Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ TỐ NINH HÀM Ý VÀ PHƢƠNG THỨC BIỂU THỊ HÀM Ý TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ TỐ NINH HÀM Ý VÀ PHƢƠNG THỨC BIỂU THỊ HÀM Ý TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN MINH THUYẾT PGS.TS PHẠM VĂN TÌNH Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất vấn đề trình bày giải quyết; kết luận luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án NGUYỄN THỊ TỐ NINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 0.2.1 Về khái niệm hàm ý 0.2.2 Về phương thức biểu thị hàm ý 0.3 Tính thời đề tài 0.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 0.5 Đối tƣợng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 0.6 Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 0.6.1 Phương pháp nghiên cứu 0.6.2 Nguồn tư liệu 10 0.7 Bố cục đề tài 10 CHƢƠNG CÁC KHÁI NIỆM XUẤT PHÁT 12 1.1 Phát ngôn 12 1.2 Cơ cấu nghĩa phát ngôn 13 1.3 Nghĩa mệnh đề nghĩa tình thái 15 1.3.1 Nghĩa mệnh đề 15 1.3.2 Nghĩa tình thái 17 1.4 Nghĩa chủ đề 18 1.5 Nghĩa tƣờng minh nghĩa hàm ẩn 19 1.5.1 Nghĩa tường minh 19 1.5.2 Nghĩa hàm ẩn 20 1.6 Hàm ý 22 1.6.1 Thuật ngữ hàm ý 22 1.6.2 Quan niệm hàm ý 24 1.6.3 Quan niệm hàm ý luận án 29 1.7 Điều kiện sử dụng hàm ý giao tiếp 38 1.7.1 Hoàn cảnh giao tiếp 38 1.7.2 Nhân vật giao tiếp 41 Tiểu kết 44 CHƢƠNG CÁC LOẠI HÀM Ý 46 2.1 Vấn đề phân loại hàm ý tài liệu ngữ dụng học 46 2.2 Các loại hàm ý đƣợc phân loại theo phƣơng tiện biểu 48 2.2.1 Hàm ý từ 48 2.2.2 Hàm ý tồn phát ngơn 62 2.3 Các loại hàm ý đƣợc phân loại theo số lƣợng hàm ý phát ngôn (theo tầng nghĩa) 70 2.3.1 Hàm ý đơn 70 2.3.2 Hàm ý phức 73 2.4 Các loại hàm ý phân loại theo quan hệ với nghĩa tƣờng minh 78 2.4.1 Hàm ý tăng tiến 78 2.4.2 Hàm ý trái ngược 80 2.5 Các loại hàm ý phân loại theo quan hệ với nghĩa hàm ẩn khác 83 2.5.1 Hàm ý kiêm chức 83 2.5.2 Hàm ý không kiêm chức 85 2.6 Các loại hàm ý phân loại theo mức độ phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp 85 2.6.1 Hàm ý quy ước 85 2.6.2 Hàm ý hội thoại 90 CHƢƠNG PHƢƠNG THỨC BIỂU THỊ HÀM Ý TRONG TIẾNG VIỆT 93 3.1 Khái niệm “phƣơng thức biểu thị hàm ý” 93 3.2 Điểm lại danh sách phƣơng thức biểu thị hàm ý 96 3.2.1 Phương thức biểu thị hàm ý khái quát (generalized implication) 96 3.2.2 Phương thức biểu thị hàm ý hội thoại đặc thù (particular implicature) 99 3.2.3 Nhận xét chung 100 3.3 Thử đề xuất danh sách phƣơng thức biểu thị hàm ý 107 3.3.1 Sử dụng phương tiện ngôn ngữ đặc thù 108 3.3.2 Vi phạm phương châm hội thoại, quy tắc quan yếu 114 3.4 Về tƣợng “lệch pha” giao tiếp 137 3.4.1 Dấu hiệu “lệch pha” giao tiếp 138 3.4.2 Một số nguyên nhân 140 3.4.3 Giải pháp khắc phục 141 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN 145 MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Khái niệm hàm ý lý thuyết hàm ngôn hội thoại H.P Grice đánh giá bước tiến quan trọng ngôn ngữ học, đời cách non nửa kỷ Tuy nhiên, việc sử dụng hàm ý để chuyển tải thơng tin mà số lý định, người ta không tiện khơng nên nói thẳng tượng bình thường thực tế, hẳn có từ giao tiếp xã hội văn minh Trong cơng trình mình, H.P Grice nhận xét: giao tiếp, nhiều “nói điều thật muốn nói điều khác” Đồng tình với ý kiến này, Hồng Phê – người giới thiệu vận dụng lý thuyết H.P Grice vào nghiên cứu tiếng Việt, bổ sung: “Hằng ngày sử dụng ngơn ngữ, nói điều này, lại muốn cho người nghe từ hiểu điều khác, hiểu thêm điều khác nữa” [58, 93] Thậm chí, ơng cho rằng: “Khi lời nói có hàm ngơn ý hàm ngơn thường quan trọng, chí, có hiển ngơn dùng để nói hàm ngơn, ý hàm ngơn ý chính” [58, 93] W.A Davis (2005) khẳng định vai trò việc nghiên cứu loại nghĩa hàm ẩn ngôn ngữ học: “Hàm ngôn hội thoại trở thành chủ đề ngữ dụng học.” Khơng có tác dụng giao tiếp ngày, hàm ý cịn có giá trị sử dụng lớn hoạt động trị, ngoại giao sáng tác văn học Bởi vậy, từ có phát H.P Grice, đặc biệt từ sau ơng hồn thiện cơng bố chúng tập giảng Đại học Harvard (1967), Logic hội thoại (1975) báo Ghi thêm logic hội thoại (1978), giới nghiên cứu tập trung khai thác nhiều vấn đề xung quanh khái niệm hàm ý, loại hàm ý phương thức biểu thị hàm ý Tuy nhiên, vấn đề phân loại hàm ý chưa đạt thống cao nhà nghiên cứu, việc xem xét phương thức biểu thị hàm ý chủ yếu giới hạn việc sử dụng số biểu thức ngôn ngữ (tạo hàm ý ngôn ngữ) số biện pháp vi phạm phương châm giao tiếp (tạo hàm ý hội thoại) Đặc biệt, việc nghiên cứu hàm ý sáng tác văn học chưa đầu tư thỏa đáng nên kết chưa có chiều sâu Phần lớn nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học dừng việc khai thác chi tiết, hình tượng nghệ thuật từ kinh nghiệm cá nhân Ngược lại, phần lớn nhà ngơn ngữ học tự lịng giới hạn nghiên cứu phạm vi ngơn ngữ học đơn thuần, chưa làm rõ mối quan hệ kiến giải lý thuyết hàm ngôn hội thoại với lĩnh vực văn học Tình hình địi hỏi phải tiếp tục làm rõ vấn đề chưa có thống cao, chưa có điều kiện sâu để góp phần phát triển nhận thức chung hàm ý, phương thức biểu thị hàm ý khả ứng dụng kiến giải vào thực tế Đó lý thúc đẩy chúng tơi thực đề tài luận án Hàm ý phương thúc biểu thị hàm ý tiếng Việt 0.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 0.2.1 Về khái niệm hàm ý Khái niệm “hàm ngôn hội thoại” Herbert Paul Grice “thai nghén” từ cuối năm 50 kỷ XX hồn thiện phác thảo thuyết hàm ngơn mà ông đưa vào tập giảng William James giảng dạy Đại học Harvard năm 1967 Ngay từ đầu, vấn đề hàm ngôn tập giảng William James có ảnh hưởng lớn có lẽ phải thời gian, sau Logic hội thoại (1975) báo Ghi thêm logic hội thoại (1978) đời thuyết hàm ngôn hội thoại Grice thực trở thành “một chuyên luận kinh điển” ngữ dụng học Phần lớn cơng trình Logic hội thoại Grice tập trung vào việc làm rõ khác biệt (về mặt trực giác) “cái diễn tả lời” câu nói “cái gợi ý” (hoặc nói bóng gió) câu nói Để “cái gợi ý” này, Grice (1975; 1978) sử dụng thuật ngữ “hàm ý” (implicate) “hàm ngơn” (implicature); đồng thời, ơng xem phần mã hóa ngơn ngữ phát ngơn “cái nói đến” Ông cho rằng, tổng số “cái nói đến câu” “cái hàm ý” câu nói gọi “các ý nghĩa biểu phát ngôn” [96] Phát Grice mở trào lưu nghiên cứu ngôn ngữ W.A Davis (2005) khẳng định: “Hàm ngôn hội thoại trở thành chủ đề ngữ dụng học.” Cho đến nay, nói cơng trình nghiên cứu ngữ dụng học đạt quan niệm thống hàm ý sau: (1) Hàm ý phần nghĩa hàm ẩn (nghĩa hàm ngôn) bề mặt câu chữ phát ngôn suy từ nghĩa tường minh (nghĩa hiển ngơn) hồn cảnh giao tiếp Quan niệm tác phẩm Grice mà thể rõ tài liệu vận dụng lý thuyết ông cơng trình O Ducrot (1972), G Yule (1997), Hoàng Phê (1989), Nguyễn Đức Dân (1996), Hồ Lê (1996), Cao Xuân Hạo (1998), Nguyễn Thiện Giáp (2000), Đỗ Hữu Châu (2005),… Chẳng hạn, O Ducrot quan niệm: “Thực chất hàm ngơn nói mà coi khơng nói, nghĩa nói mà khơng nhận trách nhiệm có nói, có nghĩa vừa có hiệu lực nói vừa có vô can im lặng” (Dẫn theo [58; 98 – 100]); Hồ Lê (1996) viết: “Hàm ý tất ý nghĩa, tình thái hàm ẩn mà người phát ngơn ký thác vào phát ngơn nằm ngồi ý nghĩa hiển phát ngơn, có việc biểu thị sở khác với sở mà hiển nghĩa phát ngôn biểu thị” [44; 335]; Nguyễn Thiện Giáp (2000) giải thích: “Hàm ý người nghe phải tự suy qua phát ngôn, để hiểu đầy đủ ý nghĩa phát ngơn đó” [19; 136] (2) Hàm ý phần có giá trị thơng tin thuộc nghĩa hàm ẩn, đối lập với tiền giả định (TGĐ) phần giá trị thơng tin H.P.Grice (1975) phân biệt nghĩa hàm ẩn tự nhiên (natural meaning) với nghĩa hàm ẩn không tự nhiên (non-natural meaning) O Ducrot thống với quan niệm Grice thể phân biệt thuật ngữ “hàm ngơn” “tiền giả định” (TGĐ) Ơng coi TGĐ hình thức hàm ngôn quan trọng, hàm ngôn nằm trực tiếp thân “nghĩa từ ngữ” lời (Dẫn theo [58; 98]) Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu có chung quan niệm: TGĐ loại nghĩa hàm ẩn nghĩa hàm ẩn khơng có giá trị thơng báo [10]; [12]; [26]; [58] Theo tác giả, đối lập “cái biết” “cái mới” theo phân đoạn thực câu cho phép vạch đối lập khác, rộng hơn, cấu trúc ngữ nghĩa lời; đối lập phần khơng có giá trị thơng báo (gồm có TGĐ biết hiển ngơn) phần có giá trị thông báo (gồm hiển ngôn với hàm ngơn) Vì vậy, coi TGĐ hàm ngơn (tức phần có giá trị thơng báo) “khơng thể thấy mối quan hệ có tính quy luật quan trọng TGĐ, hiển ngôn hàm ngôn, mối quan hệ chi phối nội dung hàm ngôn” [58; 99] Mặc dù đạt thống trên, nhà nghiên cứu khác biệt tương đối lớn coi điểm chưa rõ lý thuyết hàm ngôn hội thoại, cần tiếp tục nghiên cứu thêm Sự khác trước hết cách dùng thuật ngữ Khi nghiên cứu thuyết hàm ngôn hội thoại Grice vận dụng vào việc tìm hiểu vấn đề ngơn ngữ cụ thể, hầu hết nhà nghiên cứu sử dụng thống thuật ngữ “hàm ý” (implicate) với tư cách động từ thuật ngữ “hàm ngôn” (implicature) với tư cách danh từ Có thể thấy rõ điều qua số phân tích, nhận xét, đánh giá kết nghiên cứu nhà ngữ dụng học như: Harnish (1976), Leech (1983), J Lyons(1995) W.A Davis (1998), (2005), Kent Bach (2005),… Chẳng hạn, nghiên cứu hàm ngôn, Harnish (1976) cho câu Bill Tom di chuyển đàn “hàm ý” (implicates) cách chung chung “Bill Tom chuyển đàn với nhau” Tương tự, Leech (1983: 91) “lưu ý John làm đứt tay hàm ý “John khơng tự cắt vào tay mình” […] Nhưng lời khẳng định tương tự John làm gãy tay khơng thể hàm ý sai (fails to implicate) “John không làm gãy tay mình” Ngược lại, hàm ý “John làm gãy tay mình” (Dẫn theo[96]) Ngồi thuật ngữ trên, nhiều nhà nghiên cứu dùng động từ to imply thay cho implicate (hàm ý) Chẳng hạn, Jenny Thomas (1995), chứng minh phần “sự động” hai động từ này: “Học thuyết Grice xây dựng nhằm giải thích q trình mà cách đó, người nghe từ lớp ý đến lớp ý 2, từ điều nói tới điều hàm ý (what is implied)” [144; 60]; hay: “Có hai điều mà cần ghi nhớ Thứ là, người nói hàm ý (imply) điều mà người biết khơng người nghe hiểu xác điều người nói hàm ý (what a speaker has implied) mà khơng thiết tin vào Thứ hai là, thuyết Grice cố gắng lý giải trình người ta từ lớp ý diễn đạt tới lớp ý hàm ý (implied) Nhiều người hiểu lầm cơng trình Grice thực tế người ta cho ông lý giải cách thức hình thành suy luận, ... niệm hàm ý, loại hàm ý phương thức biểu thị hàm ý Tuy nhiên, vấn đề phân loại hàm ý chưa đạt thống cao nhà nghiên cứu, việc xem xét phương thức biểu thị hàm ý chủ yếu giới hạn việc sử dụng số biểu. .. “sư hổ mang” So với phương thức biểu thị hàm ý khác phương thức biểu thị hàm ý cách nói lái có tính “cơ động” chúng tơi coi số trường hợp nói lái phương thức biểu thị hàm ý vì: - Nội dung ngầm... thức biểu thị hàm ý khả ứng dụng kiến giải vào thực tế Đó lý thúc đẩy thực đề tài luận án Hàm ý phương thúc biểu thị hàm ý tiếng Việt 0.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 0.2.1 Về khái niệm hàm ý