1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hàm ý và vấn đề dạy hàm ý ở nhà trường phổ thông

165 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** CHÂU THỊ MỸ DUYÊN HÀM Ý VÀ VẤN ĐỀ DẠY HÀM Ý Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ : 602201 Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 -2- ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** CHÂU THỊ MỸ DUYÊN HÀM Ý VÀ VẤN ĐỀ DẠY HÀM Ý Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ : 602201 Người hướng dẫn khoa học GS TS NGUYỄN ĐỨC DÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 -1- A DẪN NHẬP Lí chọn đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu Con người thực thể phức tạp.Cuộc sống mn màu muôn vẻ Ngôn ngữ lại phản ánh nhận thức người sống thực Cho nên, nhận thức người phong phú đa dạng Làm cho người khác hiểu đầy đủ xác nhận thức khơng phải chuyện dễ.Ngược lại, làm để hiểu người khác họ nghĩ đầu điều khơng khó khăn Vấn đề giải đáp đến với dụng học Vì Ngữ dụng học ( linguistic pragmatics ) liên quan đến việc cách mà người hiểu người thông qua ngôn ngữ Bởi thế, luận văn chọn bình diện dụng học để nghiên cứu Hơn nữa, ngôn ngữ lại công cụ giao tiếp quan trọng người “Trên nguyên tắc giao tiếp, người ta nói điều mà người ta muốn – what can be meant can be said ( nguyên tắc khả biểu – the principle of expressibility- Searle (1969))” [ Dẫn theo 50, tr.80] Nhưng thực tế, người ta luôn cần nói xác người ta muốn biểu đạt khơng phải muốn biểu đạt, người ta cần nói tất Lắm người ta nói điều lại muốn người nghe nhận điều khác, hiểu thêm điều khác Lại có lúc người ta nói mà làm khơng nói, khơng nói mà nói Bởi lẽ người ta thấy khơng cần phải nói rõ ra, khơng tiện nói thẳng, khơng muốn chịu trách nhiệm điều nói Nhìn chung, vấn đề hiểm hóc khơng phần lí thú Nó giúp ta tìm hiểu ý nghĩ dự định người mục đích họ kiểu hành động họ nói Có nghiên cứu vấn đề này, thật tìm chất “Người” phương tiện giao tiếp vạn ngôn ngữ Và tất nằm mà nhà ngữ dụng học gọi Hàm ý, -2- vấn đề trung tâm ngữ dụng học Cho nên, luận văn sâu vào lĩnh vực “ hàm ý ”, lĩnh vực thông tin ngầm ẩn Thêm vào đó, nhà ngữ học lại cho ngơn ngữ thường ngày, lời nói thường có hàm ý Muốn nắm hàm ý phức tạp, muốn hiểu hàm ý sâu sắc tác phẩm văn học nghệ thuật, địi hỏi phải có nâng cao hiểu biết ngôn ngữ rèn luyện tư nghệ thuật Hai vấn đề đôi với nhau, gắn chặt phải thực trình học tập chủ yếu nhà trường , trước hết mơn học ngữ văn [24,tr.184] Vì vậy, luận văn hướng đến thực tiễn giảng dạy hàm ý nhà trường phổ thông Mục tiêu nghiên cứu Người nghiên cứu ngôn ngữ mong muốn vận dụng sở lí thuyết có sẵn để phân tích, lí giải khả ngơn ngữ hoạt động hành chức Từ đó, sử dụng ngôn ngữ vào sống cách thực hữu hiệu Từ bình diện dụng học , luận văn quan tâm đến nội dung, ý nghĩa thơng điệp người nói thể xem thơng điệp người nghe tiếp nhận ngữ cảnh tình Qua làm rõ tính chất dụng học ngôn ngữ, phương tiện sử dụng ngơn ngữ để phục vụ mục đích ý đồ giao tiếp Mục tiêu luận văn nghiên cứu tiếng Việt giao tiếp, nghiên cứu cách sử dụng ngôn ngữ ngữ cảnh cụ thể để đạt mục đích cụ thể Tập trung vào tìm hiểu hàm ý, tìm hiểu số chế thường dùng để tạo hàm ý, phát giải mã hàm ý Từ đó, vận dụng vào thực tế để đạt hiệu giao tiếp Ngoài ra, luận văn mong muốn ứng dụng kết nghiên cứu vào việc giảng dạy tiếng Việt nhà trường phổ thông, gắn với chiến lược, phương pháp giáo dục Những vấn đề trình bày bốn chương , cụ thể : -3- Ở chương 1, luận văn hướng đến liệt kê, miêu tả, phân loại thông tin từ phát ngôn ( gồm thành tố ngôn từ thành tố phi ngôn từ ) phân biệt kiểu nghĩa phát ngôn Đồng thời lưỡng phân nghĩa phát ngôn thành hiển ngôn hàm ngôn ( gồm hàm ngôn vô hướng hàm ngôn hữu hướng( hàm ý) Tiếp tục lưỡng phân hàm ý thành hàm ý ngôn ngữ hàm ý hội thoại Đây sở lí luận cho việc nghiên cứu Việc sử dụng ngôn ngữ công cụ giao tiếp q trình phức tạp Ngơn ngữ không tồn dạng đơn hành chức Điều giúp cho người sử dụng loạt phương tiện để biểu đạt điều muốn nói ngữ cảnh, lĩnh vực khác Ở lĩnh vực hàm ý, chương 2, luận văn sâu vào phương tiện biểu đạt thứ hàm ý hàm ý ngôn ngữ Loại hàm ý nghiên cứu từ bình diện dụng học nên ý đồ giao tiếp mục đích sử dụng người bóc bách lộ rõ ( khác hẳn với việc nghiên cứu mà nghĩa học hướng đến Nhiệm vụ ngữ nghĩa học đào sâu phân tích, miêu tả kiểu nghĩa tình thái đa dạng, thuộc phạm vi nghĩa hiển ngơn) Trong đó, giao tiếp ngơn ngữ nghệ thuật thơng qua tác phẩm văn học, hình thức giao tiếp độc đáo luận văn ý khai thác Và gắn với việc phân tích ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học giảng dạy tiếng Việt theo hướng tích hợp trường phổ thơng Đến chương 3, hàm ý hội thoại phương tiện biểu đạt thứ hai hàm ý Hội thoại dạy giao tiếp cho người Việt vấn đề quan tâm Hội thoại thường tồn hai dạng : dạng lời ăn tiếng nói hàng ngày dạng mã hố hình thức chữ viết, nhằm thể lời nhân vật tác phẩm văn học Hàm ý hội thoại nghiên cứu hai dạng này, với biến thiên theo ngữ cảnh Chương 4, đích cuối luận văn vận dụng vấn đề nghiên cứu hàm ý vào việc dạy tiếng Việt theo hướng giao tiếp nhà trường phổ thông ( THCS THPT) Nhằm rèn luyện việc nhận diện, lí giải hàm ý sử dụng hàm ý để đem lại giá trị biểu đạt cho người nói buộc người nghe nâng cao lực tư mình.Từ đó, làm tăng hấp dẫn, thú vị người nghe, nảy nở quan hệ hợp tác, thân thiện từ hai phía -4- Đối tượng , phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhìn chung, đối tượng dụng học ý nghĩa, ngữ cảnh giao tiếp Các vấn đề ý nghĩa, ngữ cảnh giao tiếp, nằm vấn đề khác lớn hơn, bao trùm ngữ dụng học hàm ý, đối tượng nghiên cứu luận văn Loại hàm ý độc lập với ngữ cảnh gọi hàm ý ngôn ngữ Những hàm ý biến thiên theo ngữ cảnh hàm ý ngữ dụng hay hàm ý hội thoại 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp miêu tả Theo Nguyễn Thiện Giáp (2009), hai phương pháp nghiên cứu có vai trị định khuynh hướng nghiên cứu ngôn ngữ học phương pháp miêu tả phương pháp so sánh Bất vấn đề khoa học có phương pháp nghiên cứu thích hợp Phương pháp nhằm đối tượng, có hiệu lực.Cho nên, vào đặc tính đối tượng nghiên cứu (hàm ý), mục đích nghiên cứu, bình diện nghiên cứu, luận văn lựa chọn phương pháp chủ yếu miêu tả Cũng theo tác giả : Phương pháp ( method ) ngôn ngữ học tổng thể thủ pháp nghiên cứu ngôn ngữ thống diện nghiên cứu Còn thủ pháp ( procedure) hệ thống nguyên tắc xác định cách nghiên cứu để đạt tới tri thức khoa học.[ 62,tr.15 ] Như vậy, thủ pháp phận phương pháp Với phương pháp miêu tả, luận văn sử dụng thủ pháp: -5- (1) Thủ pháp phân tích ngơn cảnh ( context – mơi trường phi ngơn ngữ, ngôn ngữ sử dụng, bao gồm : ngôn cảnh tình ngơn cảnh văn hóa ) Nghiên cứu hàm ý phải sử dụng thủ pháp hàm ý xác định dựa vào ngôn cảnh Ngôn cảnh tình bao gồm chấp nhận ngầm người nói người nghe tất qui ước, tiền đề , Ngơn cảnh văn hóa bao gồm nhân tố phong tục, tập quán, tri thức tự nhiên, xã hội,…Hơn nữa, phân tích ngữ nghĩa gắn liền với ngôn cảnh quen thuộc với truyền thống dạy học ngữ văn Việt Nam (2) Thủ pháp phân tích văn cảnh ( co-text) Văn cảnh hình thức ngơn ngữ xuất văn có tượng ngơn ngữ khảo sát Dùng thủ pháp này, luận văn nghiên cứu nhân tố phi ngôn ngữ qui định ý nghĩa đối tượng khảo sát Hai thủ pháp thủ pháp giải thích bên ngồi đắc dụng nghiên cứu hàm ý Trong ngơn ngữ nói, hồn cảnh nói (ngơn cảnh) quan trọng người nói trực tiếp nói với người nghe người nghe hiểu ý người nói khơng thơng qua lời nói, mà cịn vào bối cảnh, với động tác, ngữ điệu,…của người nói Trong ngơn ngữ viết, người viết không trực tiếp tiếp xúc với độc giả, yếu tố hồn cảnh khơng lộ độc giả, hàm chứa trao đổi Cho nên, văn cảnh điều kiện để độc giả lĩnh hội (3) Thủ pháp phân loại hệ thống hóa Trong nghiên cứu hàm ý, nhà ngôn ngữ học phần lớn sử dụng rộng rãi thủ pháp lưỡng phân, tức chia đôi nghĩa phát ngôn Một bên hiển ngôn bên hàm ngôn Thủ pháp lưỡng phân lại tiếp tục dùng để phân loại cấp độ Luận văn dùng thủ pháp để phân chia khái niệm hàm ý hai loại đối lập lẫn hàm ý ngôn ngữ hàm ý hội thoại Đồng thời dùng thủ pháp hệ thống hóa để trình bày chế tạo lập chúng -6- (4) Thủ pháp logic học Nguyễn Thiện Giáp cho thủ pháp logic phân tích ngơn ngữ học thủ pháp nghiên cứu mối liên hệ đơn vị phạm trù ngôn ngữ với đơn vị phạm trù tư Tư ngơn ngữ Ngơn ngữ hình thức tư Những quan hệ logic, lập luận logic, phép suy luận logic, …được luận văn vận dụng để phân tích hàm ý Vì giao tiếp, người nói truyền đạt ý nghĩa qua hàm ý người nghe nhận thức ý nghĩa truyền đạt qua suy luận (inference) Suy luận hình thức logic tư (5) Thủ pháp vận dụng phép tốn mệnh đề miêu tả ngơn ngữ Nguyễn Đức Dân vận dụng thành công phép toán mệnh đề : phép phủ định, phép hội, phép tuyển, phép kéo theo, phép tương đương ,… miêu tả tiếng Việt Luận văn học tập cách vận dụng phép toán mệnh đề để phân tích hàm ý, phân biệt phép kéo theo logic (dẫn ý) với hàm ngôn khác Nhằm vận dụng thành tựu nghiên cứu hàm ý vào việc dạy hàm ý nhà trường Cho nên, phương pháp miêu tả, luận văn sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan 3.2.2 Phương pháp trắc nghiệm khách quan D.I Mendêlêep cho : “ Ở đâu có đo lường bắt đầu có khoa học ”.Trong đó, “trắc nghiệm phương pháp khoa học đo lường, đánh giá giáo gục ” [37] Việc sử dụng phương pháp đo lường, đánh giá cho phép luận văn xác định : thứ mục tiêu đào tạo, phương pháp giáo dục đặt có phù hợp hay khơng có đạt hay khơng; thứ nhì việc dạy có thành cơng hay khơng, học sinh có tiếp thu hay không, mức độ -7- Đề trắc nghiệm xây dựng, mặt phù hợp với kiến thức hàm ý theo nội dung học mức trí học sinh Mặt khác, câu hỏi trắc nghiệm xây dựng cho phù hợp mục đích yêu cầu việc đánh giá Lịch sử nghiên cứu Không phải ngẫu nhiên mà từ năm 60 kỉ XX, nhiều nhà ngữ học đại như: Austin, Searle, Ducrot, Grice, Dik, Halliday, Hagège,… nhấn mạnh đến dụng học Dụng học đề cập đến vận dụng kết học nghĩa học tình khác Do đó, có điều kiện để sâu, phân tích khái niệm tiền giả định, hiển ngôn, hàm ngôn, suy ý, ẩn ý, hàm ý, [29] Ngữ pháp chức đại (functional grammar) thứ ngữ pháp “hành chức” Nó nhận câu cịn có quan trọng cấu trúc chủ - vị quen thuộc, ý nghĩa logic Câu coi hành động ngôn ngữ diễn đạt hành động tư Nội dung logic- ngữ nghĩa ẩn sâu bề mặt câu đó, ngữ pháp chức gọi hàm ý [ 20,tr.202] Hàm ý lĩnh vực thông tin hàm ẩn Có nhiều đường hướng nghiên cứu lĩnh vực : ngữ dụng học , ngữ nghĩa học , logic học, Luận văn nghiên cứu hàm ý theo đường hướng dụng học Ngữ dụng học có số xu hướng khác nhau, song có liên quan chặt chẽ với : lí thuyết hành động nói ngun tắc cộng tác Cả hai xu hướng chi phối việc hình thành hàm ý Ở xu hướng thứ nhất, phải kể đến cha đẻ ngành ngữ dụng John Austin (1962) cơng trình “ How to things with words”, với lí thuyết hành vi ngơn ngữ trở thành xương sống dụng học Ông cho chất phát ngôn thực hành động nói Theo Austin (1962), nói hành động hành động có mặt nội dung hình thức Mặt hình thức gồm đơn vị ngôn ngữ, ngữ điệu dấu hiệu phi lời khác Mặt nội dung bao trùm ý nghĩa mệnh đề, lõi miêu tả hay nội dung thông tin, tình nhân tố ngữ dụng gồm chức lời, lí do, -8- đích giao tiếp, chiến lược tác động, đặc trưng xã hội tâm lí cá nhân người tham gia chức mượn lời.[ 65 ] Theo đó, Austin cịn nhân định : Thứ nhất, câu không để đánh giá tính /sai logic mà cịn để biểu thị tình cảm tác động đến người khác Thứ hai, câu khơng phân tích theo cấu trúc mà cịn phân tích theo hành vi chúng thể mục đích sử dụng khác Thứ ba, ý nghĩa câu không thực từ đưa lại mà nhiều hư từ lại đóng vai trị quan trọng Nói chung, mặt dụng học ngôn ngữ tác giả quan tâm đến cách hệ thống Ông tác giả nghiên cứu khả thực hành động phát ngôn, tạo hiệu lực ngôn trung Một nhà ngơn ngữ có cơng phát triển lí thuyết hành động nói Austin Searle (1969) Ơng cho hành động nói đơn vị giao tiếp, tức đặt mối quan hệ việc nghiên cứu ngôn ngữ với ý nghĩa giao tiếp Searle tập trung xem xét đến ý nghĩa phát ngôn hành động chứa nội dung giao tiếp Lí thuyết hành động nói cơng cụ đặc biệt để sâu vào phân tích hàm ý hội thoại Ở xu hướng thứ hai, hành động nói nghiên cứu tương đối nhiều hàm ý chưa ý Những nghiên cứu đáng ý hàm ý từ bình diện dụng học, vài thập kỉ gần O Ducrot H.P.Grice Cùng với Austin, Searle, Ducrot người đầu việc nghiên cứu nghĩa phát ngôn Oswald Ducrot (1972), nhà ngôn ngữ học đại với nhiều cơng trình có liên quan đến vấn đề hiển ngơn,hàm ngơn.Ơng quan niệm : hiển ngơn người ta nói ( ce qu’on dit) hàm ngơn người ta muốn nói mà khơng nói ( ce qu’on veut dire sans le dire).[ Dẫn theo 25, tr.930 ] Theo Ducrot, thực chất hàm ngơn nói mà khơng nói, nghĩa nói mà khơng nhận trách nhiệm có nói, có nghĩa vừa có hiệu lực nói năng, vừa có vơ can im lặng.[ Dẫn Theo24 ,tr.41 ] - 149 - * Tiểu kết Đối chiếu với mục tiêu, chiến lược, phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ, chương này, LV vào vấn đề dạy HY nhà trường PT gắn với quan điểm giao tiếp Đây vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu giáo dục tiếng Việt cho HS người Việt bậc PT Chương cuối nhằm kiểm chứng lại nghiên cứu LV HY, áp dụng thành tựu nghiên cứu thực tiễn giảng dạy, khảo sát, để tìm vấn đề tồn tại, bất cập nêu lên kiến nghị để việc giảng dạy HY đạt hiệu nhà trường PT Ngôn ngữ học với tư cách khoa học ngôn ngữ học nhà trường có khoảng cách Những luận điểm mới, nhà nghiên cứu cho hợp lí, muốn đưa vào giảng dạy nhà trường phải qua kiểm nghiệm thực tiễn Nhưng dù góc độ nào, ngơn ngữ học phải vươn tới xác miêu tả, phân loại phát chất kiện ngôn ngữ Việc dạy ngôn ngữ nhà trường thực có hiệu nhà nghiên cứu ngôn ngữ, nhà biên soạn chương trình nội dung sách giáo khoa, nhà sư phạm có kinh nghiệm giảng dạy chung tay, góp sức vào mục đích chung Nếu coi việc dạy ngôn ngữ nhà trường nghệ thuật, GV nghệ nhân góp phần kiến tạo khả giao tiếp linh hoạt cho HS - 150 - C KẾT LUẬN Qua nghiên cứu HY, LV đến kết luận sau: (1) Vấn đề bao trùm ngữ dụng học hiển ngôn hàm ngơn Hiển ngơn điều nói trực tiếp, đối lập với hàm ngơn điều nói gián tiếp Sở dĩ có hàm ngơn tư người dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, từ biết để liên tưởng, suy chưa biết Tức từ điều nghe tình cụ thể, suy để biết ý định người nói Những thông tin gọi chung thông tin ngầm ẩn hay hàm ngôn Các thông tin ngầm ẩn, nay, phân làm bốn loại : tiền giả định, dẫn ý, hàm ý ngôn ngữ, hàm ý hội thoại thống thuật ngữ , tên gọi Quan trọng xác lập tiêu chí để phân biệt chúng với Có ba tiêu chí : tiêu chí hàm chân trị ; tiêu chí tính khử bỏ ; tiêu chí ngữ cảnh (2) HYNN LV nghiên cứu từ bình diện dụng học, (qua chế tạo lập cách dùng từ ngữ, biểu thức, cấu trúc ) để soi rọi thấy chủ ý, mục đích người nói.Thơng qua chế tạo lập kĩ thuật giải mã, chúng tơi kết luận : HYNN cho phép người phát ngơn nói cách đơn giản tiết kiệm , lại ẩn chứa nhiều điều ý nhị sâu sắc với người nghe (3) HYHT luận văn khai thác từ cố ý vi phạm : qui tắc chiếu vật xuất; qui tắc chi phối hành vi ngôn ngữ; qui tắc lập luận; qui tắc hội thoại Từ chế tạo lập, luận văn đến kĩ thuật giải mã HYHT Đây công việc khoa học với thao tác qui trình đắn, khơng tùy tiện Thơng qua chế tạo lập giải mã HYHT, chúng tơi kết luận chế mở Vẫn nhiều cách tạo lập HYHT khác từ : ngữ điệu, im lặng, ngữ cảnh, biện pháp tu từ, tri thức nền…nhưng khuôn khổ LV khai thác hết - 151 - (4) Dựa kết nghiên cứu HY, LV vào thực tiễn vấn đề dạy hàm ý trường phổ thơng HY vấn đề “hóc búa”, dạy cho học sinh cách tạo lập lí giải lại vấn đề “hóc búa” Nhất phải tính đến mục tiêu, chiến lược giáo dục phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ hai cấp học ( THCS THPT) Từ đó, chúng tơi đến kết luận : dạy hàm ý theo hướng giao tiếp phải gắn với tình cụ thể để thấy nội dung đích thực mà người nói hướng đến người nghe, chủ định đích thực người phát ngơn dù họ rút lui ý kiến, phủ nhận trách nhiệm nội dung ngầm ẩn Đồng thời, muốn lí giải HY tiếng Việt điều kiện mà cịn có vai trị quan trọng ngữ điệu, ngơn ngữ cử chỉ, tâm lí xã hội,… Chúng tơi nghĩ LV có số đóng góp Một mặt, LV cập nhật hai tri thức lớn tri thức ngôn ngữ học sở làm tảng tri thức ngôn ngữ học đại cho việc khai phá, tìm tịi Mặt khác, luận văn cịn có đóng góp vừa có tính chun sâu, vừa có tính ứng dụng thiết thực lĩnh vực HY từ bình diện dụng học Thứ : (1) Đi sâu vào việc xác định nghĩa phát ngôn , phải xem xét đặc trưng ngôn từ lẫn đặc trưng phi ngôn từ Cho nên, LV nghiên cứu vai trò biểu nghĩa, đặc biệt biểu nghĩa ngữ dụng đặc trưng phi ngôn từ ngôn điệu kèm lời Điều mà nhà nghiên cứu chưa sâu phân tích (2) Khi phân tích nghĩa phát ngơn, LV sâu xem xét yếu tố dụng học thực từ lẫn hư từ cách toàn diện (3) Luận văn cập nhật tiêu chí phân biệt loại hàm ngơn với - 152 - (4) Hàm ý ngôn ngữ xưa nhà nghiên cứu trình bày minh bạch chưa có hệ thống hóa cách sử dụng từ ngữ, biểu thức, cấu trúc để thể LV cố gắng nghiên cứu hệ thống cách logic chế tạo lập HYNN đồng thời nêu kĩ thuật giải mã HYNN dựa vào cấu trúc hình thức phát ngôn (5) Hàm ý hội thoại phần lớn nhà ngôn ngữ học nghiên cứu theo hai hướng : hành động nói nguyên tắc cộng tác Ở hướng thứ nhất, phát ngôn lượt lời hành vi hội thoại lí thuyết hành vi ngôn ngữ công cụ đặc biệt để sâu vào phân tích hàm ý hội thoại Đặc biệt hành vi gián tiếp Vì hành vi gián tiếp hàm ý hội thoại Ở hướng thứ hai, nguyên tắc cộng tác thường bị vi phạm tuân thủ vi phạm tạo HYHT Luận văn nêu rõ trường hợp vi phạm không cố ý, không nảy sinh HY Đồng thời vạch trường hợp cụ thể cố ý vi phạm (hoặc những) PCHT để tạo HYHT Ngoài ra, LV phân tích cố ý vi phạm qui tắc ngữ dụng khác : qui tắc chiếu vật xuất, qui tắc lập luận nhằm tạo HYHT Đặc biệt HYHT liên quan đến tri thức phương thức ẩn dụ Thứ hai, LV có đóng góp thiết thực HY, ứng dụng thực tế giao tiếp, thực tiễn dạy học ngữ văn ; phân tích, phê bình văn học Mỗi lĩnh vực mảng sống với phong phú , phức tạp Trong thực tế giao tiếp, có nhiều vấn đề đặt : Vì dùng HY ? Vì lối nói HY buộc người nghe phải suy nghĩ để nắm bắt ý nghĩa thực lời nói Do đó, tăng tăng sức hấp dẫn ý nghĩa thuyết phục lời nói; đồng thời tạo hịa khí, tạo hợp tác, thân thiện từ hai phía Khi dùng HY ? Hiện thực sống sinh động cho thấy có nhiều trường hợp để người sử dụng HY Chung qui người ta mong muốn nói nhiều hơn, khác tốt đẹp người ta nói - 153 - Tác dụng việc dùng HY ? Tuỳ theo ngữ cảnh mà HY có tác dụng khác : tránh trách nhiệm điều nói lời; giữ tính lịch thể diện tốt đẹp người nói người nghe; làm cho lời nói ý vị, hàm súc,… Như vậy, HY thông dụng sống Người ta sử dụng HY tình nào, miễn phù hợp đạt chủ đích Nhìn chung, tất vấn để bắt nguồn từ thực tế giao tiếp quay trở lại phục vụ cho hiệu giao tiếp người Trong thực tiễn dạy tiếng Việt, áp dụng thành tựu nghiên cứu HY vào lĩnh vực giáo dục, gắn trực tiếp với việc giảng dạy HY, hai cấp học bậc phổ thơng Chúng tơi tâm đắc với khoảng 136 ví dụ trích từ SGK ghi lại thoại giao tiếp thường ngày Trong việc dạy tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, HY loại học hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, điểm trọng tâm đổi chương trình bậc phổ thơng Khảo sát dạy HY trường PT vấn đề mang tính thời cấp bách nhằm giúp Bộ giáo dục, Sở giáo dục kiểm chứng lại nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa Đồng thời cung cấp thơng tin phản hồi từ phía người giảng dạy nghiên cứu thời điểm (năm học 2008-2009 ) Trong phân tích, phê bình tác phẩm văn học nhiều nhà nghiên cứu cho tảng phê bình văn chương đương đại dụng học ngơn ngữ học Chính văn chương nghệ thuật thường xảy tượng “ý ngôn ngoại” Kĩ thuật giải mã HY giúp cho lời giải đáp có sở thuyết phục tượng Vấn đề HY xuất giao tiếp thường ngày mà văn chương nghệ thuật Vì giao tiếp ngơn ngữ nghệ thuật thơng qua tác phẩm văn học hình thức giao tiếp độc đáo Điều LV ý khai thác - 154 - Qua nghiên cứu HY, LV nhận thấy : tác phẩm văn học, tư tưởng tình cảm sâu sắc nhất, tác giả nói HYNN Khơng hiểu HYNN coi chưa hiểu tác phẩm Phát đẹp tiếng Việt Hơn nữa, dạng lời ăn tiếng nói hàng ngày người mã hóa hình thức chữ viết , thể qua lời hội thoại nhân vật tác phẩm văn học [19] Nhà văn gửi gắm điều qua nhân vật ?nhân vật nghĩ , ý định hay nội dung thông tin mà muốn chuyển tải qua phát ngơn gì, thể qua HYHT Trong LV, nêu số khuyến nghị Trước hết với Bộ giáo dục : việc giáo dục tiếng Việt cho HS người Việt bậc PT phải đặt lên hàng đầu.Việc dạy cho HS sử dụng tốt tiếng Việt quan trọng Vì tiếng Việt công cụ giáo dục, sử dụng tốt tiếng Việt bao nhiêu, học tập tốt môn học khác nhiêu Mặt khác, Bộ giáo dục đề mục tiêu, chiến lược, chương trình sách giáo khoa, phương pháp phải có phối hợp đồng để đạt hiệu Tiếp đến kiến nghị với nhà biên soạn chương trình : - Khơng biết chương trình lớp 12 nâng cao lại bỏ qua vấn đề hàm ý, vấn đề trung tâm ngữ dụng học, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ.HY lại liên quan nhiều đến việc phân tích tác phẩm văn chương? - Phương pháp đề chương trình biên soạn gò ép HS theo lối cũ, chưa phát huy lực chủ động HS Thêm vào đó, việc tích hợp ba phần Văn, Tiếng Việt, Làm văn hình thức, nội dung nhiều gượng ép Sau với nhà giáo : - Bám sát quan điểm giao tiếp giảng dạy tiếng Việt GV cần linh hoạt nhiều tình khác để tránh tính máy móc, - 155 - cứng đờ Cần cung cấp cho người học tất biến thể đa dạng, sống động ngôn ngữ thực tiễn sử dụng - Riêng tính độc lập HS hành động GV cần ý GV phải trao cho HS quyền sử dụng ngơn ngữ cho có hiệu hoạt động giao tiếp thường ngày Nội dung giảng dạy môn tiếng Việt hệ thống ngôn ngữ Đồng thời, ngôn ngữ phương tiện để xây dựng hình tượng văn học Cho nên, GV cần rèn luyện cho HS hiểu biết sâu sắc “mã ngơn ngữ” để hiểu “mã hình tượng” tác phẩm nghệ thuật Nhìn chung, sử dụng ngôn ngữ giao tiếp thường ngày, thừa nhận tuân theo qui tắc tiết kiệm : nói điều đáng nói, khơng nói điều vơ nghĩa Tuy nhiên, qui luật tiết kiệm ngôn ngữ, thường hiểu tiết kiệm diễn đạt trực tiếp, tức tiết kiệm hiển ngơn.Thật ra, cịn có tiết kiệm nội dung diễn đạt tiết kiệm quan trọng hơn, định tiết kiệm cách diễn đạt gián tiếp, hàm ngôn (hàm ý) HY tượng phổ quát cho ngôn ngữ Tóm lại, vấn đề phức tạp khơng phần lí thú ngơn ngữ HY Với HY, ngơn ngữ trị ảo thuật biến hóa thật ngoạn mục Nó cho phép người nói mà khơng nói, khơng nói mà nói nhiều Nó lại cho phép nói điều nhằm để người nghe hiểu điều khác hiểu thêm nhiều điều khác Kì diệu người sử dụng thường ngày giao tiếp mà “họ biết” HY thực vấn đề lơi Khi bắt tay vào nghiên cứu tìm sở lí luận, nhận diện lí giải, đồng thời tìm chế tạo lập HY, cảm thấy tiếng Việt thật thú vị độc đáo, dễ tạo lập cách nói đơn giản chứa đầy HY - 156 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục & đào tạo, Dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông đầu kỷ XXI , Kỷ yếu hội thảo, H,12/2000 Bùi Minh Toán (1989), “Những mối quan hệ hệ thống ngơn ngữ việc phân tích ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học giảng dạy tiếng Việt văn học”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số Bùi Trọng Ngoãn (2004) , “ Đặc điểm ngữ nghĩa động từ tình thái nhận thức-phản thực hữu động từ tình thái nhận thức-khơng thực hữu”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số Cao Xuân Hạo (chủ biên) , Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng , Bùi Tất Tươm (1992), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển 1, Câu tiếng Việt , NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Cao Xuân Hạo (chủ biên) , Nguyễn Văn Bằng ,Hoàng Xuân Tâm, Bùi Tất Tươm (2005), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Quyển 2, Ngữ đoạn từ loại, NXB Giáo dục Tp Hồ Chí Minh Cao Xuân Hạo (2005),Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức , NXB Khoa học Xã hội , Tp Hồ Chí Minh Cao Xuân Hạo (2005) , Tiếng Việt- Mấy vấn đề Ngữ âm-Ngữ pháp Ngữ nghĩa ,NXB Khoa học Xã hội , Tp Hồ Chí Minh Diệp Quang Ban (chủ biên)(2000), Ngữ pháp tiếng Việt , Tập 1,NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2001), “Ứng dụng cách nhìn dụng học vào việc giải thích số yếu tố có mặt câu-phát ngơn”,Tạp chí Ngơn ngữ, Số 10 Dương Hữu Biên (1997), “ Vài ghi nhận logic hàm ý”,Tạp chí Ngơn ngữ , Số 11 Đào Thanh Lan (2005), “ Cách biểu hành động cầu khiến gián tiếp câu hỏi - cầu khiến ” , Tạp chí Ngơn ngữ , Số 11 12 Đào Thanh Lan ( 2008), “ Chức dẫn lực ngôn trung tiểu từ tiếng Việt ” , Tạp chí Ngơn ngữ , Số 11 - 157 - 13 Đặng Thị Hảo Tâm (2001), “ Bước đầu tìm hiểu khả sử dụng hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại trẻ em lứa tuổi tiểu học < 7-11> tuổi ,Tạp chí Ngơn ngữ , Số 14 Đặng Thị Hảo Tâm (2001) , “ Bước đầu tìm hiểu chế lí giải nghĩa hàm ẩn số hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại” ,Tạp chí Ngơn ngữ , Số 14 15 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ Pháp tiếng Việt - Từ loại, NXB Đại học Quốc gia , Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu (1985), “ Các yếu tố dụng học tiếng Việt ”,Tạp chí Ngơn ngữ , Số 17 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học, Tập2 , Ngữ dụng học , NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Thị Kim Liên (1999), “ Về việc dạy văn hội thoại nhà trường”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số 20 Đỗ Tiến Thắng (2009), Ngữ điệu tiếng Việt sơ thảo , NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Grice P (1975 ), “Logic and Conversation “, in Pragmatics , Edited by Steven Davis, New York Oxford : Oxford University press,1991 22 Yule(1996), Pragmatics, (Bản dịch nhóm Ái Nguyên, Hồng Nhâm , Trúc Thanh, Diệp Quang Ban hiệu đính), NXB Đại học Quốc gia , Hà Nội 23 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 24 Hồng Phê (2008), Tuyển tập ngơn ngữ học , NXB Đà Nẵng 25 Hoàng Tuệ ( 2001), “ Hiển ngôn với hàm ngôn”, Tuyển tập ngôn ngữ học , NXB Đại học Quốc gia, Tp.Hồ Chí Minh 26 Hồ Lê (1993), “Ngữ pháp chức năng, cống hiến khiếm khuyết”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số1 27 Hồng Dân (2009), “Trở lại vấn đề giáo dục tiếng Việt trường phổ thơng”, Tạp chí Ngơn ngữ & đời sống , Số3 28 Lê A ( chủ biên) - Nguyễn Quang Minh - Bùi Minh Toán (1999) , Phương pháp dạy học tiếng Việt , NXB Giáo dục, Hà Nội - 158 - 29 Lê Đông (1993),“Một vài khía cạnh cụ thể ngữ dụng học góp phần nghiên cứu xung quanh cấu trúc đề-thuyết”,Tạp chí Ngơn ngữ, Số1 30 Lê Đơng (1994), “ Vai trị thông tin tiền giả định cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi ”, Tạp chí Ngôn ngữ , Số 31 Lê Đông – Hùng Việt (1995), “ Nhấn mạnh tượng ngữ dụng đặc trưng ngữ nghĩa- ngữ dụng số trợ từ nhấn mạnh tiếng Việt , Tạp chí Ngơn ngữ , Số 32 Lê Xn Mậu (2001) , “ Hàm ngôn dạy hàm ngôn”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số 33 Lê Xn Mậu (2005), “ Ý ngơn ngoại- bí ẩn dần khám phá”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số 34 Lê Xuân Mậu (2008), “ Dạy ngữ - dạy văn Chuyện tách -chuyện nhập”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số 35 Lê Xn Thại (1996), “ Bồi dưỡng hứng thú học sinh mơn tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số 36 Lê Thị Thu Hoài (2006), “ Liên từ “^” lơ gích liên từ tương ứng ngơn ngữ tự nhiên”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số 37 Lâm QuangThiệp (2008), Trắc nghiệm ứng dụng , NXB Khoa học Kĩ thuật ,Hà Nội 38 Lyons J.(1995), Ngữ nghĩa học ( Linguistic Semantics – An introduction , Cambridge University Press ) , dịch Nguyễn Văn Hiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Mai Thị Kiều Phượng (2005), “ Nghĩa hàm ẩn chế tạo ý nghĩa hàm ngôn hành động hỏi hội thoại mua bánbằng tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số 40 Nguyễn Đức Dân (1996), Lơgích tiếng Việt, NXB Giáo dục,Hà Nội 41 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học,Tập1, NXB Giáo dục,Hà Nội 42 Nguyễn Đức Dân & Trần Thị Chung Toàn (1982), “ Ngữ nghĩa số từ hư: cũng, chính, ,ngay”,Tạp chí Ngơn ngữ , Số 43 Nguyễn Đức Dân (2004), Nhập môn Logic hình thức &Logic phi hình thức , NXB Đại học Quốc gia , Hà Nội - 159 - 44 Nguyễn Đức Dân (2005) , “ Những giới từ không gian : chuyển nghĩa ẩn dụ ”,Tạp chí Ngôn ngữ , Số 45 Nguyễn Đức Dân (2006) , “ Lơgích-ngữ nghĩa từ MÀ”,Tạp chí Ngơn ngữ , Số 46 Nguyễn Đức Dân ( 2006), “ Những giới từ không gian : chuyển nghĩa ẩn dụ” , Tạp chí Ngơn ngữ , Số 47 Nguyễn Đức Dân & Đỗ Thị Thời (2007), “ Câu chất vấn”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số &10 48 Nguyễn Đức Dân(2008), “ Lơgích-ngữ nghĩa từ THÌ ”,Tạp chí Ngơn ngữ , Số 11&12 49 Nguyễn Đức Dân (2002) , “Cử : Thứ ngôn ngữ không lời ” , Nỗi oan Thì-Là-Mà , NXB Trẻ Tp.Hồ Chí Minh, 50 Nguyễn Hịa ( 2008) , Phân tích diễn ngơn – Một số vấn đề lí luận phương pháp, NXB Đại học Quốc gia , Hà Nội 51 Nguyễn Lai (1996), “ Tìm hiểu chuyển hóa từ mã ngơn ngữ sang mã hình tượng”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số 52 Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội , Hà Nội 53 Nguyễn Thị Nhung (2007), “ Định tố tính từ thơng tin danh ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số 12 54 Nguyễn Thị Nhung (2008), “ Định tố tính từ có chức biểu thị hàm ý tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số 10 55 Nguyễn Thị Thanh Bình (2006), “Một số xu hướng lí thuyết việc dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số 56 Nguyễn Thị Thìn (2000), “Qn ngữ tiếng Việt”,Tạp chí Ngơn ngữ, Số 57 Nguyễn Thị Tố ninh (2007), “ Hàm ý nội dung ngầm ẩn phát ngơn có sử dụng phương tiện biện pháp tu từ”,Tạp chí Ngơn ngữ, Số 12 58 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học , NXB Khoa học Xã hội , Hà Nội 59 Nguyễn Thiện Giáp( 2000), Dụng học Việt ngữ , NXB Đại học Quốc gia , Hà Nội - 160 - 60 Nguyễn Thiện Giáp (2006) , Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, NXB Đại học Quốc gia , Hà Nội 61 Nguyễn Thiện Giáp (2008) ,Giáo trình ngơn ngữ học , NXB Đại học Quốc gia , Hà Nội 62 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Minh Thuyết (2004) , “Tình thái ngữ”, Thành phần câu tiếng Việt , NXB Giáo dục ,Tp Hồ Chí Minh, tr.262-263 65 Phạm Văn Thấu (1997), “ Hiệu lực lời gián tiếp: chế biểu hiện”,Tạp chí Ngôn ngữ , Số 66 Phi Tuyết Hinh ( 1996), “Thử tìm hiểu ngơn ngữ cử chỉ, điệu bộ”, Tạp chí Ngơn ngữ , Số 12 67 Searle J R (1969) , “Indirect Speech Acts“, In Pragmatics, Edited by Steven Davis, New York Oxford : Oxford University press ,1991 - 161 - DẪN LIỆU Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) – Nguyễn Đình Chú –Nguyễn Minh Thuyết-Trần Đình Sử -Bùi Mạnh Nhị-Nguyễn Quang Ninh-Đỗ NgọcThống,2002, Ngữ văn 6, tập1, NXB Giáo Dục Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) – Nguyễn Đình Chú –Nguyễn Minh Thuyết-Trần Đình Sử -Nguyễn Văn Long –Nguyễn Quang Ninh- Đỗ NgọcThống,2002, Ngữ văn 6, tập2, NXB Giáo Dục Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) – Nguyễn Đình Chú –Nguyễn Minh Thuyết-Trần Đình Sử - Đỗ Kim Hồi- Nguyễn Văn Long-Bùi Mạnh Nhị-Đỗ NgọcThống,2003, Ngữ văn 7, tập1, NXB Giáo Dục Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) – Nguyễn Đình Chú –Nguyễn Minh Thuyết-Trần Đình Sử - Đỗ Kim Hồi- Nguyễn Văn Long-Bùi Mạnh Nhị-Đỗ NgọcThống,2003, Ngữ văn 7, tập2, NXB Giáo Dục, Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) – Nguyễn Hồnh Khung –Nguyễn Minh Thuyết-Trần Đình Sử - Lê A- Diệp Quang Ban- Hồng Dân –Bùi Mạnh HùngLê Quang Hưng –Lê Xuân Thại - Đỗ NgọcThống(2004), Ngữ văn 8, tập1, NXB Giáo Dục Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) – Nguyễn Hoành Khung –Nguyễn Minh Thuyết-Trần Đình Sử - Lê A- Diệp Quang Ban- Hồng Dân –Đỗ Kim Hồi-Bùi Mạnh Hùng- Lê Quang Hưng –Lê Xuân Thại-Lã Nhâm Thìn- Đỗ NgọcThống-Phùng Văn Tửu (2004), Ngữ văn 8, tập2, NXB Giáo Dục Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) – Nguyễn Văn Long –Nguyễn Minh Thuyết-Trần Đình Sử- Diệp Quang Ban- Hồng Dân -Bùi Mạnh Hùng- Lê - 162 - Quang Hưng -Lã Nhâm Thìn- Đỗ NgọcThống-Trịnh Thị Thu Tiết-Phùng Văn Tửu (2005), Ngữ văn 9, tập1, NXB Giáo Dục Nguyễn Khắc Phi (tổng chủ biên) –Nguyễn Văn Long –Nguyễn Minh Thuyết-Trần Đình Sử-Lê A- Diệp Quang Ban -Lê Quang Hưng –Lê Xuân Thại- Đỗ NgọcThống-Phùng Văn Tửu (2005),Ngữ văn 9, tập2, NXB Giáo Dục, Tp HCM Phan Trọng Luận ( tổng chủ biên )- Lê A- Lê Nguyên Cẩn – Đoàn Lê Giang- Nguyễn Thị Bích Hải- Phan Thị Thu Hiền- Nguyễn Thái Hòa- Đỗ Kim Hồi- Nguyễn Xuân Lạc- Đặng Ngọc Lệ - Trần Đức Ngôn –Lê Trường Phát –Vũ Dương Quý –Trần Nho Thìn (2006) , Ngữ văn 10, tập1, NXB Giáo Dục 10 Phan Trọng Luận ( tổng chủ biên )- Lã Nhâm Thìn – Bùi Minh Tốn-Lê ANguyễn Thái Hòa - Đỗ Kim Hồi- Nguyễn Xuân Nam - Vũ Dương Quỹ – Đặng Đức Siêu–Trần Nho Thìn – Lương Huy Thứ- Đòan Thị Thu Vân (2006) , Ngữ văn 10, tập2, NXB Giáo Dục 11 Phan Trọng Luận ( tổng chủ biên )- Lã Nhâm Thìn – Trần Đăng Suyền - Bùi Minh Toán-Lê A-Lê Nguyên Cẩn - Nguyễn Thái Hòa - Đỗ Kim Hồi- Nguyễn Xuân Nam – Đồn Đức Phương -Vũ Dương Quỹ –Trần Nho Thìn – Trịnh Thị Thu Tiết- Hà Bình Trị- Địan Thị Thu Vân (2007) , Ngữ văn 11, tập1, NXB Giáo Dục 12 Phan Trọng Luận ( tổng chủ biên )– Trần Đăng Suyền - Bùi Minh Toán-Lê A-Lê Nguyên Cẩn – Đặng Anh Đào -Nguyễn Văn Đường Phan Thị Thu Hiền -Nguyễn Thái Hòa - Đỗ Kim Hồi- Nguyễn Xuân Nam – Đoàn Đức Phương -Vũ Dương Quỹ –Đặng Đức Siêu – Trịnh Thị Thu TiếtHà Bình Trị (2007) , Ngữ văn 11, tập2, NXB Giáo Dục - 163 - 13 Phan Trọng Luận ( tổng chủ biên )– Trần Đăng Suyền - Bùi Minh Toán- Lê A – Đặng Anh Đào -Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Ngân Hoa - Nguyễn Thái Hòa - Đỗ Kim Hồi- Nguyễn Xuân Nam – Đoàn Đức Phương –Nguyễn Phượng -Vũ Dương Quỹ -Đặng Đức Siêu - Lương Huy Thứ(2008) , Ngữ văn 12, tập2, NXB Giáo Dục 14 Phan Trọng Luận (chủ biên )- Lê A – Lê Nguyên Cẩn -Nguyễn Thị Ngân Hoa - Đỗ Kim Hồi- Đoàn Đức Phương –Trần Đăng Suyền -Bùi Minh Toán (2008) , Bài Tập Ngữ văn 12, tập2, NXB Giáo Dục 15 Phan Trọng Luận ( tổng chủ biên )– Trần Đăng Suyền - Bùi Minh Toán- Lê A – Đặng Anh Đào -Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Ngân Hoa - Nguyễn Thái Hòa - Đỗ Kim Hồi- Nguyễn Xuân Nam – Đoàn Đức Phương –Nguyễn Phượng -Vũ Dương Quỹ -Đặng Đức Siêu - Lương Huy Thứ(2008) , Ngữ văn 12, tập1, Sách giáo viên, NXB Giáo Dục 16.Bộ Giáo Dục Đào tạo, Tiếng Việt (1994) ,NXB Giáo Dục 17 Thái Doãn Hiểu -Hoàng Liên (1996), “Câu Thơ nên nghĩa”, Giai sĩ Việt Nam, NXB Văn Hóa Dân Tộc, Tp Hồ Chí Minh thoại kẻ ... QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** CHÂU THỊ MỸ DUYÊN HÀM Ý VÀ VẤN ĐỀ DẠY HÀM Ý Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC... ngôn ngữ, hàm ý ngôn ngữ, hàm ý hội thoại (1996) Đến 1998, tác giả cho đời “Ngữ dụng học” ( tập 1) Tác giả phân biệt hai loại hàm ý hàm ý ngôn ngữ hàm ý ngữ dụng (hàm ý hội thoại) Hàm ý ngơn ngữ... thấy hiểu hàm ý mẹ Đây gọi hàm ý hội thoại Phần hàm ý ngôn ngữ hàm ý hội thoại trình bày cụ thể chương sau 1.2 Phân biệt bốn loại hàm ngôn ( Tiền giả định , dẫn ý, hàm ý ngôn ngữ, hàm ý hội thoại

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w