1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàm ý và phương thức biểu thị hàm ý trong tiếng việt

308 295 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 308
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ TỐ NINH HÀM Ý VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU THỊ HÀM Ý TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2014 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - NGUYỄN THỊ TỐ NINH HÀM Ý VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU THỊ HÀM Ý TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN MINH THUYẾT PGS.TS PHẠM VĂN TÌNH Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất vấn đề trình bày giải quyết; kết luận luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án NGUYỄN THỊ TỐ NINH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 0.2.1 Về khái niệm hàm ý 0.2.2 Về phương thức biểu thị hàm ý 0.3 Tính thời đề tài 0.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 0.5 Đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 0.6 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 0.6.1 Phương pháp nghiên cứu 0.6.2 Nguồn tư liệu 10 0.7 Bố cục đề tài 10 CHƯƠNG CÁC KHÁI NIỆM XUẤT PHÁT 12 1.1 Phát ngôn 12 1.2 Cơ cấu nghĩa phát ngôn 13 1.3 Nghĩa mệnh đề nghĩa tình thái 15 1.3.1 Nghĩa mệnh đề 15 1.3.2 Nghĩa tnh thái 17 1.4 Nghĩa chủ đề 18 1.5 Nghĩa tường minh nghĩa hàm ẩn 19 1.5.1 Nghĩa tường minh 19 1.5.2 Nghĩa hàm ẩn 20 1.6 Hàm ý 22 1.6.1 Thuật ngữ hàm ý 22 1.6.2 Quan niệm hàm ý 24 1.6.3 Quan niệm hàm ý luận án 29 1.7 Điều kiện sử dụng hàm ý giao tiếp 38 1.7.1 Hoàn cảnh giao tiếp 38 1.7.2 Nhân vật giao tiếp 41 Tiểu kết 44 CHƯƠNG CÁC LOẠI HÀM Ý 46 2.1 Vấn đề phân loại hàm ý tài liệu ngữ dụng học 46 2.2 Các loại hàm ý phân loại theo phương tiện biểu 48 2.2.1 Hàm ý từ 48 2.2.2 Hàm ý tồn phát ngơn 62 2.3 Các loại hàm ý phân loại theo số lượng hàm ý phát ngôn (theo tầng nghĩa) 70 2.3.1 Hàm ý đơn 70 2.3.2 Hàm ý phức 73 2.4 Các loại hàm ý phân loại theo quan hệ với nghĩa tường minh 78 2.4.1 Hàm ý tăng tiến 78 2.4.2 Hàm ý trái ngược 80 2.5 Các loại hàm ý phân loại theo quan hệ với nghĩa hàm ẩn khác 83 2.5.1 Hàm ý kiêm chức 83 2.5.2 Hàm ý không kiêm chức 85 2.6 Các loại hàm ý phân loại theo mức độ phụ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp 85 2.6.1 Hàm ý quy ước 85 2.6.2 Hàm ý hội thoại 90 CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC BIỂU THỊ HÀM Ý TRONG TIẾNG VIỆT 93 3.1 Khái niệm “phương thức biểu thị hàm ý” 93 3.2 Điểm lại danh sách phương thức biểu thị hàm ý 96 3.2.1 Phương thức biểu thị hàm ý khái quát (generalized implication) 96 3.2.2 Phương thức biểu thị hàm ý hội thoại đặc thù (particular implicature) 99 3.2.3 Nhận xét chung 100 3.3 Thử đề xuất danh sách phương thức biểu thị hàm ý 107 3.3.1 Sử dụng phương tiện ngôn ngữ đặc thù 108 3.3.2 Vi phạm phương châm hội thoại, quy tắc quan yếu 114 3.4 Về tượng “lệch pha” giao tiếp 137 3.4.1 Dấu hiệu “lệch pha” giao tiếp 138 3.4.2 Một số nguyên nhân 140 3.4.3 Giải pháp khắc phục 141 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN 145 MỞ ĐẦU 0.1 Lý chọn đề tài Khái niệm hàm ý lý thuyết hàm ngôn hội thoại H.P Grice đánh giá bước tiến quan trọng ngôn ngữ học, đời cách non nửa kỷ Tuy nhiên, việc sử dụng hàm ý để chuyển tải thơng tin mà số lý định, người ta không tiện không nên nói thẳng tượng bình thường thực tế, hẳn có từ giao tiếp xã hội văn minh Trong cơng trình mình, H.P Grice nhận xét: giao tiếp, nhiều “nói điều thật muốn nói điều khác” Đồng tnh với ý kiến này, Hoàng Phê – người giới thiệu vận dụng lý thuyết H.P Grice vào nghiên cứu tiếng Việt, bổ sung: “Hằng ngày sử dụng ngôn ngữ, nói điều này, lại muốn cho người nghe từ hiểu điều khác, hiểu thêm điều khác nữa” [58, 93] Thậm chí, ơng cho rằng: “Khi lời nói có hàm ngơn ý hàm ngơn thường quan trọng, chí, có hiển ngơn dùng để nói hàm ngơn, ý hàm ngơn ý chính” [58, 93] W.A Davis (2005) khẳng định vai trò việc nghiên cứu loại nghĩa hàm ẩn ngôn ngữ học: “Hàm ngôn hội thoại trở thành chủ đề ngữ dụng học.” Khơng có tác dụng giao tiếp ngày, hàm ý có giá trị sử dụng lớn hoạt động trị, ngoại giao sáng tác văn học Bởi vậy, từ có phát H.P Grice, đặc biệt từ sau ông hoàn thiện công bố chúng tập giảng Đại học Harvard (1967), Logic hội thoại (1975) báo Ghi thêm logic hội thoại (1978), giới nghiên cứu tập trung khai thác nhiều vấn đề xung quanh khái niệm hàm ý, loại hàm ý phương thức biểu thị hàm ý Tuy nhiên, vấn đề phân loại hàm ý chưa đạt thống cao nhà nghiên cứu, việc xem xét phương thức biểu thị hàm ý chủ yếu giới hạn việc sử dụng số biểu thức ngôn ngữ (tạo hàm ý ngôn ngữ) số biện pháp vi phạm phương châm giao tiếp (tạo hàm ý hội thoại) Đặc biệt, việc nghiên cứu hàm ý sáng tác văn học chưa đầu tư thỏa đáng nên kết chưa có chiều sâu Phần lớn nhà văn, nhà nghiên [22] Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết, 2005 Dẫn luận ngôn ngữ học NXB Giáo dục [23] Gilliam Brow – Geogre Yule (Trần Thuần dịch) 2006 Phân tích diễn ngơn NXB ĐHQG [24] Dương Tuyết Hạnh 1999 Nhận diện xác định cấu trúc chức tham thoại Kỷ yếu “Những vấn đề ngữ dụng học” Hà Nội, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam [25] Cao Xuân Hạo 1991 Tiếng Việt – Sơ thảo ngữ pháp chức TPHCM, NXB Khoa học – Xã hội [26] Cao Xuân Hạo 1998 Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa Hà Nội, NXB Giáo dục [27] Cao Xuân Hạo (chủ biên) 1999 Ngữ pháp chức tiếng Việt, I, Câu tiếng Việt Hà Nội, NXB Giáo dục [28] Trần Anh Hào 1999 Sự vi phạm “lẽ thường” tiếng cười ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Kỷ yếu “Ngữ học trẻ 99” Hội Ngôn ngữ học Việt Nam [29] Nguyễn Văn Hiệp 2006a Về hàm ngôn quy ước (trên tư liệu tiếng Việt) Tạp chí Ngơn ngữ, số 2/2006 [30] Nguyễn Văn Hiệp 2006b Nghĩa chủ đề cách tiếp cận nghĩa chủ đề Tạp chí Ngôn ngữ, số 11/2006 [31] Nguyễn Văn Hiệp 2008 Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp NXB Giáo dục [32] Nguyễn Thị Ngân Hoa 2005 Sự phát triển ý nghĩa hệ thống biểu tượng trang phục ngôn ngữ thơ ca Việt Nam Hà Nội, Luận án Tiến sĩ [33] Trần Thị Hoa 1999 Bước đầu khảo sát đặc điểm ngữ nghĩa – ngữ dụng câu hỏi tu từ Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Luận văn Cử nhân [34] Nguyễn Hòa 1999 Lực ngôn trung kiểu câu Kỷ yếu “Những vấn đề Ngữ dụng học” Hội Ngôn ngữ học Việt Nam [35] Nguyễn Chí Hòa 1991 Phát ngơn ngữ cảnh Tạp chí Khoa học, số [36] Nguyễn Chí Hòa 1998 Bước đầu khảo sát phép lặp hội thoại Kỷ yếu “Ngữ học trẻ 98” Hội Ngôn ngữ học Việt Nam [37] Nguyễn Chí Hòa 1999 Một vài đặc điểm phát ngơn có phần dư hình thành phương thức lặp Kỷ yếu “Ngữ học trẻ 99” Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 152 [38] Trần Thế Hùng 1999 Tính đa kênh vai trò yếu tố kèm lời phi lời giao tiếp trực diện (hội thoại) Kỷ yếu “Những vấn đề Ngữ dụng học” Hội ngôn ngữ học Việt Nam 153 [39] Vũ Thị Thanh Hương 2005 Văn hóa chào hỏi người Việt In trong: “Những vấn đề ngôn ngữ học” NXBKHXH [40] John Lyons (Nguyễn Văn Hiệp dịch) 2006 Ngữ nghĩa học dẫn luận NXB Giáo dục [41] Đinh Trọng Lạc 1995 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Hà Nội, NXB Giáo dục [42] Hồ Lê 1979 Vấn đề lôgic ngữ nghĩa thông tin lời nói Ngơn ngữ số [43] Hồ Lê 1993 Cú pháp tiếng Việt, Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội [44] Hồ Lê 1996 Quy luật ngơn ngữ, 2: Tính quy luật chế ngôn giao Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội [45] Đỗ Thị Kim Liên 1999a Những phương thức cấu tạo hàm ngôn hội thoại Kỷ yếu “Những vấn đề ngữ dụng học” Hà Nội, Hội Ngôn ngữ học [46] Đỗ Thị Kim Liên 2005 Giáo trình Ngữ dụng học NXB Đại học Quốc gia [47] Nguyễn Thị Hồng Loan 2008 Kỷ yếu ngữ học trẻ [48] Nguyễn Văn Lộc 2007 Một số vấn đề Ngữ pháp tiếng Việt (Tài liệu giảng dạy cho học viên Cao học) ĐHSP Thái Nguyên [49] Nguyễn Thị Lương 1995 Một số tiểu từ tình thái dứt câu tiếng Việt với phép lịch giao tiếp Ngôn ngữ, số [50] Từ Thu Mai 2000 Nghĩa hàm ẩn hội thoại truyện cười dân gian Việt Nam với vi phạm ngữ cảnh giao tiếp Kỷ yếu “Ngữ học trẻ 2000” Hội Ngôn ngữ học Việt Nam [51] Nguyễn Thị Thúy Nga 1999 Bước đầu khảo sát số phương tiện Ngôn ngữ biểu tình thái bất thường tiếng Việt Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Luận văn Cử nhân [52] Vũ Đức Nghiệu, Nguyễn Văn Hiệp 2009 Dẫn luận Ngôn ngữ học NXB ĐHQGHN [53] V S Panfilov (Nguyễn Thủy Minh dịch) 2008.Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt NXB Giáo dục [54] Hoàng Phê 1981 Ngữ nghĩa lời Ngơn ngữ, số 3+4 [55] Hồng Phê 1982 Tiền giả định hàm ý tiềm tàng ngữ nghĩa từ Ngôn ngữ, số [56] Hồng Phê 1982 Lơgic ngơn ngữ tự nhiên Ngơn ngữ, số [57] Hoàng Phê 1985 Thử vận dụng logic mờ nghiên cứu số vấn đề ngữ nghĩa Ngơn ngữ, số 153 [58] Hồng Phê 1989 Lơgic ngôn ngữ học Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội [59] Hoàng Phê (chủ biên) 2002 Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng 154 [60] Hoàng Trọng Phiến 1981 Đặc trưng ngơn ngữ nói tiếng Việt In trong: Mấy vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội [61] Hoàng Trọng Phiến 1980 Ngữ pháp tiếng Việt – Câu Hà Nội, NXB ĐH THCN [62] Trương Thục Phương 1992 Liên kết ngữ dụng lời nói Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Hà Nội [63] Nguyễn Anh Quế 1998 Hư từ tiếng Việt đại Hà Nội, NXB Giáo dục [64] Đặng Thị Hảo Tâm 1999 Quy tắc quan yếu việc lý giải hành vi ngôn ngữ gián tiếp từ phía người tiếp nhận Kỷ yếu “Ngữ học trẻ 98” Hội Ngôn ngữ học Việt Nam [65] Đặng Thị Hảo Tâm 1999 Nghĩa hàm ẩn: Các ngữ cần yếu để tạo lập, lý giải, phản hồi Kỷ yếu “Những vấn đề ngữ dụng học” Hội Ngôn ngữ học Việt Nam [66] Đặng Thị Hảo Tâm 2003 Cơ sở lý giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại Hà Nội, Luận án Tiến sĩ [67] Chu Thị Thanh Tâm 1995 Đề tài diễn ngơn: Sự cộng tác hội thoại để hình thành đề tài diễn ngôn hành vi đẫn nhập đề tài diễn ngôn Hà Nội, Luận án PTS [68] Đào Thản 1998 Từ ngôn ngữ văn chương đến ngôn ngữ nghệ thuật NXBKHXH [69] Nguyễn Kim Thản 1964 Nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt – tập NXB KHXK [70] Nguyễn Thị Việt Thanh 1999 Hệ thống liên kết lời nói Hà Nội, NXB Giáo dục [71] Phạm Thị Thành 1995 Nghi thức lời nói tiếng Việt qua phát ngôn: chào, cảm ơn, xin lỗi Hà Nội, Luận án PTS [72] Phạm Văn Thấu 1997 Hiệu lực lời gián tiếp: Cơ chế biểu Ngôn ngữ, số [73] Phạm Văn Thấu 2000 Cấu trúc liên kết cặp thoại Hà Nội, Luận án Tiến sĩ [74] Trần Ngọc Thêm 1981 Suy nghĩ phương pháp phân tích văn thơ T/c Văn học, số [75] Trần Ngọc Thêm 1999 Văn hóa giao tiếp nghệ thuật ngơn từ In trong: Tìm sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội, NXB Khoa học Xã hội 154 [76] Nguyễn Thị Thìn 2000 Câu nghi vấn tiếng Việt: số kiểu câu nghi vấn thường không dùng để hỏi Hà Nội, Luận án Tiến sĩ 155 [77] Nguyễn Xuân Thơm 2009 Về khái niệm mệnh đề nghĩa ngôn ngữ học Anh T/c Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (32) [78] Phạm Thị Thủy 1999 Bước đầu khảo sát câu hỏi tiếng Việt hình thức biểu kiểu hành vi gián tiếp khuyến lệnh Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội, Luận văn Cử nhân [79] Nguyễn Minh Thuyết 1995 Các tiền phó từ thời – thể tiếng Việt Ngôn ngữ, số [80] Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp 1997 Thành phần câu tiếng Việt Hà Nội, NXB ĐH Quốc gia [81] Nguyễn Việt Tiến 1999 Về tượng đồng nghĩa ngữ dụng Kỷ yếu “Những vấn đề Ngữ dụng học” Hội Ngôn ngữ học Việt Nam [81] Huỳnh Cơng Tín 1999 Nói q truyện Bác Ba Phi Kỷ yếu “Ngữ học trẻ 99” Hội Ngôn ngữ học [83] Phạm Văn Tình 1997 Ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt Kỷ yếu “Ngữ học trẻ 97” Hội Ngôn ngữ học Việt Nam [84] Phạm Văn Tình 1999 Về khái niệm tỉnh lược Ngơn ngữ, số [85] Phạm Văn Tình 2000 Tỉnh lược yếu tố cấu trúc – số thủ pháp truyện cười Ngôn ngữ đời sống, số [86] Phạm Văn Tình 2001 Im lặng – dạng tỉnh lược ngữ dụng Kỷ yếu “Ngữ học trẻ 2001” Hội ngơn ngữ học Việt Nam [87] Bùi Minh Tốn 1999 Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt Hà Nội, NXB Giáo dục [88] Nguyễn Đức Tồn 2008 Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư NXB Khoa học xã hội [89] Nguyễn Thế Truyền 1998 Nghĩa ẩn dụ ngữ góc nhìn phong cách học Kỷ yếu “Ngữ học trẻ 98” Hội Ngôn ngữ học Việt Nam [90] Lê Anh Xuân 1999 Câu trả lời gián tiếp: Chối cãi minh Ngôn ngữ đời sống, số [91] Lê Anh Xuân 2000 Các dạng trả lời gián tiếp cho câu hỏi danh Ngơn ngữ, số [92] Nguyễn Như Ý (chủ biên) 1996 Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học Hà Nội, NXB Giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 155 [93] Adrian A Kanajian, Richard A Demers, Ann K Farmer, Robert M Harnish 1995 Linguistics: An introduction to language and communication The MIT Press [94] Anne L Bezuidenhout and Robin K 2004 Implicature, Relevance and 156 Depault Pragmatic Inference Palgrave [95] Ash Asudeh 2008 Pragmatic: Presupposition and conventional implicature [96] Gergely Botyán The operationality of Grice’s test for implicature In: htp://www.nytud.hu/cescl/proceedings/Gergely_Botyan_CESCL.pdf [97] Back, K 1994 Conversational implicature Mind and language [98] Back, K 2002 Quantification, Qualification, and Context: A Reply to Stanley and Szabo Mind and Language [99] Back, K 2006 The top 10 misconceptions about implicature In B Birner and G Ward (eds.), Drawing the Boundaries of Meaning: Neo-Gricean Studies in Pragmatics and Semantics in Honor of Laurence R Horn, 21-30 Amsterdam: Benjamin [100] Blakemore, D 1987a Semantic Constraints on Relevance Oxford: Basil Blackwell [101] Blakemore, D 1992 Understanding utterances Oxford: Basil Blackwell [102] Carston, R 1987 Being explicit Behavioral and Brain Sciences [103] Carston, R 1988 Implicature, explicature, and truth-conditional semantics In R Kempson (ed.), Mental Representations: The Interface Between Language and Reality Cambridge: Cambridge U Press [104] Carston, R 1995 Quantity maxims and generalized implicatures Lingua [105] Carston, R 1998a Informativeness, relevance and scalar implicature In R Carston & S Uchida (eds.), Relevance Theory: Applications and Implications Amsterdam: John Benjamins [106] Carston, R 1998b Pragmatics and the Explicit-Implicit Distinction Unpublished Ph.D dissertation, University College London, London [107] Carston, R 2002 Thoughts and Uterances: The Pragmatics of Explicit Communication Oxford: Blackwell [108] Carston, R 2004 Relevance theory and the saying-implicating distinction In Horn and Ward [109] Carston, R 2005 Relevance theory, Grice, and the neo-Griceans: A response to Laurence Horn‟s “Current issues in neo-Gricean pragmatics.” Intercultural Pragmatics [110] Chierchia, Gennaro and Sally McConnell-Ginet 2000 Conversational implicature In Meaning and grammar: An introduction to semantics Cambridge, MA: The MIT Press 156 [111] Chierchia, Gennaro, Stephen Crain, Maria Teresa Guasti, Andrea Gualmini and Luisa Meroni 2001 The acquisition of disjunction: Evidence for a 157 grammatical view of scalar implicatures BUCLD 25 Proceedings Somerville: Cascadilla [112] Chierchia, Gennaro 2004 Scalar implicatures, polarity phenomena, and the syntax/pragmatics interface In A Belletti (ed.), Structures and Beyond Oxford: Oxford U Press [113] Cooper, Marilyn 1977 “Implicatures in Fictional Conservations from Days of Our Lives and Mary Hartman, Mary Hartman.” [114] Davis, W A 1998 Implicature: Intention, Convention, and Principle in the failure of Gricean Theory Cambridge: Cambridge University Press [115] Davis, W A 2003 Meaning, Expression, and Thought New York: Cambridge University Press [116] Davis W A.2005 Implicature (htp://plato.stanford.edu/entries/implicatu re) [117] Frawley, W 1992 Linguistic Semantics – LEA [118] Gazdar, G (1979a) Pragmatics: Implicature, Presupposition, and Logical Form New York: Academic Press [119] Geogre Yule 1997 Pragmatic Oxford University Press [120] Green, M S 2002 Review of Implicature: Intention, Convention, and Principle in the Failure of Gricean Theory, by Wayne A Davis Philosophy and Phenomenological Research [121] Givón 1993 English grammar: A function – based introduction John Benjamins publishing company Amsterdam/Philadelphia [122] Grice, H P 1957 Meaning Philosophical Review [123] Grice, H P 1989 Studies in the Ways of Word., Cambridge, MA: Harvard University Press [124] Griffin, Peg 1977 “Reading and Pragmatics: Symbiosis.” Linguistic Theory: What Can It Say About Reading?., ed Roger W Shuy (Newark, Del.: International reading Association) [125] Halliday, M.A.K 1985 An introduction to Functional Grammar, Edward Amold [126] Hancher, Michael 1977 “Beyond a speech – Act theory of Literary Discourse” [127] Harcher, Michael 1978 Grice‟s “Implicature” and Literary Interpretation: Background and Preface 158 [128] Hirschberg, Julia 1985 A Theory of Scalar Implicature U of Pennsylvania dissertation Revised version published New York: Garland, 1991 159 [129] Horn, Laurence R 1989 A Natural History of Negation Chicago: University of Chicago Press [130] Horn, Laurence R 2004 Implicature In Horn and Ward (eds.), 3-28 [131] Horn, Laurence R 2007a Neo-Gricean pragmatics: a Manichaean manifesto In N Burton-Roberts (ed.), Pragmatics, 158-83 Basingstoke: Palgrave [132] Horn, Laurence R 2007b + 40: Issues in the investigation of implicature [133] Kate Kearns 2000 Implicature and semantic change In htp://plato.stanford.edu/entries/implicature/ [134] Lee Chungmin 1999 Contrastive topic: A locus of the interface In The Semantics/ Pragmatics Interface from different Point of View 1, K Turner London: Elsevier [135] Levinson, S C 1983 Conversational implicature In Pragmatics Cambridge: Cambridge University Press [136] Levinson, S C 1987a Implicature explicated? Behavioral and Brain Sciences [137] Levinson, S C 1987b Minimization and conversational imference In J Verschueren & M Bertuccelli – Papi (Eds), The Pragmatic Perspective Amsterdam: John Benjamins [138] Levinson, S C 2002 Presumptive Meanings: The Theory of Generalized Conversational Implicature University of Chicago Press Cambridge, MA: MIT Press [139] Marina Sbisà 2003 Two conceptions of rationality in Grice’s theory of implycature htp://plato.stanford.edu/entries/implicature/ In [140] Palmer, F D 1986 Mood and modality Cambrige University Press [141] Prat, Mary Louise 1977 Toward a Speech Act Theory of Literary Discourse Bloomington: University of Indiana Press [142] Roderick A Jacobs 1993 A grammar for English Language Professionals OUP [143] Sperber, D and Wilson, D 1995 Relevance, Oxford: Blackwell, first ed 1986 [144] Thomas, J 1995 Meaning in interaction: an introduction to Pragmatics [145] Van Dijk, Teun A 1976 “Pragmatics and Poetics.” Pragmatics of Language and Literature, ed Teun A Van Dijk (Amsterdam: North-Holland) 160 B.XUẤT XỨ CÁC VÍ DỤ [146] Nguyễn Nhật Ánh .2011 Cho xin vé tuổi thơ NXB Trẻ [147] Nguyễn Hữu Ái 2006 101 truyện cười dân gian Việt Nam NXB Văn hóa – Thông tin [148] Đức Ban 1998 Mồng mười tháng Tám Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội Nhà văn [149] Nguyễn Bính 1996 Xa cách Nguyễn Bính – Thơ đời NXB Hội Nhà văn [150] Nguyễn Anh Biên 2001 Quá trình dịu êm Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi (tập 2) NXB Hội Nhà văn [151] Hà Minh Đức (sưu tầm giới thiệu) 2004 Nam Cao toàn tập (tập 1) NXB CAND [152] Hà Minh Đức (sưu tầm giới thiệu) 2004 Nam Cao toàn tập (tập 2) NXB CAND [153] Dương Phong (tuyển chọn) 2008 Nguyễn Minh Châu tuyển tập NXB Văn học [154] Nguyễn Hồng Hạnh 2000 Tắt lửa tối đèn Tạp chí VNQĐ số 8/2000 [155] Tơ Hồi 1986 Võ sĩ Bọ Ngựa NXB Hà Nội [156] Dương Dương (tuyển chọn) 2006 Nguyễn Công Hoan tuyển tập NXB Văn học [157] Nguyễn Xuân Hưng 2003 Người đàn ơng bé nhỏ Truyện ngắn tình u NXB Văn hóa – Thơng tin [158] Khái Hưng 1991 Nửa chừng xn NXB ĐH THCN [159] Nhóm Trí thức Việt (tuyển chọn giới thiệu) 2011 Hồ Xuân Hương thơ đời NXB Văn học [160] Trương Thị Thanh Hiền 2003 Tác phẩm Truyện ngắn tình yêu NXB Văn hóa – Thơng tin [161] Trang Thế Hy 2000 Người bào chế thuốc giảm đau Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi (tập 1) NXB Hội Nhà văn [162] Nguyễn Kiều 2000 Chim khách kêu Truyện ngắn hay 1999 NXB Thanh Hóa [163] Nguyễn Khải 1982 Gặp gỡ cuối năm NXB TP Hồ Chí Minh [164] Ma Văn Kháng 2007 Mùa rụng vườn NXB Lao Động [165] Ma Văn Kháng 1998 Thầy Khiển Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội Nhà văn 161 [166] Nguyễn Sông Lam, Nguyễn Lam Châu (tuyển chọn) 2008 Hồ Chí Minh trả lời vấn báo chí NXB Thanh Niên [167] Thùy Linh 2001 Bóng câu qua cửa sổ Tạp chí VNQĐ số 2/2001 [168] Đỗ Hồng Linh 2008 Hồ Chí Minh - 474 ngày độc lập NXB Thanh Niên [169] Trần Diệu Linh 2000 Thời gian Thụy Tạp chí VNQĐ số 7/2000 [170] Anh Ngọc.2000 Năm tơi 26 tuổi Tạp chí VNQĐ số 8/2000 [171] Hà Phạm Phú 2001 Chùa Hương Truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi (tập 2) NXB Hội Nhà văn [172] Vũ Trọng Phụng toàn tập – tập – NXB văn học H 2004 [173] Vũ Trọng Phụng Số đỏ NXB Văn học 1998 [174] Lê Nguyên Phương 2003 Tình cũ Truyện ngắn tình u NXB Văn hóa – Thơng tin [175] Vũ Hồng Sơn Chạy án Kịch phim [176] Ngơ Tất Tố 2010 Tắt đèn NXB Văn hóa – Thông tin [177] Dương Phong (biên soạn) Nguyễn Tuân tuyển tập NXB Văn học [178] Nguyễn Ngọc Tư Cánh đồng bất tận NXB Trẻ 2008 [179] Nguyễn Quang Thân 1994 Cây bạch đàn vô danh Tuyển tập 10 truyện ngắn hay NXB Hà Nội [180] Nguyễn Khắc Trường (giới thiệu) 2005 Nguyễn Thi toàn tập NXB Hội Nhà văn [181] Nguyễn Huy Thiệp 2004 Truyện ngắn NXB Hội Nhà văn [182] Trần Văn Thước 1998 Một năm làm vợ Truyện ngắn hay 1997 NXB Hội Nhà văn [183] Vũ Thị Thường 1986 Con yêu ghét Truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1985 NXB Văn học [184] Vương Trọng 2000 Khách nhà Tạp chí VNQĐ số 6/2000 [185] Quỳnh Vân.2000 Điều giản dị Tạp chí VNQĐ số 8/2000 [186] Thể thao - VTC1, ngày 25/3/2008 [187] Thể thao hàng ngày , ngày 27/12/2008 [188] htp://ngoisao.net/News/Hau-truong/2009/9/3B9CBA0B [189] Chương trình thời 19h ngày 17/11/2007 [190] Chương trình thời 19h ngày 8/6/2010 [191] Chương trình thời 19h ngày 10/6/2010 162 ... HÀM Ý TRONG TIẾNG VIỆT 93 3.1 Khái niệm phương thức biểu thị hàm ý 93 3.2 Điểm lại danh sách phương thức biểu thị hàm ý 96 3.2.1 Phương thức biểu thị hàm ý khái quát (generalized... niệm hàm ý, loại hàm ý phương thức biểu thị hàm ý Tuy nhiên, vấn đề phân loại hàm ý chưa đạt thống cao nhà nghiên cứu, việc xem xét phương thức biểu thị hàm ý chủ yếu giới hạn việc sử dụng số biểu. .. thức biểu thị hàm ý khả ứng dụng kiến giải vào thực tế Đó lý thúc đẩy thực đề tài luận án Hàm ý phương thúc biểu thị hàm ý tiếng Việt 0.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 0.2.1 Về khái niệm hàm ý

Ngày đăng: 20/02/2019, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Thị Kim Anh. 2005. Tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa “cây” trong thơ Việt Nam. Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín hiệu thẩm mĩ thuộc trường nghĩa “cây” trong "thơ Việt Nam
[2] Diệp Quang Ban. 1989. Ngữ pháp tiếng Việt. HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
[3] Dương Hữu Biên. 1997. Vài ghi nhận về lôgic và hàm ý. Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài ghi nhận về lôgic và hàm ý
[4] Dương Hữu Biên. 2000. Giáo trình ngữ nghĩa học thực hành tiếng Việt. Hà Nội, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngữ nghĩa học thực hành tiếng Việt
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
[5] Phan Mậu Cảnh. 1996. Các phát ngôn đơn phần tiếng Việt. Hà Nội, Luận án PTS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phát ngôn đơn phần tiếng Việt
[6] Nguyễn Tài Cẩn. 1975. Ngữ pháp tiếng Việt: tiếng, từ ghép, đoản ngữ. NXB ĐH và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Nhà XB: NXB ĐH và THCN
[7] Nguyễn Hữu Cầu. 1999. Bình diện ngữ dụng trong dạy tiếng. Kỷ yếu“Những vấn đề ngữ dụng học”. Hội Ngôn ngữ học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình diện ngữ dụng trong dạy tiếng". Kỷ yếu“Những vấn đề ngữ dụng học
[8] Đỗ Hữu Châu. 1983. Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động.T/c Ngôn ngữ, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động
[9] Đỗ Hữu Châu. 2003. Đại cương ngôn ngữ học. Hà Nội, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[10] Đỗ Hữu Châu. 2005. Tuyển tập Đỗ Hữu Châu (tập 2). Hà Nội, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
[11] Nguyễn Đức Dân. 1987. Lôgic - Ngữ nghĩa - Cú pháp. Hà Nội, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic - Ngữ nghĩa - Cú pháp
Nhà XB: NXB Giáo dục
[12] Nguyễn Đức Dân. 1998a. Lôgic và tiếng Việt. Hà Nội, NXB Giáo dục. [13]Nguyễn Đức Dân. 1998b. Ngữ dụng học, tập 1. Hà Nội, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lôgic và tiếng Việt". Hà Nội, NXB Giáo dục. [13]Nguyễn Đức Dân. 1998b. "Ngữ dụng học, tập 1
Nhà XB: NXB Giáo dục. [13]Nguyễn Đức Dân. 1998b. "Ngữ dụng học
[14] Nguyễn Đức Dân. 1999.. Một số vấn đề về tam thoại. Kỷ yếu “Những vấn đề Ngữ dụng học”. Hội ngôn ngữ học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tam thoại". Kỷ yếu “Những vấn đề Ngữ dụng học
[15] Nguyễn Đức Dân. 2007. Ngôn ngữ báo chí – Những vấn đề cơ bản. NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí – Những vấn đề cơ bản
Nhà XB: NXBGD
[16] Nguyễn Dương. 1996. Im lặng – Một hành vi ngôn ngữ. Luận văn tốt nghiệp Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Im lặng – Một hành vi ngôn ngữ
[17] Lê Đông. 1996. Ngữ nghĩa – Ngữ dụng câu hỏi chính danh. Hà Nội, Luận án PTS, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa – Ngữ dụng câu hỏi chính danh
[18] Hà Minh Đức (chủ biên). 2002. Lý luận văn học. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[19] Nguyễn Thiện Giáp. 2000. Dụng học Việt ngữ. NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dụng học Việt ngữ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w