.vn/ 108) http://chinhphu.vn/ 197 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ =================== TRẦN ĐĂNG QUỲNH PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ MỘT SỐ HÀM Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế. .. sỹ Kinh tế với đề tài ? ?Phát triển thương mại biên giới: Kinh nghiệm quốc tế số hàm ý Việt Nam? ?? sản phẩm đào tạo đề tài Khoa học cấp Nhà nƣớc “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển quản lý thương. .. QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI BIÊN GIỚI CỦA VIỆT NAM 133 4.2.1 Chính sách phát triển thương mại biên giới Việt Nam 133 4.2.2 Thực trạng phát triển thương mại biên giới Việt Nam với nước

Ngày đăng: 24/11/2019, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan