1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân bổ nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam

85 124 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về phân bổ nguồn nhân lực, làm rõ được thực trạng, kinh nghiệm của một số nước về phân bổ nguồn nhân lưc, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Trả lời được các câu hỏi đã đặt ra trong luận văn.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -*** - TƠ BÌNH DƢƠNG PHÂN BỔ NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU Hà Nội, 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TƠ BÌNH DƢƠNG PHÂN BỔ NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN CẨM NHUNG XÁC NHẬN CẢU XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Cẩm Nhung Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn có sử dụng nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Người cam đoan Tơ Bình Dƣơng LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Trong suốt thời gian từ bắt đầu làm luận văn đến nay, em nhận quan tâm, bảo, thầy Cùng gia đình bạn bè ln động viên, khích lệ tạo điều kiện tốt để em học tập, nghiên cứu Với lịng biết ơn vơ sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành từ đáy lịng đến q Thầy Cơ khoa Kinh tế kinh doanh quốc tế - Trường Đại học Kinh tế (ĐHQGHN) với tri thức tâm huyết để truyền đạt cho chúng em vốn kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Cẩm Nhung tận tâm bảo hướng dẫn em qua buổi học, buổi nói chuyện, thảo luận đề tài nghiên cứu Nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo đó, luận văn em hoàn thành cách tốt Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Với điều kiện, vốn kiến thức trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận bảo, ý kiến đóng góp Thầy, Cô để em nâng cao kiến thức thân, phục vụ tốt cho trình học tập làm việc em sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2018 Tác giả Tơ Bình Dƣơng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN BỔ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận phân bổ nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.2.2 Vai trò nguồn lực nhân lực 10 1.2.3 Cơ chế phân bổ nguồn nhân lực 16 1.2.4 Tiêu chí đánh giá hiệu phân bổ nguồn nhân lực tới phát triển kinh tế 18 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Cơ sở phƣơng pháp luận cách tiếp cận 23 2.1.1 Cơ sở phương pháp luận 23 2.1.2 Cách tiếp cận 23 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: 23 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính: 23 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: 24 2.2.3 Một số phương pháp khác: 24 CHƢƠNG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÂN BỔ NGUỒN NHÂN LỰC Ở TRUNG QUỐC, NHẬT BẢN, SINGAPORE 26 3.1 Kinh nghiệm phân bổ nguồn nhân lực Trung Quốc 26 3.1.1 Vai trò nguồn nhân lực Trung Quốc 26 3.1.2 Cơ chế phân bổ nguồn nhân lực Trung Quốc 27 3.1.3 Thực trạng phân bổ nguồn nhân lực Trung Quốc 30 3.1.4 Hiệu phân bổ nguồn nhân lực Trung Quốc 34 3.2 Kinh nghiệm phân bổ nguồn nhân lực Nhật Bản 38 3.2.1 Vai trò nguồn nhân lực Nhật Bản 38 3.2.2 Cơ chế phân bổ nguồn nhân lực Nhật Bản 39 3.2.3 Thực trạng phân bổ nguồn nhân lực Nhật Bản 42 3.2.4 Hiệu phân bổ nguồn nhân lực Nhật Bản 45 3.3 Kinh nghiệm phân bổ nguồn nhân lực Singapore 47 3.3.1 Vai trò nguồn nhân lực Singapore 47 3.3.2 Cơ chế phân bổ nguồn nhân lực Singapore 50 3.3.3 Thực trạng phân bổ nguồn nhân lực Singapore 52 3.3.4 Hiệu phân bổ nguồn nhân lực Singapore 56 CHƢƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM 58 4.1 Đánh giá phân bổ nguồn nhân lực Việt Nam 58 4.1.1 Thuận lợi 58 4.1.2 Hạn chế 59 4.1.3 Đánh giá chung 62 4.2 Các sách, định hƣớng Chính Phủ 68 4.2.1 Vai trị Chính phủ q trình phân bổ nguồn nhân lực 68 4.2.2 Hàm ý cho Việt Nam 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNH Cơng nghiệp hóa DN Doanh nghiệp ĐVT Đơn vị tính HĐH Hiện đại hóa KH&CN Khoa học công nghệ NLLĐ Nguồn lực lao động QĐ-TT Quyết định – Thủ tướng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT Ký hiệu Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội HDI Human Development Index Chỉ số phát triển người ILO International Labour Tổ chức lao động quốc tế Organization USD United States Dollar TPP Trans-Pacific Đô la Mỹ Partnership Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Agreement Dương WB World bank Ngân hàng giới 10 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Bảng 3.1 Nội dung Trang Quy mô dân số lực lượng lao động Trung 25 Quốc giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 3.2 Phân bố lao động ngành kinh tế 27 Trung Quốc giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 3.3 Tỷ trọng ngành kinh tế tổng GDP tính 31 theo giá hành Bảng 3.4 GDP bình quân đầu người Trung Quốc giai 32 đoạn 2014 – 2016 Bảng 3.5 Tỷ trọng ngành kinh tế tổng GDP 42 Nhật Bản tính theo giá hành Bảng 3.6 GDP bình quân đầu người Nhật Bản giai đoạn 42 2014 – 2016 Bảng 3.7 Quy mô dân số lực lượng lao động 48 Singapore giai đoạn 2014 - 2016 Bảng 3.8 Phân bố lao động ngành kinh tế 49 Singapore giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 3.9 Tỷ trọng ngành kinh tế tổng GDP 52 Singapore tính theo giá hành 10 Bảng 3.10 GDP bình quân đầu người Singapore giai đoạn 52 2014 – 2016 DANH MỤC HÌNH STT Hình Hình Nội dung Trang Năng suất lao động Việt Nam so với nước năm 2013, 2015 ii 62 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế chủ đề quan trọng, vấn đề trung tâm đời sống kinh tế - xã hội nước cộng đồng quốc tế Đối với kinh tế phát triển, người phải đối mặt với tình cảnh thu nhập thấp, đói nghèo, trình độ kỹ thuật lạc hậu, hoạt động ngoại thương chủ yếu theo hướng xuất tài nguyên, nguyên liệu thô sản phẩm thâm dụng lao động, đường để vượt lên trở ngại khỏi khn khổ quốc gia lạc hậu thực công phát triển kinh tế Tuy nhiên, thực tế phát triển kinh tế giới cho thấy mức độ thành công phát triển kinh tế nước phát triển hoàn toàn khác nhau, đặc biệt, phương thức phát triển kinh tế đạt sở khai thác ạt, lãng phí nguồn lực sẵn có quốc gia tài nguyên, lao động thu hút vốn đầu tư nước ngoài, xuất tài nguyên sản phẩm tập trung lao động Con đường phát triển dẫn tới trì trệ kinh tế nước, dài hạn xuất tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, tốc độ tăng suất lao động hiệu nguồn lực thấp, trình độ cơng nghệ lạc hậu chậm cải thiện, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, sức cạnh tranh kinh tế thấp Tóm lại, kiểu phát triên kinh tế không mang lại kết bền vững Những học kinh nghiệm nước phát triển năm qua cho thấy, tùy thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện lịch sử, trị, xã hội, đặc biệt đặc điểm nguồn lực mà nước, hoản cảnh cụ thể cần lựa chọn cho mơ hình phát triển kinh tế thích hợp để thành công Con đường để khắc phục hạn chế phát triển kinh tế dựa vào việc sử dụng ngày tăng số lượng yếu tố nguồn lực thực phát triển kinh tế bền vững dựa sở sử dụng hiệu nhân tố phát triển thơng qua việc nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật kinh tế Phát triển kinh tế bền vững dựa vào nguồn lực nào, phân bổ nguồn lực Vấn đề phân bổ nguồn lực cho phát triển kinh tế nghiên cứu tác giả nước khía cạnh khác Trong xã hội đại, nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng phát triển quốc gia nào, phải có người đủ khả năng, trình độ khai thác tốt nguồn lực khác Chính thế, nhiều nước giới có sách phát triển nguồn nhân lực nước thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ nước khác Lịch sử phát triển kinh tế giới cho thấy, để đạt phát triển kinh tế cao ổn định, cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ lao động kỹ thuật, phải đầu tư vào giáo dục – đào tạo; chất lượng nguồn nhân lực nâng cao tiền đề thành cơng công nghiệp Châu Á Các cơng nghiệp hóa (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kơng) quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế cao thập niên 70 – 80 hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học trước kinh tế cất cánh thành rồng, hổ Châu Cho đến nay, đầu tư cho người thông qua hoạt động giáo dục – đào tạo, chăm sóc sức khỏe, chương trình bảo đảm việc làm an sinh xã hội… xem hoạt động đầu tư có hiệu nhất, định khả phát triển kinh tế nhanh bền vững quốc gia Thực tế tổ chức cá nhân có lực khả tạo cải tiến, sáng tạo sản xuất cao Vậy rõ ràng, chất lượng nguồn lao động (con người) có yếu tố định phát triển kinh tế Như vậy, khẳng định mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế mối quan hệ thúc đẩy lẫn Phát triển nguồn nhân lực đẩy nhanh phát triển kinh tế; ngược lại, phát triển kinh tế tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực Chính vậy, em lựa chọn đề tài “Phân bổ Nguồn lực nhân lực cho phát triển kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam” thấy tầm đó, tỷ lệ nhân lực chất lượng cao lại chiếm tỷ lệ thấp Cái thiếu Việt Nam nhân lực phổ thông, mà nhân lực chất lượng Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước năm 2016 ước tính 54,4 triệu người, tăng 455,6 nghìn người so với năm 2015, bao gồm: Lao động nam 28,1 triệu người, chiếm 51,6%; lao động nữ 26,3 triệu người, chiếm 48,4% Xét theo khu vực, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khu vực thành thị 17,5 triệu người, chiếm 32,1%; khu vực nông thôn 36,9 triệu người, chiếm 67,9% Lực lượng lao động độ tuổi lao động nước năm 2016 ước tính 47,7 triệu người, tăng 275,9 nghìn người so với năm trước, lao động nam 25,8 triệu người, chiếm 54,1%; lao động nữ 21,9 triệu người, chiếm 45,9% Lực lượng lao động độ tuổi lao động khu vực thành thị 16,0 triệu người, chiếm 33,4%; khu vực nông thôn 31,8 triệu người, chiếm 66,6% Lao động 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế năm 2016 ước tính 53,3 triệu người, tăng 451,1 nghìn người so với năm 2015 Trong tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2016, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 41,9% (Năm 2015 44,0%); khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 24,7% (Năm 2015 22,8%); khu vực dịch vụ chiếm 33,4% (Năm 2015 33,2%) Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc năm 2016 khu vực thành thị chiếm 31,9% (Năm 2015 31%); khu vực nông thôn chiếm 68,1% (Năm 2015 69%) Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo năm 2016 ước tính đạt 20,6%, cao mức 19,9% năm trước Số người có việc làm quý I năm ước tính 53,3 triệu người, tăng 861,8 nghìn người so với kỳ năm trước; quý II 53,2 triệu người, tăng 708,7 nghìn người; quý III 53,3 triệu người, tăng 104,6 nghìn người; quý IV 53,4 triệu người, giảm 96,2 nghìn người Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2016 2,30% (Năm 2015 2,33%; năm 2014 2,10%), khu vực thành thị 3,18% (Năm 2015 3,37%; năm 2014 3,40%); khu vực nông thôn 1,86% (Năm 2015 1,82%; 63 năm 2014 1,49%) Tỷ lệ thất nghiệp niên (Từ 15-24 tuổi) năm 2016 7,34%, khu vực thành thị 11,30%; khu vực nông thôn 5,74% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi lao động năm 2016 1,64%, thấp mức 1,89% năm 2015 2,40% năm 2014, khu vực thành thị 0,73% (Năm 2015 0,84%; năm 2014 1,20%); khu vực nông thôn 2,10% (Năm 2015 2,39%; năm 2014 2,96%) Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức ngồi hộ nơng, lâm nghiệp, thủy sản[18] năm 2016 ước tính 55,9% (Năm 2015 56,4%; năm 2014 56,6%), khu vực thành thị 47,0%; khu vực nơng thôn 64,1%Cơ cấu phân bổ lao động theo ngành nghề cân đối Các ngành kỹ thuật - cơng nghệ, nơng lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp, ngành xã hội luật, kinh tế, ngoại ngữ lại cao Nhiều ngành nghề, lĩnh vực có tình trạng vừa thừa vừa thiếu nhân lực Những lĩnh vực thiếu lao động như: Kinh doanh tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, cơng nghệ thơng tin, điện tử, viễn thơng, khí chế tạo Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam thấp so với nhiều nước khác Nếu lấy thang điểm 10 chất lượng nhân lực Việt Nam đạt 3,39 điểm (xếp thứ 11/12 nước Châu Á tham gia xếp hạng WB) Hàn Quốc 6,91; Ấn Độ 5,76; Malaysia 5,59; Thái Lan 4,94 Có thể thấy, nguồn nhân lực Việt Nam có đặc điểm sau: - Nguồn nhân lực dồi dào, chưa quan tâm mức; chưa quy hoạch, khai thác; chưa nâng cấp; chưa đào tạo đến nơi đến chốn - Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn lượng chất 64 - Sự kết hợp, bổ sung, đan xen nguồn nhân lực từ nơng dân, cơng nhân, trí thức,… chưa tốt, chia cắt, thiếu cộng lực để phối hợp thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Báo chí nước ngồi thường bình luận người Việt Nam thơng minh, nhanh nhạy việc nắm bắt tiếp thu Tiếc nguồn nhân lực lại chưa khai thác đầy đủ, đào tạo chưa bản, điều ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực ảnh hưởng đến phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam Theo chuyên gia, để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trước mắt lâu dài cần phải tính đến yếu tố chất lượng sinh đẻ yếu tố bồi dưỡng sức dân Khơng thể nói đến phát triển nguồn nhân lực sinh đứa trẻ cịi cọc, ốm yếu Khơng thể nói đến phát triển nguồn nhân lực sức dân không bồi dưỡng Vấn đề liên quan đến hàng loạt yếu tố khác sách xã hội, sách y tế, sách tiền lương, sách xây dựng sở hạ tầng… Các vấn đề chưa giải cách Khơng thể nói đến nhân lực chất lượng cao chất lượng giáo dục đại học thấp; kết cấu hạ tầng thấp kém; tỷ lệ lao động qua đào tạo có từ 30 đến 40%; trình độ ngoại ngữ, khả sử dụng máy tính, cơng nghệ thông tin kém… Trong nhiều nguyên nhân khiến suất lao động Việt Nam cịn thấp, kể đến nguyên nhân sau: Trình độ kỹ thuật, cơng nghệ cịn thấp lạc hậu; Tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm, thủy sản mức cao; Chất lượng nguồn nhân lực thấp; chế độ đãi ngộ cho người lao động thấp - Thứ nhất, trình độ cơng nghệ, kỹ thuật cịn thấp lạc hậu: Trình độ cơng nghệ, kỹ thuật số Việt Nam cải thiện dần qua năm gần nhìn chung việc ứng dụng khoa học, cơng nghệ cịn nhiều hạn chế Tỷ lệ đầu tư cho khoa học công nghệ GDP, từ năm 2001- 2011 Việt Nam tăng từ 0,48% lên 0,51% Giai đoạn 2011-2013, tỷ lệ đạt khoảng 0,4% 65 So sánh với nước khu vực ASEAN, đầu tư cho nghiên cứu khoa học đầu người Việt Nam thấp Ở Việt Nam, đầu tư cho nghiên cứu khoa học đầu người 3,1 USD/người dân năm 2012 Thái Lan 22 USD/người dân, Malaysia 86 USD/người dân Hầu hết DN Việt Nam có quy mơ vừa nhỏ, nguồn vốn cịn hạn hẹp; cơng nghệ sản xuất lạc hậu trung bình; sở vật chất cịn nghèo nàn; trình độ khoa học cơng nghệ cịn chưa cao khơng muốn nói lạc hậu, lỗi thời; trình độ, chất lượng lao động chưa đạt yêu cầu; lực cạnh tranh thấp… Trong đó, DN nước ngồi lại có hỗ trợ mạnh tài chính, đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ tiên tiến, giúp trình sản xuất diễn ổn định suất lao động tăng cao Tại số khu công nghiệp, theo khảo sát, tỷ lệ DN có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) mang cơng nghệ đại, tiên tiến vào Việt Nam đạt khoảng 5%, lại công nghệ truyền thống, lạc hậu, chủ yếu tận dụng nguồn nhân lực giá rẻ Việt Nam Điều cho thấy, lực cạnh tranh cơng nghệ Việt Nam cịn q yếu 66 - Thứ hai, tỷ trọng lao động khu vực nông, lâm, thủy sản mức cao: Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2005-2015, tỷ trọng lao động khu vực nông nghiệp (giảm từ 55,09% năm 2005 xuống cịn 44% năm 2015, cơng nghiệp tăng từ 17,59 lên 22,8%; dịch vụ tăng từ 27,32% lên 33,2%) Trong năm gần đây, cấu kinh tế cấu lao động có chuyển dịch tích cực tỷ trọng lao động khu vực nơng, lâm nghiệp, thủy sản mức cao, chiếm tới 49% Tuy nguồn lực lao động làm việc khu vực nơng lâm thủy sản đơng mức đóng góp khu vực vào tăng trưởng kinh tế lại thấp Điển hình, năm 2016, tăng trưởng GDP 6,21% mức tăng khu vực nông lâm thủy sản đạt 1,36% đóng góp 0,22% vào mức tăng chung - Thứ ba, trình độ chuyên môn kỹ thuật, tay nghề kỹ mềm lao động thấp: Theo Tổng cục Thống kê, quý I/2016, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có chun mơn kỹ thuật (gồm người có cấp/chứng từ tháng trở lên) chiếm tỷ lệ 20,71%, tăng 2,22% so với quý IV/2015 Nhìn chung, tỷ lệ lao động có chun mơn kỹ thuật chiếm khoảng 20% lực lượng lao động tỷ lệ thấp đất nước đẩy mạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Năm 2015, Ngân hàng Thế giới (WB) đánh giá chất lượng nhân lực Việt Nam xếp thứ 11/12 so với nước châu Á - Thứ tư, chế độ đãi ngộ (lương, thưởng, phúc lợi xã hội) cho người lao động thấp: Thực tế cho thấy, tiền lương công cụ kinh tế quan trọng quản lý lao động, nâng cao tiền lương cách để thúc đẩy người lao động nâng cao trình độ khả lao động Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) rằng, mức lương cho người lao động suất lao động hai yếu tố có quan hệ tỷ lệ thuận với Vì vậy, việc 67 điều tra đưa sách tiền lương tối thiểu có vai trị quan trọng tác động đến suất người lao động 4.2 Các sách, định hƣớng Chính Phủ 4.2.1 Vai trị Chính phủ trình phân bổ nguồn nhân lực Định hướng mục tiêu phát triển kinh tế từ đưa hướng đắn việc phân bổ nguồn nhân lực cho thực mục tiêu phát triển Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam với tư cách nhiệm vụ chiến lược quan trọng thời kỳ đổi toàn diện đất nước Việc xây dựng Nhà nước Việt Nam xuất phát từ định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhằm xây dựng chế độ xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để xây dựng chế độ xã hội có tính mục tiêu cơng cụ, phương tiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế sau nước ta trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) đòi hỏi tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành Nhà nước, cải cách pháp luật, đảm bảo cho Nhà nước khơng ngừng vững mạnh, có hiệu lực để giải có hiệu nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, tự chủ hội nhập vững trường quốc tế Nâng cao việc thu hút phát triển nhân tài hay đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao có tay nghề đảm bảo đủ lực tiếp thu làm việc điều kiện thời đại khoa học công nghệ 4.0 Khi mục tiêu tăng trưởng kinh tế thực hiện, Nhà nước thực tiếp mục tiêu xã hội nhằm chuyển đổi xã hội từ trạng thái sang trạng thái cao Nhà nước thực điều thơng qua việc gia tăng nguồn vốn người, nguồn vốn xã hội Nguồn vốn người gia tăng việc cải cách nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục quốc gia, bao gồm giáo dục dậy nghề, giáo dục phổ thông giáo dục bậc 68 cao Nguồn vốn xã hội gia tăng việc bảo tồn giá trị truyền thống quốc gia sáng tạo giá trị xã hội thời đại Nhà nước ta chủ thể giáo dục - đào tạo Bằng hệ thống sách giáo dục, đào tạo mình, thực qua hệ thống giáo dục - đào tạo Nhà nước thống quản lý, dù tồn nhiều loại hình khác (cơng lập, ngồi cơng lập, liên doanh, liên kết nước với nước ), Nhà nước cung cấp nguồn lao động chính, có chất lượng cho sản xuất kinh doanh, cung cấp cán quản trị doanh nghiệp cho thành phần, loại hình kinh tế Qua đó, Nhà nước ta có tác động mạnh trực tiếp tới việc nâng cao lực sản xuất, nâng cao hiệu quản lý kinh tế, nâng cao hiệu kinh tế thị trường nói chung Đưa thể chế, quy chế, điều luật phù hợp hiệu công tác quản lý, sử dụng đào tạo nguồn nhân lực Chính phủ thơng qua hệ thống luật pháp thơng qua lựa chọn để tác động đến sản xuất Đồng thời, thông qua thuế khoản chuyển nhượng để tác động đến khâu phân phối, từ tác động đến việc phân bổ nguồn lực kinh tế nói chúng nguồn nhân lực nói riêng Kinh nghiệm Việt Nam năm qua cho thấy để phân bổ nguồn lực hiệu điểm quan trọng giải mối quan hệ Nhà nước thị trường Cho dù phân bổ nguồn lực thuộc Nhà nước phải tơn trọng ngun tắc thị trường Với chủ trương phát triển đồng vững chắc, Nhà nước sử dụng nhiều biện pháp tăng cường quản lý, đảm bảo vận hành thống suốt, công khai hiệu quả; tạo thay đổi thể chế, cấu trúc thị trường để tạo dựng tảng kinh tế vững mạnh, đảm đương vai trò phân bổ nguồn lực xã hội hiệu quả, đồng thời đảm bảo ổn định để phát triển bền vững Cùng với tác động hệ thống luật kinh tế đầu tư trực tiếp vào kinh tế, Nhà nước định hướng kinh tế qua cơng cụ gián tiếp sách kinh tế, sách tài - tiền tệ, sách đầu tư, sách thu nhập việc làm 69 Vai trò nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể việc nhà nước góp phần đắc lực vào việc tạo môi trường cho thị trường phát triển, tạo lập kết cấu hạ tầng kinh tế cho sản xuất, lưu thơng hàng hóa; tạo lập phân công lao động theo ngành, nghề, vùng kinh tế qua việc nhà nước tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế theo lợi vùng, ngành nhu cầu chung xã hội Là chủ thể trực tiếp sở hữu quản lý, khai thác quan truyền thông mạnh quốc gia, nhà nước góp phần cung cấp thơng tin thị trường cho chủ thể kinh tế để chủ thể chủ động lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh, đối tác kinh tế, thời điểm thực giao dịch kinh tế, cách thức sản xuất kinh doanh có hiệu điều kiện cụ thể Nhà nước đóng vai trị định hướng, xây dựng hồn thiện thể chế kinh tế, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch Vai trị kinh tế nhà nước hướng tới mục tiêu chung, làm cho dân giàu, nước mạnh, tăng trưởng ổn định công xã hội Sự định hướng kinh tế nhà nước thực thông qua việc nhà nước xây dựng quy hoạch, chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngắn hạn, trung hạn dài hạn Mặt khác, nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi như: hệ thống luật pháp đồng bộ, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế; hệ thống văn hướng dẫn, định chế, sách phát triển kinh tế …để chủ thể kinh tế giảm thiểu rủi ro, tranh chấp Đồng thời, Nhà nước sử dụng công cụ chiến lược, kế hoạch, luật pháp sách làm cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát, đánh giá kinh tế để điều tiết hành vi ứng xử chủ thể kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đưa sách cụ thể hướng tới phân bổ hợp lý nguồn nhân lực để phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược theo sách phát triển đất nước phục vu cho trình phát triển kinh tế bền vững Nhìn chung, Tăng trưởng kinh tế có nhờ vào việc sử dụng có hiệu nhân tố đầu vào, gồm vốn vật chất, vốn người khoa học công nghệ 70 ảnh hưởng sách kinh tế Nhà nước Vai trò kiến tạo Nhà nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thực hệ thống sách kinh tế Các sách kinh tế xây dựng dựa chứng thực nghiệm kinh nghiệm tốt giới phù hợp với điều kiện sẵn có nguồn lực mà quốc gia sở hữu đặc biệt nguồn nhân lực 4.2.2 Hàm ý cho Việt Nam Đánh giá chung phân bổ nguồn nhân lực nước: - Xác định rõ nguồn nhân lực tài nguyên quý giá nhất: Trong công đổi phát triển đất nước, phải lấy NNL làm tài nguyên gốc thay việc dựa vào tài nguyên thiên nhiên Nâng cao chất lượng người chất lượng sống người để có NNL có sức cạnh tranh với NNL khu vực giới - Có sách sử dụng nguồn nhân lực ngành: Với nét đặc thù ngành cần có sách đắn việc sử dụng nhân lực trí thức, trọng dụng nhân tài - Khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn cho nguồn nhân lực: Trình độ học vấn nhân dân nước bình quân thấp, trình độ ngoại ngữ lẫn kiến thức nghề nghiệp - Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ nước ngoài, hợp tác nghiên cứu; trao đổi để xây dựng đội ngũ lao động chất lượng cao để phục vụ cho tiến trình phát triển kinh tế thời đại Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam: Từ thực tiễn nước kinh nghiệm giới thấy rằng, việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện thực tế nước ta có ý nghĩa quan trọng yêu cầu thiết Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 nêu rõ cần tập trung tạo đột phá “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” Để 71 xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng, Việt Nam cần thực đồng nhiều giải pháp: Thứ nhất: xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Ngày 19/4/2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 579/QĐTTg Phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 nêu rõ bộ, ngành địa phương phải xây dựng quy hoạch phát triển nhân lực đồng với chiến lược, kế hoạch phát triển chung Vấn đề cần thực hóa Chiến lược biện pháp, hành động cụ thể Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy rõ, coi trọng tâm thực thi sách giáo dục đào tạo phù hợp nhân tố định tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển nhanh bền vững Thứ hai, song song với việc phát hiện, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực cần đơi với xây dựng hồn thiện hệ thống giá trị người thời đại trách nhiệm công dân, tinh thần học tập, trau dồi tri thức; có ý thức lực làm chủ thân, làm chủ xã hội; sống có nghĩa tình, có văn hóa, có lý tưởng Đây giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, cần tiếp tục phát huy bối cảnh hội nhập quốc tế, hệ trẻ Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực phải gắn với nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân, sách lương - thưởng, bảo đảm an sinh xã hội Đại hội XI đề cập tới việc cụ thể hóa hoạt động lĩnh vực nhằm nâng cao chất lượng hiệu chăm sóc sức khỏe nhân dân, đáp ứng yêu cầu q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức bối cảnh hội nhập, cạnh tranh gay gắt yêu cầu cường độ lao động cao Thứ tư, đào tạo phát triển nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thị trường lao động theo ngành nghề Nhân lực đào tạo có chất lượng, cấu hợp lý nhân tố quan trọng để thực chuyển dịch cấu kinh tế có tỉ trọng nơng 72 nghiệp cao nước ta sang kinh tế có tỉ trọng đóng góp chủ yếu từ cơng nghiệp dịch vụ Chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực cần gắn bó chặt chẽ với chương trình phát triển khoa học – công nghệ mũi nhọn nhằm khắc phục bất hợp lý cấu đội ngũ cán có trình độ chun mơn kỹ thuật, cân đối nghiêm trọng phân phối cán khu vực, thành thị nông thôn, khu vực quốc doanh khu vực tư nhân Thứ năm, quan tâm tạo điều kiện tốt cho nguồn nhân lực trẻ tài Thế hệ trẻ tương lai quốc gia Vì vậy, quốc gia biết quan tâm, tạo điều kiện để lực lượng nhân lực trẻ phát huy tối đa khả họ góp phần to lớn vào q trình phát triển vững vàng quốc gia tương lai Lao động chất lượng cao phải trả giá cao, tương xứng để thúc đẩy khả sáng tạo họ Cần áp dụng thước đo thị trường để trả công xứng đáng cho tài khu vực công khu vực tư Đặc biệt, vấn đề thu nhập khu vực công cần điều chỉnh cách mềm dẻo, linh hoạt để thích ứng với biến động thị trường lao động Chỉ có giữ người tài làm việc lâu dài khu vực cơng học từ cách dung người điển hình từ Singapore Thứ sáu, cần có nghiên cứu, tổng kết thường kỳ nguồn nhân lực Việt Nam, cần đổi tư duy, có nhìn người, nguồn nhân lực Việt Nam Hiện nay, Việt Nam hội nhập quốc tế ngày sâu vào lĩnh vực Chúng ta từ hội nhập kinh tế quốc tế sang hội nhập quốc tế tất lĩnh vực Quá trình hội nhập đưa vào cạnh tranh gay gắt nhiều lĩnh vực mà trước tiên cạnh tranh nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Để phát triển nguồn nhân lực trình hội nhập quốc tế, Đảng, Nhà nước ban hành thực nhiều chủ trương, sách, đem lại kết bước đầu đáng khích lệ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, chủ trương, sách q trình thực chủ trương sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cịn nhiều hạn chế, bất hợp lí quy mô, chất lượng cấu 73 Để khắc phục hạn chế nêu trên, với mục tiêu đưa nhân lực chất lượng cao Việt Nam trở thành tảng lợi quan trọng để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế, thời gian tới, cần tập trung thực tốt nhóm giải pháp như: - Nhóm giải pháp nhận thức: Cần đẩy mạnh tuyên truyền để toàn xã hội nhận thức đắn vị trí, vai trị nhân lực bối cảnh nay; - Nhóm giải pháp chế, thể chế: Trong thời gian trước mắt, cần tăng cường tổng kết thực tiễn, đổi tư lí luận để khơng ngừng hồn thiện hệ thống đường lối, sách, hệ thống quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho việc phát triển nguồn nhân lực phù hợp với điều kiện mới; - Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo: cần đổi quan niệm, triết lý giáo dục, đổi tiếp cận xây dựng giáo dục, thay đổi triết lý “học để biết” sang “học để làm việc”; cải cách nội dung phương pháp đào tạo theo phương châm thiết thực, bám sát yêu cầu thực tiễn; - Nhóm giải pháp tài chính: cần tăng ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực; đẩy mạnh xã hội hoá để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực; - Nhóm giải pháp hợp tác quốc tế: nhằm xây dựng số trường đạt chuẩn quốc tế, thu hút số trường đại học có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động… qua nhằm chuyển giao công nghệ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 74 KẾT LUẬN Từ kinh nghiệm nước nghiên cứu bối cảnh xã hội Việt Nam phân bổ nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế cách hợp lý quan trọng cho trình phát triển quốc gia Hầu hết quốc gia thê giới có kinh tế phát triển có bước đắn việc phân bổ nguồn nhân lực phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế, từ việc đào tạo nguồn nhân lực, thu hút nhân lực nước ngoài, tới sách kinh tế, quan điểm nhà nước lao động Chúng ta nên hiểu tầm quan trọng nguồn nhân lực từ có mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đôi với việc sử dụng hiểu nguồn lực Ta thấy mối quan hệ nguồn lực lao động với phát triển kinh tế nguồn lực lao động ln ln đóng vai trị định hoạt động kinh tế nguồn lực để phát triển kinh tế đất nước NLLĐ định trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ tiên tiến, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Đối với quốc gia giới, thấy có xu hướng phân bổ nguồn lao động tăng lao động khu vực thành thị giảm khu vực nông thôn đơi với q trình chuyển dịch cấu dân số thành thị sinh sống, học tập làm việc; phân bổ nguồn nhân lực theo nhóm ngành khu vực ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng theo năm chiếm tỷ trọng lớn kinh tế với yêu cầu ngày cao chất lượng nguồn nhân lực nhận khu vực định đến mức độ phát triển kinh tế Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam việc phân bổ nguồn nhân lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vai trò quan trọng Đảng nhà nước cần phải phát huy tối đa đảm bảo cho mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Từ học kinh nghiệm từ quốc gia phát triển giới khu vực, 75 học hỏi tiếp thu có chọn lọc từ thất bại thành công phân bổ nguồn nhân lực nước để chuẩn bị tốt mục tiêu phát triển kinh tế Với ý nghĩa đó, thời gian qua, Đảng, Nhà nước ta quan tâm, tạo điều kiện để thực phát huy nguồn lực lao động từ làm sở phát triển đất nước, thời gian qua nguồn lực lao động nước ta phát triển số lượng, chất lượng, tạo nguồn lực lao động dồi dào, đủ trình độ để thực cơng đổi đất nước Tuy nhiên, bên cạnh cịn số yếu như: nguồn lực ta đông không mạnh, trình độ lao động phổ thơng nhiều, lao động qua đào tạo cịn đặc biệt chất lượng đào tạo chưa đạt hiệu yêu cầu, nguồn lực lao động chưa phát huy vai trò khai thác sử dụng hiệu nguồn lực khác đẻ phát triển kinh tế - xã hội 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO + Tổng cục Thống kê, 2015 Niên giám thống kê 2015 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê + Tổng cục Thống kê, 2016 Niên giám thống kê 2016 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê + Tổng cục Thống kê, 2017 Niên giám thống kê 2017 Hà Nội: Nhà xuất Thống kê + Kar – yiu Wong, 2008 Tăng trưởng kinh tế phân bổ nguồn lực: trường hợp Trung Quốc Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Ngoại thương Trung Quốc, số 1, vấn đề: 2, trang.105-121 + Nguyễn Hồng Sơn Phạm Thị Hồng Điệp, 2017 Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam nguồn lực phân bồ nguồn lực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, Số 4, trang 1-9 + Nguyễn Mai Hương, 2011 Kinh nghiệm số quốc gia Châu Á phát triển nguồn nhân lực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - học cho Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 27, trang 52-58 + Cảnh Chí Hồng Trần Vĩnh Hồng, 2013 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Phát triển Hội nhập, số 12, trang 78-82; 88 + Lưu Bích Ngọc Bùi Trung Hải Bùi Thị Hạnh, 2018 Phân bổ nguồn lao động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đề tài Khoa học – Công nghệ cấp nhà nước Đại học kinh tế quốc dân + http://hdr.undp.org/sites/all/themes/hdr_theme/country-notes/CHN.pdf + http://www.worldbank.org/en/country/singapore + http://www.worldbank.org/en/country/japan + http://www.worldbank.org/en/country/china + https://www.ilo.org/global/lang en/index.htm + Quá trình cải cách kinh tế Trung Quốc http://www.dankinhte.vn/qua-trinhcai-cach-kinh-te-cua-trung-quoc 77 ... nguồn nhân lực Chính vậy, em lựa chọn đề tài ? ?Phân bổ Nguồn lực nhân lực cho phát triển kinh tế: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam? ?? thấy tầm quan trọng nhân lực đóng góp cho phát triển kinh tế. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TƠ BÌNH DƢƠNG PHÂN BỔ NGUỒN NHÂN LỰC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã... phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế mối quan hệ thúc đẩy lẫn Phát triển nguồn nhân lực đẩy nhanh phát triển kinh tế; ngược lại, phát triển kinh tế tạo điều kiện thúc đẩy phát triển nguồn

Ngày đăng: 23/11/2019, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w